Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ,
cha nuơi, mẹ nuơi, con đẻ, con nuơi của người chết;
b.Hàng thừa kế thứ hai gồm: ơng nội, bà nội, ơng ngoại,
bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ơng nội, bà
nội, ơng ngoại, bà ngoại;
c.Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người
chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột của
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột, chắt ruột
của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
63 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5347 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình: Vấn đề thừa kế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TT Tthuyết trình
Thừa kế
Thành viên nhĩm 07
1. Vũ Thị Thái
2. Trần Ngọc Hiền
3. Trần Thanh Vân
4. Đặng Thị Kim Chi
5. Nguyễn Thị Trà Ny
6. Lê Thị Phương Thảo
7. Đinh Phúc Thịnh
8. Lê Đình Huân
1. Thừa kế là gì?
- Thừa kế được hiểu là tiếp tục, tiếp nối
- Thừa kế là một chế định PL dân sự, bao gồm các
QPPL điều chỉnh
- Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản ( quyền sở hữu)
của người chết cho những người cịn sống theo di
chúc hoặc theo pháp luật.
- Thừa kế là sự chuyển dịch quyền sở hữu bằng hai
phương thức khác nhau: Thứ nhất là sự định đoạt
theo ý nguyện cuối cùng của người để lại thừa kế
theo di chúc ; thứ hai là theo quy định của pháp luật.
Thừa kế là một quyền cơ bản của mỗi cơng dân-
Điều 631 BLDS 2005:
+ Cá nhân cĩ quyền lập di chúc để lại tài sản của
mình cho những người thừa kế.
+ Nếu người để lại di sản thừa kế khơng cĩ di chúc
thì di sản thừa kế được chia theo pháp luật.
+ Cá nhân cĩ quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc
theo pháp luật
2. Hãy nêu các nguyên tắc thực hiện quyền thừa kế?
1 Cá nhân cĩ quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của
mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản
theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế theo di
chúc hoặc theo pháp luật đều được pháp luật bảo đảm
cho việc hưởng di sản của người chết để lại. ( Điều 631
BLDS 2005)
2 Một nguyên tắc nữa mà pháp luật quy định đĩ là quyền
bình đẳng về thừa kế của cá nhân ( để lại di sản của
mình và hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật)
. Nguyên tắc này là sự cụ thể hố một phần các nguyên
tắc cơ bản của bộ luật dân sự.
Đĩ là quyền bình đẳng giữa các chủ thể của quan hệ
pháp luật dân sự trong khi xác lập, thực hiện quyền và
nghĩa vụ dân sự.(Điều 5, 632 BLDS 2005)
* Quyền bình đẳng trong quan hệ về thừa kế được thể
hiện: Mọi cá nhân khơng phân biệt nam, nữ, tuổi tác,
thành phần, tơn giáo, địa vị chính trị, xã hội… đều cĩ thể
để lại tài sản của mình cho người khác theo di chúc hoặc
theo pháp luật.
Như vậy cĩ nghĩa là mọi người đều cĩ thể lập di chúc để
định đoạt tài sản của mình cho những người thừa kế. Vợ
chồng đều được thừa kế của nhau, phụ nữ và nam giới,
con trai, con gái đều được hưởng thừa kế ngang nhau
theo quy định của pháp luật.
3. Pháp luật cũng quy định người thừa kế cĩ quyền
nhận hoặc từ chối nhận di sản. (Điều 632 BLDS 2005
quyền hưởng di sản; Điều 642 BLDS 2005 từ chới
nhận di sản) . Người thừa kế nhận di sản thì được
hưởng tài sản, các quyền tài sản mà người chết để lại,
đồng thời cĩ trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tài sản
do người chết để lại trong phạm vi di sản hoặc tương
ứng phần di sản mà mình đã nhận. (Điều 637 BLDS
2005)
4. Người nhận thừa kế cĩ thể từ chối nhận di sản. Tuy
nhiên Bộ luật dân sự khơng cho người thừa kế từ chối
nhận di sản nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ
tài sản của mình đối với người khác. ( Điều 642 BLDS
2005)
5. Nguyên tắc tơn trọng quyết định định đoạt bằng di
chúc là nguyên tắc cơ bản cuối cùng về quyền thừa kế.
Nguyên tắc nêu rõ: Quyền định đoạt bằng di chúc của
người cĩ tài sản phải được tơn trọng; đồng thời bảo hộ
chính đáng quyền lợi của một số người trong diện thừa
kế đương nhiên (thừa kế khơng phụ thuộc vào nội
dung của di chúc) (Điều 9, 648 BLDS 2005)
Vd : người lập di chúc có quyền để lại tài sản cho bất
cứ cá nhân tở chức nào ( theo quy định pháp luật )
theo ý chý của người lập di chúc và đều được pháp
luật tơn trọng và bảo vệ.
=> Như đã nĩi ở trên, cá nhân cĩ quyền lập di chúc để
định đoạt tài sản của mình cho bất cứ ai. Cĩ nghĩa là
nếu người chết để lại di chúc (hợp pháp) thì việc thừa
kế sẽ tiến hành theo di chúc. Tuy nhiên việc định đoạt
của người lập di chúc bị hạn chế trong trường hợp quy
định Bộ luật Dân sự (BLDS 669).
3. Người thừa kế cần
thỏa mãn những điều kiện gì?
=> Căn cứ vào BLDS:
Điều 635:
Người thừa kế là cá nhân phải là người cịn sống vào
thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cịn sống sau
thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi
người để lại di sản chết. Trong trường hợp người
thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ
quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Điều 641:
Trong trường hợp những người cĩ quyền thừa kế di
sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được
coi là chết cùng thời điểm do khơng thể xác định
được người nào chết trước (sau đây gọi là chết cùng
thời điểm) thì họ khơng được thừa kế di sản của
nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của
người đĩ hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị theo
quy định tại Ðiều 677 của Bộ luật này.
Khơng vi phạm Điều 643
Điều 643 :
1. Những người sau đây khơng được quyền hưởng di
sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng,
sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng,
hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng
danh dự, nhân phẩm của người đĩ;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuơi dưỡng
người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng
người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc tồn bộ
phần di sản mà người thừa kế đĩ cĩ quyền hưởng;
d) Người cĩ hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản
người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo
di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm
hưởng một phần hoặc tồn bộ di sản trái với ý chí
của người để lại di sản.
2. Những người quy định tại khoản 1 Ðiều này vẫn
được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết
hành vi của những người đĩ, nhưng vẫn cho họ
hưởng di sản theo di chúc.
4. Hãy so sánh người
thừa kế và người để lại di sản?
Điểm giống nhau
• Cùng liên quan đến tài sản
• Người để lại di sản quyền quyết định ai được thừa
kế . Tuy nhiên khơng được vi phạm Điều 669
BLDS năm 2005
• Người nhận thừa kế cĩ quyền quyết định nhận
hoặc từ chối nhận di sản. Tuy nhiên khơng được
vi phạm Điều 642 BLDS 2005
Điểm khác nhau
Người để lại di sản Người thừa kế
- Là người có TS để lại
khi chết
- Chỉ cá nhân
- Phạm vi hẹp
- Là người hưởng di
sản do người chết để
lại
- Phải còn sống hoặc
tồn tại đến thời điểm
mở thừa kế
- Là cá nhân, cơ quan,
tổ chức
- Phạm vi rộng../.
5. Thời điểm mở thừa kế? xác định ý nghĩa của thời
điểm mở thừa kế?
