Việt Nam hiện nay đang từng bước đi lên cùng với sự phát triểnt của nền
kinh tế thế giới , công nghiệp dịch vụ đang từng bước chiếm ưu thế nhưng thủy sản
vẫn chiếm vị trí là một nghành mũi nhọn đóng góp lớn vaò tổng thu nhập quốc dân.
Thống kê trong thủy sản có vai trò to lớn để giúp nghành có định hướng chính sách
phát triển đúng đắn . Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu trong thủy sản phản ánh đầy đủ biến
động của nó , đáp ứng nhu cầu của các đối tượng sử dụng và đủ để so sánh với các
nước trong khu vực là nhiệm vụ rất quan trọng của thống kê Việt Nam .
45 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2611 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn từ năm 1990-2003
Lời nói đầu
Thống kê là một môn khoa học có lịch sử phát triển lâu đời nghiên cứu hệ
thống các phương pháp thu thập xử lý và phân tích con số của hiện tượng kinh tế xã
hội số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng trong những điều
kiện và không gian thời gian cụ thể.
Thống kê có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động quản lý kinh tế xã hội vì
nó cho ta biết mối liên hệ giữa các hiện tượng, xu thế phát triển của hiện tượng cũng
như các dao động chu kỳ của hiện tượng . Căn cứ vào những nghiên cứu thống kê đó
để có các đánh giá đúng đắn về thực trạng kinh tế xã hội giúp cho việc hoạch định các
chính sách kinh tế xã hội có liên quan đến việc phát triển dài hạn từng địa phương và
trong cả nước ,đưa ra những dự báo cho những năm tiếp theo .
Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhâp kinh tế hiện nay, thống kê Việt Nam
đang dần khẳng định vị thế tầm quan trọng của mình, từng bước thật sự hội nhập với
thống kê khu vực và thế giới, về hệ thống chỉ tiêu(cả số lượng và phương pháp tính
toán), sự hòa nhập về phương pháp phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội . Thống kê
Việt Nam cung cấp thông tin phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác
nhau các nghành nghề các nhà đầu tư, các doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý nhà
nước các cấp ,các tổ chức thống kê quốc tế và được đánh giá cao.
Thống kê sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu và phân tích các hiện
tượng kinh tế xã hội : hồi quy tương quan, chỉ số, dãy số thời gian. Trong đó dãy số
thời gian là một phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện biến động và xu
hướng biến động hiện tượng kinh tế xã hội theo thời gian . Đây là một phương pháp
mạnh có nhiều ứng dụng trong thực tế đặc biệt với những ngành phụ thuộc nhiều vào
yếu tố thời gian, biến động thời vụ như nông lâm ngư nghiệp hay một số ngành khác.
ở nước ta ngành thủy sản đang chiếm một vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân , có những đóng góp lớn trong sự phát triển kinh tế của đất nước chính vì vậy
việc ứng dụng thống kê vào trong ngành này càng có ý nghĩa quan trọng . Thống kê
với phương pháp thích hợp có thể giúp cho ngành nông lâm thủy sản có hướng phát
triển đúng đắn góp phần nâng cao đóng góp của nghành đối với kinh tế xã hội Việt
Nam.
Để tìm hiểu thêm về phương pháp dãy số thời gian và ứng dụng trong phân tích
kinh tế, Em xin trình bày chuyên đề: về dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá
trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003. Chuyên đề của Em
bao gồm các nội dung sau:
PhầnI : Những vấn đề cơ bản về dãy số thời gian.
Phần II:ứng dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động của
giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam .Dự đoán sản lượng và giá trị thủy sản năm
2005,2006
Phần III:Một số kiến nghị
Nội dung
Phầni : Những vấn đề cơ bản về dãy số thời gian
I . Khái niệm dãy số thời gian
1Khái niệm
Mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội thường xuyên biến động qua thời gian.
Trong thống, để nghiên cứu sự biến động này , người ta thường dựa vào dãy số thời
gian.Dãy số thời gian là các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời
gian.
VD: Sản lượng thủy sản Việt Nam qua các năm 2000 -2003
Đơn vị:1000 tấn
năm 2000 2001 2002 2003
sản lượng 2250,5 2434,7 2647,4 2859,2
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện
tượng , vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển , đồng thời có thể dự đoán
các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
2 . Kết cấu của dãy số thời gian:
Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu hiện
tượng được nghiên cứu.
*Thời gian có thể là ngày tuần tháng năm tùy theo mục đích nghiên cứu. Đơn vị
thời gian phải đồng nhất trong một dãy số thời gian.Độ dài giữa hai thời gian liền nhau
gọi là khoảng cách thời gian.
*Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình
quân. Trị số của tiêu thức gọi là mức độ của dãy số. Khi thời gian thay đổi mức độ của
dãy số thay đổi theo.
3 . Phân loại dãy số thời gian:
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô hiện tượng qua thời gian có thể phân
biệt dãy số thời gian thành hai loại:
*Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng
khoảng thời gian nhất định. Trong dãy số thời kỳ các mức độ là tuyệt đối thời kỳ do đó
độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể
cộng các chỉ số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong những khoảng
thời gian dài hơn.
*Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô ( khối lượng) của hiện tượng tại những
thời điểm nhất định. Trong dãy số thời điểm, mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau
thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước
đó. Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu này không phản ánh quy mô của hiện
tượng.
Ví dụ: Bảng giá trị sản lượng hàng tồn kho của xi nghiệp thủy sản A
Đơn vị : triệu đồng
Ngày 1.1.2004 1.2.2004 1.3.2004 1.4.2004
Sản lượng 320 354 362 327
Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu hay các mức độ khác nhau chia làm ba loại
*Dãy số chỉ tiêu tuyệt đối : Các chỉ tiêu là các chỉ tiêu tuyệt đối.
*Dãy số chỉ tiêu tương đối: Có các mức độ là số tương đối.
*Dãy số chỉ tiêu bình quân:các chỉ tiêu là các trị số bình quân.
4. Yêu cầu của dãy số thời gian
Điều kiện dể có thể vận dụng dãy số thời gian là các dãy số thời gian phải đảm
bảo tính chất có thể so sánh dược giữa các mức độ trong dãy số. Yêu cầu cụ thể là phải
thống nhất được nội dung và phương pháp tính, phải thống nhất được phạm vi tổng thể
nghiên cứu và các khoảng cách thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là
các dãy số thời kỳ.
Tuy nhiên, trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có
thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích
II. Tác dụng của dãy số thời gian:
Dãy số thời gian có tác dụng sau:
1:Thứ nhất qua dãy số thời gian cho phép xác định quy luật của sự biến động
2:Thứ hai xác định mức độ của sự biến động theo thời giancủa hiện tượng
nghiên cứu : biểu hiện qua năm chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian sau:
2.1: Mức độ bình quân theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dãy số
thời gian. Tùy theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có các công thức tính
khác nhau.
2.11 Đối với dãy số thời kỳ
Mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau đây.
y =
n
yyy n ...21
trong đó yi ( i= 1,2..,n ) là các mức độ của các dãy số thời kì.
Từ bảng 1 ta có
y =
4
2,4606,3676,2961,256
= 345,125 (nghìn tấn)
2.12 Đối với dãy số thời điểm
Có khoảng cách thời gian bằng nhau như ví dụ nêu ở bảng 2.
Ta phân thành 2 trường hợp sau
a. Dãy số thời điểm khoảng cách thời gian bằng nhau.
Ta có công thức tính như sau:
y =
1
2
..
