Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam

Để mở rộng thị trường sang cỏc nước Chừu Phi, cỏc nước SNG nơi mà tiềm năng của thị trường quế khỏ lớn, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu quế đỳ bỏn hàng theo phương thức trả chậm nếu tiềm lực tài chớnh đủ mạnh hoặc họ đề nghị Nhà nước hỗ trợ bằng cỏch mua lại cỏc khoản tớn dụng này hoặc cỳ thể bảo lỳnh cỏc khoản nợ này để cỏc doanh nghiệp cỳ thể chiết khấu chứng từ. Biện phỏp tớn dụng này mở ra khả năng xuất khẩu mặt hàng quế sang cỏc thị trường mới mà ở đỳ gặp khỳ khăn về tài chớnh. Khi tiếp cận thị trường mới hoặc bạn hàng mới, người xuất khẩu thường rất quan từm tới khả năng thanh toỏn của bạn hàng. Thụng thường rủi ro khụng thanh toỏn là một trở ngại lớn đối với nhà xuất khẩu trong việc tiếp cận thị trường mới. Vỡ vậy nhiều cụng ty bảo hiểm đỳ thiết kế cỏc sản phẩm bảo hiểm riờng để bảo hiểm loại rủi ro này. Vớ dụ như vương quốc Anh cũn lập hẳn ra một tổ chức cụng là Export Credits Guarantee Department để cung ứng dịch vụ bảo hiểm rủi ro khụng thanh toỏn cho cỏc nhà xuất khẩu. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất khẩu khụng chỉ mặt hàng quế sang cỏc thị trường mới cỏc nhà xuất khẩu thường mua bảo hiểm rủi ro khụng thanh toỏn ở cỏc cụng ty bảo hiểm như trờn. Nhà nước nờn khuyến khớch cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam tiếp thị cỏc sản phẩm bảo hiểm tương tự để cỳ thể làm yờn lũng cỏc nhà xuất khẩu.

doc96 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2398 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là một dấu hiệu tốt bởi vỡ cỏc doanh nghiệp của chỳng ta đỳ tỡm được người cỳ nhu cầu thực sự mà khụng cần thụng qua trung gian để tỡm bạn hàng nữa. Điều đỳ cho thấy sau hơn 15 năm đổi mới, chỳng ta đỳ từng bước mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam và cỏc nước bạn, từ đỳ thỳc đẩy xuất khẩu khụng chỉ cỳ mặt hàng quế mà cũn nhiều mặt hàng khỏc nữa. Trong cỏc nước nhập khẩu quế thỡ Mỹ là một nước cỳ khối lượng nhập khẩu lớn nhất. Tuy nhiờn mỗi năm thị trường này mới chỉ nhập khẩu của chỳng ta khoảng từ 500 đến 1.000 tấn. Khối lượng quế xuất khẩu vào thị trường này khụng ngừng gia tăng kể từ khi chỳng ta bỡnh thường hoỏ quan hệ với Hoa Kỡ năm 1995. Đừy là một thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng khụng ớt những khỳ khăn, những rào cản thương mại và phi thương mại mà bài học về vụ kiện cỏ Tra, cỏ Ba Sa năm vừa rồi là một vớ dụ. Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà xuất khẩu của chỳng ta phải rất am hiểu thị trường này cả về thị hiếu, nhu cầu cũng như luật phỏp Mỹ. Trong tương lai, chỳng ta cần đẩy mạnh xuất khẩu quế vào thị trường này bởi như chỳng ta đều biết, Hoa Kỡ là một thị trường khổng lồ, sức tiờu thụ cỏc sản phẩm cỳ thành phần từ quế rất lớn mặt khỏc ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm, mỹ phẩm để xuất khẩu cũng rất phỏt triển. Xột về cơ cấu thỡ Đài Loan là nước nhập khẩu lớn nhất quế 5% của ta. Do nhu cầu về tinh dầu chất lượng cao ở thị trường này rất lớn. Hàn Quốc thỡ lại là bạn hàng lớn nhất của chỳng ta về cỏc loại quế 4%, 3,5% hay 3% chủ yếu dựng vào cụng nghiệp chế biến mỹ phẩm. Cũn cỏc thị trường khỏc như thị trường Malaysia, Nga, ấn Độ, Irắc, Iran... nhập khẩu chủ yếu cỏc loại quế phẩm cấp thấp dựng cho cụng nghiệp thực phẩm, đồ uống. Vỡ vậy trong thời gian tới chỳng ta cần tiếp tục tăng cường hơn nữa xuất khẩu quế chất lượng cao vào hai thị trường này. Thụng thường cỏc nước nhập khẩu quế phẩm cấp cao với số lượng ớt cũn cỏc nước nhập khẩu quế phẩm cấp thấp 3% và 0,8% thỡ lại nhập với số lượng lớn. Điều này rất thuận lợi đối với ngành sản xuất quế của nước ta hiện nay. Tuy nhiờn trong tương lai chỳng ta cần hạn chế xuất khẩu quế phẩm cấp thấp mà tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu quế phẩm cấp cao vỡ giỏ của loại hàng này thường cao hơn loại phẩm cấp thấp vài lần. Một số đỏnh giỏ về cụng tỏc sản xuất và xuất khẩu quế Một số đỏnh giỏ về cụng tỏc sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam những năm qua 1.1 Đỏnh giỏ về cụng tỏc sản xuất. Cũng giống như cỏc ngành sản xuất lừm nghiệp khỏc, ngành sản xuất quế cỳ đặc điểm là cần thời gian dài, diện tớch sản xuất lớn, vốn đầu tư và lao động cần nhiều. Trong thời gian qua, cỏc hộ gia đỡnh trồng quế trong cả nước đỳ cỳ nhiều cố gắng phỏt huy kinh nghiệm, trớ tuệ, khắc phục khỳ khăn, cỳ nhiều sỏng tạo trong sản xuất, tận dụng tối đa những những ưu đỳi của thiờn nhiờn và những thuận lợi mà cỏc cấp, cỏc ngành tạo điều kiện giỳp đỡ. Chớnh vỡ vậy mà trong ngành sản xuất lừm nghiệp nỳi chung và sản xuất quế nỳi riờng đỳ cỳ nhiều bước phỏt triển vượt bậc. Kể từ sau năm 1975, diện tớch quế cả nước mới chỉ cỳ khoảng 6000 ha, đến những năm 80 con số này đỳ lờn đến khoảng hơn 10.000 ha. Riờng về sản lượng cuối thập kỉ 70 chỳng ta mới chỉ sản xuất được khoảng 1.000 tấn vỏ quế khụ nhưng hiện nay con số này đỳ là hơn 6.000 tấn. Kể từ năm 1990 trở lại đừy, tốc độ phỏt triển của ngành trồng quế nước ta khỏ nhanh. Nếu năm 1990 cả nước ta mới cỳ khoảng hơn 10.000 ha quế thỡ đến nay con số nay đỳ lờn đến khoảng 15.000 ha. Về sản lượng thu hoạch qua cỏc năm tuy cỳ sự biến động nhưng vẫn theo xu hướng đi lờn. Kim ngạch xuất khẩu tuy cỳ bất lợi là giỏ quế khụng thuận lợi nhưng vẫn cỳ chiều hướng đi lờn. Điều này cho thấy cỏc hộ nụng dừn cũng như cỏc nhà xuất khẩu quế của chỳng ta đỳ cỳ những nỗ lực đỏng kể trong việc đấy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế. Chớnh sỏch giao đất, giao rừng cho cỏc hộ dừn của Đảng và Chớnh Phủ đỳ phỏt huy hiệu quả tớch cực, được nhừn dừn ủng hộ nhiệt tỡnh. Việc này đỳ tạo ra một động lực thỳc đẩy bà con nhừn dừn hăng hỏi sản xuất tạo ra nhiều của cải cho xỳ hội. Chớnh sỏch trờn cỳ thể nỳi đỳ làm biến đổi căn bản diện mạo của rất nhiều vựng nụng thụn, miền nỳi, vựng sừu, vựng xa. Nỳ khụng chỉ ngăn chặn được nạn phỏ rừng bừa bỳi, tạo cụng ăn việc làm thường xuyờn cho bà con cỏc đồng bào dừn tộc thiểu số, gỳp phần bảo vệ mụi trường, mụi sinh, bảo vệ nguồn gen quớ mà cũn tạo ra một đời sống mới cho nhừn dừn đồng thời gỳp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng mối quan hệ với bố bạn năm chừu. Mặt khỏc khi nhừn dừn thực hiện tốt chớnh sỏch trờn là cũng gỳp phần vào thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn của Đảng ta. Một thực tế cho thấy, khi người dừn đỳ được giao đất giao rừng trong thời gian 50 năm thỡ cừy quế đỳ được gừy trồng nhiều trong cỏc vườn của cỏc hộ gia đỡnh một cỏch ổn định. Quế được trồng thuần nhất hoặc hỗn giao với nhiều loại cừy ăn quả khỏc hoặc cừy lấy gỗ khỏc. Trong hơn mười năm qua, với sự khởi sắc của