Thực trạng thị trường cổ phiếu Việt Nam trên sàn Hose
Trước đà rơi tự do của TTCK, UBCKNN đã đưa ra một số giải pháp khẩn cấp:
+ Thu hẹp biên độ giao dịch.
+ SCIC tham gia mua cổ phiếu.
+ Vận động các NHTM ngừng giải chấp Cổ phiếu.
+ Khuyến khích các Công ty niêm yết mua vào Cổ phiếu quỹ.
Tuy nhiên, các giải pháp trên chỉ có tác dụng ngắn hạn và không thể kìm giữ đà giảm điểm
57 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 3166 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng thị trường cổ phiếu Việt Nam trên sàn Hose, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master title style THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU VIỆT NAM TRÊN SÀN HOSE GVHD: TS. Thân Thị Thu Thủy TH: Nhóm 3 – NH Đêm 6 – K20 DANH SÁCH NHÓM TRẦN THẾ BÌNH NGUYỄN KHẮC HẢI MINH BÙI THỊ VY UYÊN NGUYỄN THỊ THANH KIỀU HUỲNH QUỐC VIỆT NỘI DUNG LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU VIỆT NAM TRÊN SÀN HOSE THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I. LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU Thị trường cổ phiếu Hàng hóa trên thị trường cổ phiếu Định giá cổ phiếu 1. Thị trường Cổ phiếu (TTCP) Khái quát TTCP: Khái niệm: Thị trường Cổ phiếu là thị trường thực hiện các giao dịch mua bán các loại Cổ phiếu do các Công ty Cổ phần phát hành. Phân loại thị trường cổ phiếu: - Thị trường sơ cấp - Thị trường thứ cấp 1. Thị trường Cổ phiếu (TTCP) Vai trò của TTCP - Góp phần tạo ra một kênh huy động và phân phối vốn khác bên cạnh các kênh Tổ chức tài chính trung gian. Giúp Công ty có thể đa dạng hóa nguồn vốn, giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn Ngân hàng. - Góp phần tận dụng các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng để đưa vào sử dụng nhằm mục tiêu sinh lợi. - Giúp thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài nhằm gia tăng nguồn vốn đầu tư tư nhân và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 1. Thị trường Cổ phiếu (TTCP) Công ty Cổ phần (CTCP) - Nguồn cung hàng hóa trên TTCP Khái niệm: Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ một số trường hợp nhất định. 2. Hàng hóa trên TTCP Khái niệm và phân loại Cổ phiếu: Khái niệm: Cổ phiếu là chứng chỉ do CTCP phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu với một hoặc một số Cổ phần của Công ty đó (Điều 85 luật DN 2005). - (Theo chuẩn quốc tế) Cổ phiếu là một công cụ xác nhận vị trí người sở hữu trong công ty cổ phần, và đại diện cho quyền được chia tài sản và lợi nhuận của doanh nghiệp tương ứng với phần vốn góp. 2. Hàng hóa trên TTCP Khái niệm và phân loại Cổ phiếu: Phân loại: + Theo quyền sở hữu: Cổ phiếu vô danh và Cổ phiếu ghi danh. + Theo quyền hạn và trách nhiệm cổ đông: Cổ phiếu phổ thông (Cổ phiếu thường) và cổ phiếu ưu đãi. 2. Hàng hóa trên TTCP Cổ phiếu phổ thông: Khái niệm: Cổ phiếu phổ thông (Cổ phiếu thường) là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty và xác nhận cho phép cổ đông được hưởng các quyền lợi thông thường trong công ty. Người nắm giữ cổ phiếu thường là cổ đông thường và là đồng sở hữu của công ty cổ phần 2. Hàng hóa trên TTCP Đặc điểm Cổ phiếu phổ thông: - Thu nhập phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty. Người sở hữu cổ phiếu phổ thông được tham gia họp Đại hội đồng cổ đông và được bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng nhất của công ty, được quyền bầu cử và ứng cử vào Hội đồng Quản trị của công ty. - Cổ phiếu của công ty không có thời hạn hoàn trả, vì đây không phải là khoản nợ đối với công ty. - Cổ đông được chia phần giá trị tài sản còn lại khi thanh lý công ty sau khi công ty đã thanh toán các khoản nợ và thanh toán cho các cổ đông ưu đãi. 2. Hàng hóa trên TTCP - Người góp vốn vào công ty không được trực tiếp rút vốn ra khỏi công ty, nhưng được chuyển nhượng sở hữu cổ phần dưới hình thức bán lại cổ phiếu hay dưới hình thức quà tặng hay để lại cho người thừa kế. - Được quyền triệu tập đại hội đồng cổ đông bất thường theo luật định. - Cổ đông thường cũng phải gánh chịu những rủi ro mà công ty gặp phải, tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trong phạm vi số lượng vốn góp vào công ty. 2. Hàng hóa trên TTCP Cổ phiếu ưu đãi: Khái niệm: Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong một công ty, đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu tiên hơn so với cổ đông phổ thông. Người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi được gọi là cổ đông ưu đãi của công ty. 2. Hàng hóa trên TTCP Đặc điểm của Cổ phiếu ưu đãi: Người có cổ phiếu ưu đãi được hưởng lợi tức cổ phần giới hạn nhưng họ được trả cổ tức trước khi chia lợi tức cho cổ đông thường. Quyền ưu tiên được thanh toán trước, khi giải thể hay thanh lý công ty, nhưng sau người có trái phiếu. Cổ đông ưu đãi không được tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng Quản trị và quyết định những vấn đề quan trọng của công ty. Mệnh giá của cổ phiếu ưu đãi là căn cứ để trả cổ tức và là căn cứ để hoàn vốn khi thanh lý hay giải thể công ty. Tuy cổ tức của cổ phiếu ưu đãi là cố định, nhưng cổ đông ưu đãi cũng chỉ được nhận cổ tức khi công ty làm ăn có lợi nhuận. 2. Hàng hóa trên TTCP Các loại Cổ phiếu ưu đãi: Cổ phiếu ưu đãi tích lũy, cổ phiếu ưu đãi không tích lũy. Cổ phiếu ưu đãi tham dự, cổ phiếu ưu đãi không tham dự. Cổ phiếu ưu đãi có thể mua lại. - Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi. 2. Hàng hóa trên TTCP TIÊU CHÍ CỔ PHIẾU THƯỜNG CỔ PHIỂU ƯU ĐÃI Quyền lợi Thông thường Ưu đãi hơn Bầu cử, ứng cử Được tham gia bầu cử, ứng cử vào HĐQT, BTGĐ Không được tham gia bầu cử, ứng cử vào HĐQT, BTGĐ Biểu quyết Có quyền biểu quyết Không có quyền biểu quyết Cổ tức phân chia Tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Cố định Thứ tự phân chia cổ tức Cổ tức được chi trả sau cổ phiếu ưu đãi Ưu tiên chia cổ tức Thứ tự ưu tiên thanh toán Sau quyền lợi của: chủ nợ, và người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi Sau quyền lợi của chủ nợ và trước cổ đông thường 3. Định Giá Cổ Phiếu 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng giá của cổ phiếu 3.2 Định giá cổ phiếu 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng giá của cổ phiếu Nhân tố kinh tế 2. Nhân tố phi kinh tế 3. Nhân tố thị trường Nhân tố kinh tế Tăng trưởng kinh tế Lạm phát Lãi suất Nhân tố phi kinh tế Những biến động về chính trị, xã hội, quân sự, chiến tranh: Thay đổi cơ cấu quản lý hành chính Thay đổi thời tiết, điều kiện thiên nhiên Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nhân tố thị trường Biến động thị trường Tác động quan hệ cung – cầu Tâm lý của nhà đầu tư Kỳ vọng về mức chi trả cổ tức, thông tin mua bán cổ phiếu của các thành viên trong ban lãnh đạo Hành