2 12
1
n
y
yy
y n
n
trong đó yi (i=1,2..,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
bằng nhau.
b. Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau:
Mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau đây:
y =
n
i
i
n
i
ii
n
nn
t
ty
ttt
tytyty
1
1
21
2211
..
..
trong đó yi (i=1,2..,n ) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
không bằng nhau.
ti ( i=1,2..,n ) là độ dài thời gian có mức độ yi
Ví dụ:
Có tài liệu về số công nhân của một số xí nghiệp trong tháng 4-2005 như sau:
Ngày 1-4 có 400 công nhân.
Ngày 10-4 nhận thêm 5 công nhân.
Ngày 15-4 nhận thêm 3 công nhân.
Ngày 21-4 cho thôi việc 2 công nhân và từ đó đến hết tháng 4 không thay đổi. Từ đó ta
lập bảng sau:
Thời gian Số ngày (ti) Số công nhân (yi)
Từ 1-4 đến 9-4
Từ 10-4 đến 14-4
Từ 15-4 đến 20-4
Từ 21-4 đến 30-4
9
5
6
10
400
405
408
406
Số công nhân trung bình trong tháng 4 được tính theo công thức trên là:
y = 404
10659
)10*406()6*408()5*105()9*409(
(người)
2.2 Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối.
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa 2 thời gian nghiêm
cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng nên thì chỉ số của chỉ tiêu mang dấu dương (+)
và ngược lại mang dấu âm (-).
Tùy theo mục đích nghiên cứu ta có các lượng tăng hoặc giảm sau đây:
2.21: Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kì).
Là hiệu số giữa mức độ kì nghiên cứu yi v và mức độ kì đứng liền trước đó
(yi-1) chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền
nhau ( thời gian i -1và thời gian i). Công thức tính như sau:
1 iii yy ( i=2,3..,n )
trong đó: i là lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn
n là số lượng các mức độ trong dãy số
2 =y2-y1
= 296,6-256,1
= 40,5 nghìn tấn
3 =y3-y2
= 367,6-296,6
=71 nghìn tấn
4 =y4-y3
=460,2-367,6
=92,6 nghìn tấn
2.22:Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc(hay tính dồn).
Là hiệu số giứa mức độ kì nghiên cứu (yi) và mức độ và mức độ của một kỳ nào
đó được chọn làm gốc, thường kà mức độ đầu tiên trong dãy số(yi) . chỉ tiêu này phản
ánh mức độ tăng( hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài .
nếu ký hiệu i là các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ta có:
i =yi-y1 ( i=2,3..n )
Từ đó ta có:
n =
n
i
i
2
( i=2,3..n )
Công thức này cho ta thấy, tổng các lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn bằng
lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối định gốc.
2.23: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình
Là mức trung bình của các lựợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn. Nếu kí hiệu
111
12
n
yy
nn
nn
n
i
i
Từ bảng 1 ta có
3
1,2562,406
14
14
yy
=68,033 nghìn tấn
Chú ý: thường chỉ nên sử dụng khi các mức độ của các dãy số có cùng xu hướng.
2.3: Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển là một số tương đối (thuờng được biểu hiện bằng lần hoặc
phần trăm) phản ánh tốc độ và xu hướng đối lập của hiện tượng qua thời gian tùy theo
mục đích nghiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:
2.31 Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)
Phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau.
Công thức:
1
i
i
i y
y
t (lần ) (i=2, 3 .. n)
1
i
i
i y
y
t *100 (% )
Trong đó : ti là tốc độ phát triển liên hòan của thời gian i so với thời gian i-1, có thể
tính theo lần hoặc phần trăm.
1iy :là mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1
iy : là mức độ của hiện tượng thời gian i.
2.32 Tốc độ phát triển định gốc ( Ti)
Phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài, chỉ
tiêu này được xác định bằng cách lấy mức độ kì nghiên cứu (yi).
Công thức:
1y
y
T ii (lần)
1y
y
T ii *100 ( % )
Trong đó :
iT : Tốc độ phát triển định gốc
1y : Mức độ đầu tiên của dãy số
iy : Mức độ của hiện tượng ở thời gian i
Từ bảng 3 ta có:
16,1
2500
2900
2 t (lần) 16,12500
2900
2 T (lần)
24,1
2900
3600
3 t (lần) 44,12500
3600
3 T (lần)
28,1
3600
4600
4 t (lần) 84,12500
4600
4 T (lần)
09,1
4600
5000
5 t (lần) 22500
5000
5 T (lần)
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định có các mối quan hệ tích và
thương chặt chẽ.
Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc. Tức là:
t2.t3..tn=Tn
Hay :
ii Tt ( i=2,3..n )
Thứ hai: Thương của hai tốc độ phát triển định gốc bằng tốc độ phát triển liên hoàn
giứa hai thời gian đó. Tức là:
i
i
i t
T
T
1
( i=2,3..n )
2.33 Tốc độ phát triển trung bình
Là chỉ số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hòan. Vì các tốc độ phát triển
liên hòan có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân người ta sử dụng
công thức số trung bình nhân. Nếu kí hiệu t là tốc độ phát triển trung bình thì ta có
công thức như sau:
1
2
1
32 ...
n
n
i
i
n
n ttttt
Vì:
12 y
y
Tt nn
n
i
i
Nên ta có:
1
1
n n
y
y
t
Từ công thức trên cho ta thấy chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với
những hiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định.
2.4: Tốc độ tăng giảm
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian đã tăng hoặc
giảm bao nhiêu lần ( hoặc bao nhiêu phần trăm). Tương ứng với các tốc độ phát triển,
ta có các tốc độ tăng ( hoặc giảm) sau đây.
2.41: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn ( hay từng thời kì ).
Là tỉ số giữa lượng tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn với mức độ kì gốc liên hoàn.
Nếu kí hiệu ia ( i= 2, 3..n ) là tốc độ tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn. Ta có công thức:
1
i
i
i y
a
( i=2, 3..n )
Hay
1
1
11
1
i
i
i
i
i
yi
i y
y
y
y
y
yy
a
1 ii ta ( Nếu tính theo đơn vị lần).
100(%)(%) ii ta ( Nếu tính theo đơn vị %).
2.42 :Tốc độ tăng ( hoặc giảm) định gốc
là tỉ số giữa lượng tăng (hoặc giảm) định gốc với mức độ kì gốc cố định.Nếu ký
hiệu iA (i=2,3..n) là tốc độ tăng (hoặc giảm )định gốc thì:
i
i
i y
A
(i= 2,3...n)
hay
1
1
11
1
y
y
y
y
y
yy
A iii
1 ii TA (Nếu tính theo đơn vị lần)
100%% ii TA (Nếu đơn vị tính là %)
2.43: Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) trung bình
Là chỉ tiêu tương đối thể hiện nhịp điệu tăng ( hoặc giảm ) đại diện trong một
kỳ nhất địmh.
Công thức tính như sau:
100%%
1
ta
ta
Với a là tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình.
2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm )
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốcđộtăng(hoặc giảm) liên
hoàn thì tương ứng với một trị tuyệt đối là bao nhiêu.
