Thực trạng sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG. 5 I. QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 5 II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG. 7 1. Về nguyên liệu: 7 2. Qui trình sản xuất đường: 9 III. THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI. 12 1.Thị trường sản xuất và xuất khẩu mía đường trên thế giới. 12 2. Thị trường tiêu dùng đường toàn cầu. 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG THƠÌ GIAN QUA. 19 I. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA. 19 1. Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn 2001 - 2005: 20 2.Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn từ năm 2006 đến nay: 22 II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM. 23 III. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI. 26 1. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam. 26 2. Về xuất khẩu: 36 3. Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân. 38 IV. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP AFTA VÀ WTO. 39 1.Thuận lợi là: 39 2. Khó khăn là: 39 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM. 41 I. CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG 41 1. Đến năm 2010 41 2. Định hướng phát triển đến năm 2020 42 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 42 III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 45 KẾT LUẬN 47

doc64 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3439 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết kế là 27.350 TMN. Dự kiến, các nhà máy tại miền Bắc sẽ ép khoảng 3,62 triệu tấn mía với sản lượng đường đạt 352 nghìn tấn. Miền Trung có 16 nhà máy hoạt động với tổng công suất thiết kế 24.450 TMN, dự kiến ép khoảng 2,5 triệu tấn mía và sản lượng đường đạt 240 ngàn tấn. Miền Nam có 15 nhà máy hoạt động với tổng công suất thiết kế 31.150 TMN, dự kiến ép khoảng 4,35 triệu tấn mía với sản lượng đường ước đạt 377 ngàn tấn. Như vậy, ước tính trong niên vụ 2002-2003, sản lượng đường công nghiệp của Việt Nam sẽ tăng khoảng 10%, hay 80 ngàn tấn so với cùng kỳ năm trước. Lượng đường tồn kho từ vụ 2001-2002 là 70.000 tấn. Tính chung lại, tổng lượng cung cấp đường có trong niên vụ 2002-2003 có thể đạt xấp xỉ 1,2 triệu tấn. Nếu theo dự báo thì mức tiêu thụ đường của cả nước trong năm 2003 sẽ vào khoảng trên 1 triệu tấn. Như vậy, niên vụ năm nay nhiều khả năng cung sẽ vượt cầu khoảng 100-200 ngàn tấn. Lượng đường dư thừa này là chưa tính đến khả năng đường nhập khẩu lậu vào nước ta, nhất là qua biên giới Tây Nam. B¾t ®Çu tõ n¨m 2004, nhµ n­íc ta thùc hiÖn quyÕt ®Þnh sè 28/2004/Q§ - TTg ngµy 3/4/2004 ®Õn nay 7 nhµ m¸y ®­êng ®· ng­ng ho¹t ®éng gåm: ViÖt Tr×, Qu¶ng Nam, B×nh ThuËn, B×nh D­¬ng, TrÞ An vµ Kiªn Giang. Mét sè nhµ m¸y ®· chuyÓn sang vÞ trÝ kh¸c cã vïng nguyªn lÖu dåi dµo nh­ nhµ m¸y ®­êng B×nh D­¬ng chuyÓn sang x©y dùng t¹i HËu Giang: nhµ m¸y ®­êng Qu¶ng B×nh chuyÓn cho nhµ m¸y ®­êng Qu¶ng Ng·i dù kiÕn sÏ x©y dùng vµ më réng t¹i An Khª; nhµ m¸y ®­êng B×nh ThuËn b¸n cho mét t­ nh©n ®Ó kh«i phôc s¶n xuÊt....5 nhµ m¸y ®­êng dang trong qu¸ tr×nh chuyÓn ®æi S¬n La, Kon Tum, Trµ Vinh, Sãc Tr¨ng, Thíi B×nh. C¸c nhµ m¸y ®­êng cã vèn trong n­íc cßn l¹i ®Òu ®· ®­îc cæ phÇn ho¸ trong ®ã mét sè nhµ m¸y ®­êng nhµ n­íc vÉn cßn n¾m cæ phÇn víi tû lÖ cao. ChÝnh nguyªn nh©n nµy, ®· khiÕn cho s¶n l­îng trong n­íc n¨m 2004 gi¶m xuèng ®¸ng kÓ chØ cßn 0,601 triÖu tÊn. 2.T×nh h×nh s¶n xuÊt mÝa ®­êng giai ®o¹n tõ n¨m 2006 ®Õn nay: Niªn vô 2006 – 2007, ngµnh mÝa ®­êng ®· cã sù khëi s¾c ®¸ng khÝch lÖ, lîi nhuËn n¨m sau ®Òu cao h¬n n¨m tr­íc, hiÖn nay 90% c¸c doanh nghiÖp lµm ¨n cã l·i. Ngµnh mÝa ®­êng ®· giµnh ®­îc nh÷ng th¾ng lîi ngät ngµo. T×nh h×nh cung cÇu t­¬ng ®èi æn ®Þnh. C¸c nhµ m¸y ®· cã sù chuÈn bÞ tèt tr­íc khi vµo vô, b¶o ®¶m ®­îc nguyªn liÖu ®Ó ph¸t huy tíi 94% c«ng suÊt. So víi vô 2004 – 2005, diÖn tÝch mÝa t¨ng 45.000 ha ( kho¶ng 17% ), n¨ng suÊt mÝa t¨ng 2,9 tÊn/ha ( kho¶ng 7,6% ) s¶n l­îng mÝa t¨ng 3,5 triÖu tÊn ( kho¶ng gÇn 26% ). Nhê ph¸t triÓn tèt vïng nguyªn liÖu, tæng l­îng ®­êng s¶n xuÊt vô võa qua ®¹t 1.244.000 tÊn, trong ®ã s¶n xuÊt ®­êng c«ng nghiÖp ®¹t 1.144.000 tÊn, t¨ng 51,7% so víi vô tr­íc. C¸c nhµ m¸y s¶n xuÊt ®· phèi hîp tèt víi nhau trong tiªu thô, gi÷ gi¸ c¶ æn ®Þnh, kh«ng ®Ó ®­êng lËu trµn vµo, gi¸ mÝa ®­êng t­¬ng ®èi hîp lý, t­¬ng xøng víi c¸c mÆt hµng n«ng s¶n kh¸c. Cæ phÇn ho¸: Ph­¬ng thuèc ®¾c dông…Tõ n¨m 2005, hÇu hÕt c¸c nhµ m¸y ®­êng ®· tiÕn hµnh cæ phÇn ho¸. Nh­ c«ng ty Cæ phÇn mÝa ®­êng CÇn Th¬ vèn lµ doanh nghiÖp nhµ n­íc, ®­îc cæ phÇn ho¸ n¨m 2005. HiÖn tû lÖ vèn gãp cña nhµ n­íc chá cßn 29, phÇn cßn l¹i lµ cña 600 cæ ®«ng kh¸c, nhê thÕ quyÒn chñ ®éng cña doanh nghiÖp, cña ng­êi lao ®éng ( còng lµ c¸c cæ ®«ng ) ®­îc ph¸t huy mét c¸ch tèt nhÊt.C«ng ty cã tíi 2 nhµ m¸y s¶n xuÊt ®­êng lµ nhµ m¸y ®­êng VÞ Thanh ( c«ng suÊt 3.500 tÊn /ngµy ) vµ nhµ m¸y ®­êng Phông HiÖp ( c«ng suÊt 2.500 tÊn/ngµy ). Niªn vô 2006 – 2007, c«ng ty ®¹t doanh thu 600 tØ ®ång, nép ng©n s¸ch ®Òu t¨ng, cæ tøc cña cæ ®«ng ®¹t 30%, thu nhËp ng­êi lao ®éng t¨ng 20% so víi niªn vô 2005 – 2006. §¸ng chó ý, 100% s¶n phÈm ®­êng do c«ng ty s¶n xuÊt ®­îc tiªu thô trong n­íc. Theo gi¶i thÝch cña hiÖp héi mÝa ®­êng ViÖt Nam, th× sù lét x¸c cña ngµnh mÝa ®­êng cã nguyªn nh©n chñ yÕu tõ viÖc tæ chøc l¹i s¶n xuÊt, chuyÓn ®æi quyÒn së h÷u ®èi víi doanh nghiÖp nhµ n­íc. §Õn nay, trong tæng sè 36 nhµ m¸y s¶n xuÊt ®­êng, th× cã tíi 28 nhµ m¸y ®· ®­îc cæ phÇn ho¸.Kho¶ng 33 nhµ m¸y 3 n¨m gÇn ®©y liªn tôc lµm ¨n cã l·i. Tuy ®· ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh c«ng nhÊt ®Þnh, nh­ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña ngµnh mÝa ®­êng ViÖt Nam vÉn cßn thua kÐm rÊt nhiÒu so víi nhiÒu nø¬c kh¸c ®ßi hái ngµnh mÝa ®­êng ph¶i cã sù nç lùc trong thêi gian tíi. II. thùc tr¹ng ho¹t ®éng xuÊt khÈu mÝa ®­êng cña viÖt nam. Với điều kiện thuận lợi cho trồng mía, đúng là một nghịch lý khó tin khi Việt Nam đang trở thành một nước nhập khẩu rất nhiều đường! Trong hai năm 2003, 2004, Việt Nam phải nhập mỗi năm khoảng 100.000 tấn đường, riêng năm 2005 nhập khoảng 150.000 tấn. Niên vụ mía đường năm nay, ước tính sản lượng đường công nghiệp chỉ đạt 820.000 tấn (giảm 10% so với niên vụ trước) và lượng đường thủ công chỉ đạt 150.000 tấn (giảm 15%), tổng cộng 970.000 tấn, thiếu hụt khoảng 350.000 tấn-380.000 tấn trong cân đối cung-cầu. Còn theo số liệu của Tổ chức Đường Thế giới, thì niên vụ mía đường năm nay, sản lượng đường thế giới chỉ đạt 147,7 triệu tấn, hụt 2 triệu đến 2,2 triệu tấn trong cân đối cung-cầu. Như vậy, tính ra, lượng đường thiếu hụt của Việt Nam đã