vi tiêu cực 3.2 Định giá cổ phiếu Các loại giá cổ phiếu Các phương pháp định giá cổ phiếu Các loại giá cổ phiếu a/ Mệnh giá (par-value, face value) – Giá cấp 1 Giá trị ghi trên bề mặt của giấy chứng nhận cổ phiếu. Nó chính là giá trị của phần vốn điều lệ trên mỗi cổ phần. b/ Giá trị thị trường (Market value) - Giá cấp 2 Là giá cả cổ phiếu được giao dịch mua bán trên thị trường tại một thời điểm nhất định. Nó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường, do vậy nó có thể thay đổi thường xuyên. Các loại giá cổ phiếu c/ Giá trị sổ sách (Book Value _ BV)_ Thư giá Giá trị của cổ phiếu được ghi nhận theo sổ sách kế toán của công ty. Nó phản ánh tình trạng vốn cổ phần của công ty ở mỗi thời điểm nhất định. Giá trị sổ sách trên mỗi cố phiếu là thu nhập dự kiến trên mỗi cổ phiếu mà người nắm giữ nhận được khi công ty thanh lý. d/ Giá trị hiện tại (present Value) _ Hiện giá Là giá trị thực của cổ phiếu ở thời điểm hiện tại. Được tính toán căn cứ vào cổ tức của công ty, triển vọng phát triển công ty và lãi suất thị trường. Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) Nếu nhà đầu tư mua cổ phiếu và chỉ giữ nó n năm sau đó bán lại với giá là Pn, thì giá cổ phiếu sẽ là: Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng 0 Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) Ưu điểm: Có thể áp dụng để định giá cổ phiếu trong các trường hợp kể cả khi tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng 0 Nhược điểm: Việc dự báo cổ tức thường không dễ dàng Phụ thuộc vào chính sách chia cổ tức trong tương lai Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp định giá cổ phiếu theo tỷ số P/E Phương pháp này đưa ra cách tính giá cổ phiếu rất đơn giản bằng cách lấy lợi nhuận kỳ vọng trên mỗi cổ phiếu nhân với tỷ số P/E bình quân của ngành PV= (P/E bình quân ngành)*EPS Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp định giá cổ phiếu theo tỷ số P/E Ưu điểm: Đơn giản dễ hiểu, dễ áp dụng Nhược điểm: Không chính xác do phải phụ thuộc vào việc ước lượng EPS Chọn được tỷ số P/E phù hợp và liệu nhà đầu tư có tin tưởng vào tỷ số P/E bình quân của ngành hay không, nếu có thì vẫn còn sai số giữa tỷ số P/E của ngành và P/E của công ty. Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp định giá cổ phiếu thông qua giá trị doanh nghiệp Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) CF: luồng thu nhập dự kiến mà DN đó thu được trong tương lai Nhược điểm: Khó dự báo chính xác dòng tiền trong những năm xa hơn. Việc lựa chọn mức chiết khấu r còn nhiều khác biệt Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp định giá cổ phiếu thông qua giá trị doanh nghiệp Định giá DN dựa trên cơ sở tài sản ròng có điều chỉnh V = Giá trị tài sản ròng + Giá trị lợi thế Nhược điểm: Giá trị tài sản ròng không thể hiện giá trị tương lai của doanh nghiệp Giá trị lợi thế khó định lượng chính xác II. DIỄN BIẾN CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU VIỆT NAM TRÊN SÀN HOSE CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TTCK - Luật Chứng khoán, ban hành ngày 29/6/2006, có hiệu lực từ 01/01/2007, - Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán, - thông tư 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, - Nghị định số 84/2010/NĐ-CP ngày 02/08/2010 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010, Thông tư 74/2011/TT-BTC