Tiểu luận Họach định nguồn nguyên vật liệu

- Sự chính xác của hệ thống s ố liệu (thông tin) tồn kho nên duy trì trong suốt quá trình đếm.Chu kỳ đếm hàng ngày có thể được sử dụng trong công việc tồn kho vật chất cả năm. - Kiể m soát khu vực chế tạo trong nhà máy sử dụng để kiểm soát dòng nguyên vật liệu đi xuyên suốt nhà máy. Điều này được thực hiện bằng cách quản lý thời gian lead time năng động trong suốt thời gian diễn ra sản suất sản phẩm. Nếu quản lý thời gian lead times hợp lí, dữ trữ an toàn có thể được lọai trừ. - Một hệ thống MRP thành công cần : 1, Thực hiện đầy đủ kế hoạch. 2 Sự hỗ trợ thích hợp của máy tính.3 dữ liệu chính xác. 4, Hỗ trợ từ quản lý. 5 Sự hiểu biết (kiến thức)của người s ử dụng. Cả người và hệ thống là những vấn đề cần giải quyết để s ử dụng hệ thống MRP thành công. Khi điều này được làm, có lợi (lợi ích)nhuận bao gồm từ giảm tồn kho, tăng dịch vụ khách hàng cải tiến năng lực (năng suất). - Tất cả các công ty sản xuất và dịch vụ điều có lợi ích từ MRP nếu được lắp đặt và vận hành phù hợp. Nó gồm các công ty lớn nhỏ và khu công nghiệp

pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2427 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Họach định nguồn nguyên vật liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận Họach định nguồn nguyên vật liệu Những tổ chức buộc phải giải quyết những phúc tạp vì số lượng lớn các sản phẩm, qui trình, những thành phần, và những điều không chắc chắn. những công ty sản xuất điển hình có hàng ngàn sản phẩm va linh kiện để quản lý, thứ tự thay đổi liên tục và nhu cầu không xac định được. tuy nhiên, tất cả những cái khó trên không thể không có cách khắc phục. tình thế này có thể quản lý hiệu quả thông qua việc sử dụng ột hệ thống kiểm sóat và họach định được vi tính hóa, hệ thống này được gọi là materials requirements planning (MRP). Những tổ chức dịnh vụ có thể tạo ra lợ nhuận từ việc sử dụng hệ thống MRP. Những tổ chức này như là nhà hàng, bện viện, các công ty điện lực có khối lượng hành tồn kho lớn, tạo dễ dàng những hàng hóa hổ trợ cho hệ thống phân phối dịch vụ của họ. MRP xuất phát từ sự khác nhau rấtt quan trọng của hàng tòn kho nhu cầu phụ thuộc và hàng tồn kho nhu cầu độc lập. trong chương 15 chúng ta định nghĩa về hàng tồn kho nhu cầu phụ thụộc như là những đối thượng đối với những điều kiện thị trường và vì vậy nó độc lập với vận hành. Ví dụ hàng tồn kho nhu cầu độc lập là những thành phẩm và những phụ tùng thay thế ở những công ty sản xuất mà những cty này sử dụng nhằm thỏa mản nhu cầu cuối cùng của khách hàng. Những hành tồn kho lọai này nên được quản lý theo phương pháp điểm đặt hàng được đề cập ở chương cuối cùng, Hàng tồn kho nhu cầu phụ thuộc, mặt khác, không phải là đối tượng d0ối với thị trường, lọai tồn kho này phụ thuộc vào nhu cầu về những thành phần và những bộ phận ở mức độ cao hơn và bao gồm cả tòan bộ lịch trình sản xuất. ví dụ về hàng tồn kho nhu cầu phụ thuộc là nguyên vật liệu và hàng tồn kho nằm