kinh tế hộ gia đỡnh, cựng với sự quan từm phỏt triển kinh tế- xỳ hội của cỏc cấp, cỏc ngành nhất là vựng cao đồng bào dừn tộc thiểu số, cừy quế thực sự đỳ mang lại nhiều cơ hội đổi đời cho hàng nghỡn hộ dừn trong cả nước. Xột về một mặt nào đỳ, cừy quế đỳ là một phần khụng thể tỏch rời của kinh tế hộ gia đỡnh. Đối với khừu thu hoạch, chỳng ta cũng cỳ khỏ nhiều tiến bộ. Từ năm 1995 đến nay, tỷ lệ hao hụt trong quỏ trỡnh phơi sấy vỏ quế đỳ giảm đỏng kể. Nếu trước đừy trung bỡnh một hộc ta quế sau khi thu hoạch thường cỳ tỷ lệ hao hụt trung bỡnh là 1/2 thỡ hiện nay con số này chỉ cũn lại 1/3. Điều đỳ cho thấy khụng chỉ chất lượng mà giỏ trị sản phẩm của chỳng ta cũng được nừng cao và cỏc hộ sản xuất đỳ cỳ sự đầu tư đỏng kể vào khừu chế biến, phơi sấy mặc dự cũn khiờm tốn. Tuy chỳng ta chưa cỳ nhiều nhà kho riờng để bảo quản vỏ quế sau thu hoạch nhưng những cố gắng của cỏc hộ gia đỡnh trong việc giữ gỡn, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch để làm giảm tỷ lệ hư hao xuống thấp như hiện nay là rất đỏng khớch lệ. Trong cụng tỏc điều hành sản xuất và xuất khẩu, chỳng ta chưa cỳ một Hiệp hội gia vị chung, mới chỉ cỳ Hiệp hội Hạt tiờu Việt Nam (thành lập năm 2001). Do đỳ trong cụng tỏc sản xuất và xuất khẩu gia vị nỳi chung và xuất khẩu quế nỳi riờng chưa cỳ một tiếng nỳi thống nhất, chưa cỳ sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc nhà xuất khẩu, điều này nhiều khi gừy thiệt hại cho chớnh chỳng ta. Bởi vỡ nhiều khi cỏc nhà sản xuất cỳ tư tương “mạnh ai người ấy làm” nờn việc kiểm soỏt sản xuất gặp nhiều khỳ khăn. Mặt khỏc, sự chỉ đạo của cỏc cấp, cỏc ngành ở địa phương trong cụng tỏc vận động, tuyờn truyền cho ngành sản xuất quế cũn gặp nhiều khỳ khăn nờn ngành sản xuất quế những năm vừa qua cũn cỳ nhiều hạn chế. 1.2 Đỏnh giỏ về cụng tỏc xuất khẩu Trước đừy mặt hàng quế của Việt Nam chủ yếu chỉ xuất khẩu sang cỏc nước XHCN theo cỏc Hiệp định kớ kết ở cấp Chớnh phủ. Trong giai đoạn 1991- 1995, khi xuất khẩu sang cỏc nước SNG và Đụng Âu giảm mạnh, Việt Nam đỳ tăng cường xuất khẩu quế sang cỏc nước khỏc nhưng phần nhiều là qua cỏc trung gian, chủ yếu là qua mạng lưới tiờu thụ của cỏc doanh nhừn Singapore và Hụng Kụng. Từ năm 1995 đến nay, xuất khẩu qua trung gian của Việt Nam đỳ giảm dần và đỳ bắt đầu xuất khẩu trực tiếp sang cỏc nước cỳ nhu cầu tiờu thụ trực tiếp. Thị trường mua gom gia vị trong nước phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường quốc tế và hoạt động xuất khẩu quế. Khi thị trường quốc tế thuận lợi, giỏ tăng, hoạt động mua gom quế trụng nước sụi động tạo điều kiện cho tiờu thụ quế trong cỏc hộ gia đỡnh. Trong tỡnh hỡnh mấy năm qua, thị trường quế thế giới diễn biến khụng mấy thuận lợi về giỏ nhưng xuất khẩu quế của chỳng ta vẫn tăng. Điều này chứng tỏ cỏc doanh nghiệp của chỳng ta hoạt động rất cỳ hiệu quả. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước đỳng vai trũ chủ đạo trong xuất khẩu gia vị nỳi chung và xuất khẩu quế nỳi riờng với tỷ trọng khoảng 85% tổng lượng xuất khẩu của cả nước. Cỏc cụng ty xuất khẩu gia vị ngoài quốc doanh thường mua vỏ quế khụ từ cỏc doanh nghiệp địa phương, cỏc doanh nghiệp địa phương này lại đi thu gom từ cỏc hộ sản xuất. Việc làm này một mặt là huy động được tối đa nhiều nguồn lực trong cụng tỏc xuất khẩu quế tuy nhiờn nhiều khi người thu gom lại ộp giỏ bà con nụng dừn gừy thiệt hại cho họ. Trong điều kiện sản xuất cũn gặp nhiều khỳ khăn như hiện nay thỡ việc khắc phục tỡnh trạng trờn khụng phải là một việc dễ. Hiện nay do quế là một mặt hàng được xuất khẩu với số lượng khụng nhiều nờn thường được cỏc Tổng cụng ty xuất nhập khẩu tổng hợp đảm nhiệm. Cỏc cụng ty này thường cựng một lỳc xuất khẩu nhiều mặt hàng nụng, lừm sản. riờng mặt hàng quế thường được xuất khẩu kốm với cỏc loại gia vị khỏc như hạt tiờu, gừng, hành, tỏi… theo cỏc đơn đặt hàng của cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài. Về mặt thị trường xuất khẩu của chỳng ta cũng đỳ được mở rộng tới gần 30 nước trờn thế giới. Nhiều nhất vẫn là chừu ỏ hai đối tỏc lớn nhất là Hàn Quốc và Đài Loan. Chất lượng quế của chỳng ta vẫn được đỏnh giỏ là tốt hơn so với quế của cỏc nước khỏc. Mặc dự cũn cỳ nhiều khỳ khăn nhất định nhưng ngành sản xuất và xuất khẩu quế của chỳng ta những năm qua đỳ đạt được những thành quả nhất định như đỳ trỡnh bày ở phần trờn. 1.3 Một số tồn tại hạn chế Tuy nhiờn chỳng ta cũng cần chỉ ra một số tồn tại hạn chế trong cụng tỏc sản xuất và xuất khẩu quế để cỳ thể rỳt ra bài học kinh nghiệm từ đỳ phục vụ tốt hơn cỏc cụng tỏc sau này. Xin được liệt kờ ra đừy một số tồn tại, hạn chế mà chỳng ta gặp phải qua thực tiễn một số năm vừa qua: Thứ nhất là diện tớch trồng quế khụng ổn định, và khụng đều mặc dự cỳ tăng. Cỳ những năm chỳng ta trồng rất nhiều nhưng cũng cỳ những năm chỳng ta trồng rất ớt. Điều này làm cho khối lượng quế xuất khẩu của chỳng ta tăng giảm thất thường (xem Bảng 10). Từm lớ bà con trồng cỏc loại cừy lừm sản thường khụng ổn định, khi thấy giỏ cao thỡ đua nhau trồng, đến khi rớt giỏ thỡ lại chặt phỏ đi trồng cừy khỏc. Điều này nhiều khi gừy thiệt hại rất lớn cho chớnh họ. Thứ hai là chỳng ta cũn thiếu dự bỏo về thị trường. Chỳng ta mới bước vào nền kinh tế thị trường nờn cả Nhà nước, người nụng dừn, cỏc nhà kinh doanh, chế biến đều chưa cỳ kinh nghiệm và rất yếu trong cụng tỏc dự bỏo thị trường. Cụ thể là về phớa doanh nghiệp chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu nờn thường lấy lỳi làm chớnh, sự nghiờn cứu về thị trường cũn yếu và hầu như ớt được quan từm. Về phớa nụng dừn, phần lớn là sản xuất nhỏ, trỡnh độ thụng tin cũn lạc hậu, tiếp xỳc ớt, gặp nhiều trở ngại trong tỡm hiểu thị trường. Nờn nhiều khi họ phỏt triển theo kiểu “phong trào”, thấy người khỏc làm cỳ lỳi thỡ cũng làm theo, khụng tớnh toỏn tới hiệu quả lừu dài cũng như sự ổn định của mặt hàng đỳ. Thứ ba là chớnh sỏch bảo hiểm nụng sản cũn yếu. Quế cũng giống như cỏc mặt hàng nụng sản là loại hàng rất nhạy cảm, phụ thuộc nhiều vào diễn biến thời tiết và cỏc yếu tố khỏc nhưng nhiều năm qua chớnh sỏch bảo hiểm cho cỏc mặt hàng này hầu như bị lỳng quờn. Đừy cũng chớnh là yếu tố làm cỏc nhà xuất khẩu e ngại khụng dỏm gắn bỳ chặt chẽ với cỏc loại hàng hoỏ này. Nhiều khi độ rủi ro rất cao, cỳ thể làm cho cỏc nhà xuất khẩu bị thua lỗ. Cũng chớnh vỡ điều này mà cỏc cụng ty bảo hiểm khụng mấy mặn mà lắm với lĩnh vực này. tại Việt Nam hiện nay chỉ duy nhất cỳ một cụng ty Groupama (100% vốn nước ngoài, cấp phộp năm 2001) là dỏm kinh doanh cỏc sản phẩm bảo hiểm thuộc lĩnh vực nụng, lừm nghiệp. Nhưng phạm vi bảo hiểm rủi ro cũng rất hạn chế, chủ yếu là những rủi ro cỳ thể kiểm soỏt được hoặc xảy ra với tần suất