của Bộ tài chính hướng dẫn về giao dịch chứng khoán - Quyết định số 168/QĐ-SGDHCM ngày 07/12/2007 của SGDCK TP.HCM ban hành Quy chế niêm yết chứng khoán tại SGDCK TP.HCM, Quy chế giao dịch chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh, - Các văn bản có liên quan khác… QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TPHCM (HOSE) 28.11.1996: Ủy Ban Chứng khoán Việt Nam ra đời sau Nghị định 75/CP 11.07.1998: Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK. TTCK Việt Nam chính thức ra đời 11.07.1998: TTGDCK TP.HCM được thành lập theo Quyết định 127/1998/QĐ-TTg 20.07.2000: TTGDCK TP.HCM chính thức đi vào hoạt động, thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28-07-2000 26.06.2001: UBCKNN trở thành thành viên chính thức của “Tổ chức Quốc tế các UBCK” => đánh dấu bước tiến trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam 11.06.2003: Thành lập Hiệp hội các tổ chức kinh doanh chứng khoán Việt Nam 19.02.2004: Chính phủ ban hành Nghị định số 144/2003/NĐ-CP v/v chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính 11.05.2007: TTGDCK TP.HCM chuyển đổi thành SGDCK TP.HCM (HOSE) theo Quyết định số 599/QĐ-TTg, chính thức được khai trương vào ngày 08-08-2007 ĐIỀU KIỆN NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE a) Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 80 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán. Căn cứ vào tình hình phát triển thị trường, mức vốn có thể được Bộ Tài chính điều chỉnh tăng hoặc giảm trong phạm vi tối đa 30% sau khi xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ; b) Hoạt động kinh doanh hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi và không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký niêm yết; c) Không có các khoản nợ quá hạn chưa được dự phòng theo quy định của pháp luật; công khai mọi khoản nợ đối với công ty của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, cổ đông lớn và những người có liên quan; d) Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ; đ) Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ; e) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định. Biểu đồ chỉ số VN-Index từ năm 2000 đến tháng 04/2012 Diễn biến TTCP Việt Nam trên sàn HOSE 2000-2012 Diễn biến TTCP Việt Nam trên sàn HOSE 2000-2012 Giá trị vốn hóa thị trường trên sàn HOSE qua các năm (đến hết 2009) Quy mô giao dịch và giá trị giao dịch trên sàn HOSE qua các năm Diễn biến TTCP Việt Nam trên sàn HOSE 2000-2012 - Những giai đoạn phát triển chính: + Giai đoạn 2000 – 2005. + Giai đoạn 2006 – 10/2007. + Giai đoạn 11/2007 – 03/2009. + Giai đoạn 04/2009 – 04/2010. + Giai đoạn 05/2010 – 2011. + Những tháng đầu năm 2012. Diễn biến TTCP Việt Nam trên sàn HOSE 2000-2012 Giai đoạn 2000 – 2005 Diễn biến chỉ số VN index trong giai đoạn 2000-2005 28-07-2000 30-12-2005 25-06-2001 (max) VN-index 100,0 307,5 571,0 Giai đoạn 2000 – 2005 Ngày 20/07/2000, TTGDCK TP.Hồ Chí Minh chính thức vận hành và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/07/2000 với 2 loại Cổ phiếu ban đầu là REE và SAM. Giao dịch trên thị trường trầm lắng. - Nguyên nhân: + Thị trường còn trong giai đoạn sơ khai. + Số lượng Công ty chứng khoán và các Công ty niêm yết nhỏ, ít hàng hóa, thị trường không có sức hấp dẫn các nhà đầu tư. Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số cổ phiếu niêm yết 5 5 20 22 26 41 Mức vốn hóa TTCP (%GDP) 0,28 0,34 0,48 0,39 0,64 1,21 Giai đoạn 2006 – 10/2007 Diễn biến chỉ số VN index trong giai đoạn 2006 – 10/2007 03-01-2006 29-12-2006 12-03-2007 (max) 31-10-2007 VN-Index 305,3 751,8 1170,7 1065,1 Giai đoạn 2006 – 10/2007 Cả lực cung lẫn lực cầu trên thị trường đều tăng mạnh. Giao dịch trên thị trường diễn ra sôi nổi. Các Cổ phiếu đồng loạt tăng giá, đặc biệt là nhóm Blue-chip. Thị trường thiết lập đỉnh kể từ khi thành lập với số điểm 1170,7 vào ngày 12/03/2007. Nguyên nhân: + Luật chứng khoán (01/01/2007) hoàn thiện cơ sở pháp lý, thúc đẩy thị trường phát triển. + Tác động từ các phương tiện thông tin truyền thông đã tạo nên hiệu ứng tâm lý đám đông đẩy thị trường bước vào giai đoạn phát triển nóng. Năm 2006 2007 Số cổ phiếu niêm yết 106 138 Mức vốn hóa TTCP (%GDP) 15,2 31,85 Giai đoạn 11/2007 – 03/2009 Diễn biến chỉ số VN index trong giai đoạn 11/2007 – 03/2009 01-11-2007 (max) 27-12-2007 31-12-2008 24-02-2009 (min) 31-03-2009 VN-Index 1075,9 921,8 315,6 235,5 280,7 Giai đoạn 11/2007 – 03/2009 Thị trường chứng khoán rơi vào giai đoạn “khủng hoảng” với những phiên giảm sàn liên tiếp. Giao dịch ảm đạm, tính thanh khoản của thị trường thấp. Nguyên nhân: + Tác động chung từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008. + NHNN ban hành chỉ thị 03 có hiệu lực từ 07/2007 hạn chế dư nợ cho vay chứng khoán ở mức 3%. + Tác động từ việc ban hành luật thuế TNCN đến tâm lý nhà đầu tư. + Chính phủ đẩy mạnh CP hóa DNNN tạo nên nguy cơ thừa hàng. + Lạm phát và mặt bằng lãi suất trong nước tăng cao. + Tâm lý nhà đầu tư hoảng loạn. Khối ngoại thoái vốn. Năm 2008 Số cổ phiếu niêm yết 170 Mức vốn hóa TTCP (%GDP) 13,92 Giai đoạn 11/2007 – 03/2009 Trước đà rơi tự do của TTCK, UBCKNN đã đưa ra một số giải pháp khẩn cấp: + Thu hẹp biên độ giao dịch. + SCIC tham gia mua cổ phiếu. + Vận động các NHTM ngừng giải chấp Cổ phiếu. + Khuyến khích các Công ty niêm yết mua vào Cổ phiếu quỹ. Tuy nhiên, các giải pháp trên chỉ có tác dụng ngắn hạn và không thể kìm giữ đà giảm điểm Giai đoạn 04/2009 – 04/2010 Diễn biến chỉ số VN index trong giai đoạn 04/2009 – 04/2010 01-04-2009 22-10-2009 (max) 31-12-2009 29-04-2010 VN-Index 289,5 624,1 494,8 542,4 Giai đoạn 04/2009 – 04/2010 - Thị trường phục hồi. Giao dịch sôi động trở lại, tính thanh khoản trên thị trường cải thiện. Thị trường có những bước tăng trưởng không mạnh nhưng vững chắc. Nguyên nhân: + Tình hình kinh tế trong nước được cải thiện. + Lạm phát và mặt bằng lãi suất chung giảm. + Nguồn cung đa dạng khi có nhiều Ngân hàng lớn lên sàn như Eximbank, Vietcombank, Vietinbank. + Các sàn giao dịch vàng chấm dứt hoạt động theo công văn 369/TB-VPCP của Thủ tướng Chính Phủ ngày 30/12/2009 đã tạo thêm nguồn vốn cho TTCK. Năm 2009 Số cổ phiếu niêm yết 196 Mức vốn hóa TTCP (%GDP) 38,6 Giai đoạn 05/2010 – 2011 Diễn biến chỉ số VN index trong giai đoạn 05/2010 – 2011 04-05-2010 06-05-2010 (max) 31-12-2010 30-12-2011 VN-Index 549,1 549,5 484,7 351,6 Giai đoạn 05/2010 – 2011 - Thị trường diễn biến phức tạp. Ngoài đợt hồi phục mạnh vào cuối 2010 và 2 đợt hồi phục ngắn vào tháng 5 và 8 năm 2011, thị trường nhìn chung có xu hướng giảm. Giá trị và khối lượng giao dịch giảm mạnh về phía cuối năm 2011. Nguyên nhân: + Ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu. NHNN