Vấn đề giải quyết việc làm không chỉ được thực hiện bằng thị trường trong nước mà còn phải chú trọng phát triển cả thị trường ngoài biên giới,chính vì vậy vấn đề xuất khẩu lao động (XKLĐ) hiện nay đang được quan tâm rất nhiều.
Xuất khẩu lao động là một hoạt động khá mới ở nước ta và chỉ phát triển mạnh mẽ nhất trong những năm gần đây.Mặt khác hoạt động này ở nước ta cũng đang bộc lộ rất nhiều khiếm khuyết.Chính vì vậy ,với mục đích tìm hiểu thực trạng để đưa ra giải pháp nhằm pháy huy hiệu quả hơn,em quyết định chọn đề tài về hoạt động XKLĐ để nghiên cứu,và lấy Nam Định làm thí điểm cho việc nghiên cứu để có thể nhìn nhận một cách cụ thể nhất trong việc thực hiện hoạt động này.
45 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3172 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng xuất khẩu lao động ở Nam Định trong những năm gần đây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nước nhập khẩu lao động.
Như vậy, vấn đề cần quan tâm của các doanh nghiệp cũng như của các trung tâm làm công tác XKLĐ là không chỉ nâng cao số lượng lao động xuất khẩu , mà cũn phải làm thế nào để cung lao động xuất khẩu vượt ra khỏi tầm lao động giản đơn, không có nghề, vươn tới lao động xuất khẩu có trỡnh độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu về cơ cấu, chất lượng nghề đào tạo trên thị trường lao động quốc tế.
Chương 2: Thực trạng XKLĐ tỉnh Nam Định
I.Tỡnh hỡnh XKLĐ Việt Nam những năm qua:
Từ năm 1991 đến nay, nước ta thực hiện việc XKLĐ và chuyên gia theo cơ chế thị trường, đó từng bước chuyển hướng đưa lao động chủ yếu sang các nước xó hội chủ nghĩa Đông Âu sang các thị trường mới, và đến nay đó cú chỗ đứng vững chắc tại các thị trường lao động chủ yếu trên thế giới
Hiện nay đó cú 340.000 lao động và chuyên gia Việt Nam đang làm việc tại khoảng 40 nước và vùng lónh thổ, hàng năm gửi về nước khoảng 1,5 tỷ USD
Biểu 2: Số lượng lao động xuất khẩu giai đoạn 1998 – nay
Năm
Số LĐ xuất khẩu (người)
So với kế hoạch(%)
So với năm trước (%)
1998
12240
89
66,2
1999
20700
125
169,12
2000
25210
110
121,7
2001
31186
100,5
123,7
2002
46122
115
147,87
2003
75000
150
162,61
10 tháng/2004
67000
134
131,37
Ta có thể biểu diễn số liệu trên bằng biểu đồ sau:
Đặc biệt là từ năm 2001 đến nay, hoạt động XKLĐ và chuyên gia đó cú những bước tiến vượt bậc. Trong 3 năm qua, ta đó đưa đi được trên 157.000 lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài, gấp 1,3 lần số lao động và chuyên gia đưa đi được trong 10 năm trước đó ( 121.752 người)
Bên cạnh đó, chất lượng nguồn lao động được xuất khẩu cũng từng bước được nâng lên, ngày càng có thêm nhiều lao động được đào tạo sâu hơn về chuyên môn, ngoại ngữ, kiến thức luật pháp, phong tục tập quán trong và ngoài nước. Do vậy, hiện nay thị trường XKLĐ của nước ta không chỉ bó hẹp trong các nước SNG, châu Phi, mà được mở rộng sang các nước khác chế độ chính trị - xó hội. Lao động xuất khẩu của nước ta đó và đang làm việc ở 40 nước, vùng lónh thổ, với thị phần ngày càng tăng, trải rộng từ Đông Bắc Á, Đông Nam Á, khu vực Trung Đông tới nam Thái Bỡnh Dương với ngày càng nhiều các hỡnh thức XKLĐ đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động Việt Nam thâm nhập thị trường mới và giữ vững thị trường truyền thống.
II.Giới thiệu chung về Nam Định:
1.Điều kiện tự nhiên:
Nam Định là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng ven biển, ở phía nam châu thổ sông Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Thái Bỡnh và Hà Nam, phớa Tõy và Tõy Nam giỏp Ninh Bỡnh, phớa Đông và Nam giáp biển Đông. Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh là thành phố Nam Định, cách Hà Nội 90 km.
Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1669,36 km2, dân số (2004) là 1916405 người, mật độ dân số của tỉnh là 1148 người/km2. Nam Định là tỉnh cú bờ biển dài 72 km, nối tiếp với 2 cửa biển và hai dũng sụng lớn là sụng Hồng và sụng Đáy, vỡ vậy Nam Định có tầm quan trọng về quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa và du lịch.
Về địa hỡnh, chủ yếu là vựng đồng bằng chiêm trũng, vùng đồng bằng ven biển, bói bồi cỏt lượn sóng. Ngoài ra cũn cú vựng đồi núi và nửa đồi núi. Tỉnh có 3 hệ thống sông lớn là sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ và nhiều sông nhỏ khác giúp cho giao thông đường thủy rất thuận lợi. Bên cạnh đó, giao thông đường bộ, đường sắt cũng tương đối phát triển.
Nam Định có khí hậu nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 230 C.
Đất đai ở đây có độ phỡ nhiờu cao thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nhất là việc trồng cây lương thực. Dọc bờ biển có tới 5 cửa sông, có rất nhiều bói cỏ lớn, cú 2 cảng lớn là cảng sụng Nam Định và cảng biển Hải Thịnh vừa thuận lợi cho kinh tế biển, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, đồng thời có giá trị du lịch lớn.
Về quy mô hành chính, Nam Định có 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 9 huyện bao gồm 229 xó, 15 phường và 9 thị trấn.
2.Thực trạng lao động ở Nam Định:
2.1.Quy mô lực lượng lao động:
Kết quả điều tra lao động việc làm giai đoạn 1997- 2000 phản ỏnh rừ xu hướng tăng về số tuyệt đối của lực lượng lao động ở tỉnh Nam Định cũng như khu vực đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Biểu 3: Quy mô và tỷ trọng của lực lượng lao động
1997
1999
NĐ
ĐBSH
Cả nước
NĐ
ĐBSH
Cả nước
-Lực lượng lao động (1000 người)
-Tỷ lệ trong tổng DS từ 15 tuổi trở lên (%)
982
74,74
7.432
73,3
36.296
72,31
1.006
73,1
7.735
72,39
37.783
71,21
Mặc dù tăng về số tuyệt đối nhưng tỷ lệ lực lượng lao động trong tổng dân số từ đủ 15 tuổi trở lên lại có xu hướng giảm, bỡnh quõn mỗi năm giảm khoảng 1%. So với vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước thỡ mức giảm trờn là khỏ cao, song tỷ lệ trờn của tỉnh vẫn là lớn hơn cả. Điều này cho thấy hiện nay Nam Định vẫn cũn duy trỡ được một lực lượng lao động rất dồi dào, sẵn sàng phuc vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
2.2.Cơ cấu của lực lượng lao động:
Trước hết ta xét cơ cấu của toàn bộ dân số từ đủ 15 tuổi trở lên. Theo điều tra cho thấy, dân số từ đủ 15 tuổi trở lên tăng dần, điều này có nghĩa là hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động vẫn đang tăng lên ( xem biểu 4).
Với tốc độ tăng bỡnh quõn mỗi năm là 2,57% thỡ hàng năm có gần 40 nghỡn người bước vào độ tuổi lao động, trong đó tốc độ tăng của nữ lớn hơn nam chia theo giới, và nông thôn lớn hơn thành thị nếu chia theo khu vực. Điều này gây nên nhều khó khăn trong việc giải quyêt việc làm cho đội ngũ mới này.
