Tiểu luận Ảnh hưởng của nhà truyền thông tới sự tuân theo của công chúng và sự thay đổi thái độ của cá nhân

Những đặc điểm của nhà truyền thông, những đặc điểm không thích hợp với chủ đề của nhà truyền thông đã được nghiên cưú trong mối quan hệ của chúng với sự ưng thuận hành vi và sự thay đổi tháI độ sau đó. Các sinh viên đại học và những quân nhân dự bị đều bị xui ăn món không được ưa thích là thịt châu chấu dán bởi một nhà truyền thông khi thì trong vai trò tích cực khi thì trong vai trò tiêu cực. Mặc dù sự tuân theo của công chúng không liên quan tới đặc điểm khác nhau của nhà truyền thông, tháI độ riêng tư thì bị ảnh hưởng một cách đáng chú ý. Những người mà tuân theo yêu cầu của nhà truyền thông tiêu cực thì tăng sự thích thú với món châu chấu một cách đáng chú ý hơn những người tuân theo dưới sự dẫn dắt của nhà truyền thông tích cực. Sự không ưng thuận theo được kết hợp với những hiệu quả ngược lại dẫn tới châu chấu đã trở thành thậm chí không được ưa thích. Dưới những điều kiện tăng tối đa tương tác nhóm thì sự thay đổi mục tiêu đã diễn ra giữa các nhóm có điều kiện như nhau , cũng như là hậu quả của hiện tượng lây lan xã hội. Kết qảu nghiên cứư đã chứng tỏ sự phân tích của thuyết về sự bất hoà, những đặc điểm của nhà truyền thông như một bằng chứng thúc đẩy sự ưng thuận tình huống.

pdf20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2429 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Ảnh hưởng của nhà truyền thông tới sự tuân theo của công chúng và sự thay đổi thái độ của cá nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ thay đổi thái độ. Hiệu quả lớn của những đặc tính không liên quan của những nhà truyền thông đã được sử dụng nhiều trong những trường hợp thực tế bên ngoài phòng thí nghiệm, bởi sự cảnh báo của các luật sư về tầm quan trọng của cách ăn mặc và sử sự của thân chủ đối với thái độ của hội đồng xét xử, bằng cách quảng cáo nhạy cảm về một số vấn đề hình thể, giới tính của các nhà truyền thông và các vấn đề mà những chính trị gia gần đây quan tâm nhiều hơn trong việc tạo dựng hình ảnh bằng cách tổng hợp những nhóm nét tiêu biểu không liên quan. Những khía cạnh không liên quan đến uy tín của nhà truyền thông là những nhân tố quan trọng liên quan tới sự thay đổi thái độ đã được chỉ ra trong một nghiên cứu. Trong đó cuộc thay đổi nhanh“đua” của nhà truyền thông có ảnh hưởng tới những ý kiến phát biểu nhằm ủng hộ và đồng tình với những ưu điểm của số học học sinh lớp 6. Một cách chủ quan, những đặc tính không liên quan là vô cùng quan trọng trong việc truyền thông giữa các cá nhân. Trong đó sự thay đổi thái độ thường xuyên của các cá nhân diễn ra gián tiếp bởi một chủ thể tâm lý, vật lý và xã hội của những đại diện có ảnh hưởng. Ví dụ: nhiều người biết rằng thái độ và hành động của những người đi bầu cử bị ràng buộc, bị ảnh hưởng nhiều bởi các tác động của cá nhân, như là bạn bè và các mối quan hệ xung quanh, hơn là các phương tiên truyền thông thông thường. Một trong những lý do khiến các mối quan hệ cá nhân này có thể hiệu quả ( theo Lazàeld, Bezrslson, Gaudet ,1944), là do họ thường xuyên hoàn thành các nguyên tắc ứng xử mà không có sự vi phạm thái quá lần đầu. Do vậy, một sự phản hồi trong báo cáo nghiên cứu của họ: “Người đàn bà nơi tôi làm việc muốn tôi đi bầu cử, bà ta dẫn tôi tới phòng bỏ phiếu và tất cả họ đã bầu cho Nguời cộng hoà. Tôi cũng làm vậy”. Như một người nếu được hỏi thì dường như anh ta sẽ bảo vệ quyết định bầu cử của anh ta về những tính chất của sự ảnh hưởng, cái mà không liên quan đến vấn đề chính trị, do đó nó xuất hiện cả hai khía cạnh liên quan và không liên quan, thích đáng và không thích đáng của của uy tín nhà truyền thông. Có thể phải thực hiện nhiều lần trong cùng một phương pháp để gia tăng tỷ lệ chấp nhận một sự truyền thông thuyết phục. Chúng tôi xem xét liệu kết luận này có thể được khái quát hoá trong một tình huống hay không? ở đó sự đáp lại là không bị ràng buộc nhưng sẽ phải có một vị trí xác định và nhà truyền thông phải cố gắng thay đổi hành vi hay là chỉ đơn thuần thay đổi quan điểm. Nếu áp lực được đặt lên một người, điều đó sẽ có ảnh hưởng đến hành vi ứng xử với giá trị và thái độ có liên quan của cá nhân thì hiển nhiên áp lực này tuân theo là một yếu tố đang xác định, trong đó cá nhân sẽ làm gì. nếu nó là quá yếu, anh ta sẽ không tuân theo và thái độ của anh ta sẽ không thay đổi. Trong khi nếu nó quá mạnh mẽ anh ta sẽ tuân theo số đông nhưng cũng tương tự như vậy, thái độ cá nhân của anh ta sẽ ổn định. Nếu tuân theo một cách công khai có thể bị điều chỉnh một cách hoàn toàn tự nhiên bởi sự khen thưởng và trừng phạt được kiểm soát bởi nhà truyền thông, không có sự tăng lên theo nhu cầu điều chỉnh thái độ của họ tới hành vi trái ngược này.Nhưng xác suất của sự tuân theo sẽ tiến đến giá trị trong một nhóm dân số đã cho. Dường như đặc điểm của nhà truyền thông cái mà không liên quan tới nội dung của hành vi. Ví dụ: “Tôi làm viêc đó bởi vì anh ta là một chàng trai tốt”. Nói cách khác sự tuân theo của một nhà truyền thông tiêu cực,.. Một ai đó sẽ không thích, vài người không thích, rõ ràng không thể nhận ra sự ứng xử trái ngược nhau bằng cách lôi kéo đặc tính cá nhân của nhà truyền thông như sự công bằng. Zimbardo (1960) đã đưa ra gợi ý rằng một người truyền tin phải thay đổi những thái độ của anh ta để chúng song hành với hành vi của anh ấy.Một dự đoán như vậy được rút ra từ thuyết bất đồng nhận thức (Festinger, 1957), cho rằng sự bất đồng được tạo nên từ những hành vi công khai không theo thái độ đúng đắn của một người thì đi ngược lai với sự bào chữa, được đưa ra cho sự thực hiện những hành động trái ngược. Từ sự phủ nhận những hành động công khai một cách miễn cưỡng do thực tế xã hội là một cách để giảm sự bất đồng giảm thái độ riêng của cá nhân để cho nó phù hợp hơn với hành vi của công chúng. Hai khuynh hướng thái độ có thể thay đổi theo kiểu thái độ hướng tới nhà truyền thông và thái độ hướng tới những chủ đề hay đề tài về cách cư xử. Bettelheim (1943) nói với chúng ta rằng nhiều đảng viên Đảng quốc xã đối xử với tù nhân cực kỳ tiêu cực như là xui khiến họ tham gia vào những hoạt động trái ngược với gía trị của họ, cuối cùng trở thành những người được ngưỡng mộ. Các tù nhân nài nỉ những sỹ quan rằng “ giấu đàng sau vẻ bề ngoài dữ dằn của họ là cảm giác về