Nếu ký hiệu ig (i=2,3..n) là giá trị tuyệt đối của 1% (tăng giảm) thì :
%i
i
i a
g
(i= 2,3..n)
Việc tính toán chỉ tiêu này sẽ trở lên đơn giản hơn nếu ta biến đổi công thức trên:
100
100*
%
1
1
1
1
i
i
ii
ii
i
i
i
y
y
yy
yy
a
g
Trên thưc tế người ta không sử dụng giá trị tuyệt đối của 1% tăng(hoặc giảm)
định gốc vì nó luôn là một giá trị không đổi và bằng
100
1y
3: cho phép biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng
* Sự cần thiết
*Các hiện tượng khi vận động qua thời gian chịu ảnh hưởng của hai nhóm nhân
tố
*Các nhân tố chủ yếu cơ bản có tác đông đến quyết định phát triển xu hướng
hiện tượng
*Các nhân tố ngẫu nhiên làm hiện tượng phát triển lệch khỏi xu hướng
chung.Trong nghiên cứu thống kê, việc xác định xu hướng biến động cơ bản của hiện
tượng có ý nghĩa hết sức quan trọng . Vì vậy cần phải sử dụng những biện pháp thích
hợp nhằm loại bỏ ảnh hưởng của nhân tố ngẫu nhiên , nêu rõ xu hướng và tính phát
triển của hiện tượng qua thời gian.Trước khi sử dụngcác phương pháp biẻu diễn xu
hướng phát triển cơ bản phải bảo đảm tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ
trong dãy số.
Trong thống kê ngưới ta thường sử dụng một số phương pháp sau đây để biểu
hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng.
3.1: Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp được sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian
tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được xu hướng biến
động của hiện tượng.
Mở rộng khoảng cách thời gian là việc ghép một số thời gian liền nhau lại thành
một khoảng thời gian dài hơn với mức độ lớn hơn. Như chuyển dãy số từ tháng sang
quý ,từ quý sang năm. Bằng cách mở rộng khoảng cách thời gian, chúng ta hạn chế
được sự tác động của nhân tố nhẫu nhiên ( với chiều hướng khác nhau ), trong mỗi
mức độ của dãy số mới, từ đó ta thấy xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng.
Tuy nhiên phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian còn có một số nhược điểm
nhất định sau:
Thứ nhất phương pháp này chỉ áp dụng với dãy số thời kỳ
Thứ hai chỉ nên áp dụng cho dãy số tương đối dài và chưa bộc lộ xu hướn biến
động của hiện tượng vì sau khi mở tộng khoảng cách thời gian, số lượng các
mức độ trong dãy số giảm đi rất nhiều.
Ví dụ: Có tài liệu về sản lượng hàng tháng của năm 2005 ở một xí nghiệp như sau:
Đơn vị : tấn
tháng
sản lượng
tháng
sản lượng
1 40,4 7 40,8
2 36,8 8 44,8
3 40,6 9 49,4
4 38 10 48,9
5 42,2 11 46,2
6 48,5 12 42,2
Dãy số trên cho thấy sản lượng các tháng khi thì giảm thất thường, không nói rõ xu
hướng biến động.Người ta có thể mở rộng khoảng cách thời gian từ tháng sang quý.
Đơn vị: tấn
quý
sản lượng
I 117,8
II 128,7
III 135
IV 137,3
Do khoảng cách thời gian được mở rộng từ tháng sang quý ta thấy rõ được xu
hướng biến động cơ bản là : tình hình sản xuất của xí nghiệp tăng dần từ quý I đến quý
IV của năm 1995.
3.2:Phương pháp số bình quân trượt.
số trung bình trượt (còn gọi là số trung bình di động) là số trung bình cộng của một
nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách loại dần các mức độ đầu
,đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo,sao cho tổng số lượngcác mức độ tham gia
tính số trung bình không đổi.
giả sử có dãy số thời gian: nn yyyyy ,,.......,,, 1321 (gồm n mức độ).
Nếu tính bình quân trượt cho nhóm ba mức độ, ta có công thức như sau:
3
321
2
yyy
y
3
.................................
3
12
1
432
3
nnn
n
yyy
y
yyy
y
từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trượt : 1432 ......,,, nyyyy
Việc lựa chọn số trung bình trượt gồn bao nhiêu mức độ đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm
biến động cảu hiện tượng và số lượng các mức độ của dãy số thời gian .Nếu sự biến
động của hiện tượng tương đối đều đặn và số lượng các mức độ của dãy số thời gian
không nhiều thì có thể trung bình trượt từ ba mức độ . Nếu sự biến động của hiện
tượng là lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể trung bình trượt từ 5 hoặc 7 mức
độ. Trung bình trượt cacngf được tính từ nhiều mức độ thì cáng có tác dụng san bằng
ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên . Nhưng mặt khác lại làm giảm cá mức độ của
dãy số trung bình trượt .
3.3.Phương pháp hồi quy
Hồi quy là phương pháp của toán học vận dụng trong thông kê để biểu
hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng theo thời gian .Những biến động này
có nhiều dao động ngẫu nhiên và mức độ tăng giản thất thường.
các mức độ của hiện tượng qua thời gian được biểu hiện bằng mô hình
hồi quy mà trong đó thứ tự thời gian là biến độc lập .
Ta có mô hình sau:
tˆ f(t)
Trong đó : tˆ mức độ của hiện tượng ở thời gian t
t thứ tự thời gian
Để lựa chọn các dạng hàm thích hợp đò hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điển biến
động của hiện tượng qua thời gian, đồng thời kết hợp với một số phương pháp đơn
giản khác, như dựa vào đồ thị phản ánh thực tế sự biến độngvà phân tích sai số từng
mô hình , dựa vao tốc độ tăng (giảm)tuyệt đối. dựa vào tốc độ phát triển.
Thông qua phương pháp hồi quy ta xác định được cá hàm xu thế. Ham
xuthế là dặc trưng cho xu thế biến động cơ bản của hiện tượng.Xu hướng của hàm là
xu hướng trong quá khứ , hiện tại và còn tiếp tục tồn tại trong tương lai.Từ đó, qua
việc xây dựng hàm xu thế , chúng ta có thể dự đoán được các mức độ cá thể có trong
tương lai .Dưới đây là một số hàm xu thế thường gặp;
Hàm xu thế tuyến tính :
tbbt 10ˆ
Trong đó : tyˆ mức độ lý thuyết
10 ,bb các tham số
t : thứ tự thời gian
Hàm này được sử dụng khi các lượng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau
áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có hệ phưong trính sau đây để
xác định các tham số 10 ,bb
2
10
10
tbtbty
tbnby
Hàm parabol b
2210ˆ tbtbby
hàm này được sử dụng khi các sai phân bậc hai xấp xỉ bằng nhau.
các tham số 210 ,, bbb được xác định bởi hệ phương trình sau đây :
4
2
3
1
2
0
2
3
2
2
10
2
210
tbtbtbt
tbtbtbty
tbtbnby
y
hàm mũ
tbby 10ˆ
Hàm mũ được sử dụng khi tốc độ liên hoàn xấp xỉ bằng nhau. Các tham số của phương
trình được xác định bởi hệ:
2
10
10
tbltblytl
tblbnlyl
ggg
ggg
3.4: Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ:
Sự biến động của hiện tượng kinhtế xã hội thường có tính chất thời vụ-
nghĩa là hàng năm, trong từng thời kỳ thời gian nhất định , sự biến động dược lặp đi
lặp lại. Như các sản phẩm của nghàh nông nghiệp phụ thuộc vào từng mùa vụ, các
nghành khác như công nghiệp ,xây dựng,giao thông vận tải, dịch vụ du lịch đều ít
nhiều có biến động thời vụ.Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của
điều kiện tự nhiên và phong tục tạp quán sinh hoặt của dân cư .
Do ảnh hưởng của biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số
nghành khi thì căng thẳng , khẩn trương lúc thì nhàn rỗi bị thu hẹp lai.
