Tiểu luận Công ty liên doanh Joint-Venture

Cơ hội: Tăng nguồn thu ngân sách,giải quyết cô ngăn việc làm, mặt bằng của trình độ sản xuất và quản lý được nâng cao đáng kể Thách thức: Chất lượng môi trường bị suy giảm. Nguồn tài nguyên cạn kiệt. Nhìn chung Doanh nghiệp Liên doanh là vấn đề hiện nay đang rất được quan tâm. Nhà nước ta luôn xác định và đề cao vai trò của doanh nghiệp liên doanh trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bên cạnh đó cần nâng cao trình độ,năng lực, đạo đức kinh doanh,tinh thần hợp tác, học hỏi.

pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3389 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Công ty liên doanh Joint-Venture, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Company LOGO MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 CÔNG TY LIÊN DOANH www.themegallery.com Joint-Venture Tiểu luận: GVHD: ĐINH TIÊN MINH Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 1. • Tổng quan về công ty liên doanh 2. • Tình hình hoạt động của các công ty liên doanh tại Việt Nam 3. • Một số mô hình công ty liên doanh tại Việt Nam Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH -Khái niệm: . Là một tổ chức kinh tế được hình thành trên cơ sở góp vốn của các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau hoạt động trong những lĩnh vực nhất định -Đặc điểm: . Có sự phối hợp cùng góp vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư nội địa. . Tỷ lệ góp vốn của mỗi bên sẽ quyết định tới mức độ tham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ lợi nhuận được hưởng cũng như rủi ro mỗi bên tham gia liên doanh phải gánh chịu. Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Hình thức hoạt động: Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Doanh nghiệp liên doanh Đặc trưng về kinh doanh Đặc trưng về pháp lý Cùng sở hữu vốn Cùng tham gia quản lý Cùng phân chia lợi nhuận Cùng chia sẻ rủi ro DNLD hoạt động theo hợp đồng liên doanh DNLD có tư cách pháp nhân Những đặc trưng của doanh nghiệp liên doanh: Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 - Phân loại : . Một bên Việt Nam và một bên nước ngoài . Một bên Việt Nam và nhiều bên nước ngoài . Nhiều bên Việt Nam và 1 bên nước ngoài . Nhiều bên Việt Nam và nhiều bên nước ngoài Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Ưu điểm: Đối với các nhà đầu tư Việt Nam: Phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp Tiếp cận với công nghệ hiện đại Tiếp cận trình độ quản lý kinh tế tiên tiến Đối với bên nước ngoài: Được đảm bảo khả năng thành công cao hơn do môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ nêu không có bên Việt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Nhược điểm: Sự khác nhau về ngôn ngữ, truyền thống, phong tục, tập quán, phong cách kinh doanh Dễ phát sinh nhiều mâu thuẫn giữa các bên tham gia liên doanh Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM Tình hình hoạt động: Vốn thực hiện: Trong năm 2012, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 10,46 tỷ USD, bằng 95,1 % so với cùng kỳ năm 2011 Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Tình hình xuất, nhập khẩu 73.4 60.33 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng vốn (Tỷ USD) Tổng vốn (Tỷ USD) Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Theo lĩnh vực đầu tư: . Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài. . Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 . Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa, . Tiếp theo là lĩnh vực thông tin và truyền thông Tình hình cấp giấy chứng nhận đầu tư Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Tình hình cấp giấy chứng nhận đầu tư Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài 0 2000 4000 6000 8000 10000 CN CHẾ BiẾN, CHẾ TẠO KD BẤT ĐỘNG SẢN BÁN BUÔN, SỬA CHỮA THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG 498 10 175 15 9100 1800 483.25 411.25 DỰ ÁN MỚI VỐN ĐẦU TƯ CẤP MỚI & TĂNG THÊM (Triệu USD) Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Theo đối tác đầu tư: 5.13 1.72 1.17 0.908 0.788 0 1 2 3 4 5 6 Nhật Bản Singapore Hàn Quốc Samoa VirginIslands Tổng vốn ( tỷ USD) Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Theo đối tác đầu tư: (theo tỷ lệ vốn đầu tư) 39.5 13.39.1 7 6.3 24.8 Tỷ lệ vốn (%) Nhật Bản Singapore Hàn Quốc Samoa VirginIslands Các nước khác Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Theo địa bàn đầu tư: (Tỉnh) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Bình Dương Hải Phòng Hồ Chí Minh Đồng Nai Hà Nội Bắc Ninh 2.53 1.16 1.116 1.115 1.111 1.105 Tổng vốn (tỷ USD) Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Theo địa bàn đầu tư: (Vùng) 0 1 2 3 4 5 6 Đông Nam Bộ Đồng bằng Sông Hồng Tây Nguyên 5.55 4.69 0.09 Tổng vốn (tỷ USD) Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Một số dự án lớn Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Một số dự án lớn Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Khó khăn, thách thức: -Thị trường nguyên liệu -Mức tiêu dùng trong nội địa và quốc tế giảm - Hàng rào phi thuế quan của các thị trường nhập khẩu - Khó tiếp cận các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước -Bên cạnh đó, hình thức công ty liên doanh cũng ẩn chứa rất nhiều rủi ro cho hoạt động và sự tồn tại của các doanh nghiệp Việt Nam. Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 •Các nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố bên ngoài Doanh nghiệp •Môi trường kinh doanh quốc gia •Môi trường kinh doanh quốc tế Các nhân tố nhân tố bên trong doanh nghiệp •Trình độ quản lí của doanh nghiệp •Trình độ công nghệ và sự đổi mới công nghệ sản xuất của doanh nghiệp •Trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: •Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 MỘT SỐ MÔ HÌNH CÔNG TY LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng Là liên doanh giữa : Công ty TNHH Một Thành Viên Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận (IPC - Việt Nam) và Tập đoàn Central Trading & Development (CT&D - Đài Loan). 30% 70% IPC CT&D Nguồn: www.phumyhung.com.vn Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Công ty liên doanh SMC – SUMMIT Công ty SMC - SUMMIT chính thức đi vào hoạt động vào ngày 05/6/2012. Mục đích : xây dựng một công ty hàng đầu trong lĩnh vực phân phối thép xây dựng bằng các mặt hàng trong và ngoài nước Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 50% 30% 15% 5% Tỷ lệ góp vốn (%) SMC Sumitomo STH Sumitomo VN Công ty liên doanh SMC – SUMMIT Nguồn: // Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 KẾT LUẬN Cơ hội: Tăng nguồn thu ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, mặt bằng của trình độ sản xuất và quản lý được nâng cao đáng kể Thách thức: Chất lượng môi trường bị suy giảm. Nguồn tài nguyên cạn kiệt. Nhìn chung Doanh nghiệp Liên doanh là vấn đề hiện nay đang rất được quan tâm. Nhà nước ta luôn xác định và đề cao vai trò của doanh nghiệp liên doanh trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bên cạnh đó cần nâng cao trình độ, năng lực, đạo đức kinh doanh, tinh thần hợp tác, học hỏi. Joint-Venture MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcong_ty_lien_doanhthuyettrinh_5776.pdf
Luận văn liên quan