Trường hợp chuyển đất nông nghiệp sang sử
dụng vào mục đích phi nông nghiệp thì thời
hạn sử dụng đất được xác định theo thời hạn
của loại đất sau khi được chuyển mục đích sử
dụng. Thời hạn sử dụng đất được tính từ thời
điểm được chuyển mục đích sử dụng đất;
• Trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ đất
phi nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài sang
đất phi nông nghiệp sử dụng có thời hạn hoặc
từ đất phi nông nghiệp sử dụng có thời hạn
sang đất phi nông nghiệp sử dụng ổn định lâu
dài thì hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất
ổn định lâu dài.
71 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4083 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình: Luật đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUYẾT TRÌNH CHUYÊN ĐỀ:
• Luật đất đai
Người hướng dẫn: Thạc sỹ Dương Kim Thế Nguyên
Chủ đề thuyết trình:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHUNG
CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT,
THỜI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT,
HẠN MỨC SỬ DỤNG ĐẤT
DANH SÁCH NHÓM TRÌNH BÀY
Thành phần tham dự:
1. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
2. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH
3. BÀNH THỊ THANH THỦY
4. NGUYỄN THANH MỚI
5. PHẠM NGỌC ĐANG
6. VÕ PHƯƠNG DUY
7. LÊ THỊ ÁI QUYÊN
8. TRẦN XUÂN HUY
9. TÔN QUANG ANH
10. ĐỖ THỊ HỒNG
11. NGÔ AN HẠ
Nội dung chuyên đề:
A. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHUNG
CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
B. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT
C. THỜI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT
D. HẠN MỨC SỬ DỤNG ĐẤT
CỞ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
• Luật đất đai 2003
• Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất
đai
• Nghị quyết số 1126/2007/NQ-UBTVQH11 ngày
21/06/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
• Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004
• Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009
• Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày
02/08/2007
• Và một số Văn bản khác
A. Quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất
Nội dung trình bày
I. Khái niệm và ý nghĩa của việc
xác định quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất
II. Các quyền và nghĩa vụ chung của
người sử dụng đất
III.Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền
của người sử dụng đất
I. Khái niệm và ý nghĩa
1. Khái niệm quyền và nghĩa vụ:
Quyền của người sử dụng đất là những quyền cơ bản
mà người sử dụng đất có quyền được hưởng và được
Nhà nước bảo vệ theo qui định của pháp luật.
Nghĩa vụ của người sử dụng đất là cách thức xử sự mà
pháp luật bắt buộc người sử dụng đất phải tiến hành
trong quá trình sử dụng đất không làm tổn hại đến
quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và các chủ thể
sử dụng đất khác
2. Ý nghĩa:
Tạo cơ sở pháp lý cho việc xác định các quyền và
nghĩa của người sử dụng đất.
Tạo điều kiện cho người sử dụng đất thực hiện đúng
qui định về pháp luật đất đai.
Là cơ sở để Nhà nước thực hiện vai trò đại diện chủ sở
hữu, quản lý Nhà nước về đất đai.
II. Quyền và nghĩa vụ chung
của người sử dụng đất
• Được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
• Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thực hiện trên cơ sở
căn cứ pháp lý sau:
• Các trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
Điều 49 – Luật đất đai 2003
• Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân,
cộng đồng dân cư đang sử dụng đất: Điều 50 – Luật đất đai 2003
• Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cơ sở tôn
giáo đang sử dụng đất: Điều 51 – Luật đất đai 2003.
• Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Điều 52 –
Luật đất đai 2003
• Các quy định từ Điều 38 đến Điều 58, Nghị định 181/2004/NĐ-CP
ngày 29/10/2004 về thi hành Luật đất đai
1. Các quyền chung của người sử
dụng đất (Điều 105 - Luật đất
đai)
1. Các quyền chung của người sử
dụng đất (Điều 105 - Luật đất đai)
• Hưởng thành quả lao động, kết quả
đầu tư trên đất.
• Những tài sản gắn liền với đất như: nhà
cửa, vật kiến trúc, cây trồng,…
• Khả năng sinh lợi, lợi thế được tạo nên
trong quá trình sử dụng đất như cải tạo,
khai phá, san lấp, tôn tạo,…
• Sản phẩm thu hoạch từ cây trồng, vật
nuôi.
• Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước về bảo
vệ, cải tạo đất nông nghiệp;
• Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải
tạo, bồi bổ đất nông nghiệp;
• Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm
đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình;
• Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm
quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những
hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.
