Thuyết minh: Lý thuyết thiết kế tuyến

• Qua 9 tuần làm luận án, đây là thời gia tương đối ngắn nhưng nhóm thực hiện đã hết sức cố gắng để có thể thu thập những thông tin và các vấn đề liên quan đến luận án và cuối cùng đã hoàn thành đúng thời gian quy định. • Cũng qua luận án nhóm thực hiện đã học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu về ngề nghiệp của mình trong tương lai. Hiểu rõ những khó khăn cần phải giải quyết khi bắt tay vào nghiên cứu một lĩnh vực khoa học mới, cần phải bố trí thời gian một cách hợp lý khoa học thì mới có thể hoàn thành.

doc117 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết minh: Lý thuyết thiết kế tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
truyền và được tính bằng công thức sau: A0 = 92,5 + 20 lg f(GHz) + 20 lgd(Km) A0 = 92,5 + 20 lg(1,5) + 20 lg(11,8) = 117,46 dB Trong đó: A0 : là tồn thất đường truyền cũa không gian tự do (dB) f: là tần số trung tâm của sóng mang (GHz) d: là độ dài đường truyền (Km) 12.Loại Feeder sử dụng ở các trạm A và B. Đối với tuyến thiết kế ta sử dụng loại Feeder RG –59/U có các thông số kỹ thuật như sau: Kiểu Feeder Z0 (W) Đường kinh (Inch) Suy hao dB/100ft RG –59/U 73 0,242 3,4 13. Độ dài Feeder của trạm A và B. Trong trường hợp này ta không thể tính chính xác độ dài Feeder do đó các độ dài này được tính cho cả hai trạm A và B bằng cách lấy độ cao của anten tại mỗi trạm nhân với hệ số dự trữ lấy là 1,5. Độ dài Feeder ở trạm A là lf1 = 1,5*19 = 28,5 m Độ dài Feeder ở trạm B là lf2 = 1,5*14 = 21 m 14.Tổn thất Feeder. Ở bước 12 ta có loại feeder sử dụng và ở bước 13 ta có độ dài tương ứng của chúng từ đó ta có thể tính tổn thất của feeder cho cả hai trạm A và B bằng công thức sau: Trạm A: tổn thất Feeder = 28,5*(3,4/100) = 3,18 dB Trạm B: tổn thất Feeder = 21*(3,4/100) = 2,34 dB Tổng tổn thất Feeder = 3.18 + 2,34 =5,52 dB 15.Tổng tổn hao rẽ nhánh. Tổng tổn hao rẽ nhánh được coi là các tổn hao trong các bộ lọc RF (máy phát và máy thu) các bộ lọc xoay vòng (Circulator) và các bộ lọc RF bên ngoài có thể, chúng cho phép một hệ thống song công chỉ sử dụng một anten cho các mục đích thu và phát hoặc một vài hệ thống cùng nối đến một anten. Khoảng giá trị tổn hao rẽ nhánh thường là 2 – 8 dB. Đối với các thiết bị phát và thu sử dụng cho tuyến này thì tổn hao rẽ nhánh là 1,4 dB cho mỗi trạm tức là 2,8 dB cho toàn tuyến. 16.Tổn hao các bộ phối hợp và các bộ đầu nối. -Với các hệ thống lớn phức tạp thì nó có giá trị khoảng 0,8 – 1 dB. -Với các hệ thống lớn phức tạp thì nó có giá trị khoảng 0,5 – 0,7 dB. Với hệ thống này tổn thất bộ phối hợp và các bộ đầu nối là 0,5 dB. 17.Tổn hao của bộ suy hao hoặc các vật chắn. Đối với tuyến thiết kế ta chỉ tính các tổn thất do vật chắn hình nêm. Thông số hình học v được tính bằng phương trình sau: V = hc*[(2/l)*(1/d1*1/d2)] ½ Trong đó: l : bước sóng của sóng mang trung tâm d1 : khoảng cách từ trạm 1 đến vật chắn d2 : khoảng cách từ trạm 2 đến vật chắn hc : độ cao của đỉnh vật chắn so với đường nằm ngang nối hai đầu cuối đường truyền. Nếu độ cao ở dưới đường này thì h là âm. Lúc đó tổn hao cho vật chắn này gây ra được tính bằng công thức: L(v) = 6,4 + 20 lg[(v+1)1/2 +v] (dB) Đối với tuyến thiết kế có khá nhiều các vật chắn nằm trong đới cầu Fresnel thứ nhất như đã giới thiệu ở phần trước do đó nó là loại tổn thất chính của tuyến. Để tính tổn thất tổng cộng ta có bảng sau: d1 d2 hs hc V Lv 300 11500 26 -1.82 -0.34 900 10900 26 -1.50 -0.16 3.90 1600 10200 24 -3.17 -0.27 1.74 3400 8400 24 -2.61 -0.17 3.84 3600 8200 24 -2.57 -0.16 3.94 3800 8000 24 -2.53 -0.16 4.02 4000 7800 24 -2.50 -0.15 4.08 4200 7600 24 -2.48 -0.15 4.14 4400 7400 24 -2.46 -0.15 4.19 4600 7200 24 -2.44 -0.15 4.23 5100 6700 23 -3.42 -0.20 3.21 5400 6400 23 -3.42 -0.20 3.23 5800 6000 23 -3.44 -0.20 3.22 6200 5600 23 -3.48 -0.20 3.17 6500 5300 23 -3.52 -0.21 3.11 9800 2000 25 -2.68 -0.21 3.08 10000 1800 27 -0.79 -0.06 552 11000 800 27 -1.41 -0.16 3.91 11500 300 28 -0.77 -0.14 4.28 Tổng tổn hao do vật chắn hình nêm 66.81 Bảng 3-5: Bảng tính tổn thất do vật chắn hình nêm 18. Tổn hao hấp thụ của khí quyển. Giá trị của dB/Km có thể lấy theo các báo cáo 719 –2CCIR. Loại tổn hao này tăng theo tần số và có nhiều đột biến bất thường khi tần số thay đổi. Đối với tuyến thiết kế với tần số trung tâm là 1,5GHz độ dài đường truyền là 11,8 Km thì tổn thất do sự hấp thụ của khí quyển là 0.011dB/Km. Vậy tổn thất khí quyển của tuyến là: 0,13 dB 19 Tổng tổn hao. Nó là tổng tổn hao tính toán ở các phần trên. Tổng tổn hao = Tổn hao không gian + Tổn hao bộ rẽ nhánh + Tổn hao các bộ đầu nối + Tổn hao Feeder + Tổn hao vật chắn + Tổn hao khí quyển = 117,46 + 2,8 + 5,52 + 0,5 + 66.81 + 0,13 = 193,22 dB ĐỘ LỢI 20. Độ lợi của anten Độ lợi của anten phụ thuộc vào đường kính anten, tần số làm việc góc mở hiệu dụng của của anten và được biểu diễn bằng công thức; G= 20 lgD – 20 lg l + 10 lg n + 9,943 dB Trong đó: D : là đường kính dĩa anten (m) l : là bước sóng ở tần số trung tâm (m) n : là góc mở hiệu dụng của anten Với tuyến thiết kế đường kính anten Parabol là D=1,6 m, bước sóng là 0,2 m, n=0,5. Độ lợi của anten: G = 20 lg 1,6 – 20 lg 0,2 + 10lg 0,5 + 9,943 = 25 dB 21.Độ lợi máy phát. Đây là công suất ở đầu ra chính máy phát: 36 dBm 22. Tổng độ lợi. Tổng độ lợi = 2*Độ lợi anten + Độ lợi máy phát = 2*25 +36 = 86 dB 23. Tổng tổn hao. A1 = Tổng tổn hao – Tổng độ lợi A1 = 193,22 – 86 = 107,22 dB 24. Mức đầu vào của máy thu Pr (dBm) Nó bằng công suất đưa ra của máy phát Pr trừ đi tổng tiêu hao A1 đã được tính biễu diễn bằng công thức sau: Pr = Pt – A1 (dBm) Pr = 36 – 107,22 = - 71,22 dBm 25-26. Các ngưỡng thu được. Theo các thông số kỹ thuật của thiết bị RMD1504 ta có: RXa = -94dB RXb = -92dB 27-28. độ dự trữ Fading phẳng. Fma = Pr – RXa đối với BER = 10-3 Fma = -7,22 – (-94) = 22,78 dB Fmb = Pr – RXb đối với BER = 10-6 Fmb = -7,22 – (-92) = 20,78 dB CÁC HIỆU ỨNG FADING PHẲNG 29. Xác suất Fading nhiều tia Po. Để tính Fading nhiều tia dùng phương trình của Majoli như sau: P0= 0,3*a *C (f/4)(d/50)-3 Trong đó: P0:Xác suất xuất hiện Fading phẳng nhiều tia d: độ dài đường truyền (Km) C: Hệ số địa hình f: Tần số trung tâm của sóng mang (GHz) a: là hệ số cải tiến đặc