Tiểu luận Họa sĩ Thanh Hồ - Mỗi tác phẩm là một niềm trăn trở

Phát triển những tinh hoa của nền nghệ thuật dân tộc luôn được các nghệ sĩ ưu tiên hàng đầu trong sáng tạo nghệ thuật. Không chỉ những nghệ sĩ tạo hình mà ngay cả các nghệ nhân cũng luôn luôn chú trọng đến bản sắc riêng, độc đáo của nghệ thuật truyền thống dân tộc. Hội họa hiện nay đang phát triển đa chiều, đa hướng. Người viết nói lên quan điểm của mình với mong muốn góp một phần nhỏ vào công việc định hướng nghệ thuật nói chung và hội họa nói riêng nhằm tạo nên một khu vườn hội họa trong lành và tĩnh tại. Bởi khi ta đã dấn thân trên con đường nghệ thuật thì cũng đồng nghĩa với đang bước trên than hồng, lửa bỏng. Vậy nên mọi lý luận đều có giới hạn và mọi so sánh đều khiêng cưỡng trong sáng tạo mà thôi. Và “Đích đến của tất cả những người nghệ sỹ chân chính là sáng tạo”. Và theo nhiều người: Nghệ thuật đích thực là những thông điệp còn lại ở sau cùng, khi mọi hình thức tồn tại khác đã mất đi. Thật vậy, chỉ có nghệ thuật là tiếng nói chung của nhân loại.

doc15 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 4901 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Họa sĩ Thanh Hồ - Mỗi tác phẩm là một niềm trăn trở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRƯỜNG BẢO LỚP CAO HỌC KHÓA XVII HỌA SĨ THANH HỒ - MỖI TÁC PHẨM LÀ MỘT NIỀM TRĂN TRỞ TIỂU LUẬN MÔN VĂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT TẠO HÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 M ục l ục Lời nói đầu..1 Nội dung.........................................................................................2 Sơ lược đôi nét về họa sĩ – nhà báo Thanh Hồ .................................2 Hình tượng nhân vật trong tranh của hoạ sĩ Thanh Hồ....3 Kết luận ....7 Phần tài liệu tham khảo...11 Phụ lục....12 HỌA SĨ THANH HỒ - MỖI TÁC PHẨM LÀ MỘT NIỀM TRĂN TRỞ A. LỜI NÓI ĐẦU Nhu cầu hướng tới cái đẹp của con người luôn luôn mang tính khẳng định: con người cần phải đẹp "cả về vật chất lẩn tinh thần, và toàn bộ các quan hệ xã hội với những hoạt động cụ thể của chúng cũng cần phải "theo quy luật của cái đẹp".Vì vậy, cái đẹp có quyền tuyệt đối tồn tại phát triển. Cái đẹp là chuẩn mực, thước đo để định giá và định hướng, là lý tưởng thẩm mỹ mang tính phổ biến trong mọi lĩnh vực sống của con người nói riêng, của xã hội nói chung. Chỉ từ cái đẹp người ta mới có thể phủ đinh cái ác, cái giả, cái cũ. Trong nghệ thuật cái đẹp càng hiện ra đầy đặn, rực rỡ càng có sức lôi cuốn, cổ vũ, cảm hóa. Sáng tạo nghệ thuật nói chung và hội hoạ nói riêng luôn đòi hỏi người nghệ sĩ phải có niềm đam mê, một tình yêu thực sự đối với môn nghệ thuật mà mình theo đuổi. Đó là động lực thôi thúc người cầm cọ vượt qua những khó khăn để dấn thân và trải nghiệm. Bàn về vấn đề này, Nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng có nói, “Khái niệm họa sĩ chuyên nghiệp ở Việt Nam được hiểu một cách buồn cười. Ai học qua trường Mỹ thuật và vẽ thường xuyên thì coi là chuyên nghiệp. Ai tự học, dù có nổi danh đến mấy vẫn bị đố kỵ và coi là nghiệp dư Làm tròn danh hiệu một họa sĩ thì chí ít phải có tranh để đời. Không