Tiểu luận Bản thực tập về Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội

Đất nước Việt Nam hiện nay đang trong quá trỡnh Hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng hơn. Đặc biệt, ngày 7/11 Việt Nam đó trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Trước bối cảnh này, các ngành kinh tế nói chung và ngành Vật liệu Xây dựng Việt Nam nói riêng sẽ có nhiều cơ hội phát triển (mở rộng thị trường, tiép cận và sử dụng công nghệ mới.) những cũng sẽ phải chịu những áp lực cạnh tranh rất mạnh từ các nhà sản xuất, kinh doanh.

pdf30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Bản thực tập về Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN: Bản báo cáo thực tập về Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội 1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội 1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ phần Bê tông – Xây dựng Hà Nội Tên giao dịch bằng tiếng anh : Hanoi concrete – Construstion Joint - Stock Company Tên viết tắt : VIBEX JSC., Trụ sở chính : Đông ngạc- Từ Liêm – Hà Nội Tel : (84-4) 8361998- 8261999- 8389390 Fax : (84-4) 8389283 Hỡnh thức phỏp lý : Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội là doanh nghiệp loại I, trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. 1.2.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng tyco thể được chia ra làm 4 thời kỳ : Thời kỳ từ năm 1961 đến 1964: Khôi phục kinh tế và xây dựng miền Bắc XHCN Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội tiền thân là nhà máy bê tông đúc sẵn Hà Nội được thành lập ngày 6-5-1961 theo quyết định số 472/BKT của Bộ kiến trúc. Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội là đơn vị công nghiệp sản xuất bê tông đầu tiên của ngành xây dựng, xây dựng hoàn thành và đi vào hoạt động vào đúng thời kỳ miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965). Điều đó nói lên vinh dự và trách nhiệmc ủa tập thể cán bộ công nhân viên Nhà máy. Nhiệm vụ của nhà máy khi mới thành lập là sản xuất các cột điện ly tâm, ống nước ly tâm, panel, tấm mái, phục vụ các công trỡnh dõn dụng, cụng nghiệp, cỏc tuyến đường đây tải điện, đường cấp thoát nước.. cho quá trỡnh dõy dựng miền Bắc trong những ngày hũa bỡnh thống nhất Thời kỳ 1965-1975 Giai đoạn này miền Bắc nước ta thường xuyên bị đế quốc Mỹ ném bom phá hoại nên xây dựng cơ bản là thu hẹp lại vỡ vậy nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn này là vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu, sản xuất các tấm bê tông phục vục cho các công trỡnh quốc phũng. Khi khụng cũn bị nộm bom thỡ nhà mỏy đó tuyển thờm cụng nhõn, bố trớ lực lượng đủ mạnh đẻ khắc phục hậu quả chiến tranh. Tổng số CBCNV là 551 năm 1975 củ yếu sản xuất các cột điện cao hạ thế, ống cấp thoat nước, panel và các cấu kiện bê tông khác phục vục cho các công trỡnh xõy dựng ở Hà Nội như: Xí nghiệp cơ khí Đại Mỗ, nhà máy khóa Minh Khai, Nhà mỏy o\cũn vinh dự cử cỏn bộ tham gia xõy dựng Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh và cung cấp một số sản phẩm cho công trỡnh lịch sử này Thời kỳ từ 1976 đến 2004 Giai đoạn 1976-1985 Tốc độ xây dựng ở Miền Bắc nước ta được tăng dần, nhiệm vụ của nhà máy cũng tăng lên nhằm đáp ứng cho công cuộc xây dựng. Số lượng CBCNV được tăng lên 600 người, khối lượng sản phẩm tăng lên 16.720m3 năm 1976. Mức tăng trưởng của nhà máy trong giai đoạn này là 15%, với thành tích trên nhà máy đó được tặng thưởng huân chương lao động hạng III ( tháng 8/1978) Tháng 12 nhà máy trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội. Nhà máy được trang bị một đây truyền pôlygôn sản xuất cấu kiện nhà ở tấm lớn phục vụ cho các công trỡnh xõy dựng ở Hà Nội. Nhà mỏy cũn mở thờm một nhiệm vụ xõy lắp và mở thêm mặt hàng sản xuất mới với mục tiêu là chuyển dần từ sản xuất theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp sang hoạch toán kinh doanh. Khối lượng của nhà máy tăng lên đáng kể từ 13.000m3 (năm 1979) lên 17.141m3 (năm 1984) với đội ngũ CBCNV là 934 người. Giai đoạn 1986-2004 Giai đoạn này nhà nước ta chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế mang tính chất của thị trường. Nhà máy tổ chức sản xuất tập trung vào hai lĩnh vực chính là sản xuất các sản phẩm công nghiệp và xây lắp, các sản phẩm như cột điện, ống nước, Bê tông thương phẩm ( BTTP) và các cấu kiện khác, đó được cung cấp tại chân công trỡnh. Cải tạo cỏc lưới điện của thành phố, nông thôn như: Hà Tĩnh, Nghệ An. Nam Định, Thái Nguyên… Nhà máy cũn tham gia xõy dựng nhiều cụng trỡnh như khu KTX sinh viên Đại học Sư Phạm, đài phát thanh truyền hỡnh Hà Tõy, bảo tàng Hồ Chớ Minh… Tháng 10 năm 1989 nhà máy tách khỏi tổng công ty và nâng cấp thành xí nghiệp Bê tông xây dựng Hà Nội. Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là sản xuất các sản phẩm bờ tụng, vật liệu xõy dựng, thi cụng cỏc cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp, thực hiện dịch vụ chuyển giao cụng nghệ và nghiờn cứu khoa học, kinh doanh nhà, tạo dựng sản phẩm mới để cạnh tranh với kinh tế thị trường Tháng 4 năm 1995 xí nghiệp liên hiệp Bê tông xây dựng Hà Nội về trực thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng và đổi tên thành Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. Trong giai đoạn này công ty đó tập trung đầu tư thiết bị máy móc mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, đầu tư trang bị hệ thống máy tính hoàn chỉnh từ các xí nghiệp đến các phũng ban của cụng ty. Hơn nữa để hũa nhập nhanh chúng với thị trường công ty đó tổ chức hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO và đó được cấp giấy chứng nhận ISO 9002 vào tháng 4 năm 2001, nhờ đó chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao thu hút đựơc nhiều bạn hàng trong và ngoài nước. Một điều đáng ghi nhận là trong hơn 10 năm đổi mới (1991-2003) snả xuất kinh doanh của công ty Bê tông xây dựng Hà Nội đều hoàn thành các chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trước, đời sống của CBCNV ngày càng được cải thiện. Thời kỳ từ năm 2005 đến nay Trước tỡnh hỡnh hội nhập kinh tế thế giới của nước ta đũi hỏi cỏc cụng ty nhà nước tụ thu chi quyết toán nhằm cho các công ty nhà nước làm ăn hiệu quả hơn không phụ thuộc vào xin cho như truớc đây. Vỡ thế vào ngày 13/12/2005 Bộ trưởng Bộ xây dựng đó gia quyết định số 2283/QĐ-BXD về việc chuyển đổi công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội thành Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội. Từ ngày cổ phần hóa tới nay các xí nghiệp thuộc công ty làm ăn có hiệu quả hơn, năng động hơn. Tổng số CBCNV 565 người trong đó có nhiều thạc sĩ, kỹ sư có trỡnh độ. 