Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái Nguyên

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Chè là cây công nghiệp dài ngày có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, là cây trồng xuất hiện từ lâu đời, được trồng khá phổ biến trên thế giới. Đặc biệt là một số quốc gia khu vực châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam .Nước chè là thức uống tốt, rẻ tiền hơn cà phê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục sự mệt mỏi của cơ thể, kích thích hoạt động của hệ thần kinh, hệ tiêu hoá và chữa được một số bệnh đường ruột. Đặc biệt chất Tanin trong chè có khả năng hút chất phóng xạ, do đó nó còn chống được một số bệnh do các chất phóng xạ gây ra [4]. Chính vì các đặc tính ưu việt trên, chè đã trở thành sản phẩm đồ uống phổ thông trên toàn thế giới. Hiện nay đã có trên 40 nước trên thế giới sản xuất chè, trong khi có trên 200 nước tiêu thụ chè. Đây chính là một lợi thế tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày càng phát triển [6]. Việt Nam là một nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè phát triển. Chè có lịch sử phát triển trên 4000 năm, cây chè ở Việt Nam cho năng suất, sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế. Tạo nhiều việc làm cũng như thu nhập cho người lao động, đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi. Với ưu thế là một cây công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm đang có nhu cầu lớn về xuất khẩu cũng như tiêu dùng trong nước, cây chè được coi là cây trồng mũi nhọn, một thế mạnh của khu vực trung du và miền núi [14]. Thành phố Thái Nguyên là một thành phố trung du, miền núi Bắc Bộ, được thiên nhiên ưu đãi một hệ thống đất đai và điều kiện khí hậu thời tiết khá thích hợp cho việc phát triển cây chè. So với các huyện trong tỉnh, thành phố có diện tích chè khá lớn được phân bố chủ yếu ở các xã phía Tây, với vùng trọng điểm là các xã: Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Thịnh Đức. Hiện nay, cây chè đã trở thành một trong những cây trồng mũi nhọn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Trong nhiều năm qua, sản xuất chè của thành phố đã có bước phát triển, song kết quả sản xuất chè còn chưa cao so với tiềm năng và còn nhiều vấn đề cần phải xem xét, giải quyết. Vậy, thực trạng phát triển sản xuất chè của thành phố như thế nào? Có những yếu tố, nguyên nhân chủ yếu nào ảnh hưởng? Cần có những định hướng và các giải pháp chủ yếu nào để sản xuất chè của thành phố phát triển nhanh, vững chắc và đạt hiệu quả kinh tế cao. Xuất phát từ yêu cầu đó tôi lựa chọn đề tài: "Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái Nguyên" làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần thiết thực triển khai chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng trong Luận văn v Mở đầu. 1 1-Tính cấp thiết của đề tài 1 2- Mục tiêu nghiên cứu 2 3-Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu. 3 4-Những đóng góp của Luận văn 3 Chương 1: Tổng quan tài liện nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 1.1-Cơ sở khoa học 5 1.1.1-Vài nét về cây chè và vai trò của cây chè với đời sống con người 5 1.1.2-Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè 8 1.1.3-Những chỉ tiêu đánh giá về phát triển sản xuất chè 15 1.2- Phát triển sản xuất chè trên thế giới và ở Việt Nam 18 1.2.1-Phát triển sản xuất chè trên Thế giới 18 1.2.2-Phát triển sản xuất chè ở Việt Nam 19 1.2.3 – Tình hình sản xuất chè ở Thái Nguyên 1.3-Phương pháp nghiên cứu 26 1.3.1-Các phương pháp nghiên cứu 26 1.3.2-Phương pháp phân tích 31 Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất chè ở Thành phố Thái Nguyên 2.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên. 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội. 38 2.1.3- Tình hình một số ngành kinh tế của Thành phố Thái Nguyên 43 2.1.4-Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển sản xuất của Thành phố Thái Nguyên 48 2.2-Tình hình phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên 52 2.2.1-Diện tích và cơ cấu giống 52 2.2.2-Sản xuất chè nguyên liệu 52 2.2.3-Về kỹ thuật thâm canh 57 2.2.4-Về kỹ thuật chế biến và tiêu thụ sản phẩm 58 2.2.5-Về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 61 2.2.6-Về tiêu thụ chè 61 2.2.7-Công tác phát triển HTX chè 63 2.2.8-Chính sách khuyến nông 63 2.2.9-Thực hiện chính sách và đất đai 65 2.3-Đánh giá chung tình hình phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên 2.3.1-Những mặt đạt được 65 2.3.2- Những mặt còn hạn chế 66 2.3.3-Nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên 66 Chương 3: Định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên 69 3.1 Những quan điểm, căn cứ về phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên 69 3.1.1 Những quan điểm về phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên 69 3.1.2 Những căn cứ 69 3.2 Định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất chè của thành phố Thái Nguyên đến năm 2010 70 3.2.1 Định hướng phát triển sản xuất chè 70 3.2.2 Mục tiêu phát triển sản xuất chè 71 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên 72 3.3.1 Quy hoạch vùng sản xuất chè 72 3.3.2 Cơ cấu giống và kế hoạch mở rộng diện tích, năng suất chất lượng và sản xuất chè nguyên liệu 72 3.3.3 Ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ 75 3.3.4 Xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng 76 3.3.5 Tăng cường hoạt động thông tin thị trường và xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm 77 3.3.6 Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ở vùng chè 78 3.3.7 Giải pháp về các chính sách phát triển sản xuất 79 Kết luận 83 Kiến nghị 84 Danh mục tài liệu tham khảo . Phụ lục

pdf121 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7402 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất cho 13 vườn ươm chè giống và sản xuất được 4,58 triệu cây giống đảm bảo tiêu chuẩn, giảm chi phí đầu tư, hạ giá thành, đáp ứng yêu cầu cho người sản xuất. Hàng năm phối hợp với Sở NN&PTNT tổ chức nghiệm thu và cấp chứng chỉ tiêu chuẩn xuất vườn cho các chủ vườn ươm giống chè theo tiêu chuẩn của ngành. Thành phố đã ứng dụng thực nghiệm trồng 7 giống chè mới đảm bảo tiêu chuẩn chè xanh đặc sản được thị trường chấp nhận với giá bán cao hơn giá chè trung du truyền thống từ 30-50%, người trồng chè giống mới đã có thu nhập cao và đang có xu hướng mở rộng diện tích chè giống mới. 2.2.6. Về tiêu thụ chè Kết quả điều tra thị trường tiêu thụ và các hình thức bán chè năm 2004-2006 : - Bán cho tư thương tại nhà, tại các chợ địa phương thông qua các tư thương là 5.188 hộ, chiếm 98,6%. - Bán cho các HTX trên địa bàn có 67 hộ, chiếm 1,16%. - Bán cho doanh nghiệp trên địa bàn (Hoàng Bình) có 14 hộ, chiếm 0,24% * Hình