Về lực lượng lao động , nếu chia theo giới thỡ lực lượng lao động nữ của Nam Định tương đối ổn định ở mức 523 ngàn năm 1997 đến 525 ngàn năm 2000 và tỷ lệ nữ trong lực lượng lao động cũng đang dao động ở mức 52% đến 52,5% tương ứng với tỷ lệ nữ của khu vực đồng bằng sông Hồng và cả nước; nếu chia theo khu vực thỡ quy mụ lực lượng lao động ở khu vực thành thị của Nam Định cũn rất nhỏ và dao động ở mức 130 ngàn người, qua 4 năm 1997-2000 chỉ tăng them 2400 người, tỷ lệ lực lượng lao động khu vực thành thị chiếm trong tổng lực lượng lao động của cả tỉnh lại có xu hướng giảm nhẹ, xu hướng biến động này là ngược lại so với xu thế chung của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước: lực lượng lao động khu vực thành thị đang gia tăng cả về quy mô và tỷ lệ chiếm trong tổng số. Tuy nhiên so với các tỉnh lân cận như Thái Bỡnh, Ninh Bỡnh và Hà Nam thỡ lực lượng lao động thành thị của Nam Định vẫn cao hơn.
Biểu 4: Cơ cấu của bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên tỉnh Nam Định
Các năm (người)
Tốc độ phát triển (%)
1997
1998
1999
2000
98/97
99/98
2000/99
BQ mỗi năm
1.NKTT
-BQ
NKH
2.DS từ 15 tuổi trở lên
-Theo giới tính
+Nam
+Nữ
-Theo khu vực
+TThị
+NT
-Theo nhóm tuổi
1850850
3,81
1314868
616866
698002
167150
1147718
1869520
3,73
1352874
637738
715136
172491
1180383
1888405
3,68
1377276
651055
726221
173042
1204234
1915600
3,6
1419038
676404
742634
179513
1239525
101,01
97,90
102,89
103,38
102,45
103,2
102,85
101,01
98,66
101,8
102,69
101,55
100,09
102,02
101,44
97,83
103,03
103,89
102,26
103,74
102,93
105,15
98,13
102,57
103,12
102,09
102,41
102,60
Chú thích: - NKTT : Nhân khẩu thường trú
-BQNKH : Bỡnh quõn nhõn khẩu hộ
Nếu chia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, ta có thể có được thống kê như sau:
Biểu 5: Lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi tỉnh Nam Định
Chú thích:
Tuổi trẻ : từ 15 – 34 tuổi;
Trung niên : 35 – 54 tuổi;
Cao tuổi : > 55 tuổi;
1997
2000
Trẻ
Trung niên
Cao tuổi
Trẻ
Trung niên
Cao tuổi
-LLLĐ (ngàn người)
-Tỷ lệ trong tổng số(%)
447
45,7
433,5
44
101
10,3
434
40,9
544
51,3
82
7,8
Xét về cơ cấu của lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi đó diễn ra theo xu hướng là lực lượng lao động trong nhóm tuổi trung niên có xu hướng tăng nhanh cả về số tương đối lẫn tuyệt đối, nhóm tuổi trẻ và nhóm cao tuổi có xu hướng giảm, trong đó nhóm cao tuổi có xu hướng giảm nhanh hơn cả về quy mô và tốc độ. Tỡnh trạng này trựng hợp với xu hướng biến động lực lượng lao động chung của cả nước trong cùng thời kỳ.
2.3.Chất lượng của lực lượng lao động:
Tỡnh độ học vấn của lực lượng lao động tỉnh Nam Định ngày càng được nâng cao. Biểu hiện cụ thể là: số lượng người chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp cấp I giảm liên tuc cả về số tuyệt đối và tỷ lệ trong tổng số qua các năm. Chỉ tiêu này năm 1997 là 111 ngàn người, chiếm 11,34%, đến năm 2000 là 88,6 ngàn người chiếm 8,4%, ngược lại số người đó tốt nghiệp cấp II và cấp III khụng ngừng tăng, trong đó tăng nhanh nhất cả về quy mô và tốc độ là số người tốt nghiệp cấp III. Theo kết quả điều tra năm 1997 số người tốt nghiệp cấp III của Nam Định là 172,6 ngàn người, chiếm 17,6% trong tổng số, năm 2000 là 201,1 ngàn người chiếm 18,9% trong tổng số. Bỡnh quõn mỗi năm số người tốt nghiệp cấp III của tỉnh tăng khoảng 9,5 ngàn người.
Trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động cũng có những tiến bộ rừ rệt. Tại thời điểm điều tra năm 1997, số người thuộc lực lượng lao động có trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật (gồm công nhân, sơ cấp, trung cấp, đại học và trên đại học) của tỉnh Nam Định là 139.347 người, chiếm 14,18% so với tổng số. Đến năm 2000 chỉ tiêu này là 183.168 người, chiếm 17,28% so với tổng số, tăng 31% so với năm 1997, trong đó tăng mạnh nhất là số lao động có trỡnh độ cao đẳng, đại học và trên đại học (36%). Trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động ở Nam Định như trên phản ánh tổng hợp những cố gắng và kết quả của công tác giáo dục đào tạo dạy nghề của tỉnh những năm qua. Tuy vậy cơ cấu lao động kỹ thuật của Nam Định cũng như cả nước vẫn chưa ra khỏi tỡnh trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Theo kinh nghiệm của cỏc nước thành công trong cụng nghiệp húa thỡ cơ cấu lao động kỹ thuật phổ biến phải có cơ cấu là 1 đại học, cao đẳng/ 4 trung học/ 10 công nhân kỹ thuật, nhưng ở Nam Định cơ cấu này là 1/ 2,2 /2,5, của cả nước là 1/ 1,5/ 1,7. Tỡnh trạng bất hợp lớ này ngày càng tăng lên, hiện nay cơ cấu này ở Nam Định là 1/ 1,9/ 2,1. Để khắc phục tỡnh trạng bất hợp lớ này, Nam Định cần chủ trương thực hiện tốt chủ trương của Nhà nước về điều chỉnh lại cơ cấu đào tạo theo hướng giảm quy mô đào tạo cao đẳng, đại học một cách hợp lí, mở rộng quy mô đào tạo trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật và thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông.
3.Thực trạng việc làm tỉnh Nam Định:
Trong thời gian qua tỉnh Nam Định đó cú nhiều nỗ lực trong việc giải quyết việc làm, song song với việc thực hiện các giải pháp về đầu tư phát triển sản xuất tỉnh cũn thực hiờn tốt cỏc chương trỡnh hỗ trợ trực tiếp cho người lao động…kết quả là mỗi năm tỉnh đó giải quyết việc làm cho từ 50 đến 52 ngàn lượt người. Tuy nhiên, tỡnh trạng việc làm nói chung ở Nam Định vẫn cũn rất nhiều khú khăn cần quan tâm giải quyết: tỡnh trạng thiếu việc làm ở khu vực nụng thụn lớn, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cao, số người không có trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật cũn lớn…
Để thuận lợi trong việc phân tích, lực lượng lao động có thể được phân thành 2 loại: lực lượng lao động có việc làm thường xuyên và lực lượng lao động không có việc làm thường xuyên.
3.1.Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên:
Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên của Nam Định cũng như của đồng bằng sông Hồng và cả nước luôn tăng lên về số tuyệt đối, nhưng về tỷ lệ chiếm trong tổng số lực lượng lao động lại có xu hướng giảm , tốc độ giảm của Nam Định là chậm hơn cả, mặc dù vậy, tỷ lệ này của Nam Định vẫn luôn thấp hơn khu vực đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước
Biểu 6 : Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên .
1997
2001
NĐ
ĐBSH
Cả nước
NĐ
ĐBSH
Cả nước
-LLLĐ có VL thường xuyên (ngàn người)
-So với tổng số LLLĐ (%)
891
90,7
6.945
93,4
34.716
95,6
912
90,1
7.222
93,1
35.736
94,4
Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên trong tổng lực lượng lao động của Nam Định luôn thấp hơn tỷ lệ chung của khu vực và cả nước như trên phản ánh mọt thực tế là lực lượng lao động của Nam Định có nhu cầu làm thêm lớn hơn bỡnh quõn chung của khu vực và cả nước.
