Tiểu luận Báo hiệu & Đồng bộ - Mobile Telephone User Part (MTUP)

H-MSSC nhận được bản tin MREM và đọc ra số của thuê bao di động và đưa vào phân tích số => đây là cuộc gọi kết cuối. Nhờ có thủ tục cập nhật vị trí nên H-MSSC biết được vị trí của thuê bao bị gọi => nó gửi bản tin tra vấn số chuyển vùng di động MRIM (mobile roaming number interrogation message) tới SG-MSSC để đọc ra số chuyển vùng di động

ppt36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Báo hiệu & Đồng bộ - Mobile Telephone User Part (MTUP), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận Báo hiệu & Đồng bộ Mobile Telephone User Part (MTUP) Nhóm thực hiện: Ngơ Quang Thủy Phạm Văn Đê Đinh Thiện Hồng Huỳnh Long Nguyễn Đăng Châu Hồng Thiện Nguyễn Đào Nguyên Giáo viên hướng dẫn: Hồng Thị Tố Phượng Nội dung Định dạng các bản tin Ví dụ A. Định dạng các bản tin 1. Octet thơng tin dịch vụ SIO Trường SIO đươc chia thành hai phần: Trường dịch vụ phụ(subservice field):chỉ ra loại bản tin Chỉ thị dịch vụ phụ(service indicator):xác định đối tượng sử dụng Trong đĩ: trường chỉ thị dịch vụ chỉ ra đối tương sử dụng ở nút đến Trường dịch vụ phụ Bít BA: dự trữ luơn là 00 Bít DC: chỉ thị quốc gia 00: mạng quốc tế 0 01: mạng quốc tế 1 00: mạng quốc gia 0 01: mạng quốc gia 1 Xử lý bản tin số liệu 4 4 Hướng truyền Với các bản tin đươc tạo ra do đối tượng sử dụng điên thoại di động MTUP Chỉ thị dịch vụ cĩ giá trị 1101 Trường dịch vụ phụ cĩ giá trị 1000 Do đĩ octet thơng tin dịch vụ cĩ giá trị 8D 2. Trường thơng tin báo hiệu SIF 16 n*8,n>2 8 2 6 1 7 1 7 8 4 4 40 Nhãn Nhãn có độ dài 40 bit và được đặt ở đầu trường báo hiệu SIF 12 14 14 Cấu trúc nhãn của bản tin MTUP Nhãn Mã điểm báo hiệu đích DPC chỉ ra điểm báo hiệu mà bản tin sẽ đến. Mã điểm báo hiệu gốc OPC chỉ ra điểm xuất phát của bản tin. Mã kênh luận lý LOC chỉ ra một kênh luận lý xác định bằng một chỉ số.Chỉ số này được cấp phát cho một bản tin hướng đi và cũng giá trị LOC đĩ được sử dụng cho bản tin hướng về liên quan. Bốn bit cĩ trọng số thấp nhất sử dụng cho chức năng lựa chọn liên kết báo hiệu của MTUP. Các mã tiêu đề: Tất cả các bản tin MTUP đến chứa một tiêu đề bao gồm hai phần: mã tiêu đề H0 và H1. H0 xác định một nhĩm các bản tin và H1 xác định dạng cụ thể của các bản tin. Cấu trúc chung các bản tin MTUP như trong hình sau: Thơng tin Phần thơng tin trong trường thơng tin báo hiệu được chia thành một số trường con cĩ độ dài cố định hoặc thay đổi. Với một kiểu bản tin cho trước xác định bằng tiêu đề bản tin, một trường con cĩ thể bắt buộc hoặc tùy chọn. Các trường con cố định( mandatory subfields) Trường con này được khai báo là bắt buộc với một kiểu bản tin nào đĩ và cĩ mặt trong tất cả các bản tin của kiểu này. Các trường con tùy chọn( optional subfields) Trường con này được khai báo là tùy chọn với một kiểu bản tin nào đĩ và cĩ mặt khi cần thiết trong các bản tin của kiểu này. Sự cĩ mặt của trường này được chỉ ra qua chỉ thị trường trong trường chỉ thị( trường này là bắt buộc). Các trường con độ dài cố định (fixed length subfields) Trường con này được khai báo là cĩ độ dài cố định với một kiểu bản tin nào đĩ và chứa cùng một số bit trong tất cả các bản tin kiểu này. Các trường con độ dài thay đổi( variable length fields ) Trường con này được khai báo là cĩ độ dài thay đổi với một kiểu bản tin nào đĩ cĩ số bit thay đổi trong các bản tin kiểu này. Kích thước của trường con độ dài thay đổi được chỉ ra trong trường con độ dài cố định đứng ngay trước nĩ. Thứ tự truyền các trường con. Với một kiểu bản tin, các trường con được truyền theo thứ tự sau: Các trường con bắt buộc Các trường con tùy chọn Trong mỗi loại trên, thứ tự truyền như sau: Các trường con độ dài cố định. Các trường con độ dài thay đổi. Thứ tự truyền bit. Trong các trường con, các bit được