Tiểu luận Khảo sát tâm lý du lịch nước Nga

Liên Ban g N ga là một quốc gia có dân số là 144 t riệu n gười (đứng thứ 8 trên T hế Giới) và là một xã hội đa sắc tộc, là nơi sinh sống c ủa trên 160 nhóm sắc tộc. D ù dân số N ga khá lớn nhưng mật độ dân số ở Nga khá thấp , do diện tích rộng lớn c ủa nước này . Dân cư p hân bố không đồng đều, tập trung phần lớn ở phía T ây và thưa dần về p hía Đông và có đến 73% dân cư sống t ập trung ở t hành thị. Nga có một hệ thống giáo dục mi ễn phí bảo đảm cho mọi công dân theo Hiến pháp, tỉ lệ người b iết ch ữ là 99,4%. Việc đặt giáo dục lên hàng đầu như vậy c ũng là sự ưu tiên hàng đầu cho khoa học và kỹ thuật trong giáo d ục, y tế, toán học, khoa học và khoa học vũ trụ cung cấp lực lượn g nhân lực chất lượng cao cho cá c lĩnh v ực cong ngh ệ cao, côn g nghệ m ới Liên Ban g Nga là một quốc gia đôn g dân, có t rình độ d ân trí c ao, có độ i ngũ khoa học kỹ thuật, kỹ sư lành nghề vì thế mà t iềm năn g du khách từ đất nước này rất lớn, bởi đội n gũ l ao động ở đất nước này p hần lớn là làm về ngành côn g n ghiệp,ngành khoa học cơ bản nên họ thường p hải làm việc t rong một môi t rườn g c ăng thẳng nên du cầu được đi du lịch t hư giãn rất cao. Tuy nhiên đôi tượng du khách này cũng rất khó phục vụ,bở i họ là những người có trình độ dân t rí cao v à họ đến từ một quốc gia có tài n guy ên t hiên nhiên p hong p hú, đa dạn g, khoa học kỹ thuật phát triển và họ có một tài sản về văn họ c_n ghệ thuật, các côn g trình kiến trúc vô cùng to lớn.

pdf44 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5324 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Khảo sát tâm lý du lịch nước Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gầm, nhà bảo tàng Nizami tại Bacu và viện điều dưỡng ở Sochi… đều là những công trình quan trọng của nền kiến trúc Xô Viết. Đến ngày nay nước Nga đã có thêm rất nhiều những công trìng kiến trúc hiện đại vào bậc nhất thế giới, và nó cũng khắc thêm cho k iến trúc Nga những sắc màu rực rỡ. 19 Khách sạn Ukraina là một trong bảy tòa nhà chọc trời ở Moscow, khách sạn này được xây dựng theo chỉ thị của St alin trong những năm 1950 ở M oscow. Được xây dựng năm 1957, khách sạn có 30 tầng và cao 206 mét bao gồm cả 73 mét tháp chuông này được tọa lạc ngay bên dòng sông Moscow. Khách sạn to lớn này có hơn 1 ngàn phòng đầy đủ tiện nghi và các đồ đạc trong phòng rất độc đáo, những bức tranh và những cây đèn bằng đồng ở đây có từ những năm 1950 từ thời kỳ Stalin. Trên nóc của khách sạn có phòng quan sát, ở đây ta có thể ngắm phong cảnh của thành phố Moscow rất toàn diện. 20 Khách sạn Ukraina Khách sạn này không đồ sộ như trường đại học quốc gia Moscow, nhưng nó có một phong cách kiến trúc tao nhã và hết sức quyến rũ trong từng chi tiết của công trình. (DiaOcOnline.vn - Theo Tuvank ientruc). Gần như toàn bộ lịch sử phát triển của mình, ngành kiến trúc của nước Nga bị chi phối mạnh mẽ bởi yếu tố tôn giáo. Các nhà thờ được xây dựng hoàn toàn bằng đá với các bức tường cao trên nền một không gian khoáng đạt (theo lối kiến trúc Hy Lạp). Kiến trúc mái vòm lần đầu tiên xuất hiện tại Nhà thờ Sancta Sophia ở Novgorod vào thế kỷ 17. Cùng với sự ra đời của nước Nga thống nhất dưới thời trị vì của Ivan III, lối kiến trúc châu Âu bắt đầu xuất hiện t ại N ga. Tác phẩm đầu tiên của sự du nhập này là Nhà thờ Assumption, được hoàn thành vào năm 1479 theo t hiết kế của kiến trúc sư Aritotle Fioravanti và được xem là nhà thờ lớn nhất ở thủ đô Mát-xcơ-va. Đây cũng là công trình kiến trúc đầu tiên ở N ga chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Phục hưng Ý. Người được cho là có công lớn trong việc đem kiến trúc châu Âu đến với nước Nga là N gài 21 Peter- tác giả của bản thiết kế quy hoạch thành phố St. Pet ersburg. Nhà thờ Smolny và Cung điện Mùa đông cũng là tác phẩm của các học trò của ông. Trong suốt thế kỷ 19, hội họa tạo dựng hồi sinh ở Nga. Lăng Lênin cũng được xây dựng vào thời kỳ này theo lối kiến trúc của trường phái này. Những năm cuối cùng của thế kỷ 20, kiến trúc hiện đại thực sự tìm được chỗ đứng ở Nga, các tòa nhà cao chọc trời chiếm ưu thế trong tương quan chung của các bức tranh thành phố. Tuy vậy, trong những năm gần đây, nước Nga đặc biệt đề cao lối kiến trúc dân gian, các loại gỗ được dùng nhiều trong xây dựng lăng tẩm, bảo tàng... (nuocnga.net). 5. Lễ hội ở Nga. Là đất nước có một nền văn hoá lâu đời, nước Nga nổi t iếng với rất nhiều lễ hộ i đặc sắc. Những lễ hội ấy phản ánh nét sinh hoạt mùa màng của nền nông nghiệp vùng ôn đới, của xứ sở của bạch dương và tuyết trắng. Và những lễ hội ấy cũng gắn liền với những chiến tích, những di tích lịch sử, những bãi ch iến trường nổi tiếng của nước Nga. Khác với những gì người ta thường nghĩ, nguồn gốc của nhiều lễ hội của Nga thường không liên quan tới các lễ hội của đạo Ky-tô nói chung và Chính thống giáo nói riêng, tôn giáo mà phần lớn người Nga theo. Lễ hội dân tộc của nước này thường bắt nguồn từ xa xưa, thời kỳ của chủ nghĩa vô thần. Thiên chúa giáo đã kết thúc chủ nghĩa vô thần bằng những nghi lễ tôn giáo. Tuy nhiên, nhiều truyền thống vẫn được bảo tồn dưới dạng các dịp vui chơi hay lễ hội, thậm chí một vài lễ hội còn được đưa vào chính các ngh i lễ và truyền thống của đạo Ky- tô. Lễ Giáng sinh của Đạo Cơ đốc chính thống Peter Đại Đế, v ị hoàng đế ưu t ú của nước N ga đã mang lại nhiều đổ i thay trong cuộc sống cũng như trên tờ lịch của nước Nga. Lễ Giáng sinh là một ví dụ. M ặc dù, Giáng sinh vẫn l à một trong những ngày lễ chính của người theo đạo Ky-tô ở Nga, Giáng sinh của Nga lại được tổ chức vào ngày 7/1 theo lịch Nga chứ không phải ngày 25/12 theo lịch Tây . Lễ Kolyadki 22 Ở N ga, không có bất cứ một lễ hội nào được tổ chức theo nhiều tập tục và ngh i lễ như những ngày lễ Giáng sinh. Một trong các nghi lễ trong các ngày Giáng sinh đó được gọi là Kolyadki. Trong buổi lễ này, người ta thường chúc cho nhau hạnh phúc và khỏe mạnh. Trong buổi lễ, người ta làm ra một bà tuyết với cái mũi bằng cà rốt, mắt bằng quả mận khô và rǎng b ằng hạt đậu xanh. Đức mẹ Kolyadki (như ông già Noel) với một vài người hộ tống đem theo những ngôi sao đến dự hội để chúc mừng mọi người và tham gia những trò chơi vui vẻ. Họ hát hò và nhảy múa trong một vòng trên tuyết xung quanh ánh lửa bập bùng suốt lễ hội. Lễ Phục Sinh Cũng như các nước theo Đạo Ky-tô khác, ở N ga cũng có ngày lễ Phục Sinh. Người ta sẽ làm