thái tiêu thụ sản phẩm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Bảng 2.15 : Kết quả chuyển giao khoa học kỹ thuật giai đoạn 2004-2006 trên địa bàn thành phố Thái nguyên Nội dung ĐVT Năm 2004-2006 Tổng 2004 2005 2006 1. Tổng số lớp tập huấn lớp 35 45 30 110 - Tập huấn kỹ thuật lớp 32 45 30 107 - Số người tham gia người 1.240 1.240 1.550 4.030 - Tập huấn IPM lớp 3 3 - Số người tham gia người 90 90 2. Mô hình trình diễn Mô hình 3 3 1 7 - Giống mới Mô hình 1 1 2 - Thâm canh tập trung Mô hình 2 2 1 5 - Cải tạo chè Mô hình Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT thành phố Thái Nguyên - Bán nguyên liệu chè tươi có 28 hộ, chiếm 0,48%. - Bán chè đã qua chế biến (khô) có 5.690 hộ, chiếm 98,76%. - Bán cả tươi và khô có 44 hộ, chiếm 0,76%. Kết quả trên cho thấy các sản phẩm chè thành phố Thái Nguyên chủ yếu là tiêu thụ nội tiêu tại địa bàn thông qua tư thương thu mua tại nhà, tại các chợ địa phương, với giá bán trong năm giao động từ 20.000-60.000đ/kg chè búp khô tuỳ từng thời điểm, cá biệt từ 100- 200.000đ/kg (Bảng 2.16) * Một số tồn tại cần khắc phục trong tiêu thụ chè. Nông dân vùng chè chưa được trang bị kiến thức về thị trường và kỹ năng bán hàng có hiệu quả, chưa xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng chè tại địa phương, chưa xâydựng được hệ thống giám sát nội bộ cho vùng chè an toàn nên có những mẫu chè đưa đi phân tích không đủ tiêu chuẩn xuất bán ra thị trường; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 Sản phẩm chè đặc sản truyền thống và chè xanh có chất lượng cao, nhưng chưa có thương hiệu; chưa có hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm chè. Sản phẩm chè tiêu thụ nội tiêu là chính chiếm trên 98% chủ yếu là chè rời, hàm lượng chế biến thấp không có bao bì mẫu mã cho các sản phẩm. 2.2.7. Công tác phát triển HTX chè Từ năm 2004, được sự giúp đỡ của tổ chức CECI (Canađa). Thành phố đã thành lập được 4 HTX chè với 150 xã viên duy trì hoạt động, có sự giúp đỡ phối hợp của Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục BVTV tỉnh, phòng Nông nghiệp và PTNT thành phố, đã giúp xây dựng kế hoạch hoạt động, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ kế toán và chủ nhiệm HTX, tổ chức tham quan học tập trong và ngoài nước, hỗ trợ điểm giới thiệu quảng bá sản phẩm. Tuy nhiên do nguồn lực cán bộ ban chủ nhiệm có nhiều hạn chế do vậy hiện nay chỉ còn 1 HTX hoạt động có hiệu quả sản xuất kinh doanh có lãi đó là: HTX chè Tân Hương Phúc Xuân, hàng năm tổ chức sản xuất và tiêu thụ 30 tấn sản phẩm, doanh thu đạt 200 triệu đồng hiện nay HTX đã có lô gô sản phẩm với mẫu mã bao bì phù hợp với thị hiếu khách hàng đang tạo niềm tin cho khách hàng trong và ngoài tỉnh, tuy nhiên quy mô HTX còn nhỏ lẻ, manh mún chưa đáp ứng yêu cầu thực tế của địa phương cũng như chưa xứng tầm với vùng chè Thành phố. 2.2.8. Chính sách khuyến nông UBND tỉnh có Quyết định số 290/QĐ-UBND ngày 12/2/2003 UBND tỉnh V/v phê duyệt kế hoạch sản xuất chế biến chè; Quyết định số 295/QĐ- UB ngày 19/2/2003 của UBND tỉnh V/v Phê duyệt thực hiện tiêu thụ chè năm 2003 của UBND tỉnh; Quyết định 270/QĐ-UB ngày 21/02/2005 UBND tỉnh V/v Giao chỉ tiêu hướng dẫn trồng mới chè và cây ăn quả tỉnh Thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 Bảng 2.16 Tiêu thụ san pham . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 Nguyên năm 2005 và Quyết định số 520/QĐ-UBND ngày 28/3/2006 của UBND tỉnh Quyết định phê duyệt đề án phát triển chè giai đoạn 2006-2010. Xắp xếp 2 cán bộ khuyến nông cây chè làm việc tại địa bàn thành phố từ tháng 8/2001, lương và chế độ do tỉnh chi trả. Tổng diện tích trồng chè giống mới được tỉnh trợ giá là 85,6 ha từ nguồn kinh phí sự nghiệp nông nghiệp của tỉnh với tổng kinh phí được trợ giá 191,89 triệu đồng. - Hỗ trợ kinh phí cho công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật như tập huấn, xây dựng các mô hình trình diễn kỹ thuật. 2.2.9. Thực hiện chính sách về đất đai Thành phố đã tạo điều kiện để thực hiện việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người trồng chè, khuyến khích phát triển sản xuất chế biến chè tập trung. Chuyển đổi đất vườn tạp sang đất trồng chè thực hiện miễn thuế đất nông nghiệp theo chính sách hiện hành. 2.3. Đánh giá chung tình hình phát triển sản xuất chè ở Thành phố Thái Nguyên 2.3.1. Những mặt đạt được - Nhận thức của người trồng chè đã được nâng lên, năng suất chất lượng chè được cải thiện, cây chè đã giữ được vị trí số một của kinh tế vườn đồi và là thu nhập chính của người làm chè. - Việc đầu tư phát triển cây chè đã góp phần chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, nâng cao thu nhập và làm giàu chính đáng cho 5.762 hộ dân làm chè. - Việc chuyển đổi cơ cấu đưa giống chè mới vào địa bàn thành phố đạt bình quân 42,09 ha/ năm, cơ cấu giống mới đạt khoảng 16% tổng diện tích chè. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 - Đội ngũ cán bộ kỹ thuật ngành chè được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ sản xuất của nông dân được nâng lên (tiếp cận công nghệ nhân giống bằng phương pháp giâm cành, kỹ thuật thâm canh chè an toàn) tạo ra sản phẩm chè phong phú: chè đặc sản truyền thống, chè xanh chất lượng cao (chè giống mới). - Việc đưa giống chè mới vào sản xuất đã góp phần tăng giá trị thu nhập/ đơn vị diện tích đạt doanh thu từ 30-40 triệu đồng/ha/ năm. 2.3.2. Những mặt còn hạn chế - Công tác phục hồi giống chè trung du truyền thống triển khai nhưng kết quả còn nhiều hạn chế do nhận thức của nông dân chưa đánh giá đúng chất lượng đặc sản của vùng sinh thái tự nhiên mà thiên nhiên ưu đãi, hơn nữa Thành phố chưa có cơ chế chính sách mạnh để triển khai phục tráng giống chè truyền thống. - Quy hoạch vùng chè chưa cụ thể, rõ ràng, từ công tác giống và các biện pháp kĩ thuật đến việc cơ giới hoá, đa dạng hoá sản phẩm. Công nghệ sản xuất (canh tác, chế biến, bao gói....) còn lạc hậu manh mún. - Chưa hình thành hệ thống quản lý chất lượng, đặc biệt là sản phẩm chè an toàn. Chưa tạo được khối lượng sản phẩm lớn để thúc đẩy hình thành thương hiệu chè vùng chè đặc sản. - Chính sách của tỉnh Thái Nguyên trong việc hỗ trợ sản xuất chè chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn về tiến độ sản xuất. 2.3.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên - Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, các doanh nghiệp chế biến tiêu thụ và người làm chè. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 - Việc áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến từ sản xuất chế biến chưa xây dựng thành dự án để triển khai, mới chỉ thực hiện được theo mô hình. - Chưa đầu tư cho công tác khảo sát, tiếp thị, quảng bá sản phẩm hàng hoá chè - Hệ thống chợ nông thôn điểm thu mua hàng còn tự phát, chưa quy hoạch thành điểm tập trung. - Chưa phân định rõ được cơ quan thực hiện quản lý chất lượng chè - Thể chế trong quản lý ngành chè còn nhiều bất cập, chưa hiệu quả. Thủ tục trình duyệt cơ chế chính sách chồng chéo chưa đồng bộ và triển khai thực hiện còn chậm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Bảng 2.17 Kết quả và hiệu quả sản xuất chè của thành phố Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 CHƢƠNG 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 3.1. Những quan điểm, căn cứ về phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên 3.1.1. Những quan điểm về phát triển sản xuất chè ở Thành phố Thái Nguyên Phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên gắn liền với việc nâng cao chất lượng chè của các nông hộ. Các hợp tác xã, các doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè cần trú trọng phát triển đồng bộ về sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè ở Thành phố Thái Nguyên. Đầu tư và áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, tăng diện tích trồng mới và mở rộng đầu tư thâm canh phát triển cây chè trên cơ sở cân bằng sinh thái, phát triển nông nghiệp bền vững, đem lại hiệu quả kinh tế. Chú trọng phát triển thị trường trong và ngoài nước. Đổi mới công nghệ chế biến chè, sản xuất ra những sản phẩm chè chất lượng cao, thường xuyên cải tiến hoàn thiện sản phẩm chè đảm bảo chất lượng. 3.1.2. Những căn cứ Những dự báo và tính toán các cân đối lớn trong phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên dựa vào các căn cứ chủ yếu sau: Pháp lệnh giống cây trồng đã được công bố của Chủ tịch nước số 03/2004/L-CTL ngày 05/4/2004. Quyết định số 278/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Nghị quyết số 02 của thường vụ Tỉnh uỷ Thái Nguyên về xây dựng và phát triển thành phố giai đoạn 2006 – 2010. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Thái Nguyên lần thứ XV. Nghị quyết số 01 ngày 26/12/2005 của BCH Đảng bộ Thành phố về chương trình công tác toàn khoá XV. Quyết định số 520/QĐ-UBND ngày 28/3/2006 của UBND tỉnh Thái nguyên về việc thực hiện đề án phát triển chè tỉnh Thái nguyên. Quyết định số 796/QĐ-UBND ngày 25/4/2006 của UBND tỉnh Thái nguyên về việc phê duyệt kế hoạch phát triển chè năm 2006. Căn cứ vào khả năng khai thác tốt hơn các nguồn lực ở thành phố như: đất đai, lao động, nguồn tài nguyên và lợi thế của thành phố. Căn cứ vào kế hoạch phát triển sản xuất chè đến năm 2010 và nhiệm vụ những năm tiếp theo. Căn cứ vào vốn đầu tư và vốn của người dân. Căn cứ vào khả năng phát triển của khoa học công nghệ, khả năng đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất kinh doanh và chế biến chè. Căn cứ vào dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm trong, ngoài nước và thành phố Thái Nguyên trong những năm tiếp theo. 3.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất chè TPTN đến năm 2010 3.2.1 Định hướng phát triển sản xuất chè Chè là đặc sản của nông nghiệp thành phố Thái Nguyên là cây trồng có vị trí số một của kinh tế vườn đồi vùng chè do vậy cần tập trung mọi nguồn lực để khai thác có hiệu quả và bền vững. Phát huy tiểm năng và lợi thế của cây chè trên cơ sở phát triển đồng bộ sản xuất - chế biến - tiêu thụ gắn với việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến đa dạng hoá sản phẩm đảm bảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 chất lượng chè an toàn., khôi phục danh trà và xây dựng thương hiệu cho chè thành phố 3.2.2 . Mục tiêu phát triển sản xuất chè 3.2.2.1. Mục tiêu chung Sản xuất chế biến tiêu thụ chè giai đoạn 2007 - 2010 tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, giải quyết việc làm cho hơn 6.000 lao động tại chỗ, giải quyết vấn đề môi trường đồng thời tạo ra vùng nguyên liệu chè đặc sản an toàn để củng cố cho uy tín, thương hiệu chè Thái Nguyên, đặc biệt là chè đặc sản Tân Cương. Phát huy và bảo tồn lợi thế mà thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, đất đai và kinh nghiệm truyền thống lâu đời của người làm chè tạo ra hương vị đặc trưng của chè mà chỉ có ở vùng chè Tân Cương. 3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể Trên cơ sở khai thác mọi nguồn lực, mọi cơ hội và lợi thế. Phấn đấu đến năm 2010 diện tích chè toàn thành phố là 1.300,46ha, trong đó: - Có 753,09 ha là diện tích chè Trung du (có 700 ha chè kinh doanh sản xuất nguyên liệu chè xanh đặc sản truyền thống năng suất 90tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 6.300 tấn) - Có 547,37 ha chè giống mới (có 400 ha chè kinh doanh sản xuất nguyên liệu chè xanh cao cấp với năng suất bình quân 100 tạ/ha, sản lượng 4.000 tấn). - Sản lượng chè búp tươi toàn thành phố đạt 10.300 tấn. - Mở rộng thị trường tiêu thụ chè ổn định, bền vững với 95% thị phần là nội tiêu và 5% cho xuất khẩu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 - Gía trị thu nhập bình quân đạt 60 triệu đồng/ha /năm - Phấn đấu đến năm 2010 thành phố sẽ trồng mới 229 ha, trồng lại 150ha. 3.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên 3.3.1 Quy hoạch vùng sản xuất chè Để phát triển sản xuất chè, các cơ quan chức năng cần phải có quy hoạch và xác định rõ vùng phát triển sản xuất chè. Từ đó có những chính sách cụ thể về tổ chức, quản lý sản xuất cũng như các chính sách về hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất theo hướng chuyên môn hoá. Phải xác định rõ chiến lược phát triển sản xuất chè có chất lượng cao theo quy hoạch của Thành phố Thái Nguyên. Tăng giá trị sản phẩm chè trên 1 ha chè bằng cách tăng nhanh về chất lượng và từ đó tăng giá bán chứ không chỉ chú trọng đến tăng năng suất chè ở Thành phố Thái Nguyên Điều tra xác định diện tích đất trồng mới chè, trồng thay thế, cải tạo chè. Chuyển đổi đất không chủ động nước, gò đồi soi bãi đủ điều kiện chuyển sang trồng chè. Thiết kế kỹ thuật để từng bước cơ khí hoá ngành chè. 3.3.2. Cơ cấu giống và kế hoạch mở rộng diện tích, năng suất chất lượng chè và sản xuất chè nguyên liệu Ứng dụng đưa tiến bộ kỹ thuật về giống mới năng suất cao chất lượng tốt và đa dạng hoá sản phẩm. Trong đó bộ giống cho trồng mới và trồng thay thế là: LDP1, TRI777, các giống nhập nội: 229 ha bằng 94 %, giống chè trung du phục tráng: 20 ha bằng 6 %. Đến năm 2010 diện tích sản xuất chè có cơ cấu giống chè mới đạt 547,37 ha bằng 42% tổng diện tích, giống chè trung du 753,09 ha bằng 58% diện tích. Kế hoạch trồng mới chè năm 2007 - 2010 (Bảng 3.1 ; 3.2) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 Tuyển chọn phục tráng giống chè trung du truyền thống (trồng bằng phương pháp giâm cành) diện tích trồng: 20 ha tại xã Tân Cương. Kế hoạch diện tích chè đến năm 2010 (Bảng 3.3) Hỗ trợ công tác chỉ đạo chè cao sản với mức 70.000đ/Ha trong đó chi hỗ trợ cho công tác chỉ đạo của