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 1.3.1 Bộ phận sản xuất Hệ thống tổ chức sản xuất của công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội bao gồm: - Xí nghiệp Bê tông đúc sẵn Chèm: chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp như: cột điện ly tâm, ống nước ly tâm, panel các loại, cấu liện sọc, sàn móng, dầm, dải phân cách và BTTP. - Xí nghiệp xây dựng số 1: chuyờn thi cụng xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp, xõy dựng cơ sở hạ tầng dô thị, trang bị điện nước dân dụng, hoàn thiện và trang trí nội thất. - Xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn: chuyên đầu tư xây dựng và phát triển nhà ở để kinh doanh, thi cụng cỏc cụng trỡnh dõn dụng. Lắp đặt hệ thống điện nước và trang trí nội thất. - Xí nghiệp xây dựng và chống thấm chuyên nghành: chuyờn chống thấm cỏc cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp, xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng và xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng. - Xí nghiệp cơ khí và vật liệu xây dựng: chuyên kinh doanh các dịch vụ vật liệu xây dựng, sản xuất các cấu kiện kim loại, khuân mẫu bằng thép, mở các cửa hàng đại lý. - Trung tâm nghiên cứu công nghiệp bê tông nhiệt đới: nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực bê tông nhiệt đới. Thưc hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ về thử nghiệm vật liệu, tư vấn chất lượng sản phẩm bê tông và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực có liên quan. - Bộ phân trực tiếp sản xuất bao gồm: phân xưởng tạo hỡnh, phõn xưởng cốt thép, phân xưởng trộn I, phân xưởng trộn II, phân xưởng trộn III, phân xưởng. 1.3.2. Bộ phận quản trị Nhỡn chung thỡ sau khi cổ phần húa bộ mỏy lónh đạo của công ty cũng chưa có sự thay đổi đáng kể nào, chỉ có thay đổi về nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi người Hội đồng quản trị - Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Nguyễn Thanh Sơn - Ủy viên Hội đồng quản trị: Ông Đào Xuân Hồng - Ủy viên Hội đồng quản trị: Ông Ngô Xuân Bắc - Ủy viên Hội đồng quản trị: Ông Lương Văn Về - Ủy viên Hội đồng quản trị: Bà Vừ Thị Thu Hương Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cụng ty, cú toàn quyền quyết định mọi vần đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, cụ thể: - Quyết định chiến lược phát triển của công ty - Kiến nghị cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại - Quyết định phương án đầu tư - Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ thông qua hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng giám đốc, các cán bộ quản lý quan trọng khỏc của cụng ty, quýờt định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó - Quyết định cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý nội bộ cụng ty Ban giám đốc: Tổng giám đốc: Ông Đào Xuân Hồng Phụ trách chung, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và trức tiếp phụ trách các lĩnh vực sau: - Công tác tổ chức, lao động, thanh tra - Công tác tài chính kế toán - Công tác kinh tế đối ngoại, tiếp thị - Phụ trách khối xây lắp, xí nghiệp xây dựng số 1, trung tâm nghiên cứu công nghệ bê tông nhiện đới, xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn, xí nghiệp kinh doanh vậ tư và dịch vụ. - Cỏc phũng: tài chớnh- thanh tra – bảo vệ, phũng đầu tư, phũng dự ỏn và xõy dựng, phũng tài chớnh kế toỏn Phó tổng giám đốc: Ông Nguyễn Cảnh Dũng Ông Lương Văn Về Ông Lê Văn Oai Các tổng giám đốc giúp giám đốc phụ trách các lĩnh vực như sau: - Công tác kế hoach, kinh doanh, tiếp thị, thi đua khen thưởng, thu hồi nợ - Công tác kỹ thuật, công nghệ sản xuất. - Công tác bảo hộ lao động - Công tác khoa học công nghệ và đào tạo. - Công tác bảo vệ, quân sự, động viên - Phụ trách phân xưởng tạo hỡnh, phõn xưởng cốt thép - Phụ trách khối bê tông đúc sẵn: xí nghiệp bê tông đúc sẵn Chèm - Phụ trách khối BTTP, khối cơ điện: xí nghiệp BTTP, phân xưởng trộn 1,2,3; xưởng bê tông xây lắp; xí nghiệp cơ khí sửa chữa và điện nước; đội xe bơm. - Cỏc chi nhỏnh: chi nhỏnh tại TP HCM, Quảng Ngói và xớ nghiệp bờ tụng Quỏng Ngói - Cỏc phũng: Kinh tế, văn phũng, cụng nghệ và quản lý chất lượng, cơ điện và bảo hộ lao động, y tế, khu tập thể công ty - Thay mặt tổng giám đốc giải quyết các công việc theo ủy quyền khi tổng giám đốc đi vắng Bộ máy của công ty được cơ cấu theo kiểu trực tuyến chức năng vừa duy trỡ hệ thống trức tuyến kột hớp với việc tổ chức cỏc bộ phận chức năng. Kiểu cơ cấu tổ chứac này giúp dảm bảo được tớnh thống nhất trong việc ra quýờt định và góp phần chuyên môn hóa lao động quản trị. Tuy nhiên mô hỡnh tổ chức này làm giảm sự truyền thụng giữa cỏc bộ phận, gây khó khăn cho việc phối hợp hoạt động, thậm chí cũn tạo ra xung đột về thứ tự ưu tiên nhiệm vụ ở các bộ phận làm cản trở lớn tới việc thực hiện nhiệm vụ cuả công ty. Mặt khác cơ cấu bộ phận quản lý ở nhiều phũng ban, đơn vị thành viên cũn cồng kềnh, thiếu sự linh hoạt, chưa tận dụng được năng lực tối đa của mỗi cá nhân, hơn nữa cũn xảy ra tỡnh trạng nhàn rỗi ở nhiều bộ phận. Điều này ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả chung của toàn công ty. 1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội 1.4.1.