Thuyết minh Triết học - Đề 4: Vận dụng học thuyết hệ thống kinh tế xã hội vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở Việt nam

Cuộc CM khoa học công nghệ hiện đại đang phát triển, toàn cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, hòa nhập kinh tế thế giới trở thành điều kiện tất yếu, nó mở ra khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước kém phát triển như: thiếu vốn, công nghiệp lạc hậu, năng lực quản lý kém. + Thời đại ngày nay, quá độ lên CNXH là xu hướng khách quan của loài người. Đi trong dòng lịch sử, chúng ta đã và đang nhận được sự đồng tình ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của loài người, của các quốc gia độc lập đang đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình  Những tiền đề chủ quan: + Có nguồn lao động dồi dào, cần cù, thông minh, trong đó có đội ngũ công nhân kỹ thuật cao, lành nghề có hàng chục ngàn người là tiền đề quan trọng để tiếp thu, sử dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới

pdf7 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2126 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuyết minh Triết học - Đề 4: Vận dụng học thuyết hệ thống kinh tế xã hội vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN Trình bày: Nhóm 9 – CH16G Page 1 I. Giới thiệu về Hình thái Kinh tế Xã hội 1. Kết cấu và chức năng của các Hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất đó. Hình thái KTXH là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là: - Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất - Kiến trúc thượng tầng a. LLSX: LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người vói tự nhiên trong QTSX. Trong QTSX, con người kết hợp SLĐ của mình với TLSX, trước hết là CCLĐ tạo thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình. LLSX là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình. LLSX là sự kết hợp người lao động và TLSX, trong đó người lao động là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình lao động SX, với sức mạnh và kỹ năng của mình sử dụng TLLĐ, trước hết là CCLĐ tác động vào đối tượng LĐ để sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với người lao động, CCLĐ cũng là một yếu tố cơ bản của LLSX. CCLĐ không ngừng được cải tiến và hoàn thiện. Sự cải tiến của CCLĐ làm biến đổi TLSX. Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển của CCLĐ là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử. Trong sự phát triển của LLSX, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Và khoa học đang dần trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”. Có thể nói: Khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho LLSX hiện đại. b. QHSX: Quan hệ sản xuất là QH giữa người với người trong quá trình sản xuất (SX và tái SX xã hội). QHSX do con người tạo ra nhưng nó hình thành một cách khác Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN Trình bày: Nhóm 9 – CH16G Page 2 quan trong quá trình SX, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. QHSX gồm ba mặt: + Quan hệ sở hữu → quan trọng nhất + Quan hệ tổ chức, quản lý + Quan hệ lưu thông, phân phối Trong ba mặt của QHSX thì quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản và đặc trưng cho QHSX trong từng xã hội. Quan hệ về sở hữu quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối các sản phẩm làm ra. QH tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến QTSX, nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm QTSX. QH về phân phối sản phẩm sản xuất mặc dù do hai quan hệ trên chi phối song nó kích thích trực tiếp đén lợi ích của con người, nên nó tác động đến thái độ của con người trong Sản xuất. Do vậy, nó có thẻ thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển. c. Kiến trúc thượng tầng: Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội (chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật) và những thiết chế tương ứng (nhà nước gồm bộ máy bạo lực, quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù cùng các đảng phái, các đoàn thể xã hội) và những quan hệ nội tại của chúng được hình thành trên một CSHT nhất định Trong Xã hội có giai cấp đối kháng, CSHT tồn tại những quan hệ đối kháng thì KTTT cũng mang tính chất đối kháng. Phản ánh tính đối kháng ấy biểu hiện ở sự xung đột về quan điểm tư tưởng và ở cuộc đấu tranh tư tưởng của các giai cấp đối kháng. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong KTTT của xã hội có giai cấp có đối kháng giai cấp là Nhà nước. → Nhìn chung, mỗi mặt của hình thái KTXH có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau: - Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất-kỹ thuật, quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau giữa các hình thái KTXH. - Quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọi mối quan hệ xã hội khác. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN Trình bày: Nhóm 9 – CH16G Page 3 - Đến lượt nó, kiến trúc thượng tầng được hình thành trên cơ sở các QHSX (cơ sở hạ tầng) sẽ trở thành công cụ bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó. Sơ đồ các mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX; CSHT và KTTT: PHÖÔNG THÖÙC SAÛN XUAÁT MOÁI QUAN HEÄBIEÄN CHÖÙNG GIÖÕA LÖÏC LÖÔÏNG-SAÛN XUAÁT VAØQUAN HEÄSAÛN XUAÁT Trong moãi phöông thöùc saûn xuaát, khi quan heäsaûn xuaát phuøhôïp vôùi trình ñoäphaùt trieån cuûa löïc löôïng saûn xuaát thì löïc löôïng saûn xuaát phaùt trieån. Neáu khoâng phuøhôïp thì kìm haõm söïphaùt trieån cuûa löïc löôïng saûn xuaát. PHÖÔNG THÖÙC SAÛN XUAÁT QUAN HEÄSAÛN XUAÁT NGÖÔØI  NGÖÔØI LÖÏC LÖÔÏNG SAÛN XUAÁT NGÖÔØI  TÖÏNHIEÂN Q U Y E ÁT Ñ ÒN H T A ÙC Ñ O ÄN G T R Ô ÛL A ÏI CÔ SÔÛHAÏTAÀNG VAØKIEÁN TRUÙC THÖÔÏNG TAÀNG KIEÁN TRUÙC THÖÔÏNG TAÀNG Caùc tö töôûng, quan ñieåm: CHÍNH TRÒ, PHAÙP QUYEÀN, TRIEÁT HOÏC, ÑAÏO ÑÖÙC, THAÅM MYÕ, TOÂN GIAÙO Caùc quan heä: Chính trò, Phaùp quyeàn, Ñaïo ñöùc, Thaåm myõ, Toân giaùo Caùc cô quan: Nhaønöôùc, Toøa aùn, Vieän kieåm saùt, Vieän nghieân cöùu khoa hoïc, Vaên hoùa, giaùo duïc, toân giaùo v.v QUAN HEÄSAÛN XUAÁT = CÔ SÔÛHAÏTAÀNG LÖÏC LÖÔÏNG SAÛN XUAÁT 2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp tới cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế- xã hội. Sự vận động thay đổi của các hình thái kinh tế- xã hội trong lịch sử, đó là quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội. Đó chính là do sự tác động của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN Trình bày: Nhóm 9 – CH16G Page 4 trúc thượng tầng và các quy luật xã hội khác. Chính do các quy luật khách quan đó mà các hình thái kinh tế xã hội vận động phát triển thay thế nhau từ thấp tới cao trong lịch sử như một quá trình lịch sử tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng chủ quan của con người Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội có thể thực hiện qua 2 con đường: - Phát triển tuần tự qua các hình thái kinh tế xã hội - Hoặc có sự phát triển “vượt cấp” Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định làm thay đổi quan hệ sản xuất. Đến lượt mình, quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do đó mà các hình thái kinh tế xã hội vận động, phát triển từ thấp đến cao → đây là con đường phát triển chung của nhân loại Tuy nhiên, con đường phát triển của mỗi dân tộc có thể có sự phát triển vượt cấp, bỏ qua trong những điều kiện nhất định, một hoặc một số hình thái KTXH nhất định. II. Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 1. Việc lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ Tư bản Đối với đất nước của chúng ta, đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường hợp với xu thế của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta. Tuy nhiên chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nên phải trải qua nhiều khâu trung quá độ. → Vì sao chúng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH, bỏ qua CNTB? Đó là do: - Phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân (1) - Phù hợp với hiện thực VN (2) - Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê (3) Cần phải bỏ qua chế độ TBCN vì đó là một chế độ áp bức bóc lột, nô dịch con người. Do đó, CNTB đương nhiên cũng sẽ bị CNXH phủ định bởi cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Tiến lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN vì thế là phù hợp với khách quan của lịch sử (1)&(2): Có thể thấy những nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cũng đã từng lựa chọn con đường