có cái đó, ông ta chỉ là một thường nhân khéo tay hay mắt”. Trong diễn từ nhận giải Nobel văn chương năm 1972, bình luận về lời tiên tri của Fyodor Dostoevsky “Cái đẹp sẽ cứu thế giới”, Alexandr Solzhenitsyn đã phát biểu như sau: “Nắm giữ Nghệ thuật trong tay, chúng ta tự cho rằng mình là chủ nhân của nó, hùng hổ điều khiển nó, đổi mới nó, cải cách nó, tuyên ngôn nó, bán nó lấy tiền, dùng nó để bợ đỡ những kẻ mạnh, coi nó hoặc như trò tiêu khiển trong các ca khúc thị trường, nơi tửu quán, như hòn đá hay cái gậy, bất kể cái gì tóm được, để phục vụ các đòi hỏi chính trị thoảng qua, hay các nhu cầu xã hội hạn hẹp. Nhưng, mặc cho mọi dày vò của chúng ta, Nghệ thuật vẫn không bị vấy bẩn, vẫn không vì thế mà đánh mất đi nguồn gốc của mình, vẫn luôn luôn, và trong mọi cách chúng ta dùng nó, rọi chiếu lên chúng ta một phần cái ánh sáng bí mật bên trong của nó (...) ̣Nghệ thuật hé mở cho chúng ta, tuy lờ mờ, tuy ngắn ngủi, những điều không thể nào đạt được bằng lý trí. Như chiếc gương thần trong truyện cổ tích, nhìn vào nó ta không thấy chính mình mà chợt thấy một khoảnh khắc ta chẳng khi nào đạt tới, phóng tới, bay tới được. Và chỉ có tâm hồn đang thổn thức.” Chính vì vậy Thanh Hồ đến với mỹ thuật nói chung và hội hoạ nói riêng, ông đã biểu hiện tâm tư, tình cảm của chính mình đối với quê hương, đất nước, con người một cách thuyết phục. Theo ông: Bất kỳ một động lực nào thúc đẩy việc vẽ thì cũng đều tốt như nhau. Không đề tài nào là nghèo nàn. Bức tranh bao giờ cũng mạnh mẽ nhất khi, bất chấp bố cục, màu sắc, v.v..., nó hiện ra như một sự kiện, hay một điều không thể tránh khỏi, ngược lại với một thứ kỷ vật hay một sự bày biện. Tác phẩm có liên quan đến cả nghệ thuật và cuộc sống. Cả hai cái này đều không thể làm ra được. Nhưng bạn cũng không thể tạo ra cuộc sống và vì thế có một cái gì đó chênh vênh ở giữa nghệ thuật và cuộc sống bởi vì bạn lởn vởn với cái ý nghĩ rằng nó là nghệ thuật...Khi đã thổi hồn vào tác phẩm, thông qua màu sắc, đường nét và những khoảnh khắc tuyệt vời, giúp đứa con tinh thần của mình sống mãi với thời gian. B. NỘI DUNG 1. Sơ lược đôi nét về họa sĩ – nhà báo Thanh Hồ Họa sĩ, nhà báo Thanh Hồ tên thật là Lê Thanh, sinh ngày 23-10-1937 tại xã Tư Duy, Huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Nghĩa. Nay là Xã Nghĩa Trung, Huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi. Cha mẹ là nhà nông, đến năm 18 tuổi, cái tuổi mà bị bắt lính, Ông quyết không muốn phục vụ chế độ cũ nên tạm biệt cha mẹ, từ bỏ làng quê ra đi tìm con đường cho riêng mình. Ra đến Qui Nhơn và tại đây ông đã đến với con đường hội họa, vô tình lạc bước đến tiệm vẽ của họa sư Nguyễn Viết Hậu. “Ngay từ phút đầu tôi đã không rời mắt các bức tranh. Suốt ngày hôm đó, tôi cứ lẩn quẩn, loanh quanh ở tiệm vẽ. Thấy lạ, ông chủ tiệm vẽ gọi lại hỏi chuyện, rồi ông nhận tôi làm học trò...” - ông nhớ lại. Sau 5 năm học nghề, Thanh Hồ xin phép thầy ra đi đây đó để học hỏi, trau dồi thêm tay cọ. Sau khi trụ lại Quy Nhơn một thời gian ngắn, Thanh Hồ dự định vào Sài Gòn nhưng rồi dòng đời đưa đẩy đã khiến ông dừng lại ở Nha Trang và gắn bó luôn với miền