sự công bằng và đúng mực”. Tuy nhiên, kiểu thay đổi thái độ của người truyền tin này hay sự nhận dạng với kẻ gây hấn cần trong điều kiện sợ hãi và phụ thuộc cao. Khi không có những điều kiện này nhưng người truyền tin vẫn có ảnh hưởng lớn và nổi bật, sự tuân theo của công chúng đối với người truyền tin tiêu cức sẽ tạo nên sự bất đồng lớn hơn với người truyền thông tích cực. Nếu thay đổi thái độ thì có thể tạo sự bằng lòng và giảm bất đồng chủ yếu, sau đó giả thuyết chung có thể được thực nghiệm về sự tuân theo của công chúng với người truyền thông tiêu cực (so sánh với người truyền thông tích cực) sẽ là kết quả của sự thay đổi thái độ nhiều hơn theo hướng đưa ra những hành vi công khai. Gần đây điều này được Smith thử nghiệm trong một thí nghiệm thú vị, trong đó những người lính dự bị của quân đội được xui khiến ăn thứ thức ăn họ không thích chút nào – châu chấu rán - trong những điều kiện người truyền tin khác nhau. Kết quả của ông ấy khá ấn tượng, người truyền tin tích cực tạo nên sự tuân theo của công chúng trong việc ăn nhưng họ không thay đổi thái độ. Mặt khác,người truyền thông tiêu cực có thể xui khiến một nửa số đàn ông làm theo và ăn châu chấu, nhưng những người đã ăn châu chấu thì thay đổi thái độ của họ rất nhiều – thực tế, cuối cùng là họ thích châu chấu. Thật không may mắn, những kết luận trong bản tóm tắt của Smith đã xuất bản (1961b), không được ủng hộ từ báo cáo kỹ thuật hoàn thành của ông ấy (1961a). Số luợng lớn những kỹ sảo thiết kế, sự thực hiện và phân tích tạo nên những câu hỏi quan trọng cho giá trị pháp lý trong kết quả của ông ấy. Cần phải đề cập đến một vài đặc điểm để làm sáng tỏ phần thiết kế của nghiên cứu và phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu hiện tại. Vấn đề quan trọng nhất là đơn vị mẫu và điều kiện thử nghiệm được Smith tiến hành. Mặc dù 20 mẫu (Ss) đều ở trong một điều kiện truyền thông, họ được chia thành hai nhóm, mỗi nhóm 10 người. Hơn thế nữa, các mẫu đều biết nhau, ngồi xung quanh một cái bàn lớn và có thể tương tác một cách tự do trước, trong và sau yêu cầu mới của một người lạ là ăn châu chấu. Trong một tình huống như vậy rõ ràng hiệu ứng tuân theo xã hội và áp lực nhóm đóng vai trò chủ đạo trong việc quyết định có những hành động tuân theo. Từ nguồn áp lưc xa lạ và không thể kiểm soát có thể đem lại kết quả duy nhất trong mỗi mẫu, ảnh hưởng tới việc ăn và thái độ của mỗi người, những dự đoán được đánh giá cao của người truyền tin không thể tạo ra được hiệu quả uy tín cho họ. Thực nghiệm hiện nay về nguồn gốc bất đồng cho thấy sự thay đổi thái độ là một kết qủa duy nhất của thái độ đầu tiên, quyết định cá nhân và tính cách của nhà truyền thông. Vấn đề thứ hai là tất cả các mẫu đều nhận được lời thuyết phục về yêu cầu của một quân đội linh động, yêu cầu cần phải ăn những thức ăn không bình thường để sống sót, nhu cầu làm quen với những thái độ và phản ứng hướng tới việc ăn châu chấu. Họ nhận được lời phát biểu này sau khi nhà thí nghiệm bắt đầu đóng vai trò của ông ấy như là một nhà truyền thông tích cực hoặc tiêu cực nhưng trước khi ông ấy đo được thái độ ban đầu hướng tới con châu chấu của họ. Như đã được mong đợi, thái độ ban đầu của những người đàn ông trong điều kiện người truyền tin tích cực đã ủng hộ nhiều hơn trong điều kiện những người truyền tin tiêu cực. Định kiến ban đầu xa rời với kết quả, mở ra sự giải thích cho khoảng cách thang đo tương đối có thể thay đổi, cũng như nhượng bộ những ảnh hưởng , từ khi có nhóm kiểm soát không “thật”. Vì vậy, cần phải tách biệt giai đoạn đo và tác động của cuộc nghiên cứu này. Cuối cùng, sự vận động của người truyền tin theo thống kê tạo nên sự tích cực tuyệt đối trong một số trường hợp, một số trường hợp khác là mức độ thấp hơn. Đây chỉ là một phần vì những hành vi của người truyền tin tiêu cực là chuẩn để thực hiện những thủ tục cho các sỹ quan trong quân đội hay là nhà cầm quyền. Trong bất cứ trường hợp nào những khác biệt trong sự tác động có thể tạo nên sự không kiên quyết, từ khi chúng được đánh giá bởi loại Likert đơn tỉ lệ với sự chuyển tải lời phát biểu “Người làm thí nghiệm rất thân thiện và lịch sự” – tính hữu danh được tạo nên bởi sự có mặt của chính người thí nghiệm. Vì thế, phân tích việc tiến hành một cách cẩn thận sự thực hiện hành vi của người truyền tin và đánh giá uy tín của anh ta là điều chủ yếu. Những mục đích của cuộc nghiên cứu hiện tại là để nghiên cứu ảnh hưởng của những nhân tố không thích đáng đến hành vi tuân theo và thay đổi thái độ bằng cách làm thử nghiệm một dựa trên thuyết bất đồng cho sự chấp nhận hay từ chối sự tuân theo công chúng, kèm theo là sự thay đổi thái độ. Cuối cùng, sự bắt chước trong điều kiện tương tác nhóm được bao hàm trong mục đích so sánh và để cho phép sự khen ngợi ảnh hưởng tới sự tuân theo xã hội trên sự tuân theo công chúng và cá nhân. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô tả chung Những thái độ hướng tới việc ăn một loại thức ăn rất không được ưa thích - đó là món châu chấu rán- đã được khảo sát trước và ngay sau khi có sự thuyết phục về việc ăn châu chấu được thực hiện bởi một nhà truyền thông – một người khá thân thiện, có vai trò tích cực với một nửa số khách thể nghiên cứu; một nhà truyền thông không thân thiện đóng vai trò tiêu cực với một nửa số khách thể còn lại. Một vài khách thể được thực nghiệm trong điều kiện tương tác nhóm một cách tự do; một số khách thể được thực nghiệm trong điều kiện chịu ảnh hưởng của áp lực nhóm . Và một số còn lại được thực nghiệm thuyết phục nếu ăn châu chấu sẽ được cho tiền. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trên 243 khách thể trong đó có 175 người thực nghiệm và 68 người để đối chiếu. Trong số đó, có 50 người là đến từ lớp tâm lý học của trường Đại học NewYork. ở nhóm thực nghiệm trong điều kiện có sự tương tác thì có 72 nghiệm thể là lính dự bị - đến từ lớp dự bị đại học của trường ĐH NewYork . ở nhóm nghiên cứu thứ 3 thì tiến hành trên 121 lính dự bị, họ cũng đén từ cơ quan trên. Tất cả các nghiệm thể đều là binh nhì, hạ sỹ, họ chỉ hơn nhóm nghiệm thể sinh viên một vài tuổi nhưng tất cả có trình độ nhận thức tương đương nhau. Cách thức tiến hành Nhà truyền thông Người được lựa chọn làm nhà truyền thông là Brigade Commander. đến từ trung tâm ROTC của trường ĐH NewYork, những đặc điểm tích cực và tiêu cực “ thật sự” của anh ta đã được xây dựng lên thông qua một cuộc điều tra ý kiến của các nhân viên có chuyên môn, 53 thành viên của trường ROTC đã đánh giá anh ta, bên cạnh đó còn có một số chuyên viên khác cũng tiến hành kiểm tra anh ta. Bảng đặc điểm này được xây dựng trên cơ sở thiết lập những vai trò hành vi tích cực và tiêu cực. Để có được những đặc điểm tích cực, tiêu cực những nhà nghiên cứu phải tiến hành quan sát những nét tính cách mà mỗi người đó sẽ sở hữu, và những hành vi sẽ được bộc lộ dưới sự thể hiện của những nhà truyền thông tích cực, tiêu cực. Trong cả điều kiện tích cực và tiêu cực nhà truyền thông phải được nhận thức như một người có một số những đặc điểm tích cực cần thiết cho việc tạo ra những ảnh hưởng trong thí nghiệm . Đó là, chúng tôI muốn tất cả các khách thể sẽ có được một cái nhìn như nhau về “ cái sai một cách khoa học” trong thí nghiệm, từ đó sẽ tham gia một cách nhiệt tình vào các hướng của thí nghiệm và từ đó sẽ thực hiện nghiên cứu một cách nghiêm túc. Chính vì vậy nhà truyền thông phải được nhìn thấy là một người tận tâm, cần cù siêng năng, chu đáo, có năng lực, có khả năng tổ chức tốt, nhà truyền thông phả có những đặc điểm này vì chúng có liên quan đến việc tổ chức tương tác cho các nghiệm thể . Thêm vào đó, việc gợi lên được thái độ thù địch giữa các nghiệm thể cũng rất quan trọng. Tuy nhiên trong điều kiện tiêu cực, nhà truyền thông phải thể hiện vai trò để các nghiệm thể nhận thức anh ta như là một người không thoải mái , một người không muốn biết, không muốn làm việc cho ai hoặc không muốn làm việc với ai. Những điều này được thể hiện thông qua những hành động những cái khiến anh ta hợm hĩnh, đòi hỏi, không lịch thiệp, hống hách, lạnh lùng và thù địch với người khác. Nhà truyền thông tương tác với “ trợ lý” của anh ta theo một kịch bản sắp sẵn. Trong điều kiện tích cực, nhà truyền thông đưa ra yêu cầu cho người quản lý một cách lịch sự, gọi anh ta bằng họ của anh ta, chịu trách nhiệm cho “lỗi sai” của người trợ lý với một sự bình thản và nói chung là rất thoải mái . Nhưng trong tất cả các lần, rõ ràng anh ta là người E ( the E) và ở trong sự kiểm soát. Tuy nhiên, trong nhận thức về nhà truyền thông tiêu cực, anh ta cư xử hoàn toàn khác với cách cư xử trang trọng lịch sự với người trợ giúp trong điều kiện kia. ở điều kiện tiêu cực anh ta gọi đích danh tên của người trợ lý, ra lệnh, yêu cầu người trợ lý phải chính xác và có cái gì đó như là anh ta đang bực mình và tức tối cáu kỉnh. Khi người trợ lý mang “ sai” thức ăn thí nghiệm- một khay lươn- , nghiệm viên, người đang trong quá trình nói với các nghiệm thể đột nhiên hỉ mũi và nói “ Trời ơi thật là ngu xuẩn, anh không nhớ được bản danh mục à? Thức ăn dó là để dành cho nhóm kế tiếp chứ. Mang nó ra ngoài nhanh lên!”. Khi người trợ lý rời đI, nghiệm viên lại tỏ vẻ như có gì đó bị xấu hổ, nghiệm viên nhún vai của mình, tiếp tục nói về vai trò của mình trước nghiệm thể, xin lỗi về sự gián đoạn và lại tiếp tục trong giọng điệu cũ. Những ảnh hưởng về sự biến đổi vai trò để tạo ra những nhận thức khác nhau về nhà truyền thông đã được chúng tôI tiến hành nghiên cứu lần đầu trong phòng thí nghiệm với mẫu là sinh viên đại học. Sau này mẫu quân nhân dự bị được tiến hành nghiên cứu trong điều kiện tương tự như nghiên cứu của Smith, tối đa hoá những ảnh hưởng của nhóm cùng với việc biến đổi nhà truyền thông như một biến độc lập. Cuối cùng, một nhóm quân nhân dự bị khác được tiến hành nghiên cứu trong điều kiện tác động của một nhóm nhỏ, cùng với nhà truyền thông làn bài kiểm tra về sự tác động của kinh nghiệm cá nhân. Nhóm khách thể là sinh viên Cách thức tiến hành với khách thể là sinh viên đại học nói chung cũng tương tự như cách thức tiếna hành với nhóm khách thể là quân nhân, cùng dưới sự chấp nhận rằng : Lý do căn bản của mỗi nhóm nghiên cứu là mối quan hệ tương tác giữa sinh lý và trí óc tới sự lấy đI thức ăn và hành vi ăn. Chúng tôI thì đã cố gắng lôi kéo mọi người tham gia nghiên cứu ở trong tình trạng bị đói, nhưng sự lôI kéo này không ảnh hưởng tới sự đo lường được tiến hành bởi những thang đo cá nhân hay bởi bất kỳ một sự đo lường tính toán nào được sử dụng trong nhiên cứu.Vì vậy biến đổi duy nhất được xem xét ở đây chính là những biến đổi vai trò của nhà truyền thông trước những khách thể bị đói. Nhóm khách thể là quân nhân Để tối giản hoá khả năngnhóm khách thể có thể nhận ra được cách thức và sự đánh lừa của chúng tôI, thực nghiệm đã được tiến hành trong 3 buổi tối, trong suốt thời gian này các nhóm quân nhân dự bị được gặp gỡ nhau. Nhóm nghiên cứu về tương tác nhóm được tiến hành trong buổi tối đầu tiên, trong khi đó một nửa số khách thể còn lại được tiến hành trong 2 buổi tối khác.Khách thể được phân chia ra một cách bừa bãi trong mọi điều kiện ( tích cực hoặc tiêu cực) và ở mỗi điều kiện được tính toán một cách xẫp xỉ cân bằng nhau giữa mỗi buổi tối. Có xẫp xỉ khoảng 100 khách thể được dẫn tới một hội trường lớn, ở đó một trong chúng tôi ( P G Z) được giới thiệu là một người đến từ Quatermaster Corps, có hứng thú về một vài khía cạnh liên quan đến thức ăn. Sau đó các khách thể được yêu cầu làm một bài đánh giá về 9 điểm thái độ, đo mức độ thích một số loại thức ăn trong đó có châu chấu rán ( được đặt ở giữa danh sách). Trong khi nhóm thực nghiệm được đưa tới một phòng ở gần kề, thì nhóm đối chứng cũng ngay lập tức được đưa tới hoặc ngay sau giờ nghỉ ở phòng thứ 3, ở đó họ hoàn thành một thang đo vị trí tháI độ mà không có bất kỳ sự lôi kéo thúc đẩy nào. ở đó cũng không có sự liên lạc nào giữa các khách thể người đã hoàm thành thực nghiệm và những người đang chờ đợi để chuẩn bị làm thực nghiêm. Nhà truyền thông ( trước khi được mô tả trước các khách thể nghiên cứu như là “một nghiệm viên trưởng” và trợ lý của anh ta được mặc những cái áo khoác trong phòng thí nghiệm, trong khi những đánh giá vvề cấp độ, vị trí tháI độ là rất khác với khi nghiệm viên mặc comple. ở nhóm nghiên cứu có sự tương tác nhóm thì 10 khách thể ngồi xung quanh một cái bàn tròn, to, mọi người có thể nhìn rõ được nhau và nghiệm viên. Trong nhóm đề cao cá nhân, cũng có 10 nghiệm thể cũng được tiến hành đồng thời với nhóm kia nhưng sự tương tác nhóm được tối giản hơn bằng bức vách ngăn giữa các nghiệm thể. Sự khác nhau trong hành vi vai trò được thể hiện ngay khi nghiệm thể bước vào