Thực trạng và giải pháp phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước tại Việt Nam
Nghị định số 71/2003/NĐ-CP về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước
Thông tư số 89/2003/TT-BNV về việc hướng dẫn thực hiện phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước
Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP “Về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3792 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng và giải pháp phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 13-Mar-12 ‹#› Thực trạng và giải pháp phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước tại Việt Nam welcome new Nguyễn Thành Trung Bạch Anh Tú Nguyễn Xuân Thọ Dương Văn Vững Tài chính công Nội dung Khái quát Thực trạng Giải pháp Hệ thống Ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước Thực trạng tại Việt Nam Đánh giá thực trạng Khái quát Thực trạng Giải pháp Hệ thống NSNN Khái niệm Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi. HTNSNN VN Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Phân cấp quản lý Khái quát Thực trạng Giải pháp Hệ thống NSNN Phân cấp quản lý Cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trung ương Là trung tâm điều hoà hoạt động ngân sách của địa phương Là tên chung để chỉ các cấp ngân sách của các cấp chính quyền bên dưới phù hợp NSĐP chỉ được giao nhiệm vụ đảm nhận các khoản thu và chi có tính chất địa phương NSTW chi phối phần lớn các khoản thu và chi quan trọng Khái quát Thực trạng Giải pháp Hệ thống NSNN Phân cấp quản lý Sơ đồ phân cấp quản lý Khái quát Thực trạng Giải pháp Hệ thống NSNN Phân cấp quản lý Phân cấp các vấn đề liên quan đến quản lý, điều hành NSNN từ trung ương đến địa phương trong việc ban hành, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát về chế độ, chính sách Phân cấp về các vấn đề liên quan đế nhiệm vụ quản lý và điều hành NSNN trong việc ban hành hệ thống biểu mẫu, chứng từ về trình tự và trách nhiệm của các cấp chính quyền trong xây dựng dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách và tổ chức thực hiện kế hoạch NSNN Quốc hội Chính phủ UB T vụ Q Hội UB K tế NS Q Hội Bộ TC Sở TC Phòng TC Ban Tài chính CQ Bộ, TW Đvị dự toán cấp 1 tỉnh Đvị dự toán cấp 1 Đ vị sd NS Đvị sd NS Đvị sd NS Đvị sd NS KBNN TW KBNN tỉnh, TP KBNN quận, huyện Khái quát Thực trạng Giải pháp Hệ thống NSNN Phân cấp quản lý Công tác chuẩn bị Quá trình lập Tại đơn vị cơ sở Tại các cấp ngân sách CQ tài chính →UBND → HĐND Lập kế hoạch NSNN tổng thể Quá trình phê duyệt Giao kế hoạch NSNN chính thức (phần số liệu và thuyết minh) Trình tự lập NSNN Khái quát Thực trạng Giải pháp Hệ thống NSNN Phân cấp quản lý Mỗi cấp ngân sách đều có các khoản thu được hưởng 100%. Như vậy, có thể giúp chính quyền địa phương chủ động bố trí cân đối ngân sách cấp mình Các khoản thu được phân chia theo tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Các khoản thu 100% Thuế GTGT hàng nhập khẩu Thuế xuất, nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế thu nhập doanh nghiệp Thu từ dầu khí Thu từ vốn của Nhà nước Các khoản vay và viện trợ không hoàn lại Các khoản phi, lệ phí Thu kết dư NSTW Các khoản thu khác Tiền cho thuê đất Tiền cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước Lệ phí trước bạ Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết Viện trợ không hoàn lại của nước ngoài trực tiếp cho địa phương Các khoản phí, lệ phí Các khoản đóng góp tự nguyện Thu kết dư NSĐP Thu bổ sung từ NSTW Các khoản thu khác Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSTƯ và ngân sách tỉnh. Thuế GTGT (trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu và hoạt động sổ xố kiến thiết) Thuế thu nhập doanh nghiệp (trừ các đơn vị hạch toán toàn ngành và hoạt động xổ số kiến thiết) Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài 5.thu từ sử dụng vốn ngân sách của các DNNN Các khoản thu phân chia giữa tỉnh, huyện, xã Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế nhà đất Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế tài nguyên Thuế tiêu thụ đặc biệt với hàng sản xuát trng nước thu vào vàng mã, kinh doanh vũ trường, mát xa,… Tỷ lệ phân chia do UBND tỉnh quy định. Phân định nguồn thu giữa Ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương Cơ cấu chi Ngân sách 2006 – 2010 (đơn vị: %) Lĩnh vực NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Chi xây dựng cơ bản Các công trình kinh tế then chốt quan trọng Các công trình hạ tầng cơ sở Chi vốn lưu động Chi trả nợ Chi dự trữ Nhà nước NSTƯ đảm nhận các công trình hạ tầng cơ sở không có khả năng thu hồi vốn do trung ương quản lý. Các xí nghiệp trong và ngoài nước do trung ương quản lý. Hầu hết NSTƯ đảm nhận chi trả nợ nước ngoài. Hầu hêt NSTƯ đảm nhiệm. NSĐP đảm nhận các công trình hạ tầng cơ sở do địa phương quản lý. Các xí nghiệp do địa phương quản lý. Trả nợ trong nước, địa phương đảm nhận phần huy động xây dựng cơ sở hạ tầng. Chi quản lý Nhà nước Chi sự nghiệp kinh tế, nông nghiệp giao thông, thuỷ lợi… Chi sự nghiệp giáo dục Chi sự nghiệp đào tạo Chi y tế Chi nghiên cứu khoa học Chi văn hoá thông tin Chi thể dục, thể thao Chi quốc phòng, an ninh Chi hỗ trợ đảng, đoàn, hội Chi trợ cấp ngân sách xã Chi khác Toàn bộ bộ máy quản lý Nhà nước của Trung ương Duy trì bảo vệ đê điều trung ương; duy tu, tu bổ các đường giao thông, các công trình kiến thiết do trung ương quản lý Một số chính sách quan trọng như xoá mù chữ, giáo dục miền núi, … Các trường đại học đa ngành và một số trường PTTH khu vực Các cơ sở y tế chữa bệnh trung ương Nghiên cứu khoa học cơ bản Các sự nghiệp văn hoá quần chúng do trung ương quản lý Toàn bộ hoạt động chính quy Các tổ chức thuộc trung ương Tuỳ thuộc khả năng của NSTW Toàn bộ bộ máy Nhà nước của địa phương Bảo vệ đê điều, hỗ trợ làm thuỷ lợi, thuỷ nông; sửa chữa các đường giao thông địa phương Chi toàn bộ các trường từ tiểu học trở lên, kể cả mẫu giáo Các trường trung học, dạy nghề Cơ sở khám chữa bênh của ĐP Nghiên cứu ứng dụng Các sự nghiệp vắn hoá quần chúng do địa phương quản lý. Dân quân du kích và tuyển quân Các tổ chức thuộc địa phương Tuỳ thuộc vào phân bổ của NSTW Phân cấp nhiệm vụ chi giữa Ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương Khái quát Thực trạng Giải pháp Thực trạng Đánh giá thực trạng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 NSTW 160,058 198.415 220,818 263,141 302,472 388,679 471.275 NSĐP 77,842 83.485 102,182 126,759 159,028 206,321 269.225 Bảng: Thu theo phân cấp Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 NSTW 163,425 206.857 223,565 274,154 316,981 393,071 482.242 NSĐP 102,205 124.734 146,751 176,756 211,764 300,100 376.968 Bảng: Chi theo phân cấp Nguyên nhân Khái quát Thực trạng Giải pháp Thực trạng Đánh giá thực trạng Nguyên nhân Công tác nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành Luật NSNN đã được thực hiện đầy đủ, kịp thời ở cả Trung ương và địa phương Việc phân cấp giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương khá rõ ràng Hiệu quả quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản được tăng cường Tăng cường thực quyền và tính chủ động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Khái quát Thực trạng Giải pháp Thực trạng Đánh giá thực trạng Nguyên nhân Bất cập trong hệ thống Ngân sách nhà nước Bất cập về phân cấp thu và chi NSNN giữa các cấp ngân sách Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân về NSNN Về vấn đề tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách Về phân định chi và tính toán bổ sung Về cơ chế tính thưởng vượt quá dự toán thu Dự phòng ngân sách và quỹ dự trữ tài chính Khái quát Thực trạng Giải pháp Thực trạng Đánh giá thực trạng Nguyên nhân Khách quan: do tổ chức hệ thống hành chính ở nước ta chưa phù hợp, chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền chưa sát với thực tế quản lý. Chủ quan: nguồn thu phân định giữa các cấp ngân sách còn chưa thích hợp, do nhận thức chưa đủ về luật NSNN, do việc hướng dẫn thực hiện còn chậm trễ, một số khiếm khuyết trong các văn bản pháp quy Khái quát Thực trạng Giải pháp Thực trạng Đánh giá thực trạng Nguyên nhân Phân cấp NSĐP Hệ thống luật Phân cấp NSNN Ngân sách Tỉnh Thành phố Phường xã Thu (Tỷ đồng) 59 22 15 Tỷ trọng (%) 61,46 22,92 15,62 Thu tiền sử dụng đất 5 tháng đầu năm 2011 tại Vinh Khái quát Thực trạng Giải pháp Phân cấp NSĐP Hệ thống luật Phân cấp NSNN Tách biệt cơ quan được phân bổ, cơ quan làm luật và cơ quan được hưởng thẩm quyền thu chi ngân sách Luật ngân sách nên được thi hành có hiệu lực như 1 đạo luật tài chính Du di kinh phí nếu không được Quốc hội cho phép sẽ bị xử lý theo luật pháp Khái quát Thực trạng Giải pháp Phân cấp NSĐP Hệ thống luật Phân cấp NSNN Nghị định số 71/2003/NĐ-CP về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước Thông tư số 89/2003/TT-BNV về việc hướng dẫn thực hiện phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP “Về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương goodbye Thanks for listening
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tcc_draft_038.pptx