Thực trạng và giải pháp phát triển các hợp tác xã nhà nước huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 - 2015

Ngoài ra, còn có các nguồn dữ liệu từ sách vở, báo chí, đề tài đã được công bố có liên quan và từ các website. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vật biện chứng. - Phương pháp điều tra thu thập số liệu. .- Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp phân tích thống kê. - Phương pháp phân tích kinh tế. - Phương pháp toán: Phân tích ANOVA. Các kết quả đạt được: Qua nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng hoạt động các HTX NN huyện Tây Sơn, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau: - Sau khi thực hiện chuyển đổi HTX (năm 1997), các HTX đã không ngừng vận dụng các chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ đối với nông nghiệp. Từ đó nguồn vốn, cơ sở hạ tầng của HTX không ngừng được nâng cao, số lượng cán bộ được đào tạo ngày càng đông và nâng cao chất lượng, từ đó không ngừng nâng cao hiệu quả của các hoạt động dịch vụ. - Các HTX NN huyện Tây Sơn tổ chức kinh doanh các dịch vụ thiết yếu trong nông nghiệp như: Thuỷ lợi, làm đất, phân bón, giống, thu mua lúa giống theo hợp đồng, điện sinh hoạt, tín dụng nội bộ .Mức độ đáp ứng dịch vụ và công tác hoạt động dịch vụ các HTX khá lớn. HTX cơ bản đáp ứng 100% nhu cầu của xã viên trong các khâu dịch vụ cơ bản trên. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả, hiệu quả mà các HTX đạt được thì các HTX cũng gặp không ít khó khăn, hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua phân tích đánh giá tình hình hoạt động của các HTX NN huyện Tây Sơn, nghiên cứu đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các HTX đồng thời đưa ra một số kiến nghị và đề xuất với các cấp liên quan.

pdf97 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các hợp tác xã nhà nước huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của các cấp và các tổ chức khác đối với các HTX. Tiếp tục thực hiện Nghị định số 02/1997/ NĐ - CP ngày 02/01/1997 của Chính phủ quy định về trách nhiệm của Chính quyền các cấp đối với HTX khi chuyển đổi HTX theo Luật. UBND huyện, xã, thị trấn tăng cường kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của HTX. Cử cán bộ theo dõi, hướng dẫn thực hiện các chính sách, chuyên môn nghiệp vụ đối với khu vực kinh tế tập thể, trọng tâm là HTX NN. Hàng năm cần có tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh của các HTX NN để rút kinh nghiệm. 3.2.1.7. Phát huy phong trào thi đua giữa các HTX và trong từng HTX Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 69 - Phát động phong trào thi đua trong các hộ xã viên HTX. Phấn đấu đạt danh hiệu: Hộ sản xuất kinh doanh dịch vụ giỏi, hộ đạt tiêu chuẩn văn hoá. - Tổ chức phát động thi đua trong từng HTX, phấn đấu đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, đổi mới tư duy và phương thức hoạt động, chuyển biến tích cực về tổ chức quản lý HTX đạt các tiêu chí HTX điển hình tiên tiến. 3.2.1.8. Thực hiện tốt một số chính sách đất đai, tín dụng, thuế và các chính sách hỗ trợ khác Kinh tế HTX được Nhà nước quan tâm tạo điều kiện phát triển nhằm phát huy vai trò đối với nông hộ. Do đó các chính sách về đất đai, tín dụng, thuế và các chính sách khác phải được thực hiện đầy đủ, kịp thời và chính xác. Các cơ quan quản lý nên xem xét và giải quyết những vướn mắc của các HTX, giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho các HTX trong sản xuất kinh doanh. Cần tạo điều kiện thuận lợi về đất đai, cơ sở chất kỷ thuật cho cho các HTX NN hoạt động. Đối với HTX dùng vào trồng cây lâu năm, xây dựng kho bãi, Nhà nước cần thiết có chính sách giao đất hoặc cho thuê ưu đãi để tạo điều kiện cho các HTX mở rộng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Những HTX NN có nhu cầu đất để sản xuất lúa giống, nhân lúa giống cấp 1, cây công nghiệp...phục vụ sản xuất nông nghiệp thì UBNN xã, thị trấn có trách nhiệm ưu tiên cho mượn một phần diện tích đất từ đất dự phòng công ích do xã, thị trấn quản lý. 3.2.1.9. Tham quan học hỏi các mô hình kinh tế HTX khác Các HTX nên liên doanh liên kết với các HTX trong khu vực và trên thế giới để tăng cường học hỏi các mô hình kinh tế hợp tác thành công và vận dụng sáng tạo trong điều kiện của mình. Trên địa bàn huyện đã có những HTX học hỏi kinh nghiệm, thực hiện thành công và đã mang lại lợi ích thiết thực cho các HTX. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các HTX cần phải sáng tạo thực hiện tuân theo điều kiện cụ thể của từng vùng. 3.2.1.10. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các cấp Mặt trận, đoàn thể nhân dân trong việc phát triển kinh tế tập thể Các cấp ủy Đảng tổ chức quán triệt, Nghị quyết Hội nghị lần thứ V của BCH Trung Ương khóa IX về kế hoạch của Huyện ủy về “Tiếp tục đổi mới phát triển và Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 70 nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể” cho cán bộ Đảng viên, hội, đoàn viên, quần chúng nhân dân. Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ và nhân dân về vị trí và vai trò của kinh tế tập thể trong tình hình mới; đề cao trách nhiệm của các cấp ủy Đảng và cách tổ chức Đảng trong việc tổ chức, xây dựng và củng cố kinh tế tập thể. Ở những HTX có đủ điều kiện thì tổ chức thành lập chi bộ HTX NN để trực tiếp lãnh đạo HTX. Thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo, tổng kết sự lãnh đạo các cấp ủy, chi bộ ở HTX để rút kinh nghiệm. 