Cán bộ công làm tưđược coi nhưlà một giải pháp tạm thời nhằm
giảm gánh nặng tài chính để tuyển dụng và giữ chân các bác sĩ có kỹ năng
trong hệ thống y tế nhà nước, tăng tiếp cận dịch vụ y tế với các bác sĩ có
chuyên môn cao và kinh nghiệm, giảm quá tải cho các cơ sở y tế nhà nước.
Tuy nhiên cũng có rất nhiều những ảnh hưởng tiêu cực từ việc cán bộ công
làm tưnhưđã phân tích trong phần tổng quan y tế tưnhân ở các nước đang
phát triển.
Chi trả cho thầy thuốc đủ cho cả thu nhập từ làm việc tại cơ sở nhà
nước và cơ sở tưnhân của cán bộ công làm tưhiện nay là vừa không khả thi
và không bền vững trong bối cảnh nguồn lực hạn chế. Trên thực tế, cấm cán
bộ công làm tư nói chung không thể có hiệu quả, thậm chí có thể dẫn đến
tình trạng hoạt động “ngầm” khiếncàng khó khăn hơn trong việc phòng
tránh và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nó nếu như lương của bác sĩ
trong cơ sở nhà nước vẫn chưa thỏa đáng (34).
93 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5332 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nh− Tây Bắc và Tây Nguyên, tỷ lệ này chỉ
chiếm 1,6% và 2% (7).
Về dịch vụ, y tế t− nhân chủ yếu cung cấp các dịch vụ sơ cứu ban đầu
và điều trị các bệnh thông th−ờng. Trung bình một ng−ời Việt nam có
1,8 lần sử dụng dịch vụ tại cơ sở y tế t− nhân so với 1,2 lần tại cơ sở y tế nhà
n−ớc tuyến xã và 0,8 lần tại bệnh viện công. T− nhân hoạt động mạnh ở lĩnh
vực khám chữa bệnh ngoại trú, còn dịch vụ điều trị nội trú và phòng bệnh
hầu nh− thuộc phạm vi của Nhà n−ớc. Khám chữa bệnh bằng y học cổ
truyền là một lĩnh vực có sự hoạt động mạnh mẽ của y tế t− nhân nh−ng khó
kiểm soát. Đa phần ng−ời hành nghề y học cổ truyền th−ờng hành nghề theo
gia truyền, không đ−ợc đào tạo chính quy nên sự quản lý của Nhà n−ớc về
-58-
chất l−ợng dịch vụ cũng nh− năng lực chuyên môn rất hạn chế. Không có sự
khác biệt rõ rệt trong lựa chọn sử dụng dịch vụ y tế t− nhân khi xét về lứa
tuổi, trình độ học vấn và lứa tuổi của ng−ời sử dụng dịch vụ y tế t− nhân. T−
nhân không chỉ phục vụ cho ng−ời giàu mà là sự lựa chọn −u tiên của mọi
ng−ời dân, kể cả ng−ời nghèo.
Không nh− các cơ sở Nhà n−ớc đ−ợc bao cấp về cơ sở hạ tầng, trang
thiết bị và một phần chi phí th−ờng xuyên, giá cho điều trị nội trú tại cơ sở y
tế t− nhân cao hơn do họ phải khấu hao trang thiết bị và các đầu t− ban đầu
lớn. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh về giá cho khám chữa bệnh ngoại trú
của các cơ sở y tế t− nhân là khá cao. Ngoài ra các chi phí khác liên quan
đến sử dụng dịch vụ nh− chi phí đi lại, chăm sóc bệnh nhân, chi phí cơ hội
lại thấp hơn so với bệnh viện công. Điều này giải thích về vai trò của y tế t−
nhân đóng góp đáng kể trong khám chữa bệnh ngoại trú nh−ng hạn chế
trong cung cấp dịch vụ nội trú.
Đào tạo và đào tạo lại cho ng−ời hành nghề y tế t− nhân là rất hạn chế
và d−ờng nh− tách biệt khỏi hệ thống công. Kết quả của nghiên cứu này cho
thấy ng−ời hành nghề y tế t− nhân rất mong muốn đ−ợc đào tạo và cập nhật
các kiến thức về chuyên môn.
Hành nghề y d−ợc t− nhân vẫn là khu vực hầu nh− ch−a đ−ợc kiểm
soát và điều tiết chặt chẽ, đồng thời chất l−ợng dịch vụ y tế t− nhân cũng là
một vấn đề đáng đ−ợc quan tâm. Việc kê đơn bất hợp lý và bán thuốc tràn
lan gây ra tình trạng kháng thuốc và tăng tỷ lệ mắc tác dụng phụ (31). Ngoài
ra, do thiếu trang thiết bị cũng nh− kiến thức nên việc chẩn đoán và điều trị
của một số thầy thuốc t− nhân còn hạn chế (32). Số cán bộ nhà n−ớc hành
nghề y tế t− nhân là khá phổ biến. Số ng−ời hành nghề y tế t− nhân không có
giấy phép còn cao. Đi kèm với việc hoạt động không phép là sự thiếu hụt
trong khâu kiểm tra giám sát cả về chuyên môn, trang thiết bị, vệ sinh môi
tr−ờng, quy chế hành nghề, thuốc và tài chính.
Về chất l−ợng dịch vụ đ−ợc cung cấp bởi y tế t− nhân, đa phần các cơ
sở y tế t− nhân có các trang thiết bị tối thiểu dùng cho chẩn đoán bệnh thông
th−ờng nh−ng chỉ có tỷ lệ nhỏ các cơ sở t− nhân có các trang thiết bị dùng
cho điều trị, phẫu thuật và trang thiết bị hiện đại. Kiến thức của ng−ời hành
nghề t− nhân đánh giá qua nhận biết và xử trí một số bệnh thông th−ờng còn
-59-
thấp. Tuy nhiên, chất l−ợng dịch vụ y tế t− nhân lại đ−ợc ng−ời sử dụng
đánh giá khá cao.
Do thiếu cân xứng về thông tin, ng−ời sử dụng dịch vụ y tế th−ờng
không có đủ kiến thức về ph−ơng pháp điều trị và phòng bệnh phù hợp nên
phụ thuộc gần nh− hoàn toàn vào ng−ời cung cấp dịch vụ y tế. Chất l−ợng
dịch vụ từ phía ng−ời sử dụng là chất l−ợng tự cảm nhận của họ nh− thái độ
của thầy thuốc với bệnh nhân, cơ sở vật chất và trang thiết bị của cơ sở mà
không liên quan đến chất l−ợng về mặt kỹ thuật. Họ rất dễ bị đối mặt với
tình trạng lạm dụng thuốc, điều trị và thiếu kiến thức chuyên môn của ng−ời
cung cấp dịch vụ. Gần nhà, thuận tiện, không mất thời gian chờ đợi, thái độ
thầy thuốc tốt là các yếu tố chính thu hút bệnh nhân đến với các cơ sở y tế t−
nhân hơn là khả năng chuyên môn của thầy thuốc. Đào tạo và nâng cao kiến
thức về điều trị và phòng bệnh cho ng−ời sử dụng dịch vụ y tế là rất cần thiết
để tăng chất l−ợng dịch vụ và tránh tình trạng lạm dụng điều trị từ phía
ng−ời cung cấp.
6.2 Kiến nghị
Y tế t− nhân cần đ−ợc nhìn nhận không thể tách rời mà phải là bộ
phận cấu thành của hệ thống y tế Việt nam. Các chính sách đối với y tế t−
nhân cần h−ớng về mục tiêu là giảm gánh nặng tài chính cho ng−ời dân và
nâng cao khả năng tiếp cận của ng−ời dân tới các dịch vụ có chất l−ợng, dù
đó là dịch vụ công hay t−.
• Quản lý nhà n−ớc đối với khu vực y tế t− nhân
Bên cạnh các quy định đối với các cơ sở y tế t− nhân nh− yêu cầu phải
đăng ký hoạt động, tiêu chuẩn tối thiểu mà cơ sở y tế phải đạt đ−ợc, và thời
gian bắt buộc phải phục vụ trong một cơ sở y tế tr−ớc khi đứng ra hoạt động
t− độc lập, hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát cần phải đ−ợc tăng c−ờng.
