Một vấn đề khác là theo NQ này, lực lượng này sẽ duy trì tại Iraq cho đến
khi tiến trình chính trị ở Iraq kết thúc, Chính phủ Iraq yêu cầu rút quân hoặc
HĐBA ra một nghị quyết yêu cầu rút quân. Ở đây có sự không rõ ràng về điều
kiện rút quân vì tuy rằng NQ tuyên bốmột trong những cơ sở cho việc rút quân là
yêu cầu từ phía Chính phủ Iraq nhưng việc duy trì lực lượng này lại được quyết
định bằng một nghị quyết của HĐBA chiểu theo chương VII Hiến chương LHQ.
Theo đó, NQ có tính ràng buộc tất cả các nước, trong đó có Iraq, do đó có phạm vi
bao phủ lên trên quyết đ ịnh của chính phủ Iraq. Cụ thể hơn, NQ này cần phải được
hủy bỏ bằng một NQ khác của HĐBA; yêu cầu của Iraq lúc ấy chỉ có tính bổ trợ,
khuyến nghị cho HĐ.
50 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3417 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Các quyết định Hội đồng bảo an trước và sau chiến tranh Iraq 2003, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 25
quan nào đên việc cho phép sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết. Hội đồng biết
rằng một cụm từ như vậy cho phép sử dụng vũ lực, đã chủ ý loại trừ cụm từ để ưu
tiên thơng qua nghị quyết. Hơn nữa đoạn 12 (vừa được nhắc tới) cũng khơng được
chèn vào.
Nghị quyết 1441 được coi là văn kiện mở đầu cho hàng loạt sự kiện từ bùng
nổ chiến sự ở Iraq cho tới việc hất cẳng Saddam Husein ra khỏi chiếc ghế quyền
lực của ơng ta. Quá trình mà dẫn đến sự thơng qua nghị quyết này đã đề cập tới
các vấn đề đã được thảo luận trước đĩ và cũng sử dụng rất nhiều dự thảo NQ trước
đĩ. Tuy nhiên rõ ràng về mặt ngơn từ của của những đoạn trong nghị quyết 1441
áp đặt những nghĩa vụ đối với Iraq, và trao cho UNMOVIC những quyền hạn mà
đã khơng tồn tại trong tất cả các nghị quyết trước đĩ của UN. Nhiều năm thất bại
với sự lừa bịp và trì hỗn của Saddam cuối cùng HĐBA đã quy định những biện
pháp nghiêm khắc và khơng khoan nhượng – zero-tolerance mà sẽ cung cấp cho
Iraq một cơ hội cuối cùng để tuân theo những nghĩa vụ thanh sát vũ khí và giải trừ
quân bị của mình.
Đoạn 4 tuyên bố rằng Iraq sẽ được xem như tự ràng buộc với một sự vi
phạm thực chất xa hơn những nghĩa vụ thanh sát vũ khí của mình trong trường
hợp những tuyên bố hoặc sự bỏ sĩt sai nào dường như xuất hiện trong tuyên bố về
vũ khí mà Iraq được yêu cầu cung cấp trong vịng 30 ngày kể từ khi thơng qua
nghị quyết 1441. Đoạn 4 này cịn yêu cầu Iraq báo cáo tất cả sự thật về những
chươg trình hĩa học, sinh học và hạt nhân khác, bao gồm cả bất cứ chương trình bị
cáo buộc nào cho mục đích khơng liên quan đến nguyên liệu và việc sản xuất vũ
khí…”. Tuy nhiên, nghị quyết 1441 khơng cĩ ý định thay thế chế độ thanh sát mà
đã cĩ trước nĩ.
Ít nhất 2 nhiệm vụ và quyền hạn kết nối với việc thanh sát vũ khí và xuất
hiện trong nghị quyết 1441 đáng được quan tâm. Nhiệm vụ và quyền hạn thứ nhất
bao gồm yêu cầu của UN rằng UNMOVIC được đảm bảo tiếp cận khơng chỉ
những vị trí cĩ vũ khí mà cịn tất cả những cá nhân liên kết với các hoạt động liên
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 26
quan đến vũ khí hĩa học, sinh học hoặc hạt nhân. Đặc biệt, mục 4 của đoạn 7 của
nghị quyết bắt buộc Iraq cung cấp cho UNMOVIC và IAEA tên của các cơng chức
hiện tại và trước đây liên kết với các hoạt động liên quan đến vũ khí hủy diệt hàng
loạt. Hơn nữa, tất cả các cơng chức đĩ được yêu cầu phải cĩ thể sẵn sàng để thẩm
vấn bao gồm cả việc thẩm vấn bên ngồi Iraq. Nhiệm vụ và thẩm quyền khác đáng
được quan tâm bao gồm việc việc sử dụng của UN hay các lực lượng an ninh khác
để bảo vệ những thanh sát viên và sự bắt tơn trọng những khu vực khơng bay qua,
khơng lái xe qua. Những từ ngữ cĩ ý nghĩa nhất xuất hiện ở mục 5 và 6 của đoạn
7. Trong ngữ cảnh (văn cảnh) nĩi về căn cứ của đội điều tra thì ý nhỏ nằm trong
đoạn 5 cho phép việc sử dụng vũ lực nhằm bảo vệ những phương tiện (xe cộ, máy
mĩc) của đội điều tra, khác với trường hợp ngũ cảnh nĩi về khu vực bị phong tỏa
(Freezing sites), khơng hề cĩ bất cứ mối liên hệ cụ thể nào giữa các ý nhỏ của
đoạn 5 và 6 với nhau mặc dù một vài bản nháp trước đĩ đã khảng định cĩ mối liên
quan giữa chúng . Tuy nhiên dựa vào một số bản nháp đĩ cĩ thể ngầm luận ra rằng
từ “facility” ở đây nên được hiểu là khả năng sử dụng các lực lượng an ninh để
phong tỏa khu vực điều tra.
1.4 Tĩm lại
Nguyên tắc cơ bản được tin cậy bởi liên minh vũ lực để hợp pháp hĩa sự
can thiệp vào Iraq là một sự cho phép phát sinh ra ngồi ảnh hưởng được liên kết
từ nghị quyết 678, 687 và 1441. Tuy nhiên một luận điểm như vậy về cơ bản là
thiếu sĩt. Nghị quyết 678 khơng cĩ mối liên hệ với mâu thuẫn hiện tại vì nĩ liên
quan riêng đến sự can thiệp quân sự bởi Iraq chống lại Kuwait, và hịa bình ở khu
vực trong bối cảnh mâu thuẫn giữa hai quốc gia đĩ. Tương tự, trong khi nghị quyết
687 thì thích đáng với phạm vi mà nĩ áp đặt các nghĩa vụ đối với Iraq liên quan
đến vũ khí hủy diệt hàng loạt, nĩ khơng chứa đựng bất cứ sự cho phép sử dụng vũ
lực nào trong phạm vi mà nghị quyết này liên quan đến việc đồng ý giải trừ quân
bị giữa Iraq và Kuwait sau cuộc xâm lược Kuwait do Iraq tiến hành.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 27
Nghị quyết 1441 yêu cầu Iraq thực hiện những nghĩa vụ của nĩ theo nghị
quyết 687 về vũ khí hủy diệt hàng loạt. Tuy nhiên, chúng khơng biểu lộ khả năng
sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để bắt tơn trọng, thi hành những quy định
của chúng, cũng khơng đưa ra một sự ủy quyền để các thành viên UN suy ra từ đĩ
một quyền như vậy.
Do đĩ, viện dẫn nghị quyết số 678 của Hội đồng Bảo an về vấn đề sử
dụng vũ lực buộc Iraq rút khỏi Kuwait để biện minh cho hành động tấn cơng
quân sự vào lãnh thổ Iraq của Mỹ hiện nay là khơng cĩ căn cứ pháp lý quốc tế.
Lập trường của Nga, Pháp và Trung Quốc và nhiều nước khác đã chỉ rõ rằng,
chừng nào chỉ cĩ một nghị quyết mới, rõ ràng của Hội đồng Bảo an cho phép sử
dụng vũ lực, lúc đĩ hành động quân sự của Mỹ và Anh mới cĩ cơ sở pháp lý.