Trong lực lượng lao động có việc làm thường xuyên của Nam Định, số người trong độ tuổi lao động chiếm chủ yếu và có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ lệ so với tổng số. Chỉ số này năm 1997 là 819 ngàn người, chiếm 91,9% , đến năm 2000 đó cú 907 ngàn người, chiếm 92,6%. Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên của Nam Định nằm ở khu vực nông thôn là chính, chiếm từ 87 đến 90% tổng số:
Biểu 7: Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên chia theo khu vực
Số lượng (người)
Tốc độ phát triển (%)
Cơ cấu (%)
1998
1999
2000
99/98
2000/99
BQ năm
1998
1999
2000
Có việc làm TX
- Thành thị
- Nông thôn
924.617
117.320
807.297
907.320
107.553
799.767
978.804
118.337
860.467
98,13
91,67
99,07
107,88
110,03
107,59
103,16
100,86
103,50
100
12,69
87,31
100
11,85
88,15
100
12,09
87,91
Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên có thể chia theo nhóm ngành kinh tế, theo đó tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp đó giảm, lao động làm việc trong nhóm ngành công nghiệp- xây dựng tăng liên tục cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, lao động trong nhóm ngành dịch vụ cũng luôn tăng về số lượng cũn tỷ trọng thỡ biến đổi chậm nhưng vẫn có xu thế tăng
Biểu 8: Cơ cấu lực lượng lao động có việc làm thường xuyên chia theo nhóm ngành và thành phần kinh tế.
Đơn vị : %
1997
1998
1999
2000
Chia theo nhóm ngành kinh tế
-Nông lâm nghiệp
-Công nghiệp xây dựng
-Dịch vụ
Chia theo thành phần kinh tế
-Nhà nước
-Ngoài Nhà nước
-Nước ngoài
-Hỗn hợp
100
67,91
10,36
21,74
100
8,48
91,32
-
0,20
100
69,76
13,78
16,46
100
9,52
90,21
-
1,03
100
64,36
14,62
21,01
100
10,77
87,97
-
1,26
100
63,49
15,04
21,46
100
9,75
89
-
1,25
Trong tổng số lao động có việc làm thường xuyên của Nam Định thỡ số người làm việc ở khu vực Nhà nước chỉ chiếm từ 8% đến 11%, thấp hơn tỷ lệ của đồng bằng sông Hồng (10,7% đến 12,3%) và bằng bỡnh quõn chung của cả nước. Số người làm việc trong khu vực Nhà nước của Nam Định cũng như cả nước vẫn tiếp tục tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng chiếm trong tổng số. Tỡnh hỡnh này phản ỏnh thực trạng sức ộp về việc làm đối với khu vực Nhà nước cũn hết sức nặng nề. Song song với nú, số lượng người làm việc ở thành phần kinh tế hỗn hợp có xu hướng tăng nhanh cả về số tương đối lẫn tuyệt đối. Phần lớn lao động tập trung trong thành phần kinh tế tập thể, tư nhân, cá thể và có xu hướng ngày càng giảm đi, cũn số lao động làm việc trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hầu như không đáng kể và không ổn định.
Như vậy, mặc dù đó thu được nhiều thành tựu khả quan nhưng tỉnh ủy cũng như ban chỉ đạo giải quyết việc làm của tỉnh vẫn cũn nhiều vấn đề cần phải quan tâm kể cả trước mắt lẫn lâu dài.
3.2.Tỡnh trạng thiếu việc làm của LLLĐ tỉnh:
Kết quả điều tra cho thấy, LLLĐ thiếu việc làm của tỉnh Nam Định qua các năm tăng cả về số tuyệt đối lẫn tương đối. Năm 1997 Nam Định có 270 ngàn người thiếu việc làm, đến năm 2000 chỉ tiêu này là 350 ngàn người. Diễn biến của tỡnh trạng thiếu việc làm của Nam Định tuân theo quy luật biến động như của khu vực và cả nước .
Biểu 9: Tỡnh trạng thiếu việc làm của LLLĐ
1997
1999
NĐ
ĐBSH
Cả nước
NĐ
ĐBSH
Cả nước
-LLLĐ thiếu việc làm (ngàn người)
-Tỷ lệ thiếu VL (%)
270
27,5
2.031
27
8.552
23
320
31
2.554
33
14.968
39,6
Trong tổng số thiếu việc làm thỡ số đối tượng thiếu việc làm ở khu vực thành thị chỉ chiếm khoảng 11 đến 12%. Trong thời gian vừa qua, tuy số lượng này vẫn tăng nhưng tỷ trọng chiếm trong tổng số thỡ đó cú xu hướng giảm. Ngược lại, người thiếu việc làm ở khu vực nông thôn luôn chiếm tỷ trọng cao từ 88 đến90% và vẫn tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn tương đối.
Biểu 10: Tỷ lệ số người thất nghiệp chia theo vùng.
Tổng số
Nữ
Trong tuổi LĐ
Trên tuổi LĐ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
-Nội thành
-Thị trấn
-Nông thôn
8,8
1,7
1,07
6,78
1,65
1,33
9,03
1,72
1,12
6,84
1,57
1,50
4,41
1,47
0,63
6,00
2,50
-
Về cơ cấu nhóm tuổi của LLLĐ thiếu việc làm ở Nam Định, số người thiếu việc làm chủ yếu tập trung ở độ tuổi lao động (90%), và nếu chia theo 3 nhóm thỡ nhúm tuổi trẻ vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất và số người thiếu việc làm trong nhóm này qua các năm vẫn tiếp tục tăng về số tuyệt đối, cũn tỷ trọng thỡ đó cú xu hướng giảm.
4.Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội:
Trong những năm qua, với những chính sách cụ thể, tỉnh đó tạo ra cơ hội và điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, các tổ chức xó hội phỏt huy tớnh năng động sang tạo để phát triển sản xuất kinh doanh và thuê mướn lao động. Kinh tế nhiều thành phần đó hỡnh thành và cú bước tăng trưởng khá, tỏng sản phẩm (GDP) đó giữ được nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn 6,85% năm. Cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế quốc dân đó cú sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng, dịch vụ từ 53,9% năm 1998 lên 58,4% năm 2002, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp từ 46,1% cũn 41,6%. Cơ cấu LLLĐ chia theo nhóm ngành kinh tế quốc dân cũng đó cú sự chuyển dịch đáng mừng.
Ở khu vực nông thôn, tỉnh đó tổ chức hoàn thành đại hội xó viờn cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp theo chớnh sỏch đổi mới hợp tác xó. Cựng với việc tập trung phỏt triển cơ sở hạ tầng nông thôn, thực hiện các chính sách khuyến nông, khuyến ngư, khuyến khích phát triển các nghề thủ công , truyền thống, khôi phục và phát triển làng nghề. Sản xuất kinh doanh ở khu vực nông thôn đó đạt được nhiều thành tựu mới, sản lượng lương thực luôn tăng và đạt trên 1 triệu tấn năm, lượng thực bỡnh quõn đầu người cũng tăng với tốc độ nhanh. Giá trị sản xuất nông nghiệp bỡnh quõn trờn một ha đất canh tác đạt 28 triệu đồng/ năm. Sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản cũng liên tục tăng qua các năm.
Ở khu vực thành thị, đi đôi với việc thực hiện đề án quy hoạch đô thị, những năm qua tỉnh đó tập trung ưu tiên đầu tư nâng cấp các cơ sở hạ tầng, đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ cho các doanh nghiệp trọng điểm, đặc biệt là ngành dệt may và cơ khí. Nhiều doanh nghiệp quốc doanh đó vượt ra khỏi
Thời kỳ khó khăn, trở lại ổn định và có bước phát triển mới. Các cơ sở sản xuất tư nhân, cá thể ở trong các phố nghề, ở các khu vực thị trấn được khuyến khích phát triển, công nghiệp dân doanh tăng trưởng nhanh góp phần đưa giá trị sản xuất khu vực dân doanh năm 2002 gấp 2,6 lần so với năm 1998, tạo ra cơ hội để giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực thành thị góp phần hạ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực này từ 7,26% năm 1998 xuống 6,11% năm 2000.