Đặc điểm về sản phẩm của công ty Hiện nay công ty đáp ứng được nhu cầu của thị trường với ba loại sản phẩm chính là BTTP, cấu kiện bê tông đúc sẵn và sản phẩm của công trỡnh xõy dựng. Mỗi nhúm sản phẩm này cú những đặc điểm riêng. - BTTP: là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty nhưng có hàm lượng chế biến thấp. BTTP có giới hạn về mặt kỹ thuật là phải đổ khuân trong vũng 45phỳt (nếu khụng cú phụ gia) hoặc khụng quỏ 2h ( nếu cú phụ gia), do đó nếu các công trỡnh ở xa thỡ phải trở khụ đến xong rồi mới cho nước vào để hoàn thành sản phẩm, tuy nhiên chất lượng không đảm bảo bằng bê tông tươi hoặc công ty lắp đặt trạm trộn tại công trỡnh. Bỏn kớnh vận chuyển tối ưu của BTTP là 20 km. Chính những giới hạn về mặt kỹ thật và cự ly vận chuyển ngắn nên chủ yếu phục vụ ở khu vực Hà Nội và các vùng lân cận( chiếm khoảng 60% khối lượng đầu ra, 60% giá trị sản xuất hàng hóa). Đây là loại sản phẩm mới phát triển trong nhiều năm của Công ty. - Cấu kiện bê tông đúc sẵn là một loại vật liệu xây dựng hỗn hợp, dưới dạng liên kết hợp lý của bờ tụng và cốt thộp. Trong đó bê tông có khả năng chịu nộn tốt cũn cốt thộp thỡ cú khả năng chịu kéo. Hai vật liệu này phối hợp với nhau tạo ra một khối vững chắc ổn định. Hơn nữa, bê tông và cốt thép là hai loaị vật liệu có cùng hệ số gión nở nhiệt, khi nhiệt độ thay đổi chúng gión nở với cựng một tỷ lệ nên không phá vỡ kết cấu của khối bê tông. Để tăng tính chịu kéo của cốt thép, công ty đó cú dõy chuyền dự ứng lực, khử trước độ gión của cốt thộp. Đây là loại sản phẩm chuyền thống của công ty. + Cột điện: là sản phẩm truyền thống và lâu dài nhất của công ty, ngày nay công ty đó thay thế cột điện vuông bằng cột điện ly tâm, chịu gió bóo tốt, khụng bị cong góy. Hiện nay nhu cầu thị trường đang bóo hũa và theo dự kiến dự ỏn năng lượng nông thôn công ty có thể tiêu thụ sản phẩm ở vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo + Cọc móng: là sản phẩm nặng, cồng kềnh và thường được sử dụng ở các công trỡnh lờn như sân bay, bến cảng, kè kênh mương…chủ yếu dược tiêu thụ ở Hà Nội. Hiện nay sản phẩm cọc vuông được thay thế bằng cọc trũn ly tõm. + Ống nước ly tâm: là sản phẩm nặng cồng kềnh nờn phạm vi tiờu thụ gần, nếu tiờu thụ ở xa thỡ chi phớ rất lớn. + Gạch nhẹ, bê tông nhẹ: đặc điểm là giảm tải trọng, cách âm cách nhiệt tốt hơn so với giạch thông thường, đây chính là sản phẩm gối đầu cho tương lai và theo nhu cầu thị trường hiện nay. + Panel: thời kỳ phát triển nhất vào khoảng những năm 1970-1990, hiện nay sản phẩm không cũn được tiêu thụ, thay thế nó chính là BTTP. Nhỡn chung nhúm sản phẩm này rất cồng kềnh khú vận chuyển, chi phớ vận chuyển cao, do đó ảnh hưởng đến giá bán và việc tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực xa công ty đây là vấn đề lớn cản trở đến khả năng tiêu thụ của công ty. - Sản phẩm cụng trỡnh xõy dựng: Cụng ty tham gia rất mạnh vào lĩnh vực xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp và dõn dụng, cỏc cụng trỡnh giao thụng, cỏc cụng trỡnh thủy lợi chủ yếu là ở cỏc tỉnh miền Bắc nước ta. Phần lớn các công trỡnh này cú quy mụ trung bỡnh và nhỏ. Việc tớch cực tham gia vào lĩnh vực xõy dựng sẽ gúp phần đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ các sản phẩm bê tông và đem lại lợi nhuận cho công ty, việc làm cho CBCNV. Ngoài ba nhúm sản phẩm chớnh trờn, cụng ty cũn sản xuất gạch block, phụ gia bờ tụng, dầu chống dớnh và cỏc lĩnh vực dịch vụ khỏc như: dịch vụ hỗ trợ, cho thuê thiết bị và vận chuyển bê tông, tư vấn xây dựng các khu dân cư, khu công nghiệp, trang trí nội ngoại thất…Lĩnh vực này không những giúp công ty thu được lợi nhuận mà cũn tạo ra cơ hội lớn tiếp xúc với bạn hàng và ký kết được nhiều hợp đồng có giá trị. Như vậy dù công ty tham gia kinh doanh cả hai lĩnh vực sản xuất và dịch vụ nhưng kĩnh vực chính của công ty hiện nay vẫn là lĩnh vực sản xuất với ba sản phẩm chính nêu trên. 1.4.2. Đặc điểm về khách hàng và thị trường tiêu thụ Đặc điểm về khách hàng Khách hàng chính của công ty: - Cỏc cụng ty xõy dựng miền Bắc Việt Nam từ Quảng Bỡnh trở ra, các tỉnh biên giới Trung Quốc và Lào. - Các công ty, tổ hợp xây dựng cấp thoát nước. - Các công ty xây dựng nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. - Các tập đoàn, công ty xây dựng ở Hà Nội và tỉnh lân cận. Về kênh phân phối của công ty: Do các loại sản phẩm bê tông là các loại sản phẩm nặng cồng kềnh, chi phí vận chuyển cao, riêng sản phẩm BTTP có giới hạn kỹ thuật riêng, mặt khác sản phẩm lại thường được tiêu thụ với khối lượng lớn nên kênh phân phối chủ yếu của công ty vẫn là kênh phân phối trực tiép ngắn: công ty- khách hàng. Công ty không có kênh phân phối trung gian như đại lý, các điểm bán buôn và cũng khụng cú phũng giới thiệu sản phẩm bờn ngoài thể hiện qua sơ đồ sau: Hỡnh 1: Kênh phân phối sản phẩm Phương thức bán hàng chủ yếu là thụng qua hỡnh thức snả xuất theo đơn đặt hàng hoặc hỡnh thức đấu thầu các công trỡnh. Phương thức thanh toán tiền là séc hoặc chuyển khoản. Việc chỉ sử dụng loại kênh phân phối trực tiếp sẽ giúp công ty giảm bớt các thủ tục rắc rối trong khâu tiêu thụ. Tuy nhiên nó cũng sẽ làm giảm tốc độ và sản lượng tiêu thụ. Do đó công ty cần xây dựng mối quan hệ với các trung gian môi giới để có được nhiều hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Đặc diểm về thị trường Do đặc tính sản phẩm bê tông là nặng, cồng kềnh, chị phí vạn chuyển cao, việc di chuyển xa không có lợi (sẽ đẩy giá thành lên cao). Do vậy thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trường trong nước mà tập trung ở thị trường Miền Bắc và Miền Trung. Trong đó thị trường Miền Bắc là thị trường chủ yếu của công ty, sản phẩm của công ty cũng đó rất quen thuộc với người dân Miền Bắc và các vùng lân cận. + Thị trường miền Bắc: Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, Haỉ Phũng, Nam Định, Quảng Ninh Lào Cai, Cao Bằng, Vĩnh Phúc…Trong đó các tỉnh gần biên giới đang trở thành thị trường tiềm năng của công ty trong tương lai. Khu vực thị trường này chiếm khoảng 60-70% tổng doanh thu của công ty trong đó BTTP chủ yếu cung cấp cho thị trường Hà Nội và thường chiếm 70% doanh thu lĩnh vực công nghiệp. +Thị trường Miền Trung: Quảng Nam, Đà Nẵng, Nghệ An, Thanh Húa, Ninh Bỡnh, cụngty đó cung cấp sản phẩm cho các công trỡnh điện lực công trỡnh giao Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà nội Các chủ đầu tư xây dựng công trỡnh, cỏc cụng ty đấu thầu, các công ty điện lực thụng ở cỏc tỉnh như: công trỡnh giao thụng Nghệ An, Kố sụng Hàn Đà Nẵng, khu công nghiệp Dung Quất… ngoài ra công ty cũn cung cấp cỏc sản phẩm cột điện ống nước, bê tông thương phẩm cho các công ty, tổng công ty thi công xây dựng ở khu vực này. Nguyên nhân của sự khác biệt về khả năng chiếm lĩnh thị trường ở các khu vực trên của công ty là do sự xa cách về mặt địa lý, yếu tố cạnh tranh là quan trọng hơn là các yếu tố về kỹ thuật đối với sản phẩm của bê tông. Chính do đặc tính của sản phẩm đó làm cản trở Cụng ty trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như xuất khẩu sản phẩm. 1.4.3. Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị Do yêu cầu của sự phát triển, khoa học công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại, do vậy công ty phải không ngừng đầu tư mua sắm mới trang thiết bị đẻ sản xuất các snả phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, tăng khả năng cạnh tranh nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Thực tế, năng lực thiết bị được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1: Năng lực thiết bị của công ty Stt Tên thiết bị SL Nước sản xuất Công suất 1 Dây chuyền sản xuất CĐ 3 Việt Nam 2 Trạm trộn BTTP C3 1 Đức 60m3/h 3 Trạm trộn C1 1 Pháp + VN 45m3/h 4 Xe vận chuyển bê tông Sang Yong 6 Hàn Quốc 6.5m3/h 5 Xe ô tô KAMAZ sơ mi 3 Liên xô 210HP 6 Xe bơm bê tông MISHUBISI 1 Nhật 100m3/h 7 Xe ô tô cẩu tự hành 1 Hàn Quốc 8 Cần trục tháp 8 tấn 2 Liên Xô 8 tấn 9 Cổng trục 2 tấn 2 Bungary 2 tấn 10 Dây chuyền ly tâm sản xuất cột điện dự ứng lực 1 VN 60m3/h 11 Dây chuyền sản xuất cột điện và cọc móng ly tâm 1 VN 60m3/h 12 Dây chuyền ly tâm sản xuất ống thoát nước 1 VN Áp lực sử dụng 6 bar 13 Dây chuyền sản xuất panel dân dụng 1 VN - 14 Dây chuyền sx các loại cấu kiện - - - 15 Dây chuyền sx ống nước cao áp 1 Pháp 16 Xe bơm cần 2 Nhật 60m3/h 17 Cầu trục 5 tấn 4 Trung Quốc 5 tấn 18 Pa năng điện 5 tấn 1 Liên Xô 5 tấn Trong 5 năm (1997-2001) công ty đó đầu tư máy móc thiết bị, phục vụ sản xuất, tăng năng lực tái sản xuất mở rộng với tổng giá trị 29.2 tỷ đồng 1.4.4 Đặc điểm về quy trỡnh sản xuất Quỏ trỡnh sản xuất cỏc sản phẩm bờ tụng cụng nghiệp là là hoạt động sản xuất chính của công ty, đóng góp phần lớn vào doanh thu vỡ vậy chỉ chỉ xin nờu quy trỡnh cụng nghệ sản xuất bờ tụng cụng nghiệp Hỡnh 2: Quy trỡnh sản xuất bờ tụng cụng nghiệp Nguồn: Phũng Kinh tế 1.4.5. Đặc điểm lao động Do nhu cầu ngày càng tăng của thị trường về sản phẩm của công ty, do yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng do đó lực lượng lao động bỡnh quõn của cụng ty tăng đều trong các năm. Tuy nhiên trong năm 2005 công ty đó CPH thành cụng do đó đó cắt giảm số lượng nhân viên xuống một cách đáng kể nhằm thay đổi lại cơ cấu lao động sao cho hiệu quả hơn. Cát, đá, xi măng, phụ gia ( nếu có), nước Bê tông thương phẩm Nhập kho Giao hàng Sắt thép Khung cốt thép Lắp khuôn Quay đúc thường Tĩnh định, dưỡng hộ Tháo khuôn Nhập kho Giao hàng Bảng 2: Cơ cấu lao động trong công ty Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Lao động trong danh sách (người) 764 764 774 565 558 Lao động trực tiếp ( % ) 89 90 90.5 88.3 89 Lao động gián tiếp (%) 11 10 9.5 11.7 11 Dưới 40 tuổi (%) 84 82 80 83 86 Trên 40 tuổi (%) 16 18 20 17 14 Lao động nam (%) 66 65 67 69 71 Lao động nữ (%) 34 35 33 31 29 Tỷ trọng lao động NH và thời vụ (%) 29.7 45 18 20 25 Bỡnh quõn thu nhập (nghỡn đồng/người) 983 1140 1258 1342 1520 Nguồn: Phũng tổ chức thanh tra bảo vệ Nhỡn vào bảng ta thấy ngoài lao động trong biên chế và lao động hợp đồng dài hạn, công ty luôn huy động lực lượng lao động ngắn hạn và thuê theo thời vụ với mức khoảng 30% tổng số lao động bỡnh quõn. Điều này cho phép công ty có thể huy động một cách hiệu quả nguồn lao động bên ngoài khi cần thiết và tránh được gánh nặng khi nhu cầu sản phẩm của công ty thấp, đồng thời nhanh chóng đáp ứng nhu cầu sản phẩm khi cầu thị trường tăng đột ngột. lao đông dưới 40 tuổi chiểm khoảng 80% do đó lực lượng lao động của công ty tương đối trể trong đó lao động nsm chiếm khoảng 60% và có xu hướng tăng. Xu hứong này là hoàn toàn hợp lý vf ngành cụng nghiệp bờ tụng là một ngành cụng nghiệp nặng đũi hỏi nhiều sức lực. Xét về cơ cấu lao động, lao động gián tiếp của công ty luôn ổn định ở mức 10%, đây là một cơ cấu được đánh giá là trùng tiên tiến trong nghành bê tông xây dựng trong giai đoạn hiện nay. Thu nhập bỡnh quõn của người lao động tăng liên tục, có đựoc kết quả như vậy là do chính sách huy động và sử dụng hợp lý nguồn lao động và những nỗ lực không ngừng trong sản xuất kinh doanh Trỡnh độ của đội ngũ CBCNV toàn công ty được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 3: Trỡnh độ lao động Năm 2002 2003 2004 2005 2006 LĐ trong danh sách 764 764 774 565 560 SL % SL % SL % SL % SL % Trỡnh độ ĐH 125 16,4 129 16,9 137 17,7 130 23 132 23,6 Trỡnh độ CĐ 64 8,4 72 9,4 82 10,6 56 9,9 57 10,2 Trỡnh độ CN 575 75,2 563 73,7 555 71,7 499 88,3 501 89,5 Bỡnh quõn bậc thợ 4,5/7 4,5/7 4,7/7 4,8/7 4,9/7 1.4.6.Tỡnh hỡnh tài chớnh Bảng 4: Tỡnh hỡnh vốn, tài sản, vốn vay và tỷ trọng Năm Tổng nguồn vốn hoặc tài sản (tr.đ) Vốn chủ (tr.đ) và tỷ trọng (%) Nợ phải trả (trđ) và tỷ trọng (%) TSLĐ- đầu tư ngắn hạn (trđ) và tỷ trọng (%) TSCĐ- đầu tư dài hạn (trđ) và tỷ trọng (%) Tổng vốn vay (trđ) Vay ngắn hạn (trđ) tỷ trọng (%) Vay dài hạn (trđ) và tỷ trọng (%) 2002 197.785 14.416 7,3 183.369 92,7 137.725 69,6 60.060 30,4 68.055 53.279 78,3 14.776 21,7 2003 244.571 14.965 6,7 229.065 93.3 178.184 79,3 66.387 20,7 85.762 74.000 86,3 11.762 13,7 2004 226.298 17.135 7,6 209.163 92,4 159.070 70,3 67.228 20,9 85.000 72.250 85 12.750 15 2005 215.436 15.511 7,2 199.925 92,8 148.004 68,7 67.432 31,3 93.700 81.519 87 12.181 13 2006 223.245 16.743 7,5 206.502 92,5 161.853 72,5 61.392 27,5 102.200 88.408 86,5 13.792 13,5 Nguồn: Bảng cân đối kế toán Trong những năm vừa qua bằng nhiều hỡnh thức huy động vốn nên tổng nguồn vốn của công ty đó tăng mạnh qua các năm từ 197.785 (năm 2002) lên 223.245 (năm 2006) tức là tăng 11,3%. Điều này đó phản ánh những nỗ lực rất lớn của công ty trong quá trỡnh huy động vốn. Xét cơ cấu vốn ta thấy, mức tăng này chủ yếu là do từ nguồn nợ phải trả lại tăng từ 183.369 (năm 2002) lên 206.502 (năm 2006), chiếm tỷ trọng lớn trên 90% so với tổng nguồn vốn, chứng tỏ công ty đó tận dụng tốt nguồn vốn từ tín dụng thương mại. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu của công ty được bảo toàn qua các năm và có phát triển nhưng giá trị rất thấp, do đó tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng nhẹ từ 7,2% của năm 2002 lên 7,5% của năm 2006 trong tổng nguồn vốn. Thực tế này gây ảnh hưởng lớn đến khả năng tự chủ về vốn của công ty, cũng như sẽ gây bất lợi cho công ty khi thu hút vốn đầu tư. Tổng nợ phải trả và tổng vốn vay đó tăng mạnh trong các năm phần nào cho thấy công ty đó xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp trên thị trường tài chính và với các đối tác, các nhà đầu tư. Tuy nhiên mặc dù tổng vốn vay tăng mạnh từ 68.055 trđ (2002) lên 102.200 trđ (2006) nhưng chủ yếu lại do sự gia tăng của vốn vay ngắn hạn ( năm 2002 là 53.279 trđ, năm 2003 là 74.000 trđ, năm 2006 là 88.408 trđ) và nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn vay. Điều này khiến công ty phải chịu chi phí lói vay cao, là nguyên nhân tạo ra chi phí tài chính lớn ảnh hưởng đến lợi nhuận hằng năm của công ty. Xét về cơ cấu tài sản ta nhận thấy cả TSLĐ- đầu tư ngắn hạn và TSCĐ- đầu tư dài hạn đều có xu hướng tăng qua các năm, trong đó TSLĐ- đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn từ 69,6% (2002) đến 70,3% (năm 2004) và 72,5% (năm 2006) trong tổng tài sản. Điều đáng lưu ý là các khoản nợ dài hạn ( trong đó có vay dài hạn ) và vốn chủ chiếm chưa tới 50% TSCĐ điều này chứng tỏ công ty đó phải sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn để tài trợ cho TSCĐ (lấy ngắn nuôi dài). Đây là một quyết định hết sức táo bạo và mạo hiểm vỡ chi phí sử dụng vốn cao và tính thiếu ổn định của nguồn này. Mặt khác tỷ trọng TSCĐ giảm từ 30,4% ( 2002) xuống cũn 27,5% (2006) so với tổng tài sản là hợp lý. Vỡ bên cạnh lĩnh vực sản xuất Bê tông công nghiệp có tỷ trọng vốn cố định lớn, lĩnh vực xây dựng và lắp đặt của công ty đang lớn mạnh dần mà trong lĩnh vực này lại đũi hỏi vốn lưu động lớn. Những con số này phần nào nói lên xu hướng đầu tư của công ty trong tương lai. 1.4.7. Đặc điểm nguyên vật liệu Chủng loại nguyên vật liệu chính của công ty gồm cát, đá, sỏi, xi măng và sắt. điều đáng nói là các nguồn khai thác cát, đá, sỏi hay xi măng đều xa các chi nhành của công ty do đó phải chịu chi phí vận chuyển cao hoặc công ty phải mua thông qua các đại lý. Do đó điều này sẻanh hưởng không nhỏ tới giá mua nguyên vật liệu và giá thành sản phẩm. mặt khác hiện nay chúng ta vẫn chưa chủ động trong sản xuất phôi thép, phần lớn là nhập khẩu nên giá thép chịu ảnh hưởng của sự biến động giá trong khu vực và thế giới. Vỡ vậy giá nguyên vật liệu thép của công ty cũng thường xuyên biến động. Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất là nhiệm vụ của xí nghiệp kinh doanh vật tư và dịch vụ. Cùng với những tiến bộ của khoa học công nghệ, chất lượng sản phẩm ngày càng được quan tâm và coi trọng cùng đó là hiệu quả và giá thành sản phẩm. Trong giá thành sản phẩm thỡ chi phớ nguyờn vật liệu lại chiếm một nửa. Do đo việc giảm chi phí nguyên vật liệu đóng vai trũ quan trọng trong mục tiờu hạ giỏ thành sản phẩm. Đặc biệt sản phẩm bê tông, sản phẩm được tạo ra từ các nguyên vật liệu như: cát, đá, sỏi, xi măng, thép, phụ gia, tuy nhiờn cỏc sản phẩm bờ tụng cỏc loại thỡ khụng thể giảm chi phớ nguyờn vật liệu dưới mức thông số kỹ thuật cho phép hoặc giảm chất lượng nguyên vật liệu, vỡ khi đó sản phảm sẽ kém chất lượng không tiêu thụ được. Thay vào đó để giảm chi phí thỡ chỉ thực hiện bằng cỏch tiết kiệm tối đa hao hụt và lóng phớ nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất, vận chuyển, bảo quản. 2.Thực trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội 2.1.Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh trong những năm qua 2.1.1.Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh Sản phẩm chính của công ty là các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm xây lắp và các sản phẩm hàng hóa khác. Tuy nhiên, sản phẩm công nghiệp và vật liệu xây dựng xây luụn giữ vai trũ quan trọng và là nguồn thu chủ yếu của công ty. Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Giá trị SXKD 178.140 253.964 250.658 202.300 235.476 Tốc độ (%) 131 107 80,7 116,4 Doanh thu (tr.đ) 176.979 231.185 228.783 200.512 210.342 Tốc độ (%) 83 121 87,6 105 Nguồn: Phũng kinh tế & Dự ỏn Nhỡn vào bảng ta thấy băng những nỗ lực của các CBCNV trong công ty mà giá trị sản xuất kinh doanh đó tăng từ 178.140(năm 2002) lên đến 250.658 (năm 2004). Có những năm giá trị tăng lên đến 31%(năm 2002), đây là một tốc độ tăng khá cao trong ngành bê tông nói chung. Sau khi CPH thỡ giỏ trị của cụng ty giảm đi đáng kể trong năm 2005 nhưng đến năm 2006 thỡ đó tăng lên một cách mạnh mẽ là nhờ công ty đó cú những hợp đồng cung cấp sản phẩm với quy mô lớn và tỡnh hỡnh cũng đó được ổn định hơn về nhân sự như: ,phân xưởng lắp ráp mới – công ty xe máy YAMAHA, Quốc lộ 48 Ngệ An, nhàmáy Moto MABUCHI, khu biệt thự đô thị Nam Thăng Long…Như vậy cũng làm cho doanh thu tăng lên một cách đáng kể từ 176.979 (năm 2002) lên đến 210.342 (năm 2006). Khách hàng của công ty có thể được chia ra làm hai nhóm chính là khác khàng truyền thống và khách hàng mới. Phần lớn khối lượng khách sản phẩm được bán ra là cho khách hàng truyền thống, nhóm khách hàng truyền thống thường mua với khối lượng lớn, tỷ trọng khối lượng tiêu thụ sản phẩm cho đối tượng khách hàng này là cao từ 70-80%, nhận rừ tầm quan trọng của cỏc vị khỏch hàng này cụng ty đó nỗ lực duy trỡ tố cỏc mối quan hệ bạn hàng lõu năm. Do đó khối lượng tiêu thụ sản phẩm của đối tượng này là liên tục tăng trong những năm gần đây. Nhóm đối tượng khách hàng mới thỡ cũng được công ty quan tâm nhưng họ mua với khối lượng nhỏ nên tỷ trọng khối lượng tiêu thụ chỉ chiếm từ 15-20% mà thôi và tỷ trọng này có xu hướng tăng giảm trong tương lai. Thực tế cho thấy tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty cũng khụng được cải thiện nhiều sau khi CPH, đối tượng mới đến với công ty ngày một ít, tại sao vậy? sau khi CPH thỡ theo lý thuyết là được tự do làm ăn tỡm bạn hàng, tự thu chi, tự hoạch toỏn, như vậy thỡ khối lượng bạn hàng mới phải tăng lên mới phải đó phải chăng là vẫn tồn tại lối làm ăn cũ, công ty chưa quan tâm đến các hoạt động marketing, cũng như chưa có các chiến lược phát triển thương hiệu cụ thể. Khách hàng hiện nay vẫn chủ yếu là tỡm đến công ty chứ công ty vẫn chưa chịu đi tỡm khỏch hàng, theo dự đoán thỡ nhu cầu bờ tụng trong thời gian tới đây là rất lớn vỡ vậy phải quan tõm hơn nữa tới việc tiêu thụ sản phẩm của công ty. 2.1.2.Tỡnh hỡnh Marketing, phõn phối sản phẩm Do đặc thù của ngành là cần đũi hỏi vốn lớn, mặt bằng rộng vỡ thế khụng cú nhiều đối thủ cạnh tranh trong hiện tại cũng như là trong thời gian gần đây. Trước khi CPH công ty là doanh nghiệp nhà nước nên các hoạt động marketing không được quan tâm đúng mức, các đơn đặt hàng chủ yếu là do các mối làm ăn cũ hoặc là do quen biết. Sau