truyền đi với bit cĩ trọng số thấp nhất được truyền đi đầu tiên. Mã hĩa các bit dự trữ Các bit dự trữ đều được mã là 0 trừ khi được chỉ định khác đi. 3. Tiến trình báo hiệu Báo hiệu MTUP được thiết kế cĩ thể hoạt động trong chế độ trao đổi. Các bản tin hướng đi được giám sát về thời gian. Nếu các bản tin hướng về khơng nhận được trong một khoảng thời gian cho trước, các bản tin hướng đi được gửi lại. Số lần gửi lại cực đại là 3 lần. Trong trường hợp bản tin là một phần của thủ tục thiết lập cuộc gọi, thời gian giám sát cuộc gọi được rút ngắn lại. Nếu khi hết thời gian cho phép, thanh ghi điều khiển cuộc gọi nhận được thơng tin tắc nghẽn và kênh luận lý bị khĩa thêm một thời gian để cĩ thể nhận được bản tin hướng về bị trễ. Thơng thường một bản tin chấp nhận được gửi theo hướng về. V-MSSC H-MSSC MLUM MLUA Thủ tục cập nhật vị trí Sự trao đổi các bản tin MUTP giữa các MSSC liên quan tới các định nghĩa sau: H-MSSC: Tất cả các thuê bao di động đều cĩ một MSSC chủ mà thuê bao đĩ đăng ký. V-MSSC: MSSC hiện tại đang cung cấp dịch vụ cho thuê bao di động A-MSSC: MSSC gần nhất. Tiến trình báo hiệu cập nhất vị trí được cho trong hình sau đây. MSSC khách (V-MSSC) gửi bản tin cập nhật vị trí MLUM. MSSC chủ trả lời bằng bản tin nhận cập nhật vị trí MLUA. Bản tin cập nhật vị trí MLUM 48 8 4 4 40 32 8 Hướng truyền Bản tin chấp nhận cập nhật vị trí MLUA 24 32 4 4 40 32 8 128 3 5 Hướng truyền Ví dụ: Một thuê bao PSTN ở Hà Nội thực hiện cuộc gọi đến 1 thuê bao di động ở Huế nhưng hiện tại ở Sài Gịn Phantom Assasin B. Ví Dụ: Design by ETE32.Dino Vai trị của các tổng đài di động như hình bên: Trong đĩ: HN-MSSC: Hà Nội H-MSSC : Huế SG-MSSC : Sài Gịn Phantom Assasin Design by ETE32.Dino Gồm 2 phần: Định tuyến đi Định tuyến về Phantom Assasin Quá Trình Định Tuyến Báo Hiệu: Design by ETE32.Dino Khi thuê bao di động rời khỏi Huế và đăng ký tại Sài Gịn=> MSSC cấp cho thuê bao di động 1 số tạm thời (số chuyển vùng) được dùng để định hướng cuộc gọi giữa HN-MSSC và SG-MSSC Khi thuê bao PSTN ở Hà Nội quay số và được định tuyến tới MSSC gần nhất, tổng đài HN-MSSC sẽ phân tích số thuê bao bị gọi Phantom Assasin 1. Định tuyến đi Design by ETE32.Dino MTUP trong HN-MSSC tạo ra bản tin tra vấn định tuyến động MREM (mobile routing enquity message) gửi tới MTUP của H-MSSC Bản tin tra vấn định tuyến di động MREM Phantom Assasin * Design by ETE32.Dino H-MSSC nhận được bản tin MREM và đọc ra số của thuê bao di động và đưa vào phân tích số => đây là cuộc gọi kết cuối. Nhờ cĩ thủ tục cập nhật vị trí nên H-MSSC biết được vị trí của thuê bao bị gọi => nĩ gửi bản tin tra vấn số chuyển vùng di động MRIM (mobile roaming number interrogation message) tới SG-MSSC để đọc ra số chuyển vùng di động Phantom Assasin * Design by ETE32.Dino Bản tin tra vấn số chuyển vùng di động MRIM MTUP của SG-MSSC nhận được bản tin MRIM và biết được số thuê bao di động. SG-MSSC thực hiện phân tích số thuê bao di động và tìm ra số chuyển vùng di động. Phantom Assasin Design by ETE32.Dino Số chuyển vùng di động của thuê bao di động được gửi về H-MSSC trong bản tin số chuyển vùng di động MRNM (mobile roaming number message) Bản tin số chuyển vùng di động MRNM Phantom Assasin 2. Định tuyến về Design by ETE32.Dino MTUP của H-MSSC nhận được số chuyển vùng di động và gửi tới HN-MSSC trong bản tin định tuyến di động MROM(mobile routing message) Bản tin định tuyến di động MROM Phantom Assasin Design by ETE32.Dino HN-MSSC nhận được số chuyển vùng từ MSSC và thực hiện phân tích số đối với số chuyển vùng Cuộc gọi được thiết lập qua mạng PSTN bằng TUP từ HN-MSSC tới SG-MSSC và tới thuê bao di động. Phantom Assasin Design by ETE32.Dino Thank pà kon! Phantom Assasin Design by ETE32.Dino

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttieu_luan_bhdb_7108.ppt