Thực trạng và giải pháp nền kinh tế hàng hóa và dịch vụ Việt Nam

Thực trạng, Giải pháp nền kinh tế hàng hóa và dịch vụ VN LỜI NÓI ĐẦU Từ khi hoà bình độc lập lại năm 1954, miền Bắc nước ta đã bước vào thời kỳ quá độ tiến lên CNXH với đặc điểm như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Đặc điểm lớn nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải qua giai đoạn phát triển TBCN". Từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng XHCN , cùng quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đảng ta từ đại hội VI đã mở ra mô hình kinh tế mới đó là mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Đặc biệt Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kỳ lịch sử mà: " Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phỉa cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài". Nền kinh tế mới đó là phải xoá bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế có sự tiết của nhà nước. Trong nền kinh tế "mở" đó không thể thiếu được kinh tế hàng hoá đó là một mô hình kinh tế kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế. Song trong nền kinh tế hàng hoá không thể tránh khỏi những khó khăn khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nên vấn đề đặt ra về phát triển nền kinh tế hàng hóa và dịch vụ ở nước ta hiện nay đang được đặt ra hết sức bức thiết. Trong khuôn khổ bài đề án này, em không thể trình bày một cách đầy đủ về phát triển kinh tế hàng hóa và dịch vụ trong thời kì quá độ ở nước ta hiên nay nhưng em sẽ cố gắng tạo một cái nhìn khá tổng quát về vấn đề này. Tuy nhiên do trình độ nhận thức có hạn nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm vì thế em rất mong muốn có được những ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo. Em xin cảm ơn! CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 1. Khỏi luận chung về kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường a, Kinh tế hàng húa -Kinh tế hang húa là nền kinh tế cú sự phân công lao động và trao đổi hàng húa, dịch vụ giữa người này với người khác. Nó trái với nền kinh tế tự cung tự cấp trong đó người ta tự sản xuất sản phẩm và tự tiờu dựng. Để cho đơn giản, giả định nền kinh tế có hai cá nhân là A và B. Có sự phân công lao động (có thể dựa trên năng lực sản xuất) giữa hai người; A chuyên sản xuất gạo và B chuyên sản xuất thịt. Hai người sẽ đem trao đổi sản phẩm của mỡnh với nhau, nhờ đó mỗi người đều có cả gạo lẫn thịt. Khi sản phẩm được trao đổi, chúng trở thành hàng húa. Nền kinh tế hỡnh thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa này chính là kinh tế hàng hóa. Có nhiều cơ chế trao đổi. Khi cơ chế trao đổi dựa trên giá cả thị trường, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế thị trường. Khi cơ chế trao đổi dựa trên những sắp xếp quy hoạch từ một trung tâm nào đó, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế kế hoạch. Kinh tế hàng húa là một hỡnh thỏi của nền sản xuất xó hội nối tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua - bán trên thị trường; hỡnh thỏi quan hệ kinh tế thống trị của cỏc mối liờn hệ kinh tế là quan hệ hàng hoỏ - tiền tệ. Nú đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hỡnh thỏi thống trị là cỏc quan hệ hiện vật. Theo Mac K. (K. Marx), KTHH là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử phát triển của xó hội theo tiến trỡnh: kinh tế tự nhiờn - kinh tế hàng hoỏ - kinh tế sản phẩm. Nền kinh tế xó hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản về tổng thể là một nền KTHH. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xó hội và sự tỏch biệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản xuất. Đặc trưng chung của KTHH trong bất kỡ chế độ xó hội nào là sự tồn tại hỡnh thỏi giỏ trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá - lượng lao động xó hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, được đo bằng tiền tệ và mang hỡnh thỏi giỏ cả; quy luật đặc trưng của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị, và những quy luật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá Kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội. Ở nước ta, những điều kiện chung của kinh tế hàng hoá vẫn còn, nền kinh tế hàng hoá tồn tại là một tất yếu khách quan. Thật vậy. - Phân công lao động xã hội với tư cách là cơ sở của trao đổi, chẳng những không mất đi trái lại, ngày một phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự chuyên môn hoá và hợp tác háo lao động đã vượt khỏi biên giới quốc gia và ngày càng mang tính quốc tế. - Trong nền kinh tế đã và đang tôn tại, nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Trình độ xã hội hoá sản xuất giữa các ngành, giữa các xí nghiệp trong cùng một hình thức sở hữu vẫn chưa đều nhau. Trong điều kiện đó, giữa các doanh nghiệp còn có sự tách biệt về kinh tế nhất định. Việc hạch toán kinh doanh, phân phối và trao đổi còn cần thiết phải thông qua hình thái hàng hoá tiền tệ để thực hiện. Trên con đường đi của lịch sử phát triển kinh tế hàng hoá ở các nước xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện mô hình "kinh tế chỉ huy" hay mô hình hoá tập trung quan liêu bao cấp. Mô hình này xét về mặt thực chất có sự xoá bỏ các thành phần kinh tế với tư cách là cơ sở kinh tế đó quan hệ hàng hoá hay kinh tế thị trường. Trong mấy thập niên gần đây, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ nhờ tác động và thúc đẩy của công nghệ mới và lực lượng sản xuất mới. Vì vậy, xu thế chuyển sang kinh tế thị trường, trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá đang có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà soạn thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội hiện nay ở các nước xã hội chủ nghĩa. b, Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế ở đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi để bán trên thị trường. Nó là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường lấy tiền tệ làm môi giới. - Ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường Ưu điểm: Ưu điểm của kinh tế thị trường là bốn vấn đề sản xuất cỏi gỡ, ai sản xuất, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai được giải quyết rất hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, nếu lượng cầu hàng hóa cao hơn lượng cung, thỡ giỏ cả hàng húa sẽ tăng lên, mức lợi nhuận cũng tăng khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung. Người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệu quả hơn, thỡ cũng cú tỷ suất lợi nhuận cao hơn cho phép tăng quy mô sản xuất, và do đó các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất hiệu quả. Những người sản xuất có cơ chế sản xuất kém hiệu quả sẽ có tỷ suất lợi nhuận thấp, khả năng mua nguồn lực sản xuất thấp, sức cạnh tranh kém sẽ bị đào thải. Nhược điểm: Nhược điểm của kinh tế thị trường thể hiện ở những thất bại thị trường. Cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường có thể dẫn tới bất bỡnh đẳng. Đấy là chưa kể vấn đề thông tin không hoàn hảo có thể dẫn tới việc phân bổ nguồn lực không hoàn toàn hiệu quả. Do một số nguyên nhân, giá cả có thể không linh hoạt trong các khoảng thời gian ngắn hạn khiến cho việc điều chỉnh cung cầu không suôn sẻ, dẫn tới khoảng cách giữa tổng cung và tổng cầu. Đây là nguyên nhân của các hiện tượng thất nghiệp, lạm phỏt. Trong thực tế hiện nay, không có một nền kinh tế thị trường hoàn hảo, cũng như không có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoàn toàn (trừ nền kinh tế Bắc Triều Tiờn). Thay vào đó là nền kinh tế hỗn hợp. Tùy ở mỗi nước mà các yếu tố thị trường nhiều hay ít.