chiếm 16% -18% lượng đường thiếu hụt của thế giới. Và cũng theo dự tính, nếu nhu cầu tiêu dùng đường hàng năm tăng 15%, thì đến năm 2010, Việt Nam sẽ cần 1,6 triệu tấn đến 1,7 triệu tấn đường, trong khi ngành mía đường Việt Nam đang phải rất chật vật để giữ sản xuất ổn định 1 triệu tấn đường/năm. Hiện đang vào mùa nắng nóng. Từ đầu tháng 4 đến nay, giá đường luôn đứng ở mức cao, đường bán lẻ từ 12.500 đồng đến 13.000 đồng/ kg. Mặc dù các doanh nghiệp vẫn tiếp tục nhập khẩu đường (đã nhập 40.000 tấn trong quý I và đang tiếp tục nhập 150.000 tấn đến hết tháng 8 ), và lượng đường nhập lậu cũng tương đương với nhập chính ngạch, song các cơn sốt đường vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Những lúc như thế, người ta lại có dịp đề cập đến những bất cập của chương trình 1 triệu tấn đường nói riêng cũng như những bất cập của cả ngành mía đường. Nhưng có lẽ thiết thực và tích cực nhất là cần nhận rõ thực trạng của sản xuất mía đường Việt Nam hiện nay, cũng như những yếu tố thuận lợi để phát triển ngành mía đường nước ta, với định hướng là trong một thời gian sớm nhất phải tự túc được đường, chấm dứt nhập khẩu và tiến tới có xuất khẩu và trở thành cường quốc xuất khẩu đường. Giấc mơ này của chúng ta là hoàn toàn có cơ sở để trở thành hiện thực. Đầu năm 2003, khi bắt đầu cuộc khủng hoảng giá cả thế giới, giá đường chỉ ở mức 170 USD – 180 USD/tấn; cuối năm 2004 lên 280 USD/tấn; cuối năm 2005 lên 370 USD/tấn; và năm nay, giá đường thường xuyên ở mức 465-495 USD/tấn. Như vậy là từ đầu năm 2003 đến nay, giá đường đã tăng khoảng 2,5 đến 2,7 lần và có liên quan chặt chẽ với việc giá dầu mỏ tăng vọt. Theo nhận định của các chuyên gia về năng lượng, thì việc tăng vọt giá dầu gần đây, đã thúc đẩy sớm hơn xu hướng tìm các nguồn nhiên liệu sạch để thay thế, trong đó có Ethanol sản xuất từ cây mía. Một số bang của Mỹ có quy định bắt buộc phải pha 10% Ethanol vào xăng chạy đông cơ; còn ở Brazil là 5%. Xu hướng tìm nguồn nhiên liệu sinh phẩm để thay thế nhiên liệu từ dầu mỏ, là nguyên nhân làm nguồn “cung ” đường thiếu hụt lớn và giá đường tăng cao. Xu hướng này sẽ là tất yếu và lâu dài. Có nghĩa rằng “cơ hội vàng” của cây mía nói riêng và công nghiệp mía-đường thế giới nói chung, sẽ khác với cơ hội của sốt giá vàng hay sốt giá dầu mỏ mấy năm gần đây. Cũng có nghĩa rằng mấy năm vừa qua, nền nông nghiệp Việt Nam và cụ thể là ngành mía - đường nước ta đã để tuột mất “cơ hội vàng” này; Chẳng những thế, còn để xảy ra tình trạng mà nếu đã là người Việt Nam thì khó có thể chấp nhận được! Đó là: Việt Nam phải nhập khẩu đường, với số lượng lớn và mỗi năm một tăng. Nhưng, cơ hội này vẫn còn rất lớn; Và hy vọng Việt Nam chẳng những sẽ sớm tự túc được đường, mà còn có khả năng trở thành nước xuất khẩu đường lớn, không phải là mong ước viển vông. Tuy nhiên, việc tháo gỡ tất cả những bất cập trên, phải là nhiệm vụ của một chiến lược mía - đường mới, tích cực hơn, chứ không chỉ đơn thuần và hạn hẹp như “chương trình một triệu tấn đường” đầy tai tiếng trước đây. Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết như vậy tại Hội nghị toàn thể của Hiệp hội vừa qua. Khi cung trong nước luôn vượt cầu, ngành mía đường lấn bấn trước hai lối thoát: hạn chế sản lượng hay xuất khẩu số dư thừa? Và phương án xuất khẩu đã được lựa chọn. Sẽ có một công ty cổ phần của Hiệp hội ra đời để lo việc này. Hiệp hội Mía đường cho biết, theo đăng ký của 44 nhà máy, công ty đường cả nước, sản lượng đường công nghiệp năm 2003 sẽ đạt 962.000 tấn. Cộng với lượng sản xuất thủ công (khoảng 200.000 tấn), và 156.500 tấn đường tồn kho từ vụ trước, tổng cung sẽ là trên 1,2 triệu tấn. So với nhu cầu tiêu dùng trong nước, ngành mía đường sẽ sẽ dư thừa 200.000-300.000 tấn đường. Xuất khẩu sẽ khôi phục giá? Lý do chính khiến Hiệp hội quyết định xuất khẩu đường không chỉ do sản lượng dư thừa. Theo lập luận của ngành, từ tháng 12/2002 đến nay, giá đường trong nước và cả trên thế giới liên tục sụt giảm (khoảng 25%) và khối lượng lưu thông rất hạn chế. Chính điều này mới là nguy cơ đe dọa, đẩy ngành mía đường trượt dài trên con đường thua lỗ. Báo Người lao động đưa tin, theo một quan chức Bộ NNN-PTNT, 38/45 nhà máy chế biến đường trên cả nước đang thua lỗ gần 3.000 tỷ đồng, với 5 DN có vốn đầu tư nước ngoài. Nguyên nhân là nhiều nhà máy thiếu quy hoạch đầu tư vùng nguyên liệu và không ký hợp đồng mua mía với nông dân. Do thiếu nguyên liệu, hầu hết các nhà máy hoạt động với công suất thấp. Thậm chí, Nhà máy Đường Linh Cảm 3 vụ liên tiếp chỉ hoạt động với 3-7% công suất; Nhà máy Đường Quảng Bình 10-27% công suất... Mặt khác, do năng suất mía chỉ đạt trung bình là 50 tấn/ha, bằng 75% năng suất trung bình thế giới, trữ đường mía thấp, làm giá thành tăng thêm 300.000-600.000 đồng/tấn đường. Do các yếu tố bất lợi trên, giá bình quân đường sản xuất trong nước là 7.180 đồng/kg, tương đương 472 USD/tấn, cao gấp 1,65 lần Ấn Độ, gấp 1,88 lần của Thái Lan. Cã thÓ nãi việc xuất khẩu cũng góp phần quan trọng giúp DN làm quen với hội nhập, đặc biệt là khi chúng ta bắt đầu thực hiện cắt giảm thuế theo lộ trình AFTA. Từ đó, cải tiến công nghệ, chất lượng chất lượng đường. Xuất khẩu như thế nào? Tại hội nghị trên, Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã trình bày các phương án xuất khẩu: 100.000, 200.000 và 300.000 tấn; tiếp đó, đưa ra dự báo về giá đường nội địa tương ứng. Phương án 2, tức mức xuất khẩu 200.000 tấn, được xem là khả thi nhất, mặc dù mức giá bình quân trong nước và xuất khẩu (3.870 đồng/kg) chưa tháo gỡ hết khó khăn tài chính. Một số nhà máy vẫn lỗ. Song, đây là việc làm cần thiết tạo điều kiện cho các nhà máy vượt lên và phát triển trong những năm tới. Hiệp hội Mía đường tính toán, nếu xuất khẩu được 200.000 tấn đường, tổng doanh thu nội địa và xuất khẩu sẽ đạt 4.201 tỷ đồng; trong đó, xuất khẩu đạt 626 tỷ đồng. Rõ ràng, nhờ xuất khẩu số đường này, 800.000 tấn đường còn lại sẽ được giữ được mức giá như dự kiến. Trong thời gian chuẩn bị thủ tục thành lập Công ty cổ phần thương mại đầu tư phát triển mía đường Việt Nam - đơn vị thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu (dự kiến sẽ hoạt động trong tháng 6), Hiệp hội Mía đường đề nghị giao cho một đơn vị có điều kiện nhất định trong Hiệp hội đảm nhận việc xuất khẩu này; hoặc tổ chức đấu thầu cho những đơn vị nào có điều kiện và giá mua vào để xuất khẩu hợp lý nhất, có lợi cho các thành viên.  