3.2.2. Những giải pháp cụ thể 3.2.2.1. Về tài chính - tín dụng Hầu hết các HTX NN tình hình tài chính yếu việc huy động nguồn vốn gặp nhiều khó khăn, phần lớn các HTX có vốn duới 1,5 tỷ đồng và từ 1,5 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng. Vì thế các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cho các HTX NN là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đó là: + Nâng cao nhận thức cho các xã viên HTX . + Cần minh bạch về tài chính, kế toán trong HTX. + Thu hút được nguồn vốn từ các xã viên và nâng cao tình hình tài chính các HTX. + Cần có những chính sách để đẩy mạnh tín dụng và tín dụng nội bộ để HTX thuận lợi trong việc huy động vốn tại nơi sản xuất kinh doanh. Cần tăng cường khả năng vay và cho vay thông qua các tổ chức tín dụng và kết hợp với tổ chức tín dụng tại địa bàn. Mặt khác để tăng khả năng thu hồi vốn các HTX cần quan tâm đời sống và sản xuất của xã viên, cần hỗ trợ thông tin và kỹ thuật sản xuất cho bà con xã viên. + Tăng hiệu quả sử dụng vốn đối với các HTX NN là một trong những vấn đề quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Qua kết quả sản xuất kinh doanh của các HTX, qui mô các HTX tăng lên nhưng hiệu quả sử dụng vốn giảm, do vậy muốn tăng hiệu quả sử dụng vốn cho các HTX trong thời gian tới thì cần phải tiến hành đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý HTX. + Tăng vốn lưu động nhằm giải quyết vấn đề kinh doanh hiện tại là vấn đề hết sức cho các HTX NN. Trong cơ cấu vốn lưu động, các HTX cần chú trọng giải quyết các nợ khó đòi, nhằm tăng cường khả năng vốn cho các HTX. Để giải quyết vấn đề Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 71 này, trong quá trình sản xuất kinh doanh các HTX nên theo dõi và giúp đỡ các xã viên đồng để giúp tăng hiệu quả sử dụng vốn của họ nhằm tăng khả năng thu nợ của các HTX. + Phát huy khả năng sản xuất vốn cố định: Cần thanh lý những tài sản cố định không sử dụng được, bị xuống cấp và không còn khả năng sinh lời. Đầu tư nâng cấplại một số công trình đặc biệt là các công trình thuỷ lợi nhằm tăng khả năng cung cấp dịch vụ cho người dân. Bên cạnh đó các HTX tích cực xây dựng, nâng cấp hệ thống nhà kho sân phơi phục vụ sản xuất nông nghiệp của các HTX. Đối với một số HTX có dịch vụ chế biến cần tìm kiếm các nguồn nguyên liệu ngoài vùng nguyên liệu tại địa phương ở các vùng khác đồng thời bố trí nguyên liệu trải đều trong năm. 3.2.2.2. Giải pháp về đào tạo cán bộ Qua thực tế cho số lượng cán bộ quản lý HTX trên địa bàn huyện có trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn thấp và tuổi đời lớn. Do vậy cần trẻ hoá đội ngũ quản lý, thu hút đội ngũ cán bộ trẻ về làm việc tại các HTX. Để làm được điều này các HTX cần xem xét lại mức lương cũng như các chính sách đãi ngộ khác. Đào tạo công tác chuyên môn là quan trọng nhất. Trong thời gian tới cần tăng cường đào tạo các chức danh chủ chốt của HTX đồng thời chú trọng đào tạo cán bộ kỷ thuật khác nhằm tăng cường khả năng nghiệp vụ của họ. Cần quan tâm đến mức lương cũng như như các chế độ khác đối với cán bộ. Hiện tại mức lương của cán bộ quản lý HTX còn thấp do vậy các HTX cần chú ý đến vấn đến này nhằm tăng cường khả năng làm việc của họ. Các HTX tạo điều kiện cho cho cán bộ HTX tăng thu nhập ngoài mức lương của mình. 3.2.2.3. Về khoa học công nghệ Yếu tố khoa học công nghệ là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của HTX NN. Để đẩy mạnh những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ: + Tăng cường hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin trong việc hoạt động của HTX. + Các HTX cần mạnh dạng đầu tư vào những máy móc có công nghệ tiên tiến hơn nhằm giảm bớt những chi phí không hợp lý trong các dịch vụ của HTX. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 72 3.2.2.4. Củng cố sắp xếp hoạt động của các HTX - Đối với HTX NN khá mạnh: Phải thực hiện cho được huy động thêm vốn góp vốn góp cổ phần để đầu tư sâu rộng hơn các dịch vụ hiện có. Khi mở rộng quy mô hoạt động dịch vụ thì phải vận động được đa số nông dân trên địa bàn tham gia. Đồng thời nên chú trọng vận động những người có tay nghề, có vốn tham gia. Phát huy nội lực cộng đồng xã viên và nông dân là nhân tố hàng đầu, khắc phục những biểu hiện trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Cần đẩy mạnh việc tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế tập thể. Từ đó làm chuyển biến nhận thức và tập quán sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế thấp của nhân dân, đồng thời vận động nhân dân tích cực tham gia vào loại hình KTHT. - Đối với HTX yếu kém: Trước hết phải rà soát, phân loại, xử lý các tồn đọng của các HTX NN, căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, tìm những nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Nếu không thể duy trì, củng cố thì nên mạnh dạn giải thể, sát nhập hay thay vào đó là thành lập các các tổ hợp tác phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng. - Đối với HTX NN thuộc diện giải thể: Các HTX yếu kém, các HTX đã chuyển đổi đăng ký kinh doanh theo luật HTX nhưng hoạt động không có hiệu quả phải thực hiện tổng kết tình hình HTX từ khi thành lập đến nay, nhất là những năm gần đây để rút ra những điểm tồn tại, yếu kém và lý do phải giải thể HTX. 3.2.2.5. Nâng cao chất lượng và mở rộng các dịch vụ Chất lượng dịch vụ là hết sức quan trọng đối với các HTX cũng như đối với hộ dân. Trong thời gian tới các HTX NN trên địa bàn huyện sẽ phải giao dịch vụ cung cấp điện năng cho bộ phận điện lực. Điều này làm giảm đi một nguồn doanh thu lớn cho các HTX NN. Chính vì vậy, các HTX cần nâng cao chất lượng của các dịch vụ còn lại đồng thời mở rộng các dịch vụ. Có vậy mới có thể thu hút bà con xã viên tham gia vào các dichj vụ của HTX. Tuy nhiên, để làm được điều này các HTX phải tiến hành cạnh tranh với tư nhân bên ngoài về chất lượng, giá cả, thời gian phục vụ và mức độ đảm bảo. Do vậy, các HTX cần cung cấp các dịch vụ phải nhanh chóng, thuận lợi và hiệu quả đồng thời phải đảm bảo chất lượng cho người nông dân. Khi cung cấp dịch vụ cần Đại học Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 73 phải hướng dẫn kỷ thuật cho người nông dân và thường xuyên theo dõi kết quả sản xuất của họ. Bên cạnh đó, các HTX cần chú trọng công tác tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân. Để làm tốt điều này hơn nữa các HTX cần làm trung gian cung cấp cho các cơ sở khác. Các HTX NN cần phải mở rộng thêm các loại hình dịch vụ hơn nữa vì hiện tại các HTX chỉ có các dịch vụ nông nghiệp thiết yếu. Do vậy, muốn đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các HTX cần liên doanh với các công ty trong nước và ngoài nước để ứng trước vật tư cho nông dân sản xuất sau đó nhận làm trung gian thu mua sản phẩm cho công ty. 3.2.2.6. Tăng số lượng xã viên và hỗ trợ xã viên Các HTX phải chứng tỏ năng lực thực sự của mình so với các tổ chức kinh tế khác. Tăng lòng tin của xã viên đối với HTX cũng là điều hết sức quan trọng vì đây là cơ sở gắn bó gắng bó lâu dài của xã viên với HTX. Đối với các HTX có số lượng xã viên lớn thì phải quản lý và giúp đỡ hơn nữa xã viên