trong quá trình sản xuất(nằm trền chuyển) được sử dụng ở những doanh nghiệp sản xuất để hộ trợ cho chính quá trình sản xuất đó. ở nhà hàng, nguyên liệu thực phẩm đựoc yêu cầu phụ thụôc vào số lượng và lọai món ăn mà nhà hàng đó phục vụ. những hàng tồn kho này nên được quản lý bở một hệ thống MRP hoặc bởi hệ thống Just in time đuợc mô tả ở chương 17. Một hệ thống MRP được dẫn dắt bởi một kế họach toàn bộ. kế họach này chỉ rõ sản phẩm cuối cùng(thành phẩm) hoặc sản lượng của một chức năng sản xuất(sản lượng ở một công đọan nào đó). Tất cả nhu cầu tương lai về công việc trong qua trình chế biến và nguyên vật liệu phụ thuộc vào kế họach tòan bộ này và được điều khiển bởi hệ thống MRP dựa trên kế họach tòan bộ này. Khi những nguyên vật liệu và hàng tồn kho trong qua trình chế biến đang được họach định, những thông tin quá khứ của nhu cầu không được quan tâm trừ khi nó liên quan đến nhu cầu trong tương lai. Bởi vì những điều kiện thường thay đổi, một kế họach tòan bộ là cơ sở có tính dài hơi hơn đối với việc hoạch định hàng tồn kho nguyên vật liệu và trong quá trình chế biến.sử dụng MRP, kế họach tông thể này bị nỗ tung ra những đơn hàng mua nguyên vật liệu. ví dụ, nếu sản phẩm trong kế họach sản xuất tòan bộ là mộ máy tính cầm tay, MRP sẽ đưa ra những bộ phận chi tiết để sản xuất ra một chiếc máy tính cầm tay. Quá trình đưa ra những chi tiết này cần phải có bảng định mức nguyên vật liệu mà bảng định mức này liệt kê ra những chi tiết cần có để tạo ra 1 thành phẩm tronh kế họach sản xuất. những thành phần này có thể là những bộ phận, những cụm bộ phận, những bộ phận tự sản xuất, những bộ phận mua ngoài. Trong quá trình đưa ra số lựơng các chi tiết cần thiết, điề uqan trọng là phải xem xét đếnlượng hàng tồn kho hiện có hoặc đã được đặt hàng của các loại chi tiết nguêyn liệu này. vi du: 1 đơn đặt hàng 100 sản phẩm, cần phải có 100 chi tiết để làm ra đơn hàng này nhưng tồn kho 50, đả đạt hàng 30 vậy chỉ cần đặt hàng 20 chi tiết là đủ. Địng nghĩa MRP Hệ thống MRP điển hỉnh mà chúng ta đang nói tới được mô tả chi tiết ở hình 16.1. ở trên đỉnh của hình là một kế họach sản xuất, nó được quyết định bởi các đơn đặt hàng của khách, kế họach sản xuất tổng hợp, dự báo nhu cầu trong tương lai. Quá trình phân rã các thành phần cấu thành, ở trung tâm của hệ thống, được tạo ra bở ba yếu tố đầu vào: kế họach sx, BOM, và số liệu về hàng tồn kho. Kết quả của qua trình xử để đưa ra các yêu cầu về nguyên vật liệu là 2 đơn hàng sau: 1 đơn hàng mua ngòai và 1 đơn hàng tự sx( nếu có). Trước khi gởi đơn hàng đến cho nhà máy tự sản xuất thì phài làm 1 cuộc kiểm tra nhỏ của nhân viên họach định nguên vât liệu xem năng lực sản xuất cùa nhà máy có sẵn sàng cho việc sx các đơn hàng này kg? nếu năng lực sãn sàng, các shop orders sẽ được đặt dưới sự kiểm sóat của khu vục sx nếu năng lục sx cua nhà máy kg còn, nhân viên kế họach phải điều chình năng lực sx này hóc phải quay lại điều chình kế hoạch sx. Một khi các đơn hàng đã được nàh