1. Các quyền chung của người sử
dụng đất (Điều 105 - Luật đất đai)
2. Các nghĩa vụ chung của người sử
dụng đất (Điều 107 – Luật đất đai
2003)
• Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới
thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu
trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo
vệ các công trình công cộng trong lòng đất và
tuân theo các quy định khác của pháp luật;
• Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ
tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử
dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng
quyền sử dụng đất theo quy định của pháp
luật;
2. Các nghĩa vụ chung của người sử
dụng đất (Điều 107 – Luật đất đai
2003)
• Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định
của pháp luật;
• Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất;
• Tuân theo các quy định về bảo vệ môi
trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp
pháp của người sử dụng đất có liên quan;
• Tuân theo các quy định của pháp luật về việc
tìm thấy vật trong lòng đất;
• Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu
hồi đất hoặc khi hết thời hạn sử dụng đất.
Các quyền riêng của người
sử dụng đất:
• Tham khảo Luật đất đai 2003 từ
Điều 105 đến Điều 121
III. Các yếu tố ảnh hưởng
đến quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất
Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyền và nghĩa vụ của người
sử dụng đất
1. Chủ thể sử dụng đất
2. Hình thức sử dụng đất
3. Mục đích sử dụng đất
4. Thời hạn sử dụng đất
1. Chủ thể sử dụng đất
• Hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng dân cư
• Tổ chức trong nước
• Người Việt Nam định cư ở nước
ngoài, tổ chức, cá nhân nước
ngoài
Chủ thể sử
dụng đất
Nội dung quyền Nghĩa vụ
Chung Riêng Chung Riêng
Hộ gia đình,
cá nhân, cộng
đồng dân cư
Theo
Điều
105
Quyền chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại,
thừa kế, tặng cho quyền sử dụng
đất; quyền thế chấp, bảo lãnh,
góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
quyền được bồi thường khi Nhà
nước thu hồi đất
Theo
Điều
107
Theo
Điều
107
Quyền chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại, tặng cho quyền sử
dụng đất; quyền thế chấp, bảo
lãnh, góp vốn bằng quyền sử
dụng đất, quyền được bồi thường
khi Nhà nước thu hồi đất
Tổ chức trong
nước
Người Việt
Nam định cư ở
nước ngoài, tổ
chức, cá nhân
nước ngoài
Quyền chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại, tặng cho quyền sử
dụng đất; quyền thế chấp, bảo
lãnh, để thừa kế, góp vốn bằng
QSDĐ, quyền được bồi thường
khi Nhà nước thu hồi đất
2. Hình thức sử dụng đất
• Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất
• Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất
• Nhà nước cho thuê đất trả tiền một lần
• Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm
Hình thức
sử dụng đất
Nội dung quyền Nghĩa vụ
Chung Riêng Chung Riêng
Nhà nước
giao đất
không thu
tiền sử dụng
đất
Theo
Điều
105
- Tổ chức trong nước: Chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh,
góp vốn bằng tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất
(không hình thành từ vốn ngân sách)
- Cá nhân trong nước: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, để thừa kế, tăng cho, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng
quyền sử dụng đất.
Theo
Điều
107
Theo
Điều
107
Nhà nước
giao đất có
thu tiền sử
dụng đất
Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại,
thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo
lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; quyền được bồi
thường khi Nhà nước thu hồi đất
Nhà
nước
cho
thuê
đất
Trả
tiền
một
lần
Theo
Điều
105
- Tổ chức trong nước: không áp dụng.
- Cá nhân: Chuyển nhượng, đề thừa kế, tăng cho, thế chấp,
bảo lãnh, góp vốn bằng tài sản của mình gắn liền với đất.
- Cá nhân, tổ chức nước ngoài: chuyển nhượng, cho thuê lại,
thế chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất thuê, bán
hoặc cho thuê nhà (nếu được phép)
Trả
tiền
hàng
năm
Theo
Điều
105
- Tổ chức trong nước: thế chấp, bảo lãnh, bán, góp vốn tài
sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất, cho thuê lại đất
đã được đầu tư kết cấu hạ tầng (khu công nghiệp, khu công
nghệ cao, khu kinh tế)
- Cá nhân trong nước: Chuyển nhượng, để thừa kế, tặng
cho, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, bằng tài sản gắn liền với
đất thuê.