Cần đảm bảo số l−ợt thanh kiểm tra th−ờng kỳ và đột xuất tối thiểu tới các
cơ sở y tế t− nhân cả có phép và không phép và áp dụng các biện pháp xử
phạt nghiêm khắc đối với các cơ sở vi phạm. Việc thành lập các Hội nghề
nghiệp cũng là rất cần thiết để bảo vệ ng−ời hành nghề khi có các rủi ro
nghề nghiệp cũng nh− vai trò tự điều phối và tự quản lý của các hội nghề
nghiệp.
-60-
• Chính sách hỗ trợ phát triển khu vực y tế t− nhân
Điều này có thể thực hiện theo chủ tr−ơng xã hội hóa các hoạt động y
tế. Đối với các bệnh viện t− nhân, nhà n−ớc nên có những chính sách −u đãi,
trợ giá và khuyến khích hơn nữa cho các bệnh viện t− trong thời gian đầu
mới hoạt động so với hiện nay để tăng c−ờng đầu t− xây dựng bệnh viện.
Đối với các vùng khó khăn nh− vùng núi, vùng sâu vùng xa, và vùng
nhiều đồng bào dân tộc thiểu số có thể thực hiện mềm dẻo hơn các quy định
về điều kiện hành nghề, nh− trình độ bằng cấp, cơ sở vật chất. Vấn đề đào
tạo trong lực l−ợng cán bộ hành nghề y tế t− nhân cần đ−ợc đổi mới, để
những ng−ời hoạt động trong lĩnh vực này có điều kiện học tập nâng cao
trình độ chuyên môn và có bằng cấp.
• Tăng c−ờng chất l−ợng dịch vụ y tế t− nhân
Để nâng cao chất l−ợng dịch vụ b−ớc đầu tiên là phải xây dựng đ−ợc
các phác đồ chẩn đoán và điều trị chuẩn, b−ớc thứ hai là phổ biến rộng rãi
nhằm nâng cao kiến thức của thầy thuốc và có sự giám sát, kiểm tra chặt chẽ
để họ tuân thủ theo đúng phác đồ, tránh tình trạng lạm dụng thuốc gây
kháng thuốc.
Kiểm soát đầu vào là một biện pháp để nâng cao chất l−ợng nh− yêu
cầu phải đăng ký hoạt động, tiêu chuẩn tối thiều mà cơ sở y tế phải đạt đ−ợc,
thời gian bắt buộc phải phục vụ trong một cơ sở y tế tr−ớc khi đứng ra hoạt
động t− độc lập. Việc tự quản lý, tự giám sát chuyên môn thông qua các hội
nghề nghiệp cũng là một biện pháp hiệu quả. áp lực từ phía ng−ời sử dụng
đóng vai trò quan trọng để bảo vệ họ khỏi những hậu quả cả về tài chính và
sức khỏe do thiếu cân xứng về thông tin. Cần phải tạo cơ hội cho ng−ời sử
dụng lên tiếng nói của họ bằng cách các quyền của bệnh nhân cần phải đ−ợc
rõ ràng, các kênh hỏi đáp và khiếu nại cần phải đơn giản và thuận tiện, quá
trình xử lý phải minh bạch, rõ ràng và hệ thống pháp lý cần phải hoàn thiện.
• Đào tạo và đào tạo lại đối với ng−ời hânh nghề y tế t− nhân
Tăng c−ờng đào tạo cho ng−ời hành nghề y tế t− nhân về các kiến
thức chuyên môn cơ bản nh− chăm sóc sức khỏe ban đầu, sức khỏe sinh sản,
nhi khoa, bệnh mãn tính thông qua các lớp ngắn hạn và vào các thời điểm
-61-
thích hợp. Đào tạo lại và cung cấp thông tin về các bệnh mới, thuốc mới cần
phải đ−ợc tổ chức th−ờng kỳ để cập nhật kiến thức cho ng−ời hành nghề.
• Vấn đề bác sĩ cán bộ y tế nhà n−ớc hành nghề y t− nhân
Việc thực hiện Điều 53.2 trong Pháp lệnh hành nghề y d−ợc t− nhân
“tiến tới cấm cán bộ, công chức hành nghề y d−ợc t− nhân từ 31/12/2010”
cần đ−ợc xem xét một cách toàn diện các tác động về văn hóa, kinh tế – xã
hội. Cán bộ công làm t− là hiện t−ợng xảy ra ở hầu nh− tất cả các n−ớc, bất
chấp thu nhập, kể cả ở các n−ớc có quy định cấm nh− Trung quốc (33).
Cán bộ công làm t− đ−ợc coi nh− là một giải pháp tạm thời nhằm
giảm gánh nặng tài chính để tuyển dụng và giữ chân các bác sĩ có kỹ năng
trong hệ thống y tế nhà n−ớc, tăng tiếp cận dịch vụ y tế với các bác sĩ có
chuyên môn cao và kinh nghiệm, giảm quá tải cho các cơ sở y tế nhà n−ớc.
Tuy nhiên cũng có rất nhiều những ảnh h−ởng tiêu cực từ việc cán bộ công
làm t− nh− đã phân tích trong phần tổng quan y tế t− nhân ở các n−ớc đang
phát triển.
Chi trả cho thầy thuốc đủ cho cả thu nhập từ làm việc tại cơ sở nhà
n−ớc và cơ sở t− nhân của cán bộ công làm t− hiện nay là vừa không khả thi
và không bền vững trong bối cảnh nguồn lực hạn chế. Trên thực tế, cấm cán
bộ công làm t− nói chung không thể có hiệu quả, thậm chí có thể dẫn đến
tình trạng hoạt động “ngầm” khiến càng khó khăn hơn trong việc phòng
tránh và hạn chế những ảnh h−ởng tiêu cực của nó nếu nh− l−ơng của bác sĩ
trong cơ sở nhà n−ớc vẫn ch−a thỏa đáng (34).
Trong điều kiện khả năng quản lý yếu và nguồn lực hạn chế, cán bộ
công làm t− có thể đ−ợc xem nh− một giải pháp hơn là một vấn đề cần xóa
bỏ. Điều cần phải làm là hạn chế đến mức tối đa các tác động tiêu cực gây ra
và cố gắng tăng các động cơ, khuyến khích đối với cán bộ làm việc trong cơ
sở y tế công. Các biện pháp có thể thực hiện là: (1) Chi trả l−ơng, th−ởng
dựa trên chất l−ợng và hiệu quả công việc (điều này đã đ−ợc nêu ra trong
Nghị định 10 và 43 về tự chủ tài chính); (2) Tăng c−ờng việc tự kiểm tra,
giám sát giữa các thầy thuốc với nhau thông qua các hội nghề nghiệp, điều
này liên quan đến danh tiếng của ng−ời thầy thuốc trong cơ sở y tế nhà n−ớc
mà ảnh h−ởng đến việc thu hút bệnh nhân tại chính cơ sở t− nhân của họ; (3)
Thiết lập hệ thống về tiêu chuẩn chuyên môn để phân biệt giữa chất l−ợng
-62-
dịch vụ tốt và không tốt; (4) Tạo cơ hội cho ng−ời sử dụng dịch vụ đ−ợc đ−a
ra các ý kiến phản đối hay khiếu nại nhằm tạo áp lực từ ng−ời sử dụng; (5)
Nâng cao điều kiện làm việc nh− trang thiết bị, đào tạo; (6) Quy định về điều
kiện, quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời hành nghề y tế t− nhân kết hợp với
kiểm tra và giám sát chặt chẽ.
• Thu thập thông tin về y tế t− nhân
Hiện nay, số liệu về y tế t− nhân rất không đầy đủ. Thông tin về hành
nghề y tế t− nhân nếu có mới chỉ dừng lại ở số cơ sở, tuy nhiên ngay cả số
liệu này cũng không đ−ợc cập nhật th−ờng xuyên hàng năm. Vì vậy cần xây
dựng một hệ thống thông tin thu thập số liệu về y tế t− nhân hoàn chỉnh từ
trung −ơng tới các địa ph−ơng (trong đó cần thu thập đ−ợc các chỉ tiêu cơ
bản về số l−ợng, quy mô hoạt động; nhân lực, cơ sở vật chất, công tác khám
chữa bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế t− nhân...) để phục vụ tốt cho công
tác quản lý và xây dựng kế hoạch y tế, đồng thời giúp tăng c−ờng chất l−ợng
công tác quản lý, theo dõi giám sát hành nghề y d−ợc t− nhân. Có thể từng
b−ớc thí điểm áp dụng GIS (hệ thống thông tin địa lý) trong quản lý các cơ
sở y tế, bao gồm cả cơ sở y tế nhà n−ớc và cơ sở hành nghề y d−ợc t− nhân.