đất này. Khởi đầu, Thanh Hồ xin được chân làm họa sĩ vẽ áp phích cho rạp chiếu bóng Tân Quang. Suốt ngày tô vẽ chân dung các tài tử điện ảnh, nhưng trong sâu thẳm tâm hồn của chàng trai xứ Quảng vẫn khao khát được làm một nghệ sĩ đích thực. Sau năm 1975, Thanh Hồ về làm họa sĩ trình bày ở Tòa soạn Báo Phú Khánh (nay là Báo Khánh Hòa) và tiếp tục gắn bó với giá vẽ. Ông đặc biệt thích sử dụng những gam màu lạnh gợi cảm giác bình yên, êm đềm với những đường nét khá mềm mại. Càng về sau, tranh của ông càng trong trẻo hơn với những bức tranh chủ đề về biển, quê hương, trong đó nhiều bức đã được chọn triển lãm mỹ thuật toàn quốc, được giải thưởng khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên... Nhưng điều người ta yêu mến Thanh Hồ hơn cả chính là tinh thần nghệ sĩ của ông. Thanh Hồ đã đến với mỹ thuật một cách hồn nhiên, và gắn bó với nghệ thuật đến suốt đời. Họa sĩ Thanh Hồ đã là một hoạ sĩ vẽ theo cảm nghĩ, vẽ theo ý niệm riêng. Chính vì ý niệm riêng đó mà ông còn là một hoạ sĩ tạo được nhiều ảnh hưởng, rât nhiều bạn bè là hoạ sĩ, nhà báo , nhà thơ ở Việt Nam đã xem ông là một tấm gương “dám sống hết mình cho nghệ thuật”, một khích lệ cho hành động dấn thân. Thanh Hồ chưa hề bước qua trường lớp Mỹ thuật. Tuy nhiên, đó không phải là điều quan trọng. Ông sáng tác bằng bản năng. Với ông, ban đầu, hội hoạ chỉ là một phương tiện. Phương tiện tỏ lộ những ưu tư triết lý, các cảm thức mang tính thơ ca. Nhưng độc đáo là Thanh Hồ đã không sa vào lối minh hoạ giản đơn. Ngoaøi coâng vieäc saùng taùc, hoïa só Thanh Hoà coøn coù nhieàu ñoùng goùp lôùn cho vieäc laøm baùo. OÂng laø nhaø baùo cuûa Baùo Khaùnh Hoaø, Vieät Nam. OÂng ñaõ coù coâng lôùn trong vieäc ñaøo taïo nhieàu phoùng vieân treû trong vieäc bieân taäp vaø veõ minh hoaï cho nhieàu tôø baùo. Vẽ theo “cảm, nghĩ”, và bằng “ý niệm”, ông đã tạo ra một thế giới hình hiệu rất riêng cho mình. Một thế giới vừa mang đậm màu sắc duy lý vừa hết sức trữ tình. Hình người nhất là hình tượng người phụ nữ trong tranh Thanh Hồ có ý nghĩa thuần tuý như khái niệm “người”. Nội dung tranh ông, được tạo thành bằng thế, bằng dáng nhân vật, và, sự liên hệ với những hình ảnh mang tính khái niệm khác. Xem tranh Thanh Hồ, không thể không cảm nhận đến cái đẹp, cái đẹp giản đơn, mộc mạc. Nhưng, nếu chỉ căn cứ vào đó mà diễn giải tranh ông, thì lại là điều “nguy hiểm”. Chính cách tạo hình giản đơn đó, mộc mạc đó lại chứa đựng những ý nghĩa biểu xúc khó tả. Nó mở ra nhiều liên tưởng như khi đối diện với tranh vẽ . Nó tác động trực tiếp. Tất nhiên, còn phải kể đến màu sắc của ông. Không chỉ đẹp, nó còn là tiếng nói nhiều âm vang của cảm xúc, tình cảm. Mỗi người bộc lộ thiên tài một cách khác nhau, song đều tạo những nét chính yếu của thời đại đang chuyển mình.Trong sự chuyển mình đó, các nhà tư tưởng đương đại đã tạo ra cách nhìn mới về các giá trị thẩm mỹ nói chung, cái đẹp nói riêng. 