Qua những điều kiện đã phân tích ở trên có thể thấy người bị kiện không chỉ là người
thứ ba chiếm hữu tài sản không ngay tình hoặc không qua giao dịch dân sự có đền
bù; người có được tài sản từ sự tước đoạt quyền sở hữu từ chủ sở hữu; cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền có lỗi để người thứ ba có được tài sản mà còn có thể là chính
người chiếm hữu có căn cứ pháp luật dựa trên sự chuyển giao của chủ sở hữu.
Với những ví dụ và điều kiện đã nêu, trong trường hợp không thể xác định được
người đang thực tế chiếm hữu tài sản hoặc người đang thực tế chiếm hữu tài sản là
người thứ ba ngay tình được bảo vệ quyền sở hữu hoặc vật bị kiện đã bị tiêu huỷ,
không còn nguyên trạng hoặc ngay cả trong trường hợp xác định được người thứ ba
và người này có thể bị kiện, chủ sở hữu cũng có thể kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
với người đã được mình chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản.
27 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2372 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Kỹ năng của luật sư trong các vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng. Người
gây thiệt phải chứng minh được là mình hồn tồn khơng cĩ lỗi, mà lỗi hồn tồn
thuộc về phía người bị gây thiệt hại. Mối quan hệ nhân qủa giữa hành vi gây thiệt hại
với thiệt hại xảy ra luơn luơn xác định được trong một thiệt hại cụ thể. Nhưng trách
nhiệm pháp lý cĩ phát sinh ở người cĩ hành vi gây thiệt hại hay khơng cịn tùy thuộc
vào sự kiện xảy ra hồn tịan hay khơng hồn tồn do lỗi của người bị thiệt hại để cĩ
cơ sở quy trách nhiệm dân sự cho người cĩ hành vi gây thiệt hại. Nếu người gây thiệt
hại, thì mỗi bên phải chịu trách nhiệm dân sự tương ứng với mức độ lỗi của mình.
Thứ hai, trong BLDS năm 1995 của nước CHXHCN Việt Nam khong cĩ điều luật nào
qui định về mức độ lỗi, àm chỉ qui định tại Điều 309 về hai hình thức lỗi cố ý và lỗi vơ
ý. Việc áp dụng hai hình thức lỗi cố ý và lỗi vơ ý. Việc áp dụng Điều 621 BLDS trong
việc giải quyết trách nhiệm dân sự hỗn hợp được dựa trên mức độ lỗi như thế nào.
Lỗi khơng tự nĩ cĩ vị trí độc lập với các yếu tố khác trong việc xác định trách nhiệm
dân sự ngồi hợp đồng. Hình thức lỗi cũng khơng phải là khơng thể xác định. Theo
nguyên tắc chung của trách nhiệm dân sự ngồi hợp đồng, thì hình thức lỗi nếu xét
về người cĩ hành vi trái pháp luật gây thiệt hại khơng ảnh hưởng tới mức độ và trách
nhiệm bồi thường của người đĩ. Người gây thiệt hại dù cĩ lỗi cố ý hay cĩ lỗi vơ ý khi
gây thiệt hại cho người khác thì người đĩ cũng phải bồi thường tồn bộ thiệt hại do
hành vi cĩ lỗi của mình gây ra. Khơng vì người gây thiệt hại cĩ lỗi vơ ý hoặc cố ý
trong khi gây thiệt hại mà mức bồi thường tăng hay giảm tương ứng. Tuy nhiên,
trong những trường hợp cá biệt cĩ điều kiện luật định, thì người gây thiệt hại ngồi
hợp đồng cĩ thể được miễn giảm mức bồi thường (do Tịa án xem xét quyết định).
Những trường hợp phổ biến trong việc miễn giảm mức bồi thường cho người gây
thiệt hại thường phát sinh trong các trường hợp sau đây:
- Người gây thiệt hại cĩ lỗi vơ ý và thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế
trước mắt và lâu dài của mình (Khoản 2 điều 610);
- Người gây thiệt hại và người bị thiệt hại thỏa thuận với nhau về mắc bồi thường
thấp hơn thiệt hại.
Trường hợp thứ nhất, pháp luật qui định người gây tiệt hại bồi thường thấp hơn thiệt
7
hại do hành vi vơ ý và thiệt hại xảy ra quá lớn so với điều kiện bồi thường của người
gây thiệt hại. Qui định này đã loại trừ người gây thiệt hại cĩ lỗi cố ý và pháp luật
khơng qui định xem xét để giảm mức bồi thường. Tuy nhiên trong trường hợp người
gây thiệt hại cĩ lỗi cố ý nhưng cĩ sự thỏa thuận với người bị thiệt hại về mức bồi
thường thấp hơn thiệt hại, nếu thỏa thuận đĩ khơng trái pháp luật và đạo đức xã hội
và được Tịa án thừa nhận, thì người gây thiệt hại do lỗi cố ý được miễn giảm phần
bồi thường thiệt hại do mình gây ra, thuộc về trường hợp thứ hai.
