Tiểu luận Chi trả dịch vụ môi trường sinh thái (pes) ở Việt Nam

Tác động tích cực : PES xây dựng không chỉ để cho mục đích giảm nghèo, mà nó được thiết kế để tạo ra cơ chế khuyến khích kinh tế nhằm thúc đẩy sử dụng dịch vụ hệ sinh thái và quản lý một cách hiệu quả và bền vững. Khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Tăng thu nhập, tạo cơ hội việc làm cho người nghèo tại nông thôn Tăng cường kinh nghiệm cho các hoạt động kinh doanh quốc tế. Nâng cao hiểu biết và phương thức sử dụng tài nguyên bền vững

pptx25 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 3036 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Chi trả dịch vụ môi trường sinh thái (pes) ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI (PES) Ở VIỆT NAMTIỂU LUẬN:MEMBER GROUP 4:ĐẶNG HỮU ĐỨCLÂM HỒNG NHUNGNGUYỄN THỊ MINH PHƯỚCPART 1PART 2PART 3Khái niệm, thực trạng thực hiện pes ở việt namOVERVIEWPART 4Những vấn đề trong việc thực thi mô hình pesNguyên nhântác động Mô hình pes ở việt namPART 5Đề xuất Giải PhápChi trả dịch vụ môi trường (PES) là cam kết tham gia hợp đồng trên cơ sở tự nguyện có ràng buộc về mặt pháp lý và với hợp đồng này thì một hay nhiều người mua chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái xác định nhiều người bán và người bán này có trách nhiệm đảm bảo một loại hình sử dụng đất nhất định cho một giai đoạn xác định để tạo ra các dịch vụ hệ sinh thái thoả thuận. I. KHÁI NIỆM CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNGCÁC LOẠI DỊCH VỤ HỆ SINH THÁIPES là khái niệm mới được đưa vào tư duy và thực tiễn bảo tồn gần một thập kỷ trở lại đây, tuy nhiên, nó đã nhanh chóng trở nên phổ biến ở một số nướcCác nước phát triển ở Mỹ La Tinh, Châu Âu, Châu Úc và một số nước Châu Á như Indonexia, Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal và Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu điển hình về PES. Cho đến nay, hàng trăm sáng kiến mới về PES đã được xây dựng trên khắp toàn cầuPES nổi lên như một giải pháp chính sách để khuyến khích, chia sẽ các lợi ích trong cộng đồng và xã hội. MÔ HÌNH PES TRÊN THẾ GIỚIBảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PES Ở VIỆT NAMTăng cường quản lí tài nguyên quốc gia như đất, nước, khoáng sản và rừng.Tích cực phục hồi môi trường và các hệ sinh thái bị phá hủy. Chỉ tiêu cụ thể đến năm 2010 là đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 42 – 43%, 95% dân cư thành thị và 75% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch và nhiều chỉ tiêu cụ thể khác.THỂ CHẾ, KHUNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỂ XÁC ĐỊNH DỊCH VỤ HỆ SINH THÁILUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC NĂM 1998LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2003LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NĂM 2004LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2005CHẾ TÀI XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH, ĐỀN BÙ THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ CHẾ SẠCHCác Luật của Việt Nam thừa nhận các nhân tố của dịch vụ mà hệ sinh thái mang lại đó là: bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, phòng hộ đầu nguồn và hấp thụ các-bonDịch vụ hệ sinh thái được xác địnhTheo Luật Dân sự Việt Nam năm 2005, các cá nhân và tổ chức có tư cách pháp nhân