Tiểu luận Công nghệ sinh khí hydro có sử dụng vi sinh vật

Một nền kinh tế hydro sẽ xuất hiện như đã xuất hiện nền kinh tế dầu – khí, sẽ buộc phải thay đổi tận gốc những hạ tầng cơ sở của nền kinh tế hóa thạch cùng các hoạt động của con người. Phương thức sản xuất nguồn năng lượng mới không còn là tìm kiếm, thăm dò, khai thác; phương thức tồn chứa, vận chuyển, cung ứng hydro cho các nhu cầu tiêu thụ sẽ buộc phải cấu trúc, xây dựng hạ tầng cơ sở mới. Động cơ sẽ được chế tạo theo nguyên lý mới phù hợp nguồn năng lượng hydro, tất nhiên sẽ khác hẳn các động cơ xăng, dầu.

doc27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4390 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Công nghệ sinh khí hydro có sử dụng vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BỘ MƠN LỌC - HĨA DẦU -----š›&š›----- TIỂU LUẬN CƠNG NGỆ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI SỐ 42 CƠNG NGHỆ SINH KHÍ HYDRO CĨ SỬ DỤNG VI SINH VẬT Sinh viên: Nguyễn Văn Sơn Lớp: Lọc Hĩa Dầu A-K53 Khĩa học: 2008-2013 GVHD: TS. Tống Thị Thanh Hương Hà nội, 14/10/2012 MỤC LỤC Mở đầu Thế giới chúng ta đang bị phụ thuộc nặng nề vào một nền kinh tế nhiên liệu hĩa thạch. Nhiên liệu sử dụng cho các phương tiện giao thơng hiện tại như: xe hơi, xe lửa, máy bay… là từ dầu mỏ. Hơn nữa, một tỉ lệ khá cao các nhà máy điện là nhiệt điện dùng nhiên liệu dầu, khí thiên nhiên hay than đá. Nếu khơng cĩ nhiên liệu hĩa thạch, nền kinh tế cùng với các phương tiện giao thơng liên lạc, vận tải, sẽ rơi vào khủng hoảng, ngưng trệ. Gần như tồn bộ nền kinh tế, chính xác hơn là tồn bộ xã hội hiện đại đã phụ thuộc vào nhiên liệu hĩa thạch. Trong khi nhiên liệu hĩa thạch đĩng một vài trị quan trọng trong việc đưa xã hội đến mức phát triển như ngày nay thì nĩ cũng tồn tại những vấn đề nan giải lớn của thế kỉ: ơ nhiễm khơng khí, các vấn đề mơi trường như tràn dầu, nguy hiểm và nĩng bỏng hơn cả là vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu cùng với sự nĩng lên của trái đất. Ngồi ra, nhiên liệu hĩa thạch chỉ là nguồn tài nguyên hữu hạn khơng thể được tái tạo, và nền kinh tế dựa trên nhiên liệu hĩa thạch cịn làm cho một số nước khơng cĩ nhiều tài nguyên sẽ bị phụ thuộc vào những nước vốn cĩ nguồn dầu dồi dào ở vùng Trung Đơng, từ đĩ dẫn đến nhiều hệ quả chính trị và kinh tế khác, thậm chí cả những cuộc chiến tranh giành dầu mỏ. Giữa bối cảnh đĩ, khái niệm về một nền kinh tế hydro dựa trên nguồn năng lượng sạch, dồi dào phục vụ mục tiêu phát triển bền vững của nhân loại xuất hiện như một giải pháp đầy tiềm năng. “Nền kinh tế hydro” là một hệ thống lưu trữ, phân phối và sử dụng năng lượng dựa trên nhiên liệu chính hydrogen. Thuật ngữ này được tập đồn General Motors đặt ra năm vào 1970. Nền kinh tế hydrogen hứa hẹn đẩy lùi tất cả những vấn đề do nền kinh tế dựa trên nhiên liệu hĩa thạch đã gây ra. Ta cĩ thể kể ra một vài lợi ích chính của nền kinh tế hydrogen là:    - Khơng gây ơ nhiễm: khi hydrogen được sử dụng trong pin nhiên liệu, nĩ là một cơng nghệ hồn tồn sạch. Sản phẩm phụ duy nhất sinh ra là nước, do đĩ sẽ khơng làm nảy sinh những vấn đề đáng lo ngại như tràn dầu ...     - Khơng thải ra khí gây hiệu ứng nhà kính: quá trình điện phân nước tạo hydrogen khơng hề tạo nên khí nhà kính nào. Đĩ là một quá trình lý tưởng và hồn hảo – điện phân hydrogen từ nước, hydrogen lại tái kết hợp với oxygen để tạo ra nước và cung cấp điện năng trong pin nhiên liệu.     - Khơng phụ thuộc về kinh tế: khơng dùng dầu mỏ cũng cĩ nghĩa là khơng phải phụ thuộc vào các thùng dầu nhập khẩu từ nước ngồi.    - Hydrogen cĩ thể được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhất là  từ các nguồn năng lượng tái sinh. Như vậy, những lợi ích về mặt mơi trường, kinh tế và xã hội của hydrogen là rất đáng kể và ý nghĩa. Tất cả những thế mạnh này đã tạo nên cú hích mạnh mẽ hướng nhân loại tiến đến nền kinh tế hydrogen. Khoa học đã cĩ nhiều bước phát triển lớn trong việc nghiên cứu, tìm ra các phương pháp để sản xuất khí Hydrogen. Một trong những cơng nghệ được chú ý gần đây là cơng nghệ “Cơng nghệ sinh khí Hydrogen cĩ sử dụng vi sinh vật”. Trong bài tiểu luận này sẽ đi sâu vào tìm hiểu về cơng nghệ này. Mặc dù đã cĩ nhiều thời gian để nghiên cứu tìm hiểu, nhưng bài tiểu luận sẽ khơng thể hồn thiện nếu khơng cĩ sự chỉnh sửa và xem sét của giáo viên hướng dẫn. Vì vậy, Em rất cám ơn nếu cĩ sự đánh giá chỉnh sửa của Cơ, Ts. Tống Thị Thanh Hương. Chưng 1: Các khái niệm chung 1.1 Khí Hydrogen và ứng dụng 1.1.1 Khí Hydrogen Là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ Hydro (từ tiếng Latinh: hydrogenium) là một nguyên tố hĩa học trong hệ thống tuần hồn các nguyên tố với nguyên tử số bằng 1. Trước đây cịn được gọi là khinh khí (như trong "bom khinh khí" tức bom H); hiện nay từ này ít được sử dụng. Sở dĩ được gọi là "khinh khí" là do hydro là nguyên tố nhẹ nhất và tồn tại ở thể khí, với trọng lượng nguyên tử 1.00794 u. Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ, tạo nên khoảng 75 % tổng khối lượng vũ trụ và tới trên 90 % tổng số nguyên tử. Các sao thuộc dải chính được cấu tạo chủ yếu bởi hydro ở trạng thái plasma. Hydro nguyên tố tồn tại tự nhiên trên Trái đất tương đối hiếm do khí hydro nhẹ nên trường hấp dẫn của Trái đất khơng đủ mạnh để giữ chúng khỏi thốt ra ngồi khơng gian, do đĩ hydro tồn tại chủ yếu dưới dạng hydro nguyên tử trong các tầng cao của khí quyển Trái đất. Đồng vị phổ biến nhất của hydro là proti, kí hiệu là H, với hạt nhân là một proton duy nhất và khơng cĩ neutron. Ngồi ra hydro cịn cĩ một đồng vị bền là deuteri, kí hiệu là D, với hạt nhân chứa một proton và một neutron và một đồng vị phĩng xạ là triti, kí hiệu là T, với hai neutron trong hạt nhân. Hình 1: Cấu trúc nguyên tử Hydro Với vỏ nguyên tử chỉ cĩ một electron, nguyên tử hydro là nguyên tử đơn giản nhất được biết đến, và cũng vì vậy nguyên tử hydro tự do cĩ một ý nghĩa to lớn về mặt lý thuyết. Chẳng hạn, vì nguyên tử hydro là nguyên tử trung hịa duy nhất mà phương trình Schrưdinger cĩ thể giải được chính xác nên việc nghiên cứu năng lượng và cấu trúc điện tử của nĩ đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của cả cơ học lượng tử và hĩa học lượng tử. Thuộc tính của hydro Ở điều kiện thường, các nguyên tử hydro kết hợp với nhau tạo thành những phân tử gồm hai nguyên tử H2. (Ở những nhiệt độ cao, quá trình ngược lại xảy ra.) Khí hydro lần đầu tiên được điều chế một cách nhân tạo vào đầu thế kỉ 16 bằng cách nhúng kim loại vào trong một axit mạnh. Vào những năm 1766-1781, Henry Cavendish là người đầu tiên nhận ra rằng hydro là một chất riêng biệt và rằng khi bị đốt trong khơng khí nĩ tạo ra sản phẩm là nước. Tính chất này chính là nguồn gốc của cái tên "hydrogen", trong tiếng Hi Lạp nghĩa là "sinh ra nước". Ở điều kiện tiêu chuẩn, hydro là một chất khí lưỡng nguyên tử khơng màu, khơng mùi, khơng vị và là một phi kim. Trong các hợp chất ion, hydro cĩ thể cĩ thể tồn tại ở hai dạng. Trong các hợp chất với kim loại, hydro tồn tại dưới dạng các anion hydrua mang một điện tích âm, kí hiệu H-. Hydro cịn cĩ thể tồn tại dưới dạng các cation H+ là ion dương sinh ra do nguyên tử hydro bị mất đi một electron duy nhất của nĩ. Tuy nhiên một ion dương với cấu tạo chỉ gồm một proton trần trụi (khơng cĩ electron che chắn) khơng thể tồn tại được trong thực tế do tính dương điện hay tính axit và do đĩ khả năng phản ứng với các phân tử khác của H+ là rất cao. Một cation hydro thực sự chỉ tồn tại trong quá trình chuyển proton từ các axit sang các bazơ (phản ứng axit-bazơ). Trong dung dịch nước H+ (do chính nước hoặc một loại axit khác phân ly ra) kết hợp với phân tử nước tạo ra các cation hydroni H3O+, thường cũng được viết gọn là H+. Ion này đĩng một vai trị đặc biệt quan trọng trong hĩa học axit-bazơ. Hydro tạo thành các hợp chất cộng hĩa trị với hầu hết các nguyên tố khác. Nĩ cĩ mặt trong nước và hầu hết các hợp chất hữu cơ cũng như các cơ thể sống. Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hydro là một khí lưỡng nguyên tử cĩ cơng thức phân tử H2, khơng màu, khơng mùi, dễ bắt cháy, cĩ nhiệt độ sơi 20,27 K (-252,87 °C) và nhiệt độ nĩng chảy 14,02 K (-259,14 °C). Tinh thể hydro cĩ cấu trúc lục phương. Hydro cĩ hĩa trị 1 và cĩ thể phản ứng với hầu hết các nguyên tố hĩa học khác. Khả năng kết hợp của hydro Là nhẹ nhất trong mọi chất khí, hiđrơ liên kết với phần lớn các nguyên tố khác để tạo ra hợp chất. Nĩ cĩ độ điện âm 2,2 vì thế nĩ tạo ra hợp chất ở những chỗ mà nĩ là nguyên tố mang tính phi kim loại nhiều hơn cũng như khi nĩ là nguyên tố mang tính kim loại nhiều hơn. Các chất loại đầu tiên gọi là hiđrua, trong đĩ hiđrơ hoặc là tồn tại dưới dạng ion H- hay chỉ là hịa tan trong các nguyên tố khác (chẳng hạn như hiđrua palađi). Các chất loại thứ hai cĩ xu hướng cộng hĩa trị, khi đĩ ion H+ là một hạt nhân trần và cĩ xu hướng rất mạnh để hút các điện tử vào nĩ. Các dạng này là các axít. Vì thế thậm chí trong các dung dịch axít người ta cĩ thể tìm thấy các ion như hiđrơni (H3O+) cũng như prơton. Hiđrơ kết hợp với ơxy tạo ra nước, H2O và giải phĩng ra năng lượng, nĩ cĩ thể nổ khi cháy trong khơng khí. Ơxít đơteri, hay D2O, thơng thường được nĩi đến như nước nặng. Hiđrơ cũng tạo ra phần lớn các hợp chất với cacbon. Vì sự liên quan của các chất này với các loại hình sự sống nên