____________________
-63-
Phụ lục 1. H−ớng dẫn lập bản đồ cơ sở y tế
Mục đích:
- Mô tả sự phân bố của các cơ sở y d−ợc nhà n−ớc và t− nhân (theo loại hình hoạt
động, mô hình tổ chức, định h−ớng hoạt động)
- Xác định mối liên hệ giữa các cơ sở y tế nhà n−ớc với t− nhân, giữa các loại cơ sở
t− nhân, và các đặc điểm kinh tế xã hội.
- Làm cơ sở xây d−ng khung chọn mẫu để điều tra các cơ sở y tế t− nhân.
Sản phẩm cần thu đ−ợc sau khi điều tra
- Danh sách các cơ sở y tế nhà n−ớc và y tế t− nhân trên địa bàn
- Một số thông tin cơ bản về các cơ sở y tế nhà n−ớc và t− nhân trên địa bàn
- Bản đồ đánh dấu các cơ sở y tế (cả nhà n−ớc và t− nhân) trên địa bàn
Ph−ơng pháp và các b−ớc thực hiện:
1. Chuẩn bị điều tra: Điều tra viên cần l−u ý mang một số vật dụng sau tr−ớc khi đến
địa điểm điều tra
- H−ớng dẫn xây dựng bản đồ các cơ sở y tế
- Bản đồ hành chính của xã/ph−ờng sẽ đến điều tra
- Phiếu thông tin chung về cơ sở y tế
- Bút
- Giấy trắng
2. Đến địa điểm thực địa:
2.1 ĐTV đến trực tiếp xã/ph−ờng đ−ợc phân công
2.2 Làm việc với tr−ởng trạm y tế xã/ph−ờng, nêu rõ mục đích điều tra, đề nghị
tr−ởng trạm mời 1-2 ng−ời c#a ##a ph##ng nắm rõ nhất về địa bàn của xã/ph−ờng
đến trạm.
3. Thực hiện điều tra
3.1 Yêu cầu tr−ởng trạm và những ng−ời cùng dự liệt kê danh sách các cơ sở y tế nhà
n−ớc và y tế t− nhân trên địa bàn xã ph−ờng và điền vào bảng kê.
L−u ý: liệt kê tất cả các cơ sở y tế nhà n−ớc và t− nhân theo thứ tự nhà n−ớc tr−ớc, t−
nhân sau. Các cơ sở bao gồm cơ sở/cá nhân đ−ợc cấp giấy phép và không có giấy
phép, tất cả các loại cơ sở y tế t− nhân: hành nghề y, hành nghề y d−ợc học cổ truyền,
hành nghề d−ợc, vắc xin, sinh phẩm, bán trang thiết bị y tế, hành nghề tại nhà, khám
chữa bệnh khi ng−ời dân có yêu cầu…)
3.2 Sau khi hoàn thành danh sách cơ sở y d−ợc nhà n−ớc và t− nhân, hỏi lại tất cả
những ng−ời có mặt “các anh/chị có biết trong địa bàn x∙/ph−ờng mình còn có
những cơ sở/cá nhân hành nghề y d−ợc t− nhân nào không, bao gồm hành
nghề y, hành nghề y d−ợc học cổ truyền, hành nghề d−ợc, vắc xin, sinh phẩm,
bán trang thiết bị y tế, hành nghề tại nhà, khám chữa bệnh khi ng−ời dân có
yêu cầu”. Nếu còn có cơ sở nào khác thì tiếp tục điền vào danh sách, nếu không
chuyển sang b−ớc tiếp theo.
3.3 Mở bản đồ hành chính của xã/ph−ờng đ−ợc điều tra, căn cứ theo bảng kê, lần l−ợt
hỏi các cơ sở:
+ Hỏi những ng−ời tham dự cho biết cơ sở y tế (căn cứ theo bảng kê các cơ sở y tế)
đóng ở địa điểm nào trên bản đồ.
+ Đánh dấu vào bản đồ và ghi mã cơ sở (là thứ tự của cơ sở theo cột (1) của bảng kê)
bên cạnh địa điểm đ−ợc đánh dấu. Hỏi thêm thông tin về cơ sở y tế theo phiếu
“Thông tin chung về cơ sở y tế’.
+ Chuyển sang cơ sở tiếp theo theo bảng kê đến hết danh sách.
-64-
3.4 Sau khi kết thúc danh sách, hỏi lại những ng−ơi tham gia có biết các cơ sở cá
nhân hành nghề nào khác không. Nếu có, hoàn thiện lại bảng kê, phiếu thông tin
chung về cơ sở y tế và bản đồ đ−ợc cung cấp.
BảNG KÊ CáC CƠ Sở Y Tế
Tên huyện: _____________ Mã huyện (1= Tp.Bắc Giang; 2=huyện Việt Yên)
Tên xã: ________________ Mã xã (xem danh sách kèm theo)
TT
(1)
Tên cơ sở y tế
(2)
Địa chỉ
(3)
Hình thức
sở hữu 1
(4)
Loại
cơ sở 2
(5)
1
2
3
4
5
6
…
…
L−u ý:
4. Hình thức sở hữu:
Nhà n−ớc …………… 1
T− nhân …………….. 2
Khác …………………3 (ghi rõ …………………………..)
5. Loại cơ sở: điều tên mã t−ơng ứng h−ớng dẫn sau
Đối với cơ sở nhà n−ớc:
Bệnh viện đa khoa tỉnh ………… 1
Bệnh viện chuyên khoa ………… 2 (ghi rõ chuyên khoa ………..)
Bệnh viện huyện ………………… 3
Phòng khám đa khoa ………..…… 4
Trạm y tế xã ……………………… 5
Khác ……………………………… 6 (ghi rõ ………………………..)
Đối với cơ sở y tế t− nhân:
Hành nghề y …………… ……. 1
Hành nghề y d−ợc cổ truyền ….. 2
Hành nghề d−ợc ………………. 3
Hành nghề vắc xin, sinh phẩm … 4
Hành nghề trang thiết bị ………. 5
Khác …………………………… 6 (ghi rõ ………….)
-65-
Phụ lục 2. Phiếu điều tra thực trạng cơ sở y tế t− nhân
A. Thông tin chung
1 Ngày phỏng vấn ............/.............../............. (ngày/tháng/năm)
2 Tên ng−ời phỏng vấn
3 Tên ng−ời trả lời
4 Vị trí của ng−ời trả lời (Khoanh tròn mã số thích hợp)
1. Ng−ời đứng đầu cơ sở
2. Nhân viên KCB, điều trị
3. Khác (ghi
rõ........................................................................)
5 Có tham gia phỏng vấn hay
không?
1. Có
2. Không
6 Nếu không, vì nguyên nhân gì? 1. Không tìm thấy cơ sở
2. Cơ sở không mở cửa
3. Ng−ời đ−ợc phỏng vấn từ chối trả lời
4. Khác (ghi
rõ........................................................................)
7 Nhận xét của Điều tra viên về cuộc phỏng vấn:
B. Thông tin về ng−ời trả lời
1 Tuổi
2 Giới tính 1. Nam
2. Nữ
3 Chuyên môn y tế có đ−ợc đào
tạo có bằng cấp không?
1. Có
2. Không => 7
4 Trình độ chuyên môn đ−ợc đào
tạo có bằng cấp/chứng chỉ cao
nhẩt?
1. Bác sỹ
2. Y sỹ
3. Y tá
4. Nữ hộ sinh
5. D−ợc sĩ ĐH/sau ĐH
6. D−ợc sĩ trung học/D−ợc tá
7. Kỹ thuật viên y tế
8. Y học dân tộc cổ truyền
9. Khác (ghi
rõ......................................................................)
5 Thời gian đào tạo cho bằng cấp
hiện nay là bao lâu? ....................năm ................... tháng
6 Nếu là bác sĩ, y sĩ xin chỉ rõ: 1. Đa khoa
2. Chuyên khoa (ghi
rõ..........................................................)
-66-
7 Nếu không đ−ợc đào tạo có
bằng cấp, Anh/Chị học nghề y
từ đâu?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Gia truyền
2. Từ họ hàng
3. Từ bạn bè
4. Hội Y học dân tộc cổ truyền
5. Khác (ghi rõ
......................................................................)
8 Hiện nay Anh/Chị có làm việc
cho cơ sở y tế nhà n−ớc không?