khi CPH thỡ hoạt động marketing đó được quan tâm hơn cụ thể là công ty đó sắp xếp và bổ xung thờm chức năng nghiên cứu thị trường cho phũng kinh tế. Việc nghiờn cứu thị trường của công ty nhằm trả lời các câu hỏi: + Nhu cầu của thị trường đến sản phẩm của công ty? +Khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường cả về số lượng cũng như chất lượng đối với các đối thủ cạnh tranh, nhất là các đối thủ cạnh tranh mạng như Công ty Bê tông Thịch Liệt, Công ty Bê tông Xuân Mai…? + Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong các vùng lân cận? + Xu hướng phát triển hay thay đổi của thị trường mục tiêu? Công tác thị trường được tỡm hiểu qua thụng tin từ hiệp hội Bờ tụng Việt Nam, thụng tin tài chớnh của cỏc đối thủ cạnh tranh, qua báo đài và truyền hỡnh, qua cỏc cụng trỡnh dự ỏn xõy dựng của thủ đô và Nhà nước… công tác thị trờng đó phần nào giỳp cụng ty chủ động hơn trong việc đáp ứng nhu cầu, nhanh chóng lắm bắt được sự thay đổi của thị trường và của đối thủ cạnh tranh, tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý. Khách hàng của công ty được chia ra làm hai đối tượng chỡnh là khỏch hàng truyền thống và khỏch hàng mới. Chỳng ta hóy quan sỏt tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của hai nhúm khỏch hàng này qua bảng số liệu sau đây: Đối tượng khách hàng Khối lượng tiêu thụ Tỷ trọng (%) 2002 2003 2004 2005 2006 200 2 200 3 200 4 200 5 200 6 KL tiêu thụ 6350 7 67403 93217 12533 0 14030 2 100 100 100 100 100 1.KH truyền 4445 50520 69913 90042 11504 70 75 75 79 82 thống 5 8 2.Khách hàng mới 1905 2 16881 23304 26328 25254 30 25 25 21 18 Một điều dễ nhận thấy trong bảng số liệu trên là: phần lớn sản phẩm của công ty sản xuất ra để bán cho khách hàng truyền thống. Nhóm khách hàng này thường mua với khối lượng lớn, tỷ trọng của khối lượng tiêu thụ sản phẩm cho nhóm khách hàng này là cao từ 70-85%, chứng tỏ khách hàng truyền thống là đối tượng tiêu thụ sản phẩm chính của công ty Để cụ thể hóa các kế hoạch marketing thỡ cụng ty đó cú cỏc chương trỡnh nhằm nõng cao khả tiờu thụ cho sản phẩm của mỡnh. Cụng ty đó tiến hành quảng cỏc trờn một số tạp trớ chuyờn ngành như: tạp trí xây dựng, tạp trí bê tông Việt Nam, quảng cáo qua giấy tờ, công văn trực tiếp tới khách hàng truyền thống… làm cho sản phẩm của công ty gần gũi hơn với khách hàng, góp phần củng cố và nâng cao uy tín của công ty. Tuy nhiên các hoạt động quảng cáo này chưa được tiến hành thường xuyên, gần đây quảng cáo không cũn được quan tâm đúng mức, công ty đó xõy dựng Website nhưng không được quan tâm và hiên nay trang Web trên đó khụng cũn được sử dụng mà nó đang là một kênh thông tin rất phổ biến trong tỡnh hỡnh kinh tế hội nhập hiện nay nhất là khi chỳng ta vừa gia nhập WTO, sẽ cú nhiều dũng chảy đầu tư vào cơ sở hạ tầng lớn vào Việt Nam, đó quả là một cơ hội to lớn cho cụng ty, vỡ vậy cụng ty cần phải quan tõm hơn nữa đối với hỡnh thức quảng cỏo này. Đối với mặt tiếp thị và chào hàng: do đặc tính của sản phẩm nên bạn hàng chủ yếu của công ty là các chủ thầu xây dựng, các công ty điện lực, cấp thoát nước. Biết được điều này thỡ cụng ty đó tiến hành nhiều cỏc cuộc tiếp xỳc trực tiếp với cỏc chủ thầu, với cỏc cụng ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp để chào hàng hoạt động này đó giỳp cho cụng ty có được số lượng đáng kể các hợp đồng, các đơn đặt hàng. Về hoạt động phát triển thương hiệu: trong quá trỡnh hội nhập kinh tế thế giới thương hiệu ngày cáng đóng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của doanh nghiệp. Nhiều khi người ta không quan tâm xem là chất lượng sản phẩm như thế nào mà người ta chỉ nhỡn vào thương hiệu, vỡ võy hoạt đông phát triển thương hiệu phải được quan tâm một cách đặc biệt hơn nữa. Chứng chỉ ISO 9001 là một cơ hội tốt để làm nền tảng xây dựng một thương hiệu về sản xuất bê tông vững mạnh của Việt Nam trong một tương lai không xa. Thế nhưng trong nhiều năm hiện nay công ty đó khụng qua tõm đúng mức tới hoạt động này. Cán bộ công nhân viên cũng như các nhà lónh đạo của công ty vẫn chưa hiểu rừ hết tầm quan trọng của thương hiệu đến sự phát triển của công ty. Chính vỡ lẽ đó mà công ty chưa xây dựng được cho mỡnh một chiến lược phát triển thương hiệu lâu dài, chưa có bộ phậnc huyên trách về thương hiệu, chưa tỡm cho mỡnh một mụ hỡnh xay đựng và phats triển thông hiệu một cách đúng đắn, Vỡ thế cụng ty mới chỉ tập trung vào hoạt động quảng cáo, uy tín của công ty xây dựng trong hàng chục năm nay đó bị giảm sỳt. Điều này ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.3. Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng vốn Hiện nay cụng tỏc quản lý và sử dụng vốn đang là một vấn đề rất đáng được qua tâm của công ty, công ty có các xí nghiệp thành viên nhưng các xí nghiệp đó chủ động về việc sử dụng vốn trong những công việc kinh doanh , hoạch toán riêng, tự sử dụng nguồn vốn của mỡnh. Cỏc xớ nghiệp đi tỡm cỏc khỏch hang vừa và nhỏ, cụng ty chỉ quản lý cỏc hợp đồng kinh tế lớn. Tuy khụng quản lý nguồn vốn như vậy nhưng công ty phải chịu trước pháp luật các khoản mà các xí nghiệp sử dụng vốn đó vỡ xớ nghiệp không có tư cách pháp nhân. Để cho các xí nghiệp tự quản lý vốn nhằm cho xí nghiệp năng động hơn trong việc tỡm khỏch hàng khụng ỷ lại vào cỏc chỉ đạo của công ty, công ty chỉ quản lý một cách vĩ mô, cuối tháng hoạch toán tổng hợp bởi phũng tài chớnh kế toỏn của cụng ty. Hiện nay cụng ty cú 25 tỷ vốn chủ sở hữu cũn lại là vay ngõn hàng và cỏc tổ chứa tỡn dụng khác. Như đó núi ở trờn tổng nợ phải trả và tổng vốn vay đó tăng mạnh qua các năm phần nào chứng tỏ cho thấy công ty đó xõy dựng được mối quan hệ tốt đẹp trên thị trường tài chỡnh và cỏc đối tác làm ăn khác.ổng vốn vay tăng mạnh từ 68.055 trđ (2002) lên 102.200 trđ (2006) nhưng chủ yếu lại do sự gia tăng của vốn vay ngắn hạn ( năm 2002 là 53.279 trđ, năm 2003 là 74.000 trđ, năm 2006 là 88.408 trđ). 2.2. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội 2.2.1. Ưu điểm Sau khi CPH công ty đó tinh giảm CNVC đi một cách đáng kể(về 41) chỉ giữ lại những tay nghề tốt và tuổi cũn trẻ. Nhờ được tự mỡnh tỡm những mối làm ăn, tự hoạch toán thu chi, phải cạnh tranh với môi trường khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường trong vài năm vừa qua công ty luôn làm ăn có lói. Năm 2005 lợi nhuận từ SXKD của công ty là hơn 3 tỷ đồng, thu nhập của người lao động cũng ngày một nâng lên đáng kể. Bảng 6: Cơ cấu lợi nhuận của công ty Năm 2002 2003 2004 2005 2006 LN trước thuế(tr.