loại bánh mỳ ngọt đặc biệt, có hình tròn (gọi là bánh Phục Sinh) và được bày bán ở hầu hết các h iệu bánh mỳ trong dịp lễ. Ngoài ra, người ta còn làm cả bánh Paskha (một loạ i bánh làm bằng hỗn hợp sữa có đường, nho khô và bơ) và những quả trứng được nhuộm nhiều màu sắc sặc sỡ. Trứng đỏ được coi là biểu tượng của lễ Phục Sinh. Trứng Phục Sinh có nhiều mục đích, nó là món quà t ruyền thống để tặng bạn bè và người thân thay lời chúc mừng trong lễ Phục Sinh. Có một câu thành ngữ nói rằng, nếu bạn rửa mặt bằng nước có cả trứng phục sinh, bạn sẽ luôn giàu có và xinh đẹp. Lễ Phục Sinh cũng là dịp để mọi người đi thǎm hỏi bà con, họ hàng. Lễ hội Red Hill Ngày chủ nhật đầu tiên sau lễ Phục Sinh được gọi là ngày lễ Red Hill. Ngày này được coi l à dịp tốt nhất dành cho các đôi uyên ương tổ chức lễ cưới. Trước kia, mọi người thường đón chào mùa xuân trong lễ hộ i này , như thể để "mời" mùa xuân tới nhà mình vậy. Vào dịp lễ hội, bạn sẽ bắt gặp ở khắp nơi mọi người hát hò nhảy múa xung quanh những cây cối đang đâm chồi nảy lộc. Lễ Ivan Kupalo Ở các nước theo Đạo Cơ đốc chính thống trên khắp châu Âu, người ta thường tổ chức lễ thánh John và lễ rửa tội. ở Nga, n gày này gọi là Ivan Kupalo. M ọi thứ trong ngày này đều liên qu an tới nước. Trước đây , các cô cậu thường xuống sông bơi cho đến tận đêm, sau đó họ đốt lửa và 23 nắm tay nhau nhảy qua đống lửa. Nếu sau khi nhảy qua lửa, họ vẫn nắm tay nhau thì đó sẽ là dấu hiệu tốt, báo hiệu một lễ cưới chẳng còn bao xa. Lễ hội Troitsa Ở N ga, lễ hội d ân gian "Troitsa" được tổ chức rất rầm rộ. Vào n gày lễ hội, nhà cửa đều được trang hoàng bằng những cành cây xanh tốt. Những bộ quần áo của các cô gái được treo trên những cây bulô nhỏ và người ta hát hò nhảy múa xung quanh. Những ch iếc vòng làm bằng cành và hoa bu lô được nhúng xuống nước để bói xem số p hận của mỗi người. Lễ hội S pas Tháng 8, tháng cuố i cùng của mùa hè, khi mùa màng đã xong, người Nga thường tổ chức 3 ngày hội khác nhau, trong tiếng Nga gọi là "Spas". Ngày hội Spas đầu tiên là Honey Spas (lễ hội mật ong) (14/8) Ngày hội Spas thứ 2 là App le Spas (lễ hội táo) (19/8) Ngày hội thứ 3 là Nut Spas (lễ hội quả hoạch) (29/8) Lễ hội Spas mang sương giá đến cho đất đai và cây cỏ. Sau ngày lễ Spas đầu tiên, n gười ta sẽ thu hoạch mật ong. Ngày thứ 2, thu hoạch táo và ngày thứ 3 là quả hoạch. Phong tục đón khách của người Nga Ở những lễ hội lớn, mở đầu lễ hộ i, những cô thiếu nữ xinh tươi nh ất tặng bánh mì và muối cho những vị khách đáng kính. Sau khi nhận quà của các thiếu nữ, người khách cúi xuống, hôn lên ổ bánh mì (ổ bánh mì được đựng trên một ch iếc khay có phủ chiếc khăn thêu màu sắc sặc sỡ). Tiếp đó, theo nghi lễ cổ truyền, người khách bẻ một miếng bánh, rắc muối lên, n ếm thử và nói lời cảm tạ. Người dân Nga trân trọng bánh mì và muối v ì lúa mì là nguồn lương thực quý giá nuôi sống con người và con người không thể sống thiếu muối. 24 Ngày nay, tục lệ đón khách danh dự bằng muối và bánh mì vẫn được duy trì, nhưng khách thường chỉ nhận tượng trưng ổ bánh mì và lọ muối ở trên đĩa men sứ cổ truyền có p hủ khăn thêu rồi truyền lại cho người tháp tùng. Lễ tiễn mùa đông Một trong những lễ hội khó quên của nước N ga là Lễ tiễn mùa đông. Lễ này bắt nguồn từ nền nông nghiệp , từ côn g v iệc đồn g áng của những người nông d ân N ga. Mùa đông nước Nga tuyết rơi phủ kín mặt đất, ruộn g đồng, kh iến cho cây cối không nảy mầm được, nếu kéo dài mãi dễ sinh nạn đói. Bởi vậy, người nông dân mong mùa đông mau qua, mong mùa xuân mau đến. Lễ tiễn mùa đông là một trong những ngày hội dân gian vui vẻ nhất . Mở đầu buổi lễ, những chú bé ngộ nghĩnh, mặc quần áo dân tộc truy ền thống, màu sắc sặc sỡ cầm đuốc đốt những hình nộm bằng rơm, đó là h ình ảnh tượng trưng của băng tuyết trong mùa đông lạnh giá. Trẻ em và người lớn reo hò ầm ĩ, ca hát, nhảy múa xung quanh hình nộm đang bốc lửa. Họ mừng vui tiễn tượng trưng mùa đông, hân hoan chào đón mùa xuân tươi đẹp , chuẩn bị khí thế bước vào một mùa gieo trồn g mới. Lễ t iễn mùa đông thường được tổ chức ở những nơi đông người qua lại, có quảng trường, n gã tư đường phố, một cánh rừng đầu làng vào những đêm đẹp trời. Tất cả già, t rẻ, nam, nữ đều tham dự lễ hội. Họ nắm tay nhau nhảy điệu múa vòng tròn. Những động tác giậm chân, không chỉ là một t iết mục nghệ thuật, mà còn là một cách sưởi ấm nhanh chóng trong giá rét. Ngày nay, trẻ em và người lớn múa vòng tròn xung quanh cây thông cũng là hình bóng của Lễ t iễn mùa đông. Trong ngày Lễ tiễn mùa đông, trên những con đường lớn, những chiếc xe ngựa vừa rung chuông v à lục lạc, vừa đuổi rượt nhau. Ngựa được đeo dả i nạm bạc r ất đẹp , còn xe trượt được trang trí bằng thảm. Ba con ngựa được thắng vào một cỗ xe chạy băng băng trên đường. Bánh xèo Nga Ngoài những món ăn cổ t ruyền dành cho ngày lễ của người Nga thì bánh xèo là món không thể thiếu trong Lễ t iễn mùa đông, giống như bánh chưng tron g ngày Tết của Việt Nam. Đó là những ch iếc bánh mỏng làm bằng bột mì cho lên men có t rộn với trứng gà, bơ, v áng sữa, và được rán bằng những ch iếc chảo lửa to nóng bỏng. Chiếc bánh xèo hình tròn là tượng trưng cho mặt trời thần linh mang lại hơi ấm mùa xuân, tràn trề sức sống và hạnh phúc. 25 Hội Ivan Kupala mùa đông Khác với Lễ Tiễn M ùa Đông được tổ chức chung với nhiều bạn bè và những người sống xung quanh, hội Ivan Kupala mùa đông thường được tổ chức ngay trong gia đình để tiễn mùa đông, đón mùa xuân. Đây là hội của những người N ga từ nhiều thế kỷ nay . Để bắt đầu buổi lễ, n gười ta trải cuộn rơm lên bàn, phủ tấm khăn trải bàn rộn g lên trên, đặt lên đó một hũ cháo đại mạch trộn mật ong. Đó là món ăn chính theo phong tục. Bát cháo đầu t iên là dành cho tổ t iên. Khi chủ và khách ăn xong món ăn chính, phần còn lại đem để r a ngoài sân cho thần băng giá, mọi người hát bài hát bằng âm điệu êm ái, ngọt ngào, cầu xin thần đừng làm hại hoa màu. Tiếp đó, các em nhỏ xuất hiện, chúng đeo mặt nạ, đội lốt con dê, con sếu, con gấu... những con vật gần gũi với người nông dân N ga. Những đứa trẻ cùng nhau hát những lời cầu mong mùa màng bội thu và nhận những đồng tiền nhỏ từ người lớn. Hội Ivan Kupala mùa hạ Hội Ivan Kupala mùa hạ khác với hội mùa đông. T rong ngày hội, các cô gái bói tìm người yêu bằng cách bện các vòng hoa, thả chúng xuống sông trong đêm Ivan Kupala. Trên các bãi cỏ trong rừng, những người mạnh bạo nhất nhảy qua đống lửa trong tiếng