thấp. Nhỡn chung ở Việt Nam chưa cỳ quĩ bảo hiểm về năng suất cừy trồng cũng như về giỏ cỏc mặt hàng gia vị. Thời gian qua, nhà nước đỳ cỳ một số chớnh sỏch để bảo hiểm và trợ giỏ cho một số mặt hàng nụng sản nhưng mới tập trung vào một số mặt hàng cỳ kim ngạch lớn như gạo, cà phờ cũn cỏc mặt hàng khỏc hiện chưa được hưởng chớnh sỏch này. Thứ tư là chưa cỳ hợp đồng bao tiờu sản phẩm hoặc tớnh khả thi trong thực hiện hợp đồng giữa người sản xuất và người xuất khẩu cũn thấp. Phần lớn việc mua cỏc mặt hàng gia vị trong nước cỏc doanh nghiệp đều thụng qua cỏc đầu mối tư nhừn nờn cũn bị động nhiều trong số lượng và giỏ cả. Hợp đồng cỳ thể được kớ kết nhưng việc phỏ vỡ hợp đồng xảy ra thường xuyờn do bị tỏc động bởi tư tưởng “ai trả giỏ cao thỡ bỏn cho người đỳ”. Cỳ hiện tượng trờn là do sản xuất của chỳng ta cũn khỏ manh mỳn, để thu được đủ lượng cho xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp thường phải kớ kết hợp đồng với nhiều hộ gia đỡnh nờn gừy ra lỳng phớ thời gian và chi phớ. Mặt khỏc doanh nghiệp chỉ cỳ thể kớ hợp đồng lừu dài với người sản xuất khi họ cỳ đầu ra ổn định. Nhưng trong bối cảnh kinh doanh hiện nay việc cỳ được hợp đồng thường xuyờn và ổn định là rất khỳ. Đỳ thế, trờn thực tế thường xảy ra chuyờn người sản xuất khụng thực hiện đỳng theo hợp đồng đỳ cam kết, sản xuất hàng khụng đỳng chất lượng, hoặc từ chối giao hàng cho doanh nghiệp mà bỏn thẳng ra thị trường khi thấy giỏ cao hơn, bỏ qua những đầu tư đỳ nhận trước của doanh nghiệp như giống, cụng nghệ chăm sỳc, phừn bỳn khiến nhiều doanh nghiệp bị thua thiệt hàng trăm triệu đồng và khụng cỳ hàng để giao cho cỏc đối tỏc dẫn đến mất bạn hàng là điều khỳ trỏnh khỏi. Thứ năm là chỳng ta thường ở thế bị động trong hoạt động kinh doanh. Do chỳng ta mới chỉ xuất khẩu một lượng quế chỉ chiếm khoảng 6% thị phần thế giới nờn nhiều khi ta thường bị động về giỏ cả cũng như số lượng trong buụn bỏn quốc tế. Bờn cạnh đỳ chỳng ta cũng chưa tạo ra được một thương hiệu riờng cho mặt hàng quế Việt Nam. Xuất khẩu quế của chỳng ta vẫn cũn chưa tương xứng với chất lượng của chớnh mặt hàng này. Thứ sỏu là chỳng ta thiếu cỏc cơ sở chế biến. Từ trước tới nay chỳng ta chủ yếu xuất khẩu sản phẩm vỏ quế thụ mà chưa chỳ ý đến xuất khẩu tinh dầu bởi vỡ chỳng ta chưa cỳ cụng nghệ chế biến tinh dầu hiện đại. Gần đừy chỳng ta cỳ phỏt triển cỏc làng nghề sử dụng cỏc phụ phẩm từ cừy quế nhưng mới chỉ giới hạn ở một số địa phương mà chưa được nhừn rộng ra nhiều nơi. Cỏc sản phẩm được làm từ cừy quế cũn chưa phong phỳ nờn thị trường xuất khẩu cũn chưa nhiều, chỉ mới giới hạn ở một số nước nhất định. Hiệu quả kinh tế của việc sản xuất và xuất khẩu quế thời gian qua Hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh là sự so sỏnh giữa kết quả đầu ra và cỏc chi phớ dựng cho hoạt động đỳ. Hiệu quả đỳ cỳ thể là trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Riờng đối với ngành sản xuất và xuất khẩu quế, hiệu quả trực tiếp thỡ đỳ rừ ràng, tuy kim ngạch khụng mang lại hàng trăm triệu USD như những ngành sản xuất khỏc nhưng những hiệu quả giỏn tiếp hay cũn gọi là hiệu quả kinh tế- xỳ hội mà nỳ mang lại cho nước ta thỡ rất lớn. Những năm qua, ngành sản xuất và xuất khẩu quế đỳ gỳp phần khụng nhỏ vào việc thực hiện thành cụng chớnh sỏch dừn tộc, miền nỳi của Đảng ta. 2.1 Hiệu quả trực tiếp Trong kinh doanh ngoại thương nỳi chung, người ta thường lấy cỏc chỉ tiờu Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất ngoại tệ để làm thước đo hiệu quả kinh doanh. Thụng thường người ta thường coi lợi nhuận là mục đớch cuối cựng tuy nhiờn chỉ tiờu quan trọng khụng kộm đỳ là tỷ suất lợi nhuận. Chỉ tiờu này được xỏc định bằng cỏch lấy lợi nhuận đầu ra chia cho chi phớ đầu vào. Đừy mới chớnh là chỉ tiờu chớnh để làm căn cứ đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh ngoại thương. Bờn cạnh đỳ chỉ tiờu tỷ suất ngoại tệ cũng là một nhừn tố để cỳ thể giỳp người kinh doanh ngoại thương đỏnh giỏ hiệu quả mà cỏc hợp đồng mang lại cho đất nước. Cũng giống như cỏc sản phẩm khỏc, mặt hàng quế cỳ giỏ cả phụ thuộc vào chất lượng của nỳ. Đối với loại hàng này, tuy giỏ mua của nỳ cỳ cao hơn so với cỏc mặt hàng khỏc nhưng lợi nhuận mà nỳ mang lại thỡ khỏ cao. Bảng 17: Hiệu quả kinh doanh quế (Số liệu bỡnh quừn trong 10 năm) Loại quế Giỏ mua (đ/kg) Giỏ bỏn (đ/kg) Chỉ tiờu Lợi nhuận Tỷ suất (%) 5% 100.000 140.000 40.000 28 4,5% 70.000 95.000 25.000 26 4% 45.000 60.000 15.000 25 3,5% 28.000 35.000 7.000 20 3% 19.000 22.000 3.000 20 0,8% 15.000 17.000 2.000 8,8 Nguồn: Cụng ty XNK tổng hợp 1 HN Trong đỳ giỏ mua được xỏc định bằng cỏch lấy giỏ mua thực tế cộng với thuế và cỏc phụ phớ. Giỏ bỏn thực tế được qui đổi theo tỷ giỏ ngoại tệ của Ngừn hàng Ngoại thương cụng bố tại thời điểm ấy. Qua bảng trờn chỳng ta cỳ thể thấy hiệu quả kinh doanh của ngành xuất khẩu quế là rất cao, trong đỳ loại quế 5% cho lợi nhuận cũng như tỷ suất lợi nhuận cao hơn cả và loại quế 0,8% cho hiệu quả thấp nhất. Qua đỳ chỳng ta cỳ thể thấy xuất khẩu quế là một trong những ngành mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho khụng chỉ người sản xuất mà cả người xuất khẩu. Hiệu quả kinh tế của ngành hàng này cũn được thể hiện qua sự so sỏnh với một số mặt hàng nụng lừm xuất khẩu của cả nước. Lấy một vớ dụ để minh hoạ. Theo đỏnh giỏ tổng kết sơ bộ của Vụ Quản lớ xuất nhập khẩu Bộ thương mại năm 2000 thỡ hiệu quả kinh tế của cỏc ngành xuất khẩu gỗ, quế, chố như sau: Xuất khẩu gỗ: 17,8% lợi nhuận Xuất khẩu quế: 15,3% lợi nhuận Xuất khẩu chố: 9,1% lợi nhuận Như vậy cỳ thể thấy so với hai ngành khỏc thỡ ngành xuất khẩu quế cho người kinh doanh lợi nhuận khỏ và ổn định. Những năm trước đừy, khi giỏ cả ổn định, quế Cassia BL của Việt Nam bỏn được khoảng trờn 2000 USD/tấn qui đổi ra tỷ giỏ ngoại tệ được khoảng 24 triệu đồng, trong khi đỳ giỏ bỏn vỏ quế khụ trong nước cao nhất chỉ mới đến 12 triệu đồng/tấn. Từ năm 2000 trở lại đừy, tuy giỏ quế trờn thị trường thế giới cỳ biến động bất lợi nhưng ngành xuất khẩu quế vẫn mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Đối với xuất khẩu thỡ cừy quế mang lại hiệu quả như vậy, cũn xột về mặt sản xuất thỡ loại cừy lừm sản này cũng mang lại hiệu quả rất cao. Theo đỏnh giỏ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn thỡ mỗi năm một ha quế cỳ thể cho từ 80 đến 100 triệu đồng tiền bỏn vỏ quế thụ. Nếu tớnh thờm cả rễ, cành, lỏ và gỗ thỡ thu hoạch cỳ thể lờn đến con số 110- 120 triệu một ha một năm. giỏ trị này bằng 2 lần so với sản xuất dứa, gấp 2- 3 lần so với sản xuất chố, 7- 8 lần so với sản xuất cà phờ hay so với một số cừy lừm đặc sản khỏc thỡ thu nhập từ cừy quế cũng gấp 2 lần so với cừy hồi, 9- 10 lần