Thứ ba, Điều 621 BLDS qui định về trách nhiệm hỗn hợp trong trường hợp người bị
thiệt hại cũng cĩ lỗi trong việc gây thiệt hại, thì người gây thiệt hại chỉ phải bồi
thường tương ứng với mức độ lỗi của mình. Trong BLDS của nước CHXHCN Việt nam
khơng cĩ qui định về mức độ lỗi, di vậy việc xác định trách nhiệm hỗn hợp trong
trường hợp cả người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều cĩ lỗi gây ra thiệt hại thì
mỗi bên phải chịu trách nhiệm dân sự tương ứng với mức độ lỗi của mình. Mức độ lỗi
trong trường hợp này được xác định dựa trên những cơ sở lý luận pháp luật hình sự
trong việc phân biệt mức độ lỗi vơ ý vì quá cẩu thả, vơ ý vì quá tự tin của một người
mà gây ra thiệt hại thì tương ứng với nĩ mức bồi thường thiệt hại cĩ khác nhau. Như
cách đặt vấn đề ở phần đầu bài viết này, thì lỗi phản ánh yếu tố tâm lý của con
người, cĩ tác động trực tiếp đến hành vi của người đĩ và thiệt hại xảy ra do hành vi
vơ ý vì cẩu thả, vơ ý vì quá tự tin mà gây ra thiệt hại đã phản ánh yếu tố tâm lý chủ
quan của người đĩ. Việc xác định trách nhiệm hỗn hợp căn cứ vào mức độ lỗi của
mỗi bên đã cĩ tính thuyết phục, bởi tính hợp lý của cách xác định đĩ. Qua phânt ích
trên, chúng tơi đã loại trừ trường hợp cả người bị thiệt hại và người gây thiệt hại đều
cĩ lỗi cố ý trong việc gây thiệt hại, mong muốn thiệt hại xảy ra cho nhau và cho
chính bản thân mình.
Khi phân tích yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thương thiệt hại ngồi hợp đồng cần
thiết phải hiểu rõ quy định tại Điều 621 BLDS: "Nếu thiệt hại xảy ra hồn tồn do lỗi
của người bị thiệt hại, thì người gây thiệt hại khơng phải bồi thường".
Hiểu như thế nào về trường hợp người bị thiệt hồn tịan cĩ lỗi, và lỗi đĩ là lỗi vơ ý
hay cố ý. Mối liên hệ giữa lỗi vơ ý của người gây thiệt hại và lỗi cố ý của người bị
thiệt hại cĩ ảnh hưởng như thế nào đến việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt
hại của các bên? Giải đáp những vấn đề nêu ra ở trên, cần tuân theo những nguyên
tắc sau đây:
8
a. Nếu thiệt hại xảy ra hồn tồn do lỗi của người bị thiệt hại cho dù lỗi đĩ là vơ ý
hay cố ý, mà người gây thiệt hại hồn tồn khơng cĩ lỗi thì người gây thiệt hại khơng
phải bồi thường. Trường hợp này phù hợp với việc gây tiệt hại trong tình thuống bát
ngờ.
b. Người gây thiệt hại cĩ lỗi vơ ý và người bị thiệt hại cũng cĩ lỗi vơ ý trong việc gây
ra thiệt hại thì trách nhiệm này là trách nhiệm hỗn hợp.
c. Người gây thiệt hại cĩ lỗi vơ ý, người bị thiệt hại cĩ lơi cố ý thì người gây thiệt hại
khơng phải bồi thường.
Như vậy, thiệt hại xảy ra hồn tồn do lỗi của người bị thiệt hại cho dù lỗi đĩ cĩ ở
hình thức này hay hình thức khác, ở mức độ này hay mức độ khác thì người gây thiệt
hại khơng cĩ trách nhiệm bồi thường.
3. Trách nhiệm bồi thường:
Từ cơ sở lý luận, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phải thỏa mãn bốn
điều kiện: Cĩ thiệt hại xảy ra; cĩ hành vi trái pháp luật; cĩ mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại; người gây thiệt hại cĩ lỗi.
Khi nhận thức về lỗi, cĩ nhiều quan điểm khác nhau, cĩ quan điểm cho rằng lỗi trong
trách nhiệm dân sự ngồi hợp đồng phải do pháp luât qui định về hình thức và mức
độ. Nhưng cũng cĩ quan điểm lại cho rằng; lỗi trong trách nhiệm dân sự ngồi hợp
đồng cịn do suy đốn. Tuy nhiên, hai quan điểm khác nhau trong việc nhận thức về
lỗi vẫn tồn tại, chúng tơi thấy cần thiết phải làm rõ vấn đề này để cĩ sự thống nhất
trong việc nhận thức về lỗi và do pháp luật qui định trước hay do suy đốn mà cĩ?
Điều 309 BLDS xác định rất rõ về lỗi và hình thức lỗi trong trách nhiệm dân sự.
Khoản 1 Điều 309 qui định: "Người khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng
nghĩa vụ dân sự, thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi cĩ lỗi cố ý hoặc lỗi vơ ý, trừ
trường hợp cĩ thỏa thuận khác hoặc pháp luật cĩ qui định khác."
Như vậy, trong trách nhiệm dân sự nĩi chung, điều kiện lỗi khơng thể thiếu được
9
trong việc xác định trách nhiệm dân sự. Hơn nữa, tại khoản 2 điều 309 BLDS đã qui
định rất rõ về hình thức lỗi, nĩ vừa cĩ ý nghĩa làm rõ khoản 1, đồng thời nội dung
của nĩ cũng giải thích làm rõ lỗi là gì. cơ sở để xác định lỗi, hình thức lỗi, theo chúng
tơi đều do pháp luật qui định trước, mà khơng thể do suy đốn. Bởi vì, lỗi "cố ý gây
thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho
người khác mà vấn thực hiện và mong muốn hoặc khơng mong muốn, nhưng để mặc
cho thiệt hại xảy ra". Và lỗi "vơ ý gây thiệt hại là trường hợp một người khơng thấy
trước hành vi của mình cĩ khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc cĩ thể trước
hành vi của mình cĩ khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ khơng xảy
ra hoặc cĩ thể ngăn chặn được".
