Thuyết trình môn học: Quản trị kinh doanh quốc tế

Từ kết quả khảo sát trong bảng trên, có thể phân chia các yếu tố thành 2 nhóm: (1). Nhóm các yếu tố quan trọng nhất đối với năng lực cạnhtranh của ngành xuất khẩu chè, gồm 4 yếu tố: năng lực cạnh tranh thương hiệu, năng lực marketing, năng lực tài chính và năng lực nghiên cứu, triển khai; (2). Nhóm các yếu tố còn lại: có trọng số tương tự nhau, bắt đầutừ năng lực công nghệ sản xuất (trọng số là 0,080), đến yếu tố cuối cùng là năng lực tổ chức xuất khẩu (trọng số là 0,06).

pdf33 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3005 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình môn học: Quản trị kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: Cô NGUYỄN KIM PHƯỚC 17 - 07 - 2012 Slide 2 Giới thiệu thành viên Nhóm 01 1. Phan Nguyễn Tuấn Hiệp 2. Bùi Thị Thanh Chi 3. Nguyễn Trung Kiên 4. Lê Thị Hoàng Oanh 5. Phạm Thị Mỹ Dung 6. Nguyễn Thị Mỹ Nương Slide 3 Chủ đề 1: Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) Sử dụng mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter để chỉ ra các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Ứng với mỗi yếu tố trong mô hình viên kim cương này anh/chị hãy giải thích vì sao những chính sách này có thể dẫn đến một sự gia tăng lợi thế cạnh tranh và năng suất cho một ngành được lựa chọn tại quốc gia của anh/chị. Giới thiệu Đề tài nghiên cứu Chapter 2: The Basics of Supply and Demand Slide 4 Phần 1. Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) Sử dụng mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter để chỉ ra các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Slide 5 Theo Porter, lợi thế cạnh tranh mang đến sự phồn vinh của quốc gia. Lợi thế cạnh tranh được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh. 1. Lợi thế cạnh tranh là gì ? - Lợi thế cạnh tranh là những gì mà chủ thể cạnh tranh có được để giành phần hơn, phần thắng về mình. (Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2010); - Lợi thế cạnh tranh được hiểu là những nguồn lực, lợi thế của ngành, quốc gia mà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương trường quốc tế tạo ra một số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Lợi thế cạnh tranh giúp cho nhiều doanh nghiệp có được “Quyền lực thị trường” để thành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? Slide 6 2. Mô hình viên kim cương của Michael Porter Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? Slide 7 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (1). Nhận định các điều kiện của yếu tố đầu vào ở Việt Nam. - Trong bảng Báo cáo năng suất Việt Nam 2010 thì: Những năm qua Việt Nam vẫn tập trung tăng cường sử dụng lao động vào huy động sử dụng vốn là chủ yếu, chưa có nhiều đóng góp của các yếu tố như trình độ công nghệ, chất lượng lao động, công nghệ quản lý, cơ sở hạ tầng,… vào tăng trưởng kinh tế. -Một trong những lợi thế cạnh tranh của VN thường được nói đến là nhân công giá rẻ. - Chi phí thấp cũng là lợi thế của Doanh nghiệp Việt Nam; Slide 8 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (2). Nhận định các điều kiện của cầu ở Việt Nam. - Với thị trường rộng lớn, dân số đông (khoảng 90 triệu dân); thu nhập bình quân ngày càng cao,... nên nhu cầu trong nước ngày càng lớn và đa dạng; - Dân trí ngày càng được nâng cao, người tiêu dùng trong nước ngày càng trở nên khó tính: đòi hỏi chất lượng ngày càng cao hơn, an toàn và thân thiện hơn với môi trường;  Nên đây vừa là cơ hội và thách thức của các nhà sản xuất. Slide 9 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (3). Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan. Ở Việt Nam công nghiệp hỗ trợ còn hết sức đơn giản, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp và có sự chênh lệch về năng lực phụ trợ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam,... với các yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầu. Hiện tại các doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư vào Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực khai khoáng, lắp ráp và may mặc. Các loại hình sản xuất này tiêu thụ năng lượng lớn, thâm dụng lao động, gây ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp và là nguyên nhân chính gây ra nhập siêu.,... Slide 10 