doc18 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 11578 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng và giải pháp nền kinh tế hàng hóa và dịch vụ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lêi nãi ®Çu Tõ khi hoµ b×nh ®éc lËp l¹i n¨m 1954, miÒn B¾c n­íc ta ®· b­íc vµo thêi kú qu¸ ®é tiÕn lªn CNXH víi ®Æc ®iÓm nh­ Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®· nãi "§Æc ®iÓm lớn nhÊt cña ta trong thêi kú qu¸ ®é lµ tõ mét n­íc n«ng nghiÖp l¹c hËu tiÕn th¼ng lªn CNXH kh«ng ph¶i qua giai ®o¹n ph¸t triÓn TBCN". Tõ n¨m 1975, sau khi ®Êt n­íc ®· hoµn toµn ®éc lËp vµ c¶ n­íc thèng nhÊt, c¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ ®· hoµn toµn th¾ng lîi trªn ph¹m vi c¶ n­íc th× c¶ n­íc cïng tiÕn hµnh c¸ch m¹ng XHCN, cïng qu¸ ®é tiÕn lªn chñ nghÜa x· héi. §¶ng ta tõ ®¹i héi VI ®· më ra m« h×nh kinh tÕ míi ®ã lµ m« h×nh kinh tÕ thÞ tr­êng cã sù ®iÒu tiÕt cña nhµ n­íc. §Æc biÖt Hå ChÝ Minh ®· nhÊn m¹nh, thêi kú qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi ë n­íc ta lµ mét thêi kú lÞch sö mµ: " NhiÖm vô quan träng nhÊt cña chóng ta lµ ph¶i x©y dùng nÒn t¶ng vËt chÊt vµ kü thuËt cña chñ nghÜa x· héi,… tiÕn dÇn lªn chñ nghÜa x· héi, cã c«ng nghiÖp vµ n«ng nghiÖp hiÖn ®¹i, cã v¨n ho¸ khoa häc tiªn tiÕn. Trong qu¸ tr×nh c¸ch m¹ng x· héi chñ nghÜa, chóng ta phØa c¶i t¹o nÒn kinh tÕ cò vµ x©y dùng nÒn kinh tÕ míi, mµ x©y dùng lµ nhiÖm vô chñ chèt vµ l©u dµi". NÒn kinh tÕ míi ®ã lµ ph¶i xo¸ bá nÒn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp, ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng víi nhiÒu thµnh phÇn kinh tÕ cã sù tiÕt cña nhµ n­íc. Trong nÒn kinh tÕ "më" ®ã kh«ng thÓ thiÕu ®­îc kinh tÕ hµng ho¸ ®ã lµ mét m« h×nh kinh tÕ kÝch thÝch tÝnh n¨ng ®éng, s¸ng t¹o cña chñ thÓ kinh tÕ. Song trong nÒn kinh tÕ hµng ho¸ kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng khã kh¨n khi qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi, nªn vÊn ®Ò ®Æt ra vÒ ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ hµng hãa vµ dÞch vô ë n­íc ta hiÖn nay ®ang ®­îc ®Æt ra hÕt søc bøc thiÕt. Trong khu«n khæ bµi ®Ò ¸n nµy, em kh«ng thÓ tr×nh bµy mét c¸ch ®Çy ®ñ vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ hµng hãa vµ dÞch vô trong thêi k× qu¸ ®é ë n­íc ta hiªn nay nh­ng em sÏ cè g¾ng t¹o mét c¸i nh×n kh¸ tæng qu¸t vÒ vÊn ®Ò nµy. Tuy nhiªn do tr×nh ®é nhËn thøc cã h¹n nªn bµi viÕt sÏ kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt vµ sai lÇm v× thÕ em rÊt mong muèn cã ®­îc nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp quý b¸u cña c« gi¸o. Em xin c¶m ¬n! CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Khái luận chung về kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường a, Kinh tế hàng hóa -Kinh tế hang hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác. Nó trái với nền kinh tế tự cung tự cấp trong đó người ta tự sản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng. Để cho đơn giản, giả định nền kinh tế có hai cá nhân là A và B. Có sự phân công lao động (có thể dựa trên năng lực sản xuất) giữa hai người; A chuyên sản xuất gạo và B chuyên sản xuất thịt. Hai người sẽ đem trao đổi sản phẩm của mình với nhau, nhờ đó mỗi người đều có cả gạo lẫn thịt. Khi sản phẩm được trao đổi, chúng trở thành hàng hóa. Nền kinh tế hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa này chính là kinh tế hàng hóa. Có nhiều cơ chế trao đổi. Khi cơ chế trao đổi dựa trên giá cả thị trường, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế thị trường. Khi cơ chế trao đổi dựa trên những sắp xếp quy hoạch từ một trung tâm nào đó, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế kế hoạch. Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua - bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình thái thống trị là các quan hệ hiện vật. Theo Mac K. (K. Marx), KTHH là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử phát triển của xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá - kinh tế sản phẩm. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản về tổng thể là một nền KTHH. Điều kiện chung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản xuất. Đặc trưng chung của KTHH trong bất kì chế độ xã hội nào là sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá - lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, được đo bằng tiền tệ và mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị, và những quy luật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá Kinh tÕ hµng ho¸ tån t¹i trong nhiÒu h×nh th¸i kinh tÕ x· héi. ë n­íc ta, nh÷ng ®iÒu kiÖn chung cña kinh tÕ hµng ho¸ vÉn cßn, nÒn kinh tÕ hµng ho¸ tån t¹i lµ mét tÊt yÕu kh¸ch quan. ThËt vËy. - Ph©n c«ng lao ®éng x· héi víi t­ c¸ch lµ c¬ së cña trao ®æi, ch¼ng nh÷ng kh«ng mÊt ®i tr¸i l¹i, ngµy mét ph¸t triÓn c¶ vÒ chiÒu réng lÉn chiÒu s©u. Sù chuyªn m«n ho¸ vµ hîp t¸c h¸o lao ®éng ®· v­ît khái biªn giíi quèc gia vµ ngµy cµng mang tÝnh quèc tÕ. - Trong nÒn kinh tÕ ®· vµ ®ang t«n t¹i, nhiÒu h×nh thøc së h÷u kh¸c nhau vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt vµ s¶n phÈm lao ®éng. Tr×nh ®é x· héi ho¸ s¶n xuÊt gi÷a c¸c ngµnh, gi÷a c¸c xÝ nghiÖp trong cïng mét h×nh thøc së h÷u vÉn ch­a ®Òu nhau. Trong ®iÒu kiÖn ®ã, gi÷a c¸c doanh nghiÖp cßn cã sù t¸ch biÖt vÒ kinh tÕ nhÊt ®Þnh. ViÖc h¹ch to¸n kinh doanh, ph©n phèi vµ trao ®æi cßn cÇn thiÕt ph¶i th«ng qua h×nh th¸i hµng ho¸ tiÒn tÖ ®Ó thùc hiÖn. Trªn con ®­êng ®i cña lÞch sö ph¸t triÓn kinh tÕ hµng ho¸ ë c¸c n­íc x· héi chñ nghÜa ®· xuÊt hiÖn m« h×nh "kinh tÕ chØ huy" hay m« h×nh ho¸ tËp trung quan liªu bao cÊp. M« h×nh nµy xÐt vÒ mÆt thùc chÊt cã sù xo¸ bá c¸c thµnh phÇn