người ta gọi các hợp chất này là các chất hữu cơ, việc nghiên cứu các thuộc tính của các chất này thuộc về hĩa hữu cơ. Hydro cĩ thể gây nổ Hiđrơ là một chất khí dễ bắt cháy, nĩ cháy khi mật độ chỉ cĩ 4%. Nĩ cĩ phản ứng cực mạnh với clo và flo, tạo thành các axít hiđrơhalic cĩ thể gây tổn thương cho phổi và các bộ phận khác của cơ thể. Khi trộn với ơxy, hiđrơ nổ khi bắt lửa. Hidro cũng cĩ thể nổ khi cĩ dịng điện đi qua. Điều chế khí hydro Trong phịng thí nghiệm, hiđrơ được điều chế bằng phản ứng của axít với kim loại, như kẽm chẳng hạn. Để sản xuất cơng nghiệp cĩ giá trị thương mại nĩ được điều chế từ khí thiên nhiên. Điện phân nước là biện pháp đơn giản nhưng khơng kinh tế để sản xuất hàng loạt hiđrơ. Các nhà khoa học đang nghiên cứu để tìm ra những phương pháp điều chế mới như sản xuất hiđrơ sinh học sử dụng quá trình quang phân ly nước ở tảo lục hay việc chuyển hĩa các dẫn xuất sinh học như glucơda hay sorbitol ở nhiệt độ thấp bằng các chất xúc tác mới. Hiđrơ cĩ thể điều chế theo nhiều cách khác nhau: hơi nước qua than (cacbon) nĩng đỏ, phân hủy hiđrơcacbon bằng nhiệt, phản ứng của các bazơ mạnh (kiềm) trong dung dịch với nhơm, điện phân nước hay khử từ axít lỗng với một kim loại (cĩ khả năng đẩy hiđrơ từ axít) nào đĩ, sử dụng vi sinh vật cĩ khả năng sinh khí Hydro … Việc sản xuất thương mại của hiđrơ thơng thường là từ khí tự nhiên được xử lý bằng hơi nước nĩng. Ở nhiệt độ cao (700-1.100 °C), hơi nước tác dụng với mêtan để sinh ra mơnơxít cacbon và hiđrơ. CH4 + H2O → CO + 3 H2 Điện phân dung dịch cĩ màng ngăn : 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 Điện phân nước : 2H2O → 2H2 + O2 Lượng hiđrơ bổ sung cĩ thể thu được từ mơnơxít cacbon thơng qua phản ứng nước-khí sau: CO + H2O → CO2 + H2 1.1.2 Khả năng ứng dụng của khí hydro Trong thế kỷ 21 chúng ta sẽ được chứng kiến một sự thay đổi sâu sắc trong nền kinh tế thế giới và các sinh hoạt xã hội: sự chuyển đổi từ nền kinh tế dựa vào nhiên liệu hĩa thạch sang nền kinh tế dựa vào nhiên liệu hyđrơ nhờ năng lượng mặt trời. Nền kinh tế hyđrơ nhờ năng lượng mặt trời khơng cịn là ý tưởng mơ hồ hoặc chỉ là viễn tưởng khoa học, khả năng hiện thực hĩa nền kinh tế hyđrơ chỉ khoảng 25-35 năm nữa thơi! Như Tổng thống Mỹ G. Bush đã hy vọng, "chiếc xe ơ tơ đầu tiên trong đời của những trẻ mới sinh hơm nay ngồi cầm lái, sẽ là xe hyđrơ dịng ZEV". Hình 2: Mơ hình sản xuất và phân phối Hydro Một nguồn năng lượng mới, đĩ là hydro (hydrogen, H2). Hydro là một loại khí cĩ nhiệt cháy cao nhất trong tất cả các loại nhiên liệu trong thiên nhiên, đã được sử dụng làm nhiên liệu phĩng các tàu vũ trụ. Đặc điểm quan trọng của hydro là trong phân tử khơng chứa bất cứ nguyên tố hĩa học nào khác, như cacbon (C), lưu huỳnh (S), nitơ (N) nên sản phẩm cháy của chúng chỉ là nước (H2O), được gọi là nhiên liệu sạch lý tưởng. Hydro được sản xuất từ nước và năng lượng mặt trời, vì vậy hydro thu được cịn gọi hydro nhờ năng lượng mặt trời (solar hydrogen). Nước và ánh nắng mặt trời cĩ vơ tận và khắp nơi trên hành tinh. Năng lượng mặt trời được thiên nhiên ban cho hào phĩng và vĩnh hằng, khoảng 3×1024 J/ngày, tức khoảng 104 lần năng lượng tồn thế giới tiêu thụ hằng năm. Vì vậy, hydro nhờ năng lượng mặt trời là nguồn nhiên liệu vơ tận, sử dụng từ thế kỷ này qua thế kỷ khác bảo đảm an tồn năng lượng cho lồi người mà khơng sợ cạn kiệt, khơng thể cĩ khủng hoảng năng lượng và bảo đảm độc lập về năng lượng cho mỗi quốc gia, khơng một quốc gia nào độc quyền sở hữu hoặc tranh giành nguồn năng lượng hydro như từng xảy ra với năng lượng hĩa thạch. Hãy tưởng tượng một trạm xăng tạo ra khí từ nước và ánh sáng mặt trời . Một số trạm hydro hiện nay đã được xây dựng. Bằng cách kết nối các tấm năng lượng mặt trời với một bình điện phân, điện từ mặt trời phân tách nước thành hydro và oxy tinh khiết. Tại các trạm như thế này , chúng ta cĩ thể tiếp nhiên liệu vào xe chạy bằng pin nhiên liệu hydro tái tạo và cĩ thể chạy hàng trăm dặm mà khơng cĩ khí thải. Một mơ hình thực như hình 3. Hình 3: Trạm phân phối Hydro Pin nhiên liệu Pin nhiên liệu là một thiết bị điện hố mà trong đĩ biến đổi hố năng thành điện năng nhờ quá trình oxy hố nhiên liệu, mà nhiên liệu thường dùng ở đây là khí H2 và khí O2 hoặc khơng khí. Quá trình biến đổi năng lượng trong pin nhiên liệu ở đây là trực tiếp từ hố năng sang điện năng theo phản ứng H2 + O2 = H20 + dịng điện, nhờ cĩ tác dụng của chất xúc tác, thường là các màng platin nguyên chất hoặc hỗn hợp platin, hoặc các chất điện phân như kiềm, muối Cacbonat, Oxit rắn ... thực chất nĩ là một loại pin điện hố. Người ta phân loại các pin nhiên liệu theo chất điện phân, điện