ban chỉ đạo địa phương với mức 40.000đ/Ha, công tác chỉ đạo của thành phố, quản lí kiểm tra nghiệm thu, chỉ đạo với mức 30.000đ/ha Bảng 3.1: Dự kiến trồng mới chè 2007 – 2010 Đơn vị tính : ha TT Đơn vị 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng 1 Tân Cương 8 8 9 9 34 2 Phúc Xuân 8 9 9 9 43 3 Phúc Trìu 10 10 9 9 50 4 Thịnh Đức 8 8 8 8 40 5 Quyết Thắng 7 7 8 8 35 6 Phúc Hà 4 4 5 5 20 Tổng cộng 45 46 48 48 229 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 Bảng 3.2 : Dự kiến trồng phục hồi chè 2007 - 2010 Đơn vị tính: ha TT Đơn vị 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng 1 Tân Cương 8 8 6 6 28 2 Phúc Xuân 8 9 7 7 31 3 Phúc Trìu 10 9 7 7 33 4 Thịnh Đức 2 2 3 3 10 5 Quyết Thắng 2 2 2 2 8 6 Phúc Hà - - - - - Tổng cộng 30 30 25 25 110 Bảng 3.3: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng chè kinh doanh giai đoạn 2007-2010 TT Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2007 2008 2009 2010 1 Diện tích chè kinh doanh Ha 876 955 1030 1100,0 2 Năng suất Tạ/ha 86,6 90 92 93,6 3 Sản lượng Tấn 7533,6 8595 9476 10.300 4 Diện tích chè cao sản Ha 700 750 800 850 Năng suất Tạ/ha 100 105 110 115 Sản lượng Tấn 7.000 7.875 8.800 9.775 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 3.3.3. Ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ Phát triển các mô hình canh tác chè tiên tiến tạo sản phẩm chè an toàn chất lượng cao gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái. Tăng cường sử dụng phân hữu cơ vi sinh và các loại phân phức hợp, áp dụng công nghệ sinh học trong việc sản xuất phân hữu cơ vi sinh tại chỗ giá thành hạ kết hợp các biện pháp tủ rác, tưới nước giữ ẩm, giảm sử dụng các loại phân hoá học 30 - 40%. Quản lý sâu bệnh theo nguyên tắc IPM chú trọng sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, thảo mộc, làm tốt công tác dự tính dự báo sâu bệnh để hướng dẫn cho người làm chè kịp thời xử lý giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, chỉ sử dụng những loại thuốc được phép sử dụng trên chè. Đổi mới các công cụ chế biến tạo sản phẩm chè an toàn thay thế tôn sắt bằng tôn INOX đảm bảo chất lượng hiệu quả đầu tư. Thiết kế bao bì mẫu mã bảo quản tốt sản phẩm hình thức đẹp. Khuyến khích các tổ chức các nhân, áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại, và kinh nghiệm truyền thống để tạo sản phẩm có giá trị cao và có sức mạnh trên thị trường. Nâng cao năng lực sản xuất. Chế biến theo hướng năng suất, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm (tạo ra 100% sản phẩm chè đảm bảo độ an toàn) đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng như cầu thị trường. Khuyến khích người làm chè sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học để đầu tư cho sản xuất. Áp dụng đồng bộ công nghệ cao từ sản xuất – chế biến – bao bì đóng gói tạo lô gô và thương hiệu cho sản phẩm chè Thành phố. Nâng cao hiểu biết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 và kỹ năng sản xuất cho người làm chè thông qua chương trình đào tạo và ứng dụng khoa học vào sản xuất tại địa phương. Đào tạo, tập huấn cho các đối tượng tham gia các đề án chè nâng cao kỹ năng quản lý - sản suất- chế biến - tiêu thụ sản phẩm các đối tượng bao gồm: hộ nông dân, HTX, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm chè. 3.3.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm chè, xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát đánh giá chất lượng chè Chất lượng sản phẩm chè do nhiều yếu tố tác động như điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, thời tiết, giống chè, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, thu hái, công nghệ chế biến, bảo quản, mẫu mã, bao gói, nhãn hiệu, các hoạt động xúc tiến hỗn hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ chè. Hiện nay, tiêu chuẩn chất lượng chè được công bố bao gồm tiêu chuẩn do cơ sở sản xuất kinh doanh chè tự xây dựng, tiêu chuẩn ngành chè, các quy định kỹ thuật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Quốc tế hoặc khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài được cơ sở sản xuất kinh doanh chấp nhận để áp dụng đối với sản phẩm hàng hoá chè của mình và được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để áp dụng. Chất lượng sản phẩm (chu trình hình thành chất lượng sản phẩm của ISO 9004 và TCVN 5204 được chia thành 2 phân hệ sản xuất và tiêu dùng như sau: Nghiên cứu nhu cầu thị trường về số lượng, yêu cầu về chất lượng, mục tiêu kinh tế cần được xây dựng, quy định chất lượng sản phẩm, xác định nguồn nguyên vật liệu, nơi tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu, triển khai công nghệ sản xuất, sản xuất thử, dự toán chi phí sản xuất, giá thành, giá bán, tiến hành sản xuất sản phẩm chè, kiểm tra chất lượng sản phẩm chè, tìm biện pháp đảm bảo chất lượng quy định, bao gói, nhãn hiệu, tổ chức dự trữ, bảo quản, bán hàng, dịch vụ kỹ thuật, bảo hành, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, trưng cầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 ý kiến khách hành về chất lượng, số lượng sản phẩm chè, lập kế hoạch cho sản xuất chè tiếp theo. Các cơ sở sản xuất, chế biến cần thực hiện các tiêu chuẩn và chu trình hình thành chất lượng sản phẩm để nâng cao chất lượng chè ở thành phố Thái Nguyên. Cần thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chè ở thành phố Thái Nguyên như: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, đánh giá quản lý chất lượng sản phẩm chè. Lựa chọn cơ cấu, tỷ lệ các giống chè hợp lý đáp ứng nhu cầu tiêu thụ đảm bảo cung cấp nguyên liệu, vật liệu đồng bộ và tăng cường kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất. Quản lý việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, việc thực hiện kỹ thuật sản xuất và quy trình công nghệ. Đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị, đào tạo, bồi dưỡng người sản xuất chè có kỹ thuật, tay nghề và trình độ chuyên môn về chất lượng chè. Phối hợp với tỉnh duy trì công tác quản lý, kiểm tra chất lượng chè áp dụng quản lý nhà nước về chất lượng theo chuẩn ISO, GMP. Xây dựng phương thức phối hợp hoạt động có hiệu quả giữa công tác kiểm tra giám sát và thủ tục cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng cao. Từng bước xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và tiêu thụ sản phẩm chè đặc sản ở Thành phố Thái nguyên. Xây dựng thương hiệu cho chè đặc sản, chè xanh chất lượng cao thành phố Thái Nguyên. 