đ) 879 727 792 986 894 1. Từ SXKD 3.566 4.166 4.200 4.026 3.876 2. Từ hoạt động tài chính (2.725) (3.435) (3.428) (3.022) (2958) 3. Từ hoạt động bất thường 38 15 20 18 24 Nhỡn vào bảng trờn ta thấy lợi nhuận của cụng ty phần lớn là do từ hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận này tăng lên liên tục từ năm 2002 trở lại đây). Một phần nhỏ hoạt động của công ty là do hoạt động bất thường, lợ nhuận này có xu thế giảm dần trong tương lai. 2.2.2. Nhược điểm Điều đáng chú ý là lợi nhuận từ hoạt động tài chính thường xuyên thâm hụt, điều này chứng tỏrằng hoạt động tài chính hằng năm của doanh nghiệp đó phải bỏ ra một khoản chi phớ tài chớnh rất lớn mà hoạt động thu được từ họat động này là rất nhỏ. Nguyên nhân chính của hoạt động này là do các khoản vay ngắn hạn và dài hạn hằng năm của công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn trong các khoản phải trả cũng như trong tổng nguồn vốn cuả công ty. Do đó công ty cần có một biện pháp huy động vốn một cách có hiệu quả hơn để nhằm nâng cao giá trị lợi nhuận hằng năm. Hiện nay sau khi CPH công ty đó cú nhiều hỡnh thức huy động vốn cụ thể là huy động vốn từ chính các công nhân trong nhà máy từ Ngân hàng, Tín dụng thương mại. Nhỡn vào bảng trờn ta thấy rằng lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp là chiếm tỷ trọng lớn trong trong tổng giỏ trị sản xuất kinh doanh chung của công ty. Tuy nhiên trong năm 2004 giá trị ở lĩnh vực này giảm so với năm 2003, các lĩnh vực khác cũng tăng lên đáng kể. Nhưng chúng ta cũng nhận thấy rắng sau khi CPH công việc làm ăn của công ty cũng không tăng lên là bao nhiêu so với trước kia, các bạn hàng vẫn là những người quen cũ, thị trường vẫn chỉ quanh khu vực Hà Nội là chủ yếu, nợ Ngân hàng cũn cao(tớnh đến hết năm 2006 nợ Ngân hàng của công ty là hơn 100 tỷ đồng), chính những điều này đó làm cho việc huy động vốn gặp nhất nhiều khó khăn. 2.2.3.Nguyên nhân Sau khi CPH thỡ việc vay vốn Ngõn hàng gặp nhất nhiều khú khăn do cỏc yờu cầu ngặt nghốo của ngõn hàng, khi cũn là doanh nghiệp nhà nước thỡ được bảo hộ nên việc vây vốn là dễ dang hơn. Chính vỡ thế sau khi CPH cụng ty đang tỡm mọi cỏch để thu hỳt nguồn vốn của mỡnh để mở rộng sản xuất. Hơn nữa có nhiều máy móc phục vụ sản xuất đó quỏ cũ kỹ, hầu hết mỏy múc là của những năm 70 của thế kỷ trước nên hạn chế trong việc nâng cao năng suất lao động của công ty, giảm khả năng cạnh tranh với các đối thủ mạnh. Việc áp dụng hệ thống quản lý ISO đó đi vóo nề nếp nhưng vẫn mang nặng tính hỡnh thức, mang tớnh đối phó và chưa có ý thức tự giác cao, đó cũng là tồn tại chung của rất nhiều công ty cuả nước ta nói chung và công ty Cổ phần Bê tông Hà Nội nói chung. Việc triển khai nguyên cứ thị trường vẫn chưa được tổ chức đồng bộ, chặt chẽ làm cho việc thu thập thông tin chưa kịp thời, đầy đủ dẫn đến bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Quan hệ chủ yếu với khách hàng truyền thống, việc tạo lập quan hệ mới vẫn cũn nhiều hạn chế. Doanh thu của công ty trong 2 năm gần đây sau khi CPH không tăng là mấy cũng cũn do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, đó là sự lớn mạnh không ngừng của các đối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp không ngừng đổi mới mỡnh và tỡm thị trường mới. 2.3. Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động của doanh nghiệp Nước ta đó hội nhập với quốc tế bằng chứng là chỳng ta đó gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới(WTO). Vỡ vậy chỳng ta đó và đang thu hút vốn đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài trên nhiều lĩnh vực. Sự xuất hiện của các công ty nước ngoài đi kèm với nó là những khoản đầu tư vào các cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, nhà ở, chung cư…đó tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong ngành xây dựng nói chung cũng như công ty nói riêng. Bên cạnh đó để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhà nước và nhiều tỉnh thành trong cả nước trong đó có thủ đô Hà Nội đó và đang đầu tư từng bước các khu công nghiệp cho họ vào như đường xá cầu cống. điện nước…Đó chính là một cơ hội tuyệt vời để công ty nắm bắt đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, không ngừng tăng doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên hội nhập kinh tế cũng không là màu hồng với tất cả, nó đang tạo ra không ít các khó khăn đối với ngành xây dựng cũng như công ty bê tông xây dựng Hà Nội. Sự xuất hiện của nhiều nhà đầu tư nước ngoài với đũi hỏi cao về chất lượng, mẫu mó phong phỳ, đảm bảo tốt tiến độ giao hàng, phương thức thanh toán thuận tiện…đặt ra thách thức cho công ty nếu muốn không ngừng nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm. Cũng có không ít các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào lĩnh vực xõy dựng, kinh doanh cỏc sản phẩm bờ tụng với trỡnh độ cao về công nghệ, về quản lý, với tiềm lực tài chính mạnh, phong cách kinh doanh hiện đại…họ chính là các đối thủ cạnh tranh mạnh đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng và công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội. Hơn nữa xu thế hội nhập đó đặt các doanh nghiệp ngành xây dựng tham gia vào cuộc chạy đua đổi mới công nghệ và tạo ra sự cạnh tranh mạnh trong ngành. Vỡ vậy nếu cụng ty khụng chủ động tỡm cỏc giải phỏp hợp lý nõng cao khả năng cạnh tranh thỡ thất bại là điều khó tránh khỏi. 3. Phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà Nội trong thời gian tới 3.1 Phương hướng phát triển chung của công ty Năm 2006 khép lại ghi nhận những thành tựu mà tập thể CBCNV toàn công ty đó đạt được cũng như nhấn mạnh những mặt hạn chế cần khắc phục. Nhằm tạo đà cho những bước phát triển trong những năm tiếp theo, lónh đạo và CBCNV toàn công ty đó đưa ra một số phương hướng phát triển chính của công ty trong những năm tới. Năm 2006 đó đi qua và có ý nghĩa rất quan trọng đối với Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, vỡ sau một năm thực hiện thành công quá trỡnh CPH cụng ty cũng đó gặt hỏi nhiều thành cụng. Nhận thức được vấn đề này, ban lónh đạo công ty đó đề ra một số phương hướng tiếp tục thực hiện kế hoạch phát triển từ nay