Khơng quan tâm đến những cách nhìn của nhiều người về giá trị của sự xĩa
bỏ chế độ trị vì Hussein ở Iraq, việc sử dụng vũ lực chống lại Iraq là phi lý theo
luật quốc tế. HĐBA đã khơng cho phép sự can thiệp nào cũng khơng cĩ bất cứ cơ
sở rõ ràng nào được ngụ ý từ một quyền hành cĩ thể được suy ra., HĐBA chịu
trách nhiệm duy trì hịa bình và an ninh quốc tế như được quy định trong Hiến
chương UN, và nĩ khơng cho phép bất cứ cá nhân quốc gia thành viên nào được
phá vỡ quyền hành đĩ bằng cách hành động mà khơng cĩ sự mệnh lệnh được thể
hiện của HĐBA.
2. Nghị quyết 1483
2.1 Hồn cảnh ra đời
Chiến tranh Iraq cơ bản kết thúc vào ngày 01/5/2003 theo thơng báo của
Tổng thống Mỹ G. W. Bush. Tuy nhiên, Iraq vẫn trong tình trạng bất ổn nghiêm
trọng. Do đĩ, Hội đồng Bảo an LHQ đã nhĩm họp ngày 22/5/2003 để xem xét dư
thảo nghị quyết về các vấn đề hậu chiến của Iraq do Tây Ban Nha, Anh và Mỹ
soạn thảo, trong đĩ khẳng định tình hình ở Iraq dù đã được cải thiện vẫn là mối đe
dọa đối với an ninh và hịa bình quốc tế. Nghị quyết đã được đưa ra tham khảo các
nước thành viên HĐBA trước khi được trình chính thức.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 28
Nghị quyết được thơng qua bởi 14 thành viên HĐBA (Syria vắng mặt).
2.2 Nội dung nghị quyết
- Nghị quyết quyết dỡ bỏ cấm vận đối với Iraq, đồng thời chấp
dứt dần Chương trình Đổi dầu lấy lương thực trong vịng 6 tháng cùng với
việc cung cấp đầy đủ các nhu cầu thiết yếu cho người dân Iraq.
- Tái khẳng định tầm quan trọng của việc giải trừ các loại vũ
khí hủy diệt hàng loạt.
- Khẳng định nguyên tắc quyền tự quyết chính trị của người
dân Iraq.
- Xác nhận chính quyền tạm thời của lực lượng liên quân sẽ
quản lý Iraq cho tới khi bầu cử được tiến hành nhằm thiết lập một chính
quyền đại diện được quốc tế cơng nhận của chính người dân Iraq.
- 95% doanh thu từ xuất khẩu dầu mỏ sẽ được chuyển vào Quỹ
Phát triển Iraq dưới sự điều hành của lực lượng liên quân.
- Kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ tái thiết Iraq.
2.3 Phản ứng của các nước
Nghị quyết được thơng qua với sự đồng thuận của HĐBA do đĩ tất cả các
nứơc đều ủng hộ nghị quyết này dù rằng cĩ một số khác biệt về quan điểm vẫn cịn
tồn tại.
- Đại diện Mỹ cho rằng nghị quyết này mở đường cho viẹc giúp
đỡ nhân đạo và tái thiết Iraq và ủng hộ LHQ đĩng vai trị quan trọng ở Iraq.
- Đại diện của Pháp cho rằng Nghị quyết này tuy khơng hồn
hảo như nĩ đã mở đường cho cộng đồng quốc tế hỗ trợ cho Iraq và tiến
trình giải giáp vũ khí của nứơc này; và ủng hộ vai trị mạnh mẽ hơn của
LHQ ở Iraq.
- Đại diện Anh xem Nghị quyết thể hiện một sự đồng thuận
quan trọng đối với một trong những vấn đề chính sách đối ngoại khĩ khăn
nhất hiện nay. Nghị quyết đã trao cho LHQ vai trị quan trọng và độc lập
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 29
trong tình hình hậu chiến ở Iraq. Tuy vậy, nghị quyết, theo ơng, cũng chưa
bao quát tồn bộ vấn đề mà một trong số đĩ là vấn đề thanh sát của IAEA.
- Đại diện Đức: Nghị quyết này quan trọng vì nĩ mang lại một
viễn cảnh cho người dân Iraq về việc thành lập một chính phủ ổn định và
dân chủ, chung sống hịa bình với những nước láng giềng và tơn trọng các
quốc gia khác. Nghị quyết mà một thõa thuận đạt được một cách khĩ khăn
trong vấn đề tăng cường vai trị của LHQ.
- Đại diện Tây Ban Nha cho rằng HĐBA đã nhận thức được
rằng đã đến lúc nhìn nhận tình hình một cách thực tế; và Nghị quyết đã
cung cấp một cơng cụ quan trọng để giải quyết tình hình khĩ khăn hiện nay
của Iraq.
- Đại diện của Mexico cho rằng Nghị quyết thơng qua sau quá
trình đàm phán căng thẳng đã thể hiện sự tái đồn kết và hịa giải giữa các
bên nhằm quay trở lại với những mục đích của HĐBA. Thách thức của
LHQ hiện nay là đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của tổ chức này và đĩng
vai trị khĩ khăn trong tiến trình tái thiết. Và ơng cho rằng vai trị của LHQ
sẽ phụ thuộc vào những cam kết và sự linh hoạt của HĐBA cũng như và
khả năng chuyên mơn của Đại diện đặc biệt.
- Đại diện của Nga cho rằng Nghị quyết đạt được nhờ sự
nhượng bộ từ tất cả các bên và do đĩ khẳng định những vấn đề khĩ khăn
chỉ cĩ thể được giải quyết trên nền tảng tập thể. Nghị quyết tuy khơng đưa
ra câu trả lời cho mọi vấn đề liên quan nhưng nĩ cũng đã xác lập các
nguyên tắc cơ bản cho lực lượng chiếm đĩng cũng như dành một vị trí quan
trọng cho LHQ.
- Đại diện của Bulgari cho rằng Nghị quyết thể hiện tầm quan
trọng của LHQ trong tình hình hiện nay và đi xa hơn nữa, khẳng định LHQ
là tổ chức quan trọng khơng thể thiếu trong tiến trình tồn cầu hĩa hiện nay.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 30
- Đại diện của Trung Quốc cho rằng nghị quyết đĩng gĩp vào
việc giữ tính đúng đán và thẩm quyền của LHQ; và nước này ủng hộ nghị
quyết dù nĩ chưa thể hiện hết quan điểm của Trung Quốc trong vấn đề này.
- Đại diện Cameroon ủng hộ nghị quyết này như một tính hiệu
tính cực đối với cộng đồng quốc tế và nhân dân Iraq.
- Đại diện Guinea cho rằng nghị quyết là bằng chứng về khả
năng của LHQ trong các tình huống khĩ khăn và khả năng nhận trách
nhiệm hàng đầu trong bảo đảm hịa bình an ninh thế giới.
- Đại diện Angola cho rằng Nghị quyết thể hiện sự đồn kết cần
thiết của HĐBA sau những chia rẽ trong thời gian xảy ra chiến tranh Iraq.
LHQ đĩng vai trị quan trọng trong tình hình hậu chiến ở Iraq.
- Đại diện Pakistan phát biểu rằng Pakistan ủng hộ Nghị quyết
này và mong rằng trong thời gian tới LHQ sẽ đĩng vai trị quan trọng hơn
trong việc tái thiết Iraq vì sự cần thiết của một mơi trường khu vực ổn định
và hịa bình.
2.4 Đánh giá
Nghị quyết 1483 về tái thiết Iraq cơ bản được các nước ủng hộ. Tuy nhiên,
Nghị quyết 1483 gây ra nhiều tranh cãi về hậu quả pháp lý từ Nghị quyết này mà
chủ yếu tập trung vào việc liệu cĩ thể rút ra sự cơng nhận tính hợp pháp của cuộc
chiến này từ Nghị quyết hay khơng, vì nếu cĩ, nĩ sẽ tạo ra tiền lệ tiêu cực cĩ thể
dẫn đến sự bất ổn định trên thế giới.