Trước mắt, Hiệp hội sẽ giao cho 3 công ty tại ba miền: Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn, Công ty Đường Quảng Ngãi và Công ty cổ phần đường Biên Hòa được phép xuất khẩu trước 50.000 tấn đường trong quý I/2003. Ba đơn vị này cũng đảm nhận việc mua lại số đường của những DN bán dưới giá quy định của Hiệp hội. Quy định này có hiệu lực chậm nhất là 20/1 tới. III. N¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh mÝa ®­êng viÖt nam trªn thÞ tr­êng thÕ giíi. 1. N¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh mÝa ®­êng ViÖt Nam. Nghiªn cøu vÒ ngµnh mÝa ®­êng cho thÊy bøc tranh tæng quan cña ngµnh lµ t­¬ng ®èi ¶m ®¶m. C¸c sè liÖu ®Òu kh¼ng ®Þnh ngµnh mÝa ®­êng ViÖt Nam cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh kÐm vÒ mäi mÆt tõ chÊt l­îng vµ n¨ng suÊt mÝa ®Õn hiÖu qu¶ ho¹t ®éng vµ gi¸ thµnh s¶n xuÊt cña c¸c nhµ m¸y chÕ biÕn. Tuy nhiªn, ®iÒu ®¸ng tiÕc lµ ë chç kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña toµn ngµnh mÝa ®­êng bÞ h¹n chÕ phÇn nhiÒu do nh÷ng nguyªn nh©n chñ quan h¬n lµ nguyªn nh©n kh¸ch quan. ViÖt Nam vÉn cã nh÷ng nhµ m¸y ®­êng lµm ¨n cã l·i, nh÷ng vïng mÝa ®¹t n¨ng suÊt cao víi ch÷ ®­êng kh¸ nªn hoµn toµn ®ñ søc c¹nh tranh víi ®­êng thÕ gi¬Ý. ChÝnh nh÷ng nhµ m¸y ®Çu t­ kh«ng ®óng chç, ho¹t ®éng kÐm hiÖu qu¶ , nh÷ng vïng mÝa ph¸t triÓn trµn lan kh«ng phï hîp ®· kÐo toµn bé ngµnh mÝa ®­êng cña ViÖt Nam tôt hËu. a.§iÒu kiÖn c¸c yÕu tè s¶n xuÊt: * C¸c yÕu tè s¶n xuÊt c¬ b¶n: ViÖt Nam lµ n­íc cã khÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa phï hîp víi c©y mÝa, nÕu ®­îc ch¨m sãc tèt sÏ cho n¨ng suÊt, chÊt l­îng cao, tuy nhiªn n­íc ta bÞ h¹n chÕ rÊt nhiÒu bëi h¹n h¸n vµ b·o lò. Ngoµi ra: Lùc l­îng lao ®éng dåi dµo nh­ng chñ yÕu lµ lao ®éng thñ c«ng. Nguån vèn Ýt chñ yÕu lµ vèn vay n­íc ngoµi. DiÖn tÝch mÝa biÕn ®éng liªn tôc. * C¸c yÕu tè s¶n xuÊt tiªn tiÕn: ThiÕt bÞ c«ng nghÖ ®a sè lµ l¹c hËu.Tû lÖ thu håi ®­êng thÊp kho¶ng 9/1, trong khi ®ã c¸c n­íc kh¸c lµ 13/1. Quy m« s¶n xuÊt nhá lÎ. Kh«ng ¸p dông c¬ giíi ho¸. §Çu t­ cho hÖ thèng thuû lîi cßn chËt vËt b. Nhu cÇu tiªu dïng ®­êng: Đường là một nhu cầu cần thiết trong đời sống hàng ngày của con người. Theo thống kê, nhu cầu tiêu thụ đường trên đầu người hiện nay là 35 kg/năm, tại Ấn Độ là 20 kg/năm... Tại Việt Nam, khi chưa có chương trình 1 triệu tấn đường (1994), mức tiêu thụ mỗi đầu người là 8 kg/năm, hiện là 15 kg/năm và dự kiến sẽ còn tăng lên. Ngoài sử dụng trực tiếp, đường còn đóng vai trò cung cấp năng lượng thông qua các thực phẩm chế biến, lên men... VÒ gi¸ c¶: Giá đường gần đây tăng chóng mặt. Các ngành sản xuất dùng đường làm nguyên liệu kêu trời, người tiêu dùng kêu bị móc túi. Ngành đường tuy "thắng đậm" nhưng mà lo. Gi¸ ®­êng cña ViÖt Nam thêi gian qua §¬n vÞ: VN§ N¨m 2002 – 2003 2004 - 2005 2006 - 2007 Gi¸ 3600 – 6000 7200 – 8500 7000 - 7600 Giá tăng cao chưa từng có Vào đầu vụ ép năm 2004/2005, Hiệp hội Mía đường đưa ra mức giá tối thiểu: đường thô 3.500-3.700 đồng/kg; đường vàng RS 4.000-4.300 đồng/kg, đường tinh luyện RE 4.500-4.700 đồng/kg. Đến ngày 10/5, giá đường đạt mức tăng cao chưa từng thấy. Cụ thể ,đường thô giá 7.500 đ/kg; đường RS 7.200-7.500 đồng/kg; đường RE 8.000-8.500 đồng/kg. So với đầu vụ giá đường tăng gần 2 lần; so với cùng kỳ năm ngoái giá đường đã tăng lên 20-25%. Tại cuộc họp "nội bộ" khẩn cấp hôm 12/5, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam Lê Văn Tam giải thích rằng nguyên nhân giá đường tăng mạnh chủ yếu là do mặt bằng của giá chung thế giới tăng, chứ không phải do chúng ta thiếu đường; rằng mức tăng giá như hiện nay là hợp lý (?). Còn ông Nguyễn Thành Long, Giám đốc Công ty Mía đường Cần Thơ lý giải: giá đường tăng mạnh là do hạn hán nghiêm trọng đã ảnh hưởng đến phát triển vùng nguyên liệu khiến cho lượng đường thiếu hụt trong lúc nhu cầu sử dụng gia tăng. Mặt khác, vẫn theo lời ông Long, giá tăng một phần cũng là do nhiều nhà máy ém hàng lại, chờ tăng giá rồi mới bán. Không đồng tình với quan điểm của ông Long, các ông giám đốc Nhà máy Đường KCP (Phú Yên), Nhà máy Đường Hiệp Hoà (Long An) khẳng định không hề có hiện tượng ém hàng, 2 nhà máy còn tồn kho 6.000-7.000 tấn đường cần bán. Trong khi đó, các ngành dùng đường làm nguyên liệu như bánh kẹo, nước giải khát, sữa, cà phê... các doanh nghiệp thương mại không là "nội bộ" của ngành mía đường, lại rất đồng tình với ý kiến của Giám đốc Công ty Mía đường Cần Thơ. Họ cho biết mọi năm các nhà máy bán hàng ngay từ đầu vụ, còn năm nay cho đến thời kỳ cuối vụ các nhà máy vẫn rao bán hàng nhưng "treo giá", cao hơn giá thị trường, ai mà dám mua. Nhưng về thực chất, biết sản lượng đường năm này thiếu hụt nên một số nhà máy tìm cách giữ đường chờ giá cao hơn. Theo thống kê của Hiệp hội Mía đường Việt Nam, sản lượng mía vụ này giảm 1,5 triệu tấn, theo đó sản lượng đường giảm khoảng 176.000 tấn so với vụ trước. Sản lượng mía giảm vì diện tích bị thu hẹp trên 15% (nhiều tỉnh như Tây Ninh, nông dân bỏ mía trồng sắn); vì nắng nóng, khô hạn kéo dài làm giảm năng suất. Ngay từ khi mới vào vụ ép chưa được bao lâu, Nhà máy Đường Bến Tre đã phải đối mặt với nạn thiếu hụt nguyên liệu nghiêm trọng, bình quân phải mua 500-600 tấn mía cây/ngày, nhưng chỉ đáp ứng được 1/3 công suất nhà máy. Cùng với việc tăng giá mía, nhiều thương lái đã tranh thủ "phỗng tay trên" các vùng mía nguyên liệu. Chỉ riêng Công ty Mía đường Trà Vinh vụ này mất khoảng 30% diện tích mía trong vùng quy hoạch có đầu tư. Do thiếu hụt nguyên liệu, nhưng phải đảm bảo kế hoạch sản xuất các nhà máy phải lao vào "cuộc chiến" tranh mua, tranh bán nguyên liệu. Họ không ngần ngại đẩy giá mía leo thang, từ 270-350 đồng/kg, rồi 450 đồng/kg và cuối vụ giá tăng cao chưa từng có, 500 đồng/kg. Như vậy, giá mía tăng cao do khan hiếm nguyên liệu chứ không phải vì giá đường cao mà nhà máy mua mía với giá đắt cho nông dân. Đường lậu ồ ạt vào Việt Nam Đường nội tăng giá đã tạo điều kiện thuận lợi cho đường nhập lậu từ Thái Lan tràn vào. Ông Nguyễn Hùng Dũng, Phó chủ tịch UBND xã Vĩnh Ngươn, thị xã Châu Đốc (An Giang) cho biết: từ đầu năm có một đợt đường nhập lậu ào ạt rồi sau đó lắng xuống. Gần đây, mặt hàng đường lại bùng phát trở lại, địa bàn rộng, lực lượng của xã mỏng nên chúng tôi không tài nào ngăn nổi đường nhập lậu (!). Lực lượng chống buôn lậu hải quan An Giang cũng cho biết: riêng tháng 4 vừa qua, Hải quan An Giang đã bắt được trên 5 tấn đường nhập lậu. Tất nhiên đây chỉ là mặt nổi trên tảng băng chìm. Hai "vùng trũng" hàng lậu từ bên kia biên giới (Campuchia) đổ vào Việt Nam vẫn là Gò Tà Mâu (xã Chây Chớt, huyện Kondek tỉnh Tà Keo) và Om Xà No (huyện Lec Dek, tỉnh Kal Dal). Từ đầu tháng 5 đến nay, đường lậu ồ ạt đổ bộ qua biên giới với số lượng trên 50 tấn/ngày, cao điểm lên trên 100 tấn/ngày. Vĩnh Ngươn đối diện với Gò Tà Mâu, đường sá đi lại dễ dàng, thuận lợi, hàng lậu chỉ cần