phòng thí nghiệm. Ngay sau khi nghiệm thể hoàn thành bảng câu hỏi về tình trạng đói và thói quen ăn uống, họ được nghe một bài diễn văn về những yêu cầu của một quan đội năng động, và chứng kiến lỗi lầm của người trợ lý , thì một đĩa thức ăn có 5 con châu chấu rán được đưa ra trước mặt mỗi nghiệm thể, khi đó nghiệm viên ( người E) nói : “ Trước khi yêu cầu các bạn ăn thức ăn trong thí nghiệm này, tôi muốn cho các bạn biết rõ rằng, một phần của thí nghiệm này là màn tính chất tự nghiệp, và không ai phải ăn những con châu chấu dấn nếu anh ta không muốn. Tuy nhien với mục đích nghiên cứu tôi rất mong các bạn sẽ cố gắng ăn ít nhất là một con và sẽ thật tuyệt vời nếu bạn ăn được hết cả đĩa. Để khuyến khích các bạn , ngay bây giờ tôi sẽ trả 50cent cho một người nếu người đó ăn đươc một con. Các bạn hãy đưa ra những quyết định ngay lúc này, tôi sẽ tăng tiền cho đĩa ăn tiếp theo. Những ai trong số các bạn đã sẵn sàng ăn châu chấu, làm ơn hãy thể hiện bằng cách kéo đĩa thức ăn và tiền về phía bạn. Còn những ai chưa sẵn sàng, thì hãy thử cố gắng một lần, còn nếu không thì để nguyên đĩa thức ăn ở vị trí của nó và giơ tay lên đẻ biểu hiện là bạn không muốn ăn chúng một chút nào. Còn ngay bây giờ, tiến lên và ăn nào”. Hiển nhiển là tiền sẽ không được đề cập đến trong nhóm, không có sự khuyến khích. Nhóm đối chứng Trong buổi tối ở nhóm có sự tương tác, trước và sau khi nhóm đối chứng đI ra với 25 khách thể, trong khi đó ở mỗi buổi tối, 2 nhóm đối chứng được chia ra với số lượng mỗi nhóm 10 thành viên. ở nhóm đối chúng thứ nhất nhận bảng câu hỏi về sự đói bụng và nhóm quân đội lưu động sẽ nói về quan điểm khác của họ, một nhóm sẽ phảI làm việc này trong khi 2 nhóm kia sẽ làm việc khác. vì không có sự khác nhau giữa các nhóm này nên họ được găbs kết để so sánh các cách cư xử trong thực nghiệm này. Để đánh giá khả năng ảnh hưởng của việc dự đoán trước nên ở đay có sự nhạy bén trong mối quan hệ giữa vận động tác động với kết quả sau đó, một nửa lính dự bị sẽ kiểm tra lần lượt bằng việc nhận châu chấu vào như một loại thức ăn thông thường khác trong khi nửa còn lại sẽ không phảilàm thế. Việc cuối cùng sẽ được thực họên trong một phòng thứ 3 , sẽ không có người hướng dẫn, truyền đạt. Người trợ lý là một người thường dân sẽ bảo với lính dự bị rằng ănh ta cần đánh già thí nghiệm trên nhiều mặt và nha muốn lính dự bị cho anh ta biết thêm thông tin về cuộc thử nghiệm đó. Khi đó lính dự bị phả hoàn thành : 1. Tờ kết luận về quan điểm đối với một số loại thức ăn. 2. Một tờ đánh giá mức độ sẵn sàng ăn mon châu chấu. 3. Một vài lần kiẻm tra về điều kiện thực nghiệm của sự lựa chọn, áp lực. 4. Cuối cùng là một vài mục lụccủa việc đánh giá về nhà truyền thông và trợ lý của anh ta. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ăn vì tuân theo nhóm Gần 50% số khách thể nghiên cứu trong mỗi điều kiện ở cả 3 nhóm mẫu nghiên cứu đã chẫp nhận ăn châu chấu. Vì vậy không hướng thực nghiệm nào tao được ảnh hưởng nhiều với châu chấu ( được ăn hoặc ăn với số lượng lớn), điều này có nghĩa là có khoảng 2 người ăn châu chấu trong mỗi điều kiện thí nghiệm. Kết quả này rõ ràng là tương phản lại với so với những dữ liệu của Smith ( 1961a), nó chỉ ra rằng có hơn 90% đàn ông ăn châu chấu ở mỗi điều kiện dưới sự tác động của nhà truyền thông tiêu cực. Giá trị của kết quả nghiên cứu hiện tại đã được kiểm chứng bởi những nguồn có liên quan sau. Mặc dù tất cả các nghiệm thể đã nhận thức một cách chính xác rằng : họ có quá ít sự lựa chon liệu rằng có nên tham gia thực nghiệm nào đó hay không ( vì họ không phảI là những tình nguyện viên), tuy nhiên họ cho rằng họ có sự lựa chọn tương đối caovtrong việc quyết định có nên ăn thức ăn thí nghiệm hay không. ở đây không có sự khác biệt trong mỗi nhóm nghiên cứu , nhưng có sự khác biệt giữa các nhóm trong viêc jnhận thức : thiếu sự lựa chọn trong việc quýet định tham gia và tự do trong việc quyết định ăn, các so sánh có ý nghĩa rất lớn trong tất cả. Thêm vào đó người ta cho rằng những sinh viên của Trường Đại học nhận thấy những người truyền tin đã không có nhiều cố gắng trong việc đặt ra áp lực lên họ để ăn. Vì vậy, cái quyết định ăn thực sự là quyết tâm chứ không chỉ bởi áp lực mang tính thí nghiệm mà còn bởi những đồ ăn ưa thích của đàn ông.Cũng cần phảI chú ý rằng, sự ác cảm với món châu chấu cũng được thiết lập boẻi tỷ lệ so sánh giữa bó với một số món ăn khác thường khác như thịt rắn, thịt giun,etc. Thịt châu chấu có tỷ lệ tiêu cực nhều nhất trong 10 loại thức ăn , được thực hiện trên 217 khách thể là sinh viên đại học, một vài khách thểđã phảI rất ccố gắng để ăn thử nó, và 57& nói rằng họ sẽ không cố để ăn thức đó. Cuối cùng thí nghiệm của Quarterrmaster Corps gần đây đã chỉ ra rằng những thức ăn được yêu thích chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy, xu hướng tuân theo được quan sát trong thí nghiệm này là những gì được mong đợi từ những điều kiện như chế đọ dinh dưỡng, sự lựa chọn, loại thức ăn được ưa thích.. Điều này không có nghĩa rằng hành vi ăn châu chấu không bị ảnh hưởng bởi sự tin cậy khác nhau của nhà truyền thông , nhưng nó cũng không bị ảnh hưởng bởi những người vận động cụ thể. Đây có thể là kiến thức để ta có thể dựa vào đó mà lý giảI cho hành động ăn hay không ăn châu chấu. Lý do chính được đưa ra ở đây : có tới 76% người ăn là « tò mò muốn xem xem đồ ăn đó như thế nào ». Thực tế là những người ăn có xu hướng mô tả đặc điểm của thức ăn « giống như là một kiểu người thích thử những kiểu thức ăn mới và lạ » hơn là những người không ăn. Lý do khác cho việc ăn châu chấu là để giúp đỡ chương trình cứu trợ binh lính, đẻ giúp đỡ nghiệm viên ( the E), và để mình không bị khác với những thành viên khác trong nhóm. . Trong số những người từ chối ăn ,có tới 41% cho rằng” trông nó thật kinh khủng” ,39% cho rằng họ không đói đến mức phải đi ăn châu chấu, trong khi đó chỉ có 10% cho rằng nếm nó thật kinh. Ngoài ra thì còn có những lý do liên quan tới tôn giáo và một số không ăn để chống lại nghiệm viên. Nhóm khách thể là sinh viên được yêu cầu liệt kê ra tất cả những gì họ nghĩ tới khi họ đang cân nhắc việc ăn châu chấu. Đây là một vài nhận thức tiêu cực mà họ đã nghĩ về loại thức ăn này: hoáng mỡ, nhầy nhớt, bóng líu, nhiều mắt, nhiều cánh, bẩn, có thể làmcho tôi bị đau, phòng thí nghiệm sinh học. Sự tuân theo cá