Như vậy, đã quá rõ ràng rằng lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngồi
hợp đồng do pháp luật qui định cả về cơ sở xác định lỗi, cả về hình thức lỗi. Từ
những cơ sở pháp lý trên, cĩ thể nhận định lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường
thiệt hại ngồi hợp đồng khơng phải là do suy đốn, mà do pháp luật qui định trước.
Khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợpđồng, cần phải xác định yếu
tố lỗi để cĩ căn cứ qui trách nhiệm cho người cĩ hành vi trái pháp luật - người cĩ
hành vi cĩ lỗi phải bồi thường thiệt hại. Bên cạnh đĩ, cũng cần phải phân biệt những
trách nhiệm dân sự liên quan đến những quan hệ dân sự và những chủ thể nhất định
của quan hệ dân sự đĩ và trách nhiệm dân sự của chủ thể, Như vậy, khơng cần thiết
phải đưa ra quan điểm trong việc nhận thức về lỗi trong trách nhiệm dân sự ngồi
hợp đồng là do suy đốn. Nhận thức như trên khơng chuẩn xác về mặt khoa học, bởi
vì lỗi, hình thức lỗi đã được qui định rất rõ và đầy đủ tại Điều 309 BLDS. Những suy
diễn ngồi nội dung Điều 309 BLDS, do vậy khơng cần thiết và cũng khơng đúng.
10
4.Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng:
Bồi thường thiệt hại được thực hiện theo nguyên tắc: bồi thường “tồn bộ” và “kịp
thời”. Bồi thường “tồn bộ” thể hiện triết lý rằng, khơng ai được lợi từ việc bị thiệt hại
và khơng ai phải bồi thường vượt quá phần thiệt hại mà mình đã gây ra. Nguyên tắc
này đảm bảo cho các chủ thể cần cĩ biện pháp phịng ngừa hợp lý, tránh tình trạng
tạo dựng những tình huống gây ra thiệt hại để kiếm lời.
Tuy nhiên, pháp luật ở một số nước lại cho phép bồi thường gấp ba lần thiệt hại thực
tế xảy ra, thậm chí, trong nhiều trường hợp, pháp luật cịn buộc người cĩ hành vi vi
phạm phải bồi thường gấp rất nhiều lần đối với một số loại hành vi vi phạm nhất
định (chẳng hạn vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng) với lý do “răn đe người cĩ
hành vi gây thiệt hại” và “khuyến khích người bị thiệt hại khởi kiện”.
1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi cĩ đủ các điều kiện sau đây:
a) Cĩ thiệt hại xảy ra
b) Cĩ hành vi trái pháp luật
c) Cĩ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra
d) Người gây thiệt hại cĩ lỗi cố ý hoặc vơ ý
2. Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong
trường hợp khơng cĩ lỗi thì áp dụng quy định đĩ.
Đây là một sự khẳng định về mặt pháp lý đối với căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngồi hợp đồng. Tuy nhiên, theo chúng tơi, quy định nh khoản 2 là
chưa đủ để luận giải vì sao cha mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho
con vị thành niên, vì sao pháp nhân phải bồi thường do người của tổ chức mình gây
ra và nhiều trường hợp tương tự khác.
11
5.Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân :
- Người từ đủ mời tám tuổi trở lên gây thiệt hại, thì phải tự bồi thường.
- Khi người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà cĩ
cá nhân, tổ chức giám hộ, thì cá nhân, tổ chức đĩ được dùng tài sản của người được
giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ khơng cĩ tài sản hoặc khơng đủ tài
sản để bồi thường, thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu
người giám hộ chứng minh được mình khơng cĩ lỗi trong việc giám hộ, thì khơng
phải lấy tài sản của mình để bồi thường”.
Về mặt kỹ thuật lập pháp, quy định nêu trên cha thống nhất, vì khoản 1 đã khẳng
định rằng “(mọi) người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường”,
trong khi đĩ, khoản 3 lại quy định trường hợp bồi thường đối với người mất năng lực
hành vi dân sự (bất kể ở độ tuổi nào, tức là bao gồm cả độ tuổi thành niên). Do đĩ,
khoản 1 Điều 595 cần bổ sung nh sau: “người từ đủ 18 tuổi trở lên và khơng bị mất
năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
6.Bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp đặc biệt:
a.Điều 598 Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm:
-Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực
tế của người bị thiệt hại khơng ổn định và khơng thể xác định được, thì áp dụng mức
thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
- Khoản tiền cấp dỡng cho những người mà người bị thiệt hại cĩ nghĩa vụ cấp
dưỡng,nếu cĩ.