3.3.5. Tăng cường hoạt động thông tin thị trường và xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm chè Thành phố Thái Nguyên cần có bộ phận đưa thông tin định kỳ hàng tuần thị trường giá cả chè thành phố, các cơ chế chính sách của tỉnh, thành phố cho đông đảo nhân dân và người làm chè biết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, hỗ trợ các HTX chè xây dựng các điểm bán hàng. Đẩy mạnh thị trường nội tiêu trong nước, hình thành và phát triển thương hiệu mạnh, giới thiệu quảng bá sản phẩm tại các tỉnh Thành phố lớn, trên các phương tiện thông tin đại chúng và trang Web của thành phố, Xúc tiến hoạt động phát triển thương hiệu, quy chế sử dụng thương hiệu, các cam kết áp dụng phát triển thương hiệu. Kinh phí cho phát triển thương hiệu: được huy động từ nguồn ngân sách Nhà nước của tỉnh, thành phố các HTX chè, các tổ chức khác... Khuyến khích các HTX, trang trại sản xuất, nhóm hộ làm chè liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu (đăng ký mẫu mã giới thiệu và bán sản phẩm trên thị trường). Cập nhật thông tin thị trường hàng ngày và dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ chè (tuần, tháng). 3.3.6. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ở vùng chè Cơ sở vật chất kỹ thuật của thành phố Thái Nguyên là tương đối khá, trong những năm vừa qua hệ thống này đã đắc lực phục vụ cho sự phát triển sản xuất chè của thành phố Thái Nguyên. Tuy nhiên, với yêu cầu phát triển của thời kỳ mới, thời kỳ CNH – HĐH thì cơ sở hạ tầng của thành phố cần phải được tập trung đầu tư, nâng cấp, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật là cần thiết. Phối hợp các ngành, các cấp xây dựng vùng sinh thái chè, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tạo vùng chè an toàn bảo vệ môi trường kết hợp đầu tư xây dựng hồ đập nước, hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống bán hàng tại gia đình, tại các chợ địa phương từng bước hình thành tuyến du lịch sinh thái kết hợp tiêu thụ, quảng bá sản phẩm cho vùng chè đặc sản của thành phố. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 Hiện đại hoá hệ thống thông tin liên lạc kịp thời để có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh chè là vấn đề quan trọng : - Nâng cấp bưu điện xã, phường, củng cố các trạm bưu điện xã phường để các trạm này chuyển đến người dân kịp thời mọi thông tin cần thiết để phát triển sản xuất chè. - Khuyến khích người dân sản xuất kinh doanh chè sử dụng điện thoại cá nhân để thu nhận các thông tin cần thiết phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh chè cũng như giao tiếp. 3.3.7. Giải pháp về các chính sách nhằm phát triển sản xuất chè. * Chính sách đầu tư về vốn Để phát triển sản xuất chè cần có chính sách đầu tư, hỗ trợ vốn cho sản xuất chè. - Hỗ trợ vốn để trồng mới, người trồng chè tuỳ theo nhu cầu vay vốn để có thể vay vốn dài hơn với lãi suất ưu đãi. Mức vay cao nhất từ 10-20 triệu đồng/hộ, thời hạn vay là 5 năm, bắt đầu trả và trả dần trong 3 năm tiếp theo. Số tiền vay được này các hộ chủ yếu đầu tư vào làm lưới, máy bơm nước tưới chè, công cụ, dụng cụ vật tư cho sản xuất chè. - Tăng cường liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước để tạo vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh phát triển sản xuất chè. - Khuyến khích hộ nông dân phát triển sản xuất chè để nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ theo quy hoạch. * Chính sách hỗ trợ của Tỉnh và Trung ương đang thực hiện trên địa bàn Quyết định số 520/QĐ-UBND ngày 28/3/2006 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phêduyệt đề án chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 Quyết định 126/QĐ-UBND ngày 17/1/2007 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện đề án phát triển sản xuát chế biến tiêu thụ chè năm 2007. * Chính sách hỗ trợ của Thành phố - Hỗ trợ trồng chè giống mới bằng phương pháp giâm cành 30% giá giống (được tỉnh phê duyệt). - Hỗ trợ chương trình phục hồi chè trung du truyền thống: 100% giá giống (tuyển chọn nhân giống và trồng ra sản xuất). - Đào tạo nâng cao kiến thức cho nông dân về kỹ thuật sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè. - Xây dựng các mô hình kinh tế kỹ thuật về trồng mới, thâm canh, sản xuất chè an toàn chất lượng cao, Mô hình cải tạo chè xuống cấp. - Thăm quan học tập kinh nghiệm trong và ngoài nước. - Tổ chức các hội thi sản xuất, chế biến chè an toàn, chè đặc sản. - Khuyến khích các hộ áp dụng quy trình sản xuất chế biến chè an toàn bằng đầu tư công nghệ sinh học và sử dụng tôn sao INOX thay thế tôn sắt với mức hỗ trợ 50% (cho100 sản phẩm đầu tiên). - Tăng cường hợp tác với các viện nghiên cứu, trường Đại học, ứng dụng các mô hình thực nghiệm: Giống mới, công nghệ sinh học trong phân bón, thiết bị máy móc, bao gói. - Xây dựng một số mô hình trang trại khép kín: Sản xuất- chế biến- tiêu thụ (ứng dụng mô hình khuyến nông khuyến công) để xây dựng và khai thác hết tiềm năng của của nhừng người giầu kinh nghiệm làmchè. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 - Xây dựng điểm tổng kết mở rộng mô hình quản lý chất lượng toàn diện từ khâu sản xuất - chế biến- tiêu thụ. Giám sát chất lượng đầu ra, bảo vệ uy tín trà Thái Nguyên, định hình hệ thống thu mua và bán hàng có sự liên kết của 4 nhà. - Đối với thị trường trong nước: Điều tra khảo sát thị hiếu tiêu dùng, trao đổi học hỏi kinh nghiệm sản xuất - Đối với thị trường nước ngoài: Có thể nghiên cứu công thức sản xuất tiêu thụ chè của Trung Quốc, Nhật Bản để khảo sát, học tập bởi công tác giống, biện pháp canh tác và tập quán trồng chè, đều tương tự như Việt Nam đặc biệt là sản xuất chè nội tiêu là chủ yếu. Đây là một điều kiện thuận lợi để thực hiện đề án phát triển chè Thái Nguyên. - Đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý từ sản xuất - chế biến - thị trường (đối tượng là cán bộ khuyến nông, chủ nhiệm HTX, tổ, nhóm sản xuất... ). - Đào tạo nông dân trực tiếp sản xuất chè: trồng trọt bảo quản chế biến chè. - Đào tạo đội ngũ chuyên gia trong quản lý sản xuất ngành chè. - Tuyên truyền đạo đức kinh doanh, xây dựng thông tin các khách hàng... - Khuyến khích thành lập nhóm tổ hợp tác, hợp tác xã, hiệp hội người làm chè Thành phố liên kết với nhau để hỗ trợ trao đổi kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn thành phố và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Trên cơ sở phát triển sản xuất chè sẽ đem đem lại hiệu quả kinh tế. Tăng diện tích, năng suất và sản lượng chè đến năm 2010 ổn định sản xuất 1.339,83ha với sản lượng 10.300 tấn chè búp tươi tạo giá trị sản lượng 70 tỷ đồng tương ứng 2.000 tấn chè búp khô có giá trị sản phẩm 120 tỷ đồng. Thu hút khách thăm quan du lịch tạo cơ hội quảng bá sản phẩm chè Thái Nguyên. Phát triển sản xuất chè sẽ mang lại hiệu quả xã hội đối với thành phố Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 Thái Nguyên, có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn từng bước thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trên địa bàn Thành phố. Xây dựng vùng chè an toàn chất lượng cao thu hút khách hàng tạo