- Cá nhân, tổ chức nước ngoài: thế chấp, bảo lãnh, góp vốn,
bán tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất.
3. Mục đích sử dụng
•Đất nông nghiệp
•Đất ở
•Đất sản xuất kinh doanh
Mục đích
sử dụng
Nội dung quyền Nghĩa vụ
Chung Riêng Chung Riêng
Đất nông
nghiệp
Theo
Điều
105
• Được SDĐ phục vụ sản xuất nông
nghiệp theo đúng mục đích.
• Được hưởng đầy đủ các quyền
trên cơ sở hình thức sử dụng đất.
Theo
Điều
107
Không
được
chuyển
sang sử
dụng vào
mục đích
khác nếu
không
được cơ
quan
nhà
nước có
thẩm
quyền
cho
phép.
Đất ở
• Được quyền xây dựng nhà để ở
theo QH, xây dựng nhà để bán
hoặc cho thuê (nếu được phép).
• Được hưởng đầy đủ các quyền
trên cơ sở hình thức sử dụng đất.
Đất sản
xuất kinh
doanh
• Được QSDĐ phục vụ cho mục đích
sản xuất kinh doanh, xây dựng trụ
sở, văn phòng làm việc, cho
thuê,… theo QH (nếu được phép).
• Được hưởng đầy đủ các quyền
trên cơ sở hình thức sử dụng đất.
4. Thời hạn sử dụng đất
• Sử dụng đất có thời hạn
• Sử dụng đất ổn định, lâu dài
Thời hạn sử
dụng đất
Nội dung quyền Nghĩa vụ
Chung Riêng Chung Riêng
Sử dụng
đất có
thời hạn
Theo
Điều
105
• Quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất được
giới hạn trong thời hạn
SDĐ.
• Khi hết thời hạn, người
SDĐ được Nhà nước xem
xét gia hạn SDĐ nếu có
nhu cầu tiếp tục sử dụng,
chấp hành đúng pháp luật
về đất đai trong quá trình
sử dụng và việc SDĐ đó
phù hợp với QH SDĐ đã
được xét duyệt;
Theo
Điều
107
Phải
trả lại
đất cho
Nhà
nước
khi hết
hạn sử
dụng
đất khi
không
được
phép
tiếp tục
sử dụng
Sử dụng đất
ổn định, lâu
dài
• Quyền và nghĩa vụ của
người SDĐ không bị giới
hạn trong thời hạn SDĐ.
B. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
ĐẤT
Nội dung trình bày
1. Phân loại đất và ý nghĩa
2. Chuyển đổi mục đích sử dụng
3. Cơ quan có thẩm quyền và thủ tục
4. Quy định về việc xác định ranh
giới đất vườn và đất ở
1. Phân loại đất và ý nghĩa của
nó
1.1. Phân loại đất
Trước Luật Đất đai
2003
• Theo mục đích sử
dụng chủ yếu
• Theo tiêu chí
không gian
Từ Luật đất đai
2003
• Theo mục đích sử
dụng chủ yếu
1.1. Phân loại đất
Luật đất đai 1988
1. Đất nông nghiệp
2. Đất lâm nghiệp
3. Đất khu dân cư
4. Đất chuyên dùng
5. Đất chưa sử dụng
Luật đất đai từ 1993,
1998 đến 2001
1. Đất nông nghiệp
2. Đất lâm nghiệp
3. Đất khu dân cư
nông thôn
4. Đất đô thị
5. Đất chuyên dùng
6. Đất chưa sử dụng
1.1. Phân loại đất
Luật đất đai 2003
1. Nhóm đất nông nghiệp
2. Nhóm đất phi nông nghiệp
3. Nhóm đất chưa sử dụng
4. Nhóm đất có mặt nước ven biển
1.2. Ý nghĩa của việc phân loại đất
Ý nghĩa:
Việc phân loại đất nhằm hướng
tới mục đích quản lý đất đai tốt
hơn, gắn với chủ thể sử dụng đất
và xác định lại các quyền, lợi ích rõ
ràng hơn đối với từng chủ thể nhất
định.