Mặc dù vậy, thực tế là tốc độ đô thị hóa ở Nam Định diễn ra rất chậm so với khu vực đồng bằng sông Hồng. Tuy vậy vẫn khá hơn so với các tỉnh lân cận là Thái Bỡnh, Ninh Bỡnh và Hà Nam.Nguyờn nhõn của việc đô thị hóa ở Nam Định những năm qua diễn ra chậm là do:
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Nam Định tuy có tốc độ tăng trưởng khá nhưng chủ yếu tăng ở các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong các hộ gia đỡnh ở nụng thụn. Cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh ở khu vực thành phố, thị trấn tuy đó dần ổn định trở lại và có chiều hướng phát triển nhưng chưa đủ sức thu hút thêm lao động mới ở nông thôn vào làm việc ở thành phố, thị trấn.
Mặt khác, Nam Định là tỉnh có truyền thống hiếu học và có tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học chính quy hàng năm khá cao, nhưng do kinh tế địa phương phát triển chậm nên số lượng làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định thường xuyên có mức thu nhập thấp hơn nhiều so với các ngành nghề ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phũng…nờn số lượng sau khi học xong trở về Nam Định là rất ít. Bên cạnh đó số người hiện tại đang làm việc ở Nam Định lại luôn có xu hướng tỡm cỏch chuyển đi làm việc tại các tỉnh, thành phố khác.
Chính những nguyên nhân trên cũng làm cho tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh chưa cao, thu chi ngân sách trên địa bàn cũn mất cõn đối tỷ lệ tích lũy từ GDP cho đầu tư phát triển giảm qua các năm. Cơ sở vật chất, trang thiết bị,trỡnh độ công nghệ của các cơ sở kinh tế cũn lạc hậu, quy mụ nhỏ bộ, phõn tỏn; cỏc sản phẩm làm ra giá thành cao, tiêu thụ khó khăn, thị trường không ổn định, mới bắt đầu hỡnh thành cỏc dự ỏn kinh tế trọng điểm của tỉnh để phát triển sản xuất, thu hút đầu tư và khai thác tiềm năng lao động tại chỗ.
Những khó khăn cũng như thuận lợi nêu trên sẽ là điều kiện tiền đề để cho tỉnh Nam Định có được cái nhỡn toàn diện về vấn đề lao động việc làm hiện nay và nhanh chóng có những biện pháp giải quyết việc làm tại chỗ cũng như đề cập đến vấn đề lao động xuất khẩu.
II.Thực trạng XKLĐ ở Nam Định:
Kết quả đạt được:
Từ những năm 1993- 1998 thị trường XKLĐ của tỉnh tương đối sôi động, mỗi năm giải quyết cho khoảng 500- 1000 người đi lao động ở các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Li Bi, Đài Loan…Vỡ vậy, ban chỉ đạo XKLĐ của tỉnh được thành lập theo quyết định số 1971/1998/QĐ-UB ngày 07/2/1998, chọn Công ty xây lắp 1 đề nghị cục quản lý lao động nước ngoài cấp giấy phép XKLĐ trực tiếp. Nhưng đến nay vẫn chưa xuất được trực tiếp mà phải thông qua các doanh nghiệp XKLĐ khác làm cho số lao động của tỉnh đi XKLĐ trong những năm 1999- 2001 có chững lại, nhưng thị trường này đó sụi động trở lại từ năm 2002 và cho đến nay hoạt động XKLĐ tỉnh Nam Định đó đạt được những thành tựu đáng khích lệ trên nhiều mặt.
a.Về công tác tuyển chọn nguồn lao động:
Mặc dù năm 2002 thị trường XKLĐ tỉnh Nam Định mới sôi động trở lại sau 3 năm hoạt động không mấy hiệu quả, nhưng đó đạt được những thành tích rất đáng mừng: tính đến cuối năm 2002 đó đưa được 1400 lao động đi các nước Đài Loan, Malayxia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Li Bi…Nhỡn chung số lao động này đang có việc làm ổn định, thu nhập cao và thường xuyên gửi tiền về cho gia đỡnh. Cú thể thấy rừ tỡnh hỡnh hoạt động thông qua thống kê sau:
Biểu 10: Kết quả hoạt động XKLĐ tỉnh Nam Định
Năm
Số lao động XK (người)
So với năm trước (%)
Số ngoại tệ thu về (1.000 USD)
2001
175
103,22
4.550
2002
1.400
800
36.425
2003
2.805
200,36
72.990
Tổng cộng
4.380
-
113.965
Thực hiện chỉ thị số 41/CT- TƯ ngày 22/9/1998 của Bộ Chính trị về XKLĐ và chuyên gia, nghị định số 152/1999/NĐ- CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ về người lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, năm 2003 tỉnh Nam Định đó cú 5 huyện thành lập Ban chỉ đạo XKLĐ là: Huyện Nghĩa Hưng, í Yờn, Xuõn Trường, Giao Thủy, Trực Ninh. Các huyện, thành phố cũn lại tuy chưa thành lập ban chỉ đạo nhưng cũng đó tiến hành tham gia cụng tỏc XKLĐ cung ứng cho các công ty, tổng công ty của trung ương có chức năng XKLĐ. Kết quả là ,đến hết tháng 12 /2003, tỉnh đó đưa được 2.805 người lao động đi làm việc ở các nước Malaysia (1987 người, chiếm hơn 70% trong tổng số), Đài Loan (593 người), Hàn Quốc (135 người), Nhật Bản (25 người), các nước khác là 65 người, trong đó phân bố vào các địa bàn như sau:
Biểu 11 : Sự phân bố số lượng lao động xuất khẩu năm 2003
Huyện, TP
Số lượng (người)
Mỹ Lộc
í Yờn
Vụ Bản
Trực Ninh
Nam Trực
Nghĩa Hưng
Xuân Trường
Giao Thủy
Hải Hậu
TP. Nam Định
125
273
240
140
130
243
800
307
97
450
Mặc dù số lao động Nam Định đưa đi được là thấp hơn một số tỉnh trong vùng như Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh (năm 2003, Thái Bỡnh đưa đi được 5510 người lao động, gấp đôi số lao động xuất khẩu của Nam Định), song so với những năm trước thỡ kết quả trờn là một cố gắng rất lớn với sự quan tõm của tỉnh ủy, UBND tỉnh cũng như các ngành các địa phương cho công tác trên.
Bên cạnh đó, hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm đó được triển khai một cách có hiệu quả và cũng thu được những thành tựu nhất định. So với trước đây, công tác cung ứng lao động cho các doanh nghiệp XKLĐ chủ yếu do các trung tâm DVVL tự khai thác, tổ chức thực hiện, không được quán triệt sâu rộng đến từng địa bàn dân cư như thôn xóm hay tổ dân phố nên không huy động được mọi nguồn lực tham gia, nhiều người có nguyện vọng, đủ điều kiện nhưng do không được thông tin nên không có cơ hội tham gia để được đi làm việc ở nước ngoài .Năm 2003, các trung tâm DVVL đó đưa đi được 910 người, con số này tuy vẫn cũn thấp hơn tiềm năng của mỗi địa phương nhưng nó đó phần nào phản ỏnh được sự phấn đấu của các trung tâm này.
Biểu 12:Kết quả hoạt động của các trung tâm DVVL tỉnh Nam Định.
Trung tâm DVVL
Số lao động (người)
Địa bàn
- Tỉnh Nam Định
-TP. Nam Định
-Liên đoàn LĐ tỉnh
-Bộ chỉ huy quân sự tỉnh
190
48
29
643
-H. Xuân Trường, TP.Nam Định
-TP. Nam Định
-TP. Nam Định,Ý Yên, Nam Trực
-TP. Nam Định, Nghĩa Hưng
Từ năm 2003, trên địa bàn tỉnh đó tổ chức và thực hiện thành cụng mụ hỡnh liờn kết trỏch nhiệm giữa cỏc chớnh quyền cơ sở với các doanh nghiệp XKLĐ trong việc triển khai sâu rộng hoạt động XKLĐ tại địa phương, theo đó công tác cung ứng lao động cho các doanh nghiệp XKLĐ đó được triển khai sâu rộng đến từng cơ sở và địa bàn dân cư. Do vậy, số lượng người tham gia dự tuyển ngày càng tăng lên, tuy nhiên trong số những người tham gia dự tuyển này chiếm tới 80% là không đủ điều kiện tiêu chuẩn trong số các điều kiện tuyển chọn, do vậy chỉ có 66% những người tham gia tuyển chọn là trúng tuyển.