dựng thương hiệu và uy tín cho sản phẩm vùng chè thành phố, giải quyết cho hơn 6.000 lao động tại chỗ có thu nhập cao. Huy động vốn nhàn rỗi trong dân trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Thái Nguyên, từng bước xây dựng nông thôn mới, hiện đại. Nhận thức về sản xuất chế biến tiêu thụ chè của nông dân được nâng lên đáp ứng yêu cầu mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ đất , bảo vệ sức khoẻ con người, vì cộng đồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Chè là một trong những cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, được trồng ở nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam, ở tỉnh Thái Nguyên, ở thành phố Thái Nguyên. Đặc biệt nhiều sản phẩm chè được dùng làm đồ uống phổ biến thông dụng của người dân. Nhu cầu về chè trên thế giới cũng như ở Việt Nam ngày một tăng và đòi hỏi khắt khe về chất lượng. Việc nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên có ý nghĩa rất lớn đối với người sản xuất, đối với thành phố và các ngành liên quan. Từ việc đi sâu nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất chè trong nông hộ ở thành phố Thái Nguyên, chúng tôi đi đến một số kết luận sau: Vốn là vùng đất giàu tiền năng để phát triển cây chè, được thiên nhiên ưu đãi một điều kiện thuận lợi về đất đai cũng như điều kiện thời tiết khí hậu hết sức thuận lợi cho sản xuất chè. Thực tế trong nhưng năm qua việc phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên được thực hiện tương đối tốt, đem lại hiệu quả kinh tế khá ổn định và đang được từng bước cải thiện, nâng cao đời sống của người dân nơi đây. Song nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan thì tình hình sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên vẫn còn chậm, mức đầu tư còn thấp, do người dân trồng chè vẫn chưa nhìn nhận đúng vai trò của khâu đầu tư thâm canh, do đó hiệu quả kinh tế vẫn chưa đạt mức tối đa. Đời sống tinh thần, vật chất của người dân trồng chè tuy đã được nâng lên đáng kể nhưng vẫn còn gặp không ít khó khăn. Vấn đề này tuy không thể giải quyết trong thời gian ngắn, nhưng sẽ là vấn đề được quan tâm giải quyết trong những năm tới, để tạo cơ sở vật chất vững chắc, thúc đẩy sản xuất phát triển. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 2. Kiến nghị - Mở rộng diện tích trồng mới, tập trung thực hiện các biện pháp thâm canh, cải tạo phục hồi các nương chè để nâng cao năng suất, chất lượng chè búp tươi. - Sử dụng các loại giống mới có năng suất chất lượng tốt, thay thế dần các nương chè đã cằn cỗi và quá thời kỳ khai thác. - Đề nghị thành phố hoàn thành việc giao đất và cấp GCN QSD đất cho các hộ dân nơi đây yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất. Đồng thời tăng cường hệ thống tín dụng nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ dân vay vốn phát triển sản xuất. - Cần hạn chế bớt việc sử dụng nguồn thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vật chất, lại giảm nhẹ ô nhiễm môi trường. Đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm. - Lập kế hoạch sản xuất sát với thực tế, khuyến khích người trồng chè hăng say lao động sản xuất. - Duy trì việc tổ chức Lễ hội chè hàng năm để nhân dân trồng chè có điểm vui chơi đầu xuân và là dịp quảng bá sản phẩm của mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 BIỂU 1 : TỔNG DIỆN TÍCH CHÈ HIỆN CÓ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ Số liệu điều tra thống kê tháng 5/2005 TT Xã/ Phƣờng Số hộ trồng chè(hộ) Tổng diện tích(ha) Trong tổng số(ha) DT chè trồng mới(ha) DT chè Thu hoạch(ha) DT chè trồng cành(ha) A B 1 2 3 4 5 Tổng cộng 5.762 1071.46 17.69 846.08 168.66 Chia ra 1 Xã Phỳc Hà 240 24.9 0 20.46 .0.21 2 Xã Phúc Xuân 1046 279.72 3.92 233.29 50.71 3 Xã Quyết Thắng 584 73.84 0.51 57.88 10.87 4 Xã Phúc Trìu 1.175 227.27 4.75 173.03 48.85 5 Xã Thịnh Đức 1170 154.14 0.57 121.73 6.96 6 Xã Tân Cương 1173 277.97 7.94 218.25 48.83 7 Xã Tích Lương 85 11.54 0 6.06 0.326 8 Xã Lương Sơn 113 8.15 0 3.34 1.404 9 Phường Trung Thành 2 0.05 0 0.05 0 10 Phường Phú Xá 6 0.26 0 0.12 0 11 Phường Tân Lập 22 2.73 0 2.12 0.07 12 Phường Quan Triều 43 1.37 0 1.33 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 13 Phường Tân Long 16 1.82 0 1.82 0 14 Phường Thịnh Đán 87 7.7 0 6.6 0.52 BIỂU 4a: BẢNG DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG CHẩ QUA CÁC NĂM 2001-2005 TT Năm Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2001 2002 2003 2004 2005 1 Diện tớch chố kinh doanh Ha 779,59 795,49 812 830,0 846,08 2 Năng suất Tạ/ha 60 65 70 75 80 3 Sản lƣợng Trong đú: - Diện tớch chố cao sản - Năng suất - Sản lượng Tấn 4677,5 5170,6 5684 6225,0 6768,6 Ha - 300 400 500 600 Tạ/ha - 75 80 85 90 Tấn - 2250 3200 4250 5400 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 BIỂU 4b : SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU NĂM 2005 CỦA 14 PHƢỜNG , XÃ T T Xã/ Phƣờng Diện tích(ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) A B 1 2 3 Tổng cộng 846 80 6768 Chia ra 1 Xó Phỳc hà 20,46 42,0 86,11 2 Xã Phúc Xuân 233,29 78,54 1832,29 3 Xã Quyết Thắng 57,80 81,29 469,90 4 Xã Phúc Trìu 173,03 78,49 1358,26 5 Xã Thịnh Đức 121,73 81,79 995,73 6 Xã Tân Cương 218,25 88,71 1936,25 7 Xã Tích Lương 6,06 42,08 25,51 8 Xã Lương Sơn 3,34 42,08 14,06 9 Phường Trung Thành 0,05 42,08 0,21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 10 Phường Phú Xá 0,12 42,08 0,51 11 Phường Tân Lập 2,12 42,08 8,92 12 Phường Quan Triều 1,33 42,08 5,60 13 Phường Tân Long 1,82 42,08 7,66 14 Phường Thịnh Đán 6,6 42,08 27,78 Biểu 5 : VỀ CÔNG TÁC CHẾ BIẾN CHÈ (số liệu điều tra thống kê tháng 5/2005) TT Xã/Phƣờng Tổng số hộ Chia theo hình thức sao sấy chè Thủ công Tỷ lệ(%) Bằng máy Tỷ lệ(%) Tổng cộng 5.762 2987 51.83 2.775 48.17 Chia ra 1 Xã Phức Hà 240 187 77.87 53 22.13 2 Xã Phúc Xuân 1046 546 52.20 500 47.80 3 Xã Quyết Thắng 584 525 89.9059 59 10.10 4 Xã Phúc Trìu 1175 178 15.15 997 84.85 5 Xã Thịnh Đức 1170 1052 89.92 118 10.08 6 Xã Tân Cương 1173 218 18.58 955 81.42 7 Xã Tích Lương 85 57 67.50 28 32.5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 8 Xã Lương Sơn 113 76 67.50 37 32.5 9 PhườngTrung Thành 2 2 100.0 0 0 10 Phường Phú Xá 6 6 100.0 0 0 11 Phường Tân Lập 22 15 67.50 7 32.5 12 Phường Quan Triều 43 33 77.87 10 22.13 13 Phường Tân Long 16 12 77.87 4 22.13 14 Phường Thịnh Đán 87 78 89.89 9 10.11 BIỂU 6 : KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT GIAI ĐOẠN 2001-2005 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Nội dung ĐVT Năm 2001-2005 Tổng 2001 2002 2003 2004 2005 1. Tổng số lớp tập huấn lớp 31 31 35 45 30 172 - Tập huấn kỹ thuật lớp 28 28 32 45 30 163 - Số người tham gia người 1..550 1.240 1.240 1.240 1.550 6.820 - Tập huấn IPM lớp 3 3 3 - - 9 - Số người tham gia người 