cười và tiếng hò hét, khích lệ của người xem. Trong đêm hội mùa hè ngắn ngủi, nam nữ thanh niên rủ nhau vào rừng, họ tin rằng, t rong những cánh rừng âm u, điều huyền bí nhất có thể xảy ra. Nhảy múa mừng hội Ivan Kupala Hội chăn cừu Hội chăn cừu là một hội có từ thời xa xưa, hội diễn ra vào mùa xuân. Sau những ngày mùa đông, tuy ết bắt đầu tan, cây cỏ, thảo nguyên bừng thức. Những con cừu bị nhốt trong chuồng, ăn cỏ khô suốt mùa đông, giờ đây được đưa lên các thảo nguyên, hít thở khí trời trong lành, ăn cỏ non. Những người chăn cừu phải tạm biệt gia đình đi theo, chăm sóc, quản lý đàn cừu. Do vậy, người ta tổ chức ngày hội chăn cừu để tiễn những người chăn cừu lên núi. Ngày hội mở đầu bằng tiếng kèn hiệu trembita là loại kèn gỗ lớn. Đường làng đầy người lớn, trẻ con. Người chăn cừu ăn mặc quần áo dân tộc sặc sỡ nhiều màu sắc, đầu đội mũ chóp nhọn cài những ch iếc lông gà trống, quần trắng hoặc đỏ, ống phồng như quả bóng, áo gi-lê bằng da 26 cừu khâu bằng sợi dây màu, thắt lưng rộng bản, v ai đeo chiếc túi da đi đường xuất hiện trong tiếng kèn, tiếng đàn vĩ cầm và các nhạc cụ dân tộc hoà thành những âm điệu hài hoà. Theo sau họ là những chiếc xe ngựa chở đồ trang trí bằng những tấm thảm thêu. M ột số nghệ nhân địa phương đứng trên thùng xe biểu diễn những tiết mục hài, vui nhộn, hoặc tái hiện những cảnh tượng sinh động phản ánh sinh hoạt của người chăn cừu như vắt sữa, n ấu pho-mát từ sữa cừu. Những người thợ thủ công cũng tham gia diễu hành với những khung cửi, những tấm vải dệt có hoa v ăn miêu tả đời sống của d ân chăn cừu. Ở một bãi cỏ gần nhất trên sườn núi, người ta đã chuẩn bị sẵn một đống củi lớn để đốt. Người chăn cừu nhiều tuổi nhất nhóm lửa dùng roi chăn cừu dài, vung lên vài lần, đập vào đống lửa. Đó là h iệu lệnh cho các nghệ sĩ nhân dân lên sân khấu bắt đầu buổi biểu diễn. Người ta nhảy các điệu nhảy dân tộc, điệu nhảy rồng rắn, mời nhau nếm pho-mát cừu thơm, tươi nhất, uống rượu sữa cừu, ăn bánh ngọt. Sau đêm hội là những ngày làm việc bình thường của người chăn cừu. (Theo TTXVN, Tổng Cục Du Lịch) Lễ hội cô dâu Trong trang phục cô dâu, các cô gái Nga thật đẹp và lộng lẫy khi tham dự lễ diễu hành dành cho giây phút hạnh phúc nhất trong đời: Lễ hội cô dâu. Lễ hội này được tổ chức tại M atxcơva. Các cô gái trẻ trong cô dâu mang đủ phong cách sẽ tham gia diễu hành tại đường phố Matxcơva. Các cô được chụp ảnh ở rất nhiều địa điểm đẹp như bên dòng sông và cạnh các du thuyền và trở thành đối tượng chiêm ngưỡng của các khách du lịch. Các cô gái Nga rất háo hức tham gia lễ hội này và họ còn nghĩ ra rất nhiều trò tinh nghịch t rong lễ hội. Người dân địa phương và các khách du lịch rất thích thú với các màn diễu hành của lễ hội. ( Ngày lễ thánh Tatyana – ngày hội của sinh viên Nga 27 Ngày lễ thánh Tatyana Ngày 25 tháng Giêng, tiết trời băng giá lạ thường cũng không ngăn nổi các thanh niên trí thức trẻ ở Nga vui chơi đến sáng để k ỷ niệm ngày lễ chính của giới mình – Ngày Sinh viên Nga. Lịch sử ngày hội riêng của giới sinh viên Nga khởi nguồn từ năm 1755, khi Nữ hoàng Elizaveta Petrovna ký Sắc lệnh thành lập ở Matxcơva Trường Đại học tổng hợp đầu tiên của nước Nga Sa hoàng. Ngày Nữ hoàng ký Sắc lệnh đúng vào ngày lễ thánh Tatyana. Kể từ đó, thánh Tatyana, vị nữ thần La Mã hồi t hế kỷ thứ 3 theo Công lịch, đã trở thành nữ thánh bảo trợ cho Trường Đại học Tổng hợp lớn nhất của nước N ga. Rồi sau đó, ngày 25 tháng Giêng hàng năm đã biến thành ngày lễ của toàn thể giới sinh viên Nga. Dịp kỷ niệm lễ Ngày lễ thánh Tatiana năm nay, đã có một chương trình rất phong phú, được chuẩn bị chu đáo tại ĐHTH quốc gia Matxcova - MGU, trường đại học có uy tín nhất của Liên bang Nga. Các hoạt động kỷ niệm đã bắt đầu tại nhà thờ Thánh nữ Tatyana – giáo đường riêng của MGU, với lễ cầu phước do Đại giáo chủ toàn Nga và Matxcova Alecxi Đệ nhị đích thân chủ lễ. Sau đó, tại Thư viện khoa học cơ bản, toà nhà kỳ vĩ mà MGU mới khai trương năm ngoái, đã diễn ra cuộc Liên hoan tưng bừng, nhân dịp Ngày lễ thánh Tatyana và cũng là kỷ niệm sinh nhật lần thứ 251 của trường này. Theo truyền thống, viện sĩ hiệu trưởng Viktor Sađovnichi đã cho phép các sinh viên uống međovukha – thứ đồ uống N ga cổ truyền được làm từ mật ong. Trước ngày lễ, ông hiệu trưởng MGU đã nói với các phóng viên như sau: “Tôi đã uống t hử međovukha. Năm nay, međovukha đã có chất lượng rất tốt: vừa ngọt dịu lại vừa mạnh. Chúng tôi sẽ mời các khách khứa nếm thử món “đặc sản MGU” tại Cung văn hóa của nhà trường. Riêng tôi sẽ phân phát thứ đồ uống này cho các s inh viên - thần dân của 28 vương quốc khoa học MGU. Và theo phong tục truyền thống, người bê hũ mật ong tặng cho chúng tôi là ông thị trưởng Matxcova Iuri Lujkov. Sau đó, sẽ bắt đầu Liên hoan, hàng nghìn nam thanh nữ tú từ khắp thủ đô đến với chúng tôi, và toàn bộ ngôi nhà chính đồ sộ của trường MGU sẽ được giành để các s inh viên – chủ nhân của ngày hội này – toàn quyền sử dụng. Đồng thời, tại “Nước Nga”, Phòng hoà nhạc chính của thủ đô Matxcova, có buổi biểu diễn hoành tráng đặc biệt, kỷ niệm 50 năm thành lập và họat động của Nhà hát s inh viên MGU”. Lễ hội đua heo ở Nga Lễ hội đua heo Vào thứ bảy ngày 20.03.2004, một lễ hội đua heo vô cùng hào hứng và sôi nổi đã được tổ chức tại Moscow, thủ đô Liên bang Nga. Được biết, đây là một lễ hội có truyền thống từ lâu đời, khoảng thế kỷ thứ 17, nhưng đã b ị mai một dần và không được tổ chức thường xuyên. Vào đầu thế kỷ 20, để làm sống lại những lễ hội bản sắc dân tộc đang dần bị mai một, các nông dân N ga đã dần dần khôi phục lễ hội đua heo truyền thống vui nhộn này và ấn định thời gian tổ chức định kỳ hằng năm. Theo một thành viên ban tổ chức, lễ hội đua heo này là một để các nông dân Nga có cơ hội gặp gỡ, giao lưu lẫn nhau và đây cũng là dịp để thư giãn, thoải mái tinh thần sau những vụ mùa làm việc căng thẳng. Theo quy định, các "vận động viên" heo t ham gia vào lễ hội đua heo là các chú heo con. Đối với các chú heo này, đây là cơ hội không chỉ đoạt giải với một xô đầy những củ cà rốt tươi ngon mà còn là dịp để chúng thoát khỏi những lò giết heo và đoạt niềm vinh quang "quán quân heo chạy nhanh nhất". 