Như chúng ta đã biết, một người khi thực hiện cấp dưỡng cho những người mình cĩ
nghĩa vụ cấp dưỡng thì mức cấp dưỡng khơng thể vượt quá khả năng thu nhập của
họ. Vì vậy, điểm b khoản 1 đã xác định, khoản thiệt hại cần phải bồi thường là phần
thu nhập bị mất của người bị thiệt hại, trong khi, điểm d lại quy định người gây thiệt
hại phải cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại cĩ nghĩa vụ cấp dỡng. Cĩ
hai vấn đề cần xem xét:
12
Thứ nhất, cách xác định thiệt hại như trên đã vơ tình buộc người gây thiệt hại phải
bồi thường đến hai lần cho một thiệt hại xảy ra,đĩ là: thu nhập bị mất và khoản tiền
mà người đĩ phải cấp dỡng cho người khác, trong khi, thu nhập mà người bị thiệt hại
mất đi trên thực tế đã bao gồm cả nghĩa vụ cấp dỡng của người đĩ (nếu cĩ). Quy
định này rõ ràng là trái với nguyên tắc bồi thường tồn bộ tại Điều 595 của Dự thảo.
Thứ hai, quy định tại điểm b khoản 1 cũng chưa hợp lý, nhất là trong trường hợp
thiệt hại xảy ra đối với những người mà tại thời điểm bị gây thiệt hại, họ cha cĩ thu
nhập thực tế nhng hồn tồn cĩ khả năng tạo thu nhập trong tơng lai nh: học sinh,
sinh viên, người chờ việc…, cách xác định thiệt hại trên sẽ khơng bảo vệ được quyền
lợi chính đáng của họ. Điểm d chỉ quy định nghĩa vụ cấp dỡng của người gây thiệt hại
đối với những người mà người bị thiệt hại cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng chứ việc cấp dỡng
cho chính bản thân người bị thiệt hại thì luật lại khơng quy định.
b.Điều 599 của Dự thảo quy định về bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm
phạm:
Theo đĩ người gây thiệt hại ngồi việc phải bồi thường thiệt hại về vật chất cịn
phải bồi thường một khoản tiền tối đa khơng quá sáu mươi (60) tháng lương tối thiểu
do Nhà nước quy định để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thuộc hàng
thừa kế thứ nhất của nạn nhân. Điều 600 của Dự thảo quy định về bồi thường do
danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, theo đĩ người gây thiệt hại ngồi việc
phải bồi thường thiệt hại về vật chất, bị buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi
cải chính cơng khai người bị thiệt hại, cịn phải bồi thường một khoản tiền tối đa
khơng quá mời (10) tháng lương tối thiểu do nhà nước quy định để bù đắp tổn thất
về tinh thần cho người bị xâm phạm. Nh vậy Dự thảo quy định theo hớng xác định
mức trần khoản tiền bồi thường để bù đắp tổn thất về tinh thần.
Chúng tơi cho rằng, nên quy định để cho các bên đơng sự tự thỏa thuận mức bồi
thường, nếu khơng thỏa thuận được thì Tịa án quyết định trên cơ sở mức tối thiểu
(mức sàn) do Bộ luật Dân sự quy định. Chúng tơi khơng đồng tình với quy định mức
trần vì trên thực tế đương sự cĩ thể thỏa thuận với nhau và chấp nhận bồi thường
khoản tiền lớn hơn mức pháp luật quy định rất nhiều. Vì vậy, pháp luật chỉ nên quy
định mức sàn làm cơ sở cho Tịa án áp dụng đối với từng vụ việc cụ thể.
13
c.Điều 602 và Điều 603 Dự thảo Điều 602 quy định: Bồi thường thiệt hại trong
trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng.
1 Người gây thiệt hại trong trường hợp phịng vệ chính đáng khơng phải bồi thường
cho người bị thiệt hại.
2 Người gây thiệt hại do vợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng phải bồi thường cho
người bị thiệt hại.
Như vậy, Khoản 2, Điều 602 mới chỉ quy định trách nhiệm bồi thường chung mà cha
xác định rõ mức bồi thường thiệt hại trong trường hợp vợt quá giới hạn phịng vệ
chính đáng là bồi thường tồn bộ hay được giảm một phần thích hợp. Chúng tơi cho
rằng, việc quy định người vợt quá giới hạn phịng vệ chính đáng gây thiệt hại phải
bồi thường tồn bộ thiệt hại xảy ra từ hành vi đĩ khơng phải là cách quy định hợp lý,
bởi quy định như vậy sẽ khơng khuyến khích được các chủ thể thực hiện hành vi
phịng vệ chính đáng để bảo vệ quyền lợi cho mình. Do đĩ, nên quy định người gây
thiệt hại chỉ phải bồi thường phần thiệt hại do hành vi vượt quá của mình gây ra sau
khi đã trừ đi phần thiệt hại mà trong trường hợp phịng vệ chính đáng gây ra.
Tương tự như vậy, để khuyến khích người ở trong tình thế cấp thiết cĩ những hành
động, lối ứng xử phù hợp, kịp thời nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà
nước, của tập thể và các cá nhân khác, khoản 2, Điều 603 cần xác định rõ mức bồi
thường trong trường hợp vợt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là bồi thường phần
vượt quá chứ khơng phải là bồi thường tồn bộ thiệt hại thực tế xảy ra.
d.Điều 610 của Dự thảo quy định: Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi,
người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian ở trường học, bệnh viện,
các tổ chức khác trực tiếp quản lý:
1.Người dưới mười lăm tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệt hại thì trường
học phải bồi thường thiệt hại xảy ra;
2. Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác trong thời gian
bệnh viện, các tổ chức khác trực tiếp quản lý, thì bệnh viện, các tổ chức khác phải
bồi thường thiệt hại xảy ra;
14
3.Trong các trường hợp trên, nếu trường học, bệnh viện, các tổ chức khác chứng
minh được mình khơng cĩ lỗi, thì cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm
tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự phải bồi thường.