máy sx, tiến độ thực hiện các đơn hàng này phải được xưởng quan lý để đảm bảo hòan thành đúng thời hạn. Hình 16.1 trình bày MRP như là 1 hệ thống thôn tin được dùng để lên kh và kểim sóat hàng tk và năng lực sx. Thông tin đựoc xử lý thộng qua những bộ phận khác nhau của hệ thống để hỗ trợ cho việc ra quyết định quản lý. Nếu thông tin chính xác và kịp thời, việc quan ly co thể sử dụng hệ thống để kiểm sóat hàng tk, giao các đơn hàng cho khách hàng kịp thời, và kiểm sóat cho phí sx và dv của cty. Băng cách này, nguyên vât liệu sẽ đc quann lý liên tục trong môi trường năng động và dể thay đổi. Josep olicky, trong cuốn sách của ông nói về MRP, 1975, trang 158, đã định nghĩa 3 chức năng cơ bản của MRP như sau: Inventory Đặt hàng đúng chủng lọai. Đặt hàng đúng sô lượng. Đặt hàng đúng thời gian. Priorities Đặt hàng đúng ngày đã định. Giữ cho ngày đã định có hiệu lực Capacity Khai thác hòan toàn năng lực sx Khai thác đúng năng lực sx Một khảong thời gian thích hợp cho cái nhìn của futute load. Nếu mrp trong hình 16.1 đc su dụng thích hợp thì tất cả 3 chức năng cơ bản của olicky có thể đạt được.mặc dù mrp rất dễ được hiểu theo khái niệm, nó có thể được sử dụng bằng nhiều cách khác nhau. Điều này dẫn tới 2 lọai hệ thống MRP và sự mở rộng của ERP như sau: Loịa 1: hệ thống kiển sóat hàng tồn kho. MRP 1 là hệ thống kiểm sóat hàng tồn kho ít nhất mà hệ thống này đưa ra những đơn hàng tự sx và đơn hàng mua ngoài với số lượng phù hợp ở thời gian chính xac để hỗ trợ cho kế hoaoch sx. Hệ thống này đưa ra những đơn hàng cung cấp cho quá trình chế biến và hàng tồn kho nguyên vật liệu thông qua thời gian đặt hàng thích hợp. tuy nhhiiên, lọai MRPI này kg bao gồm họach định năng lực sx và kiểm sóat việc sx module được chỉ ra ở đáy của hình 16.1 Loại 2: hệ thống kiểm sóat sx và hàng tk: MRPII là tất cả hình 16.1 và là một hệ thống thông tin được sử dụng để lên kh kiểm sóat hàng tk và năng lực sx. Trong MRPII, những đơn hàng này là kết quả của việc chạy MRPII có xem xéttới đk năng lục sx.nếu capacity đáp ứng kg đủ thì hoặc là capacity phai điều chỉnh hoặc là phải điều chỉnh khsx. MRPII có 1 vòng lặp phả hồi giữa các đơn hàng đc đưa ra và khsx để điều chỉnh phù hợp vời capacity. Lọai hệ thống này được gọi là 1 còng lặp khép kín. Nó kiểm sóat cả hàng tk và capacity. An enterprice resoure planning systerm(ERP): Hệ thống ERP là mộ hệ thống hạoch địnhg mọii nguồn lực của tòan cty, nó được dùng để họach định và kiểm sóat tất cả các nguồn lực như: hàng tk, capacity, cash, nhân sự, phương tiện lv, vốn. in this case, ERP là mộ hệ thống được tich hợp tòan bộ các hệ thông thôing tin con khác trong cty, gồm: accouting system, sale system and marketing system, human resouse system and finacial system thông qua dữ liệu chung tòan cty. Từ đó, nọi ng sẽ làm việc chung một nguồn thông tin , điều này dễ dàng hơn trong việc phối hợp giữa các nguồn lực chứ kg chì là hàng tk và capacity. MRP là khái niệm dễ hiểi và hợp lý. Ng ta tự hỏi là rất