Thời điểm mở thừa kế
Pháp luật quy định người thừa kế là người cịn sống
vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cịn sống
sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Điều 633 Bộ luật
Dân sự quy định: “Thời điểm mở thừa kế là thời
điểm người cĩ tài sản chết” Trong trường hợp Tồ
án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở
thừa kế là ngày mà Tồ án tuyên bố người đĩ chết cĩ
hiệu lực pháp luật. ( Điều 81 khoản 2 BLDS)
thời điểm cĩ hiệu lực của di chúc chung giữa vợ và
chồng, nếu cĩ thoả thuận là người cuối cùng chết thì
di sản của vợ và chồng mới được phân chia ( Điều
668 BLDS)
Ngoài ra : Điều 686 quy định tất cả những người
thừa kế cĩ thể thỏa thuận thời điểm mở thừa kế, khi
đĩ di sản chỉ được phân chia khi đã hết thời hạn
đĩ. Trường hợp việc chia di sản thừa kế ảnh hưởng
nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng
cịn sống và gia đình thì bên cịn sống cĩ quyền yêu
cầu tịa án xác định phần di sản mà những người
thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản
trong một thời hạn nhất định nhưng khơng được
quá 3 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời
hạn đĩ, những người thừa kế khác cĩ quyền yêu
cầu tịa án cho chia di sản thừa kế.
Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia
di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác
bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ
thời điểm mở thừa kế. (Điều 645 BLDS)../.
Xác định ý nghĩa của thời điểm mở thừa kế
Việc xác định chính xác thời điểm mở thừa kế cĩ ý
nghĩa quan trọng trong việc:
- Xác định thời điểm cĩ hiệu lực của di chúc; (Điều 633
BLDS)
- Xác định những người được hưởng di sản; (Điều 635
BLDS, Điều 643 BLDS, Điều 676 BLDS...)
- Xác định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của
người thừa kế, là mốc thời gian để người thừa kế thực
hiện việc từ chối nhận di sản, đề nghị cơng nhận quyền
thừa kế, đề nghị chia di sản thừa kế, bác bỏ quyền thừa
kế của người khác..... (Điều 636 BLDS)
- Xác định di sản thừa kế; (tình trạng tài sản đĩ cĩ thể bị
người khác phân tán hoặc chiếm đoạt) (Điều 634 BLDS)
- Xác định thời hiệu khởi kiện ( Điều 645 BLDS)../.
6. Địa điểm mở
thừa kế xác định như thế nào?
• Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của
người để lại di sản; nếu khơng xác định được nơi cư
trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi cĩ tồn bộ
hoặc phần lớn di sản. (Điều 633 BLDS)
• Việc pháp luật quy định địa điểm mở thừa kế vì khi
chia di sản thừa kế các cơ quan tiến hành tố tụng
phải tiến hành các cơng việc như kiểm kê ngay tài
sản của người đã chết (trong trường hợp cần thiết)
hoặc xác định những người thùa kế theo di chúc hoặc
theo pháp luật../.
7. Di sản thừa kế được xác định như thế nào?
• Theo điều 634 BLDS 2005: “Di sản bao gồm tài sản
riêng của người chết, phần tài sản của người chết
trong tài sản chung với người khác.”
• Tài sản riêng tức là những tài sản thuộc phần sở hữu
riêng của người chết đứng tên lúc cịn sống. Tài sản
chung với người khác là phần tài sản do lúc cịn sống
người chết đã đồng tạo ra cùng chung với một người
khác, thì lúc chết phần tài sản đĩ cũng được đưa vào
di sản của ngưịi chết
• Ví dụ:
Ví dụ:
Năm 1975 ơng A mua 1 miếng đất tại quận 9 do ơng
đứng tên, năm 1979 ơng A kết hơn với bà B sinh
được 2 người con C và D. Trong thời kỳ hơn nhân
ơng A và bà B mua 01 ngơi nhà ở quận 2 cả gia
đình ơng bà sống ở đĩ, năm 2010 ơng A bị chết
trong 1 vụ tai nạn giao thơng nên khơng để lại di
chúc. Tài sản của ơng A để lại sau khi chết gồm: 1
miếng đất ở quận 9; 1 ngơi nhà và 400.000.000 đồng
là tài sản chung của ơng A và bà B
=> Di sản của ơng A gồm:
• Tài sản riêng là: 01 miếng đất ở quận 9
• Phần tài sản chung với bà B là: ½ ngơi nhà ở quận 2
và 200.000.000đồng tiền mặt
8. Trường hợp nào thì áp dụng suy diễn chết cùng
thời điểm? ý nghĩa của việc suy diễn chết cùng
thời điểm?