trưng cho độ gồ ghề của địa hình. Theo tuyến thiết kế ta lấy C=1, a=4: P0=0,3*4*1*(1,5/4)*(11,8/50)3=5,91*10-3 30-31. Xác suất đạt các mức ngưỡng RXa và RXb. Pa = 101FMa/10 Pa = 10 –2,278 = 5,27*10-3 dB Pb = 101FMb/10 Pb = 10 –2,078 = 8,36*10-3 dB 32-33 Khoảng thời gian Fading: T Ta = C210-a2Fma/10 fb2 , BER>10-3 Tb = C210-a2Fmb/10 fb2 , BER>10-6 Trong đó: F: là độ dự trữ fading sâu ³ độ dự trữ fading FMa và FMb FMa , FMb : độ dự trữ fading phẳng a2,b2, C2 :n là các hằng số có liên quan đến số fading trên một giờ đối với tuyến thiết kế ta lấy các giá trị bằng hằng số liên quan đến Fading trên một giờ như sau: a2 = 0,5 ,b2= -0,5 , C2 = 10,3 d Ta = 10,3*11,8*10-0,5*20,78/10 (1,5)-0,5 ,BER>10-3 Ta = 7,206s Tb = 10,3*11,8*10-0,5*20,78/10 (1,5)-0,5 ,BER>10-6 Tb = 9,071s 34-35. Xác suất fading dài hơn 10s và 60s. Nó được tính bằng biểu thức sau: P(Ta³10)=P(10)=0,5 [1-erf(Za)] = 0,5 erfc(Za) P(Tb³10)=P(10)=0,5 [1-erf(Zb)] = 0,5 erfc(Zb) Trong đó: Erfc(Z) là hàm xác suất lỗi tích chập có cho ở phần phụ lục. Các giá trị Za và Zb được tính toán theo biểu thức: Za = 0,548 ln(10/Ta) = 0,548* ln(10/0,9901) = 0,1796 Zb = 0,548 ln(10/Tb) = 0,548* ln(10/1,2465) = 0,0534 Tra theo hàm ercf(Z) ở phần phụ lục ta có xác suất fading dài hơn 10s và 60s là: P(Ta³10)=P(10)=0,5 [1-erf(Za)] = 0,5 erfc(0,1796) = 0,3995 P(Tb³10)=P(10)=0,5 [1-erf(Zb)] = 0,5 erfc(0,0534) = 0,469 36.Xác suất BER vượt 10-3 Xác suất BER >10-3 = P0*Pa = 5,91*10-3 =3,115*10-3 37.Xác suất mạch trở nên không thể sử dụng được do fading phẳng Pu Pu= P0*Pa*P(10) = 5,91*10-3*5,27*10-3*0,3995 = 1,244*10-5 38. Độ khả dụng của tuyến. độ khả dụng = 100(1-Pu) % = 100*(1-1,244*10-5) % 39. Xác suất BER>106 Xác suất BER>106 = P0*Pb = 5,91*10-3*8,36*10-3 = 4,94*10-5 40. Xác suất BER>106 trong khoảng 60s. Xác suất BER>106 trong khoảng 60s =P0*P(600 = 5,91*10-3*0,469 =2,77* 10-3 41. Xác suất BER>10-3 do Fading chọn lựa. Theo Majoli ta có xác suất BER > 10-3 đối với fading lựa chọn như sau: % thời gian gián đoạn thông tin do Fading = 200hK[2*d1,5(Gb/log2M)*10-6]2 % Trong đó: h : là khoảng thời gian xuất hiện trong đó xuất hiện sự hoạt động của Fading nhiều tia xấu nhất. h = 1,44*P0 do P0<10-2 K là một hằng số phụ thuộc vào cách điều chế ở tuyến thiết kế dùng kỹ thuật OQPSK nên ta chọn k = 1. Thay vào công thức ta có: %Thời gian gián đoạn thông tin do Fading = 200*1,44*5,91*10-3*1*[2*11,81,5(2/log24)*10-6]2 % = 11,186*10-9 42. Tổng gián đoạn thông tin BER>10-3 Tổng gián đoạn thông tin BER>10-3 = 11,186*10-9 + 3,115*10-5 = 3,116*10-5 43. Xác xuất BER>10-6 do Fading chọn lựa. Xác xuất BER>10-6 do Fading chọn lựa = 9,37*10-7*9,82 = 9,210*10-6 44.Tổng BER>10-6. Tổng gián đoạn thông tin BER>10-6 = ,210*10-6+4,49*10-5 = 5,41*10-5 CÁC TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG 45. Độ không sử dụng của thiết bị. Độ khả dụng = 100*[(MTTR)/(MTBF + MTTR)] % Độ không khả dụng = 100 –100*[(MTTR)/(MTBF + MTTR)] % Trong đó: MTBF: là thời gian trung bình giữa các sự cố tính bằng giờ. MTTR: là thời gian trung bình để khôi phục lại dịch vụ tính bằng giờ thường là 2, 4, 8 giờ. Theo thống kê của CCIR giá trị đặc trưng của MTBF đối với tuyến thiết kế là Ghép kênh sơ cấp là 4,5 năm Máy thu phát vô tuyến 2Mbit/s không bảo vệ là 1 năm Vậy 1/MTBF = (1/1+1/4,5)*2 Suy ra MTBF = 0,4091 năm hay MTBF = 3584 giờ Thời gian sửa chữa của mỗi lần hư hỏng chọn bằng 2 giờ suy ra MTTR = 2 giờ vì ở đây các thiết bị thay thế có sẵn dạng module, luôn luôn có người ở trung tâm nên khi phát hiện có hư hỏng có thể sửa chữa dễ dàng và nhanh chóng. Thay vào ta được: Độ khả dụng của thiết bị = 100*= 99,945% Độ khả dụng của thiết bị = 100 – 99,945 = 0,055 % 46. Độ không sử dụng được do mưa. Vì tần số trung tâm của tuyến là 1,5 GHz<<7GHz nên độ không sử dụng được do mưa cho phép bỏ qua. 47. Độ không sử dụng được do Fading phẳng nhiều tia. % xác xuất của tuyến trở nên không xử dụng được = 100*Pu = 100*1,244*10-5 = 1,244*10-3 % 48. Độ không sử dụng được do Fading nhiều tia chọn lựa. Độ không sử dụng được = 100*P(10)*(xác suất của BER>103chọn lựa) Độ không sử dụng được = 100*0,3995*11,186*10-9 = 4,469*10-7 % 49. Tổng độ không sử dụng được tính theo phần trăm. Tổng độ không sử dụng được tính theo phần trăm = = 100 – 99,945)% + 1,244*10-3 + 4,469*10-7 = 0,05624445 % Hay Trong một tháng thời không sử dụng của hệ thống là = 0.0005624445*30*24*60 = 24,29 phút hay là 24 phút 18 giây KẾT LUẬN : Với kết quả tính toán đựơc của tuyến thiết kế như trên ta thấy tuyến có thể thực thi với độ tin cậy sử dụng đáp ứng tốt cho nhu cầu thực tập của sinh viên. BƯỚC 6 CẤU HÌNH HỆ THỐNG 1.Dạng cơ bản Dạng cơ bản của một hệ thống Viba điểm nối điểm có cấu hình đơn giản không dùng hệ thống dự phòng như sau: f1 f1 f2 f2 Bộ ghép Bộ ghép Máy phát A Máy phát A Máy thu B Máy thu B Trạm A Trạm B Hình 3-9 :cấu hình hệ thống thực hiện Lắp đặt trên các kệ để: Hình 3-10:Dạng bố trí hệ thống Các tín hiệu thoại tại trạm A được bộ ghép đưa đến anten phát với tần số f1 đồng thời tại trạm A cũng nhận một tín hiệu có tần số f2 từ trạm B gởi tới và sử lý cho ra tín hiệu thoại... Bộ ghép kênh cho phép kết nối máy phát và máy thu có thể sử dụng cùng một anten mà không bị giao thoa tương hỗ đồng thời cho tính chọn lọc để chống lại các kênh kế cận . 2. Hệ thống dự phòng Hệ thống dự phòng để bảo vệ sự gián đoạn của mạch điện: - Do hệ thống thiết kế sử dụng cho nhu cầu thực tập nên đòi hỏi độ tin cậy không cao. - Do tần số làm việc của hệ thống 1,5 GHz ít bị ảnh hưởng Fading sâu và ảnh hưởng Fading do mưa không đáng kể và tần số hoạt động của tuyến không gây ảnh hưởng đến các hệ thống khác . -Tuyến thiết kế không sử dụng hệ thống dự phòng . 3. Các hệ thống điều khiển và cảnh báo. Hệ thống thiết kế sử dụng một kênh giám sát và điều khiển để ruyền một số thông tin cảnh báo ALS, hiển thị và điều khiển sau đây: 1. Hiển thị: - Sự hiện hưũ của nguồn điện. - Trạng thái hoạt động của máy . - Trạng thái hoạt động bình thường và không bình thường của máy phát và máy thu. 2. Cảnh báo: - Các hư hơng máy móc thiết bị kết nối (nếu xảy ra). - Sóng bị nhiễu hoàn toàn 3. Điều khiển: - Báo hiệu sự khởi động của máy móc. - Điều khiển các cuộc gọi. 4. Các kênh phục vụ. Trong hệ thống thiết kế sử dụng một kênh phục vụ dùng cho việc bảo dưỡng giám sát và điều khiển khi cần thiết. Các trạm có thể liên lạc với nhau qua kênh phục vụ khi cần thiết. 