Bài 1:
Xác định áp suất tuyệt đối và áp suất dư của không khí trong bình, khi biết: h1 = 76cm, h2 = 86cm, h3 = 64cm, h4 = 71cm, ρn = 1000kg/m3, δHg = 13,6
Ta có:
PA = PE + γnc (h1 + h2)
PA = PB + γHg.h1
PE + γnc (h1 + h2) = PB + γHg.h1 (1)
PC = PB + γnc.h3
PC = PD + γHg.h4
PB + γnc.h3 = PD + γHg.h4 (2)
Từ (1) và (2)
12 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Cơ lưu chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CƠ LƯU CHẤT ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINHKHOA CƠ KHÍ TIỂU LUẬN: CƠ LƯU CHẤT GVHD: Th.S NGUYỄN SỸ DŨNG SVTH: PHẠM LONG KHÁNH CHU HUY LONG HOÀNG CÔNG BÌNH NGUYỄN VĂN THỊNH NGUYỄN THANH ĐÀM ĐỖ NGỌC BẢO CHƯƠNG I Bài 1: Một bình bằng thép có thể tích tăng 1% khi áp suất tăng thêm 70Mpa. Ở điều kiện tiêu chuẩn P = 101,3Kpa; bình chứa đầy nước 450kg nước. Cho K = 2,06.109 pa. Hỏi khối lượng nước cần thêm vào để tăng áp suất lên thêm 70Mpa. CHƯƠNG I Bài làm Ta có: Vt = Vb + Vnc = (0,450 + x) Vs = Vb(1 + α) = 0,450(1 + 0,01) = 0,4545 Mặt khác: Mà K = 2,06.109 x = 0,02046 m3 = 20,46kg CHƯƠNG I Bài 2: Xác định sự thay đổi thể tích của 3m3 không khí khi áp suất tăng từ 100Kpa đến 500Kpa. Không khí ở nhiệt độ 23OC (Xem không khí như là khí lý tưởng) Bài làm Không khí là khí lý tưởng: PV = Const P1V1 = P2V2 3.100 = 500.V2 V2 = 300/500 = 0,6 m3 Vậy ở P2 = 500Kpa ứng với V2 = 0,6 m3 Sự thay đổi thể tích: ΔV = V1 – V2 = 2,4 m3 CHƯƠNG II Bài 1: Xác định áp suất tuyệt đối và áp suất dư của không khí trong bình, khi biết: h1 = 76cm, h2 = 86cm, h3 = 64cm, h4 = 71cm, ρn = 1000kg/m3, δHg = 13,6 BÀI LÀM Ta có: PA = PE + γnc (h1 + h2) PA = PB + γHg.h1 PE + γnc (h1 + h2) = PB + γHg.h1 (1) PC = PB + γnc.h3 PC = PD + γHg.h4 PB + γnc.h3 = PD + γHg.h4 (2) Từ (1) và (2) CHƯƠNG I CHƯƠNG I CHƯƠNG I THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- co_luu_chat_266.ppt