cách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN Trình bày: Nhóm 9 – CH16G Page 5 thành công. Điều đó cho thấy con đường đấu tranh bằng cách mạng tư sản không phù hợp với thực trạng nước ta bấy giờ. Đến với con đường đấu tranh của HCM, người đã chọn hình thức đấu tranh vô sản, do giai cấp công nhân, nông dân lãnh đạo, và đã giành được thắng lợi thể hiện ở CMT8 thành công, miền Bắc đi lên XD CNXH, cuộc CM này chứng minh sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và nhân dân ta là đúng đắn, phù hợp với thực tế VN (3): Theo lý luận khoa học thì: CNXH có thể diễn ra ở các nước thuộc địa; giữa 2 giai đoạn của chế độ CNXH không có vách ngăn phù hợp, vì vậy miền Bắc đi lên CNXH trước miền Nam; “Quá độ bỏ qua” chế độ TBCN trong thời đại hiện nay chỉ là sự vận dụng đúng lịch sử của nhân loại đã có như Nga, Đức, Pháp, Mỹ từ chế độ nô lệ bỏ qua chế độ PK lên CNTB → Mặc dù nền kinh tế nước ta còn lạc hậu, nước ta vẫn có khả năng và tiền đề để quá độ lên CNXH, bỏ qua CNTB:  Về khả năng khách quan: + Cuộc CM khoa học công nghệ hiện đại đang phát triển, toàn cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, hòa nhập kinh tế thế giới trở thành điều kiện tất yếu, nó mở ra khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước kém phát triển như: thiếu vốn, công nghiệp lạc hậu, năng lực quản lý kém. + Thời đại ngày nay, quá độ lên CNXH là xu hướng khách quan của loài người. Đi trong dòng lịch sử, chúng ta đã và đang nhận được sự đồng tình ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của loài người, của các quốc gia độc lập đang đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình  Những tiền đề chủ quan: + Có nguồn lao động dồi dào, cần cù, thông minh, trong đó có đội ngũ công nhân kỹ thuật cao, lành nghề có hàng chục ngàn người là tiền đề quan trọng để tiếp thu, sử dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới + Có vị trí tự nhiên thuận lợi + Quá độ lên CNXH phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử mà còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, những người đã chiến đấu hy sinh thân mình vì độc lập tự do của dân tộc, vì sự ấm no của mọi người, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà những yêu cầu ấy chỉ có CNXH mới đáp ứng được. + Xây dựng CNXH dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Đó là nhân tố vô cùng quan trọng giúp giữ gìn sự tồn tại và phát triển của công cuộc xây dựng và phát triển của Tổ quốc VN XHCN. Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN Trình bày: Nhóm 9 – CH16G Page 6 2. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để thấy được sự vận dụng học thuyết HTKTXH của nước ta vào công cuộc xây dựng CNXH thì chúng ta phải hiểu được đường lối cũng như sự định hướng phát triển của VN dưới sự lãnh đạo của Đảng đã phù hợp với các quy luật cũng như sự vận động của các quy luật trong hình thái đó hay chưa. 2.1. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - Phát triển LLSX, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH - Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần (nhiều hình thức sở hữu đan xen) là phù hợp với yêu cầu phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất của nước ta hiện nay → cũng nhằm tạo ra sự phù hợp giữa LLSX và QHSX. - Không ngừng đổi mới chính trị, củng cố tâng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN 2.2. CNH, HĐH với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta (Xây dựng lực lượng sản xuất) - Là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ - PhảI đạt được trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học - Từng bước phát triển nền kinh tế tri thức - Coi giáo dục đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu 2.3. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội (củng cố đổi mới kiến trúc thượng tầng) - Đổi mới hệ thống chính trị - Nâng cao sức chiến đầu của Đảng - Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN - Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Thuyết minh Triết học Đề 4: Vận dụng học thuyết HTKTXH vào sự nghiệp Xây dựng CNXH ở VN Trình bày: Nhóm 9 – CH16G Page 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuyetminhvandunghtktxhvaosuphattrienovn_8829.pdf
Luận văn liên quan