29 Trong suốt cuộc đua, các chú heo con được sự ủng hộ và động viên hết mình và vô tư của khán giả và các huấn luyện viên. (nuocnga.net) 6. Những phong tục, trò chơi dân gian Nga. Nghề thêu truyền thống ở Nga Thêu thùa là một trong những hình thức phổ biến nhất của nghệ thuật dân tộc. Cây kim, cuộn chỉ, mảnh vải – đó là tất cả những gì cần thiết để may và thêu trang phục, làm ra những sản phẩm tinh xảo để trang trí nhà cửa. Trên trang phục cũng như những vật dụng trong nhà có thêu hình mặt trời, những con chim, những người phụ nữ - nó như biểu tượng của sức mạnh cuộc sống, hạnh phúc, sự màu mỡ. Người ta tin rằng chúng sẽ mang tới cho ngôi nhà sự sung túc. Việc thêu thùa của các dân tộc trên lãnh thổ Nga đặc biệt đa dạng về kỹ thuật cũng như nghệ thuật thêu, nó mang đặc trưng cuộc sống của mỗi dân tộc. Đường khâu cổ nhất và được thích nhất trong thêu thùa của Nga là kiểu “đếm mũi”. Có các kiểu thêu: hình chữ thập, hình 2 chữ thập đơn giản, những họa tiết (nửa chữ thập), đuôi sam, thêu nổi và các kiểu khác. Cách thêu này được sử dụng rộng rãi để trang trí rèm che, khăn trải bàn, gối trên đivăng, khăn ăn, panno và quần áo. Tại làng Mstera thuộc tỉnh Vladimir, người ta thêu nổi bằng chỉ trắng (thêu trắng) hoặc chỉ màu (thêu màu). Những họa tiết thêu trắng là những bông hoa nhỏ, cỏ và quả dại tạo nên những bó hoa, dây hoa, những đường vạch và các góc. Những họa tiết lớn hơn như bông hoa, chiếc lá, con chim hay con cá được thêu kiểu Vladimir với chỉ dày (8 – 12 sợi). Những đường khâu trần được may theo hướng của chiếc lá, cánh hoa hay đường tròn. M àu cơ bản trong thêu thùa của Nga là màu đỏ, ngoài ra còn có thêm màu xanh nước biển, xanh lá cây và vàng. Với kiểu thêu của Vladimir có kiểu thêu nổi, thêu thành mạng chồng lên nhau. Alexandrov là kỹ thuật xuất hiện vào t hời kỳ sau chiến tranh t ại thành phố Alexandrov (tỉnh Vladimir). Kỹ thuật này được thực hiện bằng những đường khâu ngắn không có mặt lót, nó được dùng cho việc thêu những họa tiết với những mô típ hình cây cỏ - đó là những họa tiết khái quát khi làm những hình mẫu cụ thể như nhánh những bông hoa, 30 quả mâm xôi, thanh lương trà hay phúc bồn tử. Cách phối màu sắc trở thành nguyên tắc chung. Ví dụ, những quả dại màu đỏ và những chiếc lá màu nâu. Đôi khi, họa tiết được thêu bằng 1 màu, nhưng mẫu nguyên thủy của nó thì luôn được giữ nguy ên. Có những họa tiết bao gồm những nhành cây, trên nhành cây là những bông hoa đã hé nở và những quả dại thì chín mọng. Những nghệ nhân người Nga đã sáng tạo ra một khối lượng lớn những hoa văn thêu. Đối với những vùng phía Bắc, màu trắng đặc trưng cho những đường thêu xương cá; còn với khu vực miền Trung – nó thường thêu cùng những đường thêu màu trong đường viền bức tranh hay ở những phần nhỏ của hoa văn; ở các tỉnh miền Nam, có những họa t iết trang trí màu thêu đan xen nhau. Những hoa văn màu cũng như trắng được thêu theo lưới làm bằng vải t hưa. Ở bất kể vùng, tỉnh hay miền nào trên đất nước N ga đều có thể bắt gặp những tác phẩm độc đáo của những nghệ nhân tài hoa. Búp Bê Matrioshka Vào những năm 90 của thế kỷ XIX A.Mamontova đã đem v ề từ Nhật Bản hình ảnh một cụ già hói đầu, tốt bụng – nhà thông thái, bổ sung vào kho tàng đồ chơi cho trẻ con Matxcơva. Thứ đồ chơi này khá đặc biệt, nó bao gồm nhiều con búp bê lồng vào nhau. Khi đó, người thợ tiện gỗ Vasily Zvezdochkin đang làm việc trong xưởng thủ công đã t iện từ gỗ những t hân hình giống nhau, hình này đặt bên trong hình kia, còn hoạ sĩ Sergey Malyutin vẽ lên đó các hình vẽ miêu tả con người. 31 Búp bê Matrioshka đầu tiên là hình ảnh một cô gái trong trang phục dân tộc truyền thống: áo xa – ra – phan, yếm và khăn trùm đầu. Thứ đồ chơi này có khoảng 8 búp bê trở nên. Hình tượng các búp bê gái được lần lượt thay đổi từ búp bê bé trai để phân biệt với nhau. Con búp bê trong cùng nhỏ nhất là hình ảnh một đứa trẻ quấn t ã. Tên gọi Matrena thời đó đã được rất nhiều người biết đến. Cái tên Matrioshka cũng bắt nguồn từ đó. Ngày nay, chỉ có những đồ chơi - đồ lưu niệm bằng gỗ được tiện, vẽ bao gồm nhiều mẫu lớn nhỏ lồng vào nhau mới được gọi là búp bê Matrioshka. Những đồ chơi không lồng được vào nhau chỉ đơn giản là “đồ chơi tiện”. Đầu những năm 1900, xưởng mỹ nghệ “Giáo dục trẻ thơ” được mở, nhưng xưởng mỹ nghệ chuyên sản xuất búp bê M atrioshka lại nằm tại vùng Sergiev Posad, cách Thủ đô Matxcơva 70 km về phía Bắc. Những con búp bê Matrioshka đầu tiên được bán với giá khá đắt nhưng vẫn thu hút được rất nhiều người mua và một số lượng lớn đơn đặt hàng. Việc sản xuất búp bê Matrioshka nhanh chóng được mở ra khắp vùng Sergiev Posad, xưởng thủ công của các dòng họ Ivanov, Bogoyavlensky lần lượt xuất hiện. Sau đó, nghệ nhân Vasily Zvezdochkin cũng chuyển tới đây lập nghiệp. Xung quanh Sergiev Posad là những khu rừng, còn ngay tại vùng này có rất nhiều thợ tiện gỗ giàu kinh nghiệm. Sản xuất búp bê Matrioshka đã trở nên phổ biến và rộng khắp tới mức còn có cả các đơn đặt hàng sản xuất từ Paris, Đức, t ại hội chợ Leipzig nổi tiếng. 32 Đầu thế kỷ XX búp bê Matrioshka được xuất khẩu đại trà ra nước ngoài. Các hình vẽ trên búp bê Matrioshka cũng đẹp hơn, đa dạng hơn. Những con búp bê chủ yếu miêu tả hình ảnh các cô gái mặc áo xa – ra – phan, quàng khăn, cầm chiếc giỏ đựng đầy hoa trên tay. Những con búp bê với đủ những hình tượng mới xuất hiện, đó là hình ảnh chú bé mục đồng với cây sáo, ông cụ râu ria bạc trắng t ay cầm cây gậy lớn, chú rể hào hoa với hàng ria mép và cô dâu trong trang phục váy cưới. T rí tưởng tượng của các hoạ sĩ hết sức phong phú, không bị hạn chế. Những con búp bê Matrioshka được bố trí theo nguyên tắc khác nhau để đáp ứng mục đích của mình – làm quà tặng. Như vậy, bên trong búp bê Matrioshka “Cô dâu, chú rể” có đủ chỗ chứa cả những người họ hàng. Những con Matrioshka phản ánh chủ đề này thường được hoàn thành đúng vào những ngày nhất định. Ngoài hệ đề tài gia đình, búp bê Matrioshka còn được tính toán trên những mức độ thông thái và trình độ học vấn nhất định. Như nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày s inh nhà văn N.V.Gogol những con búp bê Matrioshka miêu tả các nhân vật trong các t ác phẩm của ông đã ra mắt đông đảo công chúng: đó là các nhân vật trong vở hài kịch “Viên thanh tra” (Khlestakov, cư dân thành phố, quan toà, ông Giám đốc bưu điện cùng nhiều nhân vật khác). Năm 1912, nhân dịp kỷ niệm 100 năm trận đánh Borodino, những búp bê mang hình tượng Kutuzov và Napoleon cũng đã được hoàn tất. Bên trong những con búp bê này là những hình ảnh nhỏ dần của các chiến hữu, thành viên ban tham mưu của hai vị tướng tài ba cùng những người tham dự trận chiến lịch sử này. Còn