Qua nghiên cứu biến động thời vụ chúng ta có thể chủ động trong công
tác quản lý kinh tế xã hội, hạn chế ảnh hưởng của thời vụ đến sản xuất và sinh hoạt.
Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm(ít nhất là ba
năm) để xác định mức độ và tính chất của biến động thời vụ.Phương pháp được sử
dụng là tính các chỉ số thời vụ.
Chỉ số thời vụ được tính theo công thức:
100*
y
y
I ii
Trong đó : iI chỉ số thời vụ của thời gian t
Số trung bình các mức độ của các thời giani
Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số
được xác dịnh bằng công thức:
ji
yyyy
y i j
ij
*12
.... 1221
Có hai laọi chỉ số thời vụ :
chỉ số thời vụ với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn định.
Chỉ số thời vụ với dãy số thời có xu hướng biến đổng rõ rệt
Ta có công thức chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có mật độ tương đói ổn định,
tức trường hợp iy thay đổi ít :
100*
y
y
I ii
nếu 100*
y
y
I ki >100 thì quymô mở rộng
nếu 100*
y
y
I ki <100 thì quy mô thu hẹp
Chỉ số thời vụ với dãy số thời gian có xu hướng biến động thay đổi rõ rệt hay các iy
thay đổi lớn thì ta có công thức sau:
)(ˆ
ˆ
tfy
m
y
y
I
t
t
i
i
4:Cho phép xác định( dự đoán) các mức độ của hiện tượng nghiên cứu:
4.1: Dự đoán dựa vào lượngtăng (giảm) tuyệt đối trung bình :
Phương pháp dự đoán này có thể sử dụng khi các lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt
đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau .
y
y
y i
Công thức tính lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân là:
1
1
n
yyn
Từ đó ta có mô hình dự đoán :
....)3,2,1(
.ˆ
h
hyy nhn
ny : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian.
4.2: Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Phương pháp này dược áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Ta biết rằng tốc độ phát triển trung bình được tính theo công thức :
1
1
n n
y
y
t
Trong đó :
1y : Mức độ đầu tiên của dãy số thời gian.
ny : Mức độ cuối cúng của dãy số thời gian .
Từ công thức trên có mô hinh dự đoán :
hnhn tyy *ˆ
....3,2,1h
4.3: Dự đoán dựa phương trình hồi quy:
Trong dãy số thời gian ta đã nói về phương trình hồi quy theo thời gian:
nt aaatfy ,...,,, 10
trên cơ sở đó chúng ta sẽ thực hiện dự đoán bằng ngoại suy phương trình hồi quy
.....3,2,1
....3,2,1
ˆ
t
h
htfy ht
hty ˆ :Mức độ dự đoán ở thời gian (t+h)
III:Hồi quy tương quan trong dãy số thời gian
1.Tự hồi quy và tự tương quan:
Trong nhiều dãy số thời gian , mức độ ở một thời gian nào đó có sự phụ thuộc nhất
định vào các mức độ ở các thời gian trước đó . Sự phụ thuộc này được gọi là tự tương
quan.Hàm hồi quy biểu hiện mối quan hệ này được gọi là hàm tự hồi quy .
Việc nghiên cứu tự hồi quy và tự tương quan cho phép xác định những dặc
diểm của quá trình biến động qua thời gian, phân tích mối liên hệ dãy số thời gian ,
đồng thời được sử dụng trong dự đoán thống kê .
Nghiên cứu hồi quy và tự tương quan sẽ giải quyết hai nhiệm vụ chủ yếu đó là:
Thứ nhất tìm phương trình phản ánh sự phụ thuộc giữa các mức độ trong dãy số
thời gian .Phương trình đó gọi là phương trình hồi quy . ví dụ phương trình tự hồi quy
giữa ty và 1ty la:
110
2
11
1
110
.
..
.
1
tt
y
tttt
tt
ybyb
yyyy
b
ybby
t
Thứ hai đánh giá mức độ chặt chẽ sự phụ thuộc bằng hệ số tương quan .
2.Tương quan giữa các dãy số thời gian
Ta biết rằng mối liên hệ giữa các hiện tượng không những biểu hiện qua
không gian mà còn biểu hiện qua thời gian . Người ta có thể vận dụng phương pháp
tương quan để nghiên cứu các mối quan hệ phụ thuộc đó.
Để xác định dúng đắn mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng qu dãy số
thời gian , đòi hỏi trong từng dãy số thời gian không tồn tại tự tương quan .Nhưng
trong thực tế tự tương quan là hiện tượng thường gặp . Chúng ta có thể nghiên cứu
tương qua giữa các độ lệch để loại bỏ bớt ảnh hưỏng của tự tưong quan .
Giả sử có hai dãy số thời gian là tt YX , với xu thế từng dãy là tt YX , .Ta có các
độ lệch là:
ttx
ttx
YYd
XXd
t
1
Hệ số tương quan giữa các độ lệch được tính theo công thức :
tt
tt
YX
YX
dd
dd
r
22
phần ii : ứng dụng dãy số thời gian phân tích biến động của giá trị thủy sản việt
nam
giai đoạn 1990 – 2003
I Đặc điểm, vị trí, vai trò của ngành thủy sản
1:Đặc điểm của ngành thủy sản Việt Nam
Nước ta nằm trên bờ biển đông có bờ biển chạy dài từ Móng Cái đến Hà Tiờn
khoảng 3000km với vựng lónh hải và thềm lục địa rộng trên một triệu km2. Có nhiều
chủng loại hải sản phong phú sinh sống và trữ lượng cao như: cá, mực, tôm, cua, tảo...
Hệ thống sụng ngũi chi chớt, hầu như tỉnh nào cũng có nhiều sông suối, ao hồ... thuận
lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ và nước ngọt. Nhằm khai thác “bể bạc” trời
cho, trong những năm gần đây ngành thuỷ sản nước ta đó có bước tăng trưởng cao,
chẳng hạn năm 1990 chúng ta mới đánh bắt được khoảng 90 vạn tấn thuỷ sản đó là
điều mơ ước của nhiều nhà quản lý hoạch định chính sách trong những năm của thập
kỷ 80, thỡ bước sang thiên niên kỷ mới, chúng ta đó đạt trên 2 triệu tấn và riêng năm
2003 đạt 2, 79 triệu tấn. Hiện nay thuỷ sản đó trở thành một trong số những mặt hàng
xuất khẩu chiến lược hàng đầu của nước ta (đứng thứ ba, sau dầu thô và dệt may).
2: vị trí vai trò của ngành thủy sản
Với thế mạnh về tài nguyên như thế trong nhưng năm qua ngành thủy sản
chứng tỏ vai trò của mình . Ngành có bước phát triển mạnh cả về sản lượng , giá trị và
giá trị xuất khẩu đây là cơ sở để nhà nước và nhân dân đầu tư các nguồn lực nhằm tạo
ra sự phát triển nhanh hơn và bền vững hơn trong ngành .
Việc thay đổi cơ cấu diện tích nuôi trồng thủy sản cũng như đối tượng nuôi
trồng đã dẫn đến sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng rất nhanh (thời kỳ 10 năm 1993-
2003 , sản lượng nuôi trồng dã tăng từ khoảng 370000 tấn năm 1993 lên hơn 1100000
tấn năm 2003 tức là gấp ba lần ).Sự chuyển biến ngoạn mục trong ngành thủy sản đã
tạo ra một sự thay đổi về chất trong ngành . Ngành có thể nói rất nhanh chóng chuyển
từ định hướng khai thác tài nguyên sáng tạo ra sản phẩm mới nguồn lợi mới là trọng
tâm.