trong sản xuất và đời sống. Đối với các HTX ít xã viên thì tăng cường xã viên thông qua việc mở rộng các dịch vụ thiết thực nhất. Thực hiện đúng những quy định của Luật HTX về xã viên và Đại hội xã viên để tạo điều kiện cho xã viên hăng hái tham gia HTX, góp vốn và góp sức xây dựng HTX. Các HTX cần nắm bắt chính xác danh sách xã viên để theo dõi kịp thời đời sống và sản xuất của xã viên. Xác định lại cổ phần của mỗi xã viên để có cơ sở chia lợi tức cho hợp lý. 3.2.2.7. Tìm kiếm thị trường và thông tin thị trường kịp thời Đề tìm kiếm thị trường HTX cần cử người đến các địa phương liên hệ và đặt hợp đồng cung ứng sản phẩm. Vấn đề thông tin thị trường và dự báo là điều hết sức quan trọng nhưng hiện nay các HTX đều yếu khâu này. Thông tin kịp thời và dự báo chính xác giúp các HTX quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp. Do vậy tăng khả năng cho cán bộ HTX về vấn đề này là hết sức quan trọng. - Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ quản lý HTX NN. + Thông qua đào tạo nguồn nhân lực. Đại họ Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 74 + Tiêu chuẩn hóa cán cộ quản lý HTX NN. + Hoàn thiện các chính sách và chế độ đãi ngộ, trách nhiệm của cán bộ quản lý HTX. - Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là các thiết bị thông tin phục vụ cho việc ra quyết định quản lý của cán bộ HTX NN. + Dành nguồn tài chính của HTX cho vấn đề này. + Tăng cường khả năng liên kết các dự án. + Có sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước. - Tổ chức các mô hình trình diện, các hội thảo, tham quan... tạo điều kiện cho cán bộ quản lý HTX NN tiếp cận với những vấn đề mới tiến bộ đưa vào trong chỉ đạo thực tiễn. - Nâng cao việc nhận thức chung của cộng đồng (hộ nông dân, hộ xã viên). + Thông qua truyền thông đại chúng + Thông qua lớp tập huấn IPM, khuyến nông... + Hướng dẫn cán bộ nông dân ghi chép về thu thập thông tin nội bộ của hộ. - Phát huy vai trò của tổ chức kinh tế khác trên địa bàn, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước, tạo điều kiện liên kết, hợp tác, hỗ trợ làm ăn với HTX NN. - Tăng cường sự hỗ trợ của chính quyền các cấp, các ngành, các cơ quan nghiên cứu tạo điều kiện cho HTX phát triển. 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC HỢP TÁC XÃ ĐIỂU TRA Trong quá trình điều tra các HTX và xã viên trên địa bàn huyện, chúng ta đã thấy rõ những khó khăn vướng mắc mà HTX và xã viên đang gặp phải. Xã viên luôn gặp khó khăn về chất lượng, giá cả và mức độ đáp ứng của các dịch vụ. HTX gặp khó khăn về vốn, về thị trường, về thông tin và các chính sách hỗ trợ cho các HTX. Bên cạnh đó các chế độ cho cán bộ còn gặp một số vướng mắc. Để phần nào khắc phục đượcc điều này chúng ta dề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng hiệu quả kinh doanh cho các HTX. Đối với HTX Phú Phong 1 Dịch vụ xăng dầu là một dịch vụ mang lại nguồn doanh thu lớn cho HTX nhưng rất khó quản lý và phức tạp. Do đó bộ phận quản lý phải trình độ và kinh nghiệm quản Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 75 lý theo dõi, nắm bắt thông tin kinh tế thị trường, trang thiết bị đong đo phải thật chính xác. Đặc biệt người bán phải có lương tâm và tính trung thực. Dịch vụ kinh doanh xăng dầu đòi hỏi lượng vốn lớn do đó HTX tiếp tục huy động tiền gửi của xã viên, đơn vị kinh tế, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài HTX tham gia tạo điều kiện thuận lợi trong việc kinh doanh. Đối với dịch vụ cung cấp điện năng hiện tại HTX không còn đảm nhận dịch vụ này do vậy đã mất đi một nguồn thu không nhỏ từ dịch vụ này mang lại. Do đó trong thời gian đến HTX cần chú trọng nâng cao chất lượng và mở rộng thêm các dịch vụ. Đối với dịch vụ thủy lợi HTX còn gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng nước tưới kịp thời cho bà con xã viên. Do vậy HTX cần tiếp tục duy trì củng cố đội ngũ thủy nông, xác định nhiệm vụ phục vụ tốt công tác thuỷ lợi. HTX cần tiến hành nâng cấp, tu sửa các hồ nước cung cấp nước tưới cho vùng đồng thời tiến hành bê tông, xi măng kênh mương cần thiết để tiết kiệm được lượng nước tưới. Đối với các dịch vụ cung ứng vật tư đặc biệt là dịch vụ cung cấp phân bón HTX cần có chế độ bảo quản tốt hơn, có thể tu sửa lại nhà kho đảm bảo hơn. Theo điều tra cho thấy giá bán của HTX rẻ hơn tư nhân nhiều do vậy HTX cần phải theo dõi thị trường và cập nhật thông tin chính xác để xác định mức giá bán hợp lý để đảm bảo lợi nhuận cho HTX. Đối với HTX NN dịch vụ tổng hợp Bình Tân và HTX Bình Hoà2 Đối với dịch vụ thuỷ lợi hai HTX trên nên có biện pháp tận dụng nguồn nước trong mùa mưa để hạn chế ngập úng và dự trữ nước cho mùa khô bằng cách tu sửa các đập chứa nước cũng như các hồ chứa, đảm bảo cung cấp đủ nước cho 3 vụ trong năm. Về dịch vụ điện năng mức giá nằm trong khuôn giá chung được quy định nên đánh giá của bà con chủ yếu ở mức giá vừa phải. Tuy nhiên HTX cần đảm bảo hơn nữa giá mua điện cũng như giá bán cho xã viên, tính toán đúng và đủ để HTX không bị thua lỗ. Bên cạnh đó HTX có thể nâng cao chất lượng dịch vụ này bằng cách khắc phục tình trạng thất thoát điện năng. HTX nên kiến nghị với công ty cung ứng nhằm hỗ trợ sửa chữa đường dây, trụ điện, trạm biến áp. HTX cần hỗ trợ đường dây đối với những hộ ở xa trụ điện chính. Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 76 Đối với dịch vụ cung cấp phân bón: Hai HTX này cần tìm kiếm công ty giống vật tư nông nghiệp hoặc các đại lý nhằm ứng trước vật tư cho xã viên, đảm bảo hoạt động sản xuất cho bà con. Hơn thế nữa trong thời gian đến HTX cần mở rộng dịch vụ cung ứng vật tư, có thể cung ứng thuốc bảo vệ thực vật và hướng dẫn kỷ thuật cho bà con sử dụng để nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất. Đối với dịch vụ cung cấp lúa giống và thu mua lúa giống theo hợp đồng: Cần liên hệ công ty cung ứng giống cho xã viên đồng thời tiến hành thu mua lúa giống từ bà con sản xuất lúa theo hợp đồng cho công ty. Trong thời gian đến cần mở rộng quy mô dịch vụ này cho bà con xã viên, thường xuyên kiểm tra theo dõi quá trình sản xuất lúa giống của xã viên đồng thời hướng dẫn kỹ thuật để lúa giống được đảm bảo chất lượng đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của hợp đồng. Trong thời gian đến HTX cần làm rõ ràng hơn về nội dung của hợp đồng cụ thể là về mức