rất nhiều những búp bê thể h iện các nghi thức cũng như các tác phẩm văn học dân gian. Chủ đề trong các câu chuyện cổ tích luôn thu hút được sự chú ý đặc biệt của loại búp bê này. Những hình tượng trong các truyện: “Repka”, “Cá vàng”, “Hoàng tử Ivan”, “Chim lửa” và nhiều truyện khác đều có búp bê M atrioshka minh hoạ hết sức s inh động. Búp bê Matrioshka trở nên phong phú không chỉ nhờ các hình vẽ mà cả bởi số lượng búp bê lồng vào nhau. Đầu thế kỷ XX, tại Sergiev Posad, những con búp bê Matrioshka có tới 24 con lồng vào nhau, đến năm 1913 người thợ tiện Nikolai Bulychev đã phá kỷ lục với số lượng búp bê là 48. Ngay trong năm nay, tại Sergiev Posad, hợp tác xã t iểu thủ công nghiệp 33 chuyên sản xuất đồ chơi đã được t hành lập mang lại số lượng thu nhập đáng kể cho người dân nơi đây. Búp bê Matrioshka được truyền bá rộng rãi, đã bắt đầu mở rộng cơ sở sản xuất vượt ra ngoài biên giới Sergiev Posad - tới vùng Semenovsky thuộc tỉnh Nizhegorod. Búp bê tại vùng mới này có nét giống, có nét hoàn toàn khác với búp bê tại Sergeev Pasad. Nếu tại Sergiev Posad, búp bê Matrioshka mũm mĩm và tròn trịa, đầy đặn thì tại các xưởng thủ công Semenovsky có thân hình cân đối và thon thả hơn, miêu tả h ình ảnh người thiếu nữ đẹp, hoạt bát. Đồng thời, hình tượng con lật đật cũng bắt nguồn từ loại búp bê này. Năm 1958, con lật đật đầu tiên làm từ gỗ - giấy xuất hiện tại Viện nghiên cứu – khoa học tại Sergiev Posad. Thứ đồ chơi có khả năng phát ra âm thanh đã được s ản xuất theo công nghệ mới bằng cách ép nóng. Tác giả của công nghệ này là nghệ nhân Ivan Moshkin. Bên trong là một vật nặng bằng kim loại, vật này giúp cho con lật đật không bị ngã và nhanh chóng lấy lại trạng thái cân bằng. Nhắc tới búp bê Matrioshka, chúng ta không thể không nhắc t ới Bảo tàng đồ chơi tại Sergiev Posad. Bảo tàng này cách bến xe, t ại toà nhà hai tầng cổ kính 7 phút đi bộ. Các bạn nhỏ và cả những người trưởng thành từ khắp mọi miền Tổ quốc tới đây để được tận mắt ngắm nhìn những thứ đồ chơi từ cổ tới kim. Cùng với một số lượng lớn các hiện vật khác, tại đây giới thiệu tới người xem toàn bộ những bộ sưu tập búp bê Matrioshka hết sức độc đáo. Trong số đó có cả con Matrioshka đầu tiên do đích thân hoạ sĩ nổi tiếng S.V.Malyutiny vẽ. Tới đây bạn còn có thể làm quen với nhiều trường phái vẽ khác nhau: serfievo – posadsky, semenovsky, polkhov – maidansky… Mới đây tại Thủ đô Matxcơva Bảo tàng trưng bày búp bê Matrioshka cũng đã được mở. Cây Đàn Balalaika Đàn balalaika là một nhạc cụ truyền thống của Nga. Nó không chỉ là một nhạc cụ đơn thuần, mà còn mang trong mình cả tâm hồn Nga và đã trở thành một trong những biểu tượng của văn hóa Nga. 34 Đàn balalaika xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử. Có khá nhiều tài liệu và những chứng cứ về sự xuất hiện của cây đàn. Nhiều người cho rằng, đàn balalaika được nghĩ ra ở nước N ga cổ, những người khác lại cho rằng nó xuất phát từ một nhạc cụ của người kirgiz – kaisak – dombra. Còn có một giả thuyết nữa: có khả năng đàn balalaika được nghĩ ra trong thời gian quân Tatar chiếm đóng, hoặc ở một mức độ nhất định, đó là sự giao thoa với nền văn hóa của người Tatar. Do vậy khó có thể xác định chính xác năm cây đàn xuất hiện. Những nhà sử học và những nghiên cứu âm nhạc vẫn đang tranh luận về vấn đề này. Phần lớn nghiêng về năm 1715, nhưng còn có một con số sớm hơn được nhắc tới – 1688. Có lẽ, đàn balalaika được những người nông dân nghĩ ra để làm phong phú cho cuộc sống bị áp bức của mình. Dần dần đàn balalaika được phổ biến trong những người nông dân và những anh hề. Những anh hề biểu diễn tại các hội chợ, mua vui cho người dân, kiếm tiền nuôi sống mình và không hề biết họ đang chơi loại nhạc cụ thần kỳ như thế nào. Việc mua vui không kéo dài được lâu, vua Aleksei Mikhail của toàn Nga đã ra lệnh tịch thu tất cả các loại nhạc cụ (đàn domra, đàn balalaika, tù và, đàn gusli và các nhạc cụ khác) và đem đốt. Còn những người không chịu nộp chiếc đàn thì bị bắt và đi đày ở T iểu Nga. Nhưng thời gian trôi qua, nhà vua chết và lệnh cấm dần bị dỡ bỏ. Đàn balalaika một lần nữa lại xuất hiện trên khắp đất nước nhưng không tồn tại được lâu. Thời gian làm thay đổi những trò tiêu khiển. Đến giữa thế kỷ XIX, một số nông dân vẫn chơi loại nhạc cụ ba dây này. Trong một lần đi dạo ở điền trang, nhà quý tộc trẻ Vasily Vasilevich Andreev đã nghe thấy tiếng đàn balalaika. Tiếng đàn đặc biệt đã gây ấn tượng mạnh với ông vì ông tự cho mình là 35 người biết nhiều loại nhạc cụ của Nga. Vasily Vasilevich quyết định hoàn thiện chiếc đàn balalaika. Để bắt đầu, ông đã dần dần học cách chơi đàn. Sau đó, ông nhận thấy cây đàn mang trong mình những khả năng rất lớn, ông đã nghĩ đến chuyện hoàn thiện tiếng đàn. Andreev đến Pet erburg gặp người thợ làm đàn Ivanov, nhưng Ivanov đã từ chối làm việc này. Andreev suy nghĩ, với t ay lấy cây đàn cũ ông đã mua ở hội chợ với giá 30 kopek và chơi một bài dân ca của Nga. Ivanov đã không thể từ chối trước sự tấn công mãnh liệt đó và đồng ý thực hiện. Công việc kéo dài và vất vả, nhưng cuối cùng cây đàn balalaika mới đã được hoàn thành. Cây đàn balalaika gồm 3 phần chính. Phần thứ nhất là thân đàn gồm có mặt đàn (phần trước) và phần sau, được tạo nên bằng cách dán 6 – 7 mảnh gỗ lại với nhau. Phần thứ hai là cần đàn có các phím đàn và cuối cùng là đầu đàn – phần trên cùng của balalaika. Trên phần đầu đàn là các khóa để lên dây. Ở phần mặt đàn thường có một cái lỗ nhỏ, trên lỗ nhỏ đó thường có một màng bảo vệ. Nó có tác dụng bảo vệ mặt đàn khỏi những cú đập trong khi chơi. Ở nhiều đàn balalaika không có cái lỗ nhỏ này, chúng được thay thế bằng một bức tranh nhỏ vẽ hình hoa hay quả dại. Nhưng Vasily Andreev còn nghĩ t ới một điều gì đó lớn hơn là hoàn thiện cây đàn balalaika. Ông muốn trả lại cây đàn cho nhân dân và phổ biến nó. Hiện nay tất cả những người lính khi phục vụ trong quân đội đều được phát cho một cây đàn balalaika và khi rời quân ngũ họ mang theo cây đàn. Như vậy, cây đàn balalaika một lần nữa được phổ biến rộng rãi tại Nga và trở thành một trong những nhạc cụ phổ biến nhất. Andreev còn nghĩ ra v iệc thành lập một hệ thống đàn balalaika với các kích cỡ khác nhau theo hình t hức tứ tấu đàn dây. Để làm được đ iều này ông đã tập hợp các nghệ sĩ Paserbsky và Palimov để cùng t hực hiện. Dàn nhạc gồm p ikkolo (đàn nhỏ nhất), prima (loại đàn thông thường), alto và bass (loại đàn lớn