2. Hình tượng nhân vật trong tranh của hoạ sĩ Thanh Hồ Trước hết về quan niệm cái đẹp mộc mạc, tự nhiên của con người. Hầu hết các nhà nhân văn đương đại từ các danh hoạ, nhà điêu khắc, nhà văn, nhà thơ, triết giađều ngưỡng mộ cái đẹp của con người nhất là người phụ nữ và xem đó là “món quà kỳ diệu” mà Đấng tạo hoá đã cho con người. Lẽ cố nhiên, con người được tạo ra “theo hình Chúa”, nên con người không chỉ đẹp về thân xác mà còn có năng lực tinh thần. Sêcxpia đã viết: “Kỳ diệu thay con người, con người cao quí làm sao về trí tuệ, về hình dung và dáng vóc đẹp tựa Thiên Thần, về trí tuệ nó có thể sánh tài Thiên Chúa, thật là vẻ đẹp của thế gian, kiểu mẫu của muôn loài” Cái đẹp là tính chất của sự vật tiếp nhận được bằng giác quan, là cái gì đó gắn bó và sinh ra với đời sống con người, chan hòa trong chừng mực , và trong chừng mực cần thiết làm cho cơ thể trở nên đẹp đẽ. Cái đẹp bắt rễ ngay trong chính bản chất của sự vật. Thanh Hồ tâm đắc với hội hoạ, là người đã đưa hội hoạ vào thơ, với những cảnh tượng lạc quan, tràn trề niềm vui sống, ông đã nổi bật bởi một biệt tài vẽ kí hoạ chân dung và biếm hoạ, nhiều họa sĩ ở các thế hệ sau đã tìm được ở ông những bài học quý về nghệ thuật này trong hội họa. Hình töôïng nhaân vaät trong tranh cuûa hoïa só Thanh Hồ huyền dòu maø thanh thoaùt, giaûn dò và hồn nhiên . Töø em beù ñeán baø cuï giaø, töø baùc noâng daân, hay coâ thieáu nöõ... Moãi nhaân vaät ñeàu mang moät tính caùch rieâng bieät nhưng ñeàu boäc loä chung moät baûn saéc đặc trưng cuûa con ngöôøi Vieät Nam . Ñoù laø hình aûnh nhöõng ngöôøi noâng daân, vaùc caøy ra ñoàng, trong “Hoà bình ca”, ‘‘Hội họa không phải là cứ vẽ hình và màu đúng hệt như mắt nhìn thấy, bởi vì trong hiện thực còn có cái gì khác nữa Màu chính xác tuyệt nhiên không phải là điều quan trọng nhất cần đạt”; có nhà danh hoạ đã nói “Càng ngày anh càng tin chắc rằng kiên trì nắm lấy thực tại, vẽ mải mê trong thiên nhiên, đừng đề ra sẵn ý đồ thế này thế nọ như kiểu đo chân đóng giày thì nhất định sẽ thành tranh”. Ngöôøi phuï nöõ vôùi neùt maët hoà hôûi khi xong coâng vieäc ñoàng aùng trong “Đường về”. Bức tranh được vẽ với mảng màu lập thể, hình cô gái và con trâu được thể hiện bằng mảng phẳng, trơn.... Lối diễn hình, mảng phẳng, lớn trong toàn tranh được đơn giản hóa cao, làm cho bức tranh mang đầy vẻ hiện đại. Khi thì hình aûnh nhöõng coâ thieáu nöõ thaønh thò trong “Khát vọng”, “Biển sớm”. Hoï bình laëng thanh thaûn ngoài “Trước biển” hoặc chờ “Trăng lên” với màu sắc lãng mạn. Ñoâi khi oâng ñaõ ñöa hình aûnh nhöõng ngöôøi thaân thieát cuûa mình nhö : baïn beøï, vôï con...vaøo böùc hoïa cuûa mình. “Bieån haùt”, “Chân dung nhạc sĩ nổi tiếng”... vaø chính nhöõng con ngöôøi bình dò ñaày ñöùc haïnh aáy, ñaõ laøm neân caùi hoàn cho tranh cuûa oâng, laø mảng tranh lãng mạn. Môtip người phụ nữ được các họa sĩ khai thác trong muôn mặt của đời sống xã hội với tình cảm yêu mến, cảm thông của tác giả gắn với mỗi thân phận cá nhân trong đời thường khi đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm, đó là những người phụ nữ đầy u buồn, trầm mặc khi đối diện với những cái bi thương mất mát của cuộc chiến khi chồng con hy sinh, trong khóe mắt hằn sâu khắc khổ là những giọt nước mắt của người mẹ, người vợ. “Ngõ tím” là 1 trong 70 bức tranh sơn dầu của họa sĩ Thanh Hồ (Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội viên Hội VHNT tỉnh Khánh Hòa) được ông giới thiệu trong triển lãm cá nhân lần đầu tiên của mình tại Nha Trang vào mùa thu năm 1965. Đã hơn 45 năm trôi qua, tưởng như người họa sĩ đã quên bức tranh Ngõ tím ấy... nhưng vào một buổi chiều cuối năm 2011, hình ảnh bức tranh lại hiện hữu khi ông cầm trên tay lá thư có in hình bức tranh Ngõ tím. Lá thư đó là của con trai một bác sĩ người Mỹ gửi cho họa sĩ... (Cadn.com.vn) Được biết, bối cảnh Thanh Hồ vẽ bức tranh này chính là vùng Đức Phổ-Quảng Ngãi quê ông. Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ thì Quảng Ngãi cùng với Quảng Nam-Đà Nẵng là một trong những địa bàn ác liệt nhất của chiến trường Khu V. Để rồi cảm xúc thật của người họa sĩ đã làm xúc động trái tim của vị bác sĩ Mỹ tình cờ gặp gỡ trong cuộc triển lãm năm nào. Và giờ đây Ngõ tím như là một món quà đặc biệt, ngọt ngào mà người con trai vị cố bác sĩ ở phương trời xa xôi lại mang đến cho ông... Qua taâm sự trong bức thư, Alexander Mittelmanm - con trai của vị cố bác sĩ năm xưa cho biết bức tranh này là một “kỷ vật chiến tranh” của cha thì bức tranh "Ngoõ tím" như laø một "kỷ vật chiến tranh" của cha mình. Anh kể rằng: "Khi cha tôi coøn sống, oâng thường hay kể chuyện với bạn beøøè về cuộc chiến tranh voâ nghĩa maø Mỹ gieo rắc vaø gaây biết bao tội lỗi ở Việt Nam. Laø baùc só từng chứng kiến nhiều về sự chết choùc trong chiến tranh neân cha toâi hiểu rất saâu sắc về nhiều mặt của cuộc chiến đoù... Vaø toâi nhớ sau những caâu chuyện kể về chiến tranh ở Việt Nam, cha toâi khoâng queân giới thiệu bức tranh Ngoõõ tím, rồi oâng phaân tích tỉ mỉ nội dung yù nghĩa của bức tranh cho mọi người nghe. Nhöõng luùc ñoù toâi caøng hiểu hơn về taâm trạng cũng như tình cảm maø cha toâi ñaõ daønh cho bức tranh naøy. Toâi nghĩ bức tranh như một vuøng kyù öùc về chiến tranh ñaõ in đậm trong taâm trí oâng ấy...". Bức “Thiếu nữ Chăm”,  đã khẳng định được một phong cách nghệ thuật độc đáo, với tính chất phối kết màu sắc thật hài hòa, ngọt ngào, vừa mô tả, vừa biểu đạt và cả điểm xuyết trang trí. Những gam màu tím, hồng, xanh lam, vàng nâu có lúc làm người xem liên tưởng đến sắc màu tranh của các họa sĩ phương Tây: Klim, Gauguin, nhưng tính chất nhẹ nhàng phương Đông cũng như bút pháp mô tả thực tại cuộc sống đời thường vừa hiện thực, vừa cách điệu, tượng trưng và chút lung linh, huyền ảo trong sáng tác của Thanh Hồ, bộc lộ sự độc đáo riêng biệt. Taùc phaåm “Xöù bình yeân” laø moät trong nhöõng böùc tranh thaønh coâng của oâng, ñöôïc giaûi thưởng cuûa Hoäi Myõ thuaät Vieät Nam. Xem tranh người ta nhận thấy một sự “cách điệu hóa” khá triệt để. Tác giả hầu như đã gạn lọc đi hết những yếu tố “tượng hình” - nghĩa là những yếu tố có thật, mà con mắt ta nhìn thấy - và chỉ giữ lại những nét chính, đó là cái “nhịp điệu” đặc thù của đối tượng ở đây. Ông ñaõ söû duïng phöông phaùp cuûa chủ nghĩa laäp theå, taû khoái ñôn giaûn ñeå bieåu ñaït moät böùc tranh eâm aû, yeân bình cuûa moät gia ñình trong thôøi ñaïi môùi, thôøi ñaïi Xaõ hoäi Chuû nghóa. Hôn theá nöõa Thanh Hoà dieãn taû ñöôïc cuoäc soáng yeân laønh, bình yeân vôùi “Điệu ru