1.3. Phân loại đất theo mục đích sử dụng
đất
Theo Điều 13 Luật đất đai năm 2003,
căn cứ vào mục đích sử dụng:
• Nhóm đất nông nghiệp: 8 loại đất
• Nhóm đất phi nông nghiệp: 10 loại
đất
• Nhóm đất chưa sử dụng:
• Nhóm đất có mặt nước ven biển:
2. Chuyển mục đích sử dụng
đất
• Chuyển mục đích phải xin phép Cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền
• Chuyển mục đích không phải xin
phép
2. Chuyển mục đích sử dụng đất
Chuyển mục đích phải xin phép Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Chuyển mục đích không phải xin phép
1. Chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang đất trồng cây
lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản
2. Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ sang
sử dụng vào mục đích khác
3. Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp
4. Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất
không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp
được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc
thuê đất
5. Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang
đất ở
3. Cơ quan có thẩm quyền cho
phép chuyển mục đích sử dụng đất
Tổ chức
Hộ gia đình,
cá nhân
Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố
trực thuộc trung
ương
Ủy ban nhân
dân huyện,
quận, thị xã,
thành phố
thuộc tỉnh
Văn phòng
đăng ký
quyền sử
dụng đất
thuộc Phòng
(Sở) Tài
nguyên và
Môi trường
3.1. Điều kiện để được chuyển
mục đích sử dụng đất
Loại đất sau khi chuyển mục đích phải phù
hợp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế
hoạch sử dụng đất chi tiết của xã, phường,
thị trấn nơi có đất
Phải được Uỷ ban Nhân dân huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có đất cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất
Phải nộp tiền sử dụng đất
3.1. Điều kiện để được chuyển
mục đích sử dụng đất
Đáp ứng được diện tích tối thiểu cho phép
tách thửa; Đảm bảo được quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất đã được duyệt
Trong trường hợp khu đất đã được Nhà nước
cho phép chuyển mục đích sử dụng đất vườn
thành đất ở thì phải nộp tiền sử dụng đất
bằng 50% giá trị chênh lệch giữa giá đất ở
trừ đi giá đất theo mục đích sử dụng hiện
hữu (đất vườn) đang sử dụng
Nộp lệ phí trước bạ là 0,5% giá trị khu đất
xin chuyển mục đích sử dụng
3.2. Thủ tục chuyển mục
đích sử dụng đất
Nộp một (01) bộ hồ sơ
Người xin
chuyển mục
đích sử dụng
đất
Phòng (Sở)
Tài nguyên và
Môi trường
Trình UBND cùng cấp
quyết định
Cơ quan tài nguyên
và môi trường
- Thẩm tra hồ sơ
- Xác minh thực địa
- Xem xét tính phù hợp
với quy hoạch...
Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất
- Trích sao hồ sơ địa chính
gửi cơ quan tài nguyên và
môi trường cùng cấp
- Gửi số liệu địa chính cho
cơ quan thuế
Xét duyệt hồ sơ
Không quá 30
ngày làm việc
C. THỜI HẠN
SỬ DỤNG ĐẤT
Nội dung trình bày
I. Khái niệm và ý nghĩa
II. Các loại thời hạn sử dụng đất
III. Vấn đề xác định thời hạn sử
dụng đất khi chuyển đổi mục
đích sử dụng đất
I. Khái niệm và ý nghĩa
1. Khái niệm:
Thời hạn sử dụng đất là khoản thời gian
mà người sử dụng đất được sử dụng đất,
hết thời hạn sử dụng, người sử dụng đất
nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng và trong
quá trình sử dụng đất chấp hành tốt pháp
luật về đất đai thì sẽ được nhà nước xét
cho tiếp tục sử dụng hoặc có thể nhà
nước thu hồi lại đất..
2. Ý nghĩa:
Tạo tâm lý ổn định cho người sử dụng
Củng cố chế độ sở hữu toàn dân về đất
đai
Đảm bảo quyền định đoạt đất đai
II. Các loại thời hạn sử
dụng đất
• Đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
• Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng quy định tại khoản 4
Điều 71 của Luật đất đai;
• Đất ở;
• Đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh của hộ gia
đình, cá nhân đang sử dụng ổn định được Nhà nước công nhận quyền
sử dụng đất;
• Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp quy định
tại Điều 88 của Luật đất đai;
• Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
• Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng quy định tại Điều 99 của Luật đất đai;
• Đất có các công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;
• Đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế,
giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng và các
công trình công cộng khác không nhằm mục đích kinh doanh; đất có di
tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh;
• Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, …
1. Loại đất sử dụng ổn định, lâu
dài
2. Đất sử dụng có thời hạn (Điều 67 – Luật
đất đai)
• Đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm
muối cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng: 20 năm
• Đất trồng cây lâu năm, rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá
nhân sử dụng: 50 năm
• Diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức do được giao trước
ngày 01 tháng 01 năm 1999: ½ thời hạn được giao trong hạn
mức sau đó chuyển sang thuê đất.