kinh tÕ víi t­ c¸ch lµ c¬ së kinh tÕ ®ã quan hÖ hµng ho¸ hay kinh tÕ thÞ tr­êng. Trong mÊy thËp niªn gÇn ®©y, kinh tÕ hµng ho¸ ph¸t triÓn m¹nh mÏ nhê t¸c ®éng vµ thóc ®Èy cña c«ng nghÖ míi vµ lùc l­îng s¶n xuÊt míi. V× vËy, xu thÕ chuyÓn sang kinh tÕ thÞ tr­êng, tr×nh ®é ph¸t triÓn cña kinh tÕ hµng ho¸ ®ang cã søc hÊp dÉn m¹nh mÏ ®èi víi c¸c nhµ so¹n th¶o chiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi hiÖn nay ë c¸c n­íc x· héi chñ nghÜa. b, Kinh tÕ thÞ tr­êng lµ mét kiÓu tæ chøc kinh tÕ ë ®ã s¶n phÈm s¶n xuÊt ra ®Ó trao ®æi ®Ó b¸n trªn thÞ tr­êng. Nã lµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cao cña kinh tÕ hµng ho¸. Trong ®ã toµn bé c¸c yÕu tè ®Çu vµo vµ ®Çu ra cña s¶n xuÊt ®Òu th«ng qua thÞ tr­êng lÊy tiÒn tÖ lµm m«i giíi. Ưu nh­îc ®iÓm cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng Ưu điểm: Ưu điểm của kinh tế thị trường là bốn vấn đề sản xuất cái gì, ai sản xuất, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai được giải quyết rất hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, nếu lượng cầu hàng hóa cao hơn lượng cung, thì giá cả hàng hóa sẽ tăng lên, mức lợi nhuận cũng tăng khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung. Người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệu quả hơn, thì cũng có tỷ suất lợi nhuận cao hơn cho phép tăng quy mô sản xuất, và do đó các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất hiệu quả. Những người sản xuất có cơ chế sản xuất kém hiệu quả sẽ có tỷ suất lợi nhuận thấp, khả năng mua nguồn lực sản xuất thấp, sức cạnh tranh kém sẽ bị đào thải. Nhược điểm: Nhược điểm của kinh tế thị trường thể hiện ở những thất bại thị trường. Cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường có thể dẫn tới bất bình đẳng. Đấy là chưa kể vấn đề thông tin không hoàn hảo có thể dẫn tới việc phân bổ nguồn lực không hoàn toàn hiệu quả. Do một số nguyên nhân, giá cả có thể không linh hoạt trong các khoảng thời gian ngắn hạn khiến cho việc điều chỉnh cung cầu không suôn sẻ, dẫn tới khoảng cách giữa tổng cung và tổng cầu. Đây là nguyên nhân của các hiện tượng thất nghiệp, lạm phát. Trong thực tế hiện nay, không có một nền kinh tế thị trường hoàn hảo, cũng như không có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoàn toàn (trừ nền kinh tế Bắc Triều Tiên). Thay vào đó là nền kinh tế hỗn hợp. Tùy ở mỗi nước mà các yếu tố thị trường nhiều hay ít. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý, và phân phối. Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. ë n­íc ta, §¶ng vµ nhµ n­íc ®· x¸c ®Þnh ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa vËn ®éng theo c¬ chÕ thÞ tr­êng cã sù qu¶n lý cña nhµ n­íc. TÊt nhiªn, kinh tÕ hµng ho¸ hay kinh tÕ thÞ tr­êng bªn c¹nh mÆt tÝch cùc lµ chñ yÕu vÉn cßn nh÷ng khuyÕt tËt nhÊt ®Þnh, kh«ng ®­îc lý t­ëng ho¸ mét chiÒu trong qu¸ tr×nh tiÕp tôc më réng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ hµng ho¸. 2, Kh¸i qu¸t vÒ thÞ tr­êng vµ thÞ tr­êng hµng ho¸- dÞch vô Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ hàng hóa nhất định nào đó. Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường chứng khoán, thị trường vốn, v.v... Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ. Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung. Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào. Thị trường trong kinh tế học được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (còn gọi là thị trường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tÖ ThÞ tr­êng hµng ho¸ vµ dÞch vô lµ n¬i diÔn ra ho¹t ®éng trao ®æi mua b¸n hµng ho¸ vµ dÞch vô. a, Vai trß, chøc n¨ng cña thÞ tr­êng Thóc ®Èy lùc l­îng s¶n xuÊt ph¸t triÓn, n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng x· héikÝch thÝch tÝnh n¨ng ®éng s¸ng t¹o cña chñ thÓ kinh tÕ, kÝch thÝch viÖc n©ng cao chÊt l­îng, c¶i tiÕn mÉu m· còng nh­ t¨ng khèi l­îng hµng ho¸ vµ dÞch vôthóc ®Èy chuyªn m«n ho¸ s¶n xuÊt thóc ®Èy qu¸ tr×nh tÝch tô vµ tËp trung s¶n xuÊt b, ĐiÒu kiÖn tån t¹i kinh tÕ hµng ho¸: sù ph©n c«ng lao ®éng x· héi , sù chuyªn m«n ho¸ hîp t¸c lao ®éng diÔn ra trªn ph¹m vi quèc tÕ nÒn kinh tÕ tån t¹i nhiÒu h×nh thøc së h÷u kh¸c nhau vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt vµ s¶n phÈm lao ®éng. trong mçi h×nh thøc së h÷u cã nhiÒu ®¬n vÞ kinh tÕ ®éc lËp vÒ s¶n xuÊt kinh doanh do ®ã ph¶i th«ng qua h×nh th¸i kinh tÕ hµng ho¸ tiÒn tÖ ®Ó thùc hiÖn h¹ch to¸n kinh tÕ vµ l­u th«ng ph©n phèi. CH¦¥NG II: Thùc tr¹ng, gi¶i ph¸p nÒn kinh tÕ hµng hãa vµ dÞch vô ViÖt Nam Thực trạng nền kinh tế hàng hóa và dịch vụ ở Việt Nam Nhận thức rõ vị trí của thị trường trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương và quyết sách lớn để thị trường phát triển lành mạnh, đúng hướng. Sự thay đổi về quan điểm và chính sách kinh tế đã đem lại những tác động tích cực trên thị trường hàng hoá, dịch vụ. Thị trường hàng hoá, dịch vụ nước ta từ sau năm 1986 đã có sự biến đổi về chất và phát triển vượt bậc về lượng. Qua 17 năm đổi mới (1986- 2003) ta có thể khái quát tình hình thị trường hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam như sau: Một là, thị trường được thống nhất trong toàn quốc và bước đầu hình thành hệ thống thị trường hàng hoá với các cấp độ khác nhau. Thực hiện tự do hoá thương mại, tự do hoá lưu thông đã làm cho hàng hoá giao lưu giữa các vùng, các địa phương không bị ách tắc và ngăn trở. Trên nền tảng tự do hoá đã khai thác được các tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, từng địa phương, từng doanh nghiệp. Quá trình tích tụ và tập trung trên thị trường đã dẫn tới hình thành các trung tâm thương mại quốc gia và vùng. Đó là cửa ngõ giao lưu hàng