nhân, thái độ hướng tới con châu chấu Hiệu ứng lây lan( contagion) Cách làm của Smith (1961) được nhận định là không lý tưởng cho việc thực nghiệm các giả thuyết bất đồng vì hiệu ứng lây bệnh xã hôị không được kiểm soát khi chỉ có một tình huống duy nhất có sự tương tác tự do trong nhóm giữa những người lính dự bị. Trong các mẫu ở cao đẳng đại học, những người chạy bốn lần (run for) trong một khoảng thòi gian nhất định để vào những phòng ngăn riêng biệt, hầu như không có bất kỳ một sự tuơng tác nào. Trong 8 nhóm quân đội được thử nghiệm (test) trong các điều kiện tăng cường sự riêng biệt và giảm thiểu tính tương tác, không có cuộc nói chuyện nào trong 6 nhóm (dù một số người có cười đôi chút), và chỉ có một mẫu (S) gây ra sự lộn xộn nhỏ trong 2 nhóm kia. Trái lại, sự tương tác , những nỗ lực gây ảnh hưởng sự lây lan được thể hiện rất rõ nét trong 4 nhóm lính dự bị được thử nghiệm trong điều kiện tương tự như trong sự thực nghiệm của Smith. Nhìn chung, có rất nhiều tiếng cười lớn hoặc cười khúc khích khi những con châu chấu xuất hiện. Có những lời bình luận tiêu biểu như “con mắt của chúng thật đáng yêu”, “chúng có vị của tôm”, chúng khiến tôi phát ốm”, “tiền để làm gì, hối lộ à?” và “đây là tiền – tail money của anh, bạn thân”. Hầu hết những người đàn ông nói trước, trong và sau khi ăn. Những ảnh hưởng do uy tín của người truyền tin tạo nên sự thay đổi đối với thái độ trong điều kiện nhóm được trình bày ở bảng 1: (bảng 1: giá trị trung bình thay đổi thái độ là một nhiệm vụ của người truyền tin và ăn ( nhóm mẫu quân đội có sự tương tác). Người truyền tin tích cực N Người ăn Người không ăn Mẫu thứ nhất (a) Mẫu thứ hai (b) Giá trị trung bình 10 12 00 175 -60 38 +78 00 Người truyền tin tiêu cực Mẫu thứ nhất (c) Mẫu thứ hai (d) Giá trị trung bình 9 9 250 22 -71 0 +64 -71 Chú ý: Mẫu liên quan đến một nhóm mẫu đồng thời cùng thử nghiệm. Kết luận được vẽ trong bảng dường như có sự mâu thuẫn. Ngay với mẫu đầu tiên, người truyền tin tiêu cực đã tạo nên nhiều thay đổi hơn người truyền tin tích cực – một sự sao chép y nguyên những kết quả của Smith. Tuy nhiên, số liệu cho mẫu thứ hai trong điều kiện mỗi người truyền tin là đối lập, cho thấy mức độ ảnh hưởng lớn hơn của người truyền tin tích cực. Nhìn chung người truyền tin không tạo ra sự ảnh hưởng chủ yếu nào. Sự khó sử đã được giải quyết qua việc kiểm tra sự tương tác tự nhiên đã sảy ra. Trong 2 mẫu (b và c), người ăn thay đổi thái độ của họ một cách rõ rệt, đa số thành viên của nhóm đã không ăn, trong khi đó ở hai mẫu khác lại ăn, đã có rất ít hoặc hầu như không có sự thay đổi thái độ nào. Có thể bào chữa cho điều này bằng áp lực nhóm vì nó làm giảm thiểu nhu cầu thay đổi của một người, trong khi sự phá vỡ những quy tắc của nhóm được trông đợi là sẽ tăng cường những bất đồng trong việc ăn uống và vì vậy mà thay đổi thái độ. Một trong những điều thú vị đặc biệt là hai mẫu mà người truyền tin đã cư xử một cách tiêu cực, nơi mà trong mẫu (mẫu c), người đàn ông ăn đầu tiên đã nói : “Tôi không thể ăn chúng, chúng ăn như rác vậy, tôi buồn nôn mất”, trong khi ở mẫu khác (mẫu d) , một người từ ăn chuyển sang không ăn và la lên rằng anh ta thật hèn nhát. Trong tình hình đó, mọi người lại ăn. Rõ ràng, “không khí xã hội” đã ảnh hưởng đến cá nhân, nhưng không phải trong bất cứ trường hợp nào cũng dự đoán được hiệu quả của điều trị nhóm. Nhưng điều còn lại dành cho các cuộc điều tra trong tương lai để chuyển những rắc rối thành những yếu tố biến đổi đối lập chính đáng. Hiệu ứng bất hoà đồng.( dissonance Efects) Bảng 2 trình bày những số liệu chính về sự thay đổi thái độ trong tỉ lệ mạng (net proption) của các mẫu, những người thay đổi theo chiều hướng mong muốn chống lại những người thay đổi theo chiều hướng đối lập. Thang đo của Hovland, Lumsdaine và Shefield (1949) dành cho những mẫu cả ở bậc cao đẳng, đại học và trong quân đội, thực nghiệm trong những điều kiện cho phép đánh giá giả thuyết bất đồng. Bảng 2: giá trị trung bình tỉ lệ thực thay đổi thái độ là một nhiệm vụ của người truyền tin và ăn ( cho cả các mẫu ở đại học, cao đẳng và quân đội trong những điều kiện thử nghiệm riêng biệt) Người truyền tin tích cực Người truyền tin tiêu cực Người ăn (50%) (N) Hướng thay đổi Thay đổi thực Người ăn (50%) (N) Hướng thay đổi Thay đổi thực (+) ( - ) (+) ( - ) Cao đẳng, đại học Quân đội (12) (8) 42 38 33 38 Cao đẳng, đại học Quân đội (14) (6) 57 83 7 17 Tổng (20) 40 35 +5 (20) 65 10 +55 Người không ăn Người không ăn Cao đẳng, đại học Quân đội (12) (8) 8 0 25 22 Cao đẳng, đại học Quân đội (12) (12) 8 0 25 15 Tổng (20) 5 24 - 19 Tổng (24) 4 20 - 16 Kết quả thực +24 Kết quả thực +71 Nhóm kiểm soát (N=68), thay đổi thực = +10. Mẫu kết quả giống và khá rõ ràng cho cả sinh viên và lính dự bị. Trong khi tỉ lệ thực là 60% người ăn thức ăn không hài lòng, thay đổi thái độ và thích nó hơn, 34% tử chối không ăn cho thấy hiệu ứng gậy ông đập lưng ông thích nó thậm chí còn ít hơn (01%). Trong số những người ăn, người truyền tin tiêu cực gây ảnh hưởng nhiều hơn đến sự thay đổi thái độ theo hướng mong muốn (55%). Trong số những người không ăn, xuất hiện hiệu ứng gây ông đập lưng ông (boomerang) lớn hơn một chút do những người truyền tin tích cực tạo nên. Sự khác biệt trong tỉ lệ thực của sự thay đổi như một nhiệm vụ của người truyền tin là rất quan trọng ( CR = 200, P < 05) Nếu số liệu được phân tích theo mức độ thay đổi (khoảng cách thang đo trung bình) (mean scale distance), kết quả tương tự như trong thang đo mức độ thường xuyên của sự thay đổi. Một trong số 3 mẫu nhỏ của nghiên cứu này, những người ăn đã thay đổi nhiều hơn những người không ăn (kết hợp với các mẫu nhỏ, F = 1213, P < 001) Cần lưu ý rằng dù thái độ ban đầu của những người ăn hướng tới châu chấu (67) là ưng thuận hơn thái độ của nhóm kiểm soát (7a), nhưng sau đó lại thay đổi sự ưng thuận hơn là không ăn (77), những sự khác biệt này không quan trọng lắm. Không có sự khác biệt nào trong lập trường thái độ ban đầu giữa người truyền tin hay những điều kiện khuyến khích. Trong khi giá trị thay đổi trung bình của nhóm kiểm soát là +3 đơn vị của những người ăn trong trường hợp người truyền tin tích cực là +6, của những người ăn trong trường hợp của những người truyền tin tiêu cực là +12. Trong điều kiện người truyền tin tích cực không khác nhóm kiểm soát (Duncom Multiple Range