Thực trạng tổ chức, quản lý giáo dục đại học ngoài công lập tại Việt Nam

I. Giới thiệu UEF II. Khó khăn UEF  Khó khăn về đất đai  Theo Quyết định 07/2009/QĐ-TTg: “Có tổng diện tích đất xây dựng trường không ít hơn 5 ha; thực hiện mức bình quân tối thiểu diện tích 25m 2 /1 SV .”  Thực tế, bình quân các trường còn lại chỉ đạt 13m 2 /SV, trong đó có đến 40% chưa đạt 5m 2/SV  ĐH Kinh tế quốc dân 2,97m2 /SV, ĐH Thương mại và ĐH Ngoại thương 1,8m2 /SV, ĐH Luật 0,67 m2/SV

pdf17 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng tổ chức, quản lý giáo dục đại học ngoài công lập tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: PGS.TS Phạm Lan Hương Thực hiện: Nhóm 06 Lớp NVSPGVK19 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Tình hình chung về việc tổ chức, quản lý GDĐH ở Việt Nam II. Đánh giá công tác tổ chức, quản lý giáo dục đại học ngoài công lập tại Việt Nam III. Phân tích mô hình tổ chức, quản lý trường Đại học tài chính UEF IV. Kết luận & kiến nghị NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ GDĐH TẠI VIỆT NAM Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013-2014 về giáo dục đại học và đào tạo: • Tỷ lệ thanh thiếu niên học trung học: 96/148 • Tỷ lệ thanh niên học CĐ, ĐH: 89/148 • Chất lượng hệ thống giáo dục : 95/148 • Chất lượng giáo dục về toán và khoa học: 85/148 • Chất lượng đào tạo về quản lý: 125/148 • Tiếp cận internet ở trường học: 41/148 • Cung cấp dịch vụ đào tạo và nghiên cứu: 125/148 • Quy mô đào tạo nhân viên tại chức: 98/148 TỔ CHỨC, QUẢN LÝ GDĐH TẠI VIỆT NAM I. Mặt tích cực  Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở trường ĐH, CĐ đã được chú ý và đề cao.  Đáp ứng các quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.  Tạo sản phẩm đa dạng, chất lượng phù hợp, nhằm đáp ứng với mọi yêu cầu của thị trường lao động trong nền kinh tế thị trường.  Nâng cao không ngừng chất lượng, hiệu quả và hiệu suất của nhà trường.  Khai thác triệt để tiềm năng của các thành viên ban lãnh đạo có trí tuệ cao để phát triển nhà trường nói riêng, giáo dục ĐH nói chung. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ GDĐH TẠI VIỆT NAM I. Mặt tích cực  Tổ chức, quản lý các chương trình đào tạo, dự án hợp tác quốc tế được chú trọng  Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực  Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo kết hợp với nghiên cứu và ứng dụng  Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục  Hệ thống văn bản chỉ đạo tương đối đồng bộ  Sự chủ động, sáng tạo của bản thân các trường ĐH trong việc tổ chức, quản lý giáo dục. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ GDĐH TẠI VIỆT NAM II. Hạn chế & thách thức  Việc triển khai quyền tự chủ và trách nhiệm XH còn nhiều bất cập.  Chưa có sự nhận thức đúng đắn về quyền tự chủ  Chưa phân định rõ phạm vi quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội giữa Bộ GD&ĐT với các cơ sở GDĐH  Chưa có một cơ chế và tổ chức để đảm bảo quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH  Việc phân cấp quản lý các trường ĐH, CĐ còn chưa rõ ràng.  Chưa được chủ động trong việc xây dựng đường lối phát triển & sử dụng ngân sách.  Khả năng ngoại ngữ & ứng dụng CNTT của đội ngũ quản lý TỔ CHỨC, QUẢN LÝ GDĐH TẠI VIỆT NAM II. Hạn chế & thách thức  Các trường ĐH Việt Nam phần lớn bị cô lập khỏi các dòng chảy kiến thức quốc tế. Bài viết được xuất bản trên các tạp chí khoa học năm 2007 Cơ sở Quốc gia Số bài viết ĐH tổng hợp Quốc gia Seoul Hàn Quốc 5.060 ĐH tổng hợp Quốc gia Singapore Singapore 3.598 ĐH tổng hợp Bắc Kinh Trung Quốc 3.219 ĐH tổng hợp Phúc Đan Trung Quốc 2.343 ĐH tổng hợp Mahidol Thái Lan 950 ĐH tổng hợp Chulalongkorn Thái Lan 822 ĐH tổng hợp Malaya Malaysia 504 ĐH tổng hợp Philippines Philippines 220 ĐH Quốc giaViệt Nam (Hà Nội và HCM) Việt Nam 52 Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Việt Nam 44 TỔ CHỨC, QUẢN LÝ GDĐH NGOÀI CÔNG LẬP I. Thực trạng  Ra đời 1988, 4 giai đoạn phát triển:  Giai đoạn 1 (1988 – 1994): mô hình đào tạo đại học thí điểm “Trung tâm đại học Thăng Long”  Giai đoạn 2 (1994 – 1999): XD Quy chế tạm thời đại học dân lập, 22 trường ĐH dân lập ra đời.  