hoá, trung tâm phát luồng hàng hoá và tác dụng như đòn xeo thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển Hai là, trên thị trường đã có đủ các thành phần kinh tế, đông đảo thương nhân với các hình thức sở hữu khác nhau. Các doanh nghiệp Nhà nước chi phối 70- 75% khâu bán buôn, tỷ trọng bán lẻ chỉ còn 20- 21% trong tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ. Hệ thống hợp tác xã còn phát huy được vai trò ở nông thôn, miền núi song chỉ còn chiếm trên dưới 1% tổng mức bán lẻ trên thị trường. Lực lượng đông đảo nhất trên thị trường là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tư thương, tiểu thương. Khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng đã tham gia vào thị trường nội địa, chiếm tỷ trọng khoảng 3% trong tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ (xem bảng 1) Bảng 1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá phân theo thành phần kinh tế (giá hiện hành)  Đơn vị: Tỷ đồng Năm Tổng số Trong đó Quốc doanh Tập thể Tư nhân Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1990 19031,2 5788,7 30,4 519,2 2,7 519,2 66,9 1991 33403,6 9000,8 26,9 662,4 2,0 662,4 71,1 1992 51214,5 12370,6 24,2 563 7 1,1 563,7 74,7 1993 67273,3 14650,0 21,8 612,0 0,9 612,0 77,3 1994 93940,0 22921 24,4 751,5 0,8 751,5 74,8 1995 121160,0 27367,0 23,6 1060,0 0,9 1060,0 75,5 1996 145874,0 31123,0 23,3 1358,0 0,9 1358,0 75,8 1997 161899,7 32369,2 22,0 1244,6 0,8 1244,6 77,2 1998 185598,7 36093,8 19,4 1212,6 0,7 1212,6 79,9 1999 200923,7 37500,0 18,6 1400,0 0,7 1400,0 80,7 2000 220400 39231,2 17,8 1763,2 0,8 1763,2 81,4 2001 245300 40965,1 16,7 2453,0 1,0 2453,0 82,3 2002 277000 45428 16,4 3601 1,3 3601 82,3 2003 310500 50301 16,2 4036,5 1,3 4036,5 82,5 Nguồn: Niên giám Thống kê 2001 và kinh tế Việt Nam & thế giới 2003- 2004 Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 1980- 2003 Năm ĐVT Tổng KNXK Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu 1980 Triệu R- USD Triệu USD 1.652,8 3386 13142 1985 25559 6985 18574 1990 51564 24040 27524 1991 44252 20871 23381 1992 51214 25807 25407 1993 69092 29852 39240 1994 98801 36000 50000 1995 136043 54489 81554 1996 183995 72559 111436 1997 207773 91850 115920 1998 208560 93610 114950 1999 231590 115230 116360 2000 301192 144827 156365 2001 31189 15027 16162 2002 35830 16530 19300 2003 44875 19880 24995 Ba là, quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường đã thay đổi một cách cơ bản từ chỗ thiếu hụt hàng hoá sang  trạng thái đủ và dư thừa. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật của kinh tế thị trường- Quy luật cung cầu trong điều kiện tự do hoá. Nhiều mặt hàng trước đây phải nhập khẩu thì đến nay sản xuất nội địa đã bảo đảm yêu cầu trong nước và có thể xuất khẩu như  gạo, đường, xi măng… Quá trình thương mại hoá các yếu tố kinh tế đem lại sự cởi trói các nhu cầu. Nhu cầu đa dạng, phát triển và thu nhập tăng lên đã làm cho cầu thị trường phong phú và biến đổi khôn lường. Những nhà kinh doanh thành đạt đều phải xuất phát từ đòi hỏi của khách hàng, bảo đảm chất lượng hàng hoá, giá cả phù hợp và có dịch vụ tối ưu. Cuộc cạnh tranh về chất lượng và giá cả từng bước nhường chỗ cho cuộc cạnh tranh bằng dịch vụ. Từ chỗ dịch vụ chỉ là hoạt động yểm trợ bán hàng đã phát triển thành địa hạt của các nhà đầu tư kinh doanh. Ngành kinh doanh dịch vụ ra đời đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của nền sản xuất xã hội Bốn là, thị trường trong nước bước đầu đã có sự thông thương với thị trường quốc tế. Dù ở mức độ còn hạn chế nhưng sự tác động của tăng trưởng hay suy thoái trên thị trường quốc tế đã bắt đầu ảnh hưởng đến thị trường trong nước. Điều này không chỉ diễn ra đối với những hàng hoá xuất nhập khẩu mà cả hàng hoá nội địa. Đó là tín hiệu tốt lành với nền kinh tế vì nó tạo cơ hội cho các nhà kinh doanh Việt Nam, đồng thời nó cũng tạo ra áp lực và nguy cơ lớn cho sản xuất và kinh doanh trong nước. Điều này cũng cho thấy rằng sự hội nhập của thị trường trong với thị trường khu vực và quốc tế là tất yếu. Vấn đề là chủ động đón nhận và có phương thức ứng xử thích hợp để chuyển từ ngoại lực thành nôị lực. Trong điều kiện hiện tại của nước ta vấn đề chiếm lĩnh thị trường nội địa, chính sách thay thế hàng nhập khẩu có vị trí đặc biệt quan trọng. Do chính sách của nền kinh tế, hàng hoá ngoại nhập tràn ngập thị trường nội địa. Hàng ngoại đang có ưu thế so với hàng sản xuất trong nước. Thêm vào đó là sự yếu kém về chất lượng, giá cả, quy cách, chủng loại của hàng nội địa và tâm lý sùng bái hàng ngoại đã làm cho hàng nội yếu thế. Đây là nguy cơ làm cho hàng loạt chủ thể kinh doanh trong nước bị phá sản và nhiều mặt hàng sản xuất trong nước mất thị phần ngay trên đất nước minih khi nước ta thực hiện AFTA/CEPT vào năm 2006, tham gia APEC và WTO. Hơn một năm Việt Nam gia nhập WTO đã có nhiều tác động tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế.Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Thành Biên, Bên cạnh những chuyển biến hết sức tích cực của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2007 như tăng trưởng GDP, xuất khẩu, sản lượng công nghiệp tăng mạnh, vốn đầu tư nước ngoài đạt kỷ lục, thị trường chứng khoán phát triển mạnh…., chúng ta đã và đang phải đối mặt với những vấn đề hết sức khó khăn như tỷ lệ lạm phát phi mã, thâm hụt thương mại tăng kỷ lục. Năm 2008, những khó khăn này dường như trầm trọng hơn cùng với nhịp biến động hàng ngày của các chỉ số kinh tế thế giới. Theo quan điểm chung của các chuyên gia kinh tế, không thể đánh giá được tác động từ việc gia nhập WTO đến kinh tế và xã hội Việt Nam nếu chỉ xem xét từ tác động của việc gia nhập WTO. Theo ông Antonio Berenguer, Tham tán thương mại Phái đoàn EC tại Việt Nam thì Đánh giá tác động đến kinh tế, nhất là về thương mại là điều không thể, bởi trước khi gia nhập WTO, Việt Nam đã ký nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương như Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, mở cửa thị trường với EU…. Hơn một nửa luồng thương mại vào Việt Nam là từ một số hiệp định ngoài WTO như Hiệp định định AFTA. Do vậy, rất khó có thể tách bạch được đâu là tác động từ WTO, đâu là tác động từ các hiệp định thương mại song phương và khu vực. Ngoài ra, còn có nhiều yếu tố không liên quan nhưng lại tác động đến thương mại, chẳng hạn như những biến động về giá cả trên thế giới, suy thoái kinh tế Mỹ hay sự sụt giảm của thị trường chứng khoán... Tiến sỹ Lê Đăng Doanh cũng nhận định rằng Rất khó tách bạch đâu là thuần tuý tác động của WTO, đâu là tác động của Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, đâu là tác động của lịch trình AFTA, đâu là tác động của quan hệ Việt-Trung. Trong các tác động tích cực và tiêu cực thì cũng rất khó phân biệt được đâu là tác động thuần tuý của Tổ chức WTO, đâu là tác động của giá dầu tăng, giá lương thực tăng và giá của nhiều mặt hàng cũng tăng Tác động của việc gia nhập WTO đối với kinh tế và xã hội Việt Nam chủ yếu là tích cực. Theo tiến sỹ Lê Đăng Doanh, tích cực thứ nhất là khả năng tiếp cận thị trường của Việt Nam đã mở hơn trước. Thứ hai là Chính phủ đã cam kết và bày tỏ quyết tâm, có chương trình hành động để tiếp tục cải cách, chấp nhận cạnh tranh quốc tế với các nguyên tắc đối xử quốc gia bình đẳng hơn. Một thuận lợi nữa là vị thế về mặt pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam khi gặp tranh chấp về thương mại mà được giải quyết không thoả đáng thì có thể đưa ra Hội đồng giải quyết tranh chấp của WTO. Luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam tăng lên rõ rệt, đầu tư trong nước cũng tăng lên mạnh mẽ, chất lượng đầu tư cũng cao hơn… Ông Antonio Berenguer cũng nhận xét rằng Nếu nhìn nhận ở khía cạnh khả quan và tích cực thì nhiều nước trên thế giới đánh giá tốt về Việt Nam vì Việt Nam đã nhận được 20,7 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm đầu tiên gia nhập WTO. Bên cạnh đó, vốn đầu tư gián tiếp cũng rất lớn, và còn có 5-7 tỷ USD kiều hối từ nước ngoài gửi về, tổng cộng đạt trên 30 tỷ USD.Con số này lớn hơn cả của Ấn Độ - một nước rộng lớn hơn Việt Nam rất nhiều. Đánh giá về những tác động tiêu cực, các chuyên gia đều cho rằng tác động thấy rõ nhất là Việt Nam chưa sẵn sàng để tiêu thụ được một khối lượng vốn lớn, kết cấu hạ tầng còn nhiều bất cập. Từ một đất nước có nhiều lao động được đánh giá cao, Việt Nam trở thành một nước khan hiếm về lao động; tương tự, Việt Nam từ một nước thiếu vốn trở thành một nước ứ đọng vốn không “tiêu hoá” được. Do chuẩn bị về mặt cạnh tranh chưa được tốt nên một số doanh nghiệp, chẳng hạn như các doanh nghiệp điện tử, dệt may, đã bắt đầu gặp khó khăn ngay; khung pháp luật cũng chưa đầy đủ, chẳng hạn như các siêu thị được mở rộng tới đâu, các rào cản kỹ thuật như thế nào. Trong khi đó, các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc vào WTO từ lâu nhưng không có một siêu thị nào của nước ngoài vào được bởi họ đưa ra những quy định kỹ thuật, và trong thời gian đưa ra những quy định kỹ thuật ấy thì họ thúc đẩy trong nước đầu tư vào siêu thị. Chẳng hạn, Nhật Bản quy định siêu thị này phải cách siêu thị kia 60 km, khi các rào cản kỹ thuật hết hiệu lực thì hệ thống siêu thị đã ổn định, các nhà đầu tư nước ngoài không thể chen chân vào được nữa. Giáo sư Claudio Dordi, chuyên gia EU đã tóm lược như sau: Những tác động tích cực từ việc gia nhập WTO thường không lượng hoá được, còn những tác động tiêu cực lại là mặt trái của tấm huy chương. Cải cách do yêu cầu của WTO làm nền kinh tế Việt Nam tự do hơn nhưng lại càng nhạy cảm và dễ bị ảnh hưởng bởi các cú sốc bên ngoài, ví dụ như lạm phát và cạnh tranh tăng lên. Gia nhập WTO và hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thế giới buộc Chính phủ Việt Nam phải cẩn trọng trong việc hoạch định chính sách kinh tế và thương mại. Tất nhiên, tự do hoá thương mại qua kênh đa phương WTO hoặc qua các kênh hội nhập khu vực và song phương khác mang lại nhiều lợi ích chung cho nền kinh tế nhưng kèm theo đó là những nghịch lý về lợi ích. Đó là nghịch lý giữa việc có được những sản phẩm nhập khẩu rẻ hơn cho người tiêu dùng, người sản xuất và nhu cầu phát triển sản xuất trong nước, tạo việc làm cho người lao động; đó là khả năng mở rộng thị trường cho những ngành xuất khẩu có lợi thế và nguy cơ mất thị trường cho những ngành kém khả năng cạnh tranh; đó là nhiều người có cơ hội giàu nhanh nhưng cũng có nhiều người nghèo đi…Vì vậy, các chuyên gia cho rằng cần phải có những phân tích, đánh giá kịp thời về tác động của WTO và các yếu tố khác để Chính phủ có những chính sách quản lý kịp thời, nhằm hài hoà các nhóm lợi ích, phát huy tối đa cơ hội của tiến trình hội nhập và giảm thiểu rủi ro. (Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 3/4/2008) Năm là, thị trường quốc tế của VIệt Nam đã có bước phát triển cả về lượng và chất Thị trường quốc tế của Việt Nam phát triển với tốc độ cao trong những năm gần đây. Chính sách mở cửa nền kinh tế, phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công. Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 221 nước và vùng lãnh thổ của cả 5 châu lục, trong đó xuất khẩu  tới 219 nước, nhập khẩu từ 151 nước; có 151 nước Việt Nam xuất siêu, 70 nước Việt Nam nhập siêu. Quy mô xuất khẩu liên tục tăng và năm 2003 đạt mức cao nhất từ trước tới nay. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu ở mức cao. Năm 2000 tăng 25,5% so với năm 1999, năm 2001 tăng 3,8%, năm 2002 tăng 11,2%; năm 2003 tăng 19%. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người tăng liên tục: năm 2000 đạt 186,6 USD/người; năm 2001 là 191 USD/người; năm 2002 là 209,5 USD/người; năm 2003 là 246,4 USD/người. Mặt hàng xuất khẩu được mở rộng về danh mục chủng loại, tăng quy mô về lượng và thay đổi cơ cấu tích cực, chất lượng hàng xuất khẩu được nâng cao Điểm nổi bất trong xuất khẩu của Việt Nam những năm qua là đã xuất khẩu đến được thị trường đích và nhập khẩu được từ thị trường nguồn. Nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam đã có tiếng trên thị trường quốc tế. Theo chuyên gia kinh tế trưởng của WB, Việt Nam sẽ không phải là quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh nhất của việc nền kinh tế thế giới phát triển chậm lại. Xuất khẩu của Việt Nam đã tăng ổn định (20-21% trong vòng ba năm qua). Vì thế, Việt Nam không phải là nhà xuất khẩu bị loại ra hay chịu ảnh hưởng xấu mà sẽ là nhà xuất khẩu được hưởng lợi từ tình hình phát triển hiện nay của kinh tế thế giới. Vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm chính là các dòng vốn, trong đó đặc biệt quan tâm đến thị trường cầm cố. Thị trường này mặc dù rất nhỏ so với toàn bộ nền tài chính nhưng tác động của nó có thể lây lan sang khu vực khác. Cụ thể như thị trường cầm cố liên quan đến cho vay mua bất động sản có thể lan sang các loại tài sản khác (như thẻ tín dụng). Sáu là, sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với thị trường và thương mại đã có nhiều đổi mới. Đổi mới trước hết là cơ chế quản lý thị trường. Từ cơ chế trực tiếp can thiệp, kiểm tra kiểm soát thị trường là chủ yếu chuyển sang cơ chế tác động gián tiếp và tạo lập môi trường chính sách cho kinh doanh trên thị trường. Các chính sách quản lý và công cụ quản lý của Nhà nước đối với thị trường được nghiên cứu kỹ và thông thoáng hơn. Nhà nước đã tạo lập được môi trường pháp lý cho các hạot động trên thị trường. Sự tự do, bình đẳng giữa các chủ thể hoạt động trên thị trường được đảm bảo bằng pháp luật. Bộ máy quản lý Nhà nước về thị trường, thương mại đã được sắp xếp lại theo hướng tinh giản, hiệu quả. Các thủ tục hành chính cản trở, gây phiền hà cho sản xuất kinh doanh liên tục được sửa đổi và bãi bỏ. Dù những đổi mới trên đây còn chậm và chưa đáp ứng được yêu cầu nhưng những tác động tích cực cuả những thay đổi đó với thị trường đã thấy rõ và đặt ra sự đòi hỏi cấp thiết hơn Bảy là, trên thị trường đang tồn tại những ách tắc và mâu thuẫn lớn. Nói chung thị trường hàng hoá, dịch vụ ở Việt Nam mới bước đầu hình thành và trình độ còn thấp. Về cơ bản thị trường vẫn là manh mún, phân tán và nhỏ bé. Sức mua còn thấp. Hàng hoá bị ứ đọng khó tiêu thụ đang là bài toán khó đối với Nhà nước, với doanh nghiệp. Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng kém phẩm chất lưu thông tràn lan trên thị trường đang là vấn đề báo động đỏ. Thị trường các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa chậm phát triển và không đáp ứng được yêu cầu của nhân dân. Thị trường xuất khẩu phát triển nhưng không ổn định, thiếu bền vững, khả năng cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh của doanh nghiệp còn ở mức thấp. Sự tập trung quá mức vào một vài thị trường nên khi có bất ổn ở đây thì lúng túng và khó khăn trong xuất khẩu. Tình trạng nhập siêu lớn và tốc độ gia tăng cao. Tỷ trọng hàng tinh chế còn thấp và tăng chậm, hàng xuất khẩu ở dạng sơ chế còn chiếm tỷ trọng cao, nhiều hàng hoá xuất khẩu chủ lực chủ yếu theo phương thức gia công. Do đó giá xuất khẩu thấp và hiệu quả xuất khẩu thấp. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam năm 2007 theo đánh giá của các chuyên gia: Theo chuyên gia kinh tế Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng ấn tượng của Việt Nam trong thời gian qua kéo theo những hiệu ứng phụ như tăng trưởng quá nóng ở một số bộ phận của nền kinh tế, tăng đột biến kim ngạch nhập khẩu, sự thiếu hụt cơ sở hạ tầng, nhân lực chất lượng cao. Nền kinh tế Việt Nam đang bộc lộ những dấu hiệu tăng trưởng quá nóng. Biểu hiện rõ rệt nhất ở tỉ lệ lạm phát tăng mạnh từ mức 6,6% (tháng 12/2006) tới 15,7% tính đến tháng 2/2008. Bên cạnh đó là tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai ở mức đáng ngại (ước tính vào khoảng 9,3 tới 9,7% GDP năm vừa qua); giá tài sản tăng rất cao, thể hiện ở giá nhà đất tăng quá nhanh, có nguy cơ tạo ra tình trạng “bong bóng” trên thị trường bất động sản. Xu hướng này tiếp nối một đợt “bong bóng” trên TTCK đã xảy ra vào đầu năm 2007. Về nguyên nhân của nền kinh tế nóng hiện nay của Việt Nam, bên cạnh việc bị ảnh hưởng của tình trạng lạm phát bên ngoài, trong đó có “Hiệu ứng Trung Quốc” dẫn đến việc giá cả hàng hoá nông sản và nguyên vật liệu thế giới tăng cao, tình trạng này còn do ba biện pháp là chu chuyển dòng vốn, tỷ giá cố định và chính sách tiền tệ độc lập tạo thành bộ ba “Tam pháp bất khả thi”. Biểu hiện cụ thể là khi Ngân hàng nhà nước mua vốn vào để duy trì tỷ giá thì đồng thời cũng làm ảnh hưởng đến tính thanh khoản của tiền Đồng trong nền kinh tế. Tính thanh khoản có thể được nâng cao nhờ nghiệp vụ trung hoà, song NHNN gần như đã bán hết trái phiếu Chính phủ. Lượng cung tiền có thể bị thắt chặt bằng cách bán hối phiếu của NHNN, song tỷ giá được đưa ra lại không mấy hấp dẫn. Bên cạnh đó, tín dụng tăng hơn 50% trong năm 2007 vừa qua đã góp phần làm tăng giá, tăng nhập khẩu và tạo “bong bóng” bất động sản. Dòng tiền chảy vào Việt Nam mạnh gây bùng nổ nhu cầu tiêu dùng, xây dựng và bùng nổ thị trường chứng khoán (TTCK) giữa năm 2007 và bong bóng thị trường bất động sản thời gian