Chính sự phát triển của ngành đã tạo ra hàng loạt chỗ làm việc và thu hút được
lực lượng lao động đáng kể tham gia các công đoạn sản xuất . Việc tạo việc làm trong
ngành thủy sản không chỉ thu hút lao động trong nội bộ ngành mà còn làm giảm lao
động thiếu việc làm trong ngành nông ngiệp bằng cáchtừ sản xuất lúa năng suất thấp
sang nuôi trồng thủy sản ở các vùng có điều kiện thu hút lao động
Để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho các cấp ngành từ trung ưong đến
địa phương , trong nhiều năm qua ngành thống kê đã thu thập , xử lý và cung cấp
nhiều thông tin về thống kê thủy sản, đáp ứng đựoc nhu cầu cơ bản của các cấp các
ngành quản lý và hoạch định chính sách từ trung ương đến địa phương thúc đẩy sự
phát triển nhanh chóng của ngành thủy sản nướcta
II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Dựa vào số liệu của tổng cục thống kê , ứng dụng các chỉ tiêu dãy số thời gian đã
trình bầy ở phânI chúng ta sẽ phân tích sự biến động của giá trị sản xuất thủy sản Việt
Nam trong giai đoạn 1990-2003Có bảng số liệu sau về giá trị sản xuất và sản lượng
thủy sản
Bảng 1.1
Năm
GT sản xuất
thủy sản(tỷ
đồng)
sản lượng
thủysản(nghìn
tấn)
1990 8135,2 890,6
1991 9308,4 969,2
1992 9798,7 1016
1993 10707 1100
1994 13028 1465
1995 13523,9 1584,4
1996 15369,6 1701
1997 16344,2 1730,4
1998 16920,3 1782
1999 18252,7 2006,8
2000 21777,4 2250,5
2001 25359,7 2434,7
2002 27600,2 2647,4
2003 30212,3 2859,2
Nguồn: Trang web mục tổng cục thống kê
1. Đặc điểm biến động theo thời gian của GT sản xuất thủy sản
Bảng 1.2. cơ cấu thủy sản trong nông lâm ngư nghiệp
Chỉ tiêu
Năm
GTS lượng
nông lâm ngư
nghiệp
(tỷ đồng)
GTS lượng
thủy sản (tỷ
đồng)
Tỷ lệ thủy sản
trong nông
nghiệp(%)
1990 61817,5 8135,2 13,16003
1991 63512,1 9308,4 14,6561
1992 68820,3 9798,7 14,2381
1993 73380,5 10707 14,59107
1994 76998,3 13028 16,91985
1995 82307,1 13523,9 16,43102
1996 87647,9 15369,6 17,53562
1997 93783,2 16344,2 17,42764
1998 99096,2 16920,3 17,07462
1999 106367,9 18252,7 17,15997
2000 112111,7 21777,4 19,42473
2001 114989,5 25359,7 22,05393
2002 122150 27600,2 22,59533
2003 127110,6 30212,3 23,76851
Năm 1990 thủy sản chỉ chiếm 13,16%, năm 1994 chiếm 16,91985%, năm 1996
chiếm 17,53562 %, năm 2000 chiếm 19,4247%, năm 2003là 23,76851 chỉ trong vòng
hơn chục năm giá trị thủy sản đã tăng lên chiếm hơn 1/5 giá trị nông nghiệp.
Chỉ có một và năm giá trị thủy sản giảm, năm 1992 là 14,2381% giảm so với
năm 1990, năm 1995 là 16,43102% giảm so với năm 1994, năm 1998 17,07462%
giảm so với năm 1997. Nhưng giá trị giảm không nhiều và đều cao hơn năm 1990.
Nguyên nhân đó là dothời tiết những năm đó không thuận lợi ảnh hưởng nhiều đến
thủy sản ( thủy sản là một ngành chịu tác động lớn của thời tiết khí hậu)
Sử dụng biểu đồ biểu hiện cơ cấu của thủy sản:
năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996
GT thủy
sản(tỷ
đồng)
8135,2
9308,4
9798,7
10707
13028
13523,9
15369,6
tỷ lệ% 13,160 14,656 14,238 14,591 16,919 16,431 17,535
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
16344,2
16920,3
18252,7
21777,4
25359,7
27600,2
30212,3
17,427 17,0746 17,1599 19,4247 22,05393 22,5953
3
23,76851
Biểu đồ 1
0
5
10
15
20
25
19
90
19
92
19
94
19
96
19
98
20
00
20
02
Series1
Theo đồ thị có : Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1990-2003
Trục tung biểu diễn cơ cấu giá trị thủy sản
Đồ thị cho ta thâý hơn xu hướng biến động của thủy sản trong nông nghiệp
Để tìm hiểu kỹ hơn về giá trị thủy sản của Việt Nam, chúng ta tiếp tục phân tích
cụ thể biến động của GT thủy sản qua các bảng tính sau:
Bảng cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 1990-2003
Bảng 1.3
Chỉ tiêu
năm
Tổng số (tỷ
đồng)
giá trị sản
xuất thủy
sảnKhai
thác (tỷ
đồng)
giá trị sản
xuất thủy
sản Nuôi
trồng (tỷ
đồng)
%GT sản
xuất thủy sản
khai thác
%GT sản xuất
thủy sản nuôi
trồng
1990 8135,2 5559,2 2576 68,33514 31,66486
1991 9308,4 6556,4 2752 70,43531 29,56469
1992 9798,7 6962 2836,7 71,05024 28,94976
1993 10707 7526,5 3180,5 70,29513 29,70487
1994 13028 9121 3907 70,01075 29,98925
1995 13523,9 9213,7 4310,2 68,12902 31,87098
1996 15369,6 10797,8 4571,8 70,25427 29,74573
1997 16344,2 11582,8 4761,4 70,86795 29,13205
1998 16920,3 11821,4 5098,9 69,86519 30,13481
1999 18252,7 12644,3 5608,4 69,27359 30,72641
2000 21777,4 13901,7 7875,7 63,83544 36,16456
2001 25359,7 14181 11179 55,91943 44,08057
2002 27600,2 14496,5 13104 52,52317 47,47683
2003 30212,3 14763,5 15839 48,86586 52,42501
Bảng cơ cấu giá trị thủy sản biểu hiện sự chuyển đổi cơ cấu giá trị thủy sản giữa
hai ngành khai thác và nuôi trồng thủy. Năm 1990 giá trị của khai thác chiếm 68,35%
giá trị thủy sản hay đóng góp là 5559,2 tỉ đồng, giá trị nuôi trồng chiếm 31,664% hay
chiếm 2576 tỉ đồng. Đến năm 2000 giá trị khai thác chiếm 63,835% hay chiếm
13901,7 tỉ đồng, giá trị thủy sản nuôi trồng chiếm 36,164% tổng giá trị thủy sản. Năm
2001 giá trị khai thác chiếm 55,919% hay chiếm 14181 tỉ đồng, nuôi trồng đã tăng lên
chiếm 44,08% hay chiếm 11179 tỉ đồng. Năm 2003 thủy sản khai thác chỉ còn
48,865% trong tổng giá trị thủy sản trong khi đó giá trị thủy sản nuôi trồng tăng lên
52,425% chiếm tới 15839 tỉ đồng.