5. Các hệ thống anten - Hệ thống anten được sử dụng trong tuyến thiết kế là loại anten parabol có cấu tạo đơn giản và ít tốn kém hơn anten dạng kèn, có độ lợi cao. - Đường kín của anten Parabol được chọ là D=1,6 m. - Tháp anten sử dụng là loại tháp anten tự đỡ. 6. Các hệ thống nguồn cung cấp a/Các hệ thống nguồn cung cấp AC - Sử dụng nguồn cung cấp AC điện lưới thương mại. - Các hệ thống máy phát dự phòng nhằm giúp hệ thống tránh gián đoạn . - Thiết bị dự phòng sử dụng có thể chọn cho tuyến là các USP(Uninterupted Supply Power) trên thị trường. b/ Các hệ thống cung cấp nguồn DC - Sử dụng nguồn Ac sau đó cho qua bộ nắn điện để tạo ra nguồn DC. - Điện áp một chiều cung cấp cho thiết bị RMD1504lá 20-60V DC. Dạng nguồn DC có dạng sau: Hình3-11: Cấu hình nguồn DC cung cấp cho trạm BƯỚC 7 KẾ HOẠCH BẢO TRÌ Độ tin cậy của một hệ thống có mối quan hệ mật thiết với công tác bảo trì hệ thống do đó công việc bảo trì trong thực tế cũng rất quan trọng. Công việc bảo trì được chia thành hai loại: a/ Bảo trì định kỳ. Công việc bảo trì định kỳ cho hệ thống thường gồm các công việc sau: - Sơn và sửa lại tháp anten, từ 2-3 năm tiến hành sơn sửa lại tháp một lần để chống rỉ sét. - Kiểm tra hệ thống Feedervà các thiết bị mỗi năm một lần đặc biệt phải kiểm tra các bộ phận cơ khí của các thiết bị. - Kiểm tra các bộ phận phụ trợ khác như: phòng chứa, hệ thống lạnh... mỗi năm một lần. Việc kiểm tra định kỳ này được tiến hành trong các khoảng thời gian nghỉ của sinh viên như là trong các tháng hè để tránh các hư hỏng đáng tiếc có thể xảy ra cho hệ thống. b/ Bảo trì sửa chữa khi có hư hỏng . Khi có hư hỏng của các bộ phận thiết bị nêu ở trên ta phải tiến hành sửa chữa ngay. Vì đây là hệ thống sử dụng cho việc thực tập của sinh viên nên thời gian sửa chữa có thể lớn hơn thời gian sửa chữa của các hệ thống sử dụng cho mục đích thông tin liên lạc dân dụng. Thời gian sửa chữa này cũng cần phải bảo đảm sao cho không ảnh hưởng qúa nhiều đến việc thực tập của sinh viên. BƯỚC 8 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 1. Tháp anten: Cấu trúc của tháp đề nghị sử dụng dạng tháp dây néo nhưng có cấu tạo khác với phần giới thiệu do chiều cao của tháp anten chỉ khoảng 6 m. Nó có dạng là một trụ thẳng đứng được dựng trên nóc nhà tại các trạm đầu cuối. Tháp phải có độ bền đủ để có thể gắn một anten parabol có đường kính D=1,6m và có thể chịu đựng được sức gió lớn nhất có thể (đề nghị cấp 9) 2. Nguồn cung cấp: Trạng thái cơ bản và hoạt động của nguồn cung cấp là nguồn điện thương mại có sẵn ở cả hai trạm vó sử dụng máy phát dự phòng có chuyển mạch tự động. Ngưõng điện áp làm việc là 220 Volts ±5%AC. Nguồn AC phải được nắn lọc cho ra múc điện áp DClà 24V-48V cung cấp cho các thiết bị. Có sử dụng các bình Acquy để cung cấp nguồn điện DC này. 3. Độ lệch tần số: Nằm trong ngưỡng cho phép có giới thiệu trong phần thiết bị AWA RDM1504 và được sự cho phép của chính quyền địa phương. 4.Trung tần IF: Tần số trung tần của tuyến là 35 MHz. Băng thông của trung tần là 2,6 MHz. Trở kháng danh định :75 Ohmkhông cân bằng 5.Băng gốc. Thực hiện truyền dẫn hai luồng tín hiệu số 2Mbit/s 6. Các kênh phục vụ: Các kênh phục vụ điện thoại nên có khả năng truyền băng tần từ 300Hz đến 3400Hz. 7. Một số mô tả kỹ thuật khác riêng cho tuyến và thiết bị sử dụng: Hệ thống RMD không dự phòng Dung lượng kênh thoại 30/60 Băng tần vô tuyến 1425-1535 MHz Công suất ngõ ra RF ở anten Ngưỡng thu cho BER= 10-3ở ngõ ra anten ±36dB -95/92 dB Điều chế OQPSK Dữ liệu ngõ vào của các trạm (a) và (b) HDB3 2X2048 bit/s HDB3 2X2048 bit/s Độ lệch kênh 15 KHz Mức ngõ vào kênh phục vụ (dBm) (600 Ohm) 0 Mức ngõ ra kênh phục vụ (dBm) (600 Ohm) 0 Độ lệch tần số kênh giám sát 5 KHz Mức ngõ vào kênh giám sát (600 Ohm) -10 Mức ngõ ra kênh giám sát (600 Ohm) -10 Các chỉ tiêu kỹ thuật của máy phát RMD1504: Công suất ngõ ra (dBm) +37 Trở kháng ngõ ra 50 Độ ổn định tần số ±15 Bước đổi tần số nhỏ nhất (KHz) 100 Bức xạ tạp tán <-70 Công suất tiêu thụ (W) cho ngõ ra RF 5W 51 Các chỉ tiêu kỹ thuật cho máy thu RMD1504: Chỉ số tạp âm (dB) 2.8 Ngưỡng Ber 10-3 -94 Trỡ kháng ngõ vào(Ohm) 50 Độ ổn định tần số ±15 Bức xạ tạp tán <-70 Bước đổi tần số nhỏ nhất (KHz) 100 Mức AGC(dB) 50 Công suất tiêu thụ (W) 12 BƯỚC 9 LẮP ĐẶT VÀ ĐO THỬ I. LẮP ĐẶT: Do các tính toán và cấu hình hệ thống đã được chọn ở các bước trước nên cấu hình được chọn để lắp đặt có dạng sau: Bộ trộn HDB3 Băng gốc ANTEN Bộ lọc thông một dải Module máy phát Kênh giám sát Bộ lọc thông một dải Module máy thu Hình 3-12: Cấu hình trạm không dự phòng. Hình 3-13 :Lắp đặt trên giá đỡ Việc lắp đặt được tiến hành như sau: - Nối dây với bên ngoài. - Tất cả các dây nối bên ngoài được nối với hợp nối sau khi nó được nối lên kệ với tất cả các module đã được di chuyển. - Các lỗi truy xuất cáp có ở cả hai phía phải và trái của kệ và các điểm cột cáp được đặt ở panel phía bìa, phía đáy và phía hông. - Kết nối nguồn cung cấp: Nguồn cung cấp DC và đất được kết nối hộp bởi một khối trạm nối giá xoay được gắn bên phía tay phải của hộp Board nối . - Kết nối băng gốc Các kết nối băng gốc 2 Mbit/s được làm bởi các cáp đồng trục 75 Ohm. Nó đi qua phía bên tay trái của hộp và kết nối bằng các bộ nối cáp đồng trục Siemens 1,6/5,6. Ở Board mạch in kết nối. Các bộ nối phù hợp thường không được cung cấp với thiết bị bởi vì một số lượng lớn của các cáp thích hợp có thể sử dụng được 2 hoặc 4 cổng cáp đồng trục 75 Ohm tương ứng với cách vận hành 2/8 hoặc 2x2 Mbit/s. Các kết nối bên ngoài được thực hiện qua các bộ nối loại D có 25 đường cho trạng thái không dự phòng .Các kết nối bên ngoài tạo ra dịch vụ và ngõ vào kênh giám sát và các cổng ngõ ra. Các công tắc module cảnh báo và rất nhiều các chức năng phụ như : các công tắc Tone và các đồng bộ điện áp RF. Một bộ nối có loại phù hợp 25 đường được cung cấp. Nó làm cho các thiết bị bên ngoài bằng một cáp nhiều chân. - Các kết nối giám sát và phục vụ: Nó nằm trong phần kết nối bên ngoài bằng một bộ nối ra bên ngoài - Kết nối anten: Kết nối anten được làm sau