giá. Mặc dù mức giá thu mua lúa giống là cao hơn thị trường từ 200đ/1kg đến 300đ/1kg nhưng các HTX luôn đợi cuối vụ mới xác định mức giá. Điều này làm thiệt thòi những hộ giao nộp giống đầu vụ nếu như giá cả thị trường về lúa ngày càng giảm. Do vậy các HTX cần có biện pháp xác định lại mức giá bằng cách tính theo mức giá thị trường vào mỗi ngày và thanh toán ngay cho bà con khi họ giao nộp giống. Làm được điều này sẽ đem đến sự thoã mãn cho bà con đồng thời nâng cao tính chất cạnh tranh của HTX đối với tư nhân bên ngoài. Đối với HTX NN Tây An - Dịch vụ cung ứng phân bón là dịch vụ HTX thực hiện tương đối tốt về chất lượng, tuy nhiên về giá cả HTX chưa cạnh tranh kịp với tư nhân bên ngoài. Do vậy trong thời gian đến HTX cần liên kết với các công ty cung ứng vật tư nhằm giảm bớt các khoản chi phí giúp giảm được giá bán mà vẫn mang lại lợi nhuận cho HTX. - Dịch vụ thuỷ lợi: Cũng như HTX NN Phú Phong1, HTX NN Tây An gặp nhiều khó khăn về vấn đề nước tưới nhất là vào mùa gieo sạ và vào thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây trồng. Do địa bàn hoạt động của HTX nằm ở cuối nguồn nên thường hay thiếu hụt nguồn nước, có những vùng chỉ làm được 2 vụ trong năm. Do vậy, HTX nên vận động xã viên đào thêm kênh mương dẫn nước về, những nơi xa xôi có thể tiến Đại học Kin h t Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 77 hành bê tông hoá các kênh mương cần thiết. Bên cạnh đó vào mùa khô cần tiến hành nạo vét các kênh mương lớn, đắp đập để dẫn nước về đồng ruộng đầy đủ hơn. - Dịch vụ thu mua lúa giống theo hợp đồng: HTX NN Tây An lợi thế hơn tất cả các HTX khác trong huyện vì sở hữu vùng đất trồng lúa màu mỡ nhất huyện. Trong thời gian đến HTX có thể phát huy dịch vụ này tốt hơn bằng cách sản xuất lúa giống đại trà. HTX có thể hợp đồng với công ty cung cấp giống cây trồng vật nuôi trong tỉnh hoặc ngoài tỉnh để cung cấp giống miễn phí cho bà con đồng thời hướng dẫn kỹ thuật cho họ. Dịch vụ này yêu cầu bà con chỉ việc đầu tư vật tư và chăm sóc. Lúa giống sau khi thu hoạch sẽ được công ty mua với giá cao hơn giá của lúa thường. Tuy nhiên muốn làm được điều này thì HTX Tây An cần phải làm tốt công tác thuỷ lợi. Đại học Kin h tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 78 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua quá trình thực hiện đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển các Hợp tác xã Nông nghiệp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn (2011 - 2015)”, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: Nhìn chung qua 2 năm 2009 và 2010, các HTX NN ở huyện hoạt động hiệu quả không cao do nhiều nguyên nhân khách quan từ thị trường, khí hậu thời tiết, trình độ tổ chức quản lý, kỹ năng kinh doanh...Qui mô vốn của các HTX thấp, chỉ một vài HTX do tận dụng được địa hình kinh doanh thuận lợi kết hợp trình độ tổ chức quản lý tốt nên đã mở thêm một số dịch vụ góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho HTX. Hầu hết, các HTX chưa đa dạng hóa được các loại hình dịch vụ. Tuy nhiên, các khâu dịch vụ hiện tại của HTX đã đáp ứng được phần lớn yêu cầu của hộ xã viên, giúp cho quá trình sản xuất nông nghiệp diễn ra một cách nhanh chóng và đồng bộ. Trong các khâu dịch vụ mà các HTX cung ứng, dịch vụ thủy lợi là dịch vụ mà con quan tâm hàng đầu nhưng một số HTX còn gặp khó khăn. Bên cạnh đó, dịch vụ mà hầu hết HTX thực hiện yếu đó là dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. Một dịch vụ khá đặc biệt mà các HTX đang làm tốt và được bà con đánh giá cao là dịch vụ thu mua lúa giống theo hợp đồng.. Việc đánh từ xã viên về các dịch vụ của HTX cho thấy: Các dịch vụ thiết yếu HTX như: cung cấp giống, phân bón... về chất lượng chưa cạnh tranh kịp với tư nhân. Các dịch vụ còn lại được đánh giá tốt so với tư nhân. Và sự đánh giá của các xã viên của các HTX khác nhau cũng có sự khác biệt rõ rệt: HTX Tây An và Phú Phong 1 gặp khó khăn lớn về thủy lợi nên rất khó khăn trong việc tổ chức dịch vụ này tốt cho bà con xã viên. Nhưng để vớt vát dịch vụ thủy lợi, HTX Phú Phong 1 đã thực hiện tốt dịch vụ kinh doanh xăng dầu đem lại lợi nhuận lớn cho HTX. Đây là điểm khá nổi bật của HTX Phú Phong 1 mà các HTX cần phải học hỏi để mở rộng qui mô các dịch vụ và mang lại hiệu quả cao cho các HTX. Qua việc phân tích, đánh giá chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh dịch vụ cho các HTX: về đào tạo cán bộ, về cách sử dụng vốn hiệu quả, về tổ chức hoạt động các khâu dịch vụ v.v Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 79 KIẾN NGHỊ Đối với cấp tỉnh: - Cần thực hiện đúng, đầy đủ và nhanh chóng các văn bản Nhà nước cấp trên về kinh tế HTX nhằm đưa các văn bản này nhanh chóng vào thực tế. - Cần có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích sinh viên, học viên học các ngành về phát triển nông nghiệp và nông thôn; tạo điều kiện việc làm hợp lý để sinh viên phát huy hết khả năng của mình khi được phục vụ cho HTX. - Liên minh HTX tỉnh Bình Định cần đẩy mạnh hơn nữa phong trào HTX trong toàn tỉnh và kêu gọi sự giúp đỡ của các tổ chức cơ quan đối với các HTX. - Cần mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho bộ phận quản lý HTX NN. Đối với cấp huyện: Các cấp uỷ Đảng, chính quyền tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ngành và HTX phối hợp đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ trong xã viên, phân loại đối tượng nợ để đưa ra Đại hội xã viên quyết định việc giảm, xoá nợ cho đối tượng thuộc diện chính sách, đối tượng thật sự khó khăn không có khả năng trả nợ nhằm giúp HTX ổn định và phát triển. Bên cạnh đó việc đào tạo, tập huấn cán bộ phải thực hiện một cách thường xuyên và liên tục. Đối với các HTX: Các HTX phải hoạt động không chỉ vì mục đích phục vụ lợi ích cho bà con xã viên mà còn phải quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Vì một khi lợi nhuận của HTX được tăng lên thì HTX mới đủ trang trải chi phí từ đó đáp ứng tốt các dịch vụ cần thiết cho bà con xã viên. Do đó các HTX cần mạnh dạn mở rộng sản xuất kinh doanh, tìm cách mở rộng thị trường, cần thực hiện việc hạch toán, kế toán trong HTX một cách rõ ràng; tăng cường liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, các công ty và các tổ chức kinh tế khác. Đối với 4 HTX được điều tra, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau: - Cần nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ và nâng cao tay nghề cho người lao động. - Dịch vụ điện năng dần dần các HTX sẽ phải giao lại cho công ty điện lực quản lý do vậy các HTX cần nâng cao chất lượng và mở rộng qui mô hoạt động dịch vụ. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 80 - Vấn đề thông tin và thị trường là vấn đề các HTX còn yếu. Do vậy các HTX cần quan tâm đến vấn đề này hơn nữa, cần tăng cường khai thác thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. - Một số khâu dịch vụ xuống cấp đặc biệt là dịch vụ thuỷ lợi và dịch vụ tín dụng, các HTX cần cải tạo và nâng cao năng lực phục vụ của dịch vụ này đối với xã viên. Đối với xã viên: Cần có tư duy mới khi tham gia HTX, làm quen với cơ chế mua bán bằng hợp đồng, sản xuất hàng hoá lớn. Xã viên phải tham gia tích cực sáng tạo, mạnh dạn đóng góp ý kiến về mọi mặt. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Liên minh HTX Việt Nam, Một số vấn đề cơ bản về HTX, Nhà xuất Bản Lao động Hà Nội, 2004 2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hợp tác xã, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 2003. 3. Tiến sĩ Trần Xuân Châu, Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2003. 4. Đại học Kinh tế quốc dân, khoa kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb thống kê, Hà Nội, 2004. 5. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 9. 6. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì (Khoá VII), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994. 7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. 8. Giáo sư tiến sĩ Phạm Vân Đình, Quản trị hợp tác xã nông nghiệp, Nxb nông nghiệp, 2006. 9. Tiến sĩ Phùng Thị Hồng Hà, Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp Nông nghiệp, trường Đại học Kinh Tế Huế, 2004. 10. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tây Sơn lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 11. Thống kê biến động đất đai các Hợp tác xã Nông nghiệp huyện Tây Sơn từ năm 2003 đến 2010, Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tây Sơn, 2010. 12. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2008 – 2010, phương hướng nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế hợp tác giai đoạn 2011 - 2015, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tây Sơn, 2011. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN 82 13. Báo cáo thanh quyết toán các Hợp tác xã Nông nghiệp huyện Tây Sơn qua các năm năm 2008, 2009, 2010. 14. Các website: Đại học Kin h tế Hu ế PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÁC KHÂU ONEWAY dien Thuyloi Phanbon BY HTX /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS. Oneway [DataSet1] G:\dulieuchatluongichvu.sav ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Dien Between Groups .933 2 .467 1.598 .214 Within Groups 12.267 42 .292 Total 13.200 44 Thuyloi Between Groups 5.467 3 1.822 4.583 .006 Within Groups 22.267 56 .398 Total 27.733 59 Phanbon Between Groups .050 3 .017 .049 .985 Within Groups 18.933 56 .338 Total 18.983 59 Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum MaximumLower Bound Upper Bound dien Binh Tan 15 1.6000 .50709 .13093 1.3192 1.8808 1.00 2.00 Binh Hoa 2 15 1.5333 .63994 .16523 1.1789 1.8877 1.00 3.00 Tay An 15 1.2667 .45774 .11819 1.0132 1.5202 1.00 2.00 Phu Phong1 0 . . . . . . . Total 45 1.4667 .54772 .08165 1.3021 1.6312 1.00 3.00 Thuyloi Binh Tan 15 1.4667 .51640 .13333 1.1807 1.7526 1.00 2.00 Binh Hoa 2 15 1.4000 .50709 .13093 1.1192 1.6808 1.00 2.00 Tay An 15 2.0667 .70373 .18170 1.6770 2.4564 1.00 3.00 Phu Phong1 15 2.0000 .75593 .19518 1.5814 2.4186 1.00 3.00 Total 60 1.7333 .68561 .08851 1.5562 1.9104 1.00 3.00 Phanbon Binh Tan 15 1.6667 .48795 .12599 1.3964 1.9369 1.00 2.00 Binh Hoa 2 15 1.6667 .72375 .18687 1.2659 2.0675 1.00 3.00 Tay An 15 1.6667 .61721 .15936 1.3249 2.0085 1.00 3.00 Phu Phong1 15 1.7333 .45774 .11819 1.4798 1.9868 1.00 2.00 Total 60 1.6833 .56723 .07323 1.5368 1.8299 1.00 3.00 Đại học Kin h tế Hu ế KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA VỀ GIÁ CẢ DỊCH VỤ CÁC KHÂU ONEWAY phanbon thuyloi dien BY htx /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS. Oneway [DataSet1] G:\dulieugiacadichvu.sav Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound phanbon binh tan 15 2.0000 .75593 .19518 1.5814 2.4186 1.00 3.00 binh hoa 2 15 2.2000 .67612 .17457 1.8256 2.5744 1.00 3.00 Tay an 15 1.6000 .63246 .16330 1.2498 1.9502 1.00 3.00 Phu phong1 15 2.5333 .63994 .16523 2.1789 2.8877 1.00 3.00 Total 60 2.0833 .74314 .09594 1.8914 2.2753 1.00 3.00 Thuyloi binh tan 15 2.0667 .79881 .20625 1.6243 2.5090 1.00 3.00 binh hoa 2 15 2.4000 .50709 .13093 2.1192 2.6808 2.00 3.00 Tay an 15 1.5333 .51640 .13333 1.2474 1.8193 1.00 2.00 Phu phong1 15 1.5333 .74322 .19190 1.1217 1.9449 1.00 3.00 Total 60 1.8833 .73857 .09535 1.6925 2.0741 1.00 3.00 Dien binh tan 15 1.5333 .63994 .16523 1.1789 1.8877 1.00 3.00 binh hoa 2 15 1.6667 .48795 .12599 1.3964 1.9369 1.00 2.00 Tay an 15 1.5333 .51640 .13333 1.2474 1.8193 1.00 2.00 phu phong1 0 . . . . . . . Total 45 1.5778 .54309 .08096 1.4146 1.7409 1.00 3.00 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Phanbon Between Groups 6.850 3 2.283 4.969 .004 Within Groups 25.733 56 .460 Total 32.583 59 Thuyloi Between Groups 8.183 3 2.728 6.365 .001 Within Groups 24.000 56 .429 Total 32.183 59 Dien Between Groups .178 2 .089 .292 .749 Within Groups 12.800 42 .305 Total 12.978 44 Đại học Kin h tế Hu ế iĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ KINH TẾ & PHÁT TRIỂN ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN (2011 – 2015) NGUYỄN THỊ HỒNG PHẨM Niên khóa 2007 - 2011 Đại học Kin h tế u ế ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ KINH TẾ & PHÁT TRIỂN ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN (2011 – 2015) Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HỒNG PHẨM Th.S PHẠM THỊ THANH XUÂN Lớp: R7 – Kinh tế nông nghiệp Niên khóa: 2007 - 2011 Huế , tháng 5 năm 2011 Đại học Kin h tế Hu ế iii Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Huế, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kinh tế và Phát triển đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu trong suốt khóa học. Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Phạm Thị Thanh Xuân, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô, các chú, các anh chị Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tây Sơn đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu tài liệu cần thiết cho em trong suốt quá trình thực tập trên địa bàn. Cuối cùng, em muốn bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã cổ vũ, động viên tinh thần cho em trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức và năng lực bản thân có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô và bạn bè để khoá luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Phẩm Đại học Kin h tế Hu ế iv Tóm tắt nghiên cứu Từ khi Luật HTX được ban hành năm 1996, sửa đổi năm 2003 và đặc biệt sau khi Trung ương Đảng có Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX về củng cố, đổi mới và phát triển kinh tế tập thể thì phong trào HTX ở nước ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đến nay cả nước cơ bản hoàn thành chuyển đổi. Bên cạnh những đóng góp về kinh tế, khu vực HTX vẫn tiếp tục phát huy vai trò của mình trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Tuy nhiên, kinh tế hợp tác hiện nay vẫn còn tại một số hạn chế nhất định. Quy mô HTX còn nhỏ, một bộ phận HTX kinh doanh kém hiệu quả, chất lượng hoạt động dịch vụ còn thấp. Đội ngũ cán bộ quản lý HTX chưa được đào tạo về kiến thức quản lý mới. Sự phát triển của các HTX NN của huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Chính vì thế, để chuyển đổi, xây dựng HTX NN và các hình thức hợp tác khác thực sự đem lại hiệu quả thì cần phải tôn trọng các nguyên tắc và lựa chọn các mô hình kinh tế hợp tác phù hợp. Do vậy, việc tìm hiểu tình hình hoạt động các HTX NN và tìm ra các giải pháp nhằm lựa chọn mô hình đem lại hiệu quả thiết thực cho kinh tế hộ nông dân là điều hết sức cần thiết. Do vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển các Hợp tác xã Nông nghiệp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn (2011 - 2015)” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp. Mục tiêu chính của việc nghiên cứu đề tài này nhằm: - Hệ thống hoá một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. - Xem xét đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh - dịch vụ của các HTX NN trên địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở đó đưa ra những định hướng và đề xuất một số giải pháp phát triển các HTX trong thời gian tới. Dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu: - Số liệu thu thập ở Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các phòng ban huyện Tây Sơn và các HTX NN trên địa bàn huyện. Đại học Kin h tế Hu ế v- Ngoài ra, còn có các nguồn dữ liệu từ sách vở, báo chí, đề tài đã được công bố có liên quan và từ các website. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vật biện chứng. - Phương pháp điều tra thu thập số liệu. .- Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp phân tích thống kê. - Phương pháp phân tích kinh tế. - Phương pháp toán: Phân tích ANOVA. Các kết quả đạt được: Qua nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng hoạt động các HTX NN huyện Tây Sơn, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau: - Sau khi thực hiện chuyển đổi HTX (năm 1997), các HTX đã không ngừng vận dụng các chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ đối với nông nghiệp. Từ đó nguồn vốn, cơ sở hạ tầng của HTX không ngừng được nâng cao, số lượng cán bộ được đào tạo ngày càng đông và nâng cao chất lượng, từ đó không ngừng nâng cao hiệu quả của các hoạt động dịch vụ. - Các HTX NN huyện Tây Sơn tổ chức kinh doanh các dịch vụ thiết yếu trong nông nghiệp như: Thuỷ lợi, làm đất, phân bón, giống, thu mua lúa giống theo hợp đồng, điện sinh hoạt, tín dụng nội bộ ...Mức độ đáp ứng dịch vụ và công tác hoạt động dịch vụ các HTX khá lớn. HTX cơ bản đáp ứng 100% nhu cầu của xã viên trong các khâu dịch vụ cơ bản trên. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả, hiệu quả mà các HTX đạt được thì các HTX cũng gặp không ít khó khăn, hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua phân tích đánh giá tình hình hoạt động của các HTX NN huyện Tây Sơn, nghiên cứu đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các HTX đồng thời đưa ra một số kiến nghị và đề xuất với các cấp liên quan. Đại ọc Ki h ế Hu ế vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Cơ cấu đất đai của huyện năm 2010 ............................................................29 Bảng 2: Tình hình dân số và lao động huyện Tây Sơn qua 2 năm (2009 – 2010) ....30 Bảng 3: Phát triển kinh tế huyện Tây Sơn giai đoạn (2007 – 2010) (theo giá cố định 1994) ............................................................................................................32 Bảng 4: Tình hình chung của các HTX NN qua 3 năm 2008 - 2010. ......................35 Bảng 5: Các loại hình dịch vụ của các HTX NN huyện Tây Sơn năm 2010 ............37 Bảng 6: Tình hình vốn HTX NN huyện Tây Sơn năm 2010 ....................................42 Bảng 7: Phân tổ HTX theo quy mô vốn ....................................................................44 Bảng 8: Kết quả và hiệu quả hoạt động các HTX NN qua 3 năm (2008 – 2010) (Tính bình quân 1 HTX) ........................................................................................45 Bảng 9: Phân tổ các HTX theo doanh thu và lợi nhuận qua 3 năm (2008 - 2010) ..46 Bảng 10: Đánh giá xã viên về chất lượng dịch vụ của các HTX ................................49 Bảng 11: Phân tích ANOVA về chất lượng một số khâu dịch vụ...............................50 Bảng 12: Đánh giá xã viên về giá cả của các khâu dịch vụ của các HTX ..................52 Bảng 13: Phân tích ANOVA về giá cả dịch vụ các khâu............................................53 Bảng 14: Đánh giá xã viên về giá cả, chất lượng các dịch vụ của tư nhân .................55 Bảng 15: Đánh giá hộ xã viên về mức độ phụ thuộc các HTX và tư nhân .................56 Bảng 16: Đánh giá xã viên về vai trò HTX.................................................................57 Đại học Kin h tế Hu ế vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT HT: Hợp tác HTX: Hợp tác xã HTX NN: Hợp tác xã nông nghiệp KTHT: Kinh tế hợp tác SX KDDV: Sản xuất kinh doanh dịch vụ BCH: Ban chấp hành CNH – HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa Hộ Xv: Hộ xã viên ĐH – CĐ: Đại học, cao đẳng ĐVT: Đơn vị tính Đại học Kin h tế Hu ế viii MỤC LỤC Trang PHẦN I ...........................................................................................................................1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài ....................