• Đối với tổ chức kinh tế để sử dụng vào mục đích sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối; xây
dựng cơ sở sản xuất kinh doanh, thực hiện dự án đầu tư, …:
50 năm, có thể kéo dài thời hạn đến 70 năm
• Xây dựng trụ sở làm việc của tổ chức nước ngoài có chức
năng ngoại giao: 99 năm
• Cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục
đích công ích của xã, phường, thị trấn: 5 năm, nếu trước
1/1/1999 thì theo hợp đồng thuê
III. Vấn đề xác định thời hạn sử
dụng đất khi chuyển đổi mục đích
sử dụng đất
Đối với hộ gia đình, cá nhân khi chuyển mục
đích sử dụng đất (Khoản 1, Điều 68)
• Trường hợp chuyển đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dụng sang sử dụng vào mục đích khác thì thời hạn được
xác định theo thời hạn của loại đất sau khi được chuyển
mục đích sử dụng. Thời hạn sử dụng đất được tính từ
thời điểm được chuyển mục đích sử dụng đất;
• Trường hợp chuyển đất trồng cây hàng năm, đất trồng
cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản,
đất làm muối sang trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc
dụng thì hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất ổn định
lâu dài;
• Trường hợp chuyển mục đích sử dụng giữa các loại đất
bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm,
đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối
thì hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được tiếp tục sử
dụng đất đó theo thời hạn đã được giao, cho thuê.
Đối với hộ gia đình, cá nhân khi chuyển mục
đích sử dụng đất (Khoản 1, Điều 68)
• Trường hợp chuyển đất nông nghiệp sang sử
dụng vào mục đích phi nông nghiệp thì thời
hạn sử dụng đất được xác định theo thời hạn
của loại đất sau khi được chuyển mục đích sử
dụng. Thời hạn sử dụng đất được tính từ thời
điểm được chuyển mục đích sử dụng đất;
• Trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ đất
phi nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài sang
đất phi nông nghiệp sử dụng có thời hạn hoặc
từ đất phi nông nghiệp sử dụng có thời hạn
sang đất phi nông nghiệp sử dụng ổn định lâu
dài thì hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất
ổn định lâu dài.
D. HẠN MỨC SỬ
DỤNG ĐẤT
Nội dung trình bày
I. Khái niệm và ý nghĩa của việc
xác định hạn mức sử dụng đất
II. Các loại hạn mức sử dụng đất
III. Vấn đề sử dụng đất vượt hạn
mức
I. Khái niệm và ý nghĩa của việc
xác định hạn mức sử dụng đất
1. Khái niệm:
• Hạn mức SDĐ là diện tích đất tối đa mà
hộ gia đình, cá nhân được phép sử dụng
trên cơ sở đất được Nhà nước giao sử
dụng vào các mục đích khác nhau. Diện
tích này được xác định theo từng loại
đất, cho từng vùng, từng địa phương
khác nhau.
2. Ý nghĩa của việc xác định hạn
mức sử dụng đất:
• Góp phần thúc đẩy việc sử dụng hiệu quả
đất đai, hạn chế lãng phí tài nguyên đất.
• Tránh tập trung nhiều đất đai vào một cá
nhân, cơ chế thị trường tạo ra sự cân đối hài
hòa giữa phát triển kinh tế với ổn định xã
hội
• Tạo điều kiện thực hiện tốt CSDĐ là sở hữu
toàn dân.
• Tạo sự công bằng trong việc tiếp cận quyền
sử dụng đất của người dân, đặc biệt là trong
lĩnh vực nông nghiệp
II. Các loại hạn mức đất đai
1. Nhóm đất nông nghiệp:
• Theo Điều 70 – Luật đất đai 2003
• Điều 2 – Nghị quyết
1126/2007/NQ-UBTVQH11
• Nghị định số 181/2004/NĐ-CP
ngày 29/10/2004
Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Ghi chú
1. Đất trông CHN, đất NTS, đất làm muối cho
mỗi hộ gia đình, cá nhân.