Áp dụng suy diễn chết cùng thời điểm trong trường
hợp:
• Thừa kế của những người cĩ quyền thừa kế di
sản của nhau mà chết cùng thời điểm (theo điều
641 BLDS 2005)
• Thừa kế thế vị (theo điều 677 BLDS 2005)
Ý nghĩa của việc suy diễn chết cùng thời điểm là: để
chia thừa kế trong các trường hợp
• Trong trường hợp những người cĩ quyền thừa kế
di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc
được coi là chết cùng thời điểm do khơng thể xác
định được người nào chết trước (sau đây gọi là
chết cùng thời điểm) thì họ khơng được thừa kế di
sản của nhau và di sản của mỗi người do người
thừa kế của người đĩ hưởng, trừ trường hợp thừa
kế thế vị theo quy định tại Điều 677 của Bộ luật
này. (Điều 641 BLDS 2005)
• Trong trường hợp con của người để lại di sản chết
trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di
sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc
mẹ của cháu được hưởng nếu cịn sống; nếu cháu
cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di
sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cịn
sống.( Điều 677 BLDS 2005)
Ví dụ :
Năm 2005 bà A 89 tuổi cĩ 3 người con B,C và D, bà
cĩ số tài sản là 900.000.000 đồng. Bà lập di chúc
chia đều tài sản cho 3 người con sau khi bà chết.
Năm 2006 Ơng B trở mẹ là bà A đi khám bệnh bị
tai nạn giao thơng cả bà A và ơng B đều chết. Ơng
B cĩ vợ và 2 người con trai là E và F.
=> Di sản của bà A được chia như sau :
• Chia theo di chúc : C và D mỗi người được hưởng
1/3 số di sản 900.000.000 đồng của bà A ( tức mỗi
người được 300.000.000 đồng). B khơng được
hưởng thừa kế theo di chúc của bà A vì phần di
chúc của bà A liên quan đến ơng B sẽ bị xác định
là vơ hiệu (do B và bà A chết cùng thời điểm theo
mục a khoản 2 điều 667 BLDS 2005)
• Do đĩ 1/3 di sản của bà A sẽ được phân chia theo
pháp luật cho 3 người con B,C và D, mỗi người
được hưởng 1 xuất bằng nhau ( mỗi xuất
100.000.000 đồng).
• Lúc này theo nguyên tắc thừa kế thế vị, 2 người
con của ơng B là E và F được thay thế vào vị trí
của ơng B để hưởng phần di sản theo pháp luật
của ơng B. Cụ thể là E và F mỗi người được
hưởng 50.000.000 đồng
• Tổng hợp lại :
• C được hưởng: 400.000.000 đồng
• D được hưởng : 400.000.000 đồng
• E được hưởng : 50.000.000 đồng
• F được hưởng : 50.000.000 đồng
9. Trường hợp nào thì một
người bị tước quyền hưởng di sản?
Theo quy định tại Điều 643 BLDS, những người sau
đây khơng được quyền hưởng di sản thừa kế:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm
trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đĩ;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuơi
dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần
hoặc tồn bộ phần di sản mà người thừa kế đĩ cĩ
quyền hưởng;
d) Người cĩ hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản
người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo
di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm
hưởng một phần hoặc tồn bộ di sản trái với ý chí
của người để lại di sản.
Theo quy định trên, con cái cĩ hành vi ngược đãi,
hành hạ cha, mẹ hoặc người lập di chúc giả mạo
để chiếm đoạt di sản sẽ khơng được quyền hưởng
di sản thừa kế. Tuy nhiên, pháp luật cũng cĩ quy
định những người thuộc vào một trong những
trường hợp nĩi trên vẫn được hưởng di sản, nếu
người để lại di sản đã biết hành vi của những
người đĩ, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di
chúc.
Như vậy, về nguyên tắc, việc tước quyền hưởng di
sản thừa kế của những người nĩi trên chỉ thực hiện
trong trường hợp thừa kế theo pháp luật.
Nếu di chúc cho họ được hưởng di sản bị phát
hiện là giả mạo thì người giả mạo khơng được
hưởng di sản thừa kế.