gần đây. Nhu cầu trong nước tăng mạnh cùng mức thanh khoản cao tạo áp lực ngày càng cao đối với  lạm phát. Tỷ lệ lạm phát trung bình hằng năm từ 3,1% năm 2003 lên tới 7,8% năm 2004 và duy trì mức cao này trong những năm tiếp theo, cao hơn trung bình khu vực. Trong khi đó, vào thời điểm năm 2000, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam thấp hơn khu vực, và là thiểu phát. Giá lương thực tăng nhanh hơn so với mức tăng của cả rổ hàng hóa. Việc tăng giá, đặc biệt giá lương thực ảnh hưởng đến người nghèo, nhất là người nghèo đô thị, những người sử dụng phần lớn thu nhập cho mua hàng hóa thực phẩm mà không phải cho giáo dục hay y tế và không có cơ hội tiếp cận lương thực dễ dàng như người nghèo nông thôn. Hơn nữa, người nghèo nông thôn có khả năng hưởng lợi từ việc mua bán lương thực trong bối cảnh tăng giá, tạo yếu tố triệt tiêu ảnh hưởng lạm phát. Tỷ lệ lạm phát tăng cũng làm suy yếu năng lực cạnh tranh của Việt Nam. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đã giảm từ từ đến cuối 2007 và tỷ giá hối đoái thực, chỉ số thực ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngành công nghiệp Việt Nam so với ngành công nghiệp Mỹ tăng nhiều từ tháng 3/2004. Lạm phát của Việt Nam tương đối cao hơn so với lạm phát ở Mỹ. Hệ số lạm phát triệt tiêu thay đổi tỷ giá danh nghĩa, dẫn đến tăng tỷ giá thực. Đồng thời với cơn bão lạm phát, ông Bahodr Ganiev, chuyên gia ABD phân tích, sự suy giảm kinh tế toàn cầu bắt đầu từ suy thoái kinh tế Mỹ cũng đổ bộ và gây ảnh hưởng lớn đến Việt Nam. Những diễn biến này ảnh hưởng bất lợi tới Việt Nam. Sự thay đổi mạnh ở TTCK thế giới ảnh hưởng đến sự biến động của TTCK Việt Nam. Giá tăng gây áp lực lên lạm phát, ít nhất trong ngắn hạn. Sự phát triển của các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam suy giảm dẫn đến chậm lại tốc độ tăng xuất khẩu và đà tăng trưởng GDP. Do các quốc gia chủ đạo có tốc độ tăng trưởng chậm lại, đặc biệt là những nước có tiền đổ vào Việt Nam và những nước có đông người Việt Nam sinh sống, nên lượng kiều hối từ cộng đồng người Việt cũng sẽ giảm. Thâm hụt tài khoản vãng lai sẽ tăng lên, thặng dư tài khoản thanh toán giảm, thặng dư cán cân thanh toán giảm. 2.Giải pháp cho nền kinh tế hàng hóa và dịch vụ ở Việt Nam Sự chậm trễ và thiếu đồng bộ trong ban hành các chính sách kinh tế đã làm trầm trọng thêm những khuyết tật của thị trường. Sự kết hợp điều tiết của Nhà nước và điều tiết của thị trường chưa thật linh hoạt, nhạy bén đã gây ra những cơn sốt trên thị trường. Thị trường hàng hoá, dịch vụ ở nước ta vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tự phát và bất ổn. Những vấn đề trên đòi hỏi phải có các giải pháp quyết liệt và đồng bộ để cho thị trường hàng hoá, dịch vụ phát triển ổn định, bền vững. Sau đây là một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ nước ta những năm tới 1.  Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá: Đây là biện pháp rất cơ bản để thúc đẩy phát triển thị trường. Phải đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hoá theo hướng tập trung chuyên môn hoá cao vào các ngành có lợi thế so sánh. Nghiên cứu lựa chọn sản phẩm có lợi thế so sánh của quốc gia, của từng địa phương và từng ngành để xây dựng chiến lược phát triển. Bố trí nghiên cứu các thông tin về thị trường đầu ra, khả năng cạnh tranh. Tránh tình trạng làm phong trào, tràn lan như thời gian qua. 2.  Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng vật chất, pháp lý và tri thức khoa học công nghệ cho thương mại, dịch vụ. Đây là nền tảng để phát triển thị trường cả trong nước và quốc tế. Ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc và xây dựng chợ, trung tâm thương mại. Bảo đảm cơ sở hạ tầng tốt cho lưu thông hàng hoá thông suốt, thuận lợi và nhanh chóng. Chính điều này sẽ góp phần chuyển biến cơ cấu sản xuất hàng hoá theo hướng năng động, hiệu quả. Để phát triển kết cấu hạ tầng phải có chính sách hợp lý để thu hút đầu tư cả trong nước và ngoài nước. 3.   Nâng cao chất lượng công tác thông tin, dự báo thị trường và các hoạt động xúc tiến thương mại. Cần xác định rõ phạm vi trách nhiệm và phối hợp giữa Nhà nước với các doanh nghiệp, nhà kinh doanh trong công tác thị trường (cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế). ở tầm vĩ mô Nhà nước cần đầu tư nâng cao chất lượng dự báo thị trường và phát triển thương mại của Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Thương mại và một số Bộ, địa phương trọng điểm. Đặc biệt là vấn đề dự báo dài hạn và hàng năm để giúp các doanh nghiệp định hướng kinh doanh và cảnh bảo thị trường. 4.   Hoàn chỉnh cơ sở pháp lý cho tự do hoá kinh doanh, tự do hoá thương mại. Triệt để tuân thủ nguyên tắc thương nhân được kinh doanh những thứ mà luật pháp cho phép và luật pháp không cấm. Thường xuyên rà soát hệ thống luật pháp hiện hành để bảo đảm tính hệ thống tính pháp lý và môi trường thông thoáng cho các chủ thể kinh doanh. Đồng thời phải nghiêm trị các hành vi vi phạm luật thương mại nhất là buôn lậu, hàng rởm và hàng giả. 5.  Tổ chức hệ thống kinh doanh thương mại hợp lý trên cơ sở đa thành phần kinh tế và tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng. Phối hợp chặt chẽ giữa sản xuất với lưu thông. Chủ động điều tiết khối lượng cung cho phù hợp với cầu thị trường. Hướng tới sản xuất và bán hàng theo yêu cầu thị trường. 6.   Chủ động và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế, thương mại khu vực và quốc tế. Tiếp tục chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế. Thực hiện đầy đủ các cam kết quốc té của Việt Nam. Tích cực đàm phán để ký kết các hiệp định thương mại đa phương và song phương với các nước và tổ chức kinh tế quốc tế. 7.  Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý Nhà nước đối với thị trường và thương mại. Đẩy mạnh cải cách hành chính quốc gia. Coi trọng khâu đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài trong kinh doanh và quản lý thị trường, thương mại. Nâng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với thương mại, dịch vụ. Ông Konishi, Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam giả định rằng Chính phủ sẽ duy trì định hướng chính sách chống lạm phát cho tới khi lạm phát được giải quyết; sự phối hợp và tính đồng bộ của các chính sách vĩ mô sẽ được cải thiện; thắt chặt ngân sách cần đồng bộ với thắt chặt chính sách tài khóa và sự linh hoạt của chính sách tỷ giá; thắt chặt tiền tệ không gây ra vấn đề nghiêm trọng nào đối với hệ thống tài chính và sẽ không có nguy cơ về các cú sốc cung, đặc biệt là cung hàng hóa; ví dụ,  không xảy ra dịch lớn như cúm gà, lở mồm long móng với gia súc, kinh tế Việt Nam năm 2008 sẽ đạt tăng trưởng 7%. Từ đó, ông đưa ra các dự báo về kinh tế như sau:   Chỉ số lạm phát bình quân kỳ 2008 sẽ khoảng 18,3% và đến 2009 là 10,2%. Nếu tính lạm phát cuối năm so với năm trước, chỉ số lạm phát của Việt Nam năm 2008 là 15,6% và năm 2009 xuống còn 7,6%. Tốc độ tăng xuất khẩu dự báo vẫn ở mức 18,7% và tăng lên 23,5% vào 2009. Cán cân vãng lai sẽ nới rộng mức thâm hụt lên -10,3% và lên -9,4% vào 2009. Ông Ayumi Konishi nhấn mạnh "Việt Nam cần duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời xây dựng khả năng vững chắc của nền kinh tế nhằm duy trì sự tăng trưởng kinh tế bền vững ở tầm trung và dài hạn. Điều quan trọng là Việt Nam nhận ra sự tăng trưởng tương quan so với các nước láng giềng cũng như điều tiết các chính sách kinh tế đáp ứng được những tình huống bất ngờ nhằm duy trì tiến trình tăng trưởng dài hạn của đất nước".Con số 7% tăng trưởng không cao nhưng so với mặt bằng kinh tế thế giới suy giảm là không tệ. Ông Konishi lưu ý Việt Nam cần có sự phối hợp đồng bộ trong các giải pháp trong chống lạm phát. Đến giữa tháng 3/2008, việc phối hợp vẫn chưa tốt. Chính sách tài khóa vẫn chưa rõ định hướng, mục tiêu chủ đạo. "Việt Nam cần phối hợp chặt giữa chính sách giá, tiền tệ và tài khóa. Chính sách tiền tệ chặt chưa đủ. Ngoài ra Chính phủ cũng cần giảm thiểu những xáo trộn và gánh nặng đối với các ngân hàng và cả nền kinh tế". Theo ADB, trong quá trình này, Việt Nam không nên cắt giảm đầu tư công mà nên cải thiện hiệu quả đầu tư công và bảo vệ lợi ích của người nghèo. Việt Nam cũng cần tiếp tục tiến trình cải cách theo hướng thị trường, tăng cường quản lý dòng vốn, nâng cao năng lực thể chế của các cơ quan Chính phủ và năng lực của những người có trách nhiệm quản lý chính sách kinh tế vĩ mô. Đối với khu vực tài chính, cần tăng cường cơ chế đảm bảo an toàn, giám sát. Sau khi giảm tốc do ảnh hưởng của những cơn bão đổ bộ vào thị trường, nền kinh tế Việt Nam có nhiều khả năng tăng trưởng trở lại.  Việt Nam có nền tảng kinh tế vững mạnh trên cơ sở 20 năm Đổi mới, phát triển và những yếu tố này vẫn duy trì ngay cả trong giai đoạn khó khăn này. Đầu tư nước ngoài sẽ vẫn tiếp tục vào vì thị trường nội địa Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều tiềm năng.(Vietnam Net ngày 3/4/2008) 8.   Việt Nam là nước có tốc độ phát triển kinh tế cao trong những năm qua. Phát triển nhanh và bền vững kinh tế xã hội là mục tiêu chiến lược. Sự phát triển mạnh mẽ và ổn định của thị trường hàng hoá, dịch vụ là yếu tố quan trọng để thực hiện được mục tiêu nói trên KẾT LUẬN Tãm l¹i ®Ó ®­a ®Êt n­íc cã thÓ ®uæi kÞp c¸c n­íc ph¸t triÓn trªn thÕ giíi trong mét t­¬ng lai kh«ng xa ®ång thêi còng kh«ng ®Ó chÖch h­íng theo con ®­êng x· héi chñ nghÜa mµ §¶ng vµ nh©n d©n ta ®· chän th× nhÊt thiÕt chóng ta ph¶i x©y dùng ®­îc mét nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng v÷ng m¹nh theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa vµ mang b¶n s¾c cña ng­êi ViÖt Nam. Nh÷ng vÊn ®Ò ®ù¬c ®Ò cËp trªn ®©y míi chØ lµ mét vµi biÖn ph¸p mµ chóng ta cÇn lµm trong thêi gian tr­íc m¾t ®Ó tiÕp tôc æn ®Þnh, kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ tõ ®ã ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ hµng hãa vµ sau nµy trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn l©u dµi cña ®Êt n­íc. NhÊt lµ trong qu¸ tr×nh héi nhËp nÒn kinh tÕ thÕ giíi theo xu h­íng toµn cÇu ho¸ nÒn kinh tÕ thÕ giíi th× khi ®ã sÏ më ra rÊt nhiÒu c¬ héi còng nh­ nh÷ng th¸ch thøc ®ßi hái chóng ta ph¶i thËt s¸ng suèt nÕu kh«ng muèn bÞ l©m vµo t×nh thÕ bÞ ®éng tr­íc nh÷ng diÔn biÕn cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng. Nã cã thÓ g©y ra nh÷ng hËu qu¶ nghiªm träng nh­: sù ph©n ho¸ giµu nghÌo ngµy cµng lín, tÖ n¹n x· héi ngµy cµng t¨ng vµ phøc t¹p, c¸c truyÒn thèng bÞ th­¬ng m¹i ho¸, n¹n l¹m ph¸t gia t¨ng… ChÝnh v× vËy, chóng ta cÇn ph¶i trau dåi kiÕn thøc cho thËt tèt, bªn c¹nh ®ã lµ nh©n phÈm cña mét ng­êi sinh viªn, lµ tÇng líp trÝ thøc trong x· héi sÏ ®i ®Çu trong mäi viÖc mµ §¶ng vµ nhµ n­íc tiÕn hµnh ®Ó gãp phÇn vµo viÖc hoµn thiÖn nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng tiÕn tíi viÖc x©y dùng thµnh c«ng chñ nghÜa x· héi ë ViÖt Nam. DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kinh tế chính trị Mac- Lênin 2. Giáo trình triết học Mac –Lênin 3. Website: www.gov.vn 4. Webside: www.gov.na.vn 5. Tạp chí kinh tế và phát triển số 84, 6-2004 6. Kinh tế học về tổ chức và phát triển nền kinh tế quốc dân Việt Nam –Nhà xuất bản Tư tưởng văn hóa -1992 7. Tạp chí cộng sản số 10/1990; 6/1992

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng, Giải pháp nền kinh tế hàng hóa và dịch vụ Việt Nam.doc
Luận văn liên quan