Thứ nhất, Nghị quyết xác nhận sự quản lý của lực lượng chiếm đĩng như
một chính quyền tạm thời và đồng thời trao quyền cho Đại diện đặc biệt của LHQ
tại Iraq nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan quốc tế khác và lực lượng này trong
việc ổn định và giúp đỡ Iraq thời hậu chiến. Việc này dẫn đến một tranh cãi rằng
HĐBA đã ngầm đồng ý và cơng nhận tính hợp pháp của cuộc chiến Iraq. Tuy
nhiên, khơng cĩ bất kỳ nội dung nào trong Nghị quyết thể hiện điều này, Nghị
quyết chỉ đơn giản là việc HĐBA xem xét và đưa ra giải pháp cho tình hình hiện
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 31
thời lúc đĩ tại Iraq như một hành động khắc phục những hậu quả gây ra đối với
Iraq và nhân dân nước này bởi cuộc chiến xâm lược của Mỹ và đồng minh. Việc
dính líu vào Iraq của LHQ khơng chỉ do Iraq là thành viên của tổ chức này mà cịn
vì mục đích tơn chỉ là duy trì hịa bình và an ninh thế giới, theo đĩ việc ổn định
tình hình ở nước này đĩng vai trị quan trọng đối với sự ổn định của cả khu vực.
Vấn đề thứ hai là việc xác nhận vai trị quản lý của lực lượng chiếm đĩng
cĩ thể coi như một hành động hợp thức hĩa việc xâm phạm chủ quyền của Iraq tạo
nên tiền lệ cho các nước khác cĩ hành động tương tự và đặt LHQ vào tình thế
“chuyện đã rồi.” Theo đĩ, một quốc gia khi bị đặt dưới sự quản lý của nước khác
thì đương nhiên chủ quyền đối nội của quốc gia này khơng cịn. Tuy nhiên, chủ
quyền của Iraq với tư cách là một chủ thể quốc tế vẫn được giữ thơng qua sự tồn
tại de facto của đất nước Iraq trên thế giới và trong các tổ chức quốc tế. Lực lượng
chiếm đĩng khi thực hiện những quyền và nghĩa vụ của Iraq trong thời gian chiếm
đĩng vẫn thực hiện trên danh nghĩa quốc gia và nhân dân Iraq. Vì vậy, chủ quyền
của Iraq chỉ tạm thời bị giới hạn một phần chứ khơng mất đi; và theo Nghị quyết,
nguyên tắc tự quyết được tái khẳng định tạo nền tảng cho việc thành lập một nhà
nứơc của chính người dân Iraq qua đĩ nắm lại tồn bộ chủ quyền.
Vấn đê thứ ba, HĐBA bày tỏ ý định thiết lập một chính quyền đại diện
được quốc tế cơng nhận. Song song với việc khẳng định quyền tự quyết của nhân
dân Iraq đối với tương lai chính trị của đấy nước mình, HĐBA đã đưa ra điều kiện
rằng chính phủ đại diện phải được sự cơng nhận từ cộng đồng quốc tế. Do đĩ,
trong trường hợp này LHQ đã cĩ ý định can thiệp vào quá trình tự quyết của nhân
dân Iraq trong việc thành lập nên chính quyền của riêng mình.
Tĩm lại, Nghị quyết 1483 về tái thiết Iraq khơng đưa ra bất cứ ý kiến nào về
tính hợp pháp của hành động xâm lược Iraq của Mỹ và đồng minh và cũng chưa
đưa ra câu trả lời cho một số vấn đề quan trọng. Nghị quyết thể hiện trách nhiệm
của LHQ trong bình ổn tình hình ở Iraq để duy trì và đảm bảo hịa bình và an ninh
khu vực và quốc tế.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 32
3. Nghị quyết 1511
3.1 Hồn cảnh ra đời Nghị quyết
Ngày 22/5/2003, gần 2 tháng sau khi Liên minh làm chủ được Baghdad,
Hội đồng Bảo an thơng qua Nghị quyết 1483 xác nhận vai trị của các thế lực
chiếm đĩng và giao cho họ quản lý những lợi nhuận từ việc xuất khẩu dầu mỏ của
Iraq. Ngày 14/8/2003, Hội đồng Bảo An tiến thêm một bước nữa trong việc thừa
nhận sự chiếm đĩng này. Nghị quyết 1500 quy định về việc thành lập Hội đồng
trung ương của Iraq cũng như thiết lập một Phái đồn cứu trợ của Liên Hiệp Quốc
tại Iraq.
Tuy nhiên, cũng trong thời gian này, các vụ ném bom khủng bố vào Đại sứ
quán của Jordan ngày 7/8/2003, vào trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Baghdad ngày
19/8/2003, vào nhà thờ Hồi giáo Imam Ali ở Najaf ngày 29/8/2003, vào Đại sứ
quán Thổ Nhĩ Kỳ ngày 14/10/2003, vụ ám sát Dr. Akila al-Hashimi vào hơm
25/9/2003 và vụ sát hại một nhà ngoại giao Tây Ban Nha ngày 9/10/2003 là những
vụ tấn cơng vào người dân Iraq, Liên Hiệp Quốc và cộng đồng quốc tế đã dấy lên
hồi chuơng về nạn khủng bố đang bùng phát ở Iraq.
Trong bối cảnh đĩ, Mỹ và Anh đã đề xuất 3 bản dự thảo cho Nghị quyết
1511 về vấn đề Iraq vào các ngày 4/9, 1/10 và 13/10/2003. Bản dự thảo đầu tiên
được Pháp, Đức và Syria đề nghị sửa đổi. Một số đề xuất của Pháp và Đức đã
được ghi nhận trong văn bản chính thức cuối cùng của Nghị quyết 1511.
Nghị quyết 1511 ra đời nhắc lại lần nữa các Nghị quyết trước đĩ về vấn đề
Iraq, bao gồm cả Nghị quyết 1483 (22/5/2003) và Nghị quyết 1500 (14/8/2003) và
về các mối đe dọa đến hịa bình và an ninh gây ra bởi các hoạt động khủng bố, bao
gồm Nghị quyết 1373 (28/9/2001) và các Nghị quyết khác.
Nghị quyết xác định tình trạng ở Iraq mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn
tiếp tục hình thành một mối đe dọa đến hịa bình và an ninh thế giới.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 33
3.2 Nội dung Nghị quyết
3.2.1 Mục đích ra đời của Nghị quyết
Nghị quyết 1511 được Hội đồng Bảo an nhất trí thơng qua vào ngày 16
tháng 10 năm 2003. Nghị quyết này kêu gọi cộng đồng quốc tế viện trợ quá trình
tái kiến thiết đất nước của Iraq, và thơng qua một tiến trình thành lập chính phủ
hợp hiến của Iraq. Nghị quyết này ra đời phù hợp với nội dung Chương VII Hiến
chương Liên Hiệp Quốc.
(Trích văn bản Nghị quyết)
Nghị quyết nhấn mạnh rằng chủ quyền của Iraq thuộc về nhà nước Iraq,
xác nhận lại lần nữa quyền của người dân Iraq tự do quyết định tương lai chính
trị của họ và quản lý chính các nguồn tài nguyên thiên nhiên của họ.
Nhắc lại quyết tâm rằng ngày mà những người Iraq được cầm quyền trên
chính đất nước của họ phải đến sớm.
Thừa nhận tầm quan trọng của sự ủng hộ quốc tế, đặc biệt là của những
quốc gia trong khu vực, các nước láng giềng của Iraq và các tổ chức khu vực để
thúc đẩy tiến trình này diễn ra nhanh chĩng.
Thừa nhận rằng sự ủng hộ quốc tế đối với sự phục hồi các điều kiện cho sự
ổn định và an ninh là cần thiết đối với sự hạnh phúc của người dân Iraq cũng như
khả năng của các bên liên quan hồn thành trách nhiệm để giúp đỡ người dân
Iraq và tiếp nhận sự đĩng gĩp của các quốc gia thành viên về mặt này theo như
Nghị quyết 1483 (2003).
Tiếp nhận quyết định của Hội đồng Chính phủ của Iraq về việc tổ chức một
Hội đồng lập pháp để chuẩn bị cho một hội thảo về vấn đề lập pháp nhằm dự thảo
một Hiến pháp để bày tỏ nguyện vọng của người dân Iraq.