Test), người truyền tin tiêu cực tạo nên những thay đổi quan trọng hơn (P = 02). Dù những người không ăn trong cả hai trường hợp thay đổi theo hướng không thích châu chấu hơn nữa, hiệu ứng gậy ông đập lưng ông do những mẫu trong điều kiện người truyền tin tích cực (trung bình = -2), tạo ra không khác với giá trị trung bình kiểm soát, trong khi điều này ở các mẫu trong điều kiện người truyền tin tiêu cực (trung bình băng -4) và quan trọng là P < 05 Bảng 3: giá trị trung bình của sự thay đổi thái độ là một nhiệm vụ của người truyển tin trong vụ rắc rối và ăn ( cho những mẫu quân đội riêng biệt). Vụ rắc rối Người truyền tin Tích cực Tiêu cực 50% Người ăn Người không ăn 66 00 1.75 00 0 Người ăn Người không ăn 40 - 120 201 - 86 (N= 37) Bảng 3 trình bày giá trị trung bình của sự thay đổi thái độ trong những mẫu quân đội riêng biệt có và không có một vụ rắc rối về tiền tệ. Cả những ảnh hưởng chính của người truyền tin, vụ rắc rối va sự tương tác giữa họ đều không quan trọng. Đó phần nào là vì số lượng nghiệm thể nhỏ trong một vài nhóm ăn (n<5). Kết quả theo sau, vì thế được trình bày như một gợi ý chung nhất cho sự phê chuẩn tương lai. Nếu chúng ta phá bỏ được tình trạng rắc rối và trình bày Duncan Multiple Range Test trong bốn nhóm còn lại, những người ăn trong điều kiện người truyền tin tiêu cực khác nhiều so với người ăn trong điều kiện người truyền tin tích cực ( P < 05) và thậm chí còn nhiều hơn với những nhóm không ăn (P<01). Phân tích tương tự bao gồm tình trạng rắc rối cho thấy những người ăn trong điều kiện người truyền tin tiêu cực không có rắc rối về tiền bạc khác nhiều hơn (P<01) so với tất cả các nhóm không ăn như là đối tác kiếm tiền của họ và tiến đến những khác biệt quan trọng trong nhóm người ăn tích cực (P < 10). Sự khác biệt giữa người ăn và người không ăn là lớn nhất khi có ít sự bào chữa nhất – một người truyền tin tiêu cực va không có rắc rối về tiền bạc. tuy nhiên, thậm chí trong những điều kiện rắc rối, người truyền tin tiêu cực tạo nên nhiều thay đổi hơn người truyền tin tích cực. Cuối cùng cần lưu ý rằng, như đã được dự đoán, thay đổi tiêu cực lớn nhất nên là sự đáp lại tử chối chấp nhận những yêu cầu từ người truyền tin tích cực. điều đó nên sảy ra nhiều hơn trong điều kiện không có tiền hơn là trong điều kiện có tiền. Điều này trái với sự trông đợi của chúng tôi, ngoại những mẫu 50 cents hầu như là một rắc rối tiêu cực – một vụ hối lộ. Xác nhận sự thay đổi thái độ Một cách khác để xem xét những ảnh hưởng của việc thay đổi người truyền thông đối với sự chấp nhận của cá nhân đó là tạo ra một tiêu chuẩn đặc biệt để đánh giá đến mức độ nào đó khách thể sẵn sàng trao những con châu chấu cho những người lính khác. Ngay bản thân tiêu chuẩn đó cũng chạt chẽ hơn lại thêm stá hạch hợp lệ đối với hiệu lực của người truyền thông do nó bao gồm cam kết chung đối với thái độ của một người nào đó, ít tình trạng nặc danh và kết quả sẽ lớn hơn đối với người lính. Sau khi hoàn thành bản câu hỏi về thái độ, những người lính dự bị được cho biết đó là công việc của nhóm nghiên cứu nhắm chuẩn bị một cuốn sách cho những người đăng ký khoá học cứu hộ. Họ được thông báo rằng “ chúng ta cảm thấy rằng một trong những kỹ thuật được hiểu thấu đáo nhất , thành thục nhất và hiệu quả nhất đó là chuận bị một báo cáo trong đó thông tin và số liệu thống kê có thực được bổ sung bởi những chứng thực cá nhân của những người như bản thân các bạn những người có kinh nghiệm trực tiếp đối với lương thực”. Sau đó họ được trao cho một mẫu xác nhận thể hiện 6 đoạn trích dẫn liên quan đến việc ăn châu chấu. Những trích dẫn đó được sắp xếp và được dán nhãn từ “ xác nhận chắc chắn nhất” qua “ xác nhận không chắc chắn” đến “ không xác nhận” và được giới thiệu bởi đoạn mở đầu. Đoạn mở đầu cho biết bên bị uỷ quyền sử dụng tên của mình có quan hệ với bên bản tuyên bố mà người đó đã ký. Đối với một trong 6 lời tuyên bố mà khách thể phải viết tên thức ăn mà anh ta ăn, chữ ký của mình và ngày tháng năm. Những xác nhận này thay đổi từ “ tôi đã thủ ( thức ăn), nhận thấy rằng nó rất ngon và chắc chắn giới thiệu nó” đến “ nếu bạn thử thức ăn như tôi , bạn sẽ nhận thấy rằng chúng không quá tồi, thực tế chúng chẳng có vị gì cả. Trong số những người lính ăn tối thiểu là một con châu chấu, thì có một mức độ liên hệ đáng kể giữa những thái dộ sau thực nghiệm với mức độ xác nhanạ của họ. Trong số đó, 94% thái độ tiêu cức đưa ra xác nhận không chắc chắn, 88% thấi độ tích cức đưa ra xác nhận chắc chắn. Đa số ( 66%) có thái độ ông hoà có xu hướng đưa ra xác nhận không chác chắn hơn là xác nhận chắc chắn( chi- square = 1676, df= 2, p> 001, C= 48). Kết quả thu được bằng cách sử dụng biện pháp này thể hiện sự phù hợp với những gì đã được thể hiện trước đó, 37% trong hoàn cảnh người truyền thông tiêu cực đưa ra xác nhạn chắc chắn, trong đó chỉ có 11% làm như vậy trong điều kiện tích cực. Hơn nữa một số lượng lớn thái độ thay đổi trong bất kỳ đơn vị nào là sự thay đổi nhiều hơn 2 đơn vị đối với S người truyền thông không tích cực những người đưa ra xác nhận chắc chắn. Điều này có nghĩa là mức độ thay đổi thái độ tăng từ 25 đơn vị đối với S những người chấp nhận nhiều hơn khích lệ tối thiểu, có nghĩa là ăn nhiều hơn một con châu chấu. Thật không may, những kết quả đó về mặt thống kê không quan trọng lắm do kích thước mẫu vật tương đối nhỏ vẫn còn sau khi loại trừ tất cả những thứ không ăn được hoặc bị thừa để xác nhận thức ăn. Tuy nhiên tiêu chuẩn để đưa ra giá trị đối với phạm vi thái độ hưởng lạc, và mẫu của kết quả nghiên cứu bù vào những gì đã được chấp nhận bởi các phương pháp tần số và khoảng cách phạm vi của chấp nhận cá nhân đối với thức ăn thử nghiệm. Một cách ngẫu nhiên, người ta đề cập rằng có một ảnh hươnghr tổng quát phù hợp nhưng không chắc chắn của sự thay đổi thái độ hướng tới châu chấu đối với thức ăn để tồn tại. Trong khi những thay đổi trong thía độ đối với châu chấu không liên quan gì đến những thức ăn không tồn tại, thay đổi tích cực chung đối với những người ăn châu chấu được phản ánh trong nhóm thay đổi Những người ăn châu chấu được phân ánh trong nhóm những thay đổi tích cực dựa trên 9 trong số 12 so sánh của các loại thức ăn để tồn tại đối với cả quân đội và tập thể S. Cũng tương tự, thay đổi không tích cực đối với những người không ăn được phản ánh bởi nhóm những