Cụng tỏc quản lý nhà nước về XKLĐ đó được tăng cường, nhằm hạn chế những vi phạm cảu các doanh nghiệp XKLĐ, góp phần tích cực ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của các tổ chức, cá nhân ngoài xó hội. Đó quyết định thu hồi giấy phép XKLĐ của các doanh nghiệp vi phạm và hoạt động không hiệu quả như công ty xây lắp Nam Định (từ tháng 5/2004),…Bước đầu đó xõy dựng được một số doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có uy tín và độ tin cậy cao đối với đối tác nước ngoài và người lao động làm cho người lao động tin tưởng hơn và quyết tâm hơn trong việc tham gia XKLĐ. Bên cạnh đó tỉnh cũn đề ra nhiều chương trỡnh như chương trỡnh 07/CTr- TU ngày 21/01/2002 để trực tiếp chỉ đạo công tác tuyển chọn, thông tin tuyên truyền cũng như XKLĐ từ tỉnh xuống huyện, xó.
b.Công tác giáo- dục đào tạo định hướng cho lao động xuất khẩu:
Những năm trước đây công tác XKLĐ chủ yếu là tự phát, chạy theo số lượng nên công tác giáo dục, đào tạo định hướng cho lao động cũn bị coi nhẹ, dẫn đến tỡnh trạng người lao động sang làm việc ở nước ngoài cũn gặp nhiều bỡ ngỡ, khụng được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết nên tỡnh trạng vi phạm hợp đồng phải trả về nước do bất đồng ngôn ngữ, do thiếu hiểu biết chiếm tỷ lệ đáng kể, điển hỡnh là lao động đi giúp việc gia đỡnh ở Đài Loan.
Khắc phục tỡnh trạng trờn, từ năm 2002 công tác tuyên truyền, giáo dục định hướng, tuyển chọn và đào tạo đó được các địa phương quan tâm, phối hợp cùng với các doanh nghiệp XKLĐ chỉ đạo các cơ sở đào tạo tại địa phương tổ chức đào tạo tại chỗ, theo đó người lao động không phải tập trung về các doanh nghệp XKLĐ, giảm được thời gian và chi phí cho người lao động.
Công tác này đó gúp phần bổ sung nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm cho người lao động, đồng thời trang bị những kiến thức phù hợp với yêu cầu, đũi hỏi cũng như đặc trưng của từng thị trường.
Trên địa bàn tỉnh đó cú một số đơn vị thực hiện tốt công tác giáo dục phối hợp giữa cơ sở đào tạo như các trung tâm DVVL với các doanh nghiệp XKLĐ và địa phương nơi cung cấp người lao động:
+ Công ty xây dựng số 8, công ty Than, công ty Hoàng Long – trung tâm DVVL tỉnh – Huyện Xuân Trường.
+ Doanh nghiệp XKLĐ – trung tâm DVVL bộ chỉ huy quân sự tỉnh – Huyện Nghĩa Hưng và địa bàn thành phố Nam Định.
c.Chính sách hỗ trợ người lao động:
Nhận thức rừ ý nghĩa to lớn và quan trọng của chương trỡnh XKLĐ, Ngân hàng Nhà nước đó sớm triển khai và hỗ trợ người lao động vay các chi phí cần thiết khi đi làm việc ở nước ngoài.
Căn cứ quyết định số 440/2001/QĐ- NHNN ngày 17/04/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc cho vay đối với người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, ngân hàng nông nghiệp đó ban hành hướng dẫn số 3582/NHNo- TD ngày 26/01/2002 số 392/NHNo- TD ngày 21/2/2003, theo đó người lao động đi XKLĐ không thuộc diện chính sách được vay tối đa 20 triệu mà không cần thế chấp. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với những người đi XKLĐ đặc biệt là những người lao động nghèo.
Bên cạnh đó, các thủ tục vay vốn cũng được sửa đổi, giảm bớt theo hướng ngày càng đơn giản và thuận lợi góp phần đưa số người lao động năm 2002 tăng gấp 8 lần năm 2001, năm 2003 gấp đôi năm 2002 và hứa hẹn ngày càng có được kết quả cao hơn nữa.
Từ năm 2003, ngân hàng NN- PTNT mới bắt đầu triển khai chính sách hỗ trợ vốn vay cho người đi XKLĐ và đó cú 4/10 huyện, thành phố triển khai cho vay, là cỏc huyện: Hải Hậu, Xuõn Trường, Nghĩa Hưng, í Yờn, và đó cú232 người được vay với tổng số tiền là 3.723 triệu đồng, mức bỡnh quõn chung cho một người vay kà 16 triệu đồng, mức cao nhất là 20 triệu đồng, thấp nhất là 10 triệu đồng. Bên cạnh đó, từ tháng 12/2003 ngân hàng chính sách tỉnh mới triển khai và giao chỉ tiêu cho các huyện nên đến cuối năm mới chỉ có 4 người được vay với tổng số tiền là 40 triệu đồng với mức vay 10 triệu đồng/ người.
Nhỡn chung, hoạt động XKLĐ tỉnh Nam Định mới chỉ phát triển mạnh và được chú ý nhiều trong vũng 2 năm trở lại đây, mặc dù muộn hơn rất nhiều so với các tỉnh bạn cũng như so với tỡnh hỡnh chung của cả nước nhưng hoạt động này hiện nay cũng đó được quan tâm chú ý và thu được những thành quả đáng lưu ý, gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là số lao động mất việc do sự sa thải hàng loạt của nhà máy dệt Nam Định những năm trước, đồng thời cũng góp phần tăng GDP hàng năm của tỉnh thông qua số ngoại tệ thu được nhờ các chi phí cho họat động XKLĐ cũng như số tiền mà họ gửi về cho gia đỡnh.
2.Tồn tại của hoạt động XKLĐ tỉnh Nam Định:
Bên cạnh những kết quả quan trọng đạt được, hoạt động XKLĐ trong những năm qua cũng cũn những tồn tại, vướng mắc cần được xem xét và khắc phục.
a.Công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện:
Mặc dù ban chỉ đạo của tỉnh được thành lập từ năm 1998, song có sự thay đổi của một số thành viên trong ban chỉ đạo, nhất là người trưởng ban chỉ đạo và một số thành viên khác nên đến nay ban chỉ đạo này vẫn chưa được kiện toàn.Do vậy công tác quản lý lao động xuất khẩu vẫn cũn nhiều yếu kộm, đội ngũ cán bộ vẫn cũn mỏng, tuy đó được trải qua các lớp bồi dưỡng chuyên môn nhưng vẫn thể hiện là năng lực yếu chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trường XKLĐ chung của cả nước. Mặt khác, ban chỉ đạo XKLĐ của tỉnh cho đến nay vẫn thể hiện rừ sự non trẻ của mỡnh. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cũng như tiến độ thực hiện công tác XKLĐ của tỉnh.
Mặt khác, mặc dù đó cú thành lập Ban chỉ đạo XKLĐ ở các huyện nhưng so với các tỉnh khác trong cả nước, 50% các huyện, thành phố thành lập được ban chỉ đạo XKLĐ vẫn là một con số nhỏ, không dủ đáp ứng yêu cầu chung của toàn tỉnh. Thêm vào đó, ban chỉ đạo các huyện, thành phố này vẫn chưa có được sự hoạt động nhịp nhàng từ trên xuống đến huyện, xó
b.Công tác thông tin tuyên truyền:
Hỡnh thức tuyờn truyền cũn đơn giản và mang tính một chiều. Chưa có nhiều hoạt động thông tin tuyên truyền rộng rói ở trờn đài phát thanh truyền hỡnh, băng rôn quảng cáo hay tổ chức những “tháng xuất khẩu” để cho người lao động có thể tiếp cận được nhiều hơn thông tin về các thị trường cần lao động nhập khẩu,mà mới chỉ có những chỉ thị mang tính chất hành chính từ ban chỉ đạo cấp trên đưa xuống các huyện,TP để đề ra mục tiêu thực hiện hoặc các mục tiêu năm, chưa có sự bố trí thu thập thông tin phản hồi từ người lao động.