Sự chuyển biến ngoại mục trong nuôi trồng thủy sản đã góp phần nâng cao giá
trị sản xuất của ngành. Nhiều trang trại nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nhiều đầm vùng
nuôi trồng thủy sản nước lợ không những là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng bảo đảm
an ninh thực phẩm mà còn góp phần xóa đói giảm nghèo. Với phương thức chuyên
canh hoặc canh tác tổng hợp trong nông nghiệp nhưng lấy nuôi trồng thủy sản là hạt
nhân đã hình thành phát triển khắp nơi góp phần công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn.
Bảng biến độngGT sản xuất thủy sản giai đọan 1990-2003 bảng 1.4
Chỉ tiêu
GT sản
xuất thủy
sản
lượng tăng tuyệt
đối
Tốc độ
phát triển(%)
Tốc độ
tăng giản(%)
giá trị
tuyệt
đối của
1%
tăng năm (tỷ đồng) tỷ đồng
liên định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc hoàn
1990 8135,2
1991 9308,4 1173,2 1173,2 114,42 114,42 14,42 14,42 81,352
1992 9798,7 490,3 1663,5 105,27 120,45 5,267 20,45 93,084
1993 10707 908,3 2571,8 109,27 131,61 9,27 31,61 97,987
1994 13028 2321 4892,8 121,68 160,14 21,68 60,14 107,07
1995 13523,9 495,9 5388,7 103,81 166,24 3,806 66,24 130,28
1996 15369,6 1845,7 7234,4 113,65 188,93 13,65 88,93 135,24
1997 16344,2 974,6 8209 106,34 200,91 6,341 100,9 153,7
1998 16920,3 576,1 8785,1 103,52 207,99 3,525 108 163,44
1999 18252,7 1332,4 10118 107,87 224,37 7,875 124,4 169,2
2000 21777,4 3524,7 13642 119,31 267,69 19,31 167,7 182,53
2001 25359,7 3582,3 17225 116,45 311,73 16,45 211,7 217,77
2002 27600,2 2240,5 19465 108,83 339,27 8,835 239,3 253,6
2003 30212,3 2612,1 22077 109,46 371,38 9,464 271,4 276
Trungbình 16881,3 1839,8 110,62 10,62
biểu đồ giá trị thủy sản
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
19
90
19
93
19
96
19
99
20
02
Series1
trục tung biểu diễn giá trị thủy sản
trục hoành biểu diễn thời gian
Nhìn vào bảng trên ta thấy giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam giai đọan 1990-
2003 tăng trưởng ở mức năm sau cao hơn năm trước.
Năm 1990 giá trị thủy sản đạt 8135,2 tỷ đồng .Năm 1991 đạt 9308,4 tăng
14,42% hay tăng 1173,2 tỷ đồng so với năm 1990. Năm 1993 đạt 10707 tỉ đồng tăng
9,269% hay tăng 908,3 tỷ đồng so với năm 1992. Năm 1995 giá trị thủy sản đạt
13523,9 tỉ đồng tăng 3,806% hay tăng 495,9 tỉ đồng so với năm 1994. Năm 1996 giá
trị thủy sản đạt 15369,6 tỉ đồng tăng 13,647% hay tăng 1845,7 tỉ đồng, tốc độ phát
triển định gốc là 188,9271% tăng so với năm đầu 1990 là 88,9217% hay là tăng 7234,4
tỉ đồng. Năm 1997 giá trị thủy sản đạt 16344,2 tỉ đồng tăng 6,341% hay là tăng 974,6
tỉ đồng so với năm 1996. Năm 2000 giá trị thủy sản đạt là 21777,4 tỉ đồng tăng
19,31% hay tăng 3524,7 tỉ đồng so với năm 1999 và tăng 167,69% so với năm 1990.
Năm 2001 tổng giá trị thủy sản đạt 25359,7 tỉ đồng hay tăng 16,44% so với năm 2000.
Năm 2002 tổng giá trị thủy sản đạt 27600,2 tỉ đồng, tăng 8,83% hay tăng 2240,5 tỉ
đồng so với năm 2001, tăng 239,26% ứng với 19465 tỉ đồng so với năm đầu 1990.
Năm 2003 tổng giá trị thủy sản đạt 30212,3 tỉ đồng tăng 9,46% hay tăng 2612,1 tỉ
đồng so với năm 2002, tăng 271,37% ứng với 22077,1 tỉ đồng so với năm 1990.
Giá trị thủy sản trung bình đạt 16881,25, lượng biến động tuyệt đối trong giai đoạn
này là 1839,759 tỉ đồng mang dấu dương cho biết giá trị thủy sản của cả giai đoạn
tăng, tốc độ phát triển trung bình là 110,61% tăng 10,61% so với giai đoạn trước. Các
chỉ tiêu trên cho ta thấy rõ biến động giá trị thủy sản giai đoạn 1990-2003 có xu hướng
tăng lên.
Chúng ta sẽ tiếp tục phân tích sản lượng thủy sản giai đoạn 1990-2003 để làm nổi bật
thêm biến động thủy sản
Về sản lượng thủy sản
Bảng biến động sản lượng thủy sản giai đọan 1990-2003
bảng 1.5
Chỉ tiêu
GT
Slượng
Lợng tăng
tuyệt đối
Tốc độ
phát triển(%)
Tốc độ
tăng (%)
giá trị
tuyệt
đối của
1%
tăng năm
(nghìn
tấn) (nghìn tấn)
liên
hoàn
định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
1990 890,6
1991 969,2 78,6 78,6 108,83 108,83 8,826 8,826 8,906
1992 1016 46,8 125,4 104,83 114,08 4,829 14,08 9,692
1993 1100 84 209,4 108,27 123,51 8,268 23,51 10,16
1994 1465 365 574,4 133,18 164,5 33,18 64,5 11
1995 1584,4 119,4 693,8 108,15 177,9 8,15 77,9 14,65
1996 1701 116,6 810,4 107,36 190,99 7,359 90,99 15,844
1997 1730,4 29,4 839,8 101,73 194,3 1,728 94,3 17,01
1998 1782 51,6 891,4 102,98 200,09 2,982 100,1 17,304
1999 2006,8 224,8 1116 112,62 225,33 12,62 125,3 17,82
2000 2250,5 243,7 1360 112,14 252,69 12,14 152,7 20,068
2001 2434,7 184,2 1544 108,18 273,38 8,185 173,4 22,505
2002 2647,4 212,7 1757 108,74 297,26 8,736 197,3 24,347
2003 2859,2 211,8 1969 108 321,04 8 221 26,474
Trung
bình 1745,514 151,4 109,39 9,387
biểu đồ sản lượng thủy sản giai đoạn 1990-2003
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
19
90
19
93
19
96
19
99
20
02
Series1
Từ bảng trên cho thấy sản lượng thủy sản tăng nhanh về số lượng. Sản lượng
thủy sản trung bình của Việt Nam 1745,5143 nghìn tấn cao hơn sản lượng thủy sản các
năm 1990 ( 890,6 nghìn tấn ), năm 1991 ( 969,2 nghìn tấn ), năm 1992 ( 1016 nghìn
tấn ), năm 1993 ( 1100 nghìn tấn ), năm 1994 ( 1465 nghìn tấn ), năm 1995 ( 1584,4
nghìn tấn ) năm 1996 ( 1701 nghìn tấn ), năm 1997 ( 1730,4 nghìn tấn). Tốc độ phát
triển trung bình của giai đoạn này là 109,3871% tăng 9,3871% so với giai đoạn trước.
Tốc độ phát triển định gốc năm 2003 là 321,043% tăng so với năm 1990 là 221,043%.