ra thông tư 13/2010/TT-NHNN về tỷ lệ an toàn hoạt động của NHTM được NHNN ban hành khiến dòng tiền thị trường càng trở nên eo hẹp. + Lạm phát và lãi suất tăng cao trở lại. + Niềm tin của nhà đầu tư vào sự phục hồi của thị trường suy giảm. Năm 2010 2011 Số cổ phiếu niêm yết 275 301 Mức vốn hóa TTCP (%GDP) 43,2 31,36 Những tháng đầu năm 2012 Diễn biến chỉ số VN index trong những tháng đầu năm 2012 03-01-2012 17-04-2012 (max) 23-04-2012 Vn index 350 472,8 465,2 Những tháng đầu năm 2012 Thị trường có dấu hiệu hồi phục trở lại. Giá trị và khối lượng giao dịch tăng mạnh, tính thanh khoản của thị trường cao. Giao dịch diễn ra sôi nổi. Nguyên nhân + Nền kinh tế trong nước đã có dấu hiệu khởi sắc trở lại. + Lạm phát được kiểm soát, mặt bằng lãi suất đang hạ dần. + Các chuyên gia kinh tế và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước dự báo về đà tăng mạnh của TTCK Việt Nam. + Chỉ số VN30 được sử dụng vào tháng 02/2012 đối với một nhóm Blue-chip làm tăng sức hút đối với nhóm cổ phiếu này, hỗ trợ cho đà tăng điểm. III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thuận lợi - Kỳ vọng và những chuyển biến tích cực thực sự của nền kinh tế vĩ mô trong nước, đặc biệt là việc kiềm chế và ổn định lạm phát, tạo tiền đề cho việc hạ mặt bằng lãi suất 1%/quý, sẽ là yếu tố hàng đầu hỗ trợ cho khả năng phục hồi hay hình thành nên xu hướng tăng điểm của thị trường. - Nhà đầu tư nước ngoài mua ròng mạnh mẽ trở lại, phát huy tác dụng tích cực giúp chắp cánh cho đà tăng của toàn thị trường. - Nhóm cổ phiếu tài chính ngân hàng, chứng khoán và bất động sản là nhóm cổ phiếu nổi bật nhất - Thị trường cổ phiếu niêm yết trong đầu năm 2012 đã áp dụng nhiều thay đổi và quy định mới và bước đầu có những tác dụng tích cực Khó khăn - Yếu tố rủi ro từ thị trường thế giới với nguy cơ khủng hoảng nợ công ở Châu Âu và suy thoái kép của nền kinh tế toàn cầu - Việc giá xăng bất ngờ tăng với mức cao trong thời gian vừa qua đã tác động mạnh đến tâm lý nhà đầu tư. - Thị trường chứng khoán Việt Nam có thể đạt đáy trong năm 2012. Hiện tại, các tổng công ty và DN Nhà nước có một tỷ lệ đầu tư không nhỏ vào thị trường chứng khoán. Khi thiếu vốn, đồng thời do yêu cầu của Chính phủ về việc phải tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính sẽ buộc các DN Nhà nước đầu tư trái ngành nghề phải rút vốn khỏi thị trường chứng khoán. Giải pháp - Kết hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa; ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. - Tiếp tục thực hiện các giải pháp kĩ thuật nhằm tăng thanh khoản cho thị trường: + Thay đổi cho hợp lý hơn và gia tăng thời gian giao dịch buổi chiều + Thực hiện T+2. Việc rút ngắn thời gian bán chứng khoán xuống một ngày, theo ước lượng của giới đầu tư, có thể làm tăng thanh khoản thị trường thêm 20-30% so với hiện tại. Giải pháp - Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường, tháo gỡ việc xin xác nhận lý lịch tư pháp khi mở tài khoản. Thủ tục này mất rất nhiều thời gian và với nhiều nhà đầu tư ngoại là không thể thực hiện vì họ không sống cố định một nơi. - Thực hiện tái cấu trúc công ty chứng khoán để loại ngay những công ty niêm yết không đủ điều kiện - Tăng cường khả năng quản lý, giám sát của Nhà nước, củng cố niềm tin của nhà đầu tư. Thank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyet_trinh_2114.pptx