để ký kết hợp đồngCác bên liên quan có khả năng tham gia cam kết được xác địnhQuyền của người sử dụng đất đối với việc quản lý đất đai họ được giao hay cho thuê được công nhận, và trong luật có quy định trách nhiệm của họQuyền về tài nguyên, dịch vụ và lợi ích được xác địnhCác chính sách nhà nước trực tiếp khuyến khích và thông qua việc sử dụng các công cụ kinh tế để hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trườngKhung pháp lý hiện hành cho phép địnhgiá và các cơ chế thị trườngCHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN THỰC THI PES TẠI VIỆT NAMChỉ tập trung ở một phạm vi hẹp của các dịch vụ môi trường1IINHỮNG VẤN ĐỀ TRONG VIỆC THỰC THI MÔ HÌNH PES Ở VIỆT NAMChưa có chế độ chi trả trực tiếp cho người cung cấp dịch vụ, việc chi trả vẫn chủ yếu thông qua quỹ của Ngân sách nhà nước2Ảnh hưởng của cơ chế mệnh lệnh kiểm soát của nhà nước là quá lớn3Việc xác định rõ ràng quyền sở hữu, phạm vi người cung cấp và người sử dụng là còn yếu kém4Thị trường hoạt động chưa có hiệu quả vì các dịch vụ cụ thể chưa được xác định cả về chất và về lượng, quan trắc và kiểm tra bằng cách chuyển giao dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức5Thiếu ý thức về giá trị kinh tế của các dịch vụ môi trườngKhó tạo ra thị trường cho bảo tồnKhó thay đổi tập quán địa phươngThiếu vốn và tín dụng thành lập quỹ ban đầuQuyền tài sản không rõ ràngThiếu sự trợ giúp về luật pháp do đó khả năng bắt buộc đối với người hưởng lợi thấpHệ thống tiền tề của chính phủ phức tạpChưa tạo ra được một thị trường cạnh tranh hoàn hảo để mua bán các giá trị dịch vụ môi trườngMức sống của người dân còn thấp, nhất là ở những vùng sâu, vùng xaNGUYÊN NHÂNNgắn hạnKhai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Tăng thu nhập, tạo cơ hội việc làm cho người nghèo tại nông thônTăng cường kinh nghiệm cho các hoạt động kinh doanh quốc tế.Nâng cao hiểu biết và phương thức sử dụng tài nguyên bền vững Dài hạnNâng cao khả năng ứng phó và phục hồi của hệ sinh thái tại chỗ và chu trình cung cấp các dịch vụ hệ sinh tháiTiềm năng tăng năng suất đất nhờ có các nguồn đầu tư vào dịch vụ hệ sinh thái.Tạo thu nhập bền vững cho người nghèo tham gia Hợp đồng PESBảo tồn các gía trị sinh thái cho thế hệ mai sau.IV. TÁC ĐỘNG PES Ở VIỆT NAMTác động tích cực :PES xây dựng không chỉ để cho mục đích giảm nghèo, mà nó được thiết kế để tạo ra cơ chế khuyến khích kinh tế nhằm thúc đẩy sử dụng dịch vụ hệ sinh thái và quản lý một cách hiệu quả và bền vững.2. RỦI RO TIỀM ẨNPES không phải lúc nào cũng khả thi ở mọi nơi1Nếu hợp đồng PES được xây dựng lỏng lẻo, thì người bán các dịch vụ hệ sinh thái có thể thấy các quyền đối với tài nguyên bị giảm đi rất nhiều, mâu thuẫn có thể xảy ra và lợi ích cũng bị giảm xuống mức tối thiểu2Mất dịch vụ hệ sinh thái có tầm quan trọng3Bất đồng giữa PES với các giá trị văn hóa4NGHIÊN CỨU: TẠO NGUỒN HỖ TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ TRỊ ANSông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lambiang tỉnh Lâm Đồng đổ vào hồ chứa Trị An của nhà máy thủy điện Trị An. Lưu vực sông Đồng Nai chảy qua 11 tỉnh gồm cả Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa. Chất lượng nước ở đây đang bị ô nhiễm, nguyên nhân chủ yếu là từ nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đời sống