hơn). Chúng chính là t hành phần cơ bản của dàn nhạc Velikorussky. Dàn nhạc đã đi biểu diễn ở nhiều nước trên thế giới để tôn vinh đàn balalaika cũng như văn hóa Nga. N gày nay, ở một số nước khác như Anh, Mỹ, Đức đã thành lập dàn nhạc nhạc cụ dân tộc N ga theo hình mẫu của Velikorussky. Andreev ban đầu tự chơi trong dàn nhạc, sau đó ông đứng ra chỉ huy. Đồng thời ông đã có những buổi biểu diễn độc tấu – những buổi tối của balalaika. Tất cả những điều 36 này đã thúc đẩy sự phổ biến rộng rãi đàn balalaika t ại N ga và thậm chí là ở nước ngoài. Vasily Vasilevich đã đào tạo được một đội ngũ những người cố gắng phổ biến cây đàn balalaika như Troyanovsky và những người khác. Trong thời kỳ đó, các nhạc s ĩ cũng đã chú ý tới cây đàn balalaika. Lần đầu tiên cây đàn xuất hiện trong dàn nhạc giao hưởng. Ngày nay đàn balalaika mặc dù gặp nhiều thăng trầm nhưng nó vẫn luôn là biểu tượng cho nền văn hóa truyền thống của N ga trong mắt bạn bè thế giới. 7. Tôn giáo ở Nga. Tôn giáo đóng một vai trò quan trọng trong đời sống cộng đồng và tinh thần của người Nga hiện đại. Đa số những tín đồ ở Nga là những người theo đạo Cơ đốc chính thống (Orthodox). Đạo Cơ đốc du nhập vào nước Nga năm 988 trong buổi lễ rửa tội được tổ chức theo nghi thức của Roma cổ đại. Lễ rửa tội của N ga chính là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của Nhà thờ Orthodox ở nước này. Năm 1448, Hội đồng Giáo s ĩ cấp cao của Nga đã nâng cấp Toà giám mục Iona của Ryazan thành nhà thờ chính của M át-xcơ-và và toàn thể nước Nga, đưa Nhà thờ Orthodox của N ga trở thành một dòng tôn giáo phát triển độc lập. Chức Tổng Giám mục Mát-xcơ-va được thành lập vào năm 1589 và Nova trở thành vị Tổng Giám mục đầu tiên của Nga vào ngày 26/1 cùng năm. Nikow, Tổng Giám mục của Mát-xcơ-va và N ga (1652-1658) là vị Tổng Giám mục nổi tiếng nhất trong các Tổng Giám mục ở Nga nhờ những nỗ lực đáng kể của ông trong việc cải tiến các quy tắc hành lễ cho phù hợp với những quy tắc được thực h iện ở các nhà thờ Hy Lạp. Những cải cách của ông dẫn đến sự chia rẽ tôn giáo và sự ra đời của một dòng mới, dòng Cựu giáo (Old Belief). Chức vụ Tổng Giám mục tồn tại ở Nga cho tới đầu thế kỷ 18. Năm 1718, Vua Peter Đại đế áp dụng thống nhất các biện pháp kiểm soát nhà thờ. Tuy nhiên, những cải cách này chỉ có hiệu lực cho tới năm 1721, khi Trường Dòng được chuyển thành Giáo hội 37 với chức năng của một cơ quan hành chính thực hiện quyền lực của Nhà thờ Oxthodox ở Nga. Trong những năm dưới Chính quyền Xô-Viết, đạo Cơ đốc chính thống ở N ga không có vai trò nào đáng kể. Vào cuối những năm 1980, những nỗ lực nhằm cải tổ lại hệ thống kinh tế và chính trị của quốc gia làm cho mối quan hệ giữa Nhà nước và Nhà thờ ở Nga có hy vọng được hồi s inh. Lễ kỷ niệm 1000 năm tuổi của đạo Cơ đốc ở Nga đã được tổ chức với phạm vị rộng lớn vào năm 1988. Cũng trong năm đó, 1.610 cộng đồng tôn giáo mới, mà hầu hết là đạo Cơ đốc chính thống, đã được t hành lập ở nước Nga. Năm 1990, một loạt các luật về tự do tôn giáo đã được thông qua, trong đó nhiều chế đối với các cộng đồng tôn giáo đã được dỡ bỏ, cho phép những cộng đồng này đẩy mạnh hơn các hoạt động tôn giáo của mình. Tôn giáo ở Nga ngày nay Với gần 5000 giáo hội, Nhà thờ Orthodox của N ga đã chiếm tới quá nửa tổng số giáo hội được đăng ký ở Nga. Tiếp đến là đạo Hồi với 3000 giáo hội; Baptist - 450 giáo hội; Seventh Day Advent ists -120 giáo hội ; Evangelicals - 120 giáo hội; Cựu giáo (Old Believers) - trên 200 giáo hội; Thiên chúa giáo - 200 giáo hội; Krishnaites - 68 giáo hội; Đạo Phật - 80 giáo hội; Đạo Do Thái - 50 giáo hội và Đạo Unified Evarfelical Lutherans - 39 giáo hội. Một số nhà thống kê ước tính số người theo đạo chiếm 40% tổng số dân Liên bang Nga. Gần 9000 cộng đồng ở N ga thuộc về trên 40 tôn giáo khác nhau đã chính thức đăng ký. Phần lớn tôn giáo của Nga ngày nay là đạo Cơ đốc giáo. Đất nước này có trên 5000 nhà thờ Oxthodox, mà rất nhiều trong số đó được sửa chữa hoặc làm mới bằng công quỹ của giáo khu hoặc địa phương. Nga có 19 triệu người theo đạo Hồi, cộng đồng tôn giáo lớn thứ 2 ở Nga, có trên 800 giáo khu và đền đài, phần lớn là ở Bashkortostan, Daghestan, Kabarda-Balkaria, Bắc Ossetia, Tatarst an, Ingushetia và Chechny a. Đạo Phật được phát triển lan rộng ở các vùng Buryat ia, Kalmykia, Tuva và các khu vực I rkutsk và Chits. Liên bang Nga hiện nay đã có 10 phật đường với 200 ngôi chùa, 10 phật đường khác đang được xây dựng. 38 Liên bang Nga có 42 cộng đồng Do Thái. Thành phố Mát-xcơ-va có hơn 10% dân số là người Do Thái, và có 3 giáo đường Do Thái, trong đó có Giáo đường Hasidic. II. NHữNG THÓI QUEN, Sở THÍCH TRONG GIAO TIếP CủA NGƯờI NGA Mỗi dân tộc có thói quen, sở thích khi giao tiếp khác nhau. Vì vậy để tạo ấn tượng và tránh thất thố trước một vị khách nước ngoài, cần phải hiểu được những đặc điểm tron g văn hóa giao tiếp của quốc gia đó. Người Nga đư ợc đánh giá là dễ bộc lộ tình cảm, cởi mở và dễ hòa mình thích nghi với môi trường mới. Họ thẳng thắng, dễ thương lượng và chân thành trong các mối quan hệ. Vì thế văn hóa giao tiếp của người Nga có nét chân t hành, thể hiện sự hiếu khách và ít đặt nặng vấn đề hình thức. 1. Tính cách tâm lý dân tộc Người Nga là khách dễ tính, ít đòi hỏi, tính đôn hậu, t rung thực tình cảm dễ thể hiện ra bên ngoà i. N gười N ga rất thích nói về hòa bình, thích đọc nhiều và r ất quan tâm đến kỹ thuật, khoa học tự nhiên, n ghệ thuật, âm nhạc và văn học. những người có thể trao đổi được với họ ở mặt bằng trí thức cao sẽ khiến người Nga nể phục. Bạn nên đọc các tác phẩm của Tolstoi, Puskin, Dostojevski. 