1. Có
2. Không
9 Nếu có, Anh/Chị làm việc cho
cơ sở y tế nhà n−ớc nào?
1. Trạm Y tế xã
2. Bệnh viện huyện/quận
3. Bệnh viện tỉnh/thành
4. Phòng Y tế huyện
5. Trung tâm y tế dự phòng
6. Sở Y tế
7. Khác (ghi
rõ......................................................................)
10 Số năm Anh/Chị hành nghề y tế
t− nhân?
..................... năm……………..tháng
C. Các đặc điểm cơ bản của cơ sở
1 Cơ sở của Anh/Chị có giấy
chứng nhận đủ điều kiện hành
nghề y t− nhân không?
1. Có
2. Không
2 Lý do để Anh/Chị hành nghề y
t− nhân là gì?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Tăng thu nhập
2. Mong muốn đ−ợc làm công việc chuyên môn
3. Phục vụ cộng đồng (để giúp đỡ họ hàng, bạn bè,
láng giềng…)
4. Từ thiện
5. Khác (ghi rõ
……………………………………………
.......................................................................................
..........)
3 Cơ sở hiện tại của Anh/Chị
hoạt động từ năm nào?
4 Loại hình hành nghề? 1. Tây y
2. Đông y
3. Kết hợp đông y và tây y
5 Lĩnh vực hoạt động của cơ sở
Anh/Chị là gì?
1. Đa khoa (ghi rõ :
+ ……………………………………………………
+……………………………………………………
+……………………………………………)
2. Chuyên khoa (ghi rõ…………………………..)
-67-
Hình thức tổ chức hành nghề? * Tây y
1. Bệnh viện
2. Phòng khám
3. Nhà hộ sinh
4. Cơ sở dịch vụ y tế (cung cấp các dịch vụ xét
nghiệm, chuẩn đoán…)
5. Cơ sở dịch vụ vận chuyển ng−ời bệnh trong n−ớc
và ra n−ớc ngoài
6. Khác (ghi rõ...........................................................)
* Đông y
7. Bệnh viện y học cổ truyền
8. Phòng chẩn trị y học cổ truyền
9. Cơ sở dịch vụ điều trị, điều d−ỡng, phục hồi chức
năng bằng ph−ơng pháp châm cứu, xoa bóp day ấn
huyệt, d−ỡng sinh, khí công, xông hơi thuốc của y
học cổ truyền
10. Trung tâm kế thừa, ứng dụng y d−ợc học cổ
truyền
11. Khác (ghi rõ.........................................................)
7 Cơ sở Anh/Chị có bán thuốc
không?
1. Có
2. Không
8 Cơ sở Anh/Chị có khám chữa
bệnh cho bệnh nhân tại nhà của
bệnh nhân không?
1. Có
2. Không
9 Cơ sở Anh/Chị mở cửa mấy
ngày trong một tuần? ................... ngày
10 Thời gian mở cửa trung bình
trong một ngày là mấy giờ? Sáng: từ ...... giờ ....... phút đến ...... giờ ....... phút
Tr−a: từ ...... giờ ....... phút đến ...... giờ ....... phút
Chiều tối: từ ...... giờ ....... phút đến ...... giờ ....... phút
12 Cơ sở Anh/Chị có bao nhiêu
gi−ờng bệnh?
................. gi−ờng bệnh ngoại trú (gi−ờng khám bệnh)
….............. gi−ờng bệnh nội trú
Tổng số:……………………….. ,
trong đó:
Số l−ợng
Bác sĩ
Y sĩ
Y tá
Nữ hộ sinh
D−ợc sĩ đại học
13 Số l−ợng nhân viên của cơ sở
Anh/Chị? (làm việc th−ờng
xuyên cho cơ sở)
D−ợc sĩ trung học/d−ợc tá
-68-
Kỹ thuật viên y tế
Y học dân tộc cổ truyền
Cán bộ hành chính, quản lý
Cán bộ khác( ghi
rõ.........................................)
D. Các điều kiện hạ tầng của cơ sở
1 Cơ sở có điện không? 1. Có
2. Không => 3
2 Có hay bị mất điện không? 1. Không bao giờ
2 Thỉnh thoảng
3. Th−ờng xuyên
3 Nguồn n−ớc sử dụng chính
ở cơ sở lấy từ đâu?
1. N−ớc máy
2. N−ớc giếng khoan
3. N−ớc giếng khơi
4. N−ớc m−a
5. N−ớc sông suối, ao hồ
6. Khác (ghi rõ...............................................................)
4 Rác thải y tế của cơ sở đ−ợc
xử trí nh− thế nào?
1. Chôn
2. Đốt
3. Thu gom và chuyển đi nh− rác thải sinh hoạt
4. Khác (ghi rõ...........................................................)
5 Những khó khăn mà cơ sở
Anh/Chị gặp phải trong
công tác tiệt trùng?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Không có khó khăn gì
2. Nồi hấp/sấy bị hỏng
4. Không có điện/nguyên liệu
5. Thiếu hóa chất
6. Thiếu dụng cụ, thiết bị
7. Thiếu kiến thức
8. Khác (nêu rõ.................................................................)
Tổng diện tích sử dụng của cơ sở là bao
nhiêu m2? Xin chỉ rõ diện tích của các
khu vực cụ thể d−ới đây nếu có:
................... m2
- Buồng khám ................... m2
- Buồng cấp cứu ................... m2
- Buồng phẫu thuật/tiểu phẫu ................... m2
- Buồng xét nghiệm ................... m2
- Buồng l−u bệnh nhân ................... m2
6
- Phòng chờ ................... m2
-69-
E. Trang thiết bị
1 Cơ sở có các loại trang thiết bị và hóa chất/vật t− sau đây không?
(Nếu có, khoanh vào các mã thích hợp)
1. ống nghe
2. Huyết áp kế
3. Nhiệt kế
4. Bàn khám bệnh
5. Gi−ờng bệnh
6. Gi−ờng cấp cứu
7. Đèn khám bệnh
8. Cân sức khỏe
9. Máy X-quang
10. Máy siêu âm
11. Máy điện tim
12. Đèn đọc phim X-quang
13. Tủ lạnh
14. Tủ sấy điện
15. Tủ đựng dụng cụ
16. Nồi luộc dụng cụ/nồi hấp
17. Bộ dụng cụ tiểu phẫu
18. Bộ dụng cụ khám bệnh thông
th−ờng
19. Búa thử phản xạ
20. Máy hủy bơm kim tiêm
21. Đèn cực tím tiệt trùng
22. Kính hiển vi
23. Hộp thu gom vật sắc nhọn
24. Bàn, ghế làm việc
25. Tủ đựng tài liệu
26. Máy vi tính
27. Cồn và thuốc sát trùng
28. Bông, băng, gạc
29. Găng tay
30. Giấy thử Albumin n−ớc tiểu
31. Bơm và kim tiêm đ−ợc khử trùng (kể cả
bơm kim tiêm nhựa dùng một lần)
32. Kim châm cứu
33. Máy điện châm
34. Tủ thuốc
35. Các lọ đựng thuốc
36. Dao cầu
37. Thuyền tán
38. Máy nghiền thuốc
39. Máy thái thuốc
40. Dụng cụ sao thuốc
41. Dần rây thuốc
2 Các loại trang thiết bị và vật t− khác nếu có? (ghi các TTB lớn)
G. Hoạt động khám chữa bệnh và phòng bệnh
1 Theo Anh/Chị, lý do gì
khiến cho ng−ời bệnh đến
khám tại cơ sở của
Anh/Chị?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Thuận tiện
2. Giá cả phải chăng
3. Không mất nhiều thời gian chờ đợi
4. Chất l−ợng dịch vụ tốt
5. Thái độ phục vụ, đón tiếp tận tình, h−ớng dẫn chu đáo
6. Thời gian phục vụ bất cứ lúc nào
7. Khác (ghi rõ.......................................................)
2 Cơ sở có sổ đăng ký/sổ
khám chữa bệnh không?
1. Có
2. Không
3 Nếu có, sổ đó ghi những
thông tin gì? (ĐTV đề nghị
(Có thể chọn nhiều mã)
-70-
đ−ợc xem sổ) 1. Họ tên bệnh nhân
2. Tuổi của bệnh nhân
3. Địa chỉ của bệnh nhân
4. Dấu hiệu lâm sàng
5. Chẩn đoán
6. Thuốc điều trị
7. Khác (ghi rõ.........................................)
4 Trong 4 tuần qua, cơ sở đã
KCB cho bao nhiêu l−ợt
ng−ời?