nhiều cty kg sư sụng nó. Lý do chính là hệ thống này kg tương thích hòan tòan với hệ thống cá biệt của mỗi cty hoặc cty kg nhận thức đc đầy đủ lợi nhuan mang lại khi sử dụng MRPII. Lý do này ss4 đc bàn chi tiết hơn sau chuong này. hảy xem bảng Để xem những lý do điển hình của việc từ chối dùng MRP. Table 16.1 16.2) MRP đối kháng với điểm đặt hàng ( order point system ). Hệ thống điểm đặt hàng đc đề cập ở chương 15 kg họat động tốt trong việc quan lý hàng tk đối với nhu cầu phụ thuộc. trước khi có MRP, các cty kg có sự chọn lựa nào khác ngòai hệ thống điểm đặt hàng. Một vài điểm khác biệt chính được tóm tắt ở bảng 16.2 Khác biệt đầu tiên là triết lý yêu cầu được sử dụng trong MRP đối kháng với triết lý bổ sung trong hệ thống điểm đặt hàng. Một triết lý bổ sung nguyen vật liệu khi mức tk xuốngthấp. MRP kg làm dc điều này. NVL chỉ đựoc đặt hàng chỉ khi nhu cầu phat sinh thông qua bảng KHSX. Nếu kg có yêu cầu sx đv 1 chi tiết cụ thể nào đó thi nó sẽ kg đc bổ sung, thậm chí cho dù hàng tk xuống rất thấp .khái niệm yc này rấtquan trọng trong sx vì kho có 1 lô hàng này thi NVL sẽ đc đặt hàng nhưng khi sx xong thì chưa chắc lo hàng này sẻ đc sx trong tương lài và nếu cứ tới điểm đặt hàng thì sẽ bổ sung trong khi chưa chắc lo hàng này sẽ khi nào dc sx lai. Sự khác biệt của 2 hệ thiong này là đv dự báo, đv điểm đạt hàng, nhu cầu dự báo ở tương lai dựa vào thông tin về nhu cầu quá khứ. Đv MRP, nhu cầu ở quá khứ kg liên quan . triết lý đặt hàng đc xuất pohát từ bảng KHSX.MRP huớng tới tương lai. Nguyên tắc A, B, C họat động kg tốt đối với MRP. Trong sx, các thành phần linh kiện đều quan trọng như nhau, xe ôtô sẽ kg đc xuất đi nều thiếu 1 sợi dây nhiên liệu, cho dù loại linh kiện này có rẻ đến mức nào đi nửa. vì vậy, việc cần thiết là phải kiểm sóat tất cả các bộ phận chi tiết cấu thàng nên sản phẩm cho dù chi tiết này có cực kỳ rẽ đi chăng nũa. 16.3) ví dụ về MRP Cách dễ dàng nhất đểhiểu về MRP là tập trung vào xem quá trình tính tóan số lượng chi tiết khác nhau sau khi có đầu vào là BOM, lượng hàng tk, hàng tk đang đi trên đường, KHSX. Sau khi mô tả quá trình này bằng vd dưới đây, chúng ta sẽ nói về các yếu tố còn lại của hê thông MRP. Giả sử cái bàn đựơc chì ra ở hình 16.2 đang dc sx. Bàn thành phẩm gồm có 1 mặt bàn và 1 n\bộ chân bàn. Bộ chân bàn gồm có 4 chân và 2 thanh ngang ngắn và 2 thanh ngang dài. Trong vd nay, bộ hcân bàn dc sx trước và tk. Thủ tục này cho phép sx mặt bàn nhan hơn có thể khi có đơn hàng nếu cái bàn dc lắp ráp thừ những chi tiết riêng rẽ. thực tế phổ biến ờ cac dn sx là sx cac bộ chi tiết các bộ phận để nhằm giảm tông thời gian sx và tiết kiệm chi phí setup. 