Thúc đẩy tiến trình này đi đến chỗ hồn thiện một cách nhanh chĩng.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 34
3.2.2 Những điều khoản đáng lưu ý trong Nghị quyết
Các vấn đề chủ yếu được quan tâm đề cập trong Nghị quyết 1511 bao gồm:
- Thúc đẩy tiến trình thành lập một chính phủ đại diện của những người
dân Iraq được quốc tế cơng nhận.
- Chuyển giao chủ quyền của Iraq vào tay chính những người dân Iraq.
- Yêu cầu Hội đồng trung ương Iraq cùng với Chính quyền lâm thời giải
trình với Hội đồng Bảo antrước ngày 15/12/2003 về việc xem xét lại lịch trình và
chương trình cho việc dự thảo một Hiến pháp mới cho Iraq và cho việc tổ chức
một cuộc bầu cử dân chủ theo Hiến pháp này.
7. Invites the Governing Council to provide to the Security
Council, for its review, no later than 15 December 2003, in
cooperation with the Authority and, as circumstances permit, the
Special Representative of the Secretary-General, a timetable and a
programme for the drafting of a new constitution for Iraq and for the
holding of democratic elections under that constitution;
(UNSCR 1511, 16 Oct 2003 – para.7)
- Tăng cường vai trị của Liên Hiệp Quốc tại Iraq bao gồm việc cung cấp
viện trợ nhân đạo, thúc đẩy việc tái kiến thiết nền kinh tế và các điều kiện phát
triển cho Iraq, và nỗ lực giúp khơi phục và thiết lập các thể chế quốc gia và địa
phương cho chính quyền đại diện.
8. Resolves that the United Nations, acting through the
Secretary-General, his Special Representative, and the United
Nations Assistance Mission in Iraq, should strengthen its vital role
in Iraq, including by providing humanitarian relief, promoting the
economic reconstruction of and conditions for sustainable
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 35
development in Iraq, and advancing efforts to restore and establish
national and local institutions for representative government;
(UNSCR 1511, 16 Oct 2003 – para.8)
- Xác định cần thiết lập một lực lượng đa quốc gia (multinational forces –
MNF) dưới một sự điều khiển chung để tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết
gĩp phần duy trì an ninh và ổn định tại Iraq, bao gồm mục đích bảo đảm các điều
kiện cần thiết cho việc thực thi đầy đủ lịch trình và chương trình chuyển giao
quyền lực ở Iraq, gĩp phần bảo vệ an ninh của phái đồn cứu trợ của Liên Hiệp
Quốc tại Iraq, Hội đồng trung ương Iraq và các cơ quan khác của chính quyền lâm
thời Iraq, và cơ sở hạ tầng kinh tế và nhân đạo chủ yếu. Đồng thời kêu gọi các
thành viên Liên Hiệp Quốc đĩng gĩp viện trợ dưới sự ủy thác của Liên Hiệp
Quốc, bao gồm các lực lượng quân sự, vào lực lượng đa quốc gia được nhắc ở
trên. Yêu cầu Mỹ thay mặt cho lực lượng đa quốc gia báo cáo với Hội đồng Bảo
an về những kết quả và sự phát triển của lực lượng này khơng ít hơn 6 tháng một
lần.
13. Determines that the provision of security and stability is
essential to the successful completion of the political process as
outlined in paragraph 7 above and to the ability of the United
Nations to contribute effectively to that process and the
implementation of resolution 1483 (2003), and authorizes a
multinational force under unified command to take all necessary
measures to contribute to the maintenance of security and stability in
Iraq, including for the purpose of ensuring necessary conditions for
the implementation of the timetable and programme as well as to
contribute to the security of the United Nations Assistance Mission
for Iraq, the Governing Council of Iraq and other institutions of the
Iraqi interim administration, and key humanitarian and economic
infrastructure;
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 36
14. Urges Member States to contribute assistance under this
United Nations mandate, including military forces, to the
multinational force referred to in paragraph 13 above;
(UNSCR 1511, 16 Oct 2003 – para. 13-14)
25. Requests that the United States, on behalf of the
multinational force as outlined in paragraph 13 above, report to the
Security Council on the efforts and progress of this force as
appropriate and not less than every six months;
(UNSCR 1511, 16 Oct 2003 – para. 25)
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thiết lập lực lượng an ninh và cảnh
sát Iraq cĩ hiệu quả để duy trì luật, trật tự và an ninh cũng như chống lại chủ nghĩa
khủng bố được đề cập trong đoạn 4 của Nghị quyết 1483, đồng thời kêu gọi các
thành viên Liên Hiệp Quốc và các tổ chức khu vực và quốc tế gĩp phần vào quá
trình huấn luyện và trang bị cho các lực lượng cảnh sát và an ninh Iraq.
16. Emphasizes the importance of establishing effective Iraqi
police and security forces in maintaining law, order, and security
and combating terrorism consistent with paragraph 4 of resolution
1483 (2003), and calls upon Member States and international and
regional organizations to contribute to the training and equipping of
Iraqi police and security forces;
(UNSCR 1511, 16 Oct 2003 – para. 16)
- Kêu gọi các thành viên Liên Hiệp Quốc và các tổ chức tài chính quốc tế
tăng cường nỗ lực để giúp đỡ người dân Iraq tái kiến thiết và phát triển nền kinh
tế, cung cấp những khoản vay và những viện trợ tài chính khác cho Iraq, bao gồm
các cam kết chắc chắn tại Hội thảo cứu trợ tồn cầu tổ chức tại Madrid trong hai
ngày 23 và 24/10/2003.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 37
20. Appeals to Member States and the international financial
institutions to strengthen their efforts to assist the people of Iraq in
the reconstruction and development of their economy, and urges
those institutions to take immediate steps to provide their full range
of loans and other financial assistance to Iraq, working with the
Governing Council and appropriate Iraqi ministries;
21. Urges Member States and international and regional
organizations to support the Iraq reconstruction effort initiated at the
24 June 2003 United Nations Technical Consultations, including
through substantial pledges at the 23-24 October 2003 International
Donors Conference in Madrid;
22. Calls upon Member States and concerned organizations
to help meet the needs of the Iraqi people by providing resources
necessary for the rehabilitation and reconstruction of Iraq’s
economic infrastructure;
(UNSCR 1511, 16 Oct 2003 – para. 20-22)
24. Reminds all Member States of their obligations under
paragraphs 19 and 23 of resolution 1483 (2003) in particular the
obligation to immediately cause the transfer of funds, other financial
assets and economic resources to the Development Fund for Iraq for
the benefit of the Iraqi people;
(UNSCR 1511, 16 Oct 2003 – para. 24)
3.3 Ý kiến phản hồi
3.3.1 Ý kiến của Mỹ
Mỹ cho rằng Nghị quyết 1511 về vấn đề Iraq đã phản ánh được một cách
tiếp cận đa phương. Mỹ cũng tuyên bố rằng Mỹ bỏ phiếu thơng qua Nghị quyết
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 38
này là vì tương lai của Iraq. Bằng việc nhất trí thơng qua Nghị quyết này, cộng
đồng quốc tế đã bày tỏ sự ủng hộ hồn tồn đối với người dân Iraq. Mỹ đã lắng
nghe phản hồi từ tất cả các thành viên của Hội đồng Bảo an và ghi nhận những ý
kiến đĩng gĩp cho các bản dự thảo của Nghị quyết. Kết quả cuối cùng của việc
này là sự ra đời của một Nghị quyết gia tăng khả năng của cộng đồng quốc tế tham
gia vào việc tái kiến thiết và ổn định lại tình hình ở Iraq.