thay đổi không tích cực dựa trên 9 trong số 12 so sánh. Ảnh hưởng này phù hợp đối với hoàn cảnh người truyền đạt tiêu cực hơn là hoàn cảnh người truyền thông tích cực. Kiểm tra sự nhạy cảm. Có một nhóm khách thể được cho phép ra về mà không bị hỏi về tháI độ ban đầu của họ với châu chấu và những loại thức ăn cứu hộ khác. họ đã nhận một bảng kiểm tra nhưng trong bảng này chỉ boa gồm những thức ăn bình thườngcủa quân đội. Thực hiện việc này để nhằm much đích đánh giá hiệu quả của sự nhạy cmả trong việc đè cập đến châu chấu và những loại thức ăn của họ lên thái độ của nghiệm thể. Mặc dù bài kiểm tra với nhóm có thái độ tích cực với món chau chấu và nhóm không có thái độ tích cực với món châu chấu không mang lại kết quả như nhau. Tuy nhiên, ở đay có hàm chứa ảnh hưởng của cách cư xử. ảnh hưởng của bài kiểm tra làm cho tháI dộ tích cực với món châu chấu trở nên tiêu cực ở 6 trong 8 nhóm. Vì vậy điều này cho thấy rằng vấn đề cụ thể của việc ăn châu chấu và vấn đề chung của những thức ăn cứu hộ đã tăng sự tương tác tới mỗi nhóm. Cái này một phàn có thểdo quan sát được từ sự bình luận, sự chế nhạo tạo nên bởi một người và trong điều kiện có sự kiểm tra. ậ nhóm không có sự kiểm tra, khách thể được chia tách một cách tự nhiên hơn so với nhóm cosuwj kiểm tra, vì vậy họ không bị ảnh hưởng bởi những lời bình luận hoặc sự phản ứng lại của các cá nhân tới việc ăn thức ăn kia. Uy tín của nhà truyền thông Nhà truyền thông tích cực được nhìn nhận là có nhiều điểm tích cực và hầu như là không có đặc điểm tiêu cực, trong khi đó nhà truyền thông tiêu cực được mô tả với một loạt những đặc điểm tiêu cực và có rất ít những đặc điểm tích cực. Với nhóm khách thể sinh viên , nhà truyền thông tích cực được nhìn nhận là có nhiều đặc điểm tích cực hơn là nhà truyền thông tiêu cực( F=1796,p< 001) và cũng có một vài điểmtiêu cực ( F= 818, p<001). Những ảnh hưởng tương tự như kia cũng diễn ra ở cả nhóm binh lính có sự tương tác nhóm và nhóm bị chia tách. Với các cá nhân phân tích những đặc điểmtích cực và tiêu cực,giá trị với mỗi so sánh là nhiều hon 10. Chính vì vậy thí nghiệm về sự thay đổi hành vi vai trò của nhà truyên thông được nhận thức một cách chính xác bởi các nhóm khách thể, trong khi hành vi không thay đổi của người trợ lý cũng được nhìn nhận một cách đáng tin cậy. Không có sự khác nhau trong điều kiện của cả hai nhà truyền thôngvà người trợ lý trong điều kiện tích cực, trong khi đó ở điều kiện tiêu cực thì nhà truyền thông trong tất cả các trường hợp đều đuqược nhìn nhận là một người tiêu cực hơn rất nhiều (F=1505,p<001). Trong một nghiên cứu khác, khách thể trong điều kiện phủ định chỉ cho biết họ “có thể không thích được làm việc cùng” và “có thể không được thuê như những người làm thí nghiệm”những người mà E ở dưới điều kiện khẳng định, E là tỷ lệ theo cách truyền đạt có ý nghĩa đặc biệt hơn sự thuận lợi tốt đẹp (p<001), tương tự như những người phụ giúp dưới tất cả điều kiện của nhà truyền tin. Một hướng khác để đánh giá sự ảnh hưởng của sự vận động đã được thể hiện trong bảng so sành 12 đặc điểm vvề nhà truyền thôngđược đưa ra bởi những người đã đánh giá anh ta khi ở bên ngoài tình huống thí nghiệm ( sinh viên trường ROTC) cùng với nhóm khách thể tham gia thí nghiệm. Trong khi nhóm mẫu không tham gia thí nghiệm xếp hạng “điềm tĩnh” như là đặc điểm nổi bật nhất của nhà truyền tin, thì nó cũng được xếp hạng tương tự trong điều kiện thí nghiệm với nhà truyền thông tích cực, nhưng xếp thứ 8 trong điều kiện phủ định. Tương tự kiểu đó, “người hách dịch” thì xếp thứ 9 trong mẫu của ROTC, ở điều kiện truyền thông tiêu cực (xếp thứ 4) nhưng ít nổi bật hơn trong điều kiện khẳng định (thứ 11). Từ sự thích thú của chúng ta như là một nhân tố quan trọng trong sự điều khiển thay đổi thái độ. Việc kiểm tra một cách đơng thuần nguồn gốc của sự bất đòng đã không đủ đểvtạo ra sự chú ý rằng : sự vận động của chúng ta bị ảnh hưởngtrong nhiều mặt nói chung. Bảng 4 cung cấp 22 đặc điểm nhân cách trong đó các khách thể đánh giá về nhà truyền thông và đó là cáI mà chúng đã cố gắng lảmtong những bước đầu để tác động. Những đặc điểm được sắp xếp theo thứ bậc từ khác biệt nhỏ nhất đến khác biệt lớn nhất giữa nhà truyền thông tích cực và tiêu cực. Bảy đặc điểm đầu tiên là những đặc điểm chúng ta đề cập đến tính ổn địnhđể chắc chắn rằng E có thể tham gia và có thể là quan điểm khá công bằng (“thành thạo”) trong tất cả các điều kiện. Đây không phải là những đặc điểm khác những đặc điểm kia. Từ đặc điểm thứ 8 là những đặc điểm chúng tôI cố gắng thể hiện tách biệt một cách rõ ràng, và chúng tôi đã khá thành cônỉtong việc tạo ra 2 nhân cách khác nhau. Bộ đặc điểm giữa được đề cập ít hơn nhưng vẫn có sự khác biệt rõ ràng (p<05) giữa 2 điều kiện. Những đặc điểm này cũng được liên kết trong việc hướng vào trong cách thức làm thực nghiệm. Những nhà truyền thông tích cực không chiếm hữu bất kỳ những đặc điểm phủ định nào, nó có tỷ lệ cao hơn những đặc điểm điềm tĩnh, nhã nhặn, chín chắn, suy nghĩ tích cực và bị phủ định như sự không lịch thiệp hoặc sự căm ghét thù địch. Tuy nhiên, những nhà truyền thông vẫn nhìn thấy hiệu quả một cách trung lập giữa lạnh lùng và điềm tĩnh. Nhận thức của nhà truyền thông cũng không phải là sự thiên tài hứng thú những cá nhân của cận vệ binh một cách rõ ràng, khi nhà truyền thông đã kiểm tra những người trong nhóm và có thể không đáp ứng lại chủ đề ở cấp độ cá nhân. Sự sắp xếp trong những đặc điểm … Bảng 4. Tỷ lệ trung bình của những đặc điểm của nhà truyền thông (trung bình trên tất cả cận vệ lính). Thứ tự Đặc điểm Nhà truyền thông Khẳng định Phủ định Giá trị P 1 Tận tâm, chu đáo 13 12 P=n.s 2 Khả năng 13 12 3 Rất ngăn nắp 15 13 4 Liên quan đến sự phản ứng của bạn 10 7 5 Siêng năng, cần cù 13 10 6 Căm ghét bạn 13 10 7 Năng lực 17 14 8 Suy nghĩ tích cực 14 8 P<05 9 Vui tính 11 5 10 Ích kỷ 2 -4 11 Giả dối 8 2 12 Căm ghét những người khác 13 7 13 Chín chắn 14 7 14 Chân thành quan tâm đến bạn 2 -5 15 Một người lạnh lùng 2 -7 P<01 16 Một người nồng ấm 0 -10 17 Lịch sự 17 7 18 Trưởng giả 10 -2 19 Điềm tĩnh 15 3 20 Khắt khe 10 -2 21 Hách dịch 4 -9 22 Không lịch thiệp 12 -2 Hình ảnh về nhà truyền thông tiêu cực thì khác đôi chút. Trong khi anh ta không khác biệt gì nhiều so với nhà truyền thông tích cực ở tính tự chủ – những điểm cần thiết cho sự thể hiện ảnh hưởng của