khi bộ kết hỡp được gắn lên trên kệ. Các bộ phận nối thẳng hoặc loại N có thể được sử dụng ở phía bên tay phải của hộp. Nếu cần Feeder anten có đường kính lớn thì nó không được làm căng bộ kết nối ngõ ra hoặc thanh đỡ. - Các kết nối bộ kết hợp . Các bộ kết hợp (duplexer) có cấu hình phụ thuộc vào các yêu cầu của các hệ thống riêng, biểu đồ nối dây cho cấu hình tiêu chuẩn ở trạm không dự phòng và vận hành phân tập hợp cho ở phần 15 của sách thiết AWA. Mỗi cấu hình của bộ kết hợp được hình thành từ tập hợp của các bộ lọc qua một băng tiêu chuẩn và các Kit tương ứng có thể bao gồm các bộ tách, chuyển tiếp cáp đồng trục. Khi một bộ tập hợp kết hợp được gắn lên kệ các cáp đồng trục được nối đều các module máy phát và máy thu các cáp đồng trục được kết nối đến máy phát và máy thu đầu tiên phải được liên kết một cách cẩn thận qua các đường cáp. - Các kết nối qua lại giữa máy phát và máy thu. Các module máy phát và máy thu được nối đến hộp qua một nối cáp 40 đường và cáp dẹp. Các cáp này được gấp lại thành dạng xoắn, do đó nó sẽ giãn ra cho phép có thể kéo các module ra khi nó vẫn còn hoạt động. Các sơ đồ nối dây cho các máy phát, máy thu PSD có ở trong cuốn thiết bị AWA các phần 5,6,10,15. II.ĐO ĐẠC 1.Các thiết bị đo đề nghị cho việc đo thử hệ thống: Sau đây là liệt kê các thiết bị đo đề nghị cho việc kiểm tra hoạt động của thiết bị RDM ở mức hệ thống. Các thiết bị đo ở các phần tương ứng có thể được sử dụng khi các thiết bị đo thay thế này có phẫm chât tương đương hoặc tốt hơn. Bảng liệt kê này bao gồm các thiết bị đo trường và các thiết bị thêm có thể được yêu cầu cho việc mô phỏng kiểm tra liên lạc ở trạm sửa chữa. Giả định rằng nguồn điện áp 240v/50Hz đã có sẳn để cấp nguồn cho thiết bị đó. Các thiết bị đo dùng đo đạc hệ thống mỗi trạm . Chức năng Nhà sản xuất và loại Bộ đo đạc mức audio Bộ cảm nhận và máy đo công suất Đồng hồ đo điều chế/ máy đếm Bộ kiểm tra tỷ lệ bit lỗi Máy tạo tín hiệu RF Bộ giao động 100MHz Các băng gốc và RF Bộ cáp nối vòng Hewlett Packard HP8903 Hewlett Packard HP436A/HP8481B Marconi 23052 Anritsu ME448A Hewlett Packard HP8642B Tektronics 465 Phù hợp với hệ thống AWA1B7147B 2.Các phương pháp kiểm tra đo thử. a.Kiểm tra nối vòng Mỗi trạm vô tuyến được kết nối như sau : Các trạm cuối được kết nối với các anten hoặc tải giả các điểm theo dõi máy phát bộ kết hợp được nối với ngõ vào bộ chuyển đổi máy thu được chọn. Máy thu được bật đến tần số phát và các kết nối băng gốc và băng phụ được làm ở giao diện RFD/MDF/MUX. b.Do thử từ đầu cuối này đến đầu cuối khác: Đo thử này thực hiện khi tuyến đang hoạt động. 1.Nói chung. Ở đây giả định rằng máy phát máy thu chuyển mạch bảo vệ và các module kết hợp đều hoạt động đúng và các kiểm tra sau đây cho sự đồng bộ hệ htống và sự xác nhận các chỉ tiêu kỹ thuật. Bất kỳ module lỗi nào phát hiện được nên được sửa chữa. Sử dụng các chỉ dẫn cho ở các module. Các phần cần đo thử. Đối với tuyến được thiết kế cần đo thử một số các tham số kiểm tra mức hệ thống được mô tả dưới đây: a/ Tần số phát b/ Tần số thu c/ Công suất phát d/ Độ lệch băng phụ được phát e/ Cácmức nhận được của kênh phục vụ và giám sát f/ Tỉ lệ bit lỗi của tín hiệu lớn g/ Mức ngưỡng h/ Sự chèn AIS i/ Chuyển mạch máy phát và máy thu j/ Cảnh báo nới rộng bên ngoài k/ Hoạt động của tone gọi là Handset Chú ý: Các phần sẽ kiểm tra sau đây sẽ tiến hành khi PBA máy phát băng gốc được bật đến Disable. Tần số phát: Với các trạm đầu cuối hoạt động với các tải giả hoặc anten nối cổ Tx Monitor ở bộ kết hợp đến các đồng hồ điều chế và đồng hồ đếm. Nó nên đọc một cách trực tiếp tần số kênh trong vòng 10KHz. Nếu tần số ra khỏi dung sai này, nó có thể được đặt lại bằng cách mở vỏ che của module kích thích và điều chỉnh 10C9 cho đến khi tần số nằm trong dung sai này. Tần số thu: Đầu tiên phải đảm bảo rằng máy phát đang hoạt động để phát sóng tương ứng cho máy thu này đã được kiểm tra về tần số như đã đề cập ở trên Dời bộ nối SMB từ 21x2 của module IF và nối chúng bằng một cáp thích hợp SMB loại N đến máy đo tần số .Kiểm tra xem mức RF đến máy thu có vượt qúa -80dBm hay không .Tần số đo được ở máy đo tần số nên là 35 MHz ±10KHz. Nếu nó không nằm trong dung sai này mở vỏ che của module chuyển đổi và điều chỉnh 18C9. Công suất phát: Bỏ anten hoặc tải giả ra khỏi trạm đầu cuối thay nó bằng một đồng hồ đo bộ cảm những công suất và đo ngõ ra bằng đồng hồ đo công suất. Nó phải là 35,5dBm ±1 dBm nếu không đạt, đặt lại sự điều chỉnh mức RFở phía tay phải của máy phát để đạt được ngưỡng ngõ ra mong muốn . Độ lệch băng gốc phụ đã truyền. Đặt máy phân tích âm tần đến một KHz ,0 dB,600 Ohm Đến ngõ ra và nối nó đến ngõ vào kênh phục vụ đặt đồng hồ điều chỉnh đến mạch lọc 300 Hz -3,4 KHz đặt noise AVC on và nối nó đến cổng theo dõi của bộ kết hợp độ lệch tần số nên là 15KHz ±2KHz.Nếu cần có thể điều chỉnh mức điều khiển SSB ở phía bên tay phải của máy phát. Tháo máy phân tích phổ âm tần ra đặt đồng hồ đo điều chế ở chế độ mạch lọc 50Hz -15KHz ấn nút Calltone và kiểm tra xem độ lệch có nằm khoảng 2KHz đến 15KHz. Đặt máy phân tích âm tấn đến 4KHz, -10dBm , ngõ ra 600 Ohm và nói nó đến ngõ vào kênh giám sát kiểm tra xem độ lệch có nằm trong khoảng 0,5KHz -5KHz . Các mức nhận được kênh giám sát và phục vụ Chú ý: Trước khi thực hiện bước này phải kiểm tra dộ lệch băng gốc phụ phát ở phần trước. Đặt mức đo đạt audio đến 1KHz , 0dBm , 600 Ohm nối ngõ ra đến ngõ vào kênh phục vụ . Nối ngõ vào bộ đo mức audiođến ngõ vào kênh phục vụ mức tín hiệu nhận được thường từ 0 dB ±1dB. Tín hiệu BER. Bảo đảm rằng tín hiệu RF thu được ít nhất 10 dB trên mức ngưỡng và thích hợp hơn nếu nằm ở mức tín hiệu trung (median). Việc đo đạc này có thể thực hiện từ đầu này đến đầu kia của tuyến hoặc từ một đầu cuối bằng cách tạo vòng ngược cắt băng gốc máy thu và máy phát ở một trạm đầu cuối. -Nối bộ kiểm tra BER đến máy phát và máy thu và kiểm tra xem BER có thấp hơn 10-7 cho khoảng đo đạc mong muốn hay không. Trong các hệ thống 2x2Mbit/s đo thử tuần tự nên được đưa vào cả hai ngõ vào 2Mbit/s và các ngõ ra máy thu được kiểm tra xen kẽ nhau. Mức ngưỡng. -Để đo BER ở mức ngưỡng phải đảm bảo không có sự rò rỉ đủ lớn trực tiếp giữa máy phát và máy thu