Mỹ cho rằng việc chú trọng vào tình hình ở một quốc gia đĩng vai trị quan
trọng tại một khu vực chiến lược là phù hợp với những mối quan tâm chung về các
vấn đề hịa bình và an ninh thế giới. Mục tiêu nhất quán của cộng đồng quốc tế là
ủng hộ những người Iraq và tất cả những người tham gia vào nỗ lực phục hồi, tái
kiến thiết và ổn định Iraq chưa từng cĩ tiền lệ trước đĩ. Bằng việc tập trung vào ba
vấn đề trọng yếu là chính trị, kinh tế và an ninh, Nghị quyết này đưa ra một cơ sở
chắc chắn cho một cam kết quốc tế sâu rộng. Mỹ hoan nghênh và kêu gọi sự tham
gia của tất cả các nước nhằm tìm kiếm phương thức gĩp phần vào nỗ lực giúp Iraq
hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn. Mỹ tuyên bố nếu phải giúp đỡ Iraq thì thời
điểm này là phù hợp nhất. Và vì vậy, việc thành lập một lực lượng đa quốc gia
dưới sự ủy thác của Liên Hiệp Quốc là một hành động hết sức cần thiết để ổn định
lại tình hình căng thẳng ở Iraq.
3.3.2 Ý kiến của Anh
Anh cho rằng việc Nghị quyết 1511 được thơng qua với tổng số phiếu thuận
15/15 tại Hội đồng Bảo an là một bước đi quan trọng trong tiến trình thành lập một
đất nước Iraq tự do dưới sự điều hành của chính những người dân Iraq lần đầu tiên
trong lịch sử hàng mấy thế kỷ qua. Anh đã nỗ lực cùng với Mỹ đề xuất Nghị quyết
này và tìm kiếm sự đồng thuận tại Hội đồng Bảo an.
Anh cho rằng điều mà Nghị quyết này làm được đầu tiên là đảm bảo cĩ một
tầm nhìn khái quát về việc chuyển giao chủ quyền một cách nhanh chĩng vào tay
người dân Iraq. Nghị quyết này thiết lập một định mức thời gian cho Hội đồng
trung ương Iraq để đưa ra bản báo cáo về chi tiết của quá trình chuyển giao và tổ
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 39
chức một hội nghị về vấn đề lập pháp trước ngày 15/12/2003. Theo đánh giá của
Anh, Nghị quyết cũng cĩ vai trị tổ chức một lực lượng đa quốc gia và tạo ra tính
hợp pháp cho lực lượng này, đồng thời Anh cũng hy vọng Nghị quyết sẽ khuyến
khích được nhiều hơn nữa sự gĩp quân từ các nước.
3.3.3 Ý kiến của Nga
Ngay từ khi khởi thảo Nghị quyết mới, Nga đã chú trọng việc giúp đỡ
người dân Iraq giành lại chủ quyền và ngăn chặn cuộc khủng hoảng về vấn đề Iraq
làm mất ổn định tình hình khu vực. Nga cho rằng xu hướng tiếp diễn khủng hoảng
ở Iraq khơng phải là mối quan ngại của riêng quốc gia nào nên một nỗ lực tồn cầu
nhằm thiết lập một nền chính trị ổn định và lâu dài với một chính phủ hợp hiến ở
Iraq là hết sức cần thiết.
Nga tuyên bố sẵn sàng chủ động hướng sự quan tâm vào quá trình ổn định
lâu dài tại Iraq và việc chuyển giao quyền lực sớm nhất cĩ thể cho người dân Iraq.
Tuy nhiên Nga khơng khẳng định việc sẽ tham gia vào lực lượng đa quốc gia tại
Iraq. Nga chỉ tập trung nhấn mạnh đến việc hợp tác đầu tư vào các dự án kinh tế
và nhu cầu nhân đạo.
3.3.4 Ý kiến của Đức
Nghị quyết này đĩng vai trị quan trọng trong việc thiết lập lại trật tự ở Iraq,
phát triển hơn so với hai Nghị quyết 1483 và 1500 trước đĩ về vấn đề Iraq.
Đức cho rằng họ đã tìm được những mục đích chung trong Nghị quyết này,
chẳng hạn như việc gĩp phần ổn định tình hình ở Iraq, ủng hỗ tiến trình tái thiết
kinh tế và chính trị ở Iraq, thúc đẩy việc phục hịi chủ quyền của người dân Iraq
thơng qua một chính phủ được bầu củ dân chủ. Và Đức cho rằng việc này chỉ cĩ
thể thành cơng khi cĩ sự hiện diện của Hội đồng Bảo an như một thể thống nhất,
do vậy Đức khơng muốn ngăn cản sự thống nhất của Hội đồng Bảo an. Mặc dù
Đức đánh giá Nghị quyết là một bước đi quan trọng để đạt đúng mục tiêu nhưng
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 40
cũng duy trì ý kiến rằng những sự chỉnh sửa đồng đưa ra bởi Pháp và Nga cũng cĩ
thể dẫn tới một Nghị quyết tốt hơn.
3.3.5 Ý kiến của Pháp
Pháp ủng hộ Nghị quyết này với hy vọng sự đồn kết thế giới và bất cứ
hành động nào nhằm tới một sự chuyển giao chủ quyền nhanh chĩng cho những
người dân Iraq sẽ giúp làm dịu tình hình căng thẳng ở khu vực Trung Đơng. Phát
biểu với tờ Le Monde, Bộ trưởng ngoại giao Pháp, ơng Dorminique de Villepin
tuyên bố: “Đối mặt với tình trạng gia tăng bạo lực, khủng bố và căng thẳng bao
trùm khu vực Trung Đơng thì rõ ràng việc mở rộng tinh thần đồn kết quốc tế là
quan trọng”.
* Đức, Pháp và Nga mặc dù bỏ phiếu cho Nghị quyết 1511 nhưng cũng nĩi
rằng họ sẽ khơng tham gia vào lực lượng đa quốc gia và sẽ khơng đĩng gĩp cho
ngân quỹ dành cho Iraq nhiều hơn mức các nước này đã đồng ý. Điểm bất đồng
chủ yếu giữa 3 quốc gia này với Mỹ là về lịch trình trao trả chính quyền về tay
người dân Iraq và vai trị chính xác của Liên Hiệp Quốc tại Iraq.
3.3.6 Ý kiến của Trung Quốc
Trung Quốc ủng hộ việc Hội đồng Bảo an đưa ra một Nghị quyết mới về
vấn đề Iraq nhằm tăng cường vai trị của Liên Hiệp Quốc trong việc tìm kiếm sự
ổn định tại Iraq và cũng nhằm mục đích thiết lập một chính quyền Iraq của người
Iraq. Trung Quốc thơng qua Nghị quyết với một thái độ mang tính xây dựng và
tham gia chủ động vào cuộc hội đàm nhằm soạn thảo Nghị quyết và cũng đã đề
xuất một vài sự chỉnh sửa. Trung Quốc bỏ phiếu đồng ý thơng qua Nghị quyết sau
khi xem xét nhu cầu thực tế và lợi ích lâu dài của người dân Iraq. Trung Quốc hy
vọng Hội đồng Bảo an sẽ duy trì sự thống nhất và hợp tác, quan tâm chặt chẽ đến
tình hình Iraq và phải tính đến yêu cầu chung của cộng đồng quốc tế về việc sớm
khơi phục lại chủ quyền ở Iraq. Trung Quốc cho rằng Liên Hiệp Quốc cần phát
huy vai trị của mình để giúp đỡ Iraq trở lại với hịa bình, ổn định và phát triển;
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 41
đồng thời tuyên bố Trung Quốc sẵn sàng nỗ lực tham gia vào tiến trình này đến
cùng.
3.3.7 Phản ứng của Iraq
Đại diện của Hội đồng Trung ương Iraq cho hay trước khi Nghị quyết 1511
được thơng qua, Iraq đã bày tỏ quan điểm rằng chủ quyền của Iraq nên được trao
cho Hội đồng trung ương Iraq. Cuối cùng, Nghị quyết đã được các nước trong Hội
đồng Bảo an nhất trí thơng qua, theo đĩ, Hội đồng trung ương Iraq và các Bộ
trưởng đại diện cho chủ quyền của đất nước Iraq. Nhưng chính xác thì thế nào gọi
là “đại diện”? Điều này cĩ thể bị suy diễn theo nhiều cách khác nhau, nhưng vẫn
chưa cĩ định nghĩa nào là tốt nhất.
Iraq hứa sẽ tuân thủ yêu cầu phải trình bày một lịch trình và kế hoạch về
việc xây dựng Hiến pháp trước ngày 15/12/2003 được nêu ra trong Nghị quyết
này. Tuy nhiên, Iraq cũng lên tiếng rằng khơng thể biết chắc là họ cĩ thể giữ đúng
lịch trình này hay khơng vì việc ban hành một Hiến pháp khơng phải là vấn đề dễ
dàng.