.............................. l−ợt ng−ời.
Trong đó:
.............................. l−ợt KCB ngoại trú
.............................. l−ợt KCB nội trú
5 3 nhóm bệnh phổ biến nhất
mà ng−ời bệnh hay đến
khám tại cơ sở là gì?
1. Bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng
2. B−ớu
3. Bệnh của máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên
quan đến cơ chế miễn dịch
4. Bệnh nội tiết, dinh d−ỡng và chuyển hóa
5. Rối loạn tâm thần và hành vi
6. Bệnh hệ thần kinh
7. Bệnh mắt
8. Bệnh tai và x−ơng chũm
9. Bệnh hệ tuần hoàn
10. Bệnh hệ hô hấp
11. Bệnh hệ tiêu hóa
12. Các bệnh da và mô d−ới da
13. Bệnh hệ cơ- x−ơng -khớp và mô liên kết
14. Bệnh hệ sinh dục - tiết niệu
15. Thai nghén, sinh đẻ và hậu sản
16. Chấn th−ơng, ngộ độc
17. Khác (ghi rõ....................................................)
6 Trong 4 tuần qua, cơ sở đã
chuyển/giới thiệu bao
nhiêu bệnh nhân đi nơi
khác?
.............................. bệnh nhân
7 Cơ sở th−ờng chuyển/giới
thiệu bệnh nhân đi đâu?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Trạm Y tế
2. Phòng khám đa khoa khu vực
3. Bệnh viện huyện/quận
4. Bệnh viện tỉnh/thành
5. Bệnh viện trung −ơng/khu vực
6. Các cơ sở y tế t− nhân khác
7. Khác (ghi rõ
…………………………....................................)
8 3 dịch vụ y tế phổ biến nhất
đ−ợc cung cấp tại cơ sở là
1. Khám chữa bệnh thông th−ờng
2. Kê đơn
-71-
gì? 3. Bán thuốc
4. Xét nghiệm sinh hóa
5. Chụp X-quang
6. Siêu âm
7. ECG (Điện tâm đồ)
8. Khác (ghi
rõ……………………………………………)
9 Cơ sở của anh/chị có tham
gia các hoạt động thuộc các
ch−ơng trình y tế công
cộng không?
1. Có
2. Không =>11
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Tiêm chủng mở rộng
2. Phòng chống lao
3. Phòng chống b−ớu cổ
4. Phòng chống sốt rét
5. Phòng chống suy dinh d−ỡng
6. Phòng chống HIV/AIDS
7. Phòng chống phong
8. Phòng chống sốt xuất huyết
9. Phòng chống sức khỏe tâm thần cộng đồng
10. Bảo đảm chất l−ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm
11. Phòng chống SARS/cúm gà
10 Trong 12 tháng qua cơ sở
của anh/chị đã tham gia các
hoạt động nào d−ới đây?
12. Khác (ghi
rõ…………………………………………….)
11 Anh/Chị có sẵn lòng tham
gia vào các ch−ơng trình y
tế công cộng không?
1. Có
2. Không
12 Nếu sẵn lòng thì Anh/Chị có thể tham gia theo hình thức nào?
H. Tài chính
1 Cơ sở anh/chị đang áp
dụng hình thức thanh toán
phí dịch vụ nào?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Thu theo phí dịch vụ
2. Trọn gói theo bệnh
3. Khác (ghi
rõ………………………………………………………)
2 Cơ sở có chấp nhận cho
bệnh nhân đ−ợc nợ tiền
khám chữa bệnh không?
1. Có
2. Không
-72-
3 Cơ sở có chấp nhận cho
bệnh nhân thanh toán
bằng hiện vật không?
1. Có
2. Không
4 Nếu có, hãy kể ra các hiện
vật phổ biến nhất?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Nông sản (thóc, gạo...)
2. Vật nuôi (lợn, gà ...)
3. Khác (ghi
rõ………………………………………………………
……………………………………………………………
…………..)
5 Cơ sở có miễn hay giảm
phí KCB cho các đối
t−ợng gặp khó khăn/ đối
t−ợng ch ính sách hay
không?
1. Có
2. Không => 8
6 Cơ sở đã miễn/giảm phí
cho đối t−ợng nào?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Ng−ời nghèo
2. Ng−ời già
3. Trẻ em
4. Đối t−ợng chính sách (th−ơng binh, liệt sĩ, ng−ời có
công …)
5. Các đối t−ợng khác (ghi
rõ………………………………………...)
7 Cơ sở miễn hay giảm cho
các khoản chi y tế nào?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Khám bệnh
2. Thuốc
3. Xét nghiệm
4. Khác (ghi
rõ………………………………………………………)
Xếp loại 1 cho nguồn thu đóng góp nhiều nhất, cho đến
4,5.... là nguồn thu đóng góp ít nhất
Phí dịch vụ khám chữa bệnh
Do bán thuốc
Từ các dịch vụ xét nghiệm
8 Hãy xếp loại các nguồn
thu sau đây đóng góp vào
tổng thu nhập của cơ sở?
Nguồn thu khác (ghi
rõ………………………………………...)
I. Kiểm tra giám sát
1. Trong quá trình hoạt động hành
nghề t− nhân, cơ sở có đ−ợc kiểm tra,
giám sát không?
1. Có
2. Không
2. Ai quản lý, kiểm tra, giám sát?
(Có thể chọn nhiều mã)
3. Đã kiểm tra hay giám sát
các nội dung gì?
(Có thể chọn nhiều mã)
1. Chuyên môn
4. Đã kiểm tra/giám
sát bao nhiêu lần
trong 12 tháng qua?
(ghi số lần)
-73-
2. Trang thiết bị
3. Quy chế hành nghề
4. Vệ sinh môi tr−ờng
5. Thuốc
6. Tài chính
7. Khác (ghi rõ)
1. Sở Y tế
2. Phòng y tế huyện
3. Trung tâm Y tế dự phòng
4. Trạm Y tế xã
5. UBND xã
6. Bệnh viện huyện/quận
7. Bệnh viện tỉnh/thành
8. Bệnh viện trung −ơng/khu vực
9. Cơ quan thuế
10. Khác (ghi
rõ......................................)
K. Nguồn thông tin
1 Tại cơ sở hiện có các tài liệu tham
khảo nào phục vụ cho công tác
chuyên môn?
1. Thuốc và biệt d−ợc
2. H−ớng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý
3. Các phác đồ điều trị chuẩn đã đ−ợc Bộ Y tế
ban hành
4. Sổ tay lâm sàng/sách h−ớng dẫn chuyên môn
5. Báo/Tạp chí y học
6. Tài liệu khác (ghi rõ ....................................)
2 Anh/Chị th−ờng cập nhật các thông
tin nhằm nâng cao kiến thức chuyên
môn từ đâu?
1. Các khóa đào tạo/tập huấn
2. Sách/Tạp chí y học
3. Internet/ti vi/đài/báo
4. Đồng nghiệp
5. Khác (ghi rõ...............................................)
3 Anh/Chị th−ờng cập nhật các văn bản,
quy định về hành nghề y tế t− nhân
của Nhà n−ớc bằng cách nào?
1. Không đ−ợc cập nhật
2. Đ−ợc các cấp chính quyền phổ biến
3. Internet/ti vi/đài/báo
4. Khác (ghi rõ..............................................)
-74-
4 Trong vòng 2 năm gần đây, Anh/Chị
có đ−ợc đào tạo/tập huấn về chuyên
môn nghiệp vụ không?
1. Có
2. Không
5 Nếu có, thời gian đào tạo là bao lâu và
do ai tổ chức?
L. Quan sát trực tiếp
Sau khi quan sát, ĐTV cho nhận xét :
1 Hiện tại cơ sở có cần sửa
chữa không?
1. Có
2. Không =>3
2 Nếu có thì cần sửa chữa cái
gì và lý do vì sao phải sửa
chữa (dột, nứt, xuống
cấp...)?
1. T−ờng, lý do..........................................................
2. Mái, lý do..................................................................
3. Nền nhà, lý do......................................................
4. Khu vệ sinh, lý do..........................................................
5. Điện n−ớc, lý do........................................................
6. Khác (ghi rõ…………………………….............)
3 Có n−ớc và dụng cụ rửa tay
tr−ớc khi khám bệnh không?