Như vậy với các chỉ tiêu của dãy số thời gian chúng ta đã tìm hiểu được tình hình biến
động giá trị sản lượng của thủy sản Việt Nam qua các giai đoạn 1990-2003, trong giai
đoạn này giá trị thủy sản có xu hướng tăng và sản lượng thủy sản cũng có xu hướng
tăng, cho thấy giá trị thủy sản và sản lượng thủy sản có mối quan hệ chặt chẽ.
2. xu hướngbiến động của giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam
Bảng biến động sản lượng thủy theo tháng 2001-2002 và 2003
bảng 1.6
Đơn vị : tấn
tháng năm
2001
sản lượng
tháng năm
2002
sản lượng
tháng năm
2003
sản lượng
1 21136,5 1 24684,6 1 32735,1
2 24252,8 2 19776,5 2 22799,3
3 35966,3 3 32377,6 3 30929,4
4 27964,5 4 34669,5 4 34896,9
5 35358,8 5 42048,5 5 50705
6 35783,7 6 44815,3 6 38873,1
7 36613 7 41894,5 7 49921,8
8 36070,5 8 44152,7 8 45,57,2
9 34603 9 45113,2 9 44941,8
10 34032 10 43696,1 10 53647,4
11 24817,3 11 42723,9 11 36892,6
12 28892,1 12 42705,5 12 40697,2
(nguồn trung tâm tin học bộ thủy sản)
Quan sát bảng 1.6 dãy số thời gian biến động sản lượng xuất khẩu thủy sản
thấy khoảng cách thời gian trong dãy số tương đối ngắn và có nhiều mức độ , các mức
độ chưa biểu hiện rõ biến động của sản lượng thủy sản.
Để biểu hiện rõ hơn biến động của sản lượng thủy sản ta mở rộng khoảng cách thời
gian thành quý
Đơn vị: tấn
quýnăm
2001
sản lượng
quýnăm
2002
sản lượng
quý năm
2003
sản lượng
I 81355,6 I 76838,7 I 86463,8
II 99107 II 121533,3 II 124475
III 107286,5 III 131160,4 III 94863,6
IV 87741,4 IV 129125,5 IV 131237,2
Do khoảng cách thời gian được mở rộng ta thấy rõ hơn xu hưóng biến động của sản
lượng thủy sản xuất khẩu : tình hình biến động của thủy sản tăng mạnh vào quý III
giảm mạnh vào quý I . Cần chủ động chẩn bị mặt hàng vao quý III quý IV để không
thiếu hụt hàng đáp ưng nhu cầu trên thị trường
Để làm rõ hơn xu hướng biến động chúng ta dùng bảng chỉ số thời vụ
bảng 1.7
năm(j)
tháng(i)
sản lượng thủy sản(tấn)
tổng các
năm theo
tháng iy iI 2001 2002 2003
1 21136,5 21136,5 32735,1 75008,1 25002,7 72,99598
2 24252,8 24252,8 22799,3 71304,9 23768,3 69,39212
3 35966,3 35966,3 30929,4 102862 34287,33 100,1027
4 27964,5 27964,5 34896,9 90825,9 30275,3 88,38946
5 35358,8 35358,8 50705 121422,6 40474,2 118,1654
6 35783,7 35783,7 38873,1 110440,5 36813,5 107,4779
7 36613 36613 49921,8 123147,8 41049,27 119,8443
8 36070,5 36070,5 45057,2 117198,2 39066,07 114,0543
9 34603 34603 44941,8 114147,8 38049,27 111,0857
10 34032 34032 53647,4 121711,4 40570,47 118,4464
11 24817,3 24817,3 36892,6 86527,2 28842,4 84,20607
12 28892,1 28892,1 40697,2 98481,4 32827,13 95,8396
tổng 375490,5 375490,5 482096,8
7,25002
3
1,327355,211365,21136
1
y
8,1233077
3612
12
1
0
ji i y
y
y
áp dụng công thức
100*
0y
y
I ii
như vậy mặt hàng xuất khẩu thủy sản tăng mạnh vào tháng 5, tháng 6, tháng7,
tháng8, tháng9 tháng 10 cao nhất là tháng 7 . Vào những tháng trời rét cụ thể là
tháng1, tháng 2 tháng 4 , tháng 12 sản lượng xuất khâủ giảm hẳn . Đó là do tính chất
phụ thuộc thời vụ của thủy sản. Trong những tháng trời rét sản lượng thủy sản cả nuôi
trồng và đánh bắt giảm dần lượng hàng cho xuất khẩu ít đi .Để bảo đảm lượng hàng
xuất khẩu , tăng năng lực cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế
cần chú ý đến biến động mùa vụ của mặt hàng này
III dự báo giá trị sản xuất , sản lượng thủy sản đến năm 2005,2006
1dự đoán dựa và lương tăng giảm tuyệt đối
1.1Dự đoán giá trị thủy sản
theo bảng kết quả bảng 1.4 ta có 1839,758 (tỷ đồng)
áp dụng mô hình dự đoán ta có:
Năm 2005(l=1) : 2005yˆ = 30212,3+ 1839,758 *1=32052,058 (tỷ đồng)
Năm 2006(l=2): 2006yˆ 30212,3+ 1839,758*2=33891,816 (tỷ đồng)
1.2Dự đoán sản lượng thủy sản
theo bảng kết quả 1.5
có Năm 2005(l=1) : 2005yˆ =2859,2+151,43*1=3010,63 (nghìn tấn)
Năm 2005(l=1) : 2005yˆ = 2859,2+151,43*2=3162,06(nghìn tấn)
2.Dự đoán bằng hàm xu thế (dựa và SPSS)
2.1 Dự đoán giá trị thủy sản:
YEAR, not periodic
200420022000199819961994199219901988
Y
40000
30000
20000
10000
0
The following new variables are being created:
Name Label
YEAR_ YEAR, not periodic
DATE_ DATE. FORMAT: "YYYY"
Curve Fit
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. Y Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,97276
R Square ,94626
Adjusted R Square ,94178
Standard Error 1694,48168
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 606714532,9 606714532,9
Residuals 12 34455217,9 2871268,2
F = 211,30542 Signif F = ,0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1633,057582 112,343041 ,972760 14,536 ,0000
(Constant) 4633,325275 956,566528 4,844 ,0004
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
3 new cases have been added.
Curve Fit
Y
Sequence
1614121086420
40000
30000
20000
10000
0
Observed
Linear
Dựa vào bảng 1của SPSS có hàm xu thế tuyến tính sau:
tyt 057582,1633325275,4633ˆ
giá trị dựa đoán năm 2005 , 2006 là:
năm 2005 giá trị thủy sản ước đạt 30762,24659
năm 2006 giá trị thủy sản ước đạt 32395,30418
2.2 Dự đoán sản lượng thủy sản năm 2005,2006:
The following new variables are being created:
Name Label
YEAR_ YEAR, not periodic
DATE_ DATE. FORMAT: "YYYY"
YEAR, not periodic
200420022000199819961994199219901988
Y
3000
2000
1000
0
Curve Fit
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. Y Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,98747
R Square ,97510
Adjusted R Square ,97302
Standard Error 104,30667
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 5112002,2 5112002,2
Residuals 12 130558,6 10879,9
F = 469,85829 Signif F = ,0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 149,901099 6,915465 ,987470 21,676 ,0000
(Constant) 621,256044 58,883061 10,551 ,0000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
3 new cases have been added.