<= 6
<= 4
(1) Vùng ĐNB, ĐBSCL
(2) Tỉnh còn lại
2. Đất trồng CLN cho mỗi gia đình, cá nhân. <= 20
<= 50
Ở đồng bằng
Ở trung du, miền núi
3. Đất sản xuất cho mỗi hộ gia đình, cá
nhân.
<= 50
<= 100
Ở đồng bằng
Ở trung du, miền núi
4. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được
giao nhiều loại đất bao gồm đất CHN,
NTS, đất làm muối thì tổng hạn mức giao
đất.
5. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được
giao thêm đất trồng cây lâu năm
6. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được
giao thêm đất rừng sản xuất thì tổng hạn
mức giao đất rừng sản xuất
(*)
Tham khảo tại Khoản
4 và Khoản 5 Điều 2
Nghị quyết
1126/2007/NQ-
UBTVQH11
7. Hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt
nước thuộc nhóm đất CSD cho hộ gia đình, cá nhân
đưa vào quy hoạch để SXNN, lâm nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, làm muối không quá hạn mức giao
đất tại khoản 1, 2, 3 điều 70, và không tính vào hạn
mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân
quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 70
Giống như
trên nhưng
không tính
vào hạn mức
kể trên
(*) Điều 2 Nghị quyết 1126/2007/NQ-
UBTVQH11 ngày 21/06/2007
• Khoản 4. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển
quyền sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn nhiều tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương thì tổng diện tích được
nhận chuyển quyền trong hạn mức đối với mỗi loại đất
(đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất
rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thuỷ sản và
đất làm muối) bằng hạn mức nhận chuyển quyền sử
dụng đất tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có
hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất cao nhất.
• Khoản 5. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển
quyền sử dụng đất nông nghiệp bao gồm nhiều loại đất
(đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất
rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thuỷ sản và
đất làm muối) thì hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng
đất nông nghịêp của hộ gia đình, cá nhân đó được xác
định theo từng loại đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3
Điều này.
2. Nhóm đất phi nông nghiệp. Quy định
theo từng địa phương:
• Khoản 2, Điều 83 quy định hạn mức đất ở tại nông thôn:
Căn cứ vào quỹ đất của địa phương và quy hoạch phát
triển nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xét duyệt, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương quy định hạn mức đất giao cho mỗi hộ
gia đình, cá nhân để làm nhà ở tại nông thôn phù hợp với
điều kiện và tập quán tại địa phương.
• Khoản 5, Điều 84 quy định về hạn mức đất ở tại đô thị
như sau: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương căn cứ vào quy hoạch xây dựng đô thị và
quỹ đất của địa phương quy định hạn mức đất ở giao cho
mỗi hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà ở đối với
trường hợp chưa đủ điều kiện để giao đất theo dự án
đầu tư xây dựng nhà ở.
III. Vấn đề sử dụng đất
vượt hạn mức
1. Đối với đất nông nghiệp:
• Khoản 2, Điều 67 Luật đất đai quy định: Thời hạn sử dụng đối với diện
tích đất nông nghiệp vượt hạn mức do được giao trước ngày 01 tháng
01 năm 1999 bằng một phần hai thời hạn quy định tại khoản 1 Điều
này, sau đó phải chuyển sang thuê đất;
• Điều 71 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004
của Chính phủ quy định:
* Hộ gia đình sử dụng diện tích đất nông nghiệp được giao vượt hạn
mức trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 thì được tiếp tục sử dụng theo
thời hạn bằng một phần hai thời hạn giao đất quy định tại khoản 1
Điều 67 của Luật Đất đai, sau đó chuyển sang thuê đất.
* Hộ gia đình sử dụng diện tích đất nông nghiệp được giao vượt hạn
mức từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến trước ngày 01 tháng 7 năm
2004 đã chuyển sang thuê đất thì được tiếp tục thuê đất theo thời hạn
còn lại của thời hạn thuê đất ghi trong hợp đồng thuê đất; trường hợp
chưa chuyển sang thuê đất thì phải chuyển sang thuê đất từ ngày 01
tháng 7 năm 2004, thời hạn thuê đất là thời hạn còn lại của thời hạn
giao đất đó.
* Cá nhân sử dụng diện tích đất nông nghiệp được giao vượt hạn mức
trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 thì phải chuyển sang thuê đất kể từ
ngày 01 tháng 7 năm 2004; thời hạn thuê đất là thời hạn còn lại của
thời hạn giao đất đó.