Việc thông tin- tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chỳng cũn quỏ ớt về số đợt cũng như thời lượng làm cho người lao động không được tiếp cận đầy đủ thông tin, tạo nên sự kém hiệu quả trong công tác XKLĐ của tỉnh những năm qua.
Nguồn thông tin tuyên truyền trước khi đi lao động bị thiếu hụt, do vậy một bộ phận người lao động và gia đỡnh chưa có được nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiện đúng hợp đồng đó cam kết nờn tỡnh trạng lao động bỏ trốn ra làm ngoài ở một số nước đang ở mức báo động, nhất là mấy năm trở lại đây, tỡnh hỡnh này lại càng diễn ra phổ biến hơn.Bên cạnh đó , một số gia đỡnh cũn cú tõm lý khụng đúng đối với hoạt động XKLĐ nhất là đối với nghề giúp việc trong gia đỡnh.
c.Công tác tuyển chọn lao động:
Một số doanh nghiệp đó triển khai về đến tận các địa phương để tuyển chọn lao động nhưng công tác tuyển chọn này chưa tốt nên chất lượng lao động thấp cả về chuyên môn, nghề nghiệp lẫn kiến thức ngoại ngữ, sức khỏe và ý thức tổ chức kỷ luật. Số lao động được chọn có tay nghề trong toàn tỉnh năm 2002 là 362 người, chỉ chiếm 12,9% trong toàn bộ số lao động được tham gia dự tuyển. Lao động đủ điều kiện về sức khỏe cũng như các điều kiện tiêu chuẩn trong các đợt tuyển lao động chỉ chiếm 20%, tỷ lệ trúng tuyển chung của toàn tỉnh đạt mức 66%. Đây là những tồn tại mà lao động Nam Định cũng như lao động của cả nước đang gặp phải
Mặt khác hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm hoạt động cũn yếu, chưa nắm chăc khả năng cung cầu về thị trường XKLĐ, chưa làm tốt chức năng tư vấn giới thiệu trong lĩnh vực XKLĐ- là chức năng chính của các trung tâm, cũng như chưa thực sự là cầu nối giữa doanh nghiệp XKLĐ với người lao động trong mô hỡnh liờn kết giưa doanh nghiệp- trung tâm DVVL- người lao động.
Về phía các doanh nghiệp hoạt động XKLĐ, hiện nay ở Nam Định có 8 doanh nghiệp đang hoạt động là:
-Công ty XNK thiết bị vật tư thông tin (EMICO)
-Tổng công ty thương mại và xây dựng thuộc Bộ giao thông vận tải (VIETRANCIMEX)
-Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải (COMA)
-Công ty dịch vụ du lịch dầu khí
-Công ty TNHH Quốc Dân
-Công ty thương mại dịch vụ và XNK Hải Phũng (TRADIMECO)
-Công ty vật tư công nghiệp quốc phũng (GAET)
-Tổng công ty Thép Việt Nam
Các doanh nghiệp này đó xuống tận cỏc địa phương để tuyển chọn lao động, nhưng do không thông qua cơ quan chỉ đạo nên đó gõy ra khú khăn cho công tác quản lý của các cấp và việc thẩm định của các cơ quan nhà nước, do vậy việc xác định các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hay không là rất khó khăn, việc đầu tư cho những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả do vậy mà cũng không thể tiến hành được. Tỡnh trạng làm việc khụng cụng khai như trên cũng gây ra hiện tượng không minh bạch, thống nhất trong việc xác định mức đóng góp cho từng chương trỡnh XKLĐ.
Tồn tại trên cũng gây ra sự chồng chéo , chưa có sự chỉ đạo thống nhất về việc phân vùng địa bàn tuyển chọn lao động cho từng doanh nghiệp dẫn đến tỡnh trạng một doanh nghiệp về tuyển chọn trờn nhiều địa bàn, ngược lại một địa bàn có quá nhiều doanh nghiệp về tuyển chọn lao động nhưng lại có những địa bàn chưa hề có một doanh nghiệp làm công tác XKLĐ nào quan tâm tới.
d.Chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh cũn hạn hẹp:
Thực tế, để hoạt động XKLĐ được diễn ra thông suốt, cần phải có tài chính đầy đủ cho chương trỡnh từ cụng tỏc tuyển chọn ở từng địa phương đến công tác đào tạo cho đến khi người lao động đi xuất khẩu sang nước bạn. Nhưng khoản tài chính này ở Nam Định cũn hạn hẹp, làm cản trở nhiều đến hoạt động XKLĐ của toàn tỉnh.
Biểu 13: Tài chính đảm bảo cho chương trỡnh XKLĐ tỉnh Nam Định
Đơn vị : triệu đồng
STT
2001
2002
2003
2004
1
2
3
Nguồn vốn cho vay GQVL
-Vốn TW hỗ trợ
-Từ ngân sách tỉnh
Đầu tư trang thiết bị cho các trung tâm DVVL
-Ngân sác TW
-Ngân sách tỉnh
Đầu tư trang thiết bị cho cơ sở đào tạo
-Ngân sách TW
-Ngân sách tỉnh
33.800
28.800
5.000
830
730
100
1.200
1.000
200
37.300
30.800
6.500
1.000
800
200
2.400
2.000
400
40.800
32.800
8.000
1.000
800
200
2.800
2.200
600
44.300
34.800
9.500
1.000
800
200
3.300
2.500
800
Tổng cộng
35.830
40.700
44.600
48.600
Mức trang bị về vốn chủ yếu vẫn là từ Ngân sách Nhà nước,Ngân sách tỉnh hầu như rất ít. Nhỡn chung, ngõn sỏch đầu tư cho chương trỡnh XKLĐ có tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng cũn rất chậm, tăng bỡnh quõn hàng năm 5% cho nguồn vốn giải quyết việc làm, 25% hàng năm cho công tac đào tạo cũn vốn cho đầu tư trang thiết bị hầu như không tăng.
Bên cạnh đó, tuy đó cú cỏc hệ thống văn bản về cho vay vốn đi XKLĐ, song số người được vay cũn ớt. Năm 2003 tổng nguồn vốn được duyệt cho chi nhánh ngân hàng chính sách xó hội tỉnh Nam Định là 3,5 tỷ đồng, nhưng đến nay dư nợ cho vay các đối tượng chính sách đi XKLĐ mới đạt 40 triệu đồng, nghĩa là chỉ đạt 1,14% so với kế hoạch. Nguyên nhân là do đầu tháng 12/2003 mới giao chỉ tiêu cho các huyện, vào thời điểm này chương trỡnh XKLĐ ở các huyện đó hoàn tất, khụng cũn nhu cầu vay vốn đi XKLĐ. Ngân hàng NNoPTNT năm 2003 cũng mới chỉ có 232 người được vay, chiếm 8% so với kế hoạch, người lao động hầu hết đều tự huy động vốn để đi xuât khẩu mà chưa tin vào vốn vay của cac Ngân hàng trên.
3.Nguyên nhân của những tồn tại trên:
Như đó trỡnh bày ở trờn, nguyờn nhõn của những tồn tại trờn hầu hết là do chủ quan của tỉnh mang lại, sau đây ta có thể xem xét một số nguyên nhân nổi cộm như:
Về công tác chỉ đạo,vẫn chưa tạo được sự thống nhất trong bộ máy của cấp trên, đặc biệt là ban chỉ đạo công tác XKLĐ của tỉnh vẫn chưa được kiện toàn. Bên cạnh đó, ban chỉ đạo các huyện cũng mới được thành lập, cũn rất non trẻ và thể hiện sự thiếu thống nhất và đồng bộ trong chỉ đạo thực hiện cũng như trong mối liên kết với nhau và với cơ quan cấp trên.
Đối với công tác thông tin tuyên truyền, do hoạt động XKLĐ ở Nam Định mới được đẩy mạnh phát triển từ năm 2002 nên công tác này vẫn thể hiện nhiều thiếu sót, hệ thống thông tin tuyên truyền từ trên xuống tận phường, xó cũn rất mỏng, một chiều gõy khú khăn cho người lao động nếu muốn tỡm hiểu thụng tin về thị trường lao động mà mỡnh quan tõm cũng như khó khăn trong việc thay đổi quan niệm của một số bộ phận dân cư về hoạt động XKLĐ.