Vd:
10. người lập di chúc cần
thỏa mãn những điều kiện gì?
Theo quy định tại Điều 647 BLDS, người lâp di
chúc phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: Người
đã thành niên cĩ quyền lập di chúc, trừ trường
hợp người đĩ bị bệnh tâm thần hoặc mắc các
bệnhkhác mà khơng thể nhận thức và làm chủ
được hành vi của mình( khoản 1). Người từ đủ 15
tuổi đến chưa đủ 18 tuổi cĩ thể lập di chúc, nếu
được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý (khoản
2).
11. Hình thức của di chúc được quy định như thế
nào trong luật Việt Nam hiện nay?
Ðiều 649 BLDS. Hình thức của di chúc
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu khơng
thể lập được di chúc bằng văn bản thì cĩ thể di
chúc miệng.
Người thuộc dân tộc thiểu số cĩ quyền lập di chúc
bằng chữ viết hoặc tiếng nĩi của dân tộc mình.
Ðiều 650 BLDS. Di chúc bằng văn bản
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
1. Di chúc bằng văn bản khơng cĩ người làm
chứng;
2. Di chúc bằng văn bản cĩ người làm chứng;
3. Di chúc bằng văn bản cĩ cơng chứng;
4. Di chúc bằng văn bản cĩ chứng thực.
Ðiều 651. Di chúc miệng
1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết
đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà
khơng thể lập di chúc bằng văn bản thì cĩ thể di
chúc miệng.
2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà
người di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di
chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
Ðiều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải cĩ đủ các điều
kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi
lập di chúc; khơng bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng
ép;
b) Nội dung di chúc khơng trái pháp luật, đạo đức
xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định của
pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và
phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của
người khơng biết chữ phải được người làm chứng
lập thành văn bản và cĩ cơng chứng hoặc chứng
thực.
4. Di chúc bằng văn bản khơng cĩ cơng chứng, chứng
thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu cĩ đủ các điều
kiện được quy định tại khoản 1 Ðiều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di
chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình
trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay
sau đĩ những người làm chứng ghi chép lại, cùng
ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày,
kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối
cùng thì di chúc phải được cơng chứng hoặc
chứng thực.
12. Người thừa kế theo di chúc là những ai?
• Là những người cĩ tên trong di chúc khơng vi
phạm Điều 643 BLDS
• Là những người theo quy định Ðiều 669 BLDS
Ðiều 643 BLDS. Người khơng được quyền hưởng di
sản
1. Những người sau đây khơng được quyền hưởng di
sản:
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuơi
dưỡng người để lại di sản;
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm
trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đĩ;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuơi
dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần
hoặc tồn bộ phần di sản mà người thừa kế đĩ cĩ
quyền hưởng;
d) Người cĩ hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản
người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di
chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một
phần hoặc tồn bộ di sản trái với ý chí của người để lại
di sản.
2. Những người quy định tại khoản 1 Ðiều này vẫn
được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết
hành vi của những người đĩ, nhưng vẫn cho họ
hưởng di sản theo di chúc.
Ðiều 669. Người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung
của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản
bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo
pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
trường hợp họ khơng được
người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho
hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đĩ, trừ
khi họ là những người từ chối nhận di sản theo
quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người
khơng cĩ quyền hưởng di sản theo quy định tại
khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà khơng cĩ khả năng lao
động.
13. Di chúc phát sinh hiệu lực từ thời điểm nào?
Trường hợp vợ chồng lập di chúc chung, sau đĩ
người vợ chết trước thì di chúc phát sinh hiệu lực
chưa? Tại sao?
a. Thời điểm di chúc phát sinh hiệu lực:
Di chúc: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân
nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau
khi chết (điều 646).
Hiệu lực pháp luật của di chúc (điều 667)
1. Di chúc cĩ hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa
kế.
2. Di chúc khơng cĩ hiệu lực pháp luật tồn bộ hoặc một
phần trong các trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế
khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế.