thời bình” tác giả đã mô tả những nét sinh động về đời sống đổi mới, tình yêu được thăng hoa, ước mơ tràn đầy, hạnh phúc ngập tràn. Tính dân tộc là nguồn sống của tác phẩm nghệ thuật nằm trong tâm hồn của người nghệ sĩ, là sự tiếp thu và phát triển truyền thống của ông cha, là tất cả tinh hoa của cuộc sống đã nuôi dưỡng tâm hồn người nghệ sĩ. Tính dân tộc là mối tình lớn lao và thiêng liêng của người làm nghệ thuật, song cuộc sống của đồng bào, yêu quý thiết tha quê hương xứ sở. Mối tình đó càng nặng càng sâu thì sự nghiệp càng đậm đà bản sắc dân tộc. Boá cuïc chaët cheõ, maøu saéc nheï nhaøng töôi maùt, ñöôøng neùt uyeån chuyeån thanh thoaùt taïo hình ñeïp, hieän ñaïi trong buùt phaùp. Do khó khăn của hoàn cảnh, thiếu thốn mọi bề, ông không quan tâm nhiều đến phương tiện thể hiện, và nhất là thể hiện bằng cảm xúc của chính mình. Suốt mấy chục năm theo nghề, ngoài các tác phẩm sơn dầu, Thanh Hồ có cả một gia tài ký họa chân dung. Ở đó, có những gương mặt nổi tiếng như họa sĩ Hoàng Lập Ngôn, nhà điêu khắc Đinh Rú, nhà văn Võ Hồng, Đào Xuân Quý, nhạc sĩ Tố Hải, nhạc sĩ Nguyễn Cường và nhiều văn nghệ sĩ trong cả nước, mỗi người mỗi vẻ nhưng đều toát lên nét đặc trưng qua từng ánh mắt, nụ cười, vầng trán, mái tóc. Theo dòng thời gian, số tranh ký họa chân dung của ông ngày càng nhiều hơn qua chuyến đi, những lần tao ngộ. Nhiều bạn bè khuyên ông nên in sách ký họa chân dung để cho mọi người thưởng lãm. Ý tưởng thì hay, nhưng chưa làm được nên mới đây Thanh Hồ đã nhờ con trai lập Facebook đưa các tác phẩm của mình lên đó để những ai yêu thích có thể vào xem, cũng là cách giúp ông kết nối với bạn bè. Một số bức tranh khác của họa sĩ về đất nước, con người về thời sự chính trị cũng đều mang rất rõ dấu ấn tìm tòi sáng tạo. Đó là lối vẽ hiện thực, kết hợp với diễn tả tự nhiên và với nhiều thủ pháp kỹ thuật rất khác nhau như “Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm”, như “Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa”, “ Ngọn đèn ký ức”. Tác giả sử dụng những bút pháp chân thực lẫn lập thể để nêu bật những ý tưởng cần nói đến. “Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa” góp phần phản ánh về lịch sử bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam trên vùng Biển đông. C. KẾT LUẬN Hình töôïng nhaân vaät trong tranh cuûa hoïa só Thanh Hoà, trong moãi taùc phaåm laø mỗi ngheä thuaät rieâng – mang giaù trò rieâng vaø khaû naêng bieåu caûm cho thôøi kyø noù ra ñôøi , laø nhöõng daáu son trong töøng chaëng ñöôøng phaùt trieån chung cuûa ngheä thuaät Vieät Nam. Moãi taùc phaåm cuûa oâng ñeàu mang nhöõng giaù trò nhaân vaên. Chuùng ta yeâu nhöõng di saûn vaên hoùa coå truyeàn: yeâu thieân nhieân ñaát nöôùc Vieät Nam – yeâu con ngöôøi Vieät Nam caàn cuø, saùng taïo; saùng ngôøi nhaân nghóa vaø duõng khí quaät cöôøng. Với lối vẽ chủ yếu là lập thể, dàn trải trên mặt phẳng, với những đường nét khái quát cao, làm cho bức tranh trở nên hiện đại, có thể nói rằng tính dân tộc và tính hiện đại trong nghệ thuật tạo hình của hoạ sĩ Thanh Hồ bao hàm rất nhiều yếu tố: phong tục, tập quán, lối sống, ứng xử, cốt cách, tâm