cực và các chất xúc tác trong pin nhưng nguồn nguyên liệu vẫn chỉ là H2 và O2/khơng khí. Trước đây người ta dùng khí H2 để biến đổi thành nhiệt năng dưới dạng đốt cháy, sau đĩ từ nhiệt năng sẽ biến đổi thành cơ năng qua các tua bin khí và các tua bin đĩ dẫn động các máy phát điện để biến đổi thành dịng điện, với biến đổi gián tiếp như vậy thì hiệu suất của quá trình sẽ thấp. Từ đĩ ta dễ dàng so sánh quá trình biến đổi trực tiếp trong pin nhiên liệu là cĩ hiệu suất rất cao. Ngồi ra một trong những sự thu hút nhất của một loại pin nhiên liệu cĩ tên "pin nhiên liệu dạng màng trao đổi proton" đã được phát triển trong cơng nghiệp ơ tơ vận tải, là nguồn nguyên liệu trong xe hơi, nĩ đang được phát triển trong các cơng ty ơ tơ hàng đầu thế giới như General Motor, Ford (Mỹ), Daimler Benz (Đức), Renaul (Pháp), Toyota, Nissan, Honda ... (Nhật bản), Hyundai (Hàn Quốc).... và tiềm năng của nĩ trong các ngành cơng nghiệp phục vụ đời sống là rất to lớn. Pin nhiên liệu sẽ cĩ thể nắm giữ vai trị chủ đạo trong viễn cảnh nguồn năng lượng của thế giới trong tương lai. Những đặc điểm ưu việt của nĩ như hiệu suất cao, ổn định lớn, độ phát xạ thấp, khơng gây ồn, khơng gây ơ nhiễm mơi trường ..., sẽ bắt buộc pin nhiên liệu sử dụng trong các nhà máy điện trong tương lai. Cĩ thể nĩi Hydro sẽ trở thành nguồn năng lượng của thế kỷ 21, mà như các nghiên cứu chỉ ra rằng, pin nhiên liệu cĩ một ưu thế khơng thể nghi ngờ hơn tất cả các thiết bị biến đổi năng lượng khác. Máy bay khơng bao giờ tiếp đất Là một phần của một dự án của cơ quan nghiên cứu nâng cao quốc phịng Mỹ (DARPA), Boeing đã tạo ra một chiếc máy bay cĩ thể bay liên tục trong ánh sáng mặt trời một mình. Các máy bay cánh rộng được bao phủ bởi các tấm thu năng lượng mặt trời. Nhưng làm thế nào nĩ bay vào ban đêm? Một tế bào nhiên liệu oxit rắn từ hệ thống động cơ điện Versa của máy bay sẽ cung cấp năng lượng vào ban đêm bằng cách sử dụng nhiên liệu sản xuất từ thế hệ mặt trời dư thừa trong ngày. Nhiên liệu đĩ chính là Hydro được sản xuất từ năng lượng mặt trời vào ban ngày. Hình 3: Máy bay bay liên tục Sử dụng làm nhiên liệu cho ơ tơ Trong kỉ nguyên hướng đến một nền kinh tế với nhiên liệu sạch hơn, xe chạy bằng pin nhiên liệu (FCEVs) được đưa ra thị trường nhiều hơn. Giống như pin xe điện (BEVs), FCEVs sử dụng động cơ điện cho động cơ đẩy. Điều này làm cho động cơ hồn tồn êm, khơng cĩ sự chuyển động của pittong, nĩ làm cho các phương tiện hoạt động hiệu quả và tiện lợi. Một bồn chứa hydro cĩ thể đổ đầy trong vài phút ở một trạm tiếp nhiên liệu nào đĩ giống như một trạm xăng ngày nay. FCEVs cĩ thể đi hàng trăm dặm với một bình chứa nhiên liệu, vì thế người tiêu dùng hồn tồn yên tâm về khả năng cung cấp nhiên liệu cho chặng đường dài. Nhiên liệu tốt trong mọi điều kiện, từ mùa hè tới mùa đơng, và việc sử lí giống như bất kì chiếc xe nào khác mà bạn đã lái. Kể từ khi các cell nhiên liệu được mở rộng về kích thước, chúng cịn được sử dụng cho xe buýt, tên lửa, và nhiều thứ khác. Sau nữa là, FCEVs là nhiên liệu sạch 100%, khơng thải ra bất kì chất thải gì ngoại chừ nước. Gần như tất cả các nhà máy lớn trong lĩnh vực sản xuất ơ tơ đều dự kiến đến năm 2015 sẽ sản xuất hàng loạt các phương tiện giao thơng cĩ khả năng chạy bằng hydro. Hình 4 là một số mẫu xe chạy bằng nhiên liệu hydro. Về thiết kế bên ngồi của những chiếc xe này thì giống như những chiếc xe bình thường khác chạy bằng xăng, chỉ cĩ một điểm khác biệt là động cơ thì giống như động cơ điện. Hình 4: Một vài mẫu xe sử dụng nhiên liệu hydro. Trong lĩnh vực quân sự Các khoang nhiên liệu cung cấp lợi thế quân sự mà cĩ thể làm giảm gánh nặng cho binh sĩ và cứu sống con người trong chiến trường. Khi thiết bị quân sự đã trở nên ngày càng điện tử, nhu cầu sử dụng năng lượng trong lĩnh vực này đã tăng lên đáng kể. Và nếu như sử dụng các pin nhiên liệu thì những người lĩnh chỉ phải mang trên người khoảng 5 lbs. Cơng nghệ này thì ngày nay và đã được sử dụng trong các trương trình trình diễn. Các phương tiện quân sự sử dụng nhiên liệu hydro tạo ra lợi thế vơ cùng lớn, máy bay khơng tạo ra tiếng ồn, các phương tiện hoạt động trên mặt đất cũng như dưới nước sẽ hồn tồn bí mật vì khơng tạo ra tiếng ồn. Hơn nữa khi trong chiến trường hồn tồn cĩ thể sử dụng pin nhiên liệu tạo ra điện cho các doanh trại. Trong hình 5 và 6 là hình ảnh về việc sử dụng pin nhiên liệu hydro và động cơ sử dụng nhiên liệu hydro. Hình 5: Sử dụng pin nhiên liệu hydro trong quân sự Hình 6: Phương tiện quân sự sử dụng nhiên liệu hydro Sạc pin cho thiết bị di động với hydro Các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Cơng nghệ Cơng nghiệp Đài Loan (ITRI) đã phát triển được một loại máy sạc hydro cho điện thoại di động. Thiết bị này cĩ thể sạc cho pin điện thoại di động trong 2 giờ mà khơng cần kết nối (hình 7). TSAU Fang-Hei, một trong số các nhà nghiên cứu tham gia phát triển thiết bị này, cho biết ITRI cĩ thể sẽ hồn thiện thiết bị mới này nhằm thay thế các hệ thống sạc pin thơng thường hiện nay vào năm 2012. MA Hwong-Wen, một nhà mơi trường học tại Đại học Đài Loan, cho rằng sáng chế này rất cĩ ý nghĩa, khơng chỉ bởi nĩ sử dụng hydro - nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ - mà cịn nhờ đặc tính khơng gây hại mơi trường và đây chính là đặc điểm của các thiết bị điện tử tương lai. Theo YEH Hui-Ching, Trưởng phịng Năng lượng thuộc Bộ Các vấn đề Kinh tế Đài Loan, thành cơng mới này cĩ thể mở ra những triển vọng cơng nghệ mới cho Đài Loan trong lĩnh vực năng lượng và thiết bị điện tử theo xu hướng cơng nghệ phát triển bền vững. Hình 7: Sạc pin hydro Trước đĩ, cơng ty Tensor của Nga cũng đã chế tạo ra bộ sạc pin bỏ túi dùng cho điện thoại di động sử dụng cơng nghệ hydro. Bộ sạc pin bỏ túi này cĩ thể sạc đủ điện cho điện thoại di động kiểu thơng minh hoạt động liên tục trong 30 giờ. Bộ sạc này cĩ kích thước bằng khoảng 4 bao diêm và cĩ thể cho vừa vào túi quần hoặc túi áo. Đặc biệt bộ sạc mới này hồn tồn khơng gây ơ nhiễm mơi trường. 1.2 Vi sinh vật Vi sinh vật là gì? Vi sinh vật là những cơ thể rất nhỏ bé, mà đa số khơng được nhìn thấy bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi. Chúng bao gồm nhiều loại cơ thể, khác nhau rất cơ bản về mức độ tổ chức tế bào và lịch sử tiến hĩa, cũng như về ý nghĩa thực tiễn. Những nhĩm vi sinh vật chủ yếu là: vi khuẩn (bacteria), cổ khuẩn (archaea), nấm (fungi), tảo (algae), động vật nguyên sinh (protozoa), và virut (viruses). Riêng virut là những thực thể chưa cĩ cấu tạo tế bào, các vi sinh vật khác đều thuộc một trong hai loại tế bào: tế bào chưa cĩ nhân điển hình và tế bào cĩ nhân điển hình. Những đặc tính chung của vi sinh vật Vi sinh thường là những cơ thể đơn bào, nên khi nĩi về kích thước của vi sinh vật cũng là nĩi về kích thước tế bào của chúng. Thơng thường vi sinh vật cĩ kích thước tế bào từ 1 đến 10 micromet, tùy theo chúng thuộc nhĩm procaryot hay eucaryot, trong khi tế bào thực vật hay động vật cĩ đường kích khoảng 100 µm. Tuy nhiên với phát hiện gần đây thì cĩ những tế bào procaryot rất nhỏ hoặc rất lớn. Mặc dù kích thước rất nhỏ bé, vi sinh vật vẫn thực hiện rất hữu hiệu mọi chức năng mà mỗi cơ thể đa bào thực hiện: hấp thụ và tiêu hố chất dinh dưỡng, thu nhậ năng lượng, sinh tổng hợp, tích lũy chất dự trữ, tiếp nhận và sử lý các tác động của mơi trường, chuyển sang giai đoạn nghỉ trong những điều kiện mơi trường bất lợi. Vi sinh vật do cĩ kích thước hiển vi do cĩ nhiều khả nắng sinh học rất đặc biệt mà tồn tại ở hầu khắp mợi nơi trên trái đất: xung quanh chúng ta, và ngay trên bề mặt cơ thể, trong cơ thể chúng ta. Trong tự nhiên, ở những mơi trường bình thường mà nơi các điều kiện thuật lợi cho hầu hết cơ thể sống thì cĩ một khu hệ sinh thái phong phú về chủng loại và đơng đúc về số lượng. ở một số mơi trường mà mọi động thực vật đều khơng sống được thì vi sinh vật vẫn sống được. Vai trị của vi sinh vật trong tự nhiên Vật chất trong tự nhiên luơn tuần hồn: chuyển tù dạng vơ cơ sang dạng hữu cơ và ngược lại. Trong quá trình tuần hồn ấy, các cơ thể sống được chia thành ba nhĩm tùy theo vai trị của chúng: Tồn bộ cây xanh và các vi sinh vật quang dưỡng tổng hợp các chất hữu cơ từ cacbondioxit nhờ sử dụng năng lượng mặt trời, nên gọi là sinh vật sản suất Tồn bộ động vật thì sử dụng phần lớn sinh khối sơ cấp vào việc tạo ra năng lượng và một phần nhỏ vào việc tổng hợp sinh khối của chúng, nên được gọi là sinh vật tiêu thụ Nấm và vi khuẩn cĩ vai trị tích cực trong sự phân hủy chất hữu cơ của động thực vật thành vơ cơ, do đĩ gọi là sinh vật phân hủy. Nấm thì đĩng vai trị này trong mơi trường đất, cịn vi khuẩn thì cả trong mơi trường nước và mơi trường đất. Vai trị của vi sinh vật trong đời sống và sản xuất của con người Chính nhờ sự vơ cơ hĩa chất hữu cơ mà các nguyên tố trong chất hữu cơ được trở về dạng vơ cơ để trả về cho khí quyển và cho đất hay hơi, do đĩ, sự sống khơng bị ngừng trệ: nhiều khí vơ cơ được trả về khí quyển, trong đĩ CO2 được dùng cho cây xanh thực hiện quang hợp, nhiều chất vơ cơ được trả về đất và nước trong đĩ cĩ muối của N,P,S để cơ thể sống hấp thụ và tổng hợp trở lại các chất hữu cơ. Cũng chình bằng sự vơ cơ hĩa mà vi sinh vật tham gia vào sự tự làm sạch các khu vực bị ơ nhiểm hữu cơ ở mức vừa phải, cũng như tham gia vào sự phân hủy xác sinh vật và chất