Iraq thừa nhận rằng tình hình an ninh ở Iraq thật sự phức tạp, trong khi lực
lượng cảnh sát ở Iraq thì chưa đủ và vẫn cịn cần phải được huấn luyện và trang bị
nhiều hơn nữa. Do đĩ, Iraq “hoan nghênh” khả năng lực lượng đa quốc gia được
sự ủy quyền của Liên Hiệp Quốc sẽ triển khai tại một số phần nhất định trên lãnh
thổ Iraq. Tuy nhiên Iraq vẫn muốn chính người dân Iraq sẽ gánh vác phần chính
trách nhiệm này. Iraq khơng từ chối chấp nhận cho quân đội nước ngồi vào nước
mình trong một khoảng thời gian ngắn cho đến khi tình hình được ổn định nhưng
cũng nhấn mạnh rằng quân đội các nước khơng nên vào Iraq mà khơng cĩ sự chấp
thuận rõ ràng của Hội đồng trung ương Iraq.
3.4 Đánh giá
Nghị quyết 1511 được coi là sự khởi nguồn cho việc ủy quyền cho Lực
lượng đa quốc gia. Nghị quyết này là một sự thỏa hiệp mà trong đĩ Mỹ và Anh đã
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 42
gây áp lực lên Pháp, Đức và các nước khác để thiết lập một thể chế chính trị ở
Iraq, bao gồm ban hành Hiến pháp và bầu cử một Nghị viện. Tuy nhiên sự đĩng
quân này phải kết thúc sớm, ngay khi một thể chế chính trị được thành lập ở Iraq.
Nghị quyết 1511 bổ sung cho Nghị quyết 1483 ra đời trước đĩ. Nghị quyết 1483
cũng ra đời vào năm 2003 và giải quyết được nhiều sự nhập nhằng giữa tính luật
và tính chính trị của hành động xâm lược Iraq của Mỹ và Anh năm 2003. Nghị
quyết 1511 được thơng qua với hy vọng là khoảng cuối năm 2005 – đầu năm
2006, Iraq sẽ thành lập được một chính phủ riêng trên cơ sở hiến pháp.
Theo bài báo của Chris Manrsden đăng trên website World Socialist
(www.wsws.org) ngày 18/10/2003 với tiêu đề “UN vote on Iraq: Paris, Berlin and
Moscow bow before Bush”, việc Tổng thống Bush đề nghị Hội đồng Bảo an hỗn
ngày bỏ phiếu thơng qua nghị quyết chậm lại 1 ngày để thuyết phục Pháp và Đức
lên tiếng ủng hộ cho bản dự thảo của Mỹ là biểu hiện cố gắng hợp thức hĩa cuộc
chiến Mỹ đã phát động trên lãnh thổ Iraq.
Những bản sửa đổi bổ sung của Pháp, Đức và Syria là nhằm nỗ lực thay thế
lực lượng quân đội Mỹ bằng lực lượng quân đội của Liên Hiệp Quốc và thậm chí
cả những lực lượng quân đội và cảnh sát của chính quyền bù nhìn Iraq lúc đĩ,
miễn là hạn chế sự cĩ mặt của quân đội Mỹ. Điều này cho thấy mối lo ngại của các
nước Châu Âu về khả năng Mỹ tăng cường sự cĩ mặt của quân đội nước này, cùng
hai đồng minh thân cận là Anh và Tây Ban Nha trên đất nước Iraq. Câu hỏi đặt ra
là tại sao Nghị quyết 1511 vẫn được thơng qua với 15 phiếu thuận? Chắc hẳn là
nguồn dầu mỏ trong tình hình Iraq biến động và giá dầu tại thị trường EU chao
đảo là nguyên nhân để các nước châu Âu địi hỏi phải cĩ một lực lượng quân đội
chung dưới sự điều hành của Liên Hiệp Quốc cĩ mặt gìn giữ hịa bình cho Iraq. Cĩ
thể lý giải cho việc Nga, Pháp và Đức quyết định nhượng bộ trước những áp lực
của Mỹ liên quan tới Nghị quyết 1511 là vì ba cường quốc này muốn cải thiện mối
quan hệ đang xấu đi của họ với Mỹ liên quan đến những ý kiến khác nhau đối với
vấn đề Iraq. Nga cũng thay đổi quan điểm vì họ muốn tìm kiếm một thỏa thuận với
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 43
Mỹ về các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực trung tâm châu Á, và đạt được
sự ủng hộ của Mỹ đối với các vấn đề ở Chechnya. Tuy nhiên, sự tham gia của
những nước này trong Lực lượng đa quốc gia sẽ được cân nhắc thận trọng, bởi
những người thuộc trường phái chống chiến tranh như Tổng thống Pháp Jacques
Chirac và Thủ tướng Đức Gerhard Schrưder muốn tránh sa lầy ở Iraq và tránh gia
tăng sự bất bình của những người dân yêu chuộng hịa bình trước quyết định gửi
quân đến Iraq của chính phủ. Tương tự, Chính phủ Nga cũng khơng ngừng quan
tâm đến tình hình thương vong hàng ngày của binh lính ở Iraq, coi đĩ là thiệt hại
mang tính dân tộc, khơng thể xem nhẹ. Một mặt bỏ phiếu thuận cho nghị quyết
1511 của Hội đồng Bảo an mà thực chất là của Mỹ, một mặt vẫn lên án Mỹ đưa
quân với số lượng lớn vào Iraq, các nước Châu Âu chắc chắn sẽ xem xét rất kỹ
việc tham gia vào liên minh quân sự, mà hướng sự tập trung chủ yếu cho những
trợ giúp về tài chính hơn. Cĩ nhận định rằng Hội đồng Bảo an đã hoạt động khơng
cĩ hiệu quả trong việc kiềm chế tầm ảnh hưởng của quân đội Mỹ trên lãnh thổ Iraq
và một lần nữa gián tiếp làm gia tăng sức mạnh quân sự của Mỹ trên đất nước Iraq
đầy bất ổn bằng việc thơng qua Nghị quyết này.
Bàn về sự thay đổi vai trị của Liên hợp quốc sau khi thành lập lực lượng
quân đội theo nghị quyết 1511, bài viết “Threading the Needle: UN Resolution
1511 and the Iraqi Occupation” của Ian Williams trên website Foreign Policy in
Focus (www.fpif.org) đặt ra câu hỏi là liệu sau khi nghị quyết 1511 ra đời, liên
minh quân đội của Liên Hiệp Quốc cĩ tạo ra một liên minh chiếm đĩng (a
multinational occupation) trên đất nước Iraq hay khơng? Thơng qua nghị quyết
1511, Liên Hiệp Quốc đã cố gắng phát huy hiệu quả nhất vai trị và thẩm quyền
của mình trong việc duy trì hịa bình và giữ gìn an ninh ở Iraq, phù hợp với tơn chỉ
hoạt động và theo chương 7 Hiến chương của tổ chức này. Theo như nhiều ý kiến
bình luận, Nghị quyết 1511 thể hiện rõ quyết tâm của Hội đồng Bảo an muốn
chứng minh cho nhân dân Iraq thấy rằng cộng đồng quốc tế thực sự mong muốn
giúp đỡ Iraq sớm ổn định và tin tưởng quyền lực sẽ sớm được giao lại cho người
dân nước này.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 44
Với tuyên bố tăng cường vai trị thiết yếu của Liên Hiệp Quốc ở Iraq, Tổng
thư ký Koffi Annan được yêu cầu phải trực tiếp điều hành hoạt động của các quan
chức Liên Hiệp Quốc tại Iraq và ơng tuyên bố sẽ làm hết sức mình vì nhiệm vụ.