1. Có
2. Không
4 Loại hố xí cho bệnh nhân
của cơ sở là loại gì?
1. Hố xí tự hoại/bán tự hoại
2. Hố xí hai ngăn
3. Hố xí một ngăn/thùng
4. Khác
5. Không có hố xí
5 Hố xí có hợp vệ sinh không?
(không mùi, không ruồi,
sạch, khô, kín)
1. Có
2. Không
-75-
Phụ lục 4. Phiếu điều tra kỹ năng xử lý tình huống (dμnh cho
ng−ời hμnh nghề y t− nhân vμ cán bộ điều trị TYT x∙)
Thông tin chung
1 Ngày phỏng vấn
2 Tờn ng−ời phỏng vấn
3 Tờn ng−ời trả lời
4 Tuổi
5 Giới tính 1. Nam
2. Nữ
6 Chuyên môn y tế có đ−ợc đào
tạo có bằng cấp không?
1. Có
2. Không =>10
7 Trình độ chuyên môn đ−ợc đào
tạo có bằng cấp cao nhất?
1. Bác sỹ
2. Y sỹ
3. Y tá
4. Nữ hộ sinh
5. D−ợc sĩ ĐH
6. D−ợc sĩ trung học/D−ợc tá
7. Kỹ thuật viên y tế
8. Y học dân tộc cổ truyền
9. Khác (ghi rừ..............................................................)
8 Thời gian đào tạo cho bằng cấp
hiện nay là bao lâu? ....................năm ................... thỏng
9 Nếu là bác sĩ, y sĩ xin chỉ rõ: 1. Đa khoa
2. Chuyên khoa (ghi rõ.................................................)
10 Nếu không đ−ợc đào tạo có
bằng cấp, anh chị học nghề y
từ đâu?
1. Gia truyền
2. Từ họ hàng
3. Từ bạn bè
4. Hội Y học dừn tộc cổ truyền
5. Khác (ghi rõ ..........................................................)
-76-
I. Xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em
Điều tra viên đọc tình huống và câu hỏi 2 lần, sau đó để ng−ời đ−ợc hỏi tự trả lời.
Tình huống: Một bà mẹ mang một cháu bé hai tuổi đến chỗ Anh/Chị để khám.
Cháu bị sổ mũi, ho và sốt đã 2 ngày nay.
1. Với tr−ờng hợp này khi khám bệnh Anh/Chị th−ờng hỏi bà mẹ những câu hỏi gì để
chẩn đoán bệnh cho cháu? (không đọc câu trả lời, khoanh tròn mỗi câu trả lời khi đ−ợc
nhắc đến)
1. Cháu có thể uống bình th−ờng không?
2. Cháu có bị nôn không
3. Cháu có bị co giật không?
4. Cháu có bị ho không? Ho từ bao giờ
5. Cháu có bị sốt không? Sốt từ bao giờ?
6. Khác, ghi rõ
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
2. Sau khi hỏi bà mẹ về tình trạng bệnh của cháu bé, Anh/Chị sẽ thăm khám cháu bị
những gì? (không đọc câu trả lời, khoanh tròn mã câu trả lời khi đ−ợc nhắc đến)
1. Đếm nhịp thở trong 1 phút
2. Xem có dấu hiệu rút lõm lồng ngực không.
3. Xem có tiếng thở rít hoặc thở khò khè không
4. Xem có bị ngủ li bì , khó đánh thức không
5. Đo nhiệt độ xem có sốt cao không
6. Kiểm tra xem trẻ có bị suy dinh d−ỡng nặng không
7. Khác, ghi rõ _____________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
3. Khi có những dấu hiệu nào thì anh/chị chẩn đoán là cháu bé này bị viêm phổi? (không
đọc câu trả lời, khoanh tròn mã câu trả lời khi đ−ợc nhắc đến)
1. Ho nhiều
2. Thở nhanh >= 40 lần/phút
3. Rút lõm lồng ngực
4. Sốt cao > 37,5 độ
5. Khác, ghi rõ___________________________________________________
______________________________________________________________________
-77-
______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
4. Nếu cháu bé có dấu hiệu nh− rút lõm lồng ngực, không uống đ−ợc, co giật thì Anh/Chị
sẽ xử trí nh− thế nào?
1. Chuyển ngay cháu bé đến bệnh viện
2. Dùng ngay một liều kháng sinh và chuyển ngay đến bệnh viện
3. Giữ cháu bé tại cơ sở, điều trị bằng kháng sinh và theo dõi chặt chẽ
4. Giữ cháu bé tại cơ sở, theo dõi tiến triển của bệnh tr−ớc khi có bất cứ xử trí
nào.
5. Khác, ghi rõ______________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
5. Trong tr−ờng hợp nào sau đây cháu phải dùng kháng sinh?
1. Cảm lạnh.
1. Có
2. Không
2. Viêm họng
1. Có
2. Không
3. Viêm phế quản
1. Có
2. Không
4. Viêm phổi
1. Có
2. Không
6. Đối với một cháu bé 2 tuổi bị viêm phổi, anh/chị th−ờng cho cháu dùng kháng sinh gì
nhất?
- Loại:
_____________________________________________________________
- Liều:
_____________________________________________________________
- Số ngày:
__________________________________________________________
7. Trong tr−ờng hợp điều trị tại nhà, Anh/Chị th−ờng h−ớng dẫn bà mẹ chăm sóc cháu bé
tại nhà nh− thế nào? (không đọc câu trả lời, khoanh tròn mỗi câu trả lời khi đ−ợc nhắc
đến)
1. Cho trẻ uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
-78-
2. Làm sạch, làm thông mũi cho trẻ
3. Cho trẻ ăn nhiều bữa, không kiêng khem
4. Uống đủ n−ớc
5. Bồi d−ỡng thêm khi trẻ khỏi bệnh
6. Đ−a ngay đến y tế để khám lại nếu thấy trẻ ốm nặng hơn, thở khó hơn, thở
nhanh
7. Khác, ghi rõ________________________________________
___________________________________________________________
II. Xử TRí BệNH CAO HUYếT áP
1. Anh/Chị có bao giờ khám chữa bệnh cao huyết áp ch−a?
1. Th−ờng xuyên
2. Thỉnh thoảng
3. Ch−a bao giờ
Điều tra viên đọc tình huống và câu hỏi 2 lần, sau đó để ng−ời đ−ợc hỏi tự trả lời.
Tình huống: Một bệnh nhân nam 56 tuổi có các dấu hiệu bị cao huyết áp đến phòng
khám của Anh/Chị để khám.
2. Trong tr−ờng hợp này, Anh/Chị th−ờng hỏi bệnh nhân những câu hỏi gì ?
(không đọc câu trả lời, khoanh tròn mỗi câu trả lời khi đ−ợc nhắc đến)
1. Biểu hiện của bệnh nh− thế nào? (nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, khó thở...)
2. Những dấu hiệu của bệnh xuất hiện từ bao giờ?
3. Tr−ớc đây có bị cao huyết áp không?
4. Có mắc bệnh gì khác không?
5. Đã hoặc đang điều trị gì ch−a?
6. Trong gia đình có ai bị cao huyết áp không?
7. Nghề nghiệp?
8. Tuổi?
9. Chế độ ăn uống?
10. Có hút thuốc, uống r−ợu không?
11. Có tập thể dục không?
12. Có bị căng thẳng không?
13. Khác
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
-79-
3. Theo Anh/Chị bệnh nhân có dấu hiệu nào thì đ−ợc chẩn đoán là mắc cao huyết áp?
1. Huyết áp tối đa (tâm thu) trên 140mmHg hoặc huyết áp tối thiểu (tâm tr−ơng)
trên 90mmHg
2. Mắt cá chân hoặc ngón tay bị s−ng
3. Khó thở
4. Chóng mặt, hoa mắt
5. Nhức đầu
6. Khác_____________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
4. Anh/Chị sẽ phải khám những gì đối với một bệnh nhân để xác định bệnh và xác định
biến chứng do cao huyết áp (không kể xét nghiệm)? (không đọc câu trả lời, khoanh tròn
mã câu trả lời khi đ−ợc nhắc đến)
1. Đo huyết áp
2. Khám tim
3. Khám phổi
4. Khám mắt
5. Kiểm tra mạch
6. Khám gan/lách
7. Khám thận
8. Khám thần kinh vận động
9. Cân trọng l−ợng cơ thể
10. Khác, ghi rõ____________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
5. Nếu bệnh nhân bị cơn tăng huyết áp nh−ng ch−a có biến chứng thì Anh/Chị sẽ xử trí
bệnh nhân này nh− thế nào?