Y
Sequence
1614121086420
3000
2000
1000
0
Observed
Linear
Dựa vào bảng 2 của SPSS có hàm xu thế tuyến tính sau:
tyt 901,149256344,612ˆ
giá trị dựa đoán năm 2005 , 2006 là:
năm 2005 sản lượng thủy sản ước đạt : 3019,67363
năm 2006 sản lượng thủy sản ước đạt : 3169,57473
phần III: một số kiến nghị
Qua việc phân tích tình hình biến động giá trị sản lượng thủy sản Việt
Nam giai đọan 1990-2003 bằng các chỉ tiêu của dãy số thời gian chúng ta có thể rút ra
một số nhận xét khái quát sau:
Từ năm 1991 đến nay giá trị sản xuất của nghành thủy sản gia tăng trên
cả hai lĩnh vực khai thác và nuôi trồng cung câp nhu cầu trong cả nước và hướng tới
xuất khẩu . Lượng tăng trung bình của giai đọan này là 1839,758 tỷ đồng . lượng tăng
của năm 2003 so với năm 1990 là 22077,1 tỷ đồng , đây là một giá trị rất lớn . Tốc độ
phát triển trung bình của giai đoạn này 110,61958% tăng 10,61958% so với giai đoạn
trước . Tổng sản lượng thủy sản tăng nhanh chóng từ 1990 đến 2003 với tốc độ tăng
bình quân khá cao 109,3871 % hay tăng 151,4308 ngàn tấn. Tuy nhiên có một số năm
tốc độ giảm xuống so với năm trước đó. Giá trị thủy sản tăng lên nhiều hơn sản lượng
là do biến động về giá thủy sản có xu hướng tăng lên. Biến động thời vụ trong thủy sản
biểu hiện rõ rệt gây ra nhiều bất cập
bảng cơ cấu giá trị thủy sản cho ta thấy mặt hàng thủy sản đang được mở
rộng . Nếu trước năm 1995 chủ yếu giá trị sản lượng thủy sản khai thác chiếm
70%tổng giá trị thủy sản thì tư những năm sau giá trị sản lượng thủy sản nuôi trồng đã
tăng lên , đặc biệt 2003 giá trị thủy sản nuôi trồng đã chiếm trên 50%
Sự phát triển liên tục của thủy sản đã đưa Việt Nam trở thành một nước
có nguồn thủy sản dồi dào , xuất khẩu thủy sản Việt Nam có thứ hạng cao ở trên thế
giới và khu vực ( giá trị xuất khẩu thủy thủy sản chiếm 2,7% tổng giá trị xuất khẩu
thủy thủy sản của thế giới ,18,6% tổng giá trị xuất khẩu của khối ASEAN).
và là nước đứng thứ ba trong khu vực đông nam á ….. thủy sản đã đóng góp giá trị lớn
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ven biển và trong cả
nước nói chung theo hướng CNH – HDH mà đảng nhà nước đã đề ra.
Tuy đạt những thành tịu lớn song thủy sản Việt Nam vẫn chưa khai thác hết tiềm năng
của mình còn có nhiều vấn đề đáng quan tâm.
Để nâng cao giá trị , sản lượng thủy sản cần quan tâm hơn đến vấn đề
sau;
Quy hoạch toàn diện cả nuôi trồng , khai thác và chế biến , nâng cao tốc
độ tăng trưởng bình quân của thủy sản trong những năm tiếp theo , nâng cao chất
lượng thủy sản đáp ứng với tiêu chuẩn của thế giới dây là vấn đề hết sức quan trọng và
bức bách hiên nay với thủy sản Việt Nam
Có chính sách hỗ trợ chuyển giao công nghệ , các giải pháp tiến tiến về
nuôi trồng , sản xuất giống , phòng trừ dịch bệnh thủy sản . Hỗ trợ đào tạo nghề
cho nuôi trồng khai thác và chế biến . Hỗ trợ các đề tài , dự án thử nghiệm trong linh
vực thủy sản.
Tạo hành lang , cơ chế chính sách địa phương với độ cao thu hút vốn
nước ngoài thông qua dự án nghiên cứu khoa học , dự án nhân đạo , dự án quốc tế đàu
tư vào thủy sản
Quy hoạch vùng nuôi thủy sản xuất khẩu theo phương thức công
nghiệp. Phát triển thủy sản khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của từng địa
phương tạo ra khối lượng thủy sản lớn , trong đó sản phẩm xuất khẩu tăng nhanh,
đóng góp quá trình phát triển kinh tế các địa phương.
Bổ xung nhân lực cho các phòng ban thủy sản , thành lập các trạm
khuyến như đủ mạnh quản lý tham mưu , chỉ đạo phát triển thủy sản . Xây dựng mạng
lưới khuyến ngư đến các vùng ven biển , các vùng nội dịa có nuôi trồng thủy sản lớn
để quản lý và hỗ trợ sản xuất .
Tăng cường năng lực hoạt động các cơ quan chức năng quản lý thủy sản
, chỉ đạo vay vốn , dịch vụ giống , kỹ thuật và chuyển giao công nghệ , thành lập hội
nghề nghiệp trong các lĩnh vực thủy sản , giúp đỡ nhau , chuyển giao khoa học kỹ thật
trong sản xuất.
Đề nghị nhà nước cấp vốn ngân sách xây dựng các dự án nuôi trồng thủy
sản có quy mô lớn có hiệu quả.
kết luận
Ngành thống kê Việt Nam đang và đã thực hiện công tác bảo đảm thông
tin , việc cung cấp thông tin cho các thành phần trong nước cũng như các tổ chức quốc
tế được bảo đảm thường xuyên với khối lượng ngày càng tăng . việc cung cấp số liệu
cho niên giám của các tổ chức quốc tế đã có nhiều tiến bộ , phần sốliệu và chỉ tiêu
phong phú hơn nhiều . Tuy nhiên thống kê Việt Nam còn một số tồn tại cần khắc phục
.
Việt Nam hiện nay đang từng bước đi lên cùng với sự phát triểnt của nền
kinh tế thế giới , công nghiệp dịch vụ đang từng bước chiếm ưu thế nhưng thủy sản
vẫn chiếm vị trí là một nghành mũi nhọn đóng góp lớn vaò tổng thu nhập quốc dân.
Thống kê trong thủy sản có vai trò to lớn để giúp nghành có định hướng chính sách
phát triển đúng đắn . Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu trong thủy sản phản ánh đầy đủ biến
động của nó , đáp ứng nhu cầu của các đối tượng sử dụng và đủ để so sánh với các
nước trong khu vực là nhiệm vụ rất quan trọng của thống kê Việt Nam .
Với đề tài ”dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích biến động của
thủy sản Việt Nam giai đoạn 1990-2003 “ em đã trình bầy về phương pháp dãy số thời
gian và thông qua việc sử dụng chỉ tiêu của dãy số thời gian để phân tích biến động
của thủy sản Việt Nam trong giai đoạn 1990-2003 .Với đề tài này em mong giúp
ngưòi đọc phần nào hiểu thêm về dãy số thời gian và ứng dụng của nó. Từ những chỉ
tiêu và giá trị dự đoán thống kê đưa ra một số kiến nghị góp phần nâng cao giá trị , sản
lượng của ngành thủy sản.
danh mục tài liệu tham khảo
Giáo trình lý thuyết thông kê.
Giáo trình ứng dụng thống kê.
Con số và sự kiện 1,2 năm 2004.
Con số và sự kiện 5,6 năm 2005.
Hội nhập thống kê thế giới và Việt Nam.
Tạp chí kinh tế phát triển.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 07_2_2576.pdf