hồn, quan niệm thẩm mỹ, truyền thống... bao trùm đó là văn hóa. Bằng thủ pháp lập thể, khái quát, ước lệ, tượng trưng... chú trọng đến nhịp điệu, ấn tượng tổng thể toàn bộ tác phẩm để gây hiệu quả thẩm mỹ cho bức tranh. Nội dung của tác phẩm chính là “tinh thần“ của tác phẩm ấy tạo ra. Hiện thực phương Đông quan niệm là hiện thực “tinh thần“. Người nghệ sĩ phương Đông không chăm chăm đạt cái giống bên ngoài, mà muốn đạt tới tâm trạng cao rộng hơn thế nhiều, tới mức tác phẩm tự nó tìm được cách biểu hiện khi người nghệ sĩ không còn nghĩ gì đến sự nói trên nữa. Có người nói: “Học ở vật chưa bằng học ở tâm“ tranh phương Đông là vậy. Phương Đông nhìn bao quát tổng hợp. Trong khi phương Tây tách bạch phân minh; phương Tây duy lý; phương Đông duy cảm. Trong tranh phương Đông luôn đồng thời nhìn thấy các biểu trưng trừu tượng lồng vào nhau, bao quát rồi mới đến cái cụ thể. Cụ thể nằm trong bao quát thành một chỉnh thể. Lão Tử nói: “Đại tượng vô hình“ cảnh lớn thì không có hình. Không có hình vì nó đã bao trùm toàn bộ trong đó. Không gian làm gì có hình nhưng không gian chứa cả trời đất, các thiên hà, các hành tinh trong vũ trụ. “Hư không là vạn năng bởi nó chứa đựng vạn vật“ chỉ trong hư không thì mới có sự vận động. Người phương Đông quan niệm như vậy suốt hàng ngàn năm nay nên nó trở thành những nguyên lý hết sức cơ bản, ứng xử trong nghệ thuật. Vậy nên có thể nói rằng hội họa trừu tượng là “gốc“ từ phương Đông. Người phương Đông và Việt Nam có vẽ trừu tượng thì cũng là điều tất yếu vì nó trở về “gốc“. Phát triển những tinh hoa của nền nghệ thuật dân tộc luôn được các nghệ sĩ ưu tiên hàng đầu trong sáng tạo nghệ thuật. Không chỉ những nghệ sĩ tạo hình mà ngay cả các nghệ nhân cũng luôn luôn chú trọng đến bản sắc riêng, độc đáo của nghệ thuật truyền thống dân tộc. Hội họa hiện nay đang phát triển đa chiều, đa hướng. Người viết nói lên quan điểm của mình với mong muốn góp một phần nhỏ vào công việc định hướng nghệ thuật nói chung và hội họa nói riêng nhằm tạo nên một khu vườn hội họa trong lành và tĩnh tại. Bởi khi ta đã dấn thân trên con đường nghệ thuật thì cũng đồng nghĩa với đang bước trên than hồng, lửa bỏng. Vậy nên mọi lý luận đều có giới hạn và mọi so sánh đều khiêng cưỡng trong sáng tạo mà thôi. Và “Đích đến của tất cả những người nghệ sỹ chân chính là sáng tạo”. Và theo nhiều người: Nghệ thuật đích thực là những thông điệp còn lại ở sau cùng, khi mọi hình thức tồn tại khác đã mất đi. Thật vậy, chỉ có nghệ thuật là tiếng nói chung của nhân loại. PHAÀN TAØI LIEÄU THAM KHAÛO https://www.facebook.com/media/set/?set=a.309104935886614.1073741827.309078845889223&type=1 Tranh chaân dung kyù hoaï cuûa hoaï só Thanh Hoà https://www.facebook.com/thanhho.hoasi.3 https://www.facebook.com/notes/nguy%C3%AAn-h%C6%B0ng/v%E1%BB%81-ho%E1%BA%A1-s%C4%A9-l%C3%A0-ai/172121612848102 Phụ Lục: Một số tranh của hoạ sĩ Thanh Hồ: Xứ bình yên – Thanh Hồ Thieáu nöõ Chaêm-Thanh Hoà Một số ký hoạ chân dung của hoạ s ĩ Thanh Hồ -----Hết-----

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoa_si_thanh_ho_moi_tac_pham_la_mot_niem_tran_tro_3047.doc
Luận văn liên quan