Hệ thống chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp, trung tâm DVVL cũng như đối với người lao động đó khỏ đồng bộ, tuy nhiên vẫn chưa thu được hiệu quả cao là do hệ thống này mới được đưa vào áp dụng, chưa phổ biến đến mọi người dân, hơn nữa các kế hoạch đưa ra để thực hiện chính sách trên được đưa ra khá muộn so với nhu cầu của người lao động do vậy không đáp ứng được yêu cầu vay vốn khi người lao động cần để đi XKLĐ.
Đối với công tác tuyển chọn lao động, đây là một khâu quan trọng trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, nhưng công tác này lại chưa được quản lý tốt ở Nam Định, dẫn đến tỡnh trạng tuyển chọn chồng chộo địa bàn của nhau cũng như bỏ sót địa bàn tuyển chọn lao động. Bên cạnh đó, các trung tâm lam nhiệm vụ giới thiệu người lao động đi XKLĐ cũng như các doanh nghiệp chuyên doanh trong ngành chưa được quan tâm lớn, do vậy hiệu quả hoạt động chưa cao và chưa thực sự trở thành địa chỉ tin cậy cho người lao động mỗi khi có nhu cầu đào tạo cũng như nhu cầu đi XKLĐ.
4.Bài học từ công tác XKLĐ của các tỉnh bạn:
Huyện Thanh Ba- tỉnh Phú Thọ được biết dến bởi số lượng người lao động tham gia đi XKLĐ lớn và một cách làm mới cho hiệu quả cao trong hoạt động tuyển chọn đưa người lao động đi đào tạo để phục vụ cho nhu cầu XKLĐ.
Trước hết, huyện đề ra chủ trương phải phát huy sức mạnh của cộng đồng, hướng các hoạt động của cộng đồng vào mục tiêu XKLĐ, vừa mang tính chất giúp đỡ vừa mang tính chất khuyến khích người động viên người lao động đặc biệt là hộ nghèo tự vươn lên thỡ chương trỡnh XKLĐ sẽ thực sự có hiệu quả. Bên cạnh đó, huyện thực hiện mô hỡnh liờn kết giữa chớnh quyền địa phương với trung tâm đào tạo và các doanh nghiệp làm nhiệm vụ XKLĐ. Trước hết, ban chỉ đạo huyện xây dựng chương trỡnh, tỡm hiểu và thống nhất chọn cỏc đơn vị làm điểm là các xó thuần nụng thuộc vựng nỳi cao cú lực lượng lao động dôi dư đông và tỷ lệ đói nghèo cao, thu nhập thấp, người dân thực sự có nhu cầu về việc làm, sau đó ban chỉ đạo tiến hành hội nghị từ cấp huyện đến cấp xó và gặp mặt với bà con nhằm trực tiếp tư vấn và trả lời tất cả những thắc mắc người lao động cần biết, và cụ thể hóa, tuyên truyền, phổ biến các chủ trương chính sách và phổ biến các chủ trương chính sách của Nhà nước, của tỉnh, huyện , đồng thời công bố các khoản chi phí, các điều kiện tuyển chọn, thời gian lao động, thị trương cần lao động…để mọi người được rừ về mọi vấn đề xung quanh hoạt động XKLĐ.Và cùng với chính sách hỗ trợ tài chính cho người lao động đi XKLĐ, sau một năm thực hiện chiến dịch, huyện Thanh Ba đó đưa được 346 người đi XKLĐ mà chủ yếu là sang Malaysia (294 người), làm giảm tỷ lệ đói nghèo từ 10,58% năm 2002 xuống cũn 7% năm 2003. Đây là một thành tích mà huyện Thanh Ba- Phú Thọ đáng được hoan nghênh và học hỏi.
Đỉnh Vàng (Hải Phũng) là một trong hai cụng ty tư nhân trong cả nước tham gia hoạt động XKLĐ, đó được thị trường trong và ngoài nước đánh giá cao, nhất là thị trường Đài Loan, với thành tích 2 năm đi vào hoạt động đó đưa đi được 1175 người đi làm việc tại Đài Loan, Nhật Bản..
Để có được thành tích như trên, ban đầu công ty đó đầu tư trên 20 tỷ đồng để xây dựng 2 trung tâm dạy nghề chuyên phục vụ cho hoạt động XKLĐ tại Hải Phũng và thành phố Hồ Chớ Minh. Để hoạt động có hiệu quả, ban đầu, công ty đó đầu tư 3 tỷ đồng làm quỹ hỗ trợ cho người lao động vay, theo đó khi đi XKLĐ người lao động không những không phải đóng phí để đi XKLĐ mà cũn được công ty cho vay 500 USD không phải trả lói để mua vé máy bay, khám sức khỏe,…số tiền này sẽ được người lao động hoàn trả cho công ty bằng cách trừ dần vào lương hàng tháng khi làm việc ở nước ngoài. Trong thời gian chờ đi xuất khâu, người lao động được học tập trung về phong tục tập quán, ngoại ngữ cũng như luật pháp nước bạn và các kiến thức kiên quan với sự hướng dẫn và kiểm tra của chuyên gia nước bạn để có thể yên tâm lên đường đi XKLĐ. Hiện nay công ty đó mở rộng mạng lưới của mỡnh đến các tỉnh như Hải Dương, Ninh Bỡnh, Thanh Húa, Nghệ An, Hà Nội… để quảng bá rộng rói hoạt dộng XKLĐ và tư vấn cho người lao động các thủ tục đi XKLĐ, hứa hẹn công ty sẽ ngày càng phát triển và có uy tín đối với nhiều thị trường trong nước và quốc tế.
Hai đơn vị trên là hai đại biểu trong rất nhiều đơn vị có thành tích trong hoạt động XKLĐ hiện nay,từ những kết qủa cũng như tồn tại của mỡnh, Nam Định cần có một cái nhỡn toàn diện về vấn đề XKLĐ để thấy rằng hoạt động XKLĐ của tỉnh cần thiết phải có những mục tiêu đề ra cũng như những giải pháp nhằm có thể hoạt động tốt hơn trong công tác XKLĐ của tỉnh nhà .
Chương III : Mục tiêu và giải pháp
I.Mục tiêu:
1.Mục tiêu chung:
Căn cứ vào thành tích đạt được những năm trước,ban chỉ đạo thực hiện công tác XKLĐ của tỉnh đề ra mục tiêu chung cho giai đoạn 2004- 2006 phải xuất khẩu được 6000- 8000 người lao động tập trung vào lao động ở khu vực nông thôn và những người có khó khăn về kinh tế, thiếu việc làm để góp phần giải quyết việc làm cho lao động tỉnh nhà.
2.Mục tiêu cụ thể:
Ban chỉ đạo tỉnh đề ra mục tiêu cụ thể cho năm 2004 là XKLĐ được 3000- 3500 người lao động. Các năm tiếp theo, mỗi năm xuất được 3500- 4000 người.
Về việc thành lập ban chỉ đạo ở các huyện, phấn đấu đến năm 2005 cả tỉnh sẽ có 100% các huyện đều có ban chỉ đạo XKLĐ của riêng tỉnh mỡnh , nghĩa là trong vũng 2 năm nữa sẽ phải cú 5 huyện cũn lại thành lập ban chỉ đạo XKLĐ cảu riêng tỉnh mỡnh để quản lý lao động xuất khẩu trong huyện, góp phần tăng cường công tác quản lý hoạt động XKLĐ trong từng địa phương của toàn tỉnh.
II.Giải pháp:
1.Trước hết cần củng cố và hoàn thiện hệ thống ban chỉ đạo từ tỉnh, huyện,xó nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về XKLĐ, trong đó ngành lao động là cơ quan thường trực của ban chỉ đạo giúp tỉnh chỉ đạo tốt công tác XKLĐ. Trong nội bộ ban chỉ đạo, cần phân công cụ thể cho từng thành viên, giao cho họ tăng cường kiểm tra đôn đốc hướng dẫn các huyện, thành, thị, các doanh nghiệp XKLĐ, kịp thời nắm bắt những vướng mắc khó khăn, ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiờm minh cỏc vi phạm về XKLĐ.