2. Đặc điểm giao tiếp - Chào hỏi, làm quen Khi chào hỏi, làm quen nhau lần đầu t iên với người N ga, bạn không được tỏ ra quá thân thiện. Thái độ xuồng xã hoặc quá d í dỏm hay bị n gười Nga coi là “Mỹ quá”, thậm chí còn không được xem trọng. Đối với những người thân thiết thì họ thường ôm, hôn má khi gặp mặt. Khi từ biệt họ vẫy t ay nhưng lại ngửa lòng bàn tay về phía ngoài và khua lên xuống. Nếu lòng bàn tay hướng về phía mình và khua ra trước và sau có nghĩa là ”hoy đến đây”. - Tín ngưỡng Khi tiếp khách là người Nga, bạn n ên thận trọng với màu sắc trang trí của nơi đón tiếp . Họ có cách hiểu riêng về màu sắc và con số. Tốt nhất là sử dụng màu đỏ (đối với người Nga tượng trưng cho vẻ đẹp, sự phục sinh, tình yêu), xanh lá cây , xanh da trời, số 3, số 7 và số 12. Không được dùng màu đen và số 13. Sử dụng màu trắng cũng phải hết sức thận trọng vì người N ga cho rằng màu trắng tượng trưng cho s ự tinh khiết, trong trắng, nhưng đồng thời cho cả đau thương. - Khoảng cách Đối với người Nga, khoảng cách riêng tư nhỏ hơn so với những người Châu Âu khác. Trong khi trao đổi có thể vỗ vai nhau hay nắm tay nhau, vì người N ga coi đó là sự thể hiện của t ình 39 thân thiện. Khi đã quen biết nhau lâu hơn - kể cả phụ nữ và nam giới - đều có thể ôm nhau hoặc hôn lên má để thể hiện tình thân. - Quà tặng Quan hệ càng thân thiết và càng lâu dài thì giá trị, mối liên hệ giữa món quà với cá nh ân người tặng quà và mức độ tỷ mỷ khi chọn quà càng phải cao. Hoa luôn là món quà thích hợp , nhưng nhớ phải chọn số bông lẻ. Số bông chẵn chỉ được dùng để viếng tang. Hoa màu vàng và trắng còn có nghĩa liên tưởng tới đau thương và mất mát. - Tục chú c sức khỏe Khi một Nga thấy người khác bị hắt hơi, họ có thói quen nói với anh ta “Budte zdorovy!” (chúc sức khỏe). Với người Nga hắt hơi được co i là điềm lành. Người ta cho rằng, nếu như hắt hơi, tức là anh ta sẽ khỏe, còn mong muốn của anh ta thành sự thật . Nếu như một người nói điều gì đó, v à anh ta hắt hơi, có nghĩa là điều anh ta nói là thật. Nếu như ai đó hắt hơi sau bữa tối, có nghĩa là: con người hạnh phúc hắt hơi cho sự xuất hiện của một người mới trong nhà, còn với người không hạnh phúc, ngược lại, là ai đó chết hoặc đi xa. Nói “Bud zdorov!” cũng cho cả những con vật – chó và mèo. - Tiếp đã i khách: Người Nga thường hay tiếp đãi các vị khách quan trọng bằng bánh mỳ-muối. Tục lệ đón khách bằng bánh mỳ và muối đã quen thuộc với người d ân N ga từ rất lâu rồi. Sự kết hợp của bánh mỳ và muối đóng vai trò quan trọng đặc biệt về b iểu tượng: Bánh mỳ thể hiện mong muốn giàu có và sung túc, còn muối là sự bảo vệ con người khỏi những ảnh hưởng và sức mạnh của kẻ thù. Tiếp đãi khách bằng bánh mỳ và muối tức là mối quan hệ giữa khách và chủ nh à là thân thiện và đầy t in cậy. Nếu từ chối thì nó như một sự sỉ nhục. - Giao tiếp trong công việc: Trong doanh nghiệp Nga, người đứng đầu ít khi ủy quy ền cho cấp dưới. Vì thế, muốn đàm phán có kết quả thật sự, bạn nên tìm cách đàm phán trực tiếp với người đứng đầu n ày. Nếu đối tác của bạn là nữ đôi khi chỉ cần gật đầu chào là đủ, t ron g khi bắt tay đối tác nam giới chặt và lâu. Nhưng tập tục này đang có chiều h ướng thay đổi vì ngày càng có nhiều phụ nữ Nga đảm nhận cương vị quản lý quan trọng. Xưng hô với người Nga bằng tên gọi của họ đi kèm với tên của người cha. Ví dụ, tên gọi của đối tác là Sergej, tên gọi của người cha là Oskar, thì gọ i đối tác là Sergej Oskarovitsh. Các chức danh cấp cao thì mới sử dụng trong xưng hô, chẳng hạn như Tổng Giám đốc hay Bộ trưởng. 40 Một điều đáng lưu ý, muốn làm ăn với người Nga, các đố i tác n ên phải biết tiếng Nga hoặc ít nhất phải có p hiên dịch giỏi. Bởi, nhiều người N ga ứng xử giống như người Mỹ: nói ngôn ngữ của chúng tôi hoặc chẳng nói n gôn ngữ n ào hết. - Những điều kiêng kỵ: Người Việt chúng ta thường kiêng chụp ảnh 3 người, kiêng ăn thịt chó đầu tháng, kiêng nói những từ không hay vào ngày đầu tiên của năm. Những người đi biển thì kiêng lật cá khi ăn, sĩ tử trước khi đi thi thì kiêng ăn trứng ho ặc chuối, thậm chí k iêng cả tắm...v.v. Người Nga cũng vậy , họ cũng có những điều kiêng kỵ riêng do đó cần phải lưu ý để tránh làm mất lòng họ.  Khi nói chuyện với người Nga nên t ránh bàn về các đề tài Stalin, khơ – rut – sốp…, với phụ nữ thì không nên hỏ i tuồi.  Người Nga rất không thích “khách không mời mà đến”, vì vậy trước khi đến thăm nhà, bạn cần phải thông báo trước nếu không họ sẽ không tiếp hoặc nếu có thì cũng rất miễn cưỡng.  Họ cũng rất kiêng kỵ việc bắt tay hay đưa tiền qua cánh cửa, cũng không thích ngồi ở góc bàn.  Khi một người Nga dẫm phải chân người khác sẽ tự động đưa chân ra cho đối phương dẫm nhẹ lên. Người kia buộ c phải đồng ý nếu không kẻ phạm lỗi sẽ gặp xui. Còn một điều tương tự nữa là nếu bạn bước ngang qua một người (đang nằm phơi nắng trên biển) thì bạn sẽ phải bước lại chứ không được ch ỉ đi "1 ch iều".  Phụ nữ Nga kiêng không dùng chung lược, của ai người nấy dùng, không mượn qua lại như phụ nữ VN.  Không tặng nhau khăn mù xoa.  Tặng ai cái v í nhất thiết bên trong phải có một đồng tiền (1 kop . cũng được), chứ tặng ví không lại là r ủa người k ia luôn nhẵn túi.  Tặng hoa phải là số bôn g lẻ, đi viến g đám ma mang số bông chẵn.  Không được tặng người ốm chậu hoa cây hoa (có rễ mọc, lâu khỏi bệnh)  Kiêng ngửa tay khi rót rượu.  Rượu bia đã rót hết thì chai phải để ngay xuống sàn, không để trên bàn.  Không như ở Việt Nam, đàn ông N ga khi uốn g rượu bằng chai có thể chuyền tay nhau được nhưng bằng ly thì tuyệt đối không. - Một số thói quen giao tiếp khác 41  Dấu hiệu “O.K” là một cử chỉ mơ hồ ở Nga. N ếu như đối với các nước phương Tây nó thể hiện “Tốt” hay “Được” thì đối với nhiều v ùng của Nga đó được xem là một cử chỉ tục t ĩu, khiếm nhã.  Khi ăn họ cầm dao bằng tay phải và nĩa bằng tay trái. Họ không có thiện cảm với hành động để tay lên đùi trong khi ăn. Cổ tay luôn được đặt trên bàn trong bữa ăn của họ.  Bước vào tiệm ăn và để gọi hầu bàn, 2 cách phổ biến người Nga dùng là một cái gật đầu nhẹ hoặc giơ một bàn tay lên cao.  Một điều kiêng kỵ ở rạp chi ếu là bạn quay lưng vào mặt những người đang ngồi để đến chỗ của mình, hãy luôn xoay mình và đi đối diện với họ. III. NHữNG THÓI QUEN, Sở THÍCH, NHU CầU CủA NGƯờI NGA KHI ĐI DU LịCH Như chúng ta đã biết, N ga là quốc gia có nền văn hóa lâu đời, người Nga có tính thật thà, đôn hậu, ham hiểu biết, ưa thích cuộc sống p hóng khoáng, gần gũi với thiên nhiên. Họ gi ản dị trong sinh hoạt, đơn giản trong ăn uống v à không cầu kì trong giao tiếp. Với du khách Nga, phương Đông ngày càng cuốn hút b ởi sự độc đáo riêng, nền văn hóa và triết học lâu đời, những phong tục t ập quán h ay những truyền thuyết dân gian, và cả những cảnh quan thiên nhiên đặc sắc. Bên cạnh đó là tình hình an ninh chính trị của nhiều quốc gia phương Đông ổn định, đặc biệt là đố i với khu vực Đông và Nam Á, ki nh tế – xã hội đang ngày càng phát triển theo xu hướng hội nhập. Do vậy phương Đông nói ch ung và Việt Nam nói riêng, bên cạnh đáp ứng nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng của phần đông du khách Nga, còn có thể đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thị trường và đối tác kin h doanh của