Chúng tơi cho rằng cách quy định tại Khoản 1 là chưa hợp lý. Đối với trường hợp này,
cha mẹ và trường học cần phải chịu trách nhiệm liên đới vì trong thực tế, hầu hết các
hành vi gây thiệt hại của các trẻ em trong thời gian học tập tại trường khơng đơn
thuần là kết quả của quá trình giáo dục của riêng nhà trường, mà là sản phẩm của
quá trình giáo dục của cả nhà trường và cha mẹ, trong đĩ, vai trị của cha mẹ rất
quan trọng. Vì vậy, để tránh tình trạng phĩ thác việc giáo dục học sinh cho một bên,
nên quy định nghĩa vụ liên đới của cha mẹ và nhà trường trừ các trường giáo dưỡng
vì tính đặc thù về học viên trong loại hình trường này. Trên cơ sở đĩ, khoản 1, Điều
610 nên quy định theo hướng: Người dưới 15 tuổi trong thời gian học tại trường mà
gây thiệt hại thì cha mẹ và trường học cĩ trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại
xảy ra, trừ trường hợp pháp luật cĩ quy định khác.
e.Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều 623 BLDS):
Xác định nguồn nguy hiểm cao độ:
- Khi cĩ phương tiện giao thơng, cơng trình, vật, chất hoặc loại thú nào đĩ gây ra
thiệt hại để cĩ căn cứ áp dụng các khoản 2, 3 và 4 Điều 623 BLDS xác định trách
nhiệm bồi thường thiệt hại, thì phải xác định nguồn gây ra thiệt hại cĩ phải là nguồn
nguy hiểm cao độ hay khơng.
- Để xác định nguồn nguy hiểm cao độ cần phải căn cứ vào khoản 1 Điều 623 BLDS
và văn bản quy phạm pháp luật khác cĩ liên quan hoặc quy định của cơ quan nhà
nước cĩ thẩm quyền về lĩnh vực cụ thể đĩ. Ví dụ: Để xác định phương tiện giao
thơng cơ giới đường bộ thì phải căn cứ vào Luật giao thơng đường bộ. Theo quy định
tại điểm 13 Điều 3 Luật giao thơng đường bộ thì phương tiện giao thơng cơ giới
đường bộ gồm xe ơ tơ, máy kéo, xe mơ tơ hai bánh, xe mơ tơ ba bánh, xe gắn máy
và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật.
Hiện tại chưa cĩ một quy định nào xác định thế nào là thú dữ, danh mục xếp loại.
Tuy nhiên căn cứ vào định nghĩa về thú dữ của các từ điển tiếng Việt thì :
"Thú dữ" là động vật bậc cao, cĩ lơng mao, cĩ tuyến vú, nuơi con bằng sữa, lớn, rất
dữ, cĩ thể làm hại người..."
Súc vật: vật nuơi trong nhà; mở rộng thêm là chỉ những giống vật đã được con người
thuần chuẩn hĩa, chứ như thiểu số thì khơng được ( vd nuơi hổ trong nhà chẳng
hạn).
15
II. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG:
1. Soạn thảo đơn kiện:
Khi soạn thảo, kiểm tra đơn khởi kiện cho khách hàng cần lưu ý nghiên cứu kỹ nội
dung vụ kiện, xem xét các dấu hiệu pháp lý nhằm xác định trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngồi hợp đồng.
Căn cứ theo yêu cầu của khách hàng và bản chất pháp lý của yêu cầu để xác định
quan hệ pháp luật tranh chấp thuộc yêu cầu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng
nào:
- Bồi thường thiệt hại về tài sản do hành vi xây dựng trái pháp luật gây ra;
- Bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đến tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín;
- Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra;
- Bồi thường thiệt hại do người của Pháp nhân gây ra;
- Bồi thường thiệt hại do xúc vật gây ra…
Luật sư cần cĩ sự phân biệt quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại ngồi hợp
đồng với quan hệ thực hiện cơng việc khơng cĩ ủy quyền và yêu cầu bồi thường thiệt
hại trong hợp đồng (đặc biệt là loại hợp đồng dịch vụ), để tiến hành tư vấn và hướng
dẫn cho khách hàng những cách thức tiến hành khởi kiện một cách thuận lợi.
Luật sư tư vấn khách hàng các giấy tờ cần thiết cần phải nộp để chứng minh cho yêu
cầu của mình trong loại vụ án này là: Các giấy tờ chứng minh tư cách chủ thể kiện;
các chứng cứ chứng minh thiệt hại; các văn bản, tài liệu giải quyết của các cơ quan
chức năng (nếu cĩ)…
Xuất phát từ đặc trưng của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng
phải lúc nào người gây thiệt hại cũng là người phải trực tiếp bồi thường, khi tiến
hành soạn thảo đơn khởi kiện, Luật sư cần hướng dẫn cho khách hàng là nguyên đơn
khởi kiện đúng đối tượng trong những trường hợp người gây thiệt hại là vị thành niên
và trong những trường hợp người cĩ trách nhiệm bồi thường khơng phải là người trực
tiếp gây thiệt hại (trường hợp thiệt hại do người của pháp nhân, tổ chức, cơ quan
nhà nước gây ra hoặc do tài sản của chủ sở hữu gây ra…).