đến năm 2010: Một là: Phấn đấu duy trỡ tốc độ tăng trưởng liên tục từ 12-17% trong các năm. Trong đó phấn đấu gia tăng liên tục giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, sản lượn tiêu thụ… Hai là: Tiếp tục duy trỡ và phát triển các sản phẩm truyền thống như: các sản phẩm bê tông đúc sẵn, chú trọng phát triển sản phẩm BTTP. Ba là: chú trọng hơn nữa vào lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, tăng cường công tác đào tạo để đủ sức đứng vững trong kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập. Đồng thời đẩy mạnh hơn nữa công tác đầu tư và dự án trong đó trọng tâm là phát triển nhà và đô thị. Bốn là: phát huy tối đa quyêng chủ động trong sản xuất kinh doanh, liên kết chặt chẽ với các đơn vị thành viên, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng và các nhà đầu tư. Chủ động thu hút đầu tư để đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Năm là: Không ngừng phát triển mối quan hệ giữa công ty với các ciư quan trung ương và địa phương, trong đó tranh thủ sự chỉ đạo của Tổng công ty xây dựng Hà Nội, tăng cường liên doanh, liên kết với các loại hỡnh doanh nghiệp, cỏc trung tõm khoa học cụng nghệ, ỏp dụng phương pháp quản lý theo tiờu chuẩn quốc tế để nâng cao vai trũ điều hành, kiểm tra, kiểm soát của công ty Sáu là: xây dựng và triển khai tốt quy chế dân chủ trong toàn công ty, tăng cường vai trũ lónh đạo toàn diện của các cấp ủy đảng, sự tham gia quản lý của tổ chức công đoàn và sự năng động của các cơ quan chuyên môn tham mưu cho lónh đạo công ty. Bẩy là: Tập trung chỉ đạo đầu tư các dự án kinh doanh nhà và hạ tầng để hỗ trợ cho các dự án công nghiệp dài hơn, lấy dự án ngắn nuôi dự án dài. Tám là: không ngừng chăm no sức khỏe, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho CBCNV toàn công ty .Chín là: phấn đấu hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và xó hội Một số chỉ tieu kế hoạch của công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội năm 2010 như sau: Chỉ tiêu Giá trị SXKD Doanh thu Nộp ngân sách KL tiêu thụ Đơn vị Tr.đ Tr.đ Tr.đ M3 2010 350.000 300.000 9000 250.000 Đây thực sự là những mục tiêu to lớn phản ánh quyết tâm phấn đấu hết mỡnh của tập thể CBCNV toàn cụng ty. Để đạt được những mục tiêu này, công ty phải từng bước hoàn thiện công tác quản lý, chỳ trọng nõng cao chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng nguồn nhân lực, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh, không ngừng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 3.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động của công ty Đất nước Việt Nam hiện nay đang trong quá trỡnh Hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng hơn. Đặc biệt, ngày 7/11 Việt Nam đó trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Trước bối cảnh này, các ngành kinh tế nói chung và ngành Vật liệu Xây dựng Việt Nam nói riêng sẽ có nhiều cơ hội phát triển (mở rộng thị trường, tiép cận và sử dụng công nghệ mới...) những cũng sẽ phải chịu những áp lực cạnh tranh rất mạnh từ các nhà sản xuất, kinh doanh. Chấp nhận cuộc đua này, ngành Vật liệu Xây dựng Việt Nam nói chung và công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội nói riêng sẽ phải cố gắng rất nhiều, mà trước hết là chuản bị chu đáo nhất những điều kiện có thể để đứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa. Nói chung các sản phẩm của công ty là ít có khả năng tham gia vào thương mại quốc tế vỡ cú nhiều dặc thự như: chi phí vận chuyển cao không thể xuất nhập khẩu ra nước ngoài được. Nắm bắt được những thuận lợi do nguy cơ cạnh tranh không phải là cao khi hội nhập thỡ chỳng ta phải dành được lợi thế ngay trên các vùng lân cận Hà Nội, rồi sau đó mở các chi nhanh tại các tỉnh khác dặc biệt ở các tỉnh miền Trung đang được nhà nước quan tâm để phát triển một cách cân bằng hơn so với các vùng khác. Cũng chính vỡ thế mà cụng ty cú thể đưa ra các chiến lược cạnh tranh về giá đối với các đối thủ khỏc nhờ vào lợi thế về quy mụ của mỡnh. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giỏo trỡnh quản trị kinh doanh Đồng chủ biên: GS. TS. Nguyễn Thành Độ - TS. Nguyễn Ngọc Huyền NXB Lao động – xó hội năm 2006. 2. Giỏo trỡnh tài chớnh doanh nghiệp Khoa Ngân hàng - tài chính – Trường đại học KTQD NXB thống kê năm 2005 3. Giỏo trỡnh phõn tớch hoạt động kinh doanh Khoa kiểm toán – kế toán – Trường đại học KTQD NXB thống kê 2002 4. Marketing căn bản PGS.TS Trần Minh Đạo- NXB Giáo dục 2005 5. Tạp chí công nghiệp Bê tông Việt Nam 6. Giới thiệu chung về công ty (General information) 7. Các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết từ năm 2002 – 2006 của công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội. Mục lục 1.Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội 1 1.1. Thông tin chung về công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội 1 1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 1 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 4 1.3.1. Bộ phận sản xuất 4 1.3.2. Bộ phận quản trị 5 1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty CP Bê tông XD Hà Nội 7 1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm của công ty 7 1.4.2. Đặc điểm về khách hàng và thị trường tiêu thụ 9 1.4.3. Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị 11 1.4.4. Đặc điểm về quy trỡnh sản xuất 13 1.4.5. Đặc điểm về lao động 13 1.4.6. Tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty 16 1.4.7. Đặc điểm nguyên vật liệu 17 2. Thực trạng hoạt động SXKD của công ty CP Bê tông XD Hà Nội 18 2.1. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh trong những năm qua 18 2.1.1. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh 18 2.1.2. Tỡnh hỡnh Marketing, phõn phối sản phẩm 20 2.1.3. Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng vốn 23 2.2. Đánh giá hoạt động SXKD của công ty CP Bê tông XD Hà Nội 23 2.2.1.Ưu điểm 23 2.2.2. Nhược điểm 24 2.2.3. Nguyên nhân 25 2.3. Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động của doanh nghiệp 25 3. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 26 3.1. Phương hướng phát triển chung của công ty 26 3.2. Tác động cuả hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động của công ty 28

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf261_0426.pdf
Luận văn liên quan