hữu cơ vẫn xảy ra tự nhiên trong đất, làm cho mặt đất chúng ta đang sống nĩi chung khơng bị ngập tràn trong xác động thực vật thậm chí khơng cịn chỗ cho chúng ta sống. Mặt khác, sự vơ cơ hĩa nhờ vi sinh vật là cơ sở của hầu hết các quá trình sử lí sinh học (bioremediation) đối với các mơi trường nước và đất. Chương 2: Các cơng nghệ sinh khí hydro 2.1 Cơng nghệ Reforming hơi nước Nhiên liệu hĩa thạch là nguồn chiếm ưu thế của ngành cơng nghiệp hydro. Hydro cĩ thể được tạo ra từ khí tự nhiên với hiệu suất khoảng 80%, hoặc từ các hydrocacbon khác với các hiệu suất khác nhau. Ở nhiệt độ cao (700 – 11000C), hơi nước phản ứng với metan tạo ra khí tổng hợp. Trong hình 8 thể hiện sơ đồ cơng nghệ. CH4 + H2O → CO + 3 H2 + 191.7 kJ/mol Trong giai đoạn thứ hai, hydro được tạo ra ở khoảng 1300C theo phản ứng: CO + H2O → CO2 + H2 - 40.4 kJ/mol Hình 8: Sơ đồ cơng nghệ Steam Reforming để sản xuất hydro 2.2 Cơng nghệ khí hĩa Quá trình này là sự kết hợp của một phản ứng nước-carbon, nước-khí, và phản ướng hấp thụ CO2 trong một lị đơn, ở nhiệt độ khoảng 6500C và áp suất 3 MPa hoặc cao hơn. Như sơ đồ hình 9, than, chất hấp thụ (CaO), và nước được cho vào lị phản ứng áp suất cao để phân hủy than, trong thời gian đĩ CO2 hình thành được chuyển thành dạng CaCO3. Hỗn hợp khí sinh ra được cho đi qua thiết bị tách rắn cyclon, trao đổi nhiệt với dịng nước lạnh, qua tháp tách và cuối cùng ta thu được khí hydro với độ tinh khiết nhất định. Hình 9: Sơ đồ cơng nghệ khí hĩa sản xuất hydro 2.3 Sử dụng năng lượng mặt trời Hydro và oxy cĩ thể được sản xuất từ nước sử dụng điện với bình điện phân. Năng lượng mặt trời tạo ra dịng điện và dịng điện được sử dụng để điện phân nước. Hệ thống bao gồm: năng lượng mặt trời hoặc điện lưới, bộ điều khiển nguồn, bình điện phân, hệ thống lọc hydro, hệ thống lọc oxy, thùng lưu trữ hydro và oxy, bể chứa và bơm vận chuyển, nước. Qúa trình thể hiện như hình 10,11. Hình 10: Điện phân nước Hình 10: Sơ đồ nguyên lí sản xuất hydro sử dụng năng lượng mặt trời 2.4 Sử dụng sinh khối hay biomass Sinh khối bao gồm các cây nơng nghiệp, gỗ, phế thải động vật, thực vật dưới nước và phần hữu cơ của phế thải sinh hoạt và cơng nghiệp. Sản lượng sinh khối hàng năm trên tồn bộ hành tinh ước tính là 170 tỷ tấn, bao gồm 75% cacbonhydrat (đường), 20% lygnhin và 5% các chất khác như dầu, mỡ, protein. Trong tổng sản lượng sinh khối này, chỉ cĩ 3% được dùng cho nhu cầu con người. Phương pháp được gọi là fast-hydropyrolysis-hydrodeoxygenation (nhiệt phân nhanh và khử oxy hĩa hydro) là biện pháp thêm khí hydro vào phản ứng biến đổi sinh khối. Sinh khối cùng hydro sẽ được đưa vào lị phản ứng áp suất cao và nhanh chĩng bị đốt nĩng dưới nhiệt độ 900oF (tương đương 500oC) trong thời gian chưa đầy 1 giây. Khí gas chứa hydro sẽ được sản xuất bằng cách “biến đổi” khí gas tự nhiên, với luồng xả nĩng đưa trực tiếp vào lị phản ứng sinh khối. Sinh khối sẽ bị phân chia thành các phân tử nhỏ hơn nhờ hydro nĩng và xúc tác thích hợp. Sản phẩm của phản ứng sau đĩ sẽ được cơ đặc thành dầu lỏng và được sử dụng làm nhiên liệu. Những khí khơng hĩa lỏng như metan, cacbon monoxit, hydro và cacbon dioxit sẽ bị tách ra và quay trở lại lị phản ứng sinh khối. Và hydro sẽ được tách ra (hình 11). Hiện việc sản xuất hyđro từ sinh khối đang ở giai đoạn R&D và theo dự báo, nĩ sẽ bắt đầu nổi lên ở thị trường vào năm 2025. Nếu dự báo này diễn ra đúng như vậy thì khi đĩ việc sản xuất hyđro sẽ giúp phát triển các pin nhiên liệu phục vụ ngành vận tải và phát triển nền kinh tế hyđrơ. Các cơng nghệ này sẽ được phát triển từ 2020 trở đi. Hình 11: Cơng nghệ biomass sản xuất hydro Chương 3: Cơng nghệ sinh khí hydro cĩ sử dụng vi sinh vật Như trên đã đề cập thì hiện này cĩ khá nhiều phương pháp sinh khí hydro, mỗi phương pháp đều cĩ ưu nhược điểm nhất định, cơng nghệ phức tạp khác nhau. Và cho tới giờ thì các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện một cơng nghệ tốt nhất để sản xuất hydro với giá rẻ hơn nữa. Một trong các phương pháp sinh khí hydro hiện đang phát triển hiện này và rất cĩ tiềm năng trong tương lai “cơng nghệ sinh khí hydro cĩ sử dụng vi sinh vật”. Dưới đây sẽ trình bày các phương pháp sinh khí hydro co sử dụng vi sinh vật. 3.1 Sử dụng tảo đơn bào Tảo Chlamydomonas reinhardtii Chlamydomonas reinhardtii là một loại tảo xanh đơn bào đường kính khoảng 10 micromet và bơi với hai roi. Nĩ cĩ một tương tế bào làm bằng hydroxyproline-rich glycoprotein, một lục lạp hình chén lớn (hình 12). Hình 12: Tảo Chlamydomonas reinhardtii Các nghiên cứu cho thấy loại tảo này chứa enzyme hydrogenase cĩ khả năng tách nước thành hai thành phần hydrogen và