16
2. Xác định khách hàng là nguyên đơn hay bị đơn:
Khi Luật sư nhận yêu cầu của khách hàng thì phải xác định được tư cách chủ thể kiện
của khách hàng, cần đặc biệt lưu ý xác định tư cách chủ thể khởi kiện, xác đinh
người đại diện cho đương sự tham gia tố tụng, các trường hợp ủy quyền và ủy quyền
lại;
Nhiều trường hợp, khách hàng yêu cầu Luật sư tham gia vào vụ án bồi thường thiệt
hại được chuyển đến Tịa án từ cơ quan điều tra hình sự. Trong những trường hợp
này, Luật sư cần phải tư vấn cho khách hàng làm đơn khởi kiện theo đúng quy định
của BLTTDS.
3. Xác định thẩm quyền của Tồ án thụ lý:
Về thẩm quyền giải quyết, trong vụ án yêu cầu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng,
Luật sư tư vấn cho khách hàng cĩ quyền lựa chọn Tịa án giải quyết theo quy định tại
điểm d, khoản 1 Điều 36 BLTTDS: Tịa án nơi nguyên đơn cư trú; Tịa án nơi nguyên
đơn làm việc; Tịa án nơi nguyên đơn cĩ trụ sở; Tịa án nơi xảy ra việc gây thiệt hại
giải quyết.
Sau khi soạn thảo đơn khởi kiện và nộp vào tồ án, Luật sư phải giải thích cho khách
hàng biết là chỉ cĩ một Tịa án trong các Tịa án được điều luật quy định mới cĩ thẩm
quyền giải quyết vụ án để họ lựa chọn.
4. Thời hiệu khởi kiện:
Khi Luật sư nhận yêu cầu của khách hàng về khởi kiện bồi thường thiệt hại ngồi hợp
đồng, trước tiên Luật sư phải xác định ngày tổ chức, cá nhân cĩ quyền và lợi ích hợp
pháp bị vi phạm theo quy định tại Điều 159 BLTTDS trong các trường hợp cụ thể.
Trong trường hợp ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể
khác bị xâm phạm trước ngày 01/01/2006 thì thời hiệu khởi kiện được xác định căn
cứ theo quy định tại điểm a, khoản 3 Điều 159 BLTTDS và hướng dẫn tại mục 2.1.
mục IV Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy
định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS năm 2004. Trường
hợp ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm
phạm kể từ ngày 1/1/2006 áp dụng quy định tại Điều 607 BLDS năm 2005 thời hiệu
khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại được xác định là 02 năm, kể từ ngày quyền và
lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm.
Ngồi ra, Luật sư cần tư vấn cho khách hàng khi cĩ yêu cầu khởi kiện thì nên xem
xét vụ án được giải quyết bằng bản án hay chưa, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật
của Tịa án hoặc cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền khác hay chưa. Tuy nhiên, một số
vụ án bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mặc dù đã được Tịa án giải quyết và đang
17
thi hành thì Luật sư tư vấn cho khách hàng vẫn được quyền khởi kiện lại cho rằng
mức bồi thường đang thi hành khơng cịn phù hợp nữa.
Vụ án yêu cầu địi bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe thì Luật sư hướng dẫn
cho khách hàng khơng phải nộp tạm ứng án phí (Điều 13 Nghị định 70/CP ngày
12/6/1997 về án phí và lệ phí Tịa án.
5. Trong việc khởi kiện vụ án dân sự:
- Khi nhận được yêu cầu bảo vệ quyền lợi của đương sự thì luật sư cần yêu cầu
đương sự cho biết rõ nguyên nhân, nội dung việc tranh chấp và nguyện vọng của họ. Do
những nguyên nhân khác nhau, các đương sự cĩ thể giấu diếm. Vì vậy, để xác định được
đúng phương hướng tham gia tố tụng, làm trịn được nhiệm vụ của mình luật sư phải
động viên, thuyết phục đương sự nĩi hết sự thật với mình và luật sư cĩ trách nhiệm giữ
bí mật cho họ.