(ĐTV có thể giải thích nếu cần: cơn tăng huyết áp là tình trạng tăng vọt huyết áp làm số
huyết áp tối thiểu tăng trên 120 mmHg hoặc số huyết áp tối đa tăng thêm 30-40mmHg so
với con số huyết áp ổn định tr−ớc đó của bệnh nhân)
1. Chuyển ngay đến bệnh viện
2. Cho dùng thuốc để hạ huyết áp tới mức an toàn trong vòng 15-30 phút sau đó
chuyển đến bệnh viện
3. Khác, ghi rõ___________________________________________________
______________________________________________________________________
_________________________________________________________________
-80-
6. Đối với bệnh nhân 56 tuổi bị cao huyết áp có số đo huyết áp là 160mmHg/90mmHg,
anh/chị th−ờng cho dùng thuốc gì?
- Loại: ________________________________________________________
- Số ngày______________________________________________________
7. Anh/Chị khuyên bệnh nhân bị cao huyết áp phải làm những gì tại nhà? (không đọc câu
trả lời, khoanh tròn mỗi câu trả lời khi đ−ợc nhắc đến)
1. Kiểm tra huyết áp th−ờng xuyên
2. Sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
3. Giữ trọng l−ợng cơ thể vừa phải, giảm cân nếu cần
4. Tránh thức ăn nhiều chất béo
5. Không ăn mặn
6. Tập thể dục th−ờng xuyên
7. Không hút thuốc lá
8. Không uống r−ợu
9. Cố gắng giảm căng thẳng trong cuộc sống
10.Khác, ghi rõ
_______________________________________________________________________
-81-
Phụ lục 4. H−ớng dẫn thảo luận nhóm vμ phỏng vấn sâu
A. Thảo luận nhóm chính quyền, các tổ chức xã hội-đoàn thể tại tuyến xã về hoạt
động của y tế t− nhân
Đối t−ợng thảo luận nhóm: 10 ng−ời
- Lãnh đạo UBND xã
- Đảng ủy xã
- Hội nông dân
- Chữ thập đỏ
Chúng tôi là cán bộ cuả Đơn vị chính sách y tế, Bộ Y tế; Chúng tôi muốn nghiên
cứu về vai trò và tiềm năng của y tế t− nhân. Hôm nay, chúng tôi tổ chức một cuộc phỏng
vấn các đồng chí lãnh đạo tổ chức Đảng, chính quyền, cán bộ các tổ chức xã hội, đoàn
thể ở địa ph−ơng về quan điểm đối với hoạt động y tế t− nhân và tình hình hoạt động y tế
t− nhân ở địa ph−ơng chúng ta.
Mục đích của chúng tôi là thu thập thông tin cho một nghiên cứu khoa học nhằm
đề xuất những chủ tr−ơng, chính sách, khung pháp lý, tạo điều kiện cho lĩnh vực y tế t−
nhân hoạt động thuận lợi hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu chăm sóc
sức khoẻ của nhân dân.
Chúng tôi rất mong các đồng chí quan tâm và tham gia buối trao đổi này.
Những ván đề trao đổi là:
1. Theo các đồng chí thì chủ tr−ơng phát triển hành nghề y tế t− nhân có ý nghĩa nh− thế
nào trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân ở địa ph−ơng đồng chí?
Chủ tr−ơng này có phù hợp trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay không? có phù
hợp với mong muốn của nhân dân không?
Chính quyền các cấp, ngành y tế cần phải đánh giá, nhìn nhận nh− thế nào đối với
sự phát triển của y tế t− nhân?
2. Các đồng chí đánh giá nh− thế nào về hoạt động của y tế t− nhân trên địa ph−ơng?
- Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của y tế t− nhân?
- Số l−ợng các cơ sở y tế t− nhân hiện nay trên địa bàn có bao nhiêu? Khả năng
đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân
- Đánh giá chất l−ợng, hiệu quả khám chữa bệnh của các cơ sở y tế t− nhân?
- Các cơ sở y tế t− nhân chấp hành nh− thế nào đối với các qui định của cơ quan
Nhà n−ớc, của chính quyền địa ph−ơng?
- Đánh giá về giá cả dịch vụ của các cơ sở y tế t− nhân?
-82-
- Đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở y tế t− nhân?
- Tình hình quản lý y tế t− nhân nh− thế nào?
3. Các đồng chí có những ý kiến gì về sự phát triển y tế t− nhân trên địa ph−ơng?
- Về quy mô phát triển?
- Về lĩnh vực hoạt động?
- Về sự phối hợp với cơ sở y tế Nhà n−ớc?
- Về công tác quản lý?
- Về cơ chế, chính sách, khung pháp lý?
-83-
B. Thảo luận nhóm ng−ời hành nghề y tế t− nhân về hoạt động y tế t− nhân
Chúng tôi là cácn bộ của Đơn vị chính sách y tế – Bộ y tế. Chúng tôi muốn
nghiên cứu về vai trò và tiềm năng của y tế t− nhân. Hôm nay, chúng tôi tổ chức một buổi
trao đổi, thảo luận với các ông bà, anh, hcị, những ng−ời đang hành nghề y tế t− nhân ở
các địa ph−ơng. Mục đích của chúng tôi là thu thập thông tin cho một nghiên cứu khoa
học nhằm đề xuất những chính sách, khung pháp lý, tạo điều kiện cho lĩnh vực y tế t−
nhân hoạt động thuận lợi hơn, hiệu quả hơn.
Chúng tôi rất mong các ông, bà, anh chị, tích cực tham gia buổi trao đổi, thảo
luận này.
Chúng tôi xin nêu những vấn đề sau:
1. Ông, bà, anh , chị lần l−ợt cho biết cơ sở khám chữa bệnh của mình đ−ợc thành lập ở
đâu (thôn, xã, huyện, số nhà, phố), vào thời gian nào? (tháng, năm). Do ai cấp phép?
2. Ông, bà, anh , chị lần l−ợt cho biết cơ sở khám chữa bệnh của mình chữa những bệnh
gì? Số gi−ờng bệnh-nếu có, số l−ợng trung bình 1 ngày khám đ−ợc bao nhiêu l−ợt/ ng−ời?
Số l−ợng nhân viên trong đó có bao nhiêu bác sĩ? Y sĩ, d−ợc sĩ, y tá,
3. Ông, bà, anh , chị lần l−ợt cho biết cơ sở khám chữa bệnh của mình có những trang
thiết bị gì hiện đại nhất?
4. Khi đề nghị thành lập có những thuận lợi, khó khăn gì? Thời gian từ khi nộp đơn xin
thành lập đến khi có quyết định hết bao nhiêu thời gian?
5. Hiện nay cơ sở khám chữa bện của ông, bà, anh , chị còn có những khó khăn, tồn tại
những vấn đề gì cần giải quyết để đảm bảo cho cơ sở của mình có điều kiện hoạt động
tốt?
6. Ông, bà, anh , chị có những đề nghị gì về pháp lệnh hành nghề y t− nhân. Nghị
định,h−ớng dẫn về hành nghề y t− nhân, Thông t− 01 triển khai pháp lệnh
-84-
C. Phỏng vấn các bệnh nhân đã khám chữa bệnh tại cơ sở y tế t− nhân về hoạt động
của y tế t− nhân
Chúng tôi là cán bộ của đơn vị chính sách y tế – Bộ y tế, cán bộ của trung tâm y
tế Thành phố Bắc Giang ( Trung tâm y tế huyện Việt Yên – Tỉnh Bắc Giang);Chúng tôi
muốn tìm hiểu về vai trò, tiềm năng của y tế t− nhân. Hôm nay, chúng tôi muốn hỏi ý
kiến của Ông, bà, anh , chị là những ng−ời đã đến khám chữa bệnh ở một cơ sở y tế t−
nhân, để thu nhập thông tin cho một nghiên cứu khoa học nhằm đề xuất chủ tr−ơng,
chính sách, tạo điều kiện cho lĩnh vực y tế t− nhân hoạt động thuận lợi hơn, có hiệu quả
cao hơn, đề cùng các cơ sở y tế Nhà n−ớc phục vụ tốt hơn công tác khám chữa bệnh cho
nhà dân.