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (4). Chiến lược, cơ cấu, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2010-2011 của WEF cho thấy, Việt Nam đạt điểm số năng lực cạnh tranh (GCI) 4,3 điểm xếp vị trí 59/139 nền kinh tế, tăng so với mức 4,0 điểm trong báo cáo 2009-2010 xếp 75/133 và mức 4,1 điểm trong báo cáo 2008-2009 xếp vị trí 70/134. Tuy cải thiện hơn so với báo cáo năm trước, nhưng năng lực cạnh tranh của Việt Nam theo WEF vẫn thấp hơn so với hầu hết các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á như Singapore (5,5 điểm/hạng 3), Malaysia (4,9 điểm/hạng 26), Brunei (4,8 điểm/hạng 28), Thái Lan (4,5 điểm/hạng 38), Indonesia (4,4 điểm/hạng 44). Slide 11 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (1). Trong hợp tác quốc tế giữa các quốc gia láng giềng. Slide 12 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (2). Những yêu cầu về chuyển đổi chính sách. Slide 13 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (3). Chương trình hành động để nâng cao năng lực cạnh tranh. Một số ưu tiên quan trọng. Slide 14 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (4). Phát triển nguồn nhân lực. Slide 15 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (5). Tái cấu trúc Doanh nghiệp nhà nước. Slide 16 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (6). Phát triển các tổ hợp tại Việt Nam. Slide 17 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (7). Tổ hợp và các chính sách kinh tế. - Với các giống chè có dạng thân bụi, sinh trưởng đỉnh đều có thể hái kéo hay hái bằng máy để nâng cao năng suất lao động. Slide 18 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. Phần 1. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? (8). Các kiến nghị để thực hiện.. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand Slide 19 Phần 2. Ứng với mỗi yếu tố trong mô hình viên kim cương này anh/chị hãy giải thích vì sao những chính sách này có thể dẫn đến một sự gia tăng lợi thế cạnh tranh và năng suất cho một ngành được lựa chọn tại quốc gia của anh/chị. Ứng dụng vào ngành chè ở Việt Nam Slide 20 1. Tổng quan về ngành chè Việt Nam (1). Đặc điểm sinh thái, sinh sản của cây chè - Thời vụ: Vụ Xuân (tháng 3-4); Vụ Hè Thu (tháng 5 - 10); Vụ Thu Đông (Tháng 11). - Chu kỳ phát triển.  Chu kỳ của một cây chè bao gồm ba giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn cây non hay giai đoạn thiết kế cơ bản. Các bụi chè phải trồng 3-4 năm kể từ khi gieo trồng mới phát triển thành cây trưởng thành. Sau đó là giai đoạn cây lớn và giai đoạn cuối là giai đoạn chè già cỗi. Giai đoạn chè lớn kéo dài 20 – 30 năm, tuỳ giống, điều kiện đất đai, dinh dưỡng và khai thác. Chăm sóc kém và khai thác nhiều sẽ làm cho cây chè bị suy thoái, già trước tuổi. Đây là giai đoạn chè cho năng suất cao nhất. Sau đó là giai đoạn chè già cỗi, cây chè suy yếu dần,....  Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? Slide 21 1. Tổng quan về ngành chè Việt Nam (2). Phân bố địa lý. a. Vùng chè Tây Bắc: Chè trồng tập trung ở Sơn La (3 tiểu vùng Mộc Châu, Mai Sơn, Phù yên), Lai Châu (2 tiểu vùng Phong Thổ, Tam Đường). b. Vùng chè Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn: Gồm các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Cạn và phía Tây Yên Bái (Nghĩa Lộ, Văn Chấn) c. Vùng chè Trung du Bắc Bộ: bao gồm các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình, Vĩnh Phú, Thái Nguyên, Hà Tây và Hà Nội. d. Vùng chè Bắc Trung Bộ: gồm 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? Slide 22 1. Tổng quan về ngành chè Việt Nam (2). Phân bố địa lý. e. Vùng chè Tây Nguyên: gồm 3 tỉnh Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum. f. Vùng chè duyên hải miền Trung: Phần lớn chè trồng dọc theo duyên hải Trung Bộ, trên sườn của dãy núi Trường Sơn thuộc các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, từ 170 đến 150 vĩ Bắc. Chè trồng rải rác, quy mô nhỏ, tiêu thụ trong tỉnh, chế biến chè xanh theo thủ công. g. Vùng chè cánh cung Đông Bắc: Vùng này có chè rừng cổ thụ Mẫu Sơn ở Lạng Sơn. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? Slide 23 1. Tổng quan về ngành chè Việt Nam (3). Các sản phẩm chính của ngành hàng . Trà đen: Thuộc loại lên men, chiếm 80-90% thị trường thế giới (trong tổng sản lượng thế giới 1.878.000 tấn -1990), đến năm 2001 chỉ còn khoảng 75% do nhu cầu tăng lên về trà xanh. Ấn Độ, Srilanka, Kênia còn chia ra 2 loại: trà đen truyền thống và trà đen mảnh Trung Quốc lại chia ra 2 loại: trà đen Công phu và trà đen Tiểu chủng. Trà xanh, trà lục: Trên thế giới có 5 nước sản xuất trà xanh chủ yếu bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Inđônêxia , Việt Nam, Nga. Ngoài ra còn có: Trà ô long; Trà trắng hay bạch trà; Trà ướp hoa; Trà ép bánh,..... Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? Slide 24 1. Tổng quan về ngành chè Việt Nam (4). Tham khảo chuỗi phân phối của nông dân. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? Slide 25 1. Tổng quan về ngành chè Việt Nam (5). Tình hình diện tích, năng suất và sản lượng của ngành hàng. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? Slide 26 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? Ứng với mỗi yếu tố trong mô hình viên kim cương, giải thích vì sao những chính sách này có thể dẫn đến một sự gia tăng lợi thế cạnh tranh và năng suất cho ngành chè tại Việt Nam. Slide 27 2. Ứng dụngmô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? (1). Nhận định các điều kiện của yếu tố đầu vào. - Hiện nay, cả nước có 34 tỉnh, thành phố với diện tích đất canh tác để trồng chè với phạm vi phân bố khá rộng. - Chất lượng chè cao; lực lượng lao động trong ngành chè đông. - Việt Nam là nơi cung cấp chè nguyên liệu khối lượng lớn và giá thấp. Hiện nay Việt Nam là quốc gia xuất khẩu chè ứng thứ 5 trên thế giới về quy mô sản lượng chè xuất khẩu với sản lượng đạt 132 ngàn tấn vào năm 2010, trong số đó có đến 95% sản lượng xuất khẩu là loại chè thô, chè nguyên liệu với giá xuất khẩu thấp hơn giá nhập khẩu trung bình của thế giới khoảng 50 - 60%. Slide 28 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? (2). Nhận định các điều kiện của cầu. - Nhu cầu chè trong nước và trên thới giới tăng; - Theo Tổng thư ký Hiệp hội chè VN Nguyễn Tấn Phong, tính từ năm 1999 đến nay, số cơ sở chế biến đã tăng gần 3 lần với hàng vạn lò chế biến thủ công nhỏ ở khắp các tỉnh trọng điểm ở trung du và miền núi phía Bắc. Đó là chưa kể hơn 600 doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè có đăng ký kinh doanh. Slide 29 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? (3). Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan. - Các doanh nghiệp chế biến chè ra đời ngành càng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chè của người dân trong nước và trên thế giới....(nhà cung cấp chè tăng cao như trình bày trên) - Sự phát triển của các ngành đóng gói,.... - Ngành phân bón cũng phát triển theo; Slide 30 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? (4). Chiến lược, cơ cấu, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh đối với ngành xuất khẩu chè Việt Nam Slide 31 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? (4). Chiến lược, cơ cấu, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ kết quả khảo sát trong bảng trên, có thể phân chia các yếu tố thành 2 nhóm: (1). Nhóm các yếu tố quan trọng nhất đối với năng lực cạnhtranh của ngành xuất khẩu chè, gồm 4 yếu tố: năng lực cạnh tranh thương hiệu, năng lực marketing, năng lực tài chính và năng lực nghiên cứu, triển khai; (2). Nhóm các yếu tố còn lại: có trọng số tương tự nhau, bắt đầutừ năng lực công nghệ sản xuất (trọng số là 0,080), đến yếu tố cuối cùng là năng lực tổ chức xuất khẩu (trọng số là 0,06). Slide 32 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam. Phần 2. Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Nam? (5).Một số chỉ tiêu phát triền ngành chè đến năm 2020. - Phát triển diện tích trồng chè từ 130 ngàn ha năm 2010 lên 135 ngàn ha vào năm 2015 và đến năm 2020 là 150 ngàn ha,.... - Nâng cao năng suất, chất lượng chè và phấn đấu giá chè xuất khẩu bằng với giá bình quân của thế giới. - Về thị trường sẽ phấn đấu xuất khẩu khoảng 70% tổng sản lượng chè và tiêu thụ nội địa là 30%. -Về mặt hàng xuất khẩu gồm 47% chè đen, 20% sản phẩm chè mới có giá trị cao và 30% chè xanh chất lượng cao. Slide 33 Chân thành cảm ơn Cô và các bạn đã quan tâm theo dõi. Kết thúc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftieu_luan_qtkdqt_nhom_1_4296.pdf
Luận văn liên quan