- Trên cơ sở yêu cầu của đương sự, các chứng cứ, tài liệu ban đầu đương sự cung
cấp, các qui định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng luật
sư xác minh tìm hiểu thêm để bước đầu xác định yêu cầu địi bồi thường thiệt hại của
người bị thiệt hại cĩ đúng khơng, trách nhiệm bồi thường thuộc về ai.Trường hợp bảo vệ
quyền lợi cho người gây thiệt hại mà thấy yêu cầu của người bị thiệt hại là đúng thì luật
sư cần phân tích cho người gây thiệt hại biết trách nhiệm bồi thường của họ để họ bồi
thường cho người bị thiệt hại, tránh việc kiện tụng tại Tồ án. Nếu yêu cầu của người bị
hại chỉ đúng một phần thì luật sư cũng chỉ rõ cho người gây thiệt hại biết và cĩ thể giúp
đỡ họ thương lượng, thoả thuận với người bị thiệt hại giải quyết tranh chấp.Trong trường
hợp bảo vệ quyền lợi cho người bị thiệt hại mà thấy yêu cầu của người bị thiệt hại là
khơng cĩ cơ sở thì luật sư giải thích để họ rút yêu cầu, tránh việc kiện tụng ở Tồ án gây
tốn kém cho họ. Nếu yêu cầu của người bị thiệt hại chỉ đúng một phần thì luật sư giải
thích để người bị hại rút phần yêu cầu khơng đúng và cĩ thể giúp đỡ họ thoả thuận với
người gây thiệt hại về việc bồi thường.Đối với những tranh chấp về bồi thường thiệt hại
ngồi hợp đồng qua việc giúp đỡ của luật sư mà các bên vẫn khơng thoả thuận giải quyết
được việc bồi thường thì luật sư cần hướng dẫn cho đương sự yêu cầu Tồ án cĩ thẩm
quyền giải quyết. Theo quy định tại Điều 13, Điều 14 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ
án dân sự thì Tồ án cĩ thẩm quyền giải quyết loại tranh chấp này là Tồ án nơi cư trú
của bị đơn. Nếu tranh chấp địi bồi thường thiệt hại về tính mạng sức khoẻ thì Tồ án cĩ
18
thẩm quyền bao gồm cả Tồ án nơi cư trú của bị đơn, nơi xảy ra thiệt hại và Tồ án nơi
cư trú của nguyên đơn giải quyết. Theo Điều 34 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự thì đơn khởi kiện phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của người khởi kiện (nguyên đơn), bị
đơn, người cĩ quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nội dung sự việc, yêu cầu và những chứng
cứ lý lẽ để chứng minh cho yêu cầu đĩ. Do vậy, luật sư cần giúp đỡ các đương sự đưa ra
yêu cầu khởi kiện đúng, xác định đúng thẩm quyền của Tồ án trong việc giải quyết
tranh chấp, viết đơn khởi kiện và cung cấp các chứng cứ, lý lẽ cho Tồ án để bảo vệ
quyền lợi của mình.
6. Nghiên cứu hồ sơ vụ án:
Luật sư nghiên cứu tất cả các chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ vụ án từ đơn kiện, lời
khai của nguyên đơn, lời khai của bị đơn, lời khai của người cĩ quyền lợi nghĩa vụ liên
quan đến các chứng cứ, tài liệu do đương sự cung cấp và Tồ án thu thập được. Khi
nghiên cứu hồ sơ vụ án luật sư cần chú ý nghiên cứu kỹ chứng cứ, tài liệu ban đầu do cơ
quan điều tra lập và những chứng cứ, tài liệu chứng minh cĩ hay khơng các căn cứ xác
định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (đã nêu trên). Ngồi ra, tuỳ trường
hợp cụ thể luật sư nghiên cứu hồ sơ làm rõ những vấn đề khác, như năng lực chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại, căn cứ để đình chỉ việc giải quyết vụ án... Ví dụ: Đối với
tranh chấp bồi thường thiệt hại do tai nạn giao thơng luật sư phải nghiên cứu kỹ sơ đồ
hiện trường, biên bản về tai nạn giao thơng do cảnh sát giao thơng lập, kết luận của cơ
quan điều tra, giấy chứng thương, kết luận giám định, hố đơn mua thuốc thanh tốn
viện phí, các tài liệu phản ánh mức thu nhập của người bị hại trước khi bị thiệt hại...Đối
với tranh chấp địi bồi thường thiệt hại do xây dựng luật sư phải nghiên cứu kỹ sơ đồ
hiện trường, kết luận giám định, các tài liệu phản ánh chi phí đã bỏ ra để khắc phục thiệt
hại...Để đánh giá được giá trị của các chứng cứ, tài liệu luật sư cần phải nghiên cứu cả
nội dung và hình thức của chúng, mối liên hệ của chúng đối với sự kiện gây thiệt hại...Ví
dụ: hố đơn thanh tốn viện phí cĩ phải do bệnh viện lập khơng, cĩ được lập ra sau sự
kiện gây thiệt hại khơng..
Sau khi đã nghiên cứu kỹ từng chứng từ, tài liệu luật sư cần hệ thống lại những nội
dung cơ bản của vụ án, xác định những chứng cứ, tài liệu nào cĩ thể sử dụng để giải
quyết vụ án, những vấn đề nào của vụ án đã được làm rõ, những vấn đề nào cần xác
minh thêm. Trên cơ sở đĩ luật sư phác thảo kế hoạch xác minh thêm các vấn đề của vụ
19
án.
7. Nghiên cứu pháp luật áp dụng giải quyết vụ án :
- Trên cơ sở những nội dung các chứng cứ, tài liệu của vụ án luật sư nghiên cứu kỹ
các quy định của pháp luật áp dụng giải quyết vụ án. Các quy định của pháp luật về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng được quy định tại các điều từ Điều 609 đến
Điều 638 Bộ luật dân sự và một số quy định của các văn bản pháp luật khác. Tuy vậy
khơng phải tranh chấp nào cũng áp dụng tất cả các điều luật đĩ do vậy, luật sư phải lựa
chọn đúng điều luật áp dụng vụ án cụ thể mà nghiên cứu. Ví dụ: Tranh chấp địi bồi
thường thiệt hại do súc vật gây ra nghiên cứu các điều từ Điều 609 đến Điều 614, Điều
616 và Điều 629 Bộ luật dân sự.
- Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, pháp luật áp dụng giải quyết vụ án luật sư xác
định xem người gây thiệt hại cĩ trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng, mức bồi thường
thiệt hại cụ thể là như thế nào. Trên cơ sở đĩ luật sư trao đổi với đương sự mình bảo vệ
tiếp tực giữ nguyên yêu cầu hay phải thay đổi yêu cầu. Trường hợp phải tham gia tố tụng
tại phiên tồ thì luật sư chuẩn bị bản bảo vệ quyền lợi cho đương sự đọc trước Tồ án.