16.6 Hệ thông MRP thành công. Nghiên cứu chí ra rằng có 5 yếu tố đc yc để MRP thành công. 1. họach định thực hiện 2. Sự hỗ trợ thích hợp của máy tính. 3. dữ liệu chính xác. 4. Hỗ trợ từ quản lý. 5. Sự hiểu biết (kiến thức) của người sử dụng - họach định thực hiện là 1 điều kiện tiên quyết cho bất kỳ cố gắng nào của MRP. Không may là có quá nhiều công ty nhảy vào và bắt đầu thực hiện MRP mà không có sự chuẩn bị đầy đủ. Sau đó, sự lộn xộn và hiểu nhầm xuất hiện khi những vấn đề phát sinh. Họach định thực hiện nên bao gồm đào tạo quả lý cấp cao, chọn một giám đốc dự án, bổ nhiệm một nhóm đại diện cho từng bộ phận của công ty, chuẩn bị mục tiêu, xác định lợi nhuận kỳ vọng và chi phí, và cuối cùng là chi tiết kế hoạch hành động. Chỉ sau khi kế hoạch này được chuẩn bị nên chọn máy móc (phần cứng) và phần mềm, cải tiến độ chính xác của dữ liệu và thực hiện các hoạt động khác. - Sự hỗ trợ của hệ thống máy tính thì hầu như chắc chắn là một yếu tố dễ nhất để thực hiên MRP. Ngày nay có gần 100 gói phần mềm MPR trên thị trường. - Một hệ thống MRP đòi hỏi cần có dữ liệu chính xác, khó thu được dữ liệu chính xác. Nhiều công ty thường ghi chép và lưu giữ số liệu trong sản xuất lỏng lẻo bởi vì chúng luôn được quản lý bởi hệ thống thống tin tùy tiện. Dữ liệu chính xác được đòi hỏi tới khi ra quyết định dựa trên thông tin được cung cấp từ máy tính. Một công ty không có không có hệ thống MPR sẽ cần để thiết lập sự chính xác BOMs như là bước đầu tiên. Trong một vài trường hợp, BOM thì điều kiện thấp đến nỗi các công ty thật sự phải bắt đầu lại từ đầu. Trong một vài trường hợp BOMs có thể có độ chính xác tương đối và chỉ cần cập nhật thêm dữ liệu. Một BOMs chính xác, 1 hệ thống sẽ cần giữ theo hướng này. Điều này đòi hỏi sự thay đổi người điều phối ứng dụng công nghệ. Người này có nhiệm vụ thay đổi BOMs. Người điều phối nên kiểm soát hiện trạng của qui trình và đo lường sự cản trở bảo đảm chất lượng của thông tin BOMs. Dữ liệu tồn kho phải chính xác để cung cấp cho hệ thống MRP. Ban dầu dữ liệu tồn kho tốt hơn BOMs, nhưng dữ liệu tồn kho cần được cải tiến. Cách tốt nhất để cải tiến và duy trì sự chính xác của hệ thống tồn kho là thiết lập hệ thống kiểm kê theo chu kỳ. Kiểm kê này nên được sử dụng để sửa chữa sai sót mà còn là cơ sở để cải tiến hệ thống số liệu. - Sự quan trọng hỗ trợ của quản lý để hệ thống MRP thành công có thể được nhấn mạnh. Có nhiếu sự nghiên cứu cho thấy rằng sự hộ trợ của nhà quản lí cấp cao là chìa khóa cho sự thực hiện thành công của hệ thống hơn là lời nói của miệng và sự hỗ trợ thờ ơ trong 1 bộ phận quản lý “sự tham gia quản lý” và “cương vị lãnh đạo” sẽ tốt hơn 1 lời nói suông. Nhà quả lí cấp cao phải tích cực quan tâm tơi việc thiết lập và vận hành hệ thống MRP. Họ phải tao đk về htời gian, thay đổi cách điềi hành cty . nếy lãnh đạo cấp caothay đổi thì lãnh đạo các cấp cũng phải thay đổi theo yc của MRP. - Yêu cầu cuối cùng cho sự thành công của hệ thống MRP đó là kiến thức của người sử dụng ở tất cả các cấp của công ty. 1 hệ thống MRP đòi hỏi hòan tòan gần như là sản xuất mới. Mọi công nhân của công ty phải hiểu như thế nào họ phải biết được tác động và nắm được vai trò và tránh nhiệm mới của họ. Khi đểu tiên MRP được cài đặt, chỉ một vài quản lý chủ chốt cần được đào tạo. Nhưng khi hệ thống bắt đầu đc sử dụng, tất