2. Đối với đất phi nông nghiệp:
• Đối với hạn mức đất phi nông nghiệp được quy
định theo từng địa phương do đó việc xác định
diện tích đất vượt hạn mức đối với đất phi nông
nghiệp ở mỗi địa phương cũng khác nhau.
• Theo quy định tại điểm b, Khoản 3, Điều 8 Nghị
định số: 198/2004/NĐ-CP Về Thu tiền sử dụng đất
khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
người đang sử dụng đất: Thu tiền sử dụng đất
bằng 100% tiền sử dụng đất đối với diện tích
vượt hạn mức giao đất ở.
Tình huống: Quy định về việc
xác định ranh giới đất vườn
và đất ở
Hiện nay có rất nhiều trường hợp
diện tích đất thổ cư nông thôn quá
rộng có phần đất vườn được tính vào
mức đất nông nghiệp giao cho hộ gia
đình và cá nhân. Nhưng trên thực tế
không xác định được ranh giới giữa
các loại đất này (đất ở và đất vườn),
vậy pháp luật quy định trường hợp
này như thế nào?
Trả lời
Theo Điều 87 quy định việc xác định diện
tích đất ở đối với trường hợp có vườn, ao
như sau:
1. Đất vườn, ao được xác định là đất ở phải trong
cùng một thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư.
2. Đối với trường hợp thửa đất ở có vườn, ao
được hình thành trước ngày 18/12/1980 và người
đang sử dụng có một trong các loại giấy tờ về
quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và
5 Điều 50 của Luật đất đai năm 2003 thì diện tích
đất vườn, ao đó được xác định là đất ở.
Trả lời
3. Đối với trường hợp thửa đất ở có vườn, ao
được hình thành từ ngày 18/12/1980 đến
trước ngày Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực
thi hành (15/10/1993) và người đang sử dụng
có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng
đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50
của Luật đất đai năm 2003 mà trong giấy tờ
đó ghi rõ diện tích đất ở thì diện tích đất có
vườn, ao được xác định theo giấy tờ đó.
Trả lời
4. Đối với trường hợp thửa đất ở có vườn, ao
được hình thành từ ngày 18/12/1980 đến
trước ngày Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực
thi hành (15/10/1993) và người đang sử dụng
có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng
đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50
của Luật đất đai năm 2003 mà trong giấy tờ
đó không ghi rõ diện tích đất ở thì diện tích
đất có vườn, ao được xác định như sau:
Trả lời
• Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương căn cứ vào điều kiện, tập quán tại địa
phương quy định hạn mức công nhận đất ở theo
số lượng nhân khẩu trong hộ gia đình;
• Trường hợp diện tích thửa đất lớn hơn hạn mức
công nhận đất ở tại địa phương thì diện tích đất ở
được xác định bằng hạn mức công nhận đất ở tại
địa phương;
• Trường hợp diện tích thửa đất nhỏ hơn hạn mức
công nhận đất ở tại địa phương thì diện tích đất ở
được xác định là toàn bộ diện tích thửa đất.
Trả lời
5. Đối với trường hợp không có giấy tờ về quyền sử
dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50
của Luật đất đai năm 2003 thì diện tích đất ở có
vườn, ao được xác định theo mức đất ở giao cho
mỗi hộ gia đình, cá nhân tại Nông thôn được quy
định: Căn cứ vào quỹ đất của địa phương và quy
hoạch phát triển nông thôn đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền xét duyệt, Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định hạn
mức đất giao cho mỗi hộ gia đình, cá nhân để làm
nhà ở tại nông thôn phù hợp với điều kiện và tập
quán tại địa phương (Khoản 2 Điều 83 Luật đất đai
năm 2003).
Trả lời
Như vậy, hiện nay chưa có quy định
cụ thể về việc xác định ranh giới giữa
đất ở và đất vườn. Tuy nhiên, khi xảy ra
tranh chấp giữa các chủ thể có quyền sử
dụng đất thì cơ quan địa chính nơi xảy
ra tranh chấp sẽ tiến hành việc xác định
lại ranh giới đất cho các bên liên quan.
Pháp luật đất đai hiện hành chỉ quy định
hạn mức sử dụng đất ở trong toàn bộ
diện tích đất giao cho từng hộ gia đình,
cá nhân sử dụng.
GOOD LUCK !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyet_trinh_de_tai_2_28_10_2011__5742.pdf