Thực trạng sử dụng chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát của Việt Nam từ 2007 đến nay

Chính phủđã dùng 9 tỷ USDcho gói kích cầu kinh tếtrong đó 1 tỷdollar đểhỗtrợgiảm 4% lãi suất vay vốn lưu động ngắn hạncho các doanh nghiệp, cá nhân đểSX, kinh doanh nhằm giảm giá thành và tạoviệclàm.

pdf18 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2729 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng sử dụng chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát của Việt Nam từ 2007 đến nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực trạng sử dụng chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát của Việt Nam từ 2007 đến nay 1 Giai đoạn thắt chặt từ năm 2007-2008 2 Giai đoạn nới lỏng từ cuối 2008 - 10/2010 Chính sách tiền tệ 3 Giai đoạn thắt chặt từ cuối 2010 - đầu 2011 1. Chính sách tiền tệ thắt chặt giai đoạn từ năm 2007-2008 2 Tăng lãi suất 3 Nghiệp vụ thị trường mở 1 Tăng mức dự trữ bắt buộc Nguồn: NHNN Việt Nam 1.1 Tăng mức dự trữ bắt buộc NHNN tăng mức DTBB đối với tiền gửi VND dưới 12 tháng lên 10% (kể từ ngày 01/06/2007) và 11% (kể từ tháng 3/2008) Biến động tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VNĐ ngắn hạn (%) 1.2 Tăng lãi suất Nguồn: NHNN Việt Nam Biểu đồ lãi suất cơ bản VND (%/năm) 1.2 Tăng lãi suất Nguồn: giavang.net • Ngày 15/2/2008, Ngân hàng Nhà nước quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN dưới hình thức bắt buộc, có kỳ hạn 12 tháng với lãi suất chỉ có 7,58%/năm 1.3 Nghiệp vụ thị trường mở Các công cụ của CSTT Kết quả của việc sử dụng CSTT trong việc kiềm chế lạm phát giai đoạn 2007-2008 Tác dụng Giảm lượng tiền trong lưu thông => kiềm chế lạm phát Hạn chế Những BP hút tiền từ lưu thông về của NHNN được áp dụng một cách dồn dập => gây sốc cho các NHTM => Tình trạng thiếu thanh khoản Chỉ trong 1 tuần NHNN lại bơm ra 33.000 tỷ đồng thông qua nghiệp vụ thị trường mở Triệt tiêu tác dụng của việc hút tiền từ lưu thông về. =>Lạm phát không giảm mà còn tăng cao hơn trong tháng 4 và tháng 5. Nhằm cứu nguy cho tình trạng thiếu thanh khoản của các NHTM 2. Chính sách tiền tệ mở rộng giai đoạn cuối năm 2008- giữa 2010 1 Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc 2 Giảm các mức lãi suất 3 Gói kích cầu Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND từ 11% xuống 3% 2.1 Giảm DTBB đối với tiền gửi VND • Cuối 2008-2009 lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu giảm từ 6- 7% • Đến tháng 10 năm 2010, lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn ổn định ở mức 8%/năm. Lãi suất huy động và lãi suất cho vay đều giảm => tăng cường nguồn vốn huy động, đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng cho nền kinh tế 2.2 Giảm các mức lãi suất Lãi suất chủ đạo của NHNN Việt Nam năm 2008 và 2009 Nguồn: số liệu công bố của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.3 Gói kích cầu Chính phủ đã dùng 9 tỷ USD cho gói kích cầu kinh tế trong đó 1 tỷ dollar để hỗ trợ giảm 4% lãi suất vay vốn lưu động ngắn hạn cho các doanh nghiệp, cá nhân để SX, kinh doanh nhằm giảm giá thành và tạo việc làm. Chống suy giảm kinh tế trong nước 3. Chính sách tiền tệ thắt chặt giai đoạn từ cuối năm 2010- 3/2011 Lãi suất cơ bản Nguồn: NHNN 2 tháng cuối năm 2010 NHNN đã nâng lãi suất cơ bản từ 8% lên 9% Quyết định của Ngân hàng Nhà nước -Lãi suất tái cấp vốn từ mức 9% một năm lên 11%. -Lãi suất cho vay qua đêm 9% lên 11%. -Lãi suất cơ bản vẫn được giữ ở mức 9%. -Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm là 12%/năm. -Điểm quan trọng nhất là lãi suất tái chiết khấu sau 4 tháng giữ ở mức 7% đã đột ngột tăng lên 12%. 18/2/2011 Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm tăng lên là 13% 8/3/2011 31/3/2011 Tài liệu tham khảo - Website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: sbv.gov.vn - vneconomy.vn - giavang.net - "Vai trò của chính sách tiền tệ với tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát tại Việt Nam trong thời gian qua" -Tác giả: Nguyễn Hữu Mạnh - "Điều hành chính sách tiền tệ trong bối cảnh lạm phát cao ở Việt Nam" (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_editted_cstt_lam_phat_2007_2011_1__1435.pdf
Luận văn liên quan