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................7 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................................7 1.1.1. Một số khái niệm và vai trò của Hợp tác xã và Hợp tác xã nông nghiệp .........7 1.1.1.1. Một số khái ni ệm.......................................................................................7 1.1.1.2. Vai trò..........................................................................................................9 1.1.2. Đặc trưng và nguyên tắc tổ chức hoạt động của Hợp tác xã ..........................11 1.1.2.1. Đặc trưng của Hợp tác xã..........................................................................11 1.1.2.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Hợp tác xã.........................................12 1.1.3. Các loại hình Hợp tác xã.................................................................................13 1.1.4. Những đặc trưng Hợp tác xã kiểu mới ...........................................................15 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................................................17 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển Hợp tác một số nước.................................................17 1.2.2. Tình hình phát triển Hợp tác xã ở Việt Nam ..................................................19 1.2.1.1. Giai đoạn 1958 – 1988: Thời kì này được chia thành 5 giai đoạn nhỏ .....20 1.2.1.2. Giai đoạn 1989 – 1996 ..............................................................................22 1.2.1.3. Giai đoạn 1997 đến nay ............................................................................23 1.2.2. Tình hình phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định..................................................................................................................23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH. ............................................................................................26 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TÂY SƠN ........26 Đại học Kin h tế Hu ế ix 2.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................26 2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................26 2.1.1.2. Địa hình.....................................................................................................27 2.1.1.3. Khí hậu - Thủy văn ..................................................................................27 2.1.1.4. Tài nguyên rừng ........................................................................................28 2.1.1.5. Khoáng sản................................................................................................28 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội................................................................................28 2.1.2.1. Đất đai .......................................................................................................28 2.1.2.2. Dân số và lao động ....................................................................................29 2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế .......................................................................31 2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng............................................................................................32 2.1.3. Nhận xét chung ...............................................................................................33 2.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP .....................34 2.2.1. Tình hình chung ..............................................................................................34 2.2.2. Các loại hình dịch vụ của các Hợp tác xã nông nghiệp ..................................36 2.2.3. Tình hình vốn của các Hợp tác xã ..................................................................41 2.2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các Hợp tác xã........................44 2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC XÃ VIÊN HỢP TÁC XÃ...............................................47 2.3.1. Đánh giá xã viên về chất lượng các dịch vụ ...................................................48 2.3.2. Đánh giá của các xã viên về giá cả các dịch vụ của các HTX........................51 2.3.3. Đánh giá xã viên về giá cả, chất lượng dịch vụ của tư nhân ..........................54 2.3.4. Đánh giá xã viên về mức độ phụ thuộc của bà con vào các dịch vụ của HTX NN và của tư nhân. ...................................................................................................55 2.3.5. Đánh giá của xã viên về vai trò của HTX.......................................................57 2.4. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂY SƠN ..............................................................................................................................58 2.4.1. Mặt tích cực: ...................................................................................................58 2.4.2. Mặt tồn tại .......................................................................................................58 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại mặt yếu kém ................................................60 ại h ọc K inh tế H uế xCHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂY SƠN GIAI ĐOẠN (2011 – 2015) ...63 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ........63 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ..................................................................................................63 3.2.1. Những giải pháp chung ...................................................................................63 3.2.1.