oxygen. Các nhà khoa học đã xác định được cơ chế quá trình, điều này cĩ thể giúp mang lại một phương pháp gần như vơ hạn để sản xuất hydrogen sạch và tái sinh. Cơ chế này đã phát triển qua hàng triệu năm tiến hĩa giúp tảo tồn tại trong mơi trường khơng cĩ oxygen. Một khi ở trong chu trình này, tảo "thở" bằng oxygen lấy từ nước và giải phĩng ra khí hydrogen (hình 13). Hình 13: Cơ chế sinh hydro của tảo Chlamydomonas reinhardtii Arthur Grossman, một nhà nghiên cứu về tảo này cho biết: “Chúng tơi thực sự khơng biết đường lên men này tồn tại trong tảo xanh cho đến khi chúng tơi tạo ra dịng đột biến. Phát hiện này cho thấy tính linh hoạt trong cách tảo xanh sống trong đất cĩ thể chuyển hĩa cácbon dưới điều kiến kỵ khí. Bằng cách ngăn chặn hoặc biến đổi một số đường trao đổi chất, chúng ta cĩ thể thay đổi lượng electron cho hydrogenase dưới điều kiện kỵ khí và tăng sản lượng hydro”. Hình 14: Nuơi cấy tảo xanh trong phịng thí nghiệm Phát hiện của nghiên cứu sẽ dẫn tới việc phát triển các phương pháp mới để chế tạo hydro và các năng lượng sinh học cĩ thể phục hồi, đem lại lợi ích to lớn cho chúng ta. 3.2 Sử dụng vi khuẩn Vi khuẩn Thermococcus Onnurineus Vào năm 2002, Tiến sĩ Lee Jung-hyun đã ở trên con tàu Onnuri để nghiên cứu vùng biển sâu gần Papua New Guinea thuộc biển Thái Bình Dương. Ơng đã trực tiếp đến khám phá những miệng thủy nhiệt sâu đến 1.650 m đang phun trào nước nĩng do magma tạo ra để thu thập được những vi khuẩn sống ở đĩ và giải mã bộ gien ADN của chúng. Chính thời điểm đĩ, ơng đã cĩ một phát hiện kỳ diệu chưa từng được giới khoa học đề cập tới. Ơng phát hiện ra các vi khuẩn sống trong mơi trường áp suất cao và ít khí oxy gần các miệng thủy nhiệt với nhiệt độ hơn 800C sẽ tồn tại được trong acid fomic và thải ra cả khí hydro cùng năng lượng sinh học. Sau đây, Tiến sĩ Lee sẽ giải thích rõ hơn về các khám phá của mình: “Tơi đặt tên loại vi khuẩn đĩ là Thermococcus Onnurineus. Loại vi khuẩn này sống trong mơi trường nhiệt độ cao đến 800C và thậm chí khơng cĩ khí oxy. Trong mơi trường đĩ, các vi khuẩn tạo ra khí hydro và đủ năng lượng hĩa học để giúp chúng sinh trưởng. Các vi khuẩn được gọi là NA1 này sẽ sử dụng bộ gien đặc biệt của chúng để chuyển năng lượng hĩa học trên thành năng lượng sinh học. Tĩm lại, chúng tơi nhận ra rằng khí hydro là một phụ phẩm thu được từ sự sinh trưởng của vi khuẩn. Vì thế càng cĩ nhiều vi khuẩn loại này chúng ta càng thu được nhiều khí hydro do chúng thải ra”. Hình 15: Vi khuẩn cĩ khả năng sinh khí hydro Chỉ cần cấy acid fomic vào vi khuẩn này thì nĩ sẽ sinh sơi nảy nở rất nhanh, từ đĩ sản xuất ra nhiều khí hydro và tạo ra nguồn năng lượng “xanh-sạch” mà con người cần. Thêm vào đĩ, nĩ cịn cĩ tác dụng ăn khí ơxít cácbon (CO) ở những nhà máy cơng nghiệp nên giúp giảm lượng khí thải cacbon. Vi khuẩn trong ruột mối Loại cơn trùng này, với rất nhiều vi khuẩn trong ruột cĩ thể là giải pháp cho một nguồn nhiên liệu vơ tận. Bởi mối tiêu hĩa được cả những sợi Xenlulo đã bị phân huỷ như gỗ. Xenlulo là thứ nhiên liệu thơ cĩ ở cành và thân cây Nhà nghiên cứu Jared Leadbetter thuộc Viện cơng nghệ California (Mỹ) đang nghiên cứu các enzymes cĩ trong ruột con mối và nghiên cứu của ơng cho thấy, quá trình mà những con mối tiêu hố gỗ cĩ thể là nguồn ethanol cho nhiên liệu. Một dạng năng lượng khác được tìm thấy như là sản phẩm phụ của quá trình mối tiêu hĩa Xenlulo, đĩ là khí Hydro (hình 16). Hình 16: Vi khuẩn trong ruột mối cĩ khả năng sinh khí hydro Theo Jared, các vi khuẩn sống trong ruột của mối cĩ thể sản sinh ra khí Hydro khi mà Xenlulo đi qua bộ máy tiêu hĩa. Bằng việc nhân rộng những Enzyme này trong phịng thí nghiệm và xây dựng một phương pháp thu hoạch, ơng Jared tin rằng nĩ cĩ thể tạo ra Ethanol hay khí Hydro từ quá trình tiêu hĩa. Hiện nay, một số phịng thí nghiệm đang nghiên cứu tập trung vào các Enzymes và làm thế nào để chuyển đổi vật liệu cây cối hay những chất thải sinh học rẻ tiền thành các loại đường lên men và khí Hydro. Nếu khí Hydro này được thu gom lại, hoặc quá trình sản xuất khí được nhân rộng thì triển vọng cĩ một nguồn nhiên liệu khí Hydro sẽ trở thành hiện thực chỉ trong vài năm nữa. Khi đĩ, nguồn năng lượng cung cấp cho các phương tiện xe cộ chạy bằng khí Hydro sẽ ngày càng dồi dào hơn so với hiện nay khi mà khí Hydro chủ yếu được điều chế từ nước. Sử dụng Enzym trong các ngành cơng nghiệp cịn giảm thiểu tác hại của các hố chất độc hại, ơ nhiễm mơi trường và giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng, phải mất từ một đến hai thập kỷ nữa thì nghiên cứu của họ mới cĩ thể được ứng dụng rộng rãi. Vi khuẩn cĩ khả năng quang hĩa tạo hydro Trong