vượt qua Vĩnh Ngươn là đã "hoà tan" vào chợ Châu Đốc. Không tập trung ồn ào như Gò Tà Mâu, nhưng trên con đường huyết mạch từ cửa khẩu Vĩnh Xương về chợ Tân Châu (huyện Tân Châu) khách bộ hành thường xuyên bắt gặp từng tốp 5-7 người "vô tư" chở đường lậu trên xe đạp giữa ban ngày từ Om Xà No (Campuchia) về. Đường Thái Lan bán lẻ giá 6.000-6.500 đồng/kg, trung bình 1 bao đường đưa qua biên giới cửu vạn thu về 20.000-50.000 đồng. Một ngày chở vài chuyến thu hàng trăm ngàn đồng. Lợi nhuận cao khiến dân vùng ven "đua nhau" đai vác đường lậu qua biên giới. Theo con số của Hải quan An Giang, trong 4 tháng đầu năm bắt được 70 vụ buôn lậu, trị giá 1,1 tỷ đồng, trong đó mặt hàng đường chiếm khoảng 20%. Tại khu vực biên giới, nhiều người dân Việt Nam thích sử dụng đường Thái Lan vì giá rẻ, trắng mịn, chất lượng tốt hơn. Đi sâu vào nội địa, nhiều tiểu thương ở thành phố Cần Thơ cũng thừa nhận: đường Thái Lan dịp này về nhiều và bán được lắm! Tại Tp.HCM, một số doanh nghiệp cần đường sản xuất cũng cho biết: trong khi giá đường nội địa đứng ở mức cao và không đủ đường cung ứng cho các nhà máy sản xuất thì đường ngoại nhập lậu giá rẻ hơn 500- 1.000 đồng/kg từ các tỉnh biên giới Tây Nam đổ về ngày một nhiều. Trước diễn biến quá "nóng" của giá đường, nhiều nhà máy, công ty đã lợi dụng thời cơ để "găm hàng" hoặc bắt tay nhau để "ém hàng" nhằm đẩy giá bán trên thị trường tiếp tục lên cao. Sau hội nghị nội bộ khẩn cấp ngày 12/5 và đề nghị Nhà nước không cho nhập khẩu đường, ngày 13/5, Hiệp hội Mía đường lại có văn bản trấn an người tiêu dùng đề nghị các nhà máy phải cung cấp đủ lượng đường khoảng 90.000-100.000 tấn/tháng ra thị trường. Theo Chủ tịch Hiệp hội thì đây là biện pháp mạnh để góp phần ngăn chặn tình trạng găm hàng khiến giá đường tăng và dẫn đến đường lậu tràn vào Việt Nam Không biết biện pháp "mạnh" của Hiệp hội có đủ ngăn chặn được đường lậu không khi mà chênh lệch giá đường nội và đường ngoại còn một khoảng cách khá xa c. N¨ng lùc ngµnh trång mÝa vµ chÕ biÕn ®­êng. C¶ n­íc ta hiÖn nay cã rÊt nhiÒu khu vùc trång mÝa. Bèn vïng trång mÝa träng ®iÓm cña nø¬c ta lµ: §ång b»ng s«ng Cöu Long, §«ng Nam Bé, Duyªn h¶i nam trung bé vµ T©y Nguyªn, B¾c Trung Bé. DiÖn tÝch mÝa ph©n theo ®Þa ph­¬ng.    Ngh×n ha 2001 2002 2003 2004 2005 2006 C¶ N­íc 290,7 320,0 313,2 286,1 266,3 285,1 §ång b»ng s«ng Hång 2,9 2,7 2,9 2,8 2,6 2,0 §«ng B¾c 15,0 16,2 16,0 13,9 11,5 11,9 T©y B¾c 10,6 12,3 12,2 10,9 10,3 10,7 B¾c Trung Bé 50,6 58,6 62,7 56,2 53,7 57,2 Duyªn h¶i Nam Trung Bé 53,0 56,8 55,4 52,6 46,1 48,2 T©y Nguyªn 27,2 31,6 31,6 30,0 26,7 30,7 §«ng Nam Bé 55,0 61,5 57,7 54,8 51,3 55,2 §ång b»ng s«ng Cöu Long 76,4 80,3 74,7 64,9 64,1 69,2 S¶n l­îng mÝa ph©n theo ®Þa ph­¬ng. Ngh×n tÊn 2001 2002 2003 2004 2005 2006 C¶ N­íc 14656,9 17120,0 16854,7 15649,3 14948,7 15678,6 §ång b»ng s«ng Hång 130,1 139,5 144,4 143,6 126,8 108,1 §«ng B¾c 593,6 685,5 687,3 612,5 535,9 552,6 T©y B¾c 508,0 596,0 606,3 578,3 552,1 545,0 B¾c Trung Bé 2693,5 3175,6 3221,4 3098,6 2852,6 2970,2 Duyªn h¶i Nam Trung Bé 2345,0 2407,7 2345,7 2338,9 2011,4 2186,2 T©y Nguyªn 1190,8 1339,4 1534,1 1434,1 1249,5 1452,2 §«ng Nam Bé 2765,9 3217,4 3106,2 2973,7 2990,1 2918,5 §ång b»ng s«ng Cöu Long 4430,0 5558,9 5200,3 4469,6 4630,6 4945,8 Tuy diÖn tÝch vµ s¶n l­îng mÝa ph©n theo ®Þa ph­¬ng ë n­íc ta rÊt lín nh­ng ch÷ l­îng ®­êng thu ®­îc l¹i rÊt thÊp lµ do c¸c nguyªn nh©n chñ yÕu sau: Thứ nhất, đối với cây mía, cây mía muốn có năng suất cao phải tưới nước, đa số cây mía của chúng ta được trồng ở những vùng không có nước, nhưng thuỷ lợi giải quyết cho cây mía thì còn rất trầy trật, những vùng trồng mía nếu cónước bà con sẽ trồng cây khác mà không trồng mía, như vậy sự cạnh tranh có nước giữa cây mía và nhóm cây khác cũng rất quyết liệt. Thứ hai, vùng ĐBSCL thì đầy nước, những lúc thừa nước, bà con nông dân phải chặt mía sớm nếu không thì cây mía bị ngập úng, chặt mía sớm thì chữ đường thấp. Do đó, ĐBSCL dù có đủ nước nhưng không đủ thời gian để cho cây mía tích luỹ đường do mùa lũ khống chế. Vì vậy, năng suất cây mía ở ĐBSCL dù rất cao nhưng chữ đường lại thấp. Yêu cầu trong thâm canh mía công nghiệp là năng suất đường phải cao, nông dân trồng mía có bán mía được giá cao hay không tuỳ thuộc vào năng suất đường chứ không phụ thuộc vào năng suất cây. Từ đó cho thấy, ĐBSCL bị hạn chế bởi mùa lũ nên không đủ thời gian để cây mía tích luỹ đường, nên năng suất đường ở miền tây rất thấp, trong khi cây mía được trồng ở các tỉnh miền đông chữ đường cao nhưng không có nước tưới. Vấn đề tồn tại thứ ba là thiết bị máy móc ở các nhà máy đường. Hiện nay, thiết bị của chúng ta đa số là cũ kỹ, lạc hậu nên tỉ lệ thu hồi đường của chúng ta là 9/1, trong khi đó tỉ lệ thu hồi đường của các nước tiên tiến là 13/1, chỉ bấy nhiêu chúng ta đã thua các nước tiên tiến đến 4 giá. Tỉ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất của ngành mía đường Việt Nam còn rất cao do thiết bị cũ kỹ, công nghệ chế biến quá lạc hậu. HiÖn nay, nhiÒu n­íc lµ thµnh viªn WTO vÉn ¸p dông chÝnh s¸ch b¶o hé ngµnh mÝa ®­êng . Trong khi ®ã, theo nhiÒu doanh nghiÖp , ng­êi n«ng d©n vµ c¸c doanh nghiÖp mÝa ®­êng VN vÉn ph¶i tù xoay xë, c¸c ®Þa ph­¬ng ch­a cã chÝnh s¸ch hç trî n«ng d©n trong viÖc s©y dùng hÖ thèng thuû lîi , giao th«ng ®Ó n©ng cao n¨ng suÊt mÝa vµ thuËn lîi cho vËn chuyÓn nguyªn liÖu. §©y lµ mét bÊt lîi lín cho ngµnh mÝa ®­êng VN khi gia nhËp WTO. Gi¸ trÞ mÝa chiÕm trªn 50% gi¸ thµnh ®­êng nh­ng ®Õn nay chóng ta vÉn ch­a cã mét chiÕn l­îc ph¸t triÓn nguyªn liÖu cho s¶n xuÊt ®­êng, tõ gièng ®Õn kü thuËt canh t¸c….N¨ng suÊt mÝa b×nh qu©n cña ta míi chØ ®¹t 53,93 tÊn/ha, trong khi n¨ng suÊt b×nh qu©n cña thÕ giíi lµ 80 tÊn/ha; c¸c n­íc nh­ óc, Mªhico ®¹t tíi 100 tÊn/ha, ngay c¶ Th¸i Lan còng ®¹t kho¶ng 70 tÊn/ha. Nhµ m¸y thiÕu nguyªn liÖu dÉn tíi lµm ¨n thua lç, c¹nh tranh kÐm lµ ®iÒu khã tr¸nh khái. Hiện nay diện tích mía của cả nước đạt khoảng trên 300 ngàn ha với tổng sản lượng 15 triệu tấn mía/năm. Dù đạt một số thành quả quan trọng, song những năm qua, nông dân trồng mía vẫn có tập quán canh tác chủ yếu bằng thủ công, chưa đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật, chi phí đầu tư cao, hiệu quả kinh tế thấp. Vì vậy cơ giới hóa (CGH) trong sản xuất mía đường đang là nhu cầu bức xúc hiện nay. Sản xuất thủ công, phân tán Hơn một thập kỷ qua, với hỗ trợ của Chính phủ, ngành mía đường của Việt Nam đã góp phần vào sự tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, giải quyết việc làm ổn định cho hàng triệu nông dân trồng mía, tạo nên các vùng sản xuất hàng hóa lớn. Cũng trong 3 năm qua, thực hiện Quyết định 28/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhà máy đường đã chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần, mối quan hệ hợp tác giữa nhà máy với người trồng mía và các địa phương trong việc xây dựng vùng nguyên liệu cho nhiều triển vọng mới. Hiện có 37 nhà máy đường đang hoạt động, gồm 6 nhà máy vốn đầu tư nước ngoài, 31 nhà máy vốn đầu tư trong nước (trong đó có 25 nhà máy cổ phần hóa). Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy có quy mô nhỏ, thiết bị và công nghệ lạc hậu, hiệu quả và chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao. Cạnh đó, vùng nguyên liệu cũng quy mô nhỏ bé, phân tán, chưa được đầu tư tương xứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp. Đặc biệt là diện tích trồng mía bình quân cho mỗi hộ nông dân quá thấp (0,3 – 0,5 ha/hộ). Một nhà máy đường phải quan hệ hợp đồng với 20 – 30 ngàn hộ nông dân bán mía, bình quân mỗi hộ chỉ bán được từ 30 - 40 tấn mía/vụ; năng suất và chất lượng mía thấp; bình quân năng suất chỉ đạt khoảng 50 tấn/ha. Điều quan trọng là đa phần nông dân trồng mía vẫn canh tác theo kiểu thủ công do chưa được đầu tư thiết bị, công nghệ thích hợp. Vì vậy, xét cả về năng suất nông nghiệp và công nghiệp chế biến của ngành mía đường Việt Nam còn thấp, thua quá nhiều so với các ngành mía đường lớn của khu vực và thế giới. Bình quân ở Việt Nam chỉ mới đạt 4 - 5 tấn đường/ha, trong khi đó ở Thái Lan là 7 - 8 tấn/ha, ở Úc và Brazil là 9 - 12 tấn/ha Cơ giới hóa: hiện đại không “dung nạp”, tự chế lại “yếu kém”! Trong những năm qua, với mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đường của Nhà nước, diện tích và sản lượng mía đã tăng đáng kể. Vụ sản xuất 2005 - 2006, diện tích mía nguyên liệu của cả nước đạt 265 ngàn ha và theo kế hoạch niên vụ 2006 – 2007, các nhà máy đường trong cả nước sẽ đạt công suất ép 12,6 triệu tấn mía, sản xuất ra 1,23 triệu tấn đường, tăng gần 500.000 tấn đường so với niên vụ trước. Tuy đạt về chỉ tiêu sản lượng đường, nhưng giá thành luôn cao hơn một số nước trong khu vực. Do vậy, ngày 15-2-2007 Chính phủ đã có Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, trong đó đề cao việc áp dụng CGH để nâng nhanh năng suất, chất lượng mía. Hiện nay ở nhiều nơi, việc CGH các khâu còn yếu và chưa đồng bộ, chỉ có một số vùng trồng mía tập trung được CGH khâu làm đất, còn các khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch chủ yếu vẫn bằng lao động thủ công với các công cụ thô sơ, lạc hậu. Theo các chuyên gia về mía đường, do lô thửa canh tác mía của Việt Nam còn rất nhỏ, nên rất khó sử dụng các loại máy chuyên dùng hiện đại. Mặc dù những năm gần đây nhiều cơ quan nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong cả nước, đã quan tâm nỗ lực nghiên cứu tuyển chọn và thiết kế chế tạo được nhiều mẫu máy giúp việc thực hiện đồng bộ CGH canh tác và thu mía nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập. Chẳng hạn Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Trường ĐH Nông nghiệp I, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM v.v... đã nghiên cứu và đưa ra được một số mẫu máy ứng dụng trong sản xuất, như máy xử lý lá mía sau thu hoạch, cày xới sâu không lật, bừa làm nhỏ đất sau cày, thiết bị gom thu gốc mía trên đồng, máy rạch hàng trồng mía,... Tuy nhiên, địa hình và cơ lý tính cây trồng phức tạp, quy trình canh tác còn khác biệt ở một số vùng miền khác nhau nên độ tin cậy và tính thích nghi của máy còn kém, chất lượng máy chưa cao. Tại TPHCM, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư thiết bị với chi phí thấp (CT 04) đã được Sở KH-CN phối hợp với một số tỉnh như Tây Ninh, Đồng Nai, Phú Yên thực hiện chương trình “cơ giới hóa ngành mía đường”. Nhưng trong 7 năm, chương trình mới chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm một số máy: làm đất, trồng mía và cắt hom, chăm sóc, băm lá mía, nâng mía lên xe, thu hoạch mía giống, bóc lá mía, băm phá gốc mía. Nhìn chung những máy này cũng chỉ mới ở dạng mô hình mẫu, còn nhiều khiếm khuyết như độ bền kém, không thích hợp cho các vùng khác nhau, công suất thấp Để tránh tình trạng tranh chấp, đẩy giá mía lên cao, các nhà máy vùng Tây Nam Bộ sẽ phân chia vùng nguyên liệu và thống nhất mức giá, kèm theo một số biện pháp quản lý chặt chẽ. Công ty nào thiếu nguyên liệu muốn sang khu vực khác mua mía phải có sự thỏa thuận trước và thống nhất giá mua (trừ chi phí vận chuyển) và có sự tham gia theo dõi của chính quyền địa phương. Với thỏa thuận này, mức giá mía khởi điểm đầu vụ là 220.000 đồng/tấn (loại 10ccs) tại nhà máy và tối đa không vượt quá 240.000-260.000 đồng/tấn. Diện tích mía vùng ĐBSCL vào khoảng 60.000 ha, sản lượng 4,2 triệu tấn, nhưng theo ông Nguyễn Thành Long, Giám đốc Công ty Mía đường Cần Thơ, việc cân đối đủ mía cho các nhà máy miền Tây Nam Bộ trong cả vụ là rất khó. Như vùng mía Phụng Hiệp phải dứt điểm thu hoạch 11.000 ha tháng 9 và 10 để né lũ nên 2 nhà máy Phụng Hiệp và Vị Thanh khó có thể tiêu thụ hết. Tương tự, vùng mía Long Phú, tỉnh Sóc Trăng thu hoạch xong từ tháng 2 đến tháng 4, sau đó phải mua mía từ vùng khác để sản xuất. Theo từng thời điểm các nhà máy thiếu khoảng 400.000-500.000 tấn. Tuy nhiên, đây chỉ là con số tính toán lý thuyết, bởi giá đường trên thị trường có tác động rất lớn đến việc thu mua giá mía. Trong khi đó, các nhà máy vùng Đông Nam Bộ hầu như cùng nhận định là thiếu mía, nhất là trong bối cảnh nắng hạn diễn ra gay gắt thời gian qua ảnh hưởng đến năng suất. Các nhà máy đều nhận định, trong tình hình giá đường trên thị trường chỉ khoảng 5.000 đồng/kg, thấp hơn nhiều so với vụ trước, thì việc đẩy giá thu mua mía nguyên liệu lên cao là điều bất lợi. Do vậy, giá thu mua cũng thống nhất ở mức khởi điểm là 220.000 đồng/tấn (loại 10ccs) và không tranh mua vùng nguyên liệu. Tuy nhiên, những cam kết trên đây có thực hiện đúng được không lại phụ thuộc chủ yếu vào tính tự giác của các bên liên quan. Một chuyên gia trong ngành mía đường cho rằng, muốn đường Việt Nam cạnh tranh với đường nhập lậu, trước hết mía nguyên liệu cũng phải cạnh tranh với cây mía của nước khác. Hiện nay, giá mía nguyên liệu của Việt Nam là 220.000 đồng/tấn (chưa tính những chi phí khác) trong khi mía nguyên liệu Thái Lan ở mức 10 USD (khoảng hơn 150.000 đồng/tấn). Muốn vậy, chỉ còn cách đầu tư và nâng cao năng suất (trên dưới 100 tấn/ha) để giảm giá mía nguyên liệu xuống còn khoảng 160.000 đồng/ tấn và chất lượng (trên 10ccs). Bản thân các nhà máy phải thay đổi phương pháp quản lý, ứng dụng công nghệ mới để giá thành đường còn khoảng 4.000 đồng/kg mới cạnh tranh được với đường nhập lậu và chuẩn bị hội nhập. Ngµnh mÝa ®­êng ViÖt Nam còng ®ang cßn thÕ m¹nh rÊt lín ®ang bá ngá, ®ã lµ s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm phô: v¸n Ðp tõ b· mÝa , cån tõ rØ mËt……®Ó gãp phÇn gi¶m gi¸ thµnh t¨ng lîi nhuËn. NÕu lµm thªm nh÷ng mÆt hµng nµy , tiªu hao vËt t­ cña nhµ m¸y , gi¸ thµnh chÕ biÕn sÏ gi¶m, doanh nghiÖp cµng t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh. 2. VÒ xuÊt khÈu: T×m h­íng xuÊt khÈu. Cuối tuần qua, 3 chiếc tàu đã rời cảng Cửa Lò (Nghệ An) mang theo 20.950 tấn đường cát trắng của Công ty liên doanh Mía đường Tate&Lyle Nghệ An xuất sang lndonesia. Việc này có tác động tích cực đến giá đường trong nước đang ở mức rất thấp. Ông Phan Hồng Tiến, Giám đốc xuất nhập khẩu của Tate&lyle Nghệ An, cho biết đây là hợp đồng xuất khẩu đường đầu tiên của công ty kể từ khi đi vào sản xuất năm 1999. Tuy không tiết lộ cụ thể giá xuất khẩu bởi hợp đồng đang thực hiện, nhưng ông Tiến cho biết, giá xuất khẩu cao hơn giá bán buôn trong nước vào thời điểm này (khoảng 3.500-3.700 đồng/kg ở các tỉnh phía Bắc). Còn các giám đốc nhà máy đường phía Nam thì cho rằng, lô đường xuất khẩu của Tate&Lyle Nghệ An tối thiểu cũng bán được 4 triệu USD và có thể xem đây là lượng đường xuất khẩu lớn nhất Việt Nam kể từ khi đường trong nước dư thừa, khoảng từ năm 1997 trở lại đây. Ngoài thị trường Indonesia, ông Tiến cho biết Tate&Lyle Nghệ An có thể xúc tiến xuất khẩu đường sang một số nước khác nhờ Tate&Lyle - một đối tác trong liên doanh là tập đoàn chuyên kinh doanh đường nổi tiếng thế giới của Anh, hỗ trợ trong việc tìm kiếm khách hàng. Tate&Lyle Nghệ An trở thành công ty thứ hai xuất khẩu đường chính ngạch trong năm nay, sau Công ty cổ phần Đường Biên Hòa (Đồng Nai), bán lô hàng đường 13.500 tấn cho Malaysia vào tháng 3/2003. Theo nhận định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm nay lượng đường sản xuất ra thừa khoảng 200.000 tấn, nên Bộ cũng như Hiệp hội Mía đường Việt Nam đang vận động các nhà máy tìm cách xuất khẩu để nâng giá trong nước vốn đang xuống thấp, dao động trên dưới 4.000 đồng/kg. Tuy nhiên, xuất khẩu không phải là thế mạnh của các nhà máy đường Việt Nam lâu nay chỉ quen tiêu thụ trong nước, lại có giá bán cao hơn so với giá thế giới. Bà Phạm Thị Sum, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đường Biên Hòa, Ủy viên thường vụ Hiệp hội Mía đường Việt Nam, cho biết các nhà máy đường trong nước đã đồng thuận thực hiện chương trình xuất khẩu 200.000 tấn đường dôi dư so với nhu cầu trong năm nay, để nâng giá đường nội địa. Trong khi đó, ông Lê Văn Tam, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam, cho rằng xuất khẩu đường là chiến lược lâu dài của hiệp hội chứ không riêng năm nay. "Các nhà máy đường chia sẻ trách nhiệm bù lỗ xuất khẩu trên nguyên tắc tự trang trải, lấy lợi nhuận nhờ giá đường trong nước để bù đắp cho xuất khẩu. Còn việc hỗ trợ của Chính phủ, nếu có, sẽ được hoàn trả cho các nhà máy. Hiệp hội có trách nhiệm giám sát chặt chẽ và công khai việc này", ông Tam nói. Ngoài ra, theo ông Tam, hiệp hội khuyến khích các hội viên trực tiếp xuất khẩu đường nếu kiếm được khách hàng. Giám đốc các nhà máy đường cho biết, họ hy vọng nhiều vào việc xuất khẩu đường sau khi có tin Indonesia công bố nhập khoảng 700.000 tấn đường trong năm nay. 3. Nh÷ng tån t¹i chñ yÕu vµ nguyªn nh©n. HiÖp héi MÝa ®­êng cho r»ng søc c¹nh tranh cña ngµnh mÝa ®­êng nuíc ta hiÖn nay cßn rÊt thÊp so v¬Ý nhiÒu n­íc trong khu vùc vµ thÕ giíi. Cã nhiÒu nguyªn nh©n dÉn ®Õn t×nh tr¹ng nµy: Thứ nhất, các nhà máy đường Việt Nam phần lớn vừa mới được xây dựng với quy mô vừa và nhỏ. Hiện tại còn 37 nhà máy đường đang hoạt động, gồm 6 nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài với tổgn công suất 27.000 tấn mía/ngày, bình quân một nhà máy 4.500 tấn mía/ngày; 31 nhà máy là vốn đầu tư trong nước (trong đó có 25 nhà máy cổ phần hoá) tổng công suất 48.800 tấn mía/ngày, bình quân 1.576 tấn mía/ngày/nhà máy; phần lớn các nhà máy có quy mô nhở từ 700-1.000 tấn mía/ngày, thiết bị và công nghệ lạc hậu, năng suất thiết bị và lao động, hiệu quả và chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao. Thứ hai, vùng nguyên liệu quy mô nhỏ bé, phân tán, chưa được đầu tư tương xứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp. Đặc biệt là diện tích trồng mía bình quân cho mỗi hộ nông dân quá thấp 90,3-0,5 ha/hộ). Một nhà máy đường phải quan hệ hợp đồng với 20.000-30.000 hộ nông dân bán mía, bình quân mỗi hộ chỉ đảm bảo từ 30-40 tấn mía/vụ; năng suất và chất lượng mía thấp; bình quân năng suất chỉ đạt khoảng 50 tấn/ha và dưới 10 chữ lượng đường (độ đường). Xét cả về năng suất nông nghiệp và năng suất công nghiệp chế biến, ngành mía đường Việt Nam còn thấp, thua quá nhiều so với các ngành mía đường lớn của khu vực và thế giới. Bình quân ở Việt Nam chỉ mới đạt 4-5 tấn đường/ha, trong khi đó ở Thái Lan là 7-8 tấn/ha, ở Australia và Brazil là 9-12 tấn/ha. Thứ ba, ngành mía đường Việt Nam chịu tác động rủi ro rất lớn bởi t hời tiết hạn hán và bão lũ, các vùng nguyên liệu phần lớn nằm ở các vùng trung du và miền núi - vốn la những vùng khó khăn, chưa được đầu tư các công trình thuỷ lợi giao thông… Thứ tư, ngành mía đường Việt Nam cũng đang chịu tác động lớn bởi quan hệ cung cầu và giá đường của thị trường thế giới. Phần lớn trong số 60 quốc gia sản xuất đường lớn trên thế giới đều có chính sách hạn ngạch thuế quan. Với Việt Nam, những bảo hộ này không có nhiều. Chỉ riêng hạn ngạch và thuế nhập khẩu, theo lộ trình hội nhập AFTA, thuế suất đường sẽ giảm dần từ 30% năm 2007 xuống còn 5% năm 2010. Với việc gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải mở cửa nhập khẩu trong hạn ngạch là 25% với đường thô, ngoài hạn ngạch là 65%, khối lượng nhập khẩu trong hạn ngạch còn tăng 5% mỗi năm. Thứ năm, giá đường thế giới, cho đến nay, không thực sự phản ánh quan hệ cân bằng cung cầu, mà chịu tác động bởi chính sách trợ cấp sản xuất trực tiếp hay gián tiếp của nhiều nước, nhất là các nước EU, trong 40 năm qua luôn duy trì giá đường cao gấp 4 lần so với giá đường trung bình trên thế giới đã bóp méo thị trường đường của các nước đang phát triển. Ngành đường Việt Nam cũng không nằm ngoài sự tác động này. IV. nh÷ng nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn ngµnh mÝa ®­êng viÖt nam khi héi nhËp afta vµ wto. 1.ThuËn lîi lµ: - Hîp t¸c quèc tÕ ngµy cµng s©u réng. TËn dông c¬ héi nµy ®Ó ®Çu t­ chiÒu s©u cho c¸c vïng s¶n xuÊt mÝa nguyªn liÖu, ®Çu t­ chiÒu s©u vµ më réng quy m« s¶n xuÊt phï hîp víi sù ph¸t triÓn s¶n xuÊt mÝa sÏ t¹o cho ngµnh mÝa ®­êng n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh trong héi nhËp - Thùc hiÖn