khi thử. Điều này không quan trọng khi thử trên một đường truyền thực tế. -Để đảm bảo dộ chính xác của phép đo mức ngưỡng, mức RF nhận được phải được lấy mẫu một cách chính xác. Thường sử dụng một máy tạo tín hiệu như là một tham chiếu chuẩn. Máy tạo tín hiệu này được nối một cách trực tiếp đến ngõ vào bộ chuyển đổi RMD. Sử dụng một đoạn ngắn cáp đồng trục 50 Ohm đặt mức đến khoảng -80dBm ghi chỉ số đọc chính xác ở các Led đồng hồ hiển thị ở Panel trước. Bây giờ nối ngõ ra bộ kết hợp máy thu đến ngõ vào bộ chuyển đổi bằng một độ suy giảm còn thể điều khiển được và đặt bộ suy giảm để cho cùng số đọc ở đồng hồ S. Ghi chú sự cài đặt của bộ suy giảm và mức lấy mẫu, đây là các giá trị tham chiếu cho việc đo mức ngưỡng. Hủy sự cấm của AIS máy thu bằng công tắc trên PBA băng gốc Rx, bây giờ ta có thể vẽ đồ thị ngưỡng BER bằng cách tăng độ suy giảm mỗi lần 1dBvà ghi BER đến một giá trị khoảng 10-3. Sau khi đã hoàn thành phép đo, đặt công tắc AIS/Muting đến trạng thái unable. Chèn AIS (chèn tín hiệu chỉ báo cảnh báo). Với máy thu hoạt động ở một mức ngõ vào RF bình thường và một tuần tự kiểm tra được nối đến máy phát, theo dõi ngõ ra HDB3 của máy thu bằng một dao động kí. Tháo kết nối ngõ vào RF ra khỏi ngõ vào máy thu. Một tín hiệu chỉ báo cảnh báo(AIS) sẽ thu được trên dao động kí. Hoạt động của Calltone và bộ cầm tay: - Từ một trạm đầu cuối nhấn nút Calltone ở mặt trước của panel và kiểm tra xem việc nhận biết các máy thu ở xa với một tone 2KHz. - Nối các bộ cầm tay kênh phục vụ đến Socket ở panel mặt trước máy phát và nắm giữ công tắc, “nhấn để gọi” kiểm tra xem có thể liên lạc theo cả hai chiều theo tuyến hay không. -Sau khi tiến hành các phép đo thử ở trên và tiến hành các điều chỉnh sửa đổi cần thiết. Tuyến thiết kế coi như đã hoàn thành bảo đảm cho việc liên lạc theo cả hai chiều với một phẩm chất và độ tin cậy như ở phần tính toán. PHẦN III CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN TUYẾN VIBA GIẢI THUẬT CHƯƠNG TRÌNH BEGIN các hiệu ứng fading nhập f ,d chọn END độ lợi khả năng sử dụng kết quả tổn thất tuyến f: là tần số trung tâm của sóng mang (GHz) d: là độ dài đường truyền(Km) tổng tổn hao tổn hao của bộ suy hao hoặc các vật chắn tổn thất feeder TT ĐT không gian tự do TT Tuyến tính độ dài feeder, tổn thất feeder A, tổn thất feeder B, tổng tổn thất feeder tính A0 chọn feeder chọn tính v,lamda ,c,l(v) nhập tổn hao rẽ nhánh, khí quyển ,các bộ phối hợp và các bộ đầu nối kết quả tổn hao khí quyển tính Aa Nhập Tđt: Nhập,d1,d2,hc i Nhập h1,h2 Ao:tổn thất đường truyền của không gian tự do(dB) h1,h2:độ cao ten của trạm A,B(m) i: số vật chắn d1, d2: lần lượt là khoảng cách từ A và b đến vật chắn(m) l(v): tổn hao vật chắn (dB) v: là một số không thứ nguyên Tdt: tổn hao đặt trưng của khí quyển (dB) Aa: tổn hao khí quyển (dB) Kết quả độ lợi nhập Pt ,D góc mở hiệu dụng n các ngưỡng Rxa,RXb Tính G,Gmf,Gt,A1,Pr,FMa.FMb Pt: công suất máy phát (dBm) D: đường kính anten (m) n: góc mở hiệu dụng (rad) RXa, RXb: các ngưỡng thu được (dB) G: độ lợi anten(dB) Gt: tổng độ lợi(dB) Pr: mức đầu vào của máy thu(dBm) FMa, FMb: độ dự trữ fading phẳng ứng với BER=10-3 và BER=10-6 (dB) các hiệu ứng fading phẳng tính Po,Pa,Pb,Ta,Tb,P(10),P(60) xs BER>10^-3 ,độ khả dụng, xs BER >10^-6 ,Pu,tổng gián đoạn thông tin trong BER >10^-3, sx BER >10^-6 trong khoảng 60s, %thời gian gián đoạn do fading ,sx BER >10^-6 trong fading lưạ chọn ,tổng BER >10^-6 kết quả nhập hệ số cải tến a hệ số địa hình C, alpha2,beta2, C2, G b M tốc độ bit cực đại gama b ,số mức trong sơ đồ điều chế M Gb: tốc độ bít cực đại (Mbit/s) M: số mức trong sơ đồ điều chế. Po: xác suất fading nhiều tia. Pa, Pb: xác suất đạt các ngưỡng Rxa, RXb. Ta, Tb: khoảng thời gian fading ứng BER >10-3 và BER >10-6 P(10), P(60): xác suất fading dài hơn 10 s và 60s. Alpha2, beta2, C2: các hằng số có liên quan đến số fading trong 1 giờ. Khả năng sử dụng Tính độ không sử dụng của thiết bị Độ không sử dụng được do fading phẳng nhiều tia Độkhông sử dụng được do fading nhiều tia lựa chọn Tổng độ không sử dụng kết quả Nhập MTTR, MTBF MTTR:thời gian trung bình để khôi phục lại dịch vụ (giờ ) thường là 2, 4, 8 giờ. MTBF:thời gian trung bình giữa các sự cố (giờ). CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN TUYẾN VI BA #include #include #include #include #include "c:\hien\viba.h" double f,ha,h1,h2,d,Ao,feeder,Lv,Aa,lamda,G,A, FMa, FMb,Gt; double A1,pr,pt,RXa,RXb,loseA,loseB,G1,po,pa,pb,Ta,Tb; double khongkhadung,Za,Zb,p10,p60; double mem =3.95,e=2.71828,giandoan,tong_giandoan; double erfc_fun(double x) { double k; int i; for (i=0;i<260;i++) if(erfd[i]==x) k=erfdr[i]; return k; } double arround(double x) { double nguyen,thapphan,tamp,tmp,temp; thapphan = modf(x,&nguyen); thapphan = thapphan*100; tamp = modf(thapphan,&temp); if(tamp<=0.3) tamp = 0; if(0.3<tamp && tamp <=0.7) tamp =0.5; if(tamp>0.7) tamp =1; thapphan = temp + tamp; thapphan = thapphan /100; return thapphan + nguyen; } void nhap_bien() { printf("\nNhap Thong So\n"); printf("Cho biet do dai duong truyen dan (km): "); scanf("%lf",&d); printf("Cho biet tan so lam viec trung tam (GHz): "); scanf("%lf",&f); clrscr(); } void free_space_lose()//ton that tuyen cua khong gian tu do { Ao = 92.5 + 20*log10(f) + 20*log10(d); printf("Ton that duong truyen cua khong gian tu do la: %.3lf dB", Ao); } void feeder_lose() //ton that feeder { double lf1,lf2,feeder_type; printf("Cho biet loai feeder su dung: \n"); printf("1. RG-59/U\n"); printf("2. RG-11/U\n"); printf("3. RG-24/U\n"); printf("4. RG-58/U\n"); switch(getch()) { case '1' : feeder_type = 3.4; break; case '2' : feeder_type = 2.5; break; case '3' : feeder_type = 2; break; case '4' : feeder_type = 7.8; break; default : feeder_type =3.4; } printf("\nCho biet do cao anten tai tram A (m): "); scanf("%lf",&h1); printf("Cho biet do cao anten tai tram B (m): "); scanf("%lf",&h2); lf1 = 1.5*h1; lf2 = 1.5*h2; loseA = lf1*3.28*feeder_type/100; loseB = lf2*3.28*feeder_type/100; feeder = loseA + loseB; printf("Ton that feeder tai tram A: %.3lf dB\n", loseA); printf("Ton that feeder tai tram B: %.3lf dB\n", loseB); printf("Ton that feeder: %.3lf dB\n", feeder); } void vatchan() //ton