Chúng tôi mong Ông, bà, anh , chị vui lòng cùng trao đổi những vấn đề trao đổi
sau đây:
1. Xin Ông, bà, anh , chị cho biết một số điều về cá nhân
Họ tên : (Có thể không viết tên)
Nam.....1 Nữ .... 2
Năm sinh, hoặc tuổi ______
a) Trình độ giáo dục:
Không biết chữ ........ 1
Cấp 1 ( Tiểu học) ........ 2
Cấp 2 (Trung học cơ sở) …..... 3
Cấp 3( Trung học phổ thông) ……. 4
Trung cấp, Cao Đẳng ...................... 5
Đại Học, trên Đại Học .................... 6
b) Nghề nghiệp:
Không có việc làm ; Đang đi học ; Nông dân
Công nhân ; Lao động trong các doanh nghiệp
Bộ đội ; Công an ; Cán bộ Nhà n−ớc
Cán bộ h−u trí Lao động tự do ; Khác, ghi rõ
c) Hoàn cảnh kinh tế:
Nghèo Trung bình ; Khá trở lên
-85-
2. Ông, bà, anh , chị cho biết một số cơ sở y tế t− nhân ở địa ph−ơng (xã, huyện,
thành phố) và nơi lân cận mà ông, bà, anh , chị biết? Khoảng cách từ nhà Ông, bà, anh ,
chị tới các cơ sở đó?
-
……………………………………………………………………………………….
-
……………………………………………………………………………………....
3. Ông, bà, anh , chị cho biết một số cơ sở khám chữa bệnh của Nhà n−ớc ở địa
ph−ơng ( xã, huyện, thành phố) và nơi lân cận mà ông, bà, anh , chị biết? Khoảng cách từ
nhà ông, bà, anh , chị đến các cơ sở?
-
……………………………………………………………………………………….
-
……………………………………………………………………………………....
4. Từ đầu năm 2006 đến nay ông, bà, anh , chị đã đi khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế
Nhà n−ớc nào?
- Cơ sở ………………….Thời gian chữa ( kể cả nằm điều trị và ngoại trú :…….ngày)
Tổng chi phí tiền khám, và tiền thuốc……………
- Cơ sở ………………….Thời gian chữa ( kể cả nằm điều trị và ngoại trú :…….ngày)
Tổng chi phí tiền khám, và tiền thuốc……………
- Cơ sở ………………….Thời gian chữa ( kể cả nằm điều trị và ngoại trú :…….ngày)
Tổng chi phí tiền khám, và tiền thuốc……………
5. Từ đầu năm đến nay ông, bà, anh , chị đã đi khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế t− nhân
nào
- Cơ sở ………………….Thời gian chữa ( kể cả nằm điều trị và ngoại trú :…….ngày)
Tổng chi phí tiền khám, và tiền thuốc……………
- Cơ sở ………………….Thời gian chữa ( kể cả nằm điều trị và ngoại trú :…….ngày)
Tổng chi phí tiền khám, và tiền thuốc……………
- Cơ sở ………………….Thời gian chữa ( kể cả nằm điều trị và ngoại trú :…….ngày)
Tổng chi phí tiền khám, và tiền thuốc……………
6. Vì sao ông, bà, anh , chị lựa chon cở sở y tế t− nhân để khám ch−a bệnh (Có thể có một
hoặc nhiều lý do sau )
-86-
- Gần nhà ...... 1 Tiện đ−ờng đi Quen biết
- Thuận tiện công việc Không tốn thời gian Tin cậy giá cả
- Có thể trả tiền châm Cơ sở ch−a bệnh có uy tín, tin cậy
- Thái độ tốt Khác, nêu rõ lý do
7. Đánh giá về cơ sở y tế t− nhân mà ông, bà, anh, chị đã lựa chọn đến khám chữa bệnh .
7.1. Đánh giá chung
- Rất tốt ...... 1 Tốt ....... 2
- Khá Đạt yêu cầu Kém
7.2. Đánh giá cụ thể
a. Chất l−ợng khám ch−a bệnh
- Rất tốt ...... 1 Tốt ....... 2
- Khá .......... 3 Đạt yêu cầu Kém
b. Trang thiết bị
- Rất tốt ...... 1 Tốt ....... 2
- Khá Đạt yêu cầu Kém
c. Cơ sở nhà cửa phòng khám , phòng điều trị
- Rất tốt ...... 1 Tốt ....... 2
- Khá .......... 3 Đạt yêu cầu ..... 4 Kém ..... 5
d. Giá cả
- Rất đắt ..... 1 Đắt ...... 2
-Trung bình...3 Rẻ ........ 4
e. Thái độ thầy thuốc
- Rất tốt ...... 1 Tốt ...... 2
- Khá .......... 3 Đạt yêu cầu ...... 5 Kém..... 6
Xin cảm ơn ông, bà, anh, chị!
-87-
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế. Điều tra y tế quốc gia 2001-02. Hà nội: Nhà xuất bản y học;
2003.
2. Bộ Y tế. Báo cáo thực trạng hành nghề y d−ợc t− nhân. 1998.
3. Bộ Y tế (Vụ Kế hoạch). Báo cáo về nguồn nhân lực ngoài ngành y tế từ
xã, thôn. 2001.
4. Bộ Y tế (Vụ Tổ chức cán bộ). Báo cáo nhân lực y tế trong hành nghề y
d−ợc t− nhân. 1998.
5. Tổng cục thống kê. Điều tra mức sống dân c− Việt nam 1997/98. Hà Nội:
Nhà xuất bản thống kê; 2000.
6. Bộ Y tế (Vụ Pháp chế). Báo cáo đánh giá 7 năm thực hiện Pháp lệnh hành
nghề y d−ợc t− nhân; 2001.
7. Bộ Y tế (Vụ điều trị). Báo cáo sự phát triển bệnh viện t−. 2005.
8. Bộ Y tế. Báo cáo đánh giá 7 năm thực hiện Pháp lệnh hành nghề y d−ợc t−
nhân. 2001.
9. Trâm TTL. Hành nghề y d−ợc t− nhân với chính sách và pháp luật. Tạp
chí chính sách và xã hội học y tế. 1999;1:22.
Tiếng Anh
1. Berman P. Organization of ambulatory care provision: a critical
determinant of health system performance in developing countries. Bulletin
of the World Health Organization. 2000(78):791-802.
2. Brugha R, Zwi A. Sexually transmitted disease control in developing
countries: the challenge of involving the private sector. Sexually Transmitted
Infection. 1999(75):283-5.
3. Chuc NTK. Towards good pharmacy practice in Hanoi - a multi-
intervention study in private sector. PhD thesis, Karolinska Institute,
Stockholm. 2002.
4. Hanson K, Berman P. Private health care provision in developing
countries: A preliminary analysis of levels and composition. Health Policy
and Planning. 1998;13(3):195-211.
5. Lonnroth K, Thuong L, Quy H, Diwan V. Can I afford free treatment?
Perceived consequences of health care provider choices among people with
tuberculosis in Ho Chi Minh City, Vietnam. Social Science and Medicine.
2001(52):935-48.
6. Macq J, Ferrinho P, De Brouwere V, Van Lerberghe W. Managing health
services in developing countries: between ethics of the civil servant and the
-88-
need for moonlighting: managing and moonlighting. Human Resource
Health Development. 2001;5:17-24.
7. Mills A, Brugha R, Hanson K, McPake B. What can be done about the
private health sector in low-income countries. Bulletin of the World Health
Organization. 2002(80):325-30.
8. McPake B, Asiinwe D, Mwesigye F, Ofumbi M, Streefland P, Turinde A.
Coping strategies of health workers in Uganda. Studies in Health Services
Organization & Policy. 2000;16:177-86.
9. Nandakumar AK, Chawla M, Khan M. Utilization of Outpatient Care in
Egypt. Boston, MA; 1999.
10. Newbrander W, Rosenthal G. "Quality of care issues in health sector
reform" In: William Newbrander, ed. Private health sector growth in Asia:
Issues and Implication. NewYork: Wiley; 1997.
11. Zwi A, Brugha R, Smith E. Private health care in developing countries.
British Medical Journal. 2001;323(7311):463-4.
12. World Bank. Financing Health Services in Developing Countries: An
Agenda for Reform. Washington DC: World Bank; 1987.
13. World Bank. Investing in Health: World Development Report 1993.
Washington DC: World Bank; 1993.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- y_te_tu_nhan_9142.pdf