một nhóm du khách khác của Nga. Với du lịch Việt Nam, du khách N ga là một thị trường tiềm năng. Vì khoảng tháng 11 đến tháng 3, du khách Nga bắt đầu những chuyến đi du lịch tránh đông, trong khi ở Việt Nam lại là mùa hè. Điều này, khiến Việt Nam trở thành lựa chọn hàng đầu, trong đó những bãi biển, resort ở khu vực miền Trung rất hấp dẫn du khách Nga. Hơn thế du khách N ga luôn là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh, độ dài lưu trú và mức chi tiêu cao với tỷ lệ tăng bình quân từ 50 đến 80%/năm. Du khách N ga thích đi du lịch theo gia đình hoặc các nhóm bạn bè về các vùng quê hay thăm các danh lam thắng cảnh vào những ngày nghỉ. Khi du lịch n ước ngoài 42 du khách Nga thường đi theo đoàn (nhiều trường hợp là đi theo các phiếu nghỉ của Công đoàn nơi họ làm việc). Họ thích vui vẻ, hài hước và đàn hát. Nhu cầu về lưu trú của du khách Nga khá cao, nên hầu hết nơi ở họ chọn thường là khách sạn lớn. Một điều không thể thiếu của du khách Nga khi đến một xứ sở khác là mua sắm. Hàng hóa được họ chú ý nhiều nhất thường là hàng hóa cao cấp và hàng lưu niệm. Hầu hết các du khách Nga đều rất thích mua những thứ đặc trưng của nơi mình đến. Điều cần chú ý của hướng dẫn viên khi đón đoàn khách Nga là:  Bắt t ay và giới thiệu tên khi gặp mặ t.  Đầu mục chủ yếu của các buổi nói chuyện (gợi chuy ện hay bắt chuyện): hòa bình.  Người Nga giỏi t iếng Anh rất ít.  Quà nên tặng: Đồ jean, bút tốt, album nhạc, sách Người Nga thường có thói quen đi du lịch vào mùa hè, họ có nhu cầu đi du l ịch biển và du lịch nghỉ ngơi an dưỡng cao. Phương tiện di chuyển chủ yếu mà du khách Nga ưa thích dùng tr ong du lịch là máy bay, xe lửa và ô tô, một số đông du khách Nga ( có khả năng chi trả cao) còn thích dùng thuy ền. Ngoài ra họ còn thích khám phá, tìm hiểu bản sắc văn hóa, lịch sử, con người ở các vùng miền nơi họ đến. Khi đi du lịch, họ thích tham gia vào các loại hì nh thể t hao như: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, đua ngựa hoặc leo núi. Tính tập thể cũng như ý thức của du khách nga khá cao. Họ tập trung rất đúng giờ của chương trình hay theo lời hướng dẫn (trước khi ăn hoặc giờ tham quan). Khi ăn xong ở nhà hàng h ọ rời bàn thường cùng một lúc nên dễ tạo những tiếng độ ng gây chú ý xung quanh. Dù du khách Nga không cầu kì trong ăn uống n hư du khách một số quốc gia khác, tuy nhiên họ cũng có những thói quen riêng, đặc trưng riêng trong bữa ăn của mình. Chính vì thế cần chú ý đến một số điểm nổ i bậc trong khẩu vị của họ như:  Người Nga thường thích ăn những món lạnh, trong bữa ăn của họ luôn có bánh mì, sữa và bơ. Bữa sáng họ thường dùn g cháo sữa, bánh mì bơ và trà đen.  Khai vị du khách Nga ưa chuộng món súp có lẫn t hịt được chế biến từ bắp cải tím, củ cải đỏ, lá thơm (đặc biệt là súp củ cải đỏ, đây được xem 43 như một món ăn truyền thống của N ga. Để chuẩn bị loại súp này cần chú ý chọn loại củ cải đỏ cả vỏ lẫn ruột thì khi chế biến mới có thể có được màu đặc trưng). Súp là món không thể thiếu trong bữa ăn trưa.  Họ thích ăn các món quay, các món nấu phả i nh ừ, hay các món thịt xay nhỏ, bỏ lò, rán hay om có nước sốt. Món chính trong bữa ăn của du khách N ga nhất thiết phải có cá hay thịt (thịt bò và thịt cừu được ưa chuộng hơn) nướng hay hầm, ăn kèm với rau hay t rái cây. Ngoài ra còn có món thịt ướp muối hun khói. Du khách N ga thường không thích ăn các món tái và ki êng ăn chim bồ câu.  Các loại r au củ được họ ưa chuộng đầu tiên phải nói đến khoai t ây . Ở Nga có đến khoảng 1000 món ăn chế biến từ khoai t ây, từ đơn giản đ ến cầu kì. Ngoài ra cũng phải kể đến bắp cải, cà chua, dưa chuột, củ cải đỏ, xà lách (ăn kèm với các món thịt viên hay thịt ninh nhừ) và bắp cả i muối chua.  Hai món ăn đặc biệt với người Nga (có thể hiểu như cơm trong bữa ăn với người Việt N am) là bánh mì đen và salad N ga. Bánh mì đen được làm từ bột mì đen và ủ chua, tục ngữ ngườ i Nga so sánh bánh mì đen giống như cha của mỗi người. Riêng đối với salad Nga đượ c chế biến từ giò, dưa chuột, cà chua, khoai t ây luộ c và thịt nạc luộc được thá i vu ông nhỏ sau đó trộn với mayona ise của Nga.  Trước bữa ăn, du kh ách Nga thích nhấp chút Voska, Whisky, Cognac hay một số loại khác. Trong thói quen phổ biến của du khách Nga thì rượi Voska đỏ được ưa t hích nhiều hơn cả. Bên cạnh việc uống một ít rượi trước khi dùng bữa thì du khách N ga thường uống coffe (pha rất loãng), chocolate, ca cao hay hỗn hợp của chúng. Và hoa quả tươi hay nước uống đóng hộp. Họ sẽ tỏ ra thích thú nếu được mời cốc (to) nước chè đen nóng, có đường và một vài l át chanh.  Món tráng miệng thường được du khách Nga dùng là coffe và bán h. Các loại bánh được làm từ bột mì, có nhân là mứt h oa quả hay pho -mát. Trong trường hợp vui vẻ hay liên hoan nên chu ẩn bị cho bàn ăn của họ một chiếc bánh gatô và một chai Voska. 44 Trong những năm gần đây, lượng du khách N ga đến Việt Nam có chiều hư ớng tăng mạnh. Các h ãng hàn g không của Việt Nam lẫn Nga đã và đang tăng các chuyến bay để kịp đáp ứng nhu cầu của du khách. Nơi thu hút du khách Nga n hiều nhất Việt Nam hiện nay có thể kể đến các vùng biển du lịch miền Tr ung như Bình Thuận, Phan Thiết, Nha Trang, Qui Nhơn. Du khách Nga thường chọn tour 2 tuần khi du lịch ở Việt Nam nhằm kết hợp vừa du ngoạn, t ìm hiểu và nghỉ dưỡng. Khí hậu hay danh lam thắng cảnh của Việt Nam làm du khách rất hài lòng, từ những bãi biển dài, cát trắng, nước trong như Bình Th uận, Nha Trang đến n hững con đường phố cổ trầm mặc ở Hội An, Hà Nội . Các hệ thống Nh à hàng – Khách sạn cùng sự phục vụ của nhân viên, sự thân thiện của mọi người là những điểm cộng mà du khách Nga ưu ái dành cho Việt Nam. Tuy nhiên, đi ều đáng nói trong việc đáp ứng nhu cầu du khách là v ần đề lực lượng hướng dẫn viên tiếng Nga còn hạn chế về chất lư ợng cũng như s ố lượng nên dẫn đến tình trạng du khách không được truyền đạt những thông tin như mong đợi (hoặc không được cảm nhận nhiều qua giới thiệu của hướng dẫn). Điều này đi ngược lại với tinh thần tìm hiểu, khám phá của người N ga trong du lịch. thế nên bên cạnh việc đáp ứng các yêu cầu về các dịch vụ nhà hàng – khách sạn, nhu cầu về tham quan nghỉ dưỡng cho du khách, cần đào tạo n hiều hơn các hướng dẫn viên tiếng Nga, hi ện t ại đây là điểm yếu của du lị ch Việt Nam khi muốn khai thác thị trường tiềm năng này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnga_8044.pdf
Luận văn liên quan