cả người giám sát, quản lí cấp trung và quả lí cấp cao cần hiểu được MRP gồm những mặt bên trong và bên ngoài của sản suất. Giống như hệ thống MRP là mở rộng phạm vi họat động, thì tất cả các cấp đào tạo trong phạm vi đó của công ty cũng phải là mở rộng đào tạo. - MRP thích hợp là chỉ khi lúc bắt đầu áp dụng phục vụ cho công nghiệp. Nó có tiềm năng trong mọi phương điện hoạt động dịch vụ bao gồm nhà hàng, khách sạn, văn phòng luật pháp, chăm sóc sức khỏe và nhiều thứ khác. Key points Họach định nhu cầu nguyên vật liệu dựa trên khái niệm nhu cầu phụ thuộc. Bằng phân rả bản kế họach sx thông qua BOM. Lúc đó Hệ thống MRP được sử dụng lập kế họach và kiểm soát năng lực sx. Nó có thể được mở rộng đến họach định nguồn lực kinh doanh trong suốt quá trình sản xuất của hãng. Những điểm chính của chương này gồm có: - MRP là hệ thống thống tin sử dụng để lên kế hoạch và kiểm soát sản suất. Có 3 loại MRP: 1 là hệ thống kiểm soát tồn kho. 2 là Hệ thống kiểm soát sản xuất và tồn kho. 3 là hệ thống kế hoạc nguồn lực của 1 hãng. Những hệ thống này mở rộng phạm vi và sử dụng MRP. - Quá trình phân rã MRP có 3 đầu vào chính : Master schedule, BOM và dữ liệu tồn kho. 2 đầu ra chính: purchase order và shop order. Phân rã các bộ phận chi tiết là trung tâm của hộ thống MRP. - MRP sử dụng 1 triết lý về nhu cầu : những chi tiết chỉ đc đặt hàng khi có yc của bàng khsx. Những nhu cầu đả qua thì không liên quan. - Master schedule nên dựa trên sự xem xét của cả 2 bộ phận marketing và sản xuất. chúng nên đc xây dựng dựa trên năng lực sx của nhà máy. Những nhà quản trị cấp cao nên sử dụng để lập kế hoạch và kiểm sóat kinh doanh thông qua một đội họach định chức năng chéo. - BOM chứa danh sách của những chi tiết sử dụng để tạo nên sản phẩm. Để duy trì hóa đơn(danh sách) nguyên liệu cần một kỹ thuật thay đổi hệ thống đặt hàng - Sự chính xác của hệ thống số liệu (thông tin) tồn kho nên duy trì trong suốt quá trình đếm.Chu kỳ đếm hàng ngày có thể được sử dụng trong công việc tồn kho vật chất cả năm. - Kiểm soát khu vực chế tạo trong nhà máy sử dụng để kiểm soát dòng nguyên vật liệu đi xuyên suốt nhà máy. Điều này được thực hiện bằng cách quản lý thời gian lead time năng động trong suốt thời gian diễn ra sản suất sản phẩm. Nếu quản lý thời gian lead times hợp lí, dữ trữ an toàn có thể được lọai trừ. - Một hệ thống MRP thành công cần : 1, Thực hiện đầy đủ kế hoạch. 2 Sự hỗ trợ thích hợp của máy tính.3 dữ liệu chính xác. 4, Hỗ trợ từ quản lý. 5 Sự hiểu biết (kiến thức)của người sử dụng. Cả người và hệ thống là những vấn đề cần giải quyết để sử dụng hệ thống MRP thành công. Khi điều này được làm, có lợi (lợi ích)nhuận bao gồm từ giảm tồn kho, tăng dịch vụ khách hàng cải tiến năng lực (năng suất). - Tất cả các công ty sản xuất và dịch vụ điều có lợi ích từ MRP nếu được lắp đặt và vận hành phù hợp. Nó gồm các công ty lớn nhỏ và khu công nghiệp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_dich_chuong_16_8064.pdf
Luận văn liên quan