thí nghiệm, mà anh ta là một người không nhiệt tình, chủ yếu là điều khiển, không khéo léo trong xử lý tình huống, hay đòi hỏi, gia trưởng, không hững thú một cách thực sự vào khách thể nghiên cứu, đề cao cái tôi của mình và đâu đó là sự không chân thành và không được bình tĩnh. Vì vậy thang đo này khá nhạy cảm với những người không ngoan xảo quyệt cũng như tới những khía cạnh có tính thô bạo trong sự vận hành các thao tác về các đặc điểm của nhà truyền thông. Một điểm cuối cùng được chỉ ra ở đây là trong điều kiện tiêu cực, những người ăn đã không nhìn nhận nhà truyền thông một cách ủng hộ hơn những người không ăn ở một đặc điểm riêng biệt nào cả. Trên thực tế, những người không ăn cảm thấy nhà truyền thông có khả năng hơn ( t= 216; p< 05) và cần cù siêng năng hơn ( t= 207; p < 05) những người ăn cảm nhận. Với nhà truyền thông tích cực, ở đây có nhiều sự khác biệt giữa người ăn và những người không ăn ở 4 điểm nhưng trong mỗi người ăn này đều cảm thấy nhà truyền thông tích cực hơn những người không ăn cảm nhận. Nhà truyền thông công bằng hơn ( t= 224; p < 05), ít tự cao tự đại hơn ( t= 222; p < 05) có sự để tâm một cách chân thành tới khách thể ( t= 197 ; p = 05) và chín chắn hơn. Chính vì vậy dưới sự tác động của nhà truyền thông tiêu cực, người ăn đã thay đổi thái độ của họ sang hướng khách quan – về hành vi bị xúi giục của họ là ăn thịt châu chấu dán- nhưng đã không phát triển được những thái độ ủng họ của họ tới nhà truyền thông. Trong khi đó trong điều kiện tích cực , người ăn đã không thay đổi nhiều thái độ của họ, nhưng đã có xu hướng biện minh cho việc ăn của họ trong những điều kiện không liên quan, những đặc điểm cá nhân nhà truyền thông. Kết luận và những liên quan. Nghiên cứu này cho thấy rằng một nhà truyền thông, người biện hộ cho sự ưng thuận của công chúng tới những hành động của một cá nhân không đồng nhất với thái độ của cá nhân đó; những giá trị cũng có thể ảnh hưởng đến sự thay đổi thái độ mà không cần những cuộc tranh cãi mang tính thuyết phục và những kết luận. Những người chẫp nhận sự xui khiến đã thay đổi trong sự điều khiển có mục đích, trong khi nghiên cứu những người không bị xui khiến đã cho kết quả là họ bị ảnh hưởng ngược lại, họ làm theo nhiều hơn là thái độ họ tỏ ra. Thái độ này thay đổi theo sau sự ưng thuận của công chúng( lý giải bởi thuyết nhận thức không thống nhất. Thái độ sẽ thay đổi nhiều hơn khi hành vi không thể được biện hộ một cách dễ dàng trong các điều kiện về đặc điểm của nhà truyền thông,etc, khi nhà truyền thồn là tiêu cực hơn tích cực. Vì vậy nguồn các yếu tố những cái tạo nên sự không thích đáng trong uy tín của nhà truyền thông có thể sử dụng trong những trường hợp cần có sự cuốn hút và không rõ ràng. Những kết quả nghiên cứu có thể xem xét một cách kháI quát hoá, ở đây không có sự khác nhau trong mẫu nghiên cứu sinh viên và mẫu nghiên cứu quân nhân dự bị, và trong mẫu quân nhân dự bị của chúng tôI đã xuất hiện sự so sánh với quân nhân biên chế ( công cụ Ss đẫ được sử dụng trong một nghiên cứu có liên quan. Một số lượng thức ăn được sắp xếp theo thang : thích, không thích, bình thường. Nghiên cứư về sự ưa thích các loại thức ăn của quân nhân biên chế. Với 1 trong 5 thức ăn được so sánh : những ý nghĩa và những sự khác nhau của những quân nhân dự bị cũng giống với những gì quan sát được ở quân nhân biên chế). Những kết quả thu được trong nghiên cứu này cũng đã tăng những câu hỏi mang tính kích động về việc lợi dụng ảnh hưởng của sự lây lan xã hội trong việc ra quyết định của nhóm tham dự. Theo những phân tích hiện thời, việc lợi dụng sức mạnh của áp lực nhóm nên được dùng như một bằng chứng biện hộ cho sự tuân theo vì vậy đã giảm được tối thiểu chừng mực của sự chấp nhận riêng tư. Trên thực tế, thái độ thay đổi nhiều nhất khi cá nhân bị đặt ở vị trí phảI hành xử theo một kiểu nào đó không những đối nghịch với chuẩn mực giá trị cảu bản thân anh ta mà còn với chính nhóm anh ta tham dự. Mặc dù vậy, thao tác của nhà truyền thông đã khá thành công trong việc tạo ra 2 nhân cách khác nhau, nó cũng đã để lại cho nghiê cứu trong tương lai tìm cách ước lượng tính hiệu quả của những đặc điểm của cá nhân nhà truyền thông, đặc biệt là khi họ có ảnh hưởng tác động tới những đặc điểm bổ sung hoặc trệch hẳn đI của công chúng. Cuối cùng tầm quan trọng của những kết quả thu được ở đây cho thấy sự tráI ngược lại với những kết quả ban đầu đã quan sát được trong những nghiên cứu đầu tiên về tính uy tín của nhà truyền thông. Nó dẫn mọi người tới sự suy đoán liệu rằng thay đổi này có thể không lâu dài trong những nghiên cứu này ở dó có những khác biệt ban đầu đã biến mất trong những kiểm tra về sau. Cũng cần xem xét tới khía cạnh ảnh hưởng của tình huống , sự kiên kết tri giác giữa nhà truyền thông với nội dung mà anh ta truyền thông. tình huống được miêu tả trong nghiên cứu của chúng tôI : sự liên kết giữa nhà truyền thông với hành vi của khách thể vì vậy sự hưởng ứng ( đáp lại) tri giác là mạnh mẽ hơn và sự thay đổi tháI độ là nghiêm khắc hơn rõ ràng hơn. Tóm tắt Những đặc điểm của nhà truyền thông, những đặc điểm không thích hợp với chủ đề của nhà truyền thông đã được nghiên cưú trong mối quan hệ của chúng với sự ưng thuận hành vi và sự thay đổi tháI độ sau đó. Các sinh viên đại học và những quân nhân dự bị đều bị xui ăn món không được ưa thích là thịt châu chấu dán bởi một nhà truyền thông khi thì trong vai trò tích cực khi thì trong vai trò tiêu cực. Mặc dù sự tuân theo của công chúng không liên quan tới đặc điểm khác nhau của nhà truyền thông, tháI độ riêng tư thì bị ảnh hưởng một cách đáng chú ý. Những người mà tuân theo yêu cầu của nhà truyền thông tiêu cực thì tăng sự thích thú với món châu chấu một cách đáng chú ý hơn những người tuân theo dưới sự dẫn dắt của nhà truyền thông tích cực. Sự không ưng thuận theo được kết hợp với những hiệu quả ngược lại dẫn tới châu chấu đã trở thành thậm chí không được ưa thích. Dưới những điều kiện tăng tối đa tương tác nhóm thì sự thay đổi mục tiêu đã diễn ra giữa các nhóm có điều kiện như nhau , cũng như là hậu quả của hiện tượng lây lan xã hội. Kết qảu nghiên cứư đã chứng tỏ sự phân tích của thuyết về sự bất hoà, những đặc điểm của nhà truyền thông như một bằng chứng thúc đẩy sự ưng thuận tình huống.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxhh3_2225.pdf