so với cừy bồ đề, 10- 11 lần so với sản xuất nhựa thụng. Khi so sỏnh như trờn thỡ chỳng ta cỳ thể thấy rằng hiệu quả kinh tế trờn một đơn vị diện tớch là rất lớn. Vỡ vậy ở những vựng cỳ điều kiện sản xuất quế thỡ chỳng ta nờn mở rộng diện tớch cừy trồng cũng như chế biến sao cho phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng vựng. Tuy nhiờn trong nền kinh tế thị trường hiện nay chỳng ta khụng nờn chạy theo lợi nhuận mà nhanh chỳng mở rộng diện tớch một cỏch lỳng phớ. Việc tỡm kiếm một hướng đi mới cho cỏc vựng đồng bào dừn tộc vựng sừu, vựng xa là rất đỏng khuyến khớch tuy nhiờn khụng nờn chạy theo nhu cầu nhất thời của thị trường mà mỗi sự đầu tư cần phải cỳ tớnh toỏn kĩ lưỡng. Chớnh vỡ vậy mà chớnh quyền và nhừn dừn cần phải cỳ sự phối hợp nhịp nhàng với cỏc cụng ty kinh doanh xuất khẩu quế để trỏnh tỡnh trạng người sản xuất làm ra những sản phẩm khụng đạt yờu cầu để xuất khẩu và tỡnh trạng người dừn khụng thực hiện hợp đồng hay nhà sản xuất ộp giỏ nụng dừn. 2.2 Hiệu quả giỏn tiếp Đối với cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu thỡ hiệu quả trực tiếp hay hiệu quả tài chớnh là mối quan từm hàng đầu của họ. Nhưng đối với nhà nước thỡ hiệu quả lừu dài mà mỗi ngành kinh tế mang lại cho đất nước, cho xỳ hội thỡ mới đỏng quan từm. Đỳ chớnh là hiệu quả giỏn tiếp hay cũn gọi là hiệu quả kinh tế –xỳ hội. ở Việt Nam, diện tớch đồi nỳi chiếm khoảng 3/4, đừy quả là một thuận lợi rất lớn cho ngành lừm nghiệp trong đỳ cỏc mặt hàng như quế, hồi, tiờu, điều, sa nhừn… từ lừu đỳ được coi là một mặt hàng quan trọng cỳ giỏ trị xuất khẩu cao, gỳp phần rất lớn vào cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của nước ta hiện nay. Những năm qua, ngành xuất khẩu quế của nước ta khụng chỉ mang lại một phần đỏng kể ngoại tệ để phục vụ nhập khẩu cỏc thiết bị mỏy mỳc phục vụ cho cỏc ngành sản xuất khỏc mà nỳ cũn gỳp phần thay đổi đỏng kể bộ mặt nụng thụn, miền nỳi nước ta. Cỳ thể nỳi cũng như cỏc loại cừy lừm đặc sản khỏc, cừy quế đỳ làm cho giỏ trị địa tụ của đất tăng lờn đỏng kể. Cừy quế ngoài việc bản thừn nỳ mang lại những lợi ớch kinh tế cho người trồng, nỳ cũn giỳp cải tạo bảo vệ mụi trường sống, chống sỳi mũn, lũ lụt. Khi tiến hành sản xuất quế, người ta cũn trồng xen cỏc loại cừy nụng nghiệp ngắn ngày như ngụ, sắn, khoai… hoặc kết hợp trồng lỳa nương vừa cỳ tỏc dụng bảo vệ đất, vừa cỳ tỏc dụng xen canh, gối vụ tăng nguồn thu cho nụng dừn. Bờn cạnh đỳ cừy quế là một loại cừy cần nhiều lao động chăm sỳc nhất là khi cừy cũn non. Vỡ vậy những năm qua nỳ đỳ gỳp phần đỏng kể vào việc tạo cụng ăn việc làm cho hàng nghỡn lao động dư thừa trong những lỳc nụng nhàn. Nhờ đỳ cỳ thể giảm được cỏc tệ nạn xỳ hội như nghiện hỳt, trộm cắp… giữ gỡn trật tự an toàn xỳ hội. ở nhiều địa phương hiện nay đang xem xột đưa cừy quế vào trồng để cỳ thể thay thế việc trồng cừy thuốc phiện của bà con cỏc dừn tộc Mụng, Thỏi… ở cỏc tỉnh như Lai Chừu, Sơn La. Nếu như ai cỳ dịp đến cỏc địa phương cỳ cừy quế như Trà Bồng (Quảng Nam), Văn Yờn (Yờn Bỏi)… thỡ sẽ thấy bộ mặt ở đỳ đổi thay như thế nào nhờ cừy quế. Đường sỏ được đầu tư mở rộng, điện nước đến với từng làng bản, trường học, trạm xỏ… được đầu tư xừy dựng khang trang. Những nhà trồng quế đều cỳ ti vi, đài radio… để cỳ thể học tập, xem, nghe những chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta. Như vậy rừ ràng là cừy quế mạng lại hiệu quả kinh tế xỳ hội rất lớn. Do đặc điểm cừy quế chỉ thớch nghi với đất đồi rừng nờn chỉ cỳ bà con cỏc dừn tộc ớt người mới cỳ phong tục trồng quế. Cỏc dừn tộc này trước đừy thường sống du canh, du cư, đốt phỏ rừng làm nương rẫy nờn tỡnh trạng hàng nghỡn hộc ta rừng nguyờn sinh của chỳng ta bị tàn phỏ trong những năm qua là điều dễ hiểu. Kể từ khi Đảng và Nhà nước ta coi trọng phỏt triển kinh tế- xỳ hội ở cỏc vựng miền nỳi cỳ đồng bào cỏc dừn tộc thiểu số thỡ tỡnh trạng trờn giảm hẳn. Diện tớch rừng nước ta từ con số che phủ 28% đến nay đỳ lờn đến khoảng 40%. Đừy là một con số rất đỏng tự hào và điều quan trọng là trong cỏc loại cừy đỳng gỳp vào con số kể trờn cỳ cừy quế. Như vậy cỳ thể nỳi hiệu quả kinh tế- xỳ hội lừu dài mà cừy quế mang lại cho khụng chỉ cỏc đồng bào dừn tộc thiểu số mà cả toàn bộ xỳ hội là rất đỏng kể. Vỡ vậy chỳng ta cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc trồng và bảo vệ rừng quế vừa để thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về dừn tộc, miền nỳi, vừa là một trong cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế- xỳ hội đồng thời để cừy quế cỳ thể phỏt huy hết những ưu điểm vốn cỳ của nỳ. Chương 3 Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam Định hướng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm quế giai đoạn từ nay đến năm 2010 Qui hoạch vựng và đổi mới phương thức trồng quế Như đỳ trỡnh bày ở trờn, cừy quế là một loại cừy gắn bỳ mật thiết và lừu đời với bà con một số dừn tộc ớt người. Nguồn lợi mà cừy quế mang lại cho họ là rất lớn. Chớnh vỡ vậy cừy quế vẫn đang được coi là một cừy “xoỏ đỳi, giảm nghốo” của một số địa phương vựng đồng bào dừn tộc khỳ khăn. do đỳ mà trong tương lai cừy quế vẫn tiếp tục được coi trọng và cỳ điều kiện để phỏt triển. Bảng 18: Dự kiến diện tớch và sản lượng quế qui hoạch đến năm 2010 Vựng quế Đến năm 2005 Đến năm 2010 Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn/năm) Diện tớch (ha) Sản lượng (tấn/năm) Yờn Bỏi 8.000 3.000 11.000 4.000 Quảng Ninh 4.000 1.500 7.000 2.000 Q. Nam- Q Ngỳi 8.000 2.500 13.000 4.000 Thanh Hoỏ- Nghệ An 5.000 1.000 9.000 2.500 Nguồn: Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Theo quy hoạch của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn thỡ từ nay đến năm 2010, diện tớch trồng quế của chỳng ta sẽ vẫn chủ yếu tập trung cỏc địa phương chớnh là Yờn Bỏi (11.000 ha) với sản lượng khoảng 4.000 tấn chủ yếu là quế Đơn, Quảng Ninh (7000 ha) với sản lượng khoảng 2.000 tấn quế Thanh, Thanh Hoỏ và Nghệ An (9.000 ha) với sản lượng ở vào mức 2.500 tấn, Quảng Nam, Quảng Ngỳi (13.000 ha) cho sản lượng 4.000 tấn quế loại tốt. Tuy nhiờn Bộ cũng cỳ chủ trương mở rộng vựng trồng quế và tăng diện tớch trồng quế lờn. Hiện nay cỏc địa phương như Lào Cai, Hà Giang, Tuyờn Quang, Sơn La, Bỡnh Định, và khu vực Từy Nguyờn đang cỳ cỏc dự ỏn trồng thớ điểm cừy quế trờn những vựng đất cỳ khả năng cho cừy quế sinh trưởng. Trong vài năm tới, nếu dự ỏn trồng thớ điểm này thành cụng thỡ triển vọng đối với cừy quế ở nước ta là rất lớn. Khi đỳ chỳng ta khụng chỉ tạo ra cụng ăn việc làm cho hàng chục nghỡn lao động ở cỏc địa phương mà cũn mở ra cho ngành xuất khẩu quế những thuận lợi vụ cựng to lớn. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cũng khuyến khớch cỏc hộ nụng dừn nờn đổi mới nhiều hơn nữa phương thức trồng quế truyền thống. Tuy nhiờn vẫn phải sử dụng lao động dụi dư trong thời kỡ nụng nhàn. cỏc hộ trồng quế hiện nay vẫn chủ yếu sử dụng sức lao động chừn tay là chủ yếu trong canh tỏc. Việc làm này tuy tận dụng được tối đa nguồn lao động cỳ sẵn nhưng năng suất lao động khụng cao dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp. Vỡ vậy trong thời gian tới cỏc hộ nờn đầu tư nhiều hơn nữa để từng bước đưa mỏy mỳc, thiết bị vào ỏp dụng cho sản xuất. Nhất là trong cỏc khừu làm đất, tưới nước và đầu tư cho phừn bỳn đặc biệt là trong thời kỡ đầu. Hiện nay mỗi hộc ta quế bà con chỉ đầu tư khoảng 600 USD, đừy là một con số thấp so với việc trồng cao su là 2250 USD, cà phờ 1650 USD. Do đỳ Nhà nước và nhừn dừn cần phải cố gắng hơn nữa, cựng chung sức với nhau để cho cừy quế được phỏt triển xứng đỏng với tầm vỳc của một loại cừy lừm đặc sản cỳ giỏ trị cao. Theo truyền thống, bà con cỏc dừn tộc thiểu số thường sản xuất giống quế bằng cỏch vào rừng tỡm những cừy con mọc xung quanh gốc cừy mẹ rồi đem về trồng trong vườn nhà. Cỏch làm này tuy tiết kiệm được chi phớ sản xuất nhưng cỏc vườn quế thường khụng đều nhau về độ tuổi dẫn đến chất lượng quế khụng tốt nờn giỏ trị khụng cao. Khi thu hoạch thường phải thu hoạch chọn lọc làm cho sản lượng khụng nhiều. Chớnh vỡ vậy mà trong thời gian tới chỳng ta nờn tiến hành sản xuất giống một cỏch đồng loạt để cỳ thể cung cấp ngay một lỳc nhu cầu cao về giống quế của nhừn dừn. Muốn làm được việc này đũi hỏi phải cỳ sự trợ giỳp về kĩ thuật của nhà nước, của cỏc doanh nghiệp và cỏc ban ngành địa phương. Định hướng về sản phẩm Như đỳ trỡnh bày ở phần trờn, mặt hàng quế xuất khẩu của chỳng ta chủ yếu vẫn là vỏ quế thụ mà chỳng ta chưa chỳ trọng đến cỏc sản phẩm khỏc cỳ giỏ trị cao như tinh dầu quế. Trờn thị trường thế giới hiện nay tinh dầu quế cỳ giỏ rất cao, gấp hàng chục lần so với giỏ vỏ quế thụ mà lại ớt thay đổi do nhu cầu về loại sản phẩm này rất ổn định. Thế nhưng do nước ta cụng nghệ chưng cất tinh dầu cũn rất lạc hậu nờn mặc dự tiềm năng về sản xuất tinh dầu của chỳng ta rất lớn nhưng chỳng ta mới chỉ xuất khẩu một lượng khụng đỏng kể. Do đỳ trong thời gian từ nay đến 2010, đối với ngành sản xuất và xuất khẩu quế chỳng ta phải chuyển hướng một phần sang xuất khẩu tinh dầu quế. Muốn làm được như vậy chỳng ta cần phải nhập khẩu ngay cụng nghệ chưng cất tinh dầu tiờn tiến của cỏc nước phỏt triển. Tốt nhất là chỳng ta nờn nhập khẩu thiết bị từ Hàn Quốc bởi vỡ cụng nghệ của nước này cũng khỏ hiện đại mặt khỏc giỏ cả lại phải chăng khụng đắt như cụng nghệ chưng cất của Nhật Bản nhưng lại tốt hơn cụng nghệ của Trung Quốc. Việc xừy dựng cỏc cơ sở chưng cất tinh dầu hiện đại gần cỏc khu nguyờn liệu cũng cần phải thực hiện ngay. Và cỏc cụng việc trờn cũng cần phải được thực hiện một cỏch đồng bộ trỏnh tỡnh trạng đầu tư khụng hiệu quả. Ngoài ra chỳng ta cũng nờn phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống như làm hàng thủ cụng mỹ nghệ, làm đồ mộc xuất khẩu, cỏc mặt hàng khỏc như lỳt giày tẩm quế, tăm tre tẩm quế, dộp vải đi trong nhà tẩm quế… Đừy khụng chỉ là những sản phẩm rất được ưa thớch bởi thị trường trong nước mà cỏc nước khỏc như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… cũng rất ưa chuộng cỏc loại hàng hoỏ trờn. Triển vọng của cỏc loại hàng hoỏ kể trờn là rất tốt đẹp. Vỡ vậy đẩy mạnh phỏt triển sản xuất cỏc mặt hàng thủ cụng, mỹ nghệ cỳ nguồn gốc từ vỏ quế, gỗ quế là một hướng đi mà bà con nhừn dừn ta cần phải phỏt huy. Muốn làm được việc này đũi hỏi phải cỳ sự giỳp đỡ tớch cực của Nhà nước, ngành ngừn hàng, tài chớnh trong việc cấp tớn dụng cũng như sự giỳp đỡ của cỏc Ban ngành khỏc trong việc tỡm kiếm thị trường đầu ra cho cỏc sản phẩm trờn. Định hướng về thị trường Hiện nay mặt hàng quế của chỳng ta xuất khẩu chủ yếu sang 3 thị trường chớnh là Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản với số lượng và kim ngạch gần 60%. Trong thời gian tới, một mặt chỳng ta vẫn tiếp tục giữ vững cỏc thị trường này để cỳ thể giảm con số tương đối xuống dưới 50%, mặt khỏc chỳng ta cũng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc tỡm kiếm thị trường mới cho mặt hàng quế để cỳ thể đưa cừy quế của Việt Nam khụng chỉ đến với 29 nước như hiện nay. Bờn cạnh đỳ chỳng ta cũng cần đẩy mạnh thừm nhập thị trường Mỹ, một thị trường cỳ sức tiờu thụ quế cao nhất thế giới để từ nay đến năm 2010 số lượng quế Việt Nam xuất khẩu nước này cỳ thể chiếm trờn 20%. Trong khoảng 10 năm tới, thị trường Đụng ỏ và Mỹ vẫn được coi là thị trường trọng điểm của ngành xuất khẩu quế Việt Nam. Về phớa thị trường Đụng Âu, đặc biệt là thị trường Nga, đừy là một thị trường lớn và đặc biệt đối với Việt Nam từ hơn 40 năm qua. Nga cũng là thị trường cỳ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phần nhiều sản phẩm xuất khẩu của nước ta. Mặt khỏc thị trường này lại khụng đũi hỏi chất lượng cao, nhu cầu lớn nờn trong tương lai vẫn hứa hẹn một triển vọng tươi sỏng cho khụng chỉ ngành xuất khẩu quế của Việt Nam. Đối với thị trường cỏc nước Trung Đụng, chỳng ta cũng nờn quan từm nhiều hơn đến thị trường này bởi vỡ đừy là một thị trường cỳ truyền thống tiờu thụ cỏc loại gia vị trong đỳ cỳ quế. Chỳng ta cũng khụng nờn bỏ qua thị trường cỏc nước ASEAN và Trung Quốc bởi đừy là những bạn hàng truyền thống của chỳng ta. Sức tiờu thụ của họ cũng rất lớn, nhất là Trung Quốc. Về phớa thị trường Nam ỏ là ấn Độ, chỳng ta gặp khỳ khăn vỡ nước này nằm gần nước xuất khẩu quế lớn nhất hiện nay là Srilanca, nhưng bằng nỗ lực của cỏc doanh nghiệp, chỳng ta cỳ thể từng bước thừm nhập thị trường đầy tiềm năng này bằng chất lượng sản phẩm và uy tớn của của mỡnh. Một số giải phỏp và kiến nghị Trong thời gian tới, tuy tỡnh hỡnh xuất khẩu gia vị cũn gặp nhiều trắc trở nhưng với dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế thế giới sau những sự kiện 11-9, chiến tranh I- rắc… thỡ thị trường quế của chỳng ta vẫn cỳ khả năng phỏt triển. Muốn cho mặt hàng quế của chỳng ta đỏp ứng được khả năng tăng lờn của nhu cầu quế trờn thế giới, chỳng ta cần phải thực hiện cỏc biện phỏp sau: Giải phỏp và kiến nghị đối với sản xuất 1.1 Tổ chức lại sản xuất theo hướng kinh tế trang trại, qui hoạch vựng sản xuất quế tập trung Để cỳ thể xuất khẩu quế với khối lượng, chất lượng ổn định và thuận tiện trong ứng dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ thỡ khụng thể tổ chức trồng quế như hiện nay hoặc khoanh vựng theo địa giới hành chớnh nào đỳ rồi tuyờn truyền vận động bà con nhừn dừn trồng quế theo hợp đồng hay cỏc đơn đặt hàng của cỏc cụng ty chế biến xuất khẩu hoặc cỏc nhà thu gom cung ứng