hao cua bo suy hao hoac cac vat chanx { double d1[100],d2[100], hc[100],V[100],c,tmp; int i, vc; printf("Co bao nhieu vat chan: "); scanf("%d",&vc); for(i=0; i<vc; i++) { printf("Cho biet khoang cach tu tram A den vat chan thu %d: ",i+1); scanf("%lf", &tmp); d1[i] =tmp; printf("Cho biet khoang cach tu tram B den vat chan thu %d: ",i+1); scanf("%lf",&tmp); d2[i]=tmp; printf("Cho biet do cao vat chan %d:",i+1); scanf("%lf",&tmp); hc[i] =tmp; } c = 3*pow(10,8); lamda = c/(f*pow(10,9)); for(i=0;i<vc;i++) printf("hc = %lf\n",hc[i]); printf("Lamda = %0.3lf c= %0.3lf\n",lamda,c); for(i=0;i<vc;i++) { V[i] = hc[i] * sqrt( (2/lamda) * (1/d1[i]) * (1/d2[i])); printf("\n V[%d] = %lf\n",i+1,V[i]); } for(Lv=0,i=0;i<vc;i++) Lv += 6.4 + 20*log10(sqrt(V[i]+1)) + V[i]; printf("Ton hao cua bo suy hao hoac cac vat chan: %.3lf dB", Lv); } void khiquyen() //ton hao khi quyen { double Tkq; printf("Cho biet ton hao dac trung cua khi quyen : "); scanf("%lf",&Tkq); Aa=Tkq*d; printf("Ton hao khi quyen: %.3lf dB ",Aa); } void total()//tong ton hao { double renhanh,bodaunoi; printf("Cho biet ton hao re nhanh ( 2dB-8dB ): "); scanf("%lf",&renhanh); printf("Cho biet ton hao cac bo dau noi( 0.5dB-1dB) : "); scanf("%lf",&bodaunoi); A = Ao + Aa + feeder + renhanh + bodaunoi + Lv; printf("Tong ton hao la: %.3lf dB", A); } void line_lose() //ton hao tuyen truyen { while(1) { clrscr(); printf("Ton that tuyen:\n"); printf("1. Ton that duong truyen cua khong gian tu do\n"); printf("2. Ton that feeder\n"); printf("3. Ton hao cua bo suy hao hoac cac vat chan\n"); printf("4. Ton hao khi quyen \n"); printf("5. Tong ton hao \n"); printf("s. Exit\n"); printf("Select: \n"); switch( getch()) { case '1' : free_space_lose(); break; case '2' : feeder_lose(); break; case '3' : vatchan(); break; case '4' : khiquyen();break; case '5' : total();break; } if(getche() == '6') break ; } } void gain() //do loi { double D,n; clrscr(); printf("\t\tTinh Toan Do Loi\n"); printf("Cho biet cong suat may phat(dBm): "); scanf("%lf",&pt); printf("Cho biet duong kinh anten (m): "); scanf("%lf",&D); printf("Cho biet goc mo hieu dung: "); scanf("%lf",&n); printf("Cho biet nguong thu ung voi BER = 10^-3 (dB): "); scanf("%lf",&RXa); printf("Cho biet nguong thu ung voi BER = 10^-6 (dB): "); scanf("%lf",&RXb); G = 20 * log10(D) - 20*log10(lamda) + 10 * log10(n) + 9.943; G1 = pt; Gt = 2*G + G1 ; A1 = A - Gt; pr = pt -A1; FMa = pr -RXa; FMb = pr - RXb; clrscr(); printf("\n"); printf("Do loi cua anten: %.3lf dB\n",G); printf("Do loi may phat: %.3lf dB\n",G1); printf("Tong do loi: %.3lf dB\n", Gt); printf("Tong ton hao: %.3lf dB\n", A1); printf("Muc dau vao cua may thu: %.3lf dBm\n", pr); printf("Do du tru fading phang FMa: %.3lf dB,voi BER = 10^-3\n", FMa); printf("Do du tru fading phang FMb: %.3lf dB,voi BER = 10^-6\n", FMb); getch(); } void fading() //gom xac suat fading nhiue tia, xs tai cac nguong, thoi gian fading { double a,c, alpha,beta,c2; double gamma,M,nuy,K,t; clrscr(); printf("Cho biet he so cai tien dac trung cho dia hinh a (0.25 - 4): "); scanf("%lf",&a); printf("Cho biet he so dia hinh C: \n"); printf(" 1. 1 cho dia hinh trung binh co khi hau on doi\n"); printf(" 2. 4 cho dia hinh tren mat nuoc bo bien hay khi hau am uot\n"); printf(" 3. 0.25 cho dia hinh mien nui va khi hau kho\n"); switch (getch()) { case '1' : c = 1;printf("C=1"); break; case '2' : c = 4;printf("C=4"); break; case '3' : c = 0.25;printf("C=0.25"); break; default : c=1; } printf("\nCho biet alpha2: "); scanf("%lf",&alpha); printf("Cho biet beta2: "); scanf("%lf",&beta); printf("Cho biet c2: "); scanf("%lf",&c2); printf("Cho biet toc do bit cuc dai gama b (MBit/s): ");scanf("%lf",&gamma); printf("Cho biet so muc trong so do dieu che M : "); scanf("%lf",&M); printf("Cho biet dang dieu che :\n"); printf("1. QAM 64\n"); printf("2. QAM 16\n"); printf("3. PSK 8\n"); printf("4. PSK 4\n"); switch( getch()) { case '1' : printf("Ban chon QAM 64\n"); K = 15.4; break; case '2' : printf("Ban chon QAM 16\n");K = 5.5; break; case '3' : printf("Ban chon PSK 8\n");K = 7; break; case '4' : printf("Ban chon PSK 4\n");K = 1; break; default : printf("Ban chon khong dung!\nMac nhieu la QAM 64!");K = 15.4; } clrscr(); po=0.3*a*c*(f/4)*pow( (d/50),3); pa = pow(10,(-FMa/10)); pb = pow(10,(-FMb/10)); Ta = c2*pow(10,( (-alpha)* FMa)/10)*pow(f,beta); Tb = c2*pow(10,( (-alpha)* FMb)/10)*pow(f,beta); Za = 0.548*log(10/Ta); Zb = 0.548*log(10/Tb); Za = arround(Za); Zb = arround(Zb); if(Za>mem || Zb>mem) { printf("So lieu ngoai bang tra!"); delay(500); exit(1);} p10 = 0.5*erfc_fun(Za); p60 = 0.5*erfc_fun(Zb); if(po>10) nuy =1; if(0.1<po && po<2) nuy =0.182*pow(po,0.1); if(po<0.01) nuy =1.44*po; t= pow( 2 * pow(d,1.5) * (gamma / ( log10(M)/log10(2) )) * pow(10,-6),2); giandoan = 200*nuy*K*t; tong_giandoan = giandoan + po*pa; printf("Xac suat fading nhieu tia la: %.8lf\n", po); printf("Xac suat dat cac nguong RXa: %.8lf\n",pa); printf("Xac suat dat cac nguong RXb: %.8lf\n",pb); printf("Khoang thoi gian fading voi BER > 10^-3: %.8lf\n",Ta); printf("Khoang thoi gian fading voi BER > 10^-6: %.8lf\n",Tb); printf("\nXac suat fading dai hon 10s: %.8lf",p10); printf("\nXac suat fading dai hon 60s: %.8lf",p60); printf("\n Xac suat BER vuot 10^-3: %.8lf", pa*po); printf("\n Xac suat BER vuot 10^-6: %.8lf", pb*po); printf("\nDo kha dung cua tuyen: %.8lf %",(1-po*pa*p10)*100); printf("\n Xac suat BER vuot 10^-6 trong khoang 60s: %.8lf", pa*p10); printf("\nXac suat mach tro nen khong su dung duoc: %.8lf",po*pa*p10); printf("\nXac suat BER > 10^-6 trong khoang 60s: %.8lf",po*p60); printf("\nThoi gian gian doan thong tin do fading: %.8lf %",giandoan); printf("\nTong gian doan thong tin trong BER > 10^-3: %.8lf %",tong_giandoan); printf("\nXac suat BER > 10^-6 do fading lua chon: %.8lf",9.82*giandoan); printf("\nTong BER > 10^-6: %.8lf", 9.828*giandoan + po*pb); getch(); } void khadung() { double MTTR,MTBF,tong; printf("Cho biet MTTR: "); scanf("%lf",&MTTR); printf("Cho biet MTBF: "); scanf("%lf",&MTBF); khongkhadung =100*(MTTR/(MTBF+MTTR)); tong = 100* po*pa*p10 + 100*p10*giandoan +khongkhadung; printf("Do khong kha dung la: %.3lf %\n",khongkhadung); printf("Do khong su dung duoc do fading phang nhieu tia: %.3lf %\n",100*po*pa*p10); printf("Do khong su dung duoc do fading nhieu tia lua chon: %.3lf %\n",100*p10*giandoan); printf("Tong do khong su dung duoc la: %.3lf%",tong); getch(); } int menu() { clrscr(); printf("\n\nTINH CAC THONG SO TON HAO DUONG TRUYEN\n"); printf("1. Ton that tuyen \n"); printf("2. Do loi\n"); printf("3. Cac hieu ung fading phang\n"); printf("4. tinh toan kha nang su dung\n"); printf("5. Exit\n"); printf("Select:\n"); switch(getch()) { case '1' : line_lose(); return 1; case '2' : gain(); return 1; case '3' : fading(); return 1; case '4' : khadung(); return 1; case '5' : return 0; default : return 1; } } void main() { int k; textcolor(BLUE); textbackground(WHITE); clrscr(); printf("\t\tCHUONG TRINH TINH TOAN CAC THONG SO DUONG TRUYEN"); nhap_bien(); while(1) { k= menu(); if(k==0) break; } } VIBA.H #include #include #include double erfd[260]={0.000,0.005,0.010,0.015,0.020,0.025 ,0.030,0.035,0.040,0.045,0.050,0.055,0.060,0.065,0.070,0.075,0.080,0.085,0.090,0.095,0.100,0.105,0.110,0.115,0.120,0.125,0.130,0.135,0.140,0.145,0.150,0.155,0.160,0.165,0.170,0.175,0.180,0.185,0.190,0.195,0.200,0.205,0.210,0.215,0.220,0.225,0.230,0.235,0.240,0.245,0.250,0.255,0.260,0.265,0.270,0.275,0.280,0.285,0.290,0.295,0.300,0.305,0.310,0.315,0.320,0.325,0.330,0.335,0.340,0.345,0.350,0.355,0.360,0.365,0.370,0.375,0.380,0.385,0.390,0.395,0.400,0.405,0.410,0.415,0.420,0.425,0.430,0.435,0.440,0.445,0.450,0.455,0.460,0.465,0.470,0.475,0.480,0.485,0.490,0.495,0.500,0.505,0.510,0.515,0.520,0.525,0.530,0.535,0.540,0.545,0.550,0.555,0.560,0.565,0.570,0.575,0.580,0.585,0.590,0.595,0.600,0.605,0.610,0.615,0.620,0.625,0.630,0.635,0.640,0.645,0.650,0.655,0.660,0.665,0.670,0.675,0.680,0.685,0.690,0.695,0.700,0.705,0.710,0.715,0.720,0.725,0.730,0.735,0.740,0.745,0.750,0.755,0.760,0.765,0.770,0.775,0.780,0.785,0.790,0.795,0.800,0.805,0.810,0.815,0.820,0.825,0.830,0.835,0.840,0.845,0.850,0.855,0.860,0.865,0.870,0.875,0.880,0.885,0.890,0.895,0.900,0.905,0.910,0.915,0.920,0.925,0.930,0.935,0.940,0.945,0.950,0.955,0.960,0.965,0.970,0.975,0.980,0.985,0.990,0.995,1.000,1.050,1.100,1.150,1.200,1.250,1.300,1.350,1.400,1.450,1.500,1.550,1.600,1.650,1.700,1.750,1.800,1.850,1.900,1.950,2.000,2.050,2.100,2.150,2.200,2.250,2.300,2.350,2.400,2.450,2.500,2.550,2.600,2.650,2.700,2.750,2.800,2.850,2.900,2.950,3.000,3.050,3.100,3.150,3.200,3.250,3.300,3.350,3.400,3.450,3.500,3.550,3.600,3.650,3.700,3.750,3.800,3.850,3.900,3.950,}; double erfdr[260]= {1.000000,0.994358,0.988717,0.983076,0.977435, 0.971976,0.961590,0.960523,0.954889,0.949257, 0.943628,0.938002,0.932378,0.926759,0.921142, 0.915530,0.909922,0.904318,0.898719,0.893126, 0.887537,0.881954,0.876377,0.870806,0.965242, 0.859684,0.854133,0.848589,0.843053,0.837524, 0.832004,0.826492,0.820988,0.815493,0.810008, 0.804531,0.799064,0.793607,0.788160,0.782723, 0.777297,0.771882,0.766478,0.761085,0.755704, 0.750335,0.744977,0.739632,0.734300,0.728980, 0.723674,0.718380,0.713100,0.707834,0.702582, 0.697344,0.692120,0.686911,0.681717,0.676537, 0.671730,0.666225,0.661092,0.655975,0.650874, 0.645789,0.640721,0.635670,0.630635,0.625618, 0.615635,0.610607,0.605723,0.600794,0.595883, 0.590990,0.586117,0.581261,0.576425,0.571608, 0.566810,0.562031,0.557272,0.552532,0.547813, 0.543113,0.538434,0.533773,0.529136,0.524518, 0.519921,.510789,0.506255,0.501742,0.479250, 0.492780,0.488332,0.483905,0.479500,0.475117, 0.470756,0.466418,0.462101,0.475807,0.453536, 0.449287,0.445061,0.440857,0.436677,0.432519, 0.428384,0.424273,0.420184,0.411619,0.412077, 0.408059,0.404063,0.400092,0.396144,0.392220, 0.388319,0.384442,0.380589,0.376759,0.372954, 0.369172,0.635414,0.361680,0.357971,0.354285, 0.350623,0.346986,0.343372,0.339783,0.336248, 0.332677,0.329600,0.325667,0.332199,0.318755, 0.315334,0.311939,0.308567,0.305219,0.315896, 0.298597,0.295322,0.292071,0.288844,0.285642, 0.282463,0.279309,0.276178,0.273072,0.269990, 0.266931,0.263897,0.260886,0.257899,0.254936, 0.251996,0.249081,0.246189,0.243321,0.240476, 0.237655,0.234857,0.232083,0.229332,0.226604, 0.223900,0.221218,0.218560,0.215925,0.213313, 0.210723,0.208157,0.205613,0.203092,0.200593, 0.198117,0.195664,0.193232,0.190823,0.188436, 0.186072,0.183729,0.181408,0.179109,0.176832, 0.174576,0.172342,0.179130,0.167938,0.165768, 0.163620,0.161492,0.159385,0.157299,0.137564, 0.119795,0.103876,0.089686,0.077100,0.065992, 0.56238,0.047715,0.040305,0.033895,0.028377, 0.023652,0.019624,0.016210,0.013328,0.010901, 0.0088889,0.0072096,0.0058207,0.0046778,0.0037419,0.0029795,0.0023614,0.0018629,0.0014627, 0.0011432,0.00088929,0.00068853,0.00053060,0.00040697,0.00031068,0.00023605,0.00017850,0.00013434,0.00010062,0.000075017,0.000055658,0.000041100,0.000030205,0.000022092,0.000016081,0.00000011649,0.0000083987,0.0000060247,0.0000043040,0.0000030593,0.0000021637,0.0000015200,0.0000010673,0.0000007437,0.0000005163,0.0000003563,0.0000002433,0.0000001683,0.0000001137,0.000000076,0.0000000527,0.0000000353,0.0000000227}; KẾT LUẬN Qua 9 tuần làm luận án, đây là thời gia tương đối ngắn nhưng nhóm thực hiện đã hết sức cố gắng để có thể thu thập những thông tin và các vấn đề liên quan đến luận án và cuối cùng đã hoàn thành đúng thời gian quy định. Cũng qua luận án nhóm thực hiện đã học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu về ngề nghiệp của mình trong tương lai. Hiểu rõ những khó khăn cần phải giải quyết khi bắt tay vào nghiên cứu một lĩnh vực khoa học mới, cần phải bố trí thời gian một cách hợp lý khoa học thì mới có thể hoàn thành. Nội dung đề tài chia làm 3 phần chính: Phần I: Lý thuyết thiết kế tuyến. Gồm 9 bước cơ bản. Đây là phần lý thuyết nền tảng khi thiết kế một tuyến Viba số. Nó là một trong những cơ sở để xây dựng một hệ thống theo yêu cầu. Trên cơ sở đó ta có thể thấy được phẩm chất và độ tin cậy của hệ thống thiết kế có đạt yêu cầu đặt ra hay không. Phần II: Thiết kế và tính toán t uyến truyền dẫn Viba số thực tế. Áp dụng các bước ở phần II,thiết kế vả tính toán cho một tuyến cụ thể. Trong quá trình tính toán các thông số của đường truyền, em còn gặp một số khó khăn đó là việc nghiên cứu