Trong trường hợp cĩ nhiều người thừa kế theo di
chúc mà cĩ người chết trước hoặc chết cùng thời
điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ
quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di
chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ
phần di chúc cĩ liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ
chức này khơng cĩ hiệu lực pháp luật.
3. Di chúc khơng cĩ hiệu lực pháp luật, nếu di sản để
lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở
thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ
cịn một phần thì phần di chúc về phần di sản cịn
lại vẫn cĩ hiệu lực.
4. Khi di chúc cĩ phần khơng hợp pháp mà
khơng ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần
cịn lại thì chỉ phần đĩ khơng cĩ hiệu lực pháp
luật.
5. Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối
với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng cĩ
hiệu lực pháp luật.
B Vợ, chồng lập di chúc chung, sau đĩ người vợ chết
trước thì di chúc phát sinh hiệu lực chưa? Tại sao?
Tại điều 663 BLDS: Vợ, chồng cĩ thể lập di chúc chung
để định đoạt tài sản chung.
Vợ, chồng lập di chúc chung, sau đĩ người vợ chết trước
thì di chúc chưa phát sinh hiệu lực.
Vì: Căn cứ điều 668: Di chúc chung của vợ, chồng cĩ
hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc thời điểm
vợ, chồng cùng chết.
Vi dụ: "Khi cịn sống, cha mẹ tơi cĩ cùng lập di chúc chia
tài sản chung cho các con, cĩ hai người hàng xĩm ký tên
làm chứng. Nay cha tơi đã mất, chúng tơi muốn đề nghị
mẹ thực hiện di chúc thì cĩ được khơng? Di chúc khơng
cĩ cơng chứng thì cĩ được coi là hợp pháp khơng?"
Trả lời:
• Theo quy định tại các Điều 649, 650, 652, 656, 663, 668
Bộ luật Dân sự, di chúc phải được lập thành văn bản;
nếu khơng thể lập được di chúc bằng văn bản thì cĩ thể
di chúc miệng. Di chúc bằng văn bản bao gồm: di chúc
khơng cĩ người làm chứng; di chúc cĩ người làm
chứng; di chúc cĩ cơng chứng; di chúc cĩ chứng thực.
• Trong trường hợp người lập di chúc khơng thể tự
mình viết bản di chúc thì cĩ thể nhờ người khác viết,
nhưng phải cĩ ít nhất là hai người làm chứng. Người
lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc
trước mặt những người làm chứng; những người làm
chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc
và ký vào bản di chúc.
• Di chúc được coi là hợp pháp phải cĩ đủ các điều
kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi
lập di chúc; khơng bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng
ép;
b) Nội dung di chúc khơng trái pháp luật, đạo đức,
xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định của
pháp luật.
• Di chúc bằng văn bản khơng cĩ cơng chứng, chứng
thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu cĩ đủ các điều
kiện nĩi trên.
• Về di chúc chung của vợ, chồng, Bộ luật Dân sự
cũng quy định: Vợ, chồng cĩ thể lập di chúc chung
để định đoạt tài sản chung. Di chúc chung của vợ,
• chồng cĩ hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết
hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết.
• Như vậy, nếu di chúc của cha mẹ bạn đáp ứng
được đầy đủ các quy định nĩi trên thì di chúc đĩ là
hợp pháp. Tuy nhiên, di chúc đĩ là di chúc chung
của bố mẹ bạn nên chỉ cĩ hiệu lực sau khi mẹ bạn
qua đời.
14. Hãy nêu ý nghĩa của di tặng và di sản dùng vào
mục đích thờ cúng?
Di tặng: (Điều 671 BLDS).
1. Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di
sản để tặng cho người khác. Việc di tặng phải được
ghi rõ trong di chúc. (vd: người lập di chúc dành một
phần tư di sản của mình cho một hội từ thiện.)
2. Người được di tặng khơng phải thực hiện nghĩa vụ
tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp tồn
bộ di sản khơng đủ để thanh tốn nghĩa vụ tài sản của
người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để
thực hiện phần nghĩa vụ cịn lại của người này.