Vấn đề ở đây là Nghị quyết nhằm tăng cường vai trị của Liên Hiệp Quốc trong
việc hỗ trợ Iraq tái thiết đất nước nhưng việc thực thi những mục tiêu này đã đạt
hiệu quả hay chưa? Nghị quyết kêu gọi một Lực lượng quân đội đa quốc gia tham
gia vào cơng cuộc gìn giữ hịa bình và bảo vệ an ninh cho Iraq nhưng như phân
tích ở trên, khả năng huy động, kêu gọi của Liên Hiệp Quốc được đánh giá ra sao
khi cĩ xu hướng rằng trong tương lai số lượng quân đội nước ngồi ở Iraq tăng với
lực lượng lớn là quân đội Mỹ? Trong nghị quyết 1483 trước đĩ, Liên Hiệp Quốc
đã khẳng định Iraq khơng hề cĩ vũ khí hủy diệt hàng loạt, nguyên cớ phát động
chiến tranh Iraq của chính quyền tổng thống Bush là khơng cịn cơ sở nữa. Thế
nhưng Mỹ, với vai trị dẫn đầu Liên minh quân sự sẽ vẫn ở lại Iraq trong một năm,
sau đĩ, tùy điều kiện, Liên Hiệp Quốc sẽ tiến hành rút quân trao quyền lại cho
chính quyền mới được quốc tế cơng nhận của Iraq, hoặc cĩ thể gia hạn thời gian
tái thiết.
Tuy mục đích ra đời Nghị quyết 1511 là nhằm tìm kiếm những giải pháp
tích cực và hữu hiệu hơn cho vấn đề Iraq nhưng thực tế việc thực thi Nghị quyết
này bị xem là thất bại trong việc bảo đảm những mục tiêu đề ra. Đơn cử là việc
Pakistan, một đồng minh thân cận của Mỹ, mặc dù đã bỏ phiếu thơng qua Nghị
quyết nhưng cũng đã tuyên bố sẽ khơng đưa quân tham gia vào lực lượng đa quốc
gia được gửi tới Iraq trừ khi lực lượng này được chứng minh rõ ràng khơng phải là
một lực lượng chiếm đĩng. Thậm chí cũng ngay trong ngày Nghị quyết được
thơng qua, người phát ngơn của Tổng thư ký Liên Hiệp Quốccũng xác nhận rằng:
“Tình hình an ninh ở Iraq chưa cho phép chúng ta gửi thêm bất cứ nhân viên nào
tới Iraq vào thời điểm này”. 5 quốc gia cĩ đa số quân trong lực lượng đa quốc gia
là Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Úc, Phần Lan. Cịn lại, tính đến ngày 1/6/2004, cĩ khoảng
26 nước gĩp quân vào lực lượng này nhưng nhiều nước trong số đĩ tuyên bố rằng
họ sẽ rút quân trong thời gian ngắn dù vẫn tiếp tục tham gia các cuộc diễn tập.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 45
Nghị quyết 1511 thực chất đã khơng thay đổi được tình hình chung ở Iraq. Nĩ hợp
pháp hĩa việc Mỹ đưa quân vào Iraq và tạo ra một vỏ bọc cho những đất nước bất
đắc dĩ phải tham gia liên quân này. Tuy nhiên, Nghị quyết cũng khơng tạo ra thay
đổi chủ yếu nào trong vai trị của Liên Hiệp Quốchay của Hội đồng trung ương
Iraq. Mặc dù Nghị quyết kêu gọi Hội đồng Bảo an xem xét lại những tiêu chuẩn và
sứ mệnh của lực lượng đa quốc gia trong vịng 1 năm kể từ ngày thơng qua Nghị
quyết nhưng nĩ lại hầu như khơng chỉ ra cách để Hội đồng Bảo an giám sát các
hoạt động của lực lượng này. Nghị quyết dường như cĩ sự nhượng bộ khá nhiều
cho Mỹ khiến người ta dễ dàng nghi ngờ tính hiệu quả của Lực lượng đa quốc gia
được sự ủy thác của Liên Hiệp Quốc.
Chính vì những hạn chế cơ bản như trên mà sau Nghị quyết 1511 vẫn cịn
các Nghị quyết khác được Hội đồng Bảo antiếp tục thơng qua, trong đĩ cĩ cả các
Nghị quyết đề cập cụ thể hơn về “sứ mệnh” của Lực lượng đa quốc gia như các
Nghị quyết 1546 (2004), Nghị quyết 1637 (2005), Nghị quyết 1732 (2006).
4. Nghị quyết 1546
4.1 Hồn cảnh ra đời
Nghị quyết được thơng qua với sự đồng thuận của tất cả các thành viên của
HĐBA ngày 8 tháng 6 năm 2004. Nghị quyết xem xét những chuyển biến tình
hình ở Iraq và đưa ra hướng giải quyết tiếp theo. Iraq tại thời điểm đĩ đã thành lập
được một Chính phủ tạm thời của người Iraq. Trong khi đĩ, Iraq hiện vẫn đặt dưới
sự quản lý của Chính quyền tạm thời của Lực lượng liên quân.
Nghị quyết 1546 được thơng qua với sự bảo trợ của Anh, Mỹ và Romania.
4.2 Nội dung Nghị quyết
- HĐBA cho rằng tình hình ở Iraq vẫn là mới đe dọa đến hịa
bình và an ninh quốc tế.
- Quyết định tình trạng chiếm đĩng và việc chuyển giao trách
nhiệm và thẩm quyền đầy đủ cho Chính phủ lâm thời Iraq vào ngày
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 46
30/6/2004. Đồng thời, Hội đồng Quản lý Iraq (Governing Council of Iraq)
sẽ giải tán mở đường cho tiến trình chuyển đổi chính trị ở nước này theo
NQ 1511.
- Ghi nhận rằng việc thi hành thành cơng nghị quyết sẽ đĩng
gĩp vào sự ổn định ở khu vực.
- Ghi nhận việc Thủ tướng Iraq yêu cầu lực lượng đa quốc gia
tiếp tục ở lại Iraq và cơng nhận rằng sự hiện diện của lực lượng này cũng
như sự hợp tác của lực lượng với Chính phủ Iraq phải dựa trên sự đồng ý
của Chính phủ Iraq.
- Lực lượng đa quốc gia hiện diện ở Iraq cĩ nhiệm vụ duy trì an
ninh và ổn định ở Iraq, ngăn chặn khủng bố, hỗ trợ cho tiến trình chuyển
đổi chính trị, đặc biệt là cuộc bầu cửa sắp tới; lực lượng này cũng cĩ nhiệm
vụ bảo vệ an ninh cho hoạt động của LHQ ở nước này; đồng thời, hỗ trợ
xây dựng lực lượng an ninh hco Chính phủ Iraq. Mọi lực lượng duy trì an
ninh và ổn định ở Iraq cam kết hành động phù hợp với luật pháp quốc tế và
cĩ thẩm quyền theo quyết định trong NQ 1511.
- Để thức hiện những nhiệm vụ trên, lực lượng đa quốc gia cĩ
quyền tiến hành tất cả biện pháp cần thiết phù hợp với yêu cầu của phía
Iraq.
- Thẩm quyền của lực lượng đa quốc gia được tái xem xét theo
yêu cầu của Chính phủ Iraq hoặc sau khi NQ được thơng qua 12 tháng;
thẩm quyền sẽ chấm dứt trong trường hợp tiến trình chính trị hồn thành
hoặc sớm hơn theo yêu cầu từ phía Iraq.
- Mỹ với tư cách đại diện cho lực lượng đa quốc gia báo cáo
lên HĐBA trong vịng 3 tháng liên quan đến hoạt động của lực lượng này,
và sau đĩ mỗi 4 tháng một lần.
- Lập thời gian biểu cho quá trình chuyển đổi chính trị ở Iraq.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 47
4.3 Phản ứng của các nước
- Tổng thống Mỹ cho rằng đây là thắng lợi của nhân dân Iraq
và cho thấy cộng đồng quốc tế luơn sát cánh bên Iraq.
- Tổng thống Nga xem đây là một bước tiến quan trọng.
- Bộ trưởng Ngoại giao Czech cho rằng NQ đã làm rõ tương lai
của lực lượng đa quốc gia cũng như xác định quan hệ hợp tác giữa lực
lượng này với chính phủ Iraq. NQ đã đặt LHQ vào vị trí chủ chốt, đặc biệu
là trong việc chuẩn bị cho cuộc bầu cử tự do ở Iraq.