90 90 90 - - 270 2. Mô hình trình diễn Mô hình 2 4 3 3 1 - Giống mới Mô hình 1 - 1 1 - 3 - Thâm canh tập trung Mô hình 1 4 2 2 1 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 - Cải tạo chè Mô hình - - - - - BIỂU 8: KẾ HOẠCH TRỒNG MỚI CHÈ 2006 - 2010 TT Đơn vị Tiến độ trồng qua các năm (ha) Tổng cộng 2006 2007 2008 2009 2010 1 Tân Cương 7 8 8 9 9 41 2 Phúc Xuân 8 8 9 9 9 43 3 Phúc Trìu 12 10 10 9 9 50 4 Thịnh Đức 8 8 8 8 8 40 5 Quyết Thắng 5 7 7 8 8 35 6 Phúc hà 2 4 4 5 5 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 Tổng cộng 42 45 46 48 48 229 BIỂU 9: KẾ HOẠCH TRỒNG PHỤC HỒI CHÈ 2006 - 2010 TT Đơn vị Tiến độ trồng phục hồi qua các năm (ha) Tổng cộng 2006 2007 2008 2009 2010 1 Tân Cương 10 8 8 6 6 38 2 Phúc Xuân 10 8 9 7 7 41 3 Phúc Trìu 12 10 9 7 7 45 4 Thịnh Đức 5 2 2 3 3 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 5 Quyết Thắng 3 2 2 2 2 11 6 Phúc hà - - - - - - Tổng cộng 40 30 30 25 25 150 Biểu 10b: KẾ HOẠCH DIỆN TÍCH – NĂNG SUẤT - SẢN LƢỢNG CHẩ KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 TT Năm Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2006 2007 2008 2009 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 1 Diện tớch chố kinh doanh Ha 850 876 955 1030 1100,0 2 Năng suất Tạ/ha 80 86,6 90 92 93,6 3 Sản lƣợng Tấn 6800 7533,6 8595 9476 10.300 4 Trong diện tớch chố kinh doanh cú: Diện tớch chố cao sản Ha 650 700 750 800 850 Năng suất Tạ/ha 90 100 105 110 115 Sản lượng Tấn 5.850 7.000 7.875 8.800 9.775 Phần bảng biểu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Bảng 3.1. Diện tích các giống chè trồng mới ở tỉnh Thái Nguyên Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 BQ 2004 - 2006 Diện tích chè trồng mới 1. Giống chè trung du Trong đó: Phục tráng giống bằng cành 2. Giống chè LDP1 và LDP2 3. Giống chè PH1 4. Giống chè RI777,Shan vùng cao 5 Giống chè Nhật (Iabukita) 6. Giống chè Bát tiên 7. Giống chè Kim tuyên 8. Giống chè Thuý Ngọc 9. Giống chè Hùng Đỉnh Bạch 10. Giống chè Phúc Vân Tiên 11. Giống chè PT 95 12. Giống chè Keo am tích Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Bảng 3.2. Diện tích chè phân theo huyện ở tỉnh Thái Nguyên Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 BQ 2004 - 2006 Tổng số I. Huyện 1. Thành phố Thái Nguyên 2. Thị xã Sông Công 3. Huyện Định Hoá 4. Huyện Võ Nhai 5. Huyện Phú Lương 6. Huyện Đồng Hỷ 7. Huyện Đại Từ 8. Huyện Phú Bình 9. Huyện Phổ Yên II. Quốc doanh Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 Bảng 3.3. Diện tích chè cho sản phẩm ở tỉnh Thái Nguyên Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 BQ 2004 - 2006 Tổng số I. Huyện 1. Thành phố Thái Nguyên 2. Thị xã Sông Công 3. Huyện Định Hoá 4. Huyện Võ Nhai 5. Huyện Phú Lương 6. Huyện Đồng Hỷ 7. Huyện Đại Từ 8. Huyện Phú Bình 9. Huyện Phổ Yên II. Quốc doanh Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 Bảng 3.4. Sản lƣợng chè phân theo huyện ở tỉnh Thái Nguyên Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 BQ 2004 - 2006 Tổng số I. Huyện 1. Thành phố Thái Nguyên 2. Thị xã Sông Công 3. Huyện Định Hoá 4. Huyện Võ Nhai 5. Huyện Phú Lương 6. Huyện Đồng Hỷ 7. Huyện Đại Từ 8. Huyện Phú Bình 9. Huyện Phổ Yên II. Quốc doanh Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 Bảng 3.5. Tình hình chuyển giao kỹ thuật sản xuất chè cho nông dân ở tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 So sánh (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 BQ 2004 - 2006 1. Số lớp tập huấn lớp - Tập huấn kỹ thuật lớp - Tập huấn IPM lớp 2. Số lượt nông dân được tập huấn người - Tập huấn kỹ thuật người - Tập huấn IPM người 3. Mô hình trình diễn mô hình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 - Giống mới mô hình - Thâm canh tập trung mô hình - Cải tạo chè mô hình 4. DT thâm canh chè tập trung hàng năm ha - Năng suất ta/ha 5. Diện tích cải tạo chè ha - Năng suất tạ/ha Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.6. Tình hình sản xuất, chế biến chè của tỉnh Thái Nguyên năm 2006 Huyện Sản xuất nguyên liệu Sản xuất chế biến Diện tích chè kinh doanh (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Số nhà máy, cơ sở chế biến (đơn vị) Sản lượng chế biến công nghiệp (tấn) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 Tổng số I. Khối huyện 1. TP. Thái Nguyên 2. Thị xã Sông Công 3. Huyện Định Hoá 4. Huyện Võ Nhai 5. Huyện Phú Lương 6. Huyện Đồng Hỷ 7. Huyện Đại Từ 8. Huyện Phú Bình 9. Huyện Phổ Yên II. Khối quốc doanh Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 Bảng 3.7. Kết quả sản xuất chè ở tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 So sánh (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 BQ 2004 - 2006 1. Diện tích chè tổng số ha Trong đó: Chè kinh doanh ha 2. Năng suất bình quân tạ/ha 3. Sản lượng chè búp tươi tấn 4. Trồng mới chè và trồng lại ha 5. DT chè giống mới trồng bằng cành ha 6. Giá trị sản xuất tăng bình quân/năm % 7. Giá trị SX chè/ha/năm (giá chè tươi) tr.đồng 8. Giá trị SX chè/ha/năm (giá chè khô) tr.đồng 9. Sản lượng chè tươi chế biến công nghiệp tấn 10. Sản lượng chè xuất khẩu tấn 11. Giá trị xuất khẩu 1000USD Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên và Niên giám Thống kê Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 Bảng 3.3. Chi phí sản xuất cho 1 ha chè kiến thiết cơ bản Đơn vị tính: 1000 đồng ĐVT 2004 2005 2006 So sánh (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 BQ 2004 - 2006 Tổng chi phí 1. Phân bón 2. Phân hữu cơ 3. Phân vi sinh 4. Phân đạm 5. Phân lân 6. Phân kali 7. Thuốc bảo vệ thực vật 8. Dụng cụ 9. Chi khác II. Công lao động III. Khấu hao TSCD Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ phiếu điều tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 Bảng 3.4. Chi phí sản xuất cho 1 ha chè kinh doanh Đơn vị tính: 1000 đồng ĐVT 2004 2005 2006 So sánh (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 BQ 2004 - 2006 Tổng chi phí 1. Phân bón 2. Phân hữu cơ 3. Phân vi sinh 4. Phân đạm 5. Phân lân 6. Phân kali 7. Thuốc bảo vệ thực vật 8. Dụng cụ 9. Chi khác II. Công lao động III. Khấu hao TSCD Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ phiếu điều tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 Bảng 3.8. Kết quả và hiệu quả sản xuất 1 ha chè kinh doanh ở thành phố Thái Nguyên Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 So sánh (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 BQ 2004 - 2006 1. Năng suất bình quân kg/ha 2. Giá đồng 3. Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000 đ 4. Chi phí trung gian (IC) 1.000 đ 5. Giá trị gia tăng (VA) 1.000 đ 6. Khấu hao tài sản 1.000 đ 7. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000 đ 8. Công lao động 1.000 đ 9. Tổng chi phí (TC) 1.000 đ 10. Lợi nhuận (TPr) 1.000 đ 11. Một số chỉ tiêu 11.1. Trên 1.000 đồng chi phí GO/TC Lần VA/TC Lần MI/TC Lần 11.2. Trên 1 công lao động GO/công LĐ 1.000 đ VA/công LĐ 1.000 đ MI/Công LĐ 1.000 đ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ phiếu điều tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 Bảng 3.9. Kết quả và hiệu quả sản xuất 1 ha chè kinh doanh của các nhóm hộ ở thành phố Thái Nguyên Chỉ tiêu Đơn vị tính Tính chung Hộ sản xuất chè Khá Trung bình Nghèo 1. Năng suất bình quân kg/ha 2. Giá đồng 3. Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000 đ 4. Chi phí trung gian (IC) 1.000 đ 5. Giá trị gia tăng (VA) 1.000 đ 6. Khấu hao tài sản 1.000 đ 7. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000 đ 8. Công lao động 1.000 đ 9. Tổng chi phí (TC) 1.000 đ 10. Lợi nhuận (TPr) 1.000 đ 11. Một số chỉ tiêu 11.1. Trên 1.000 đồng chi phí GO/TC Lần VA/TC Lần MI/TC Lần 11.2. Trên 1 công lao động GO/công LĐ 1.000 đ VA/công LĐ 1.000 đ MI/Công LĐ 1.000 đ Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ phiếu điều tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 Bảng 4.1. Dự kiến phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Tổng diện tích Trong đó trồng mới 2007 2008 2009 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Số: /TTr-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2007 TỜ TRÌNH Đề nghị phê duyệt phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Dự án: Trụ sở phòng cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp Công an tỉnh Thái Nguyên. Căn cứ Luật đất đai ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số: 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Căn cứ Nghị định số: 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ Quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình thủ tục bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai; Căn cứ Thông tư số:116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định:197/2004/NĐ-CP và Thông tư bổ sung số: 69/2006/TT-BTC ngày 2/8/2006 của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định số:1944/QĐ-UBND ngày 29/4/2007 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình: Trụ sở phòng cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp Công an tỉnh Thái Nguyên; Xét đề nghị của Ban bồi thường GPMB thành phố tại Tờ trình số: 167/TTr-BBT ngày 03 tháng 12 năm 2007; UBND thành phố Thái Nguyên đề nghị Sở Tài chính thẩm định phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với dự án trên cụ thể như sau: I. Các chỉ tiêu chủ yếu: 1-Diện tích dự kiến thu hồi: 3.662 m2 2-Diện tích dự kiến đất thu hồi cho các hạng mục của dự án chi tiết như sau: - Đất ở: 457,4 m2 - Đất nông nghiệp: 3.204,6 m2 3- Thu hồi đất liên quan đến số hộ, số khẩu, số lao động, hộ phải di chuyển: - Số hộ bị thu hồi đất: 14 hộ - Số khẩu: 52 khẩu - Số lao động: 39 lao động - Số hộ phải di chuyển chỗ ở: 01 hộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Số hộ phải tái định cư (bị thu hồi đất ở): 01 hộ 4- Nguyện vọng chuyển đổi nghề đối với hộ trực tiếp sản xuất nông nghiệp: - Hỗ trợ bằng tiền theo m2 đất sản xuất nông nghiệp: 09 hộ; - Giao đất ở: 03 hộ; II. Phương án, dự toán bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng: 1. Tổng kinh phí: 2.949.680.080đ (Hai tỷ, chín trăm bốn mươi chín triệu, sáu trăm tám mươi nghìn, không trăm tám mươi đồng) + Dự toán bồi thường đất ở: 2.115.262.500đ + Dự toán bồi thường, hỗ trợ đất nông nghiệp: 349.162.040đ + Dự toán thưởng bàn giao MB đất nông nghệp: 1.602.300đ + Dự toán bồi thường, hỗ trợ tài sản: 150.976.240đ + Dự toán các khoản hỗ trợ, thưởng đối với hộ có đất ở bị thu hồi phải di chuyển: 16.640.000đ + Dự toán chi phí tổ chức thực hiện (2%): 52.673.000đ + Dự toán dự phòng (10%): 263.364.000đ 2. Nguồn kinh phí: Thuộc dự án Xây dựng Trụ sở phòng cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp Công an tỉnh Thái Nguyên. 3. Tái định cư cho các hộ phải di chuyển chỗ ở: Thực hiện theo điều 24 Quyết định số:2044/2005/QĐ-UBND ngày 30/9/2005 của UBND tỉnh; khu tái định cư thuộc khu dân cư số 6 phường Túc Duyên thành phố Thái Nguyên. 4. Tiến độ thực hiện dự án: Năm 2008. Đề nghị Sở Tài Chính thẩm định, phê duyệt để UBND thành phố Thái Nguyên tổ chức thực hiện các bước tiếp theo./. Nơi nhận: - UBND tỉnh; - Sở Tài Chính; - HĐBT hỗ trợ và TĐC; - Chủ dự án; - Lưu VP. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Bùi Xuân Hoà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia , Hà Nội. 2. Bùi Thế Đạt - Nguyễn Khắc Nhượng (1997), Kỹ thuật gieo trồng, chế biến chè và cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Chu Xuân Ái – Lê Trí Hải “ Giáo trình kỹ thuật trồng trọt cây chè” 4. Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè và công dụng của chè, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 5. Đỗ Ngọc Quý - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 6. Đoàn Hùng Tiến (1998), thị trường sản phẩm chè thế giới, tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 7. FAO - Thống kê 2005 8. GS. TRần Quốc Vượng “Văn hoá chè Việt Nam – Đôi nét phác hoạ” Tạp chí Kinh tế & KHKT chè. 9. Nguyễn Huy Thái, Luận văn Thạc sỹ, Những biện pháp chủ yếu nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm chè tỉnh Thái Nguyên. 10. Nguyễn Tấn Phong, Tục uống trà dưới góc độ văn hoá, Tạp chí Kinh tế & KHKT, số 1(XV)/2000. 11. Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 12. Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên năm 2006 13. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2006 14. Phùng Văn Chấn (1999), Xu hướng phát triển thị trường chè các tỉnh miền núi phía Bắc, Viện KTNN, Bộ NN&PTNT. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15. Quyết định số 278/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2020. 16. Tô Phi Phượng, Lý thuyết thống kê - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Giáo dục Hà Nội 17. Trần Thế Tục (1999), Sổ tay người làm vườn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 18. UBND thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2006, phương hướng năm 2007 19. UBND thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2005, phương hướng năm 2006 20. UBND thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2004, phương hướng năm 2005 21. UBND xã Phúc Hà, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2006, phương hướng năm 2007 22. UBND xã Phúc Xuân, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2006, phương hướng năm 2007 23. UBND xã Tân Cương, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2006, phương hướng năm 2007 24. UBND xã Tích Lương, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2006, phương hướng năm 2007

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái Nguyên.pdf