Di sản: Di sản bao gồm tài sản riêng của người
chết, phần tài sản của người chết trong tài sản
chung với người khác (Điều 643 BLDS).
Ý nghĩa: Trong trường hợp người lập di chúc cĩ để
lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì
phần di sản đĩ khơng được chia thừa kế và được
giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc
quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người
được chỉ định khơng thực hiện đúng di chúc hoặc
khơng theo thoả thuận của những người thừa kế
thì những người thừa kế cĩ quyền giao phần di sản
dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để
thờ cúng. Điều 670 BLDS. Di sản dùng vào việc thờ
cúng
Ví dụ :Ơng A cĩ 4 người con. Khi chết đi ơng A để lại
10.000m2 đất. Ơng cĩ viết lại di chúc để cho 4 người con
(B, C, D, E) mỗi người 2000m2 , cịn lại 2000m2 giao cho
người con trai cả là anh B quản lý, canh tác để dùng vào
việc thờ cúng. Tuy nhiên một thời gian sau, cả 4 anh em
đều gặp khĩ khăn. Vì vậy họ bàn nhau bán miếng đất đĩ
đi.
Cho mình hỏi họ cĩ được bán 2000m2 đĩ chia nhau
khơng?
Trả lời: căn cứ vào điều 670 Luật DS 2005
Đất dùng vào mục đích thờ cúng (Đất hương hoả) là loại
đất khơng được chuyển nhượng, tặng cho và được giao
cho một người quản lý để thực hiện việc thờ cúng. Nếu
người được cử quản lý đất hương hỏa khơng thực hiện
đúng theo nghĩa vụ được giao thì những người cĩ quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan cĩ quyền giao diện tích đất ấy cho
người khác quản lý để thờ cúng
15. Hãy cho biết các hàng thừa kế trong luật Dân sự
Việt Nam hiện hành?
Theo điều 676 BLDS
a.Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ,
cha nuơi, mẹ nuơi, con đẻ, con nuơi của người chết;
b.Hàng thừa kế thứ hai gồm: ơng nội, bà nội, ơng ngoại,
bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà người chết là ơng nội, bà
nội, ơng ngoại, bà ngoại;
c.Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người
chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột của
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột, chắt ruột
của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
16. Thừa kế thế vị là gì? Cho ví dụ minh họa?
Theo Điều 677 BLDS
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước
hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu
được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được
hưởng nếu cịn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng
một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng
phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cịn
sống.
Ví dụ: Ơng A cĩ người con trai là B, do tai nạn B chết
trước ơng A, con của B là C sẽ được hưởng phần di sản
của ơng A khi ơng A chết đi, vì phần di sản đĩ là của ơng B
được hưởng nếu cịn sống, và C được hưởng phần di sản
này của cha mình theo điều 677 về thừa kế thế vị.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1
Ông Lâm
và bà Ly
Mai
(1980)
Lan
(1982)
Trúc
(1987)
Cúc
(1985)
Xuân
(1998)
DS của ơng Lâm
và bà Ly 60 tỷ tiền tiết kiệm
1 căn nhà trị giá 1 tỷ
Năm 2008 hai ơng bà cùng chết trong 1 vụ tai nạn
giao thơng
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1
Ô. Lâm và
B. Ly chết
Di sản 60 tỷ
Có di chúc
Di sản là căn nhà
