Thuyết trình Đề tài Mặt đường cấp phối thiên nhiên

Thường sử dụng các biện pháp cải thiện sau: - Khi thành phần hạt nhỏ vượt quá giới hạn cho phép, phải sàng lọc bỏ bớt. - Khi thành phần cấp phối thiếu cỡ hạt lớn, phải trộn thêm đá dăm hoặc sỏi cuội. - Khi chỉ số dẻo lớn, phải trộn thêm một tỷ lệ cát hạt nhỏ hoặc trộn thêm vôi. - Khi dùng cấp phối sông, suối không đạt chỉ số dẻo thì phải trộn thêm một tỷ lệ đất sét. - Khi có những hạt cốt liệu ≥50mm thì phải sàng loại bỏ hoặc nghiền vỡ chúng để lọt qua sàng 50mm.

pptx31 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình Đề tài Mặt đường cấp phối thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH NHÓM 4 LÊ HOÀNG NAM LÊ THỊ THANH NGÂN HUỲNH BẢO NGỌC 4. NGUYỄN THANH THIỆN 5. TRẦN ĐĂNG KHOA ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI THIÊN NHIÊN KHÁI NIỆM NGUYÊN L Ý HÌNH THÀNH CƯỜNG ĐỘ PHÂN LOẠI, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM YÊU CẦU VẬT LIỆU PHẠM VI SỬ DỤNG YÊU CẦU THI CÔNG TRÌNH TỰ, NỘI DUNG THI CÔNG KIỂM TRA, NGHIỆM THU AN TOÀN AO ĐỘNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM 2. NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH CƯỜNG ĐỘ Nguyên lý cấp phối 3 . PHÂN LOẠI, ƯU – NHƯỢC ĐIỂM a. Phân loại - Cấp phối sỏi ong - Cấp phối sỏi đồi - Cấp phối sỏi cuội b. Ưu điểm - Kết cấu chặt kín, chịu lực ngang tương đối tốt. - Sử dụng được các loại vật liệu địa phương. - Thi công đơn giản, công đầm nén nhỏ, có thể cơ giới hóa toàn bộ quá trình thi công. - Giá thành thấp. - Dễ duy tu bảo dưỡng. c. Nhược điểm - Cường độ không cao: E= 150- 200 Mpa. - Kém ổn định với nước hơn so với mặt đường dăm nước. - Không ổn định cường độ. - Hệ số bám nhỏ. - Khối lượng duy tu lớn. - Mặt đường không bằng phẳng. d. Cấu tạo - Độ dốc ngang mặt đường: 2 – 3.5%, lề đường: 4.5 – 5%. - Chiều dày của lớp cấp phối thiên nhiên do thiết kế quy định. 4. YÊU CẦU VẬT LIỆU a. Thành phần hạt (Theo TCVN 8857-11) Thành phần hạt của vật liệu cấp phối thiên nhiên phải nằm trong vùng giới hạn của đường bao cấp phối quy định ở Bảng 1 . b. Các chỉ tiêu kỹ thuật (Theo TCVN 8857-11) Các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu cấp phối thiên nhiên được quy định tại Bảng 2 . c. Cấp phối thiên nhiên không được có bã thực vật và sét cục . * Chú ý: Khi vật liệu cấp phối thiên nhiên khai thác ra mà không đạt các yêu cầu kỹ thuật nêu tại Bảng 1 và Bảng 2 thì phải có biện pháp cải thiện thích hợp. Thường sử dụng các biện pháp cải thiện sau: - Khi thành phần hạt nhỏ vượt quá giới hạn cho phép, phải sàng lọc bỏ bớt. - Khi thành phần cấp phối thiếu cỡ hạt lớn, phải trộn thêm đá dăm hoặc sỏi cuội. - Khi chỉ số dẻo lớn, phải trộn thêm một tỷ lệ cát hạt nhỏ hoặc trộn thêm vôi. - Khi dùng cấp phối sông, suối không đạt chỉ số dẻo thì phải trộn thêm một tỷ lệ đất sét. - Khi có những hạt cốt liệu ≥50mm thì phải sàng loại bỏ hoặc nghiền vỡ chúng để lọt qua sàng 50mm. 5. PHẠM VI SỬ DỤNG Mặt đường cấp phối chỉ nên dùng làm mặt đường cho đường cấp thấp, đường tạm, làm móng cho đường cấp cao, lề gia cố cho đường cấp thấp . Theo SEACAP 4, ở Việt Nam, áp dụng mặt đường cấp phối thiên nhiên khi: + Vật liệu có sẵn ở địa phương, đảm bảo các điều kiện chỉ tiêu, đủ xây dựng và bảo dưỡng. + Nơi có độ dốc dọc dưới 4%, lượng mưa trung bình 1000 – 2000mm/năm. 6. YÊU CẦU THI CÔNG - Công tác chuẩn bị: Lòng đường, vật liệu và thi công đoạn thử. - Yêu cầu kỹ thuật : + Vận chuyển cấp phối + San cấp phối + Lu lèn + B ảo dưỡng 7. TRÌNH TỰ, NỘI DUNG THI CÔNG a. Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị lòng đường: + Xác định phạm vi thi công: Căng dây, đóng cọc. + Lòng đường đảm bảo đúng kích thước, cao độ, độ dốc ngang, dốc dọc, độ chặt, bằng phẳng. + Xếp đá vỉa (nếu được). + Lớp móng phải đảm bảo theo quy định. - Chuẩn bị vật liệu: + Cấp phối được khai thác, gia công và tập kết tại các bãi chứa. + Kiểm tra chỉ tiêu cơ lý của vật liệu, vận chuyển đến hiện trường khi có chấp thuận của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát. + Cần trộn ẩm trước khi vận chuyển đến hiện trường. - Chuẩn bị xe vận chuyển, máy móc, thiết bị thi công. - Thi công đoạn thử nghiệm: + Dài tối thiểu 50m, rộng tối thiểu 2.75m. + Xác địng độ ẩm tối ưu và dung trọng khô lớn nhất (22TCN 333 – 06, pp II-D). + Lập HSTK đoạn thử nghiệm, trình cho Tư vấn giám sát và chủ đầu tư phê duyệt. + Ghi chép số liệu, tính toán xác định cộng nghệ thi công thích hợp trước khi đưa vào đại trà. b. Kỹ thuật thi công + Công tác vận chuyển - Dùng ô tô tự đổ hoặc xe chuyên dụng vận chuyển cấp phối ra hiện trường, khi xúc lên xe phải dùng máy xúc hoặc sọt đưa lên không dùng xẻng hất trực tiếp lên xe. - Cấp phối có thể đổ thành đống ở lòng đường với khoảng cách hợp lý hoặc đổ trực tiếp vào phễu máy rải. Khoảng cách các đống được xác định theo công thức: - Cấp phối sau khi xúc và vận chuyển lên xe phải có độ ẩm phù hợp để sau khi san và lu lèn có độ ẩm nằm trong độ ẩm tốt nhất (có thể sai số ± 1%) - Cứ 200m3 vật liệu hoặc sau một ca thi công phải lấy một mẫu kiểm tra các chỉ tiêu. + San rải vật liệu - Rải cấp phối . - Đảm bảo chiều dày, độ bằng phẳng, dốc ngang. - Kiểm tra sự phân tầng. - Kiểm soát độ ẩm khi san. + Thu gom vật liệu, hoàn thành bề mặt. + Đặt barie, điều chỉnh xe chạy. + Quét cát sạn, giữ ổn định độ ẩm. + Công tác lu lèn - Tiến hành lu lèn khi độ ẩm bằng độ ẩm tốt nhất (sai số ± 1%). - Trình tự lu lèn: + Lu sơ bộ. + Lu lèn chặt. 8. KIỂM TRA, NGHIỆM THU a. Nội dung kiểm tra - Kích thước hình học. - Độ bằng phẳng. - Hệ số đầm lèn. - Thành phần cấp phối. - Các chỉ tiêu kỹ thuật khác. b. Khối lượng kiểm tra - Đối với cấp phối vận chuyển đến bãi chứa vật liệu. - Trong quá trình thi công tại hiện trường: + Kiểm tra kích thước hình học. + Kiểm tra thành phần hạt. + Xác định trọng lượng thực tế và độ chặt K. - Nghiệm thu sau thi công: + Kiểm tra kích thước hình học. + Kiểm tra các chi tiêu kỹ thuật. + Xác định dung trọng khô thực tế và độ chặt K. + Công tác hoàn thiện, bảo dưỡng Đối với lớp mặt loại B1, B2 bằng cấp phối thiên nhiên thì sau khi thi công xong trong vòng từ 7 đến 14 ngày cần phải thực hiện các bước sau đây: + Điều chỉnh cho xe chạy phân bố đều trên bề rộng phần xe chạy . + Quét cát sạn lớp bảo vệ văng ra ngoài trở lại phần xe chạy . + Nếu nắng khô phải tưới ẩm đều trên phần xe chạy mỗi ngày một lần . 9. AN TOÀN LAO ĐỘNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Đảm bảo cảnh quan thiên nhiên và không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh; có biển bảo cảnh báo tránh gây nguy hiểm cho người, xe. - Tránh gây ảnh hưởng đến người và phương tiện trong quá trình vận chuyển vật liêu. - Tại hiện trường cần có các điều kiện sau: + Có biển báo cảnh báo, đèn chiếu sáng phù hợp, sơ đồ bố trí thiết bị, nhân công cũng như hoạt động tại công trường phù hợp. + Lựa chọn thiết bị phù hợp, tránh gây tiếng ồn ảnh hưởng đến mọi người, đặc biệt là khu dân cư. + Cán bộ, công nhân cần được hướng dẫn quy tắc an toàn lao động trước khi thi công. + Máy móc, thiết bị cần được kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên trước và trong quá trình thi công. Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxthuyet_trinh_de_tai_mat_duong_cap_phoi_thien_nhien.pptx