về địa hình cũng như tính chất của đất tại các trạm … (do đó không tìm được các thông số một cách chính xác mà chỉ có tính tương đối). Qua nghiên cứu em nhận thấy rằng công việc tính toán các thông số của đường truyền khá phức tạp với những công thức khá dài có liên quan với nhau nên dễ bị sai sót nếu người thực hiện không quen và cẩn thận. Chính vì lí do trên nên em sử dụng ngôn ngữ C đễ hỗ trợ cho việc tính toán, giúp ngưới thiết kế có thể an tâm nhập các thông số cần thiết làm giảm đi rất nhiều các công việc tính toán phức tạp và ít sai số. Đây là đề tài khá mới mẻ đối với em. Do thời gian và điều kiện còn hạn chế với một khối lượng công việc khá lớn. Vì thế những sai sót là điều không thể tránh khỏi. Trong đề tài này tuyếu thiết kế chỉ là một dạng cơ bản của hệ thống Viba chuyển tiếp mà thôi. Hệ thống không sử dụng trạm lập chưa mang tính chất quốc tế. Chính vì vậy đề tài này còn có thể được phát triển thêm nếu có điều kiện. Rất mong được tiếp tục nghiên cứu áp dụng thiết kế cho những hệ thống có qui mô lớn. Một lần nữa em chân thành cảm ơn Quí Thầy, Cô và sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy NGUYỄN HUY HÙNG, cùng tất cả các bạn đã giúp em hoàn thành luận án này. PHỤ LỤC Các giá trị hàm lỗi bù erfc(t) t erfc(t) t Erfc(t) t erfc(t) t erfc(t) 0.000 1.000000 0.005 0.994358 0.010 0.988717 0.015 0.983076 0.020 0.977435 0.025 0.971976 0.030 0.961590 0.035 0.960523 0.040 0.9548889 0.045 0.949257 0.050 0.943628 0.055 0.938002 0.060 0.932378 0.065 0.926759 0.070 0.921142 0.075 0.915530 0.080 0.909922 0.085 0.904318 0.090 0.898719 0.095 0.893126 0.100 0.887537 0.105 0.881954 0.110 0.876377 0.115 0.870806 0.120 0.865242 0.125 0.859684 0.130 0.8541330 0.135 0.848589 0.140 0.843053 0.145 0.837524 0.150 0.832004 0.155 0.826492 0.160 0.820988 0.165 0.815493 0.170 0.810008 0.175 0.804531 0.180 0.799064 0.185 0.793607 0.190 0.788160 0.195 0.782723 0.200 0.777297 0.205 0.771882 0.210 0.766478 0.215 0.761085 0.220 0.755704 0.225 0.750335 0.230 0.744977 0.235 0.739632 0.240 0.734300 0.245 0.728980 0.250 0.723674 0.255 0.718380 0.260 0.713100 0.265 0.707834 0.270 0.702582 0.275 0.697344 0.280 0.692120 0.285 0.686911 0.290 0.681717 0.295 0.676537 0.300 0.671730 0.305 0.666225 0.310 0.661092 0.315 0.655975 0.320 0.650874 0.325 0.645789 0.330 0.640721 0.335 0.635570 0.340 0.630635 0.345 0.625618 0.350 0.620618 0.355 0.625635 0.360 0.610667 0.365 0.605723 0.370 0.600794 0.375 0.595883 0.380 0.590990 0.385 0.586117 0.390 0.581261 0.395 0.576425 0.400 0.571608 0.405 0.566810 0.410 0.562031 0.415 0.557272 0.420 0.552532 0.425 0.547813 0.430 0.543113 0.435 0.538434 0.440 0.533773 0.445 0.529136 0.450 0.524518 0.455 0.519921 0.460 0.515345 0.465 0.510789 0.470 0.506255 0.475 0.501742 0.480 0.479250 0.485 0.492780 0.490 0.488332 0.495 0.483905 0.500 0.479500 0.505 0.475117 0.510 0.470756 0.515 0.466418 0.520 0.462101 0.525 0.457807 0.530 0.453536 0.535 0.449287 0.540 0.445061 0.545 0.440857 0.550 0.436677 0.555 0.432519 0.560 0.428384 0.565 0.424273 0.570 0.420184 0.575 0.411619 0.580 0.412077 0.585 0.408059 0.590 0.404063 0.595 0.400092 0.600 0.396144 0.605 0.392220 0.610 0.388319 0.615 0.384442 0.620 0.380589 0.625 0.376759 0.630 0.372954 0.635 0.369172 0.640 0.365414 0.645 0.361680 0.650 0.357971 0.655 0.354285 0.660 0.350623 0.665 0.34986 0.670 0.343372 0.675 0.339783 0.680 0.336218 0.685 0.332677 0.690 0.329600 0.695 0.325667 0.700 0.332199 0.705 0.318755 0.710 3.153340 0.715 0.311939 0.720 0.308567 0.725 0.305219 0.730 0.315896 0.735 0.298597 0.740 0.295322 0.745 0.292071 0.750 0.288844 0.755 0.285642 0.760 0.282463 0.765 0.279309 0.770 0.276178 0.775 0.273072 0.780 0.269990 0.785 0.266931 0.790 0.263897 0.795 0.260886 0.800 0.257899 0.805 0.254936 0.810 0.251996 0.815 0.249081 0.820 0.246189 0.825 0.243321 0.830 0.240476 0.835 0.237655 0.840 0.234857 0.845 0.232083 0.850 0.229332 0.855 0.226604 0.860 0.223900 0.865 0.221218 0.870 0.218560 0.875 0.215925 0.880 0.213313 0.885 0.210723 0.890 0.208157 0.895 0.205613 0.900 0.203092 0.905 0.200593 0.910 0.198117 0.915 0.195664 0.920 0.193232 0.925 0.190823 0.930 0.188436 0.935 0.186072 0.940 0.183729 0.945 0.181408 0.950 0.179109 0.955 0.176832 0.960 0.174576 0.965 0.172342 0.970 0.179103 0.975 0.167938 0.980 0.165768 0.985 0.163620 0.990 0.161492 0.995 0.159385 1.000 0.157299 1.050 0.137564 1.100 0.119795 1.150 0.103876 1.200 0.089686 1.250 0.077100 1.300 0.065992 1.350 0.056238 1.400 0.047715 1.450 0.040305 1.500 0.033895 1.550 0.028377 1.600 0.023652 1.650 0.019624 1.700 0.016210 1.750 0.013328 1.800 0.010901 1.850 8.8889-3 1.900 7.2096-3 1.950 5.8207-3 2.000 4.6778-3 2.050 3.7419-3 2.100 2.9795-3 2.150 2.3614-3 2.200 1.8629-3 2.250 1.4627-3 2.300 1.1432-3 2.350 8.8929-4 2.400 6.6778-4 2.450 5.3060-4 2.500 4.0697-4 2.550 3.1068-4 2.600 2.3605-4 2.650 1.7850-4 2.700 1.3434-4 2.750 1.0062-4 2.800 7.5017-5 2.850 5.5658-5 2.900 4.1100-5 2.950 3.0205-5 3.000 2.2092-5 3.050 1.6081-5 3.100 1.1649-5 3.150 8.3987-6 3.200 6.0247-6 3.250 4.3040-6 3.300 3.0593-6 3.350 2.1637-6 3.400 1.5200-6 3.450 1.0673-6 3.500 7.437-7 3.550 5.163-7 3.600 3.563-7 3.650 2.433-7 3.700 1683-7 3.750 1.137-7 3.800 7.6-8 3.850 5.27-8 3.900 3.53-8 3.950 2.27-8 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHÓM CÁN BỘ KỸ THUẬT LOGIC, “HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG /VÔ TUYẾN” , NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN, 1996. NGUYỄN PHẠM ANH DŨNG, ”VÔ TUYẾN CHUYỂN TIẾP ”, NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT HÀ NỘI, 1997. BÙI THIỆN MINH, ”VI BA SỐ TẬP II”, NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT HÀ NỘI, 1993 PHẠM VĂN BẢY “TỰ ĐIỂN ĐIỆN TỬ TIN HỌC ANH–VIỆT”, NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT, 1998 TỐNG VĂN ON ,”TRUYỀN DỮ LIỆU” TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 1993 DENNIS RODDY TOHN COOLEN ,”ELECTRONIC COMMUNICATIONS” ,PIENTICE HALL ,1995 MARTINS REDEN ,”ANALOG AND DIGITAL COMMUNICATIONS”,1993 MICROWARE SYSTEM (SÁCH VIẾT TAY) KAMILO FECHER, ”DIGITAL COMMUNICATIONS SYSTEM”. PRENTICE-HALL OF INDIA, 1987. &

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluanvan_3799.doc