1 tỷ không có
di chúc
Chia theo PL
Mai
20 tỷ
Lan
15 tỷ
Cúc
15 tỷ
Xuân
5 tỷ
Trúc
5 tỷ
Mỗi người
Con được
200 triệu
Tuy nhiên theo khỏa 1 điều 669:
Do Xuân chưa thành niên nên đối với phần di sản chia theo di chúc Xuân
Được hưởng 2/3 di sản chia theo PL (Phần di sản 60 tỷ chia theo di chúc:
Nếu chia theo PL 1 suất là 12 tỷ, 2/3 của 12 tỷ là 8 tỷ) Theo di chúc thì Xuân
được hưởng 5 tỷ chưa đủ 8 tỷ, như vậy cịn 3 tỷ Xuân được hưởng thêm
theo điều 669 sẽ chia theo tỷ lệ cho Mai, Lan, Cúc, Trúc như sau:
Di sản là căn hà
1 tỷ khơng cĩ di
Chúc Chia theo PL
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1
• Mai = (20x3)/55=1,09 tỷ
• Lan= (15x3)/55= 0,82 tỷ
• Trúc= (5x3)/55 =0,27 tỷ
• Cúc=(15x3)/55=0,82 tỷ
• Kết luận: Di sản của ơng Lâm và bà Ly được chia như
sau:
Mai = 20 tỷ + 200 triệu – 1,09 tỷ = 19,11 tỷ
Lan =15 tỷ + 200 triệu – 820 triệu = 14,38 tỷ
Cúc = 15 tỷ + 200 triệu – 820 triệu = 14,38 tỷ
Trúc = 5 tỷ + 200 triệu – 270 triệu = 4,93 tỷ
Xuân = 5 tỷ + 200 triệu + 3 tỷ = 8,2 tỷ
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2
Hậu Minh
Xuân (sn 1984) Yên(1993)
Hôn nhân hợp pháp năm 1983 Hậu Thủy
Sơn (sn 2003)
Sống chung như vợ chồng
• 11-2007 Hậu xin ly hơn với Minh, Tịa án dã thụ lý
đơn
• 8-1-2008 Hậu chết đột ngột khơng để lại di chúc
• Hậu và Thủy cĩ TS chung là 3 tỷ
• Hậu và Minh cĩ TS chung là 980 triệu
• Chi phí mai táng Hậu là 20 triệu
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2
Di sản của Hậu gồm:
• 1.5 tỷ (Do đề khơng nêu rõ phần đĩng gĩp
của Hậu và Thủy nên nhĩm chia đơi TS
chung của Hậu và Thủy là 3 tỷ; Đây là TS
riêng của Hậu)
• 490 triệu ( Chia đơi TS chung của Hậu và
Minh)
Tổng di sản của Hậu là: 1,5 tỷ + 490 triệu –
20 triệu tiền mai táng = 1,97 tỷ
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2
a) Chia thừa kế trong trường hợp trên (Hậu khơng để
lại di chúc)
• Chia thừa kế theo PL: Người được hưởng TK theo
hàng TK thứ nhất là: Minh, Xuân, Yên, Sơn
• Số di sản mỗi người được hưởng là:
1,97 tỷ : 4 = 492,5 triệu
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2
• Kết luận: Di sản của ơng Hậu để lại được chia
như sau:
Minh = 492,5 triệu
Xuân = 492,5 triệu
Yên = 492,5 triệu
Sơn = 492,5 triệu
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2
b) Chia thừa kế trong trường hợp Hậu để lại di chúc bằng
văn bản hợp lệ cho Thủy, Sơn, Xuân.
Theo điều 669 BLDS 2005, mặc dù Hậu khơng để lại di
sản cho Minh (vợ hợp pháp) và Yên (sn 1993, con chưa
thành niên) nhưng Minh và Yên vẫn được hưởng 2/3
phần di sản chia theo PL
Phần di sản Minh và Yên mỗi người được hưởng là:
2/3 x492,5 triệu ≈ 328,3 triệu
Di sản cịn lại của Hậu sau khi chia cho Minh và Yên
là:
1,97 tỷ – (328,3 x 2) ≈ 1,313 tỷ
Số di sản Thủy, Sơn, Xuân mỗi người được hưởng là:
1,313 tỷ : 3 ≈ 437,666 triệu
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2
• Kết luận: Di sản của ơng Hậu để lại được
chia như sau:
Minh ≈ 328,3 triệu
Yên ≈ 328,3 triệu
Thủy ≈ 437,666 triệu
Sơn ≈ 437,666 triệu
Xuân ≈ 437,666 triệu
Chân thành cám ơn Cơ và các anh, chị lớp Luật
Kinh Tế B2LK93BD theo dõi cũng như đặt câu hỏi,
đĩng gĩp những vấn đề rất hay và thiết thực
THE END
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_7_8761.pdf