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về mô hình HTX kiểu mới và mô hình tiên tiến ........................................................................................63 3.2.1.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã hiện tại........64 3.2.1.3. Nhân rộng phong trào HTX và làm theo HTX kiểu mới điển hình tiên tiến ..........................................................................................................................67 3.2.1.4. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý HTX có trình độ, nghiệp vụ, có tâm huyết, được xã viên tín nhiệm. Xây dựng lực lượng lao động trong HTX có tay nghề, có kỷ thuật, có nghĩa vụ, có trách nhiệm đóng góp xây HTX không ngừng lớn mạnh.................................................................................................................67 3.2.1.5. Tăng cường cơ sở vật chất kỷ thuật đảm bảo điều kiện tổ chức các dịch vụ hỗ trợ xã viên..........................................................................................................68 3.2.1.6. Tăng cường sự lãnh đạo chính quyền địa phương với vai trò quản lý, hỗ trợ, giúp đỡ các HTX trong củng cố và phát triển .................................................68 3.2.1.7. Phát huy phong trào thi đua giữa các HTX và trong từng HTX ..............68 3.2.1.8. Thực hiện tốt một số chính sách đất đai, tín dụng, thuế và các chính sách hỗ trợ khác..............................................................................................................69 3.2.1.9. Tham quan học hỏi các mô hình kinh tế HTX khác .................................69 3.2.1.10. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các cấp Mặt trận, đoàn thể nhân dân trong việc phát triển kinh tế tập thể .................................69 3.2.2. Những giải pháp cụ thể ...................................................................................70 3.2.2.1. Về tài chính - tín dụng..............................................................................70 3.2.2.2. Giải pháp về đào tạo cán bộ ......................................................................71 3.2.2.3. Về khoa học công nghệ .............................................................................71 3.2.2.4. Củng cố sắp xếp hoạt động của các HTX .................................................72 3.2.2.5. Nâng cao chất lượng và mở rộng các dịch vụ...........................................72 Đại học Kin h tế Hu ế xi 3.2.2.6. Tăng số lượng xã viên và hỗ trợ xã viên...................................................73 3.2.2.7. Tìm kiếm thị trường và thông tin thị trường kịp thời ...............................73 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC HỢP TÁC XÃ ĐIỂU TRA .....................74 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................78 KẾT LUẬN ..................................................................................................................78 KIẾN NGHỊ..................................................................................................................79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................81 Đại học Kin h tế Hu ế xii PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÁC KHÂU ONEWAY dien Thuyloi Phanbon BY HTX /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS. Oneway [DataSet1] G:\dulieuchatluongichvu.sav ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Dien Between Groups .933 2 .467 1.598 .214 Within Groups 12.267 42 .292 Total 13.200 44 Thuyloi Between Groups 5.467 3 1.822 4.583 .006 Within Groups 22.267 56 .398 Total 27.733 59 Phanbon Between Groups .050 3 .017 .049 .985 Within Groups 18.933 56 .338 Total 18.983 59 Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum MaximumLower Bound Upper Bound dien Binh Tan 15 1.6000 .50709 .13093 1.3192 1.8808 1.00 2.00 Binh Hoa 2 15 1.5333 .63994 .16523 1.1789 1.8877 1.00 3.00 Tay An 15 1.2667 .45774 .11819 1.0132 1.5202 1.00 2.00 Phu Phong1 0 . . . . . . . Total 45 1.4667 .54772 .08165 1.3021 1.6312 1.00 3.00 Thuyloi Binh Tan 15 1.4667 .51640 .13333 1.1807 1.7526 1.00 2.00 Binh Hoa 2 15 1.4000 .50709 .13093 1.1192 1.6808 1.00 2.00 Tay An 15 2.0667 .70373 .18170 1.6770 2.4564 1.00 3.00 Phu Phong1 15 2.0000 .75593 .19518 1.5814 2.4186 1.00 3.00 Total 60 1.7333 .68561 .08851 1.5562 1.9104 1.00 3.00 Phanbon Binh Tan 15 1.6667 .48795 .12599 1.3964 1.9369 1.00 2.00 Binh Hoa 2 15 1.6667 .72375 .18687 1.2659 2.0675 1.00 3.00 Tay An 15 1.6667 .61721 .15936 1.3249 2.0085 1.00 3.00 Phu Phong1 15 1.7333 .45774 .11819 1.4798 1.9868 1.00 2.00 Total 60 1.6833 .56723 .07323 1.5368 1.8299 1.00 3.00 Đại học Kin h tế Hu ế xiii KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA VỀ GIÁ CẢ DỊCH VỤ CÁC KHÂU ONEWAY phanbon thuyloi dien BY htx /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS. Oneway [DataSet1] G:\dulieugiacadichvu.sav Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound phanbon binh tan 15 2.0000 .75593 .19518 1.5814 2.4186 1.00 3.00 binh hoa 2 15 2.2000 .67612 .17457 1.8256 2.5744 1.00 3.00 Tay an 15 1.6000 .63246 .16330 1.2498 1.9502 1.00 3.00 Phu phong1 15 2.5333 .63994 .16523 2.1789 2.8877 1.00 3.00 Total 60 2.0833 .74314 .09594 1.8914 2.2753 1.00 3.00 Thuyloi binh tan 15 2.0667 .79881 .20625 1.6243 2.5090 1.00 3.00 binh hoa 2 15 2.4000 .50709 .13093 2.1192 2.6808 2.00 3.00 Tay an 15 1.5333 .51640 .13333 1.2474 1.8193 1.00 2.00 Phu phong1 15 1.5333 .74322 .19190 1.1217 1.9449 1.00 3.00 Total 60 1.8833 .73857 .09535 1.6925 2.0741 1.00 3.00 Dien binh tan 15 1.5333 .63994 .16523 1.1789 1.8877 1.00 3.00 binh hoa 2 15 1.6667 .48795 .12599 1.3964 1.9369 1.00 2.00 Tay an 15 1.5333 .51640 .13333 1.2474 1.8193 1.00 2.00 phu phong1 0 . . . . . . . Total 45 1.5778 .54309 .08096 1.4146 1.7409 1.00 3.00 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Phanbon Between Groups 6.850 3 2.283 4.969 .004 Within Groups 25.733 56 .460 Total 32.583 59 Thuyloi Between Groups 8.183 3 2.728 6.365 .001 Within Groups 24.000 56 .429 Total 32.183 59 Dien Between Groups .178 2 .089 .292 .749 Within Groups 12.800 42 .305 Total 12.978 44 Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_va_giai_phap_phat_trien_cac_htx_nn_huyen_tay_son_tinh_binh_dinh_giai_doan_2011_2015_5701.pdf
Luận văn liên quan