c¸c cam kÕt víi WTO th× ngµnh ®­êng n­íc ta n»m trong lé tr×nh gi¶m dÇn sù bÊt b×nh ®¼ng trong th­¬ng m¹i quèc tÕ do c¸c n­íc ph¸t triÓn ph¶i gi¶m dÇn vµ ®i ®Õn xã bá trî cÊp n«ng s¶n, trong ®ã cã ngµnh ®­êng , lµm cho gi¸ ®­êng thÕ giíi æn ®Þnh. - ViÖc thùc hiÖn quyÕt ®Þnh 28 cña Thñ t­íng ChÝnh Phñ ®· c¬ b¶n hoµn thµnh. Khã kh¨n tµi chÝnh cña c¸c Cty/NM§ ®· ®­îc th¸o gì mét phÇn; viÖc cæ phÇn ho¸ ®· ®­îc thùc hiÖn ë 25/30 NM§ vèn trong n­íc; 5 NM§ cßn l¹i ®ang trong qu¸ tr×nh chuyÓn ®æi. - Ngµy 15/12/2007 Thñ t­íng ChÝnh Phñ ®· cã quyÕt ®Þnh 26/2007/Q§ - TTG phª duyÖt quy ho¹ch ph¸t triÓn mÝa ®­êng ®Õn n¨m 2010 vµ ®Þnh h­íng ®Õn n¨m 2020. Bé N«ng nghiÖp vµ PTNT còng ®· cã kÕ ho¹ch vµ më Héi nghÞ ngµy 16/6/2007 ®Ó triÓn khai thùc hiÖn quyÕt ®Þnh trªn. 2. Khã kh¨n lµ: - Tõ n¨m 2007 b¾t ®Çu thùc hiÖn lé tr×nh më cöa vµ gi¶m thuÕ nhËp khÈu ®­êng. §èi víi AFTA , thuÕ nhËp khÈu ®­êng tõ 30% n¨m 2007 cßn 20% n¨m 2008 , 10% n¨m 2009 vµ 5% n¨m 2010. §èi víi WTO , ph¶i më cöa cho nhËp 55.000 tÊn ®­êng n¨m 2007 vµ t¨ng 5% mçi n¨m tiÕp theo , víi thuÕ suÊt nhËp khÈu ®­êng tinh luyÖn ®­êng lµ 40% , ®­êng th« lµ 20%. - Trong khi ®ã n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh mÝa ®­êng n­íc ta cßn kh¸ thÊp , ®Æc biÖt lµ ®èi víi lÜnh vùc n«ng nghiÖp. NÕu kh«ng t¹o ra bø¬c chuyÓn míi cã tÝnh ®ét ph¸ th× cã thÓ bÞ ®¸nh b¹i ngay trªn s©n nhµ. - Nh÷ng khã kh¨n vÒ c¬ së h¹ tÇng vïng mÝa , thêi tiÕt kh¾c nghiÖt , tr×nh ®é c«ng nghÖ s¶n xuÊt cña mét sè NM§ ch­a cao , l¹i thªm n¹n ®­êng lËu qua biªn giíi th©m nhËp vµo...ch­a thÓ ®­îc kh¾c phôc mét sím mét chiÒu. §Ó thùc hiÖn th¾ng lîi NghÞ QuyÕt cña §¹i héi HiÖp héi M§VN nhiÖm kú III cÇn tËp trung th¸o gì khã kh¨n tr­íc m¾t , n¨ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh vµ n¨ng lùc c¹nh tranh cña tõng Cty/NM§ - thµnh viªn HiÖp héi. KhÈu hiÖu hµnh ®éng lµ: §oµn kÕt, hîp t¸c v­ît qua khã kh¨n , tranh thñ thuËn lîi , chung søc chung lßng x©y dùng HiÖp héi M§VN v÷ng m¹nh Ch­¬ng iii: ph­¬ng h­íng vµ gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy ho¹t ®éng xuÊt khÈu mÝa ®­êng cña viÖt nam. I. c¸c chØ tiªu ph¸t triÓn ngµnh mÝa ®­êng 1. Đến năm 2010 a) Sản xuất đường: - Sản lượng đường: 1,5 triệu tấn, trong đó, đường công nghiệp là 1,4 triệu tấn (670.000 tấn đường luyện và 730.000 tấn đường trắng), đường thủ công là 100.000 tấn (quy đường trắng). - Tổng công suất thiết kế của các nhà máy: 105.000 tấn mía ngày, trong đó: bốn vùng trọng điểm phát triển mía đường cò tổng công suất các nhà máy là 86.000 tấn mía ngày (chiếm trên 82% công suất cả nước). Cụ thể: + Vùng Bắc Trung Bộ: tổng công suất nhà máy là 35.000 tấn mía ngày; + Vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên: tổng công suất nhà máy là 16.300 tấn mía ngày; + Vùng Đông Nam Bộ: tổng công suất nhà máy là 14.900 tấn mía ngày; + Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: tổng công suất nhà máy là 19.800 tấn mía ngày. b) Về sản xuất mía nguyên liệu: - Tổng diện tích trồng mía: 300.000 ha, trong đó vùng nguyên liệu tập trung là: 250.000 ha. - Năng suất mía bình quân: 65 tấn/ha. - Chữ đường bình quân: 11 CCS. - Sản lượng mía: 19,5 triệu tấn. - Bốn vùng trọng điểm phát triển mía đường có tổng diện tích trồng mía là 222.000 ha (chiếm 74,0% diện tích mía cả nước). Cụ thể: + Vùng Bắc Trung Bộ: tổng diện tích trồng mía là 80.000 ha; + Vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên: tổng diện tích trồng mía là 53.000 ha; + Vùng Đông Nam Bộ: tổng diện tích trồng mía là 37.000 ha; + Vùng đồng bằng sông Cửu Long: tổng diện tích trồng mía là 52.000 ha. 2. Định hướng phát triển đến năm 2020 Đến năm 2020 sản xuất đường đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, mức sản xuất khoảng 2,1 triệu tấn, trong đó: đường luyện là 1,5 triệu tấn, đường trắng 500.000 tấn, đường thủ công 100.000 tấn. Đầu tư thâm canh diện tích mía hiện có, mở rộng diện tích ở nơi có điều kiện theo hướng: trồng giống mía mới, áp dụng công nghệ canh tác tiên tiến và đầu tư có tưới. Đến năm 2020 tổng diện tích trồng mía khoảng 300.000 ha, năng suất mía bình quân đạt 80 tấn/ha, chữ đường bình quân 12 CCS, sản lượng mía đạt 24 triệu tấn; tổng công suất thiết kế của các nhà máy khoảng 120.000 tấn mía ngày. II. mét sè biÖn ph¸p n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh mÝa ®­êng viÖt nam trong thêi gian tíi. 1. Quy hoạch: a) Ủy ban nhân dân các tỉnh có nhà máy đường chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo việc rà soát điều chỉnh, phê duyệt quy hoạch phát triển nguyên liệu của tỉnh; điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch vùng nguyên liệu của từng nhà máy phù hợp với quy hoạch phát triển cơ sở chế biến; b) Không xây dựng mới nhà máy đường. Các nhà máy đường từng bước đầu tư chiều sâu, hiện đại hóa, mở rộng công suất hiện có một cách hợp lý phù hợp với vùng nguyên liệu và thị trường; nâng cao hiệu suất tổng thu hồi, chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh; đa dạng hóa sản phẩm như cồn, điện, phân vi sinh, bánh, kẹo,... để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. 2. Xây dựng vùng nguyên liệu: a) Thực hiện các giải pháp đồng bộ về giống, kỹ thuật thâm canh, đầu tư cơ sở hạ tầng, áp dụng cơ giới hóa... để tăng nhanh năng suất, chất lượng mía; b) Ủy ban nhân dân các tỉnh có nhà máy đường chỉ đạo các nhà máy và các cấp phát triển vùng nguyên liệu mía theo quy hoạch đã được phê duyệt, bảo đảm đủ nguyên liệu theo công suất ép của các nhà máy; nhân nhanh diện tích mía giống mới có năng suất, chữ đường cao; đẩy mạnh thâm canh, cải tiến kỹ thuật canh tác, triển khai phương pháp trồng mía có tưới ở nơi đủ điều kiện; chỉ đạo hướng dẫn nhà máy lập dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu phù hợp với quy hoạch; có chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng (thủy lợi, giao thông) vùng nguyên liệu; hỗ trợ khuyến khích nông dân dồn điền đổi thửa để hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung; c) Các nhà máy, cơ sở chế biến mía đường phải có kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía của đơn vị phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt; có giải pháp và chính sách cụ thể hỗ trợ người trồng mía phát triển vùng nguyên liệu tập trung, áp dụng kỹ thuật thâm canh và cơ giới hóa vào sản xuất, để nâng cao năng suất chất lượng mía và ký hợp đồng tiêu thụ mía với người trồng mía hoặc tổ chức của người trồng mía. 3. Về khoa học và công nghệ: a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sớm triển khai và hoàn thành Đề án nhân giống mía 3 cấp "Phát triển giống mía cho vùng nguyên liệu các nhà máy đường giai đoạn 2003 - 2008"; xây dựng hệ thống viện nghiên cứu và các trung tâm giống mía đủ điều kiện trang thiết bị và năng lực cán bộ để chủ động sản xuất giống tốt, có năng suất, chữ đường cao đáp ứng yêu cầu sản xuất. Đồng thời với việc nghiên cứu, chọn tạo giống, có chương trình, kế hoạch nhập khẩu giống mía có năng suất, chữ đường cao để khảo nghiệm và nhân nhanh các giống mía qua khảo nghiệm được đánh giá tốt phù hợp với Việt Nam; b) Tăng cường công tác khuyến nông (khuyến nông nhà nước, khuyến nông của doanh nghiệp), đào tạo, hướng dẫn, xây dựng mô hình để chuyển giao nhanh giống mới, phương pháp canh tác tiên tiến, tiến bộ khoa học và công nghệ cho nông dân. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương dành nguồn kinh phí ngân sách từ chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và giống thủy sản cho việc phát triển giống mía theo dự án đã được phê duyệt và khuyến nông cây mía; c) Xây dựng và ban hành quy trình thâm canh phù hợp với từng vùng sinh thái, tổ chức hướng dẫn chuyển giao nhanh vào sản xuất, tăng cường đầu tư thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng mía; d) Các nhà máy sớm hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất, chất lượng ở các nhà máy đường theo hướng hiện đại, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với hội nhập kinh tế thế giới. Đến năm 2010, tất cả các nhà máy sản xuất đường đều đạt tiêu chuẩn quản lý theo ISO 4. Về đầu tư: a) Ngân sách nhà nước hỗ trợ: nhập khẩu và nhân giống mía mới; đầu tư hồ chứa nước, các công trình thủy lợi đầu mối (kênh cấp 1, 2) và giao thông trong vùng nguyên liệu tập trung. Ủy ban nhân dân tỉnh có kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách địa phương để đầu tư hạ tầng ngoài nhà máy và ngoài vùng nguyên liệu; b) Thực hiện chính sách huy động vốn từ các nguồn vốn hợp pháp khác cùng với nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước để đầu tư xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, cải tạo đồng ruộng...) cho vùng nguyên liệu tập trung, tăng năng suất, chất lượng và giảm chi phí vận chuyển mía. Đầu tư tưới diện tích mía ở nơi có đủ điều kiện và nguồn nước, phấn đấu đến năm 2010, diện tích mía được tưới đạt trên 40%; c) Khuyến khích các nhà máy đường hỗ trợ nông dân đầu tư cơ giới hóa các khâu từ làm đất đến thu hoạch mía,... để nâng cao năng suất lao động và giải quyết tình trạng thiếu lao động. 5. Về tiêu thụ và xúc tiến thương mại: a) Hàng năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo kế hoạch cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng để có giải pháp điều chỉnh sản xuất phù hợp; Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Hiệp hội Mía đường Việt Nam có biện pháp điều hành việc tiêu thụ đường trong nước phù hợp không để biến động giá cả; b) Các nhà máy đường thực hiện tốt việc ký hợp đồng với người trồng mía theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quy chế phối hợp trong sản xuất, tiêu thụ mía và đường giữa các nhà máy, công ty đường. c) Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện các nhà máy, công ty mía đường xây dựng thương hiệu, nhãn mác hàng hóa và tăng cường xúc tiến thương mại mía đường 6. Về tổ chức sản xuất: a) Hoàn thành dứt điểm việc chuyển đổi sở hữu và xử lý tài chính đối với các nhà máy đường theo Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; b) Khuyến khích và tạo điều kiện thành lập hợp tác xã sản xuất, dịch vụ và tiêu thụ mía của nông dân; đổi mới và nâng cao hiệu quả hợp tác xã hiện có trong ngành mía đường; c) Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của Hiệp hội Mía đường Việt Nam để thực hiện tốt việc phối hợp các nhà máy đường trong các lĩnh vực tiêu thụ, thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại, khoa học, công nghệ và tiêu thụ mía, đường, tiến tới chủ động điều tiết, bình ổn thị trường, đảm bảo lợi ích cho cả doanh nghiệp, nông dân và người tiêu dùng; xây dựng quỹ bảo hiểm sản xuất mía đường. III. mét sè kiÕn nghÞ. 1. §­a gièng míi cã n¨ng suÊt cao vµo trång ®Ó t¨ng n¨ng suÊt vµ gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt. 2. ¸p dông c¬ giíi ho¸ trong n«ng nghiÖp ®Ó gi¶m chi phÝ trong s¶n xuÊt, t¨ng n¨ng suÊt khi trång vµ thu ho¹ch. 3. Nhanh chãng thùc hiÖn viÖc dån ®iÒn ®åi thöa ®Ó t¹o vïng mÝa tËp trung, chuyªn canh, t¹o c¬ së ®Ó thùc hiÖn s¶n xuÊt lín. 4. Bªn c¹nh ®ã ngµnh mÝa ®­êng còng ph¶i x¸c ®Þnh n©ng cao ngµnh c«ng nghiÖp chÕ biÕn t¹i c¸c nhµ m¸y, phèi hîp tèt gi÷a ngµnh trång mÝa vµ c¸c nhµ m¸y s¶n xuÊt ®­êng, gi¶i quyÕt tèt kh©u tiªu thô s¶n phÈm. 5.Thùc hiÖn cæ phÇn ho¸ c¸c nhµ m¸y ®­êng. 6. ChÝnh phñ vµ c¸c ®Þa ph­¬ng cÇn cã c¸c biÖn ph¸p vµ chÝnh s¸ch trî cÊp vµ ­u ®·i ®èi víi ng­êi n«ng d©n. 7. §ång thêi, c¸c doanh nghiÖp mÝa ®­êng còng cÇn ph¶i theo dâi s¸t diÔn biÕn t×nh h×nh thÞ tr­êng thÕ giíi, t¨ng c­êng c«ng t¸c dù b¸o, c¸ ho¹t ®éng xóc tiÕn th­¬ng m¹i, t×m thÞ tr­êng cho mÝa ®­êng ViÖt Nam. KÕt luËn Nước ta là nước nông nghiệp, cây mía là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đường không phải khan hiếm và khó khăn gì. Trước thềm gia nhập WTO, càng cần phải tìm cách hạn chế nhập khẩu tràn lan, đồng thời đẩy nhanh việc hiện đại hóa, đổi mới sản xuất và dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng và mở thêm nhiều thương hiệu cho ngành mía đường, ổn định và phát triển các vùng mía nguyên liệu để không những có đủ đường với giá cả hợp lý cho tiêu dùng trong nước, còn mở hướng để xuất khẩu đường, tăng thu nguồn ngoại tệ cho quốc gia. Nhập khẩu đường, trong khi từ người trồng mía đến người chế biến đường bị rơi vào tình trạng bấp bênh; lo đầu ra cho tiêu thụ sản phẩm, nông dân của nhiều vùng mía nguyên liệu và các nhà máy đường cứ vào mùa vụ là nơm nớp lo sợ cái cảnh bị điêu đứng bởi sự bão hòa và sức ép cạnh tranh của mía đường. Đường là một trong 7 mặt hàng thiết yếu trong đời sống, không thể thiếu trên thị trường, cần được đặc biệt quan tâm, có chính sách khuyến khích, ưu đãi và quản lý chặt chẽ, thống nhất. Để bớt tốn ngoại tệ và hạn chế đến mức thấp nhất tiêu cực trong ngành mía đường, cần tính toán rất kỹ khi nhập khẩu đường, mặt khác cần có biện pháp kiên quyết ngăn chặn tình trạng nhập lậu đường qua biên giới. Phải tính toán kỹ để thúc đẩy sản xuất trong nước, hạn chế đến mức thấp nhất việc nhập khẩu. Kèm theo đó, phải có biện pháp hữu hiệu quản lý, ổn định giá cả, tìm cách đẩy mạnh việc khuyến khích, có chính sách hợp lý bảo hộ sản xuất ngành mía đường trong nước, phấn đấu xuất khẩu đường thu về nguồn ngoại tệ làm giàu đất nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam.doc
Luận văn liên quan