sinh hoạt của nhân dân và hậu quả của tình trạng phá rừng gây nên hiện tượng lắng đọng, trầm tích. Và với việc hạ lưu sông Đồng Nai bị ô nhiễm thì chi phí xử lý nước ở đây sẽ tăng và chi phí này do các công ty xử lý, cung cấp nước sạch phải gánh chịu để có được nước sạch cung cấp cho người dân nơi đây.GIỚI THIỆU MÔ HÌNH ĐIỂM ỨNG DỤNG PES Ở VIỆT NAMBản đồ diện tích và các tài nguyên bị ô nhiễm của hạ lưu sông Đồng Nai và hồ chứa nước Trị AnCÂU HỎI: NGUỒN TÀI CHÍNH NÀO ĐỂ GÁNH CÁC CHI PHÍ NÀY?SỬ DỤNG QUỸ NÀY NHƯ THẾ NÀO?VIỆC GIÁM SÁT KẾ HOẠCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO?TÁC ĐỘNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT MÔ HÌNH PES NÀY?Sơ đồ kế hoạch PES tại sông Đồng NaiPPC: UBND tỉnh ENV: Điện lực Việt NamPHPs: Nhà máy thủy điện của tỉnh HHs: Hộ gia đìnhNHPs:Nhà máy thủy điện quốc gia GOV: Chính phủ MOI: Bộ Công Nghiệp Chi phí và lợi ích của việc bảo vệ đầu nguồn nước là những yêu cầu chính để thuyết phục người mua tham gia.QUA NGHIÊN CỨU TRÊN TA THẤY RÕ RẰNG:Kế hoạch chi trả dịch vụ môi trường ( PES) có nhiều khả năng thành công nếu các lợi ích của người mua là rõ ràng, nghĩa là kết quả đem lại từ việc sử dụng hiệu quả nguồn tài chính từ dịch vụ môi trườngNguồn tài chính hỗ trợ là cần thiết cho những thay đổi ban đầu trong các phương thức sử dụng đấtQuản lý lưu vực sông, quản lý rừng đầu nguồnQuy hoạch sử dụng đất và xác định các hệ sinh thái trong lưu vực sôngLuật hóa các quy định liên quan đến PES,Xây dựng phương pháp định giá, lượng giá kinh tế các dịch vụ hệ sinh thái,Cơ chế, chính sách chi trả phải được xây dựng bảo đảm bù đắp được các chi phí cơ hội và mang lại lợi ích cho toàn cộng đồngXây dựng khung pháp luật và chính sách; hỗ trợ kỹ thuật và tài chính, xúc tác các quá trình thực thi chính sách và giám sát quá trình giao dịchCộng đồng nhận thức và đánh giá cao về vai trò và lợi ích của PESThực hiện giao quyền sử dụng đất và khoáng rừng cho dân để dân có tư liệu sản xuất nhằm cung cấp các dịch vụ cho cộng đồngBÀI HỌC KINH NGHIỆMViệc nghiên cứu, thực hiện chính sách PES ở Việt Nam là rất cần thiết và cấp bách, nhằm tạo thêm nguồn tài chính hỗ trợ công tác bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần thúc đẩy kinh tế hoá tài nguyên và môi trường.Quản lý lưu vực sông đóng vai trò rất quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học, vì vậy, phải tiếp cận theo cách quản lý tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu.Cần sớm quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học theo Luật Đa dạng sinh học; xác định các vùng sinh thái có tiềm năng PES, xác định các dịch vụ của hệ sinh thái, đồng thời, xác định các đối tác cung cấp và sử dụng dịch vụ của các hệ sinh thái đóV. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAMChính phủ cần ưu tiên đầu tư xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu và triển khai PES; xây dựng năng lực và tạo nguồn hỗ trợ kỹ thuật từ trong và ngoài nước. Hỗ trợ ban đầu là cần thiết để tạo sự chuyển biến về các phương thức sử dụng đất trong quy hoạchCần giáo dục, tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng và thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng vì đây là chìa khoá của sự thành côngTHENDE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhom_4_5069.pptx