Giai đoạn 3 (từ năm 2000 – 2005): ban hành Quy chế số 86/2000/ về trường đại học dân lập, thành lập thêm 9 trường DL.  Giai đoạn 4 (từ 2005 – 2011): 23 ĐH bán công chuyển sang hoạt động theo quy chế ĐH, CĐ tư thục 14/2005 và Quy chế 61/2009 của Chính phủ. 19 ĐH DL hoạt động theo quy chế 86/2000. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ GDĐH NGOÀI CÔNG LẬP I. Thực trạng  Năm 2011:  Số trường ĐH, CĐ ngoài công lập là 81/ 412  Đào tạo 254.370 sinh viên, chiếm 14,7% cả nước  Ưu điểm trong công tác tổ chức, quản lý của cơ sở GD ĐH ngoài công lập:  HĐQT trường ĐH tư thục có khả năng chủ động trong việc xây dựng chiến lược phát triển.  Linh động trong việc mời các giảng viên có thâm niên, kinh nghiệm về giảng dạy.  Việc cơ cấu tổ chức GDĐH sẽ thích nghi nhanh với sự đổi mới KT-XH so với trường công lập TỔ CHỨC, QUẢN LÝ GDĐH NGOÀI CÔNG LẬP II. Hạn chế & thách thức  Lợi ích của thành viên HĐQT gắn liền với lợi ích của trường, dễ dẫn đến việc chi phối công tác GD.  Thường sử dụng những giảng viên đã về hưu vào công tác quản lý và giảng dạy sẽ tạo ra những khó khăn về sức khỏe, ý chí, sự cầu thị.  Khó khăn về quyền sở hữu, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý  Khó khăn về đất đai  Khó khăn trong việc quản lý, cân đối nguồn vốn, chi phí đầu tư để vẫn đảm bảo lợi ích cho cổ đông  Khó khăn trong công tác tổ chức, thu hút sinh viên. I. Giới thiệu UEF  Thành lập 2007, sứ mạng đào tạo ĐH chất lượng cao, hướng đến hội nhập quốc tế:  Xây dựng chương trình đào tạo hướng đến chuẩn đầu ra toàn diện  Nghiên cứu các phương pháp giảng dạy mới được thực hiện bởi những giảng viên giỏi, được tuyển chọn và tập huấn theo một quy trình chuẩn mực  Đầu tư cơ sở vật chất tương thích  Xây dựng chiến lược đào tạo gắn kết với thực tiễn MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐH KINH TẾ TÀI CHÍNH UEF I. Giới thiệu UEF  Thực hiện việc thay đổi điểm mấu chốt là quan điểm và phương pháp giảng dạy  Chấp nhận chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, chi phí mời GS nước ngoài về tập huấn cho GV cơ hữu.  UEF còn liên kết với các trường đại học Hoa Kỳ đào tạo trình độ cử nhân theo phương thức 2+2 MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐH KINH TẾ TÀI CHÍNH UEF I. Giới thiệu UEF II. Khó khăn UEF  Khó khăn về quyền sở hữu, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý  Đối với trường dân lập, người góp vốn không được xem là chủ sở hữu  “Hội đồng quản trị là tổ chức đại diện duy nhất cho chủ sở hữu của nhà trường” lại buộc phải bao gồm những thành phần không có góp vốn vào trường MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐH KINH TẾ TÀI CHÍNH UEF I. Giới thiệu UEF II. Khó khăn UEF  Khó khăn về đất đai  Theo Quyết định 07/2009/QĐ-TTg : “Có tổng diện tích đất xây dựng trường không ít hơn 5 ha; thực hiện mức bình quân tối thiểu diện tích 25m2/1 SV ...”  Thực tế, bình quân các trường còn lại chỉ đạt 13m2/SV, trong đó có đến 40% chưa đạt 5m2/SV  ĐH Kinh tế quốc dân 2,97m2/SV, ĐH Thương mại và ĐH Ngoại thương 1,8m2/SV, ĐH Luật 0,67 m2/SV  Khó khăn về dư luận KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ  Chấn chỉnh nhận thức về đại học ngoài công lập  Gia tăng động lực đầu tư phát triển giáo dục ngoài công lập  Mở hướng giải quyết về vấn đề đất đai, cơ sở vật chất đối với các trường ĐH, CĐ ngoài công lập.  Nâng cao tính tự chủ trong việc tổ chức, quản lý, xây dựng chương trình đào tạo XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_06_6017.pdf