2.Về công tác thông tin tuyên truyền,cần phải phổ biến sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác XKLĐ để người lao động tự nguyện đến đăng ký, tuyển chọn đúng chỗ,tránh thông qua môi giới, đồng thời phổ biến cho người lao động hiểu rừ về quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia hoạt động XKLĐ.
Bên cạnh đó, lấy địa bàn xó, phường, thị trấn làm cơ sở để tuyển chọn người đi XKLĐ, do vậy ban chỉ đạo xó, phường phải làm tốt công tác tuyên truyền đến từng khu dân cư, đồng thời giao cho trưởng khu hành chính (làng, bản,thôn, xóm) có trách nhiệm lựa chọn những người đủ điều kiện, chấp hành tốt các chế độ chính sách và pháp luật của Nhà nước để đưa đi XKLĐ, kiên quyết không giới thiẹu những người vi phạm pháp luật, mắc vào các tệ nạn xó hội đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
Đồng thời, cần thông báo công khai về thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt, các khoản phí phải nộp, các khoản người lao động phải đóng góp và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết, các thủ tục để ngăn chặn kịp thời các thông tin không chính xác, các hành vi lừa đảo gây thiệt hại cho người lao động
3.Về công tác tuyển chọn người lao động đi XKLĐ, cần triển khai sâu rộng mô hỡnh liờn thụng giữa cỏc cơ quan chức năng, các doanh nghiệp làm công tác XKLĐ, chính quyền các cấp ở địa phương, nhất là khu vực nông thôn nhằm tuyển chọn những lao động đủ tiêu chuẩn: lí lịch rừ rang, sức khỏe tốt, đảm bảo yêu cầu về trỡnh độ văn hóa, chuyên môn và tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài. Đối tượng tuyển chọn đi XKLĐ không những là những hộ nghèo như trước mà nên hướng thêm vào lực lượng học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học- đây là lực lượng dồi dào bổ sung cho lao động xuất khẩu, lại có học vấn so với những người lao động ở nông thôn chưa được đào tạo nên việc đưa đi lao động sẽ thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn nhiều.
Bên cạnh đó, đối với số lao động được chọn từ nông thôn để đào tạo, sau khóa đào tạo nên tổ chức các đợt thi sát hạch để xem xét lao động có đủ điều kiện để đi lao động ở nước ngoài hay không, việc phải kiểm tra sát hạch vào cuối kỳ học sẽ làm cho người lao động có động lực hơn tog khi họ được đào tạo bồi dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng người lao động, tăng sức cạnh tranh của lao động Nam Định nói riêng, lao động Việt Nam nói chung trên thị trường lao động quốc tế.
4. Hơn nữa, cũng cần đa dạng hóa hỡnh thức lao động, đẩy mạnh XKLĐ theo hỡnh thức “xen ghộp” đưa lao động Việt Nam sang làm việc cùng với công nhân nước sở tại trong cùng một dây chuyền sản xuất. Ngoài ra phải phát triển thêm nhiều hỡnh thức XKLĐ mới, phù hợp với cơ chế thị trường và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như xuất khẩu theo hợp đồng giữa các tổ chức kinh tế, theo hợp đồng giữa các cá nhân tỉnh Nam Định với các tổ chức , cá nhân nước ngoài, XKLĐ theo hợp đồng nhận thầu xây dựng công trỡnh ở nước ngoài, hay thực hiện hợp đồng sản xuất ở nước ngoài…
5.Đối với các trung tâm dạy nghề, cần tăng cường năng lực, cơ sở vật chất, củng cố đội ngũ cán bộ quản lý , cỏc cơ sở đào tạo nghề , đào tạo giáo dục định hướng , tích cực đẩy mạnh họat động đào tạo cho công nhân đặc biệt là trang bị về ngoại nữ cho người lao động để đáp ứng được nguồn nhân lực đủ điều kiện tiêu chuẩn. Hơn nữa, phải đa dạng hóa cơ cấu ngành nghề phục vụ hoạt động XKLĐ trên cơ sở những nganh nghề mà thị trường đũi hỏi với những ngành nghề mang tính tiềm năng của tỉnh.
Bên cạnh các trung tâm DVVL, các doanh nghiệp XKLĐ cần phải có trách nhiệm trong việc báo cáo thường xuyên tỡnh hỡnh hoạt động của mỡnh, hơn nữa phai xây dựng kế hoạch sát với thực tế về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đúng như hợp đồng đó kớ.
6.Về chính sách hỗ trợ vốn cho người lao động , các ngân hàng chuyên doanh cần triển khai thật sâu rộng chính sách cho vay vốn XKLĐ theo quyết định số 440/2001/QĐ- NHNN ngày 17/4/2001 của Ngân hàng Nhà nướcvà các hướng dẫn kèm theo để tạo điều kiện thuận lợi và tháo gỡ khó khăn cho người lao động có nhu cầu vay vốn đi XKLĐ
Đồng thời Ngân hàng chính sách xó hội tỉnh cần triển khai cỏc biện phỏp cú thể và thiết thực để thực hiện tốt và trước mắt là hoàn thành chỉ tiêu năm 2004 cho vay vốn đi XKLĐ là 5 tỷ đồng
7.Tiếp tục triển khai mụ hỡnh liờn kết XKLĐ thông qua việc cải tiến thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp XKLĐ thực hiện mô hỡnh liờn kết này. Bên cạnh đó, tỉnh cần tổ chức thường xuyên các hội chợ việc làm và XKLĐ để người lao động có cơ hội gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với các doanh nghiệp XKLĐ, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong tỉnh nhằm giúp cho người lao động tỡm được việc làm trong nước hoặc đi XKLĐ được thuận lợi, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp của tỉnh và tăng thu nhập quốc dân, đưa tỉnh Nam Định trở thành một tỉnh mạnh trong cả nước.
LỜI KẾT
Việc làm và giải quyết việc làm là một trong những mối quan tâm lớn nhất của bất cứ một địa phương nào. Việc giải quyết việc làm như thế nào cho có khoa học và đạt được hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn xó hội là một cõu hỏi khụng chỉ đặt ra đối với cơ quan chức năng mà đối với tất cả mọi người. Đối với nhưng sinh viên năm cuối chuyên ngành về kinh tế lao động, điều này lại cang trở nên cấp thiết, chính vỡ vậy việc nghiờn cứu một đề tài từ bây giơ là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết.
Để giải quyết việc làm,ngày nay trong xu thế hội nhập, hoạt động XKLĐ đang được các quốc gia hết sức quan tâm, tạo nên những thị trường sôi động cho các quốc gia . Hoạt động này cũng được nhà nước ta khuyến khích phát triển trong vũng 10 năm trở lại đây và đó thu được những thành tựu to lớn. Do vậy, nhằm tạo sự phát triển mạnh hơn nữa trong hoạt động XKLĐ, cần thiết phải có những giải pháp cụ thể cho từng địa phương, đại diện là tỉnh Nam Định như đó trỡnh bày, để có thể hoàn thiện công tác này, cho kết quả hoạt động ngày càng cao, góp phần đẩy nhanh sự phát triển của đất nước để tiến gần hơn với sự phát triển như vũ bóo của cỏc quốc gia trờn thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giỏo trỡnh: -Kinh tế lao động
-Tổ chức lao động khoa học
-Phân tích lao động xó hội
-Bộ luật lao động
Sách: -Hỏi đáp về xuất khẩu lao động
-Thực trạng LĐ- VL tỉnh Nam Định giai đoạn 1997 - 2000
-Thực trạng lao động- việc làm tỉnh Nam Định năm 1998
-Hoạt động XKLĐ tỉnh Nam Định
Tạp chí: -Nghiên cứu kinh tế , số 314- tháng 7/2004
-Tạp chí lao động- xó hội, số 206,207,208,209,211,212/2003
số 230+231+232/2- 2004
-Tạp chớ kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, số 2/4- 2001
Nghị định số 81/2003/NĐ-CP, số 152/1999/NĐ-CP
Thông tư 22/2003/TT-BLĐTBXH, số 16/2000/TTLT-BTC-BLĐTBXH
Chương trỡnh số 07/CTr/TU của tỉnh ủy Nam Định
Cáctrang Web:
…
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BCTV1083.doc