- Đại diện của Nam Phi cho rằng việc chuyển giao đầy đủ chủ
quyền cho chinh phủ Iraq sẽ đĩp gĩp vào sự ổn định và hịa bình bền vững
ở Iraq.
- Bộ trưởng Ngoại giao Ukraina phát biểu rằng quyết định cuối
cùng về thời gian và những điều kiện theo đĩ lực lượng đa quốc gia hiện
diện ở Iraq theo yêu cầu của Chính phủ lâm thời Iraq phải được đưa ra để
giúp đỡ Chính phủ lâm thời và tuân thủ theo NQ này.
- Đại diện Trung Quốc phát biểu rằng NQ là kết quả của nhữn
gnổ lực chung của tất cả các thành viên của HĐBA, và nhiều ý kiến đã
được đưa ra, trong đĩ cĩ Trung Quốc, đã được xem xét trong NQ này đã
đưa đến sự tiến bộ quan trọng so với những dự thảo trước. Từ ngày
30/06/2004, chủ quyền của Iraq sẽ được trao lại cho Chính phủ và nhân dân
Iraq.
- Bộ trưởng Ngoại giao Nhật trong thơng báo sau khi NQ được
thơng qua cho rằng NQ đã mở ra một thời kỳ mới cho Iraq khi thể hiện sự
ủng hội đối với Chính phủ Lâm thời Iraq và sự kết thúc tình trạng chiếm
đĩng, trao chủ quyền đầy đủ lại cho Iraq, làm rõ vai trị của LHQ và nhiệm
vụ của lực lượng liên quân. NQ chỉ ra rõ ràng rằng một chính phủ cĩ chủ
quyền ở Iraq đã được thành lập.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 48
- Đại diện của Pakistan cho rằng đây là bước đi quan trọng nhất
kế từ sau cuộc chiến Vùng Vịnh lần thứ nhất hướng tới việc bình thường
hĩa hồn tồn tình hình ở Iraq.
- Bộ trưởng Ngoại giao Iraq cho rằng NQ này quan trọng ở chổ
nĩ loại bỏ khái niệm chiếm đĩng, nguyên nhân của nhiều khĩ khăn mà Iraq
đã phải trãi qua kể từ sau khi được giải phĩng năm 2003. NQ củng cố tính
hợp pháp của chính phủ Iraq. Ơng nĩi thêm rằn Iraq cần lực lượng đa quốc
gia ở lại nước này vì nếu lực lượng này rút đi, một khoảng trống sẽ tạo khả
năng hco sự trở lại của Saddam Hussein trong khi Iraq chưa sẵn sàng lấp
khoảng trống đĩ. Hậu quả sẽ là một thảm họa.
4.4 Đánh giá
NQ mở đường cho việc trao lại đầy đủ chủ quyền cho Chính phủ của người
Iraq, đồng thời chấm dứt thời kỳ bị chiếm đĩng và quản lý của lực lượng nước
ngồi, khẳng định vai trị trung tâm của LHQ trong giai đoạn hậu chiến ở Iraq. NQ
cũng hợp thức hĩa việc duy trì lực lượng đa quốc gia ở Iraq theo yêu cầu từ phía
nước này và sự đồng ý của Mỹ. Ngồi những mặt tích cực trên, NQ vẫn gây ra
nhiều tranh luận về thơng điệp được gửi đi từ HĐBA.
NQ chứa đựng một mâu thuẫn liên quan đến duy trì sự hiện diện của lực
lượng đa quốc gia tại Iraq. NQ xác nhận sự hiện diện này được dựa trên yêu cầu
của Chính phủ lâm thời Iraq. Tuy nhiên, cĩ một vấn đề là tại thời điểm thơng qua
NQ thì chính phủ này chưa cĩ thẩm quyền để đưa ra quyết định này vì Chính phủ
này chỉ nắm quyền từ ngày 30/6/2004 khi Chính quyền tạm thời của Liên quân
chuyển giao cho nĩ đầy đủ trách nhiệm và thẩm quyền. trước ngày này, chủ quyền
của Iraq được thể hiện thơng qua Hội đồng Quản lý Iraq, và cơ quan này cũng đã
giải tán theo quyết định của NQ này. Theo đĩ, từ ngày thơng qua NQ 8/6/2004 đến
ngày 30/6/2004, xuất hiện một lỗ hổng pháp lý về thực hiện chủ quyền của Iraq.
Vì vậy, yêu cầu duy trì lực lượng đa quốc gia của Iraq khơng cĩ cơ sở pháp lý.
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 49
Một vấn đề khác là theo NQ này, lực lượng này sẽ duy trì tại Iraq cho đến
khi tiến trình chính trị ở Iraq kết thúc, Chính phủ Iraq yêu cầu rút quân hoặc
HĐBA ra một nghị quyết yêu cầu rút quân. Ở đây cĩ sự khơng rõ ràng về điều
kiện rút quân vì tuy rằng NQ tuyên bố một trong những cơ sở cho việc rút quân là
yêu cầu từ phía Chính phủ Iraq nhưng việc duy trì lực lượng này lại được quyết
định bằng một nghị quyết của HĐBA chiểu theo chương VII Hiến chương LHQ.
Theo đĩ, NQ cĩ tính ràng buộc tất cả các nước, trong đĩ cĩ Iraq, do đĩ cĩ phạm vi
bao phủ lên trên quyết định của chính phủ Iraq. Cụ thể hơn, NQ này cần phải được
hủy bỏ bằng một NQ khác của HĐBA; yêu cầu của Iraq lúc ấy chỉ cĩ tính bổ trợ,
khuyến nghị cho HĐ.
Tĩm lại, NQ 1546 là một bước tiến nhằm bình thường hĩa tình hình ở Iraq
sau cuộc chiến năm 2003 và sự chiếm đĩng của lực lượng nước ngồi trong hơn
một năm sau đĩ. Tuy rằng, NQ cĩ thể chỉ là sự hợp thức hĩa về mặt pháp lý tình
hình Iraq nhưng nĩ cũng đã khởi động quá trình chính trị của chính người Iraq.
III. KẾT LUẬN
Cuộc chiến ở Iraq đã làm suy yếu đi quyền lực của Hội đồng Bảo an và đặt
ra câu hỏi về giá trị pháp lý của lệnh cấm của Liên Hiệp Quốc về việc cho phép sử
dụng vũ lực. Một vài quan sát viên đã nhanh chĩng gạt bỏ các lệnh cấm sử dụng
vũ lực của Liên Hiệp Quốc vì chúng khơng cịn phù hợp và cĩ giá trị sau khi xem
xét trong mơi trường an ninh sau vụ 11/9 và và cuộc chiến của Mỹ chống lại Iraq.
Liên Hiệp quốc tiếp tục đưa ra các quy định chung mà các quốc gia cần xác nhận
tính hợp lệ của những hành động của họ dưới sự giám sát của người dân và cộng
đồng quốc tế. Ngày càng cĩ nhiều quốc gia tiếp tục địi hỏi quyền sử dụng vũ lực
chính đáng trong khuơn khổ Liên Hiệp Quốc.
Hiến chương Liên Hiệp Quốc đã đối mặt với nhiều sự vi phạm trong quá
khứ và Hội đồng Bảo an đã cĩ kinh nghiệm về những thách thức lớn vẫn cịn tồn
tại này. Hiến chương Liên Hiệp Quốc cĩ thể tiếp tục vượt qua những khủng hoảng
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhĩm Lê Thị Thương
Mơn Liên Hiệp Quốc Page 50
này nhưng cũng cần đánh giá lại vai trị của Liên Hiệp Quốc trong mơi trường thế
giới cĩ nhiều biến động cĩ vẻ ngày càng nghiêm trọng như hiện nay.
Vấn đề Iraq chỉ là một trong số các trường hợp mà Hội đồng Bảo an khơng
thực sự phát huy được vai trị kiềm chế xung đột giữa các quốc gia. Hội đồng Bảo
an hiếm khi viện dẫn Chương VII của Hiến chương Liên Hiệp Quốc để bắt buộc
các quốc gia ngừng chiến sự, hay thậm chí cĩ viện dẫn đi chăng nữa thì các bên
cũng sẵn sàng tuân thủ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- q_2003_3043.pdf