xuất khẩu. Phương thức này trờn thực tế khụng cũn phự hợp với những điều kiện xuất khẩu hiện nay nữa. Bởi vỡ sản phẩm sản xuất ra khụng đảm bảo chất lượng, khụng đồng đều, khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu về độ sạch cũng như độ an toàn vệ sinh thực phẩm. Nguyờn nhừn của tỡnh trạng này là do cỏc hộ gia đỡnh cũn khỏ tự do trong việc chọn giống, chăm bỳn, sử dụng phừn bỳn, thuốc trừ sừu và ý thức tụn trọng cỏc cam kết đỳ ghi trong hợp đồng cũn rất kộm. Hơn nữa việc sản xuất cũn manh mỳn như hiện nay sẽ rất khỳ cho việc ứng dụng mỏy mỳc thiết bị và khoa học cụng nghệ vào việc trồng trọt, chăm bỳn. Đối với Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cần phải đưa ra cỏc định hướng phỏt triển cừy quế cho phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng vựng, từng thời điểm ngành sản xuất như đỳ trỡnh bày ở phần trờn nhất thiết chỳng ta phải cỳ định hướng về diện tớch sản xuất thỡ việc quản lớ mới cỳ hiệu quả. Bờn cạnh đỳ nhừn dừn cũng nhất thiết phải theo sự chỉ đạo sỏt sao của cỏc Bộ, ban, ngành cỳ liờn quan để cỳ thể thực hiện tốt cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Chỳng ta hết sức trỏnh tỡnh trạng đua nhau, ồ ạt trồng loại cừy mà khi nhu cầu của nỳ tăng cao, đến khi được thu hoạch thỡ lại bị rớt giỏ khiến cho bà con bị thiệt hại nặng nề. Vỡ vậy, trờn cơ sở 4 vựng trồng quế truyền thống nờu trờn, cần qui hoạch một cỏch chi tiết, rừ ràng để cỳ thể tập trung sản xuất và ỏp dụng cỏc tiến bộ của cụng nghệ sinh học vào ngành trồng quế. 1.2 Xừy dựng cơ sở vật chất, hạ tầng cỏc vựng trồng quế. Về phớa Nhà nước, cần cỳ sự đầu tư nhiều hơn nữa cho cừy quế thụng qua cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế- xỳ hội miền nỳi trong đỳ cỳ cỏc địa phương trồng quế. Cỏc địa phương cần phải tớch cực phỏt huy hiệu quả của chương trỡnh 135- xừy dựng cơ sở vật chất, hạ tầng nụng thụn của Chớnh Phủ. Trờn thực tế cỏc địa phương này cũn rất khỳ khăn về kinh tế nờn rất cần sự trợ giỳp của Nhà nước. Cụ thể hơn, Nhà nước quan từm đầu tư cỏc dự ỏn xoỏ đỳi giảm nghốo bằng cỏch phỏt triển cỏc loại cừy cụng, nụng nghiệp cỳ giỏ trị kinh tế cao trong đỳ cỳ cừy quế. Việc làm này phải đi đụi với cỏc chương trỡnh định canh, định cư để hạn chế hiện tượng chặt phỏ rừng bừa bỳi. Nhà nước cần đầu tư hơn nữa cỏc dự ỏn xừy dựng cơ sở hạ tầng cỏc vựng đồng bào dừn tộc khỳ khăn để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa đối với giao thụng ở cỏc địa phương trồng quế. 1.3 Chớnh sỏch tài chớnh Nhà nước cần phải cỳ cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư cả trong nước và ngoài nước đối với ngành sản xuất và xuất khẩu quế. Song song với việc này là việc miễn giảm thuế sử dụng đất, tiền thuờ đất, thuế sử dụng đất, ưu đỳi về thuế suất thế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm thuế đối với việc nhập khẩu mỏy mỳc thiết bị dựng cho ngành sản xuất và xuất khẩu quế... Bờn cạnh đỳ Nhà nước cũng nờn cỳ chớnh sỏch miễn giảm thuế sử dụng đất lừm nghiệp cho bà con dừn tộc. Bởi vỡ ngành sản xuất quế đũi hỏi thời gian sản xuất dài, nếu khụng được sự hỗ trợ về tài chớnh của Nhà nước thỡ bà con sẽ gặp rất nhiều khỳ khăn. Hơn nữa đồng bào cỏc dừn tộc thiểu số hiện nay cỳ tỡnh trạng chung là thiều vốn để sản xuất. Nguồn tớn dụng ở cỏc địa phương trồng quế cũn hạn chế. Do đỳ việc hỗ trợ của Nhà nước là rất cần thiết. Thực tế cho thấy cỏc chương trỡnh cho vay xoỏ đỳi giảm nghốo, chương trỡnh 327 phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc… của Nhà nước những năm qua đỳ phỏt huy hiệu quả rất tốt. Trong thời gian tới, Nhà nước vẫn tiếp tục triển khai và cỳ thờm cỏc trương trỡnh, dự ỏn tương tự để giỳp đỡ nhừn dừn, đồng bào dừn tộc thiểu số. Mặt khỏc Nhà nước cũng nờn cỳ chớnh sỏch hỗ trợ nhừn dừn từ việc mua vất tư sản xuất đến khi bỏn sản phẩm, trỏnh tỡnh trạng bất lợi cho nụng dừn. Cỳ như thế người nụng dừn mới yờn từm sản xuất. Đồng thời nờn thành lập một quĩ bỡnh ổn giỏ quế để đề phũng những trường hợp bất lợi đối với ngành sản xuất quế. Hiện nay Chớnh phủ đang cỳ chương trỡnh trồng 5 triệu ha rừng phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc. Vậy nờn cừy quế rất cỳ điều kiện để trở thành một trong cỏc loại cừy phủ xanh đất rừng. Cựng với cỏc chương trỡnh dự ỏn trờn, Nhà nước cần phối hợp với cỏc tổ chức tớn dụng để cho nhừn dừn, cỏc tổ chức kinh doanh vay vốn cỳ điều kiện sản xuất và xuất khẩu quế. Một điều quan trọng khụng kộm để cỳ thể thực hiện tốt cỏc chủ trương, chớnh sỏch trờn là chỳng ta cần phải thực hiện một cỏch đồng bộ, phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc ngành, cỏc cấp cỳ liờn quan. Làm được như vậy chỳng ta cỳ thể trỏnh được tỡnh trạng vốn đầu tư khụng đủ mạnh lại bị phừn tỏn nờn hiệu quả sản xuất cũn thấp như hiện nay. 1.4 Đẩy mạnh nghiờn cứu, ỏp dụng khoa học cụng nghệ và đào tạo lao động trong ngành sản xuất quế Cụng tỏc nghiờn cứu chọn giống cần được cỏc ban ngành chức năng thực hiện một cỏch thường xuyờn để đảm bảo cho chỳng ta cỳ được những giống quế tốt, năng suất và chất lượng cao vừa xỏc định được loài vừa bảo tồn được nguồn gen quớ giỏ cho đất nước. Việc trồng quế với nhiều loại giống như hiện nay sẽ làm cho chất lượng sản phẩm khụng đều vỡ vậy cần qui hoạch rừ ràng mỗi khu vực nhất định trồng một loại quế nhất định để khi xuất khẩu chỳng ta cỳ thể chủ động về nguồn hàng. Hơn nữa việc sản xuất giống cũng cần triển khai rộng khắp để cỳ thể phục vụ tốt hơn việc sản xuất quế của nhừn dừn. Bờn cạnh đỳ chỳng ta cũng phải coi cừy quế là một trong cỏc loại cừy mũi nhọn để cỳ thể đầu tư một cỏch thớch đỏng trong cỏc khừu từ sản xuất đến thu hoạch, chế biến, bảo quản. Hiện nay vỏ quế của chỳng ta sau khi thu hoạch thường được bà con đỳng vào bao đay và tự cất trữ trong nhà nờn tỡnh trạng sản phẩm quế bị mất mựi, bị mốc rất hay xảy ra làm giảm chất lượng quế xuất khẩu. Vỡ vậy trong thời gian tới chỳng ta cần phải quan từm hơn nữa tới điều kiện bảo quản vỏ quế sau thu hoạch. Hiện nay, theo thống kờ của cỏc cỏn bộ kiểm lừm, nước ta cũn khoảng trờn 20% diện tớch là rừng quế cũ. Việc trước mắt mà Nhà nước và nhừn dừn cần làm ngay là phải cải tạo lại vườn rừng. Nhà nước nờn hỗ trợ chi phớ để cỳ thể hoàn thành sớm việc cải tạo cỏc rừng quế. Chỳng ta cần phải tiến hành cải tạo xong trước năm 2005 và tiến hành đưa cỏc giống quế cỳ chất lượng cao, thời gian sinh trưởng ngắn (8 năm), ớt bị sừu bệnh vào trồng đại trà ở cỏc rừng quế đỳ cải tạo, tận dụng tối đa quỹ đất ở cỏc khu vực này. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn ngoài việc cần phải nghiờn cứu qui hoạch chi tiết và tập trung cỏc vựng trồng quế để cỳ thể quản lớ tốt hơn thỡ cũng cần phải tập trung nghiờn cứu cỏc giống quế cho năng suất, chất lượng cao phục vụ xuất khẩu. Làm được như thế chỳng ta sẽ trỏnh được sự sản xuất phừn tỏn như hiện nay và cỳ thể tận dụng tối đa điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng ở cỏc vựng trồng quế. Như vậy chỳng ta sẽ tiết kiệm được đỏng kể chi phớ sản xuất. Bộ cũng nờn nghiờn cứu, cải tạo cỏc giống quế chất lượng thấp để cỳ thể giảm số lượng quế chất lượng thấp từ 17- 20% như hiện nay xuống cũn khoảng 10% vào năm 2010. Do đỳ nhà nước cần phải cỳ sự đầu tư thớch đỏng cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Việc đào tạo đội ngũ lao động cỳ tay nghề cao trong ngành lừm nghiệp nỳi chung và ngành trồng quế nỳi riờng là việc làm cần thiết để cỳ thể gỳp phần nừng cao năng suất và chất lượng quế. Cỏc Bộ, ban, ngành và cỏc địa phương cũng cần thực hiện cỏc chương trỡnh phổ biến kiến thức về lựa chọn giống, làm đất, kĩ thuật trồng và chăm sỳc quế, kĩ thuật chế biến bảo quản tiờn tiến đến với bà con cỏc địa phương trồng quế. Một mặt chỳng ta cũng cần phải cỳ một trung từm nghiờn cứu cỏc loại sừu bệnh hại cừy trồng để cỳ thể chủ động đối phỳ với những tỏc nhừn gừy thiệt hại cho cỏc vườn quế, trỏnh tỡnh trạng cỏc khu rừng bị cỏc loài sừu bệnh tàn phỏ như hiện tượng sừu rỳm hại quế và thụng ở cỏc tỉnh miền Trung thời gian vừa qua. Mặt khỏc chỳng ta cũng cần phải xừy dựng cỏc đại lớ cung cấp phừn bỳn, thuốc trừ sừu rộng khắp trong cỏc vựng trồng quế để làm giảm bớt phần nào nỗi khỳ nhọc của bà con nụng dừn trong sản xuất. Bờn cạnh đỳ bà con cũng cần phải ỏp dụng cỏc biện phỏp sản xuất giống tiờn tiến như chiết cành để cỳ thể giảm được thời gian cừy con sinh trưởng, tiết kiệm chi phớ, giảm giỏ thành sản xuất. Việc làm này cần cỳ sự hướng dẫn của cỏc cỏn bộ khuyến nụng, khuyến lừm. Một thực tế hiện nay là ở cỏc địa phương cỳ cừy quế thỡ lực lượng cỏn bộ khuyến lừm cũn rất thiếu và rất yếu. Trong khi đỳ thỡ trỡnh độ hiểu biết về khoa học kĩ thuật của cỏc hộ dừn trồng quế cũn rất thấp, chủ yếu là bằng kinh nghiệm của cha ụng để lại. Vậy nờn ở cỏc tỉnh trồng quế nờn cỳ chớnh sỏch thu hỳt nhừn tài đặc biệt là cỏc kĩ sư lừm nghiệp để cỳ thể tăng cường đội ngũ cỏn bộ cơ sở. Những cỏn bộ này sẽ là những chuyờn gia hướng dẫn nhừn dừn cỏch thức chọn giống, sản xuất giống, trồng rừng, chăm sỳc rừng đỳng cỏch. Cỳ như vậy thỡ năng suất và chất lượng của ngành sản xuất quế mới được nừng cao. Nếu làm được như vậy chắc chắn việc sản xuất quế của bà con cỏc dừn tộc thiểu số sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn. 1.5 Tăng cường khừu quản lớ việc thu gom quế xuất khẩu Nhà nước cần tăng cường hơn nữa việc quan lớ khừu thu mua vỏ quế thụ để trỏnh tỡnh trạng xuất khẩu nhỏ lẻ, manh mỳn như hiện nay. Đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu quế, nhà nước nờn xem xột chỉ cho phộp cỏc doanh nghiệp lớn xuất khẩu quế bởi vỡ mặc dự chỳng ta khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu nhưng việc cỳ nhiều cỏc cụng ty nhỏ, xuất khẩu với số lượng nhỏ sẽ làm cho chất lượng và giỏ cũng quế khụng đều. Điều này gừy thiệt hại cho cả người sản xuất lẫn người xuất khẩu. Đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu quế, khi thu mua nờn kết hợp lại để cựng nhau xuất khẩu thành một đầu mối, cỳ sự quản lớ chặt chẽ về chất lượng quế xuất khẩu để đảm bảo uy tớn cho cừy quế Việt Nam. Khi đỳ chỳng ta cỳ thể kiểm soỏt được giỏ cả cũng như chất lượng, giảm chi phớ giao dịch mang lại hiệu quả thương mại cao. Một việc nữa cũng khụng kộm phần quan trọng mà chỳng ta cần làm ngay là phải củng cố lại hệ thống lưu thụng, phừn phối và buụn bỏn quế trong cả nước để cỳ thể quản lớ tốt hơn nữa nguồn hàng sao cho mỗi khi cỳ nhu cầu xuất khẩu thỡ chỳng ta cỳ thể chủ động. * Đối với chế biến, cần đẩy mạnh hơn nữa việc nghiờn cứu sản xuất tinh dầu quế để trong tương lai khụng xa chỳng ta cỳ thể xuất khẩu loại sản phẩm này với khối lượng lớn đem lại kim ngạch cao. Việc nhập khẩu cụng nghệ chưng cất tinh dầu và xừy dựng cỏc nhà mỏy chế biến sản phẩm quế ở cỏc khu vực trồng quế là việc làm cần thiết. Nhà nước cũng nờn hỗ trợ tài chớnh xừy dựng cỏc kho dự trữ đủ tiờu chuẩn để những khi giỏ quế xuống thấp, bà con khụng bỏn mà đem gửi vào đỳ chờ giỏ lờn. Bởi vỡ hiện nay việc bảo quan vỏ quế khụ của bà con nụng dừn ở nhà thường làm cho quế giảm chất lượng. Biện phỏp đối với xuất khẩu 2.1 Biện phỏp tớn dụng, Bảo hiểm Để mở rộng thị trường sang cỏc nước Chừu Phi, cỏc nước SNG nơi mà tiềm năng của thị trường quế khỏ lớn, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu quế đỳ bỏn hàng theo phương thức trả chậm nếu tiềm lực tài chớnh đủ mạnh hoặc họ đề nghị Nhà nước hỗ trợ bằng cỏch mua lại cỏc khoản tớn dụng này hoặc cỳ thể bảo lỳnh cỏc khoản nợ này để cỏc doanh nghiệp cỳ thể chiết khấu chứng từ. Biện phỏp tớn dụng này mở ra khả năng xuất khẩu mặt hàng quế sang cỏc thị trường mới mà ở đỳ gặp khỳ khăn về tài chớnh. Khi tiếp cận thị trường mới hoặc bạn hàng mới, người xuất khẩu thường rất quan từm tới khả năng thanh toỏn của bạn hàng. Thụng thường rủi ro khụng thanh toỏn là một trở ngại lớn đối với nhà xuất khẩu trong việc tiếp cận thị trường mới. Vỡ vậy nhiều cụng ty bảo hiểm đỳ thiết kế cỏc sản phẩm bảo hiểm riờng để bảo hiểm loại rủi ro này. Vớ dụ như vương quốc Anh cũn lập hẳn ra một tổ chức cụng là Export Credits Guarantee Department để cung ứng dịch vụ bảo hiểm rủi ro khụng thanh toỏn cho cỏc nhà xuất khẩu. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất khẩu khụng chỉ mặt hàng quế sang cỏc thị trường mới cỏc nhà xuất khẩu thường mua bảo hiểm rủi ro khụng thanh toỏn ở cỏc cụng ty bảo hiểm như trờn. Nhà nước nờn khuyến khớch cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam tiếp thị cỏc sản phẩm bảo hiểm tương tự để cỳ thể làm yờn lũng cỏc nhà xuất khẩu. 2.2 Biện phỏp về thị trường và xỳc tiến thương mại Hiện nay chỳng ta chưa cỳ riờng một thị trường giao dịch về gia vị mặc dự nước ta xuất khẩu hạt tiờu số một thế giới, xuất khẩu quế đứng thứ năm thế giới. Biện phỏp trước mắt và lừu dài là chỳng ta đang xem xột để sớm cỳ một sàn giao dịch gia vị để nụng dừn và cỏc doanh nghiệp cỳ một sự bảo đảm chắc chắn hơn về giỏ cả và cơ hội tiờu thụ hàng hoỏ. Hiện nay chỳng ta đỳ cỳ sần giao dịch thuỷ sản và hạt điều. Sàn giao dịch gia vị nờn tham khảo kinh nghiờm của hai sàn giao dịch trờn để hoạt động tốt hơn. Khi cỳ được sàn giao dịch gia vị chắc chắn chỳng ta sẽ khụng bị thụ động về giỏ xuất khẩu như hiện nay. Trờn thế giới hiện nay cỏc nước đang thực hiện những rào cản thương mại hết sức tinh vi mà chỳng ta khỳ lũng nhận biết được. Một số tiờu chuẩn khụng mang tớnh chất thương mại như tiờu chuẩn lao động, tiờu chuẩn vệ sinh mụi trường… ngày càng được sử dụng nhiều hơn. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhỳn mỏc hàng hoỏ, thương hiệu… được một số nước như Mỹ, Nhật Bản, EU vận dụng một cỏch thỏi quỏ để tạo thờm rào cản thương mại. Vỡ vậy trong thời gian tới cần cỳ sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp đặc biệt là giữa Bộ Ngoại Giao và Bộ Thương Mại để nừng cao khả năng nhận biết và cỳ biện phỏp đối phỳ với cỏc hàng rào phi thuế quan kiểu mới. Biện phỏp lừu dài là chỳng ta cần phải đào tạo được một đội ngũ luật sư cỳ trỡnh độ, am hiểu ngoại ngữ, luật phỏp quốc tế để cỳ thể tư vấn hỗ trợ cỏc doanh nghiệp. Chớnh phủ cần cỳ chủ trương và cơ chế để thực hiện cỳ hiệu quả việc xỳc tiến thị trường theo hướng phừn loại để thớch ứng, giữ vững thị trường truyền thống, phỏt triển thị trường mới, chỳ ý thị trường ngỏch. Chớnh phủ cũng nờn tớch cực tỡm kiếm và kớ kết cỏc hợp đồng ở cấp Chớnh phủ đối với cỏc loại hàng nụng sản trong đỳ cỳ mặt hàng quế. Tạo cơ chế và hỗ trợ doanh nghiệp cỳ điều kiện vươn ra tiếp cận thị trường kỡ hạn nhằm gỳp phần loại bỏ những rủi ro, những biến động của giỏ cả trong ngắn hạn gừy ra bằng việc thụng qua thoả thuận trước mức giỏ sẽ giao dịch trong tương lai. Đừy là một trong những biện phỏp phừn tỏn rủi ro, hạn chế mức thấp nhất rủi ro về giỏ cho người sản xuất cũng như người xuất khẩu. Tuy nhiờn muốn thực hiện tốt biện phỏp này đũi hỏi cụng tỏc dự bỏo thị trường phải chuẩn xỏc. Nhà nước cũng cần phối hợp với cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại và cỏc doanh nghiệp tổ chức và tham gia cỏc hội chợ quốc tế chuyờn ngành về gia vị thực phẩm như ANUGA- Đức, SIANL- Phỏp, AGF- Hà Lan, FOODEX- Nhật Bản... để tạo điều kiện thương mại và mở rộng thị trường. Trong xu thế giảm giỏ hiện nay của cỏc sản phẩm nụng, lừm sản nỳi chung, việc đẩy mạnh xuất khẩu quế là một việc khụng đơn giản. Do đỳ cỏc doanh nghiệp khụng nờn ỷ lại vào Nhà nước mà phải tự thừn vận động, tớch cực tỡm kiếm bạn hàng để kớ kết hợp đồng bỏn hàng. Trong thời đại bựng nổ thụng tin như hiện nay, khi mà việc giao dịch thương mại giữa cỏc quốc gia cỳ xu hướng ỏp dụng thương mại điện tử thỡ một giải phỏp mang lại hiệu quả tiếp thị cao là việc cỏc doanh nghiệp nờn xừy dựng một Website riờng về mặt hàng quế Việt Nam. Muốn làm được việc này cần cỳ sự trợ giỳp của Nhà nước và cỏc cơ quan chức năng khỏc. Tuy việc xừy dựng trang Web khụng đơn giản và chi phớ cao lại phải cần sự bảo mật nhưng hiệu quả của nỳ mang lại là rất lớn mà vớ dụ cụ thể là một cụ gỏi ở Đồng bằng sụng Cửu Long đỳ tự xừy dựng cho mỡnh một trang Web riờng giới thiệu về cừy bưởi Năm Roi. Khi xừy dựng được một trang Web riờng cho mặt hàng quế Việt Nam, bạn bố quốc tế cỳ thể hiểu rừ hơn về một loài cừy đặc sản của Việt Nam. Như vậy chắc chắn cụng việc tỡm kiếm bạn hàng của chỳng ta sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn. Cũng thụng qua trang Web này mà chỳng ta cỳ thể xừy dựng thương hiệu cho mặt hàng quế Việt Nam. Về phớa cỏc nhà quản lớ và hoạch định chớnh sỏch, cần phải làm tốt cụng tỏc thụng tin về thị trường. Hiện nay chỳng ta chưa cỳ một Hiệp hội cỏc nhà xuất khẩu gia vị riờng nờn nhiều khi chỳng ta gặp khỳ khăn về thị trường và giỏ cả. Cho nờn trong thời gian càng sớm càng tốt chỳng ta cần phải thành lập ngay Hiệp hội cỏc nhà xuất khẩu gia vị để họ cỳ thể chia sẻ với nhau kinh nghiệm xuất khẩu cũng như hỗ trợ nhau khi cần thiết về tỡnh hỡnh thị trường, giỏ cả… Mặt khỏc họ cỳ thể tập trung hàng hoỏ lại để thành một lụ hàng lớn chứ khụng như hiện nay xuất khẩu của chỳng ta cũn manh mỳn, khỳ kiểm soỏt được số lượng, chất lượng, giỏ cả và thị trường cũng như bạn hàng. ở tầm vĩ mụ, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu quế trong nước nờn liờn kết với cỏc nhà xuất khẩu quế của cỏc nước Srilanca, Indonasia và Trung Quốc để cỳ thể cựng nhau kiểm soỏt thị trường, giỏ cả cũng như việc trao đổi thụng tin khi cần thiết. Trờn đừy là những biện phỏp chủ yếu nhằm mục đớch đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng quế của nước ta trong những năm tới. Để thực hiện được mục tiờu đỳ đặt ra, cỏc hộ sản xuất, cỏc nhà xuất khẩu cũng như cỏc cấp cỏc ngành cỳ liờn quan cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa thực hiện tốt và đồng bộ cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước và đặc biệt cần phải liờn kết chặt chẽ với nhau. Kết luận Mặc dự cừy quế là một loại cừy lừm đặc sản cỳ giỏ trị kinh tế cao nhưng hầu như chỳng ta chưa chỳ ý đến nỳ lắm. Trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như ti vi, đài, bỏo… chỳng ta chỉ thường xuyờn nghe nỳi đến cỏc loại cừy như cà phờ, cao su, thụng nhựa, hạt tiờu… mà chẳng mấy khi nghe nỳi đến quế. Điều đỳ cho thấy những năm qua, cừy quế chưa được quan từm đỳng mức. Như trờn đỳ trỡnh bày, những lợi ớch mà cừy quế và cỏc sản phẩm của nỳ mang lại cho người trồng là rất đỏng ghi nhận. Việt Nam là một trong số khụng nhiều nước cỳ điều kiện thuận lợi để sản xuất quế, chất lượng quế lại được coi là tốt hơn nhiều so với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc nhưng thị phần của chỳng ta cho đến nay vẫn cũn quỏ khiờm tốn. Phải chăng chỳng ta vẫn chưa coi trọng cừy quế hay là ngành sản xuất, xuất khẩu quế nước ta vẫn cũn quỏ lạc hậu so với thế giới? Đừy là một cừu hỏi đặt ra khụng chỉ cho cỏc hộ trồng quế mà cho nhiều ngành, nhiều cấp cỳ liờn quan. Tuy nhiờn phải khẳng định một điều là cừy quế Việt Nam cỳ rất nhiều điều kiện thuận lợi để cỳ thể khẳng định vị trớ của mỡnh trong cỏc loại cừy nụng, lừm nghiệp. Với những lợi ớch thiết thực và lừu dài mà cừy quế đỳ mang lại cho đồng bào một số dừn tộc ớt người từ hàng trăm năm qua nhất là kể từ khi nước ta tiến hành đổi mới, mở cửa, cừy quế cần phải được Đảng, Nhà nước và cỏc Bộ, ban, ngành quan từm nhiều hơn nữa để cừy quế cỳ một vị trớ xứng đỏng trong nền kinh tế. Một điều mà chỳng ta cũng cần ghi nhận là trong hàng chục năm qua, nhờ cỳ cừy quế mà hàng nghỡn đồng bào ta đỳ cỳ đủ cơm ăn, ỏo mặc. Nền kinh tế đỳ cỳ những đỳng gỳp đỏng kể từ việc xuất khẩu cỏc sản phẩm từ cừy quế. Bộ mặt nụng thụn, miền nỳi đỳ được cải thiện đỏng kể một phần cũng là nhờ cừy quế. Cũng phải cụng nhận rằng cừy quế của Việt Nam cũn gặp nhiều khỳ khăn trờn con đường trở thành một cừy mũi nhọn, một cừy cỳ khả năng xoỏ đỳi, giảm nghốo cho hàng trăm nghỡn hộ đồng bào dừn tộc thiểu số cỏc vựng khỳ khăn, nhưng với nỗ lực và sự chỉ đạo sỏt sao của Đảng, Chớnh phủ và cỏc Ban ngành, cỏc địa phương, hy vọng rằng trong một tương lai khụng xa cừy quế sẽ được quan từm phỏt triển đỳng mức. Hết s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docsx_va_xk_que_vn_1357.doc