năm 2000 các nhà khoa học ở Mỹ lần đầu tiên tìm thấy rằng rất nhiều vi khuẩn biển cĩ một gen trong DNA của chúng mã hĩa cho một sắc tố hấp thu ánh sáng, đĩ là proteorhodopsin. Loại vi khuẩn này tạo ra enzym là hydrogenase và nitrogenase để tiêu hĩa nito, vầ tạo ra hydro (hình 17). Hình 17: Qúa trình vi khuẩn tạo ra hydro từ quá trình quang hợp Loại vi khuẩn này sống trên mặt nước biển rất nhiều. Việc nghiên cứu và phát triển loại vi khuẩn này nhằm mục đích thu khí hydro vẫn đang được tiến hành trong thời gian tương lai tới, nếu thành cơng về mặt thương mại thì chúng ta cĩ thể sản xuất ra hydro với khối lượng rất lớn. Kết luận Hydro và pin nhiên liệu là chìa khĩa giải quyết vấn đề ơ nhiễm bầu khí quyển và sự biến đổi khí hậu tồn cầu đĩ mối lo của tồn thế giới hiện nay khi sử dụng nhiên liệu hĩa thạch. Một nền kinh tế hydro sẽ xuất hiện như đã xuất hiện nền kinh tế dầu – khí, sẽ buộc phải thay đổi tận gốc những hạ tầng cơ sở của nền kinh tế hĩa thạch cùng các hoạt động của con người. Phương thức sản xuất nguồn năng lượng mới khơng cịn là tìm kiếm, thăm dị, khai thác; phương thức tồn chứa, vận chuyển, cung ứng hydro cho các nhu cầu tiêu thụ sẽ buộc phải cấu trúc, xây dựng hạ tầng cơ sở mới. Động cơ sẽ được chế tạo theo nguyên lý mới phù hợp nguồn năng lượng hydro, tất nhiên sẽ khác hẳn các động cơ xăng, dầu. Ngày nay, nền kinh tế hydro đang trở thành một xu thế khơng thể đảo ngược trên thế giới. Ở Mỹ, năm 2003 Tổng thống G. Bush đã cơng bố một chương trình được gọi là “Sáng kiến nhiên liệu hydro” (Hydrogen Fuel Initiative) với quyết định dành 1,2 tỉ USD cho nghiên cứu và phát triển nhằm mục tiêu đến năm 2020 ơtơ chạy bằng pin nhiên liệu hydro phải triển khai thương mại hĩa thành cơng vào thực tế. Nền kinh tế hydro nhờ năng lượng mặt trời khơng cịn là ý tưởng mơ hồ hoặc chỉ là viễn tưởng khoa học, khả năng hiện thực hĩa nền kinh tế hydro chỉ khoảng 25-35 năm nữa thơi! Như Tổng thống Mỹ G. Bush hi vọng “chiếc ơtơ đầu tiên trong đời của những trẻ mới sinh hơm nay ngồi cầm lái sẽ là xe hydro dịng ZEV”. Các nhà khoa học trên thế giới đang nổ lực nghiên cứu, tìm tịi và khám phá ra cách tốt nhất để sản xuất nhiên liệu hydro, một tương lai khơng phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hĩa thạch. Và mặc dù hiện này hydro chủ yếu được sản xuất bằng cơng nghệ reforming hơi nước khí metan và điện phân nước, giá thành sản xuất cịn khá cao. Nhưng trong tương lai khơng xa nữa, khi các nhà khoa học thương mại hĩa thành cơng “quy trình sản xuất hydro sử dụng vi sinh vật” thì nguồn hydro cung cấp cho xã hội là vơ tận, bởi vi sinh vật cĩ thể nuơi cấy và sinh sản rất nhanh. Đoạn kết dưới đây xin trích dẫn một đoạn trong bài viết của Trần Mạnh Trí viết cho tạp chí “Tạp chí Tia Sáng” : “Ở các nước châu Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan... đều cĩ chương trình nghiên cứu phục vụ cho nền kinh tế hyđrơ tương lai. Cịn ở nước ta, nĩi đến nền kinh tế hyđrơ cĩ vẻ vẫn cịn xa lạ và phù phiếm. Nhà nước khơng cĩ chương trình quốc gia trọng điểm nào liên quan đến việc chuẩn bị cho thời kỳ “hậu hĩa thạch” cĩ lẽ nghĩ rằng nước ta đồi dào tài nguyên dầu, khí và than đá. Trong khi đĩ, xu hướng lựa chọn nguồn năng lượng hạt nhân để phát triển thành nguồn năng lượng chủ đạo của nước ta trong vài thập kỷ tới đang được đề cập khá nhiều. Theo TS Đinh Hữu Đức, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Cơng ty American Technologies, Inc (ATI), nguyên Giám đốc điều hành nhà máy điện nguyên tử Water Ford III, bang Louisiana (Mỹ)  cho rằng, trong 20 năm tới Việt Nam phải cần ít nhất 20 nhà máy điện nguyên tử mới bảo đảm đủ điện năng cho phát triển kinh tế, và đây là thời cơ vàng cho Điện nguyên tử Việt Nam (báo Nhân Dân điện tử ngày 8-8-2007) ! Thật khĩ hình dung tính khả thi của chương trình điện nguyên tử như vậy, nếu biết rằng vốn đầu tư cho nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở Việt Nam cơng suất 2.000 MW khoảng trên 4 tỷ USD và phải xây dựng trong vịng 13 - 15 năm nếu đúng tiến độ. Khơng lẽ chúng ta đứng ngồi cuộc chơi của thế giới trong vấn đề này?”. Tài liệu tham khảo Vi sinh vật học mơi trường - PGS. TS. GV Cao cấp Ngơ Tự Thành Bài giảng: Cơng nghệ sinh học đại cương – TS. Tống Thị Thanh Hương Hydrogen Production by the Bacterium - Suellen A. Van Ooteghem Hydrogen from Biomass - Thomas A. Milne, Carolyn C. Elam and Robert J. Evans Wikipedia.org Hoahocngaynay.com Khoahoc.com.vn hydrogen-fuelcell.blogspot.com Fchea.org Energydigital.com Baygen.hu Alternative-energy-news.info

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doca53_nguyen_van_son_42_9667.doc
Luận văn liên quan