8. Viết bản luận cứ bảo vệ cho đương sự:
Trên cơ sở kết quả của việc nghiên cứu hồ sơ, xác minh các tình tiết của vụ án và
nghiên cứu pháp luật giải quyết vụ án luật sư chuẩn bị bản bảo vệ quyền lợi cho đương
sự đọc tại Tồ án. Cơ cấu của bản bảo vệ quyền lợi cho đương sự cần trình bày theo các
phần: Nội dung vụ án, nhận định của luật sư và đề nghị của luật sư yêu cầu Tồ án giải
quyết. ở phần nội dung vụ án căn cứ vào các tài liệu cĩ trong hồ sơ vụ án và kết quả xác
minh tìm hiểu vụ án của mình luật sư trình bày khái quát những vấn đề cơ bản nhất của
vụ án. Trong phần nhận định của mình luật sư phải phân tích rõ, nêu bật lên được những
chứng cứ tài liệu nào cĩ tính xác thực cĩ thể dựa vào đĩ để giải quyết vụ án; cĩ hay
khơng cĩ hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại, thiệt hại thực tế xảy ra cụ thể
được tính tốn như thế nào, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại,
mức độ lỗi của người gây thiệt hại, năng lực chịu trách nhiệm bồi thường của người gây
thiệt hại... Để việc nhận định cĩ sức thuyết phục, khi viết bản bảo vệ quyền lợi cho
đương sự luật sư cần nêu trích dẫn những tài liệu cĩ trong hồ sơ vụ án (đặc biệt là những
tài liệu do đương sự bên kia cung cấp) và viện dẫn những quy định của pháp luật về
20
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng được áp dụng giải quyết vụ án. ở phần
đề nghị yêu cầu Tồ án giải quyết tuỳ vào việc tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho
bên nào mà luật sư nêu ra yêu cầu Tồ án giải quyết. Các yêu cầu của luật sư phải cụ thể
và cĩ căn cứ xác thực. Luật sư khơng nên vì quá thiên về bảo vệ quyền lợi cho đương sự
mà nêu ra những yêu cầu vơ lý.
9. Tham gia tranh tụng tại phiên tồ:
Tại phiên tịa luật sư cần theo dõi việc thẩm vấn và ghi chép lại những điểm cần
thiết từ đĩ phát hiện những vấn đề chưa được làm rõ đề nghị hội đồng xét xử cho hỏi để
làm rõ. Tuỳ trường hợp tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn hay bị đơn
mà luật sư đưa ra câu hỏi cho phù hợp. Nhưng nĩi chung luật sư chỉ nên đặt những câu
hỏi mà đốn chắc việc trả lời sẽ cĩ lợi cho đương sự mình bảo vệ. Việc đặt câu hỏi của
luật sư tập trung vào làm rõ những vấn đề sau: Ai là người thực hiện hành vi gây thiêt
hại, hành vi gây thiệt hại cĩ trái pháp luật khơng, thiêt hại đã xẩy ra như thế nào, người
cĩ hành vi gây thiệt hại cĩ lỗi khơng, mức độ lỗi của họ, thiệt hại thực tế xẩy ra, ai sẽ
phải bồi thường thiệt hại, ai là người được bồi thường thiệt hại... Theo Điều 51 Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, sau khi kết thúc việc xét hỏi đương sự, người
đại diện, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung
cĩ quyền tranh luận để làm rõ các vấn đề của vụ án. Vì vậy, luật sư phải tích cực tham
gia tranh luận. Khi tranh luận luật sư cần tránh việc đứng lên đọc nguyên văn bản bảo vệ
quyền lợi cho đương sự đã được chuẩn bị sẵn. Luật sư cần căn cứ vào diễn biến của vụ
án ở tại phiên tồ mà sửa chữa bản bảo vệ quyền lợi cho đương sự cho phù hợp, cĩ sức
thuyết phục. Khi tranh luận luật sư dựa vào bản bảo vệ quyền lợi cho đương sự mà trình
bày nhận định của mình về các chứng cứ, tài liệu của vụ án, nêu ra yêu cầu giải quyết vụ
án. ý kiến của luật sư tham gia tranh luận trong các tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi
hợp đồng cần tập trung làm rõ các căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại và
trách nhiệm bồi thường của người gây thiệt hại.Nếu bảo vệ quyền lợi cho người bị hại
luật sư phải phân tích, chứng minh được hành vi của người gây thiệt hại là hành vi trái
pháp luật, thiệt hại xảy ra là do lỗi của người gây thiệt hại, người gây thiệt hại là người
cĩ năng lực chịu trách nhiệm bồi thường...Nếu bảo vệ quyền lợi cho người gây thiệt hại
luật sư cần phải phân tích, chứng minh hành vi gây thiệt hại khơng trái pháp luật, người
bị hại cũng cĩ lỗi, thiệt hại chưa đến mức như người bị thiệt hại nêu ra.
21
III. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (cịn được gọi là kiện trái quyền) là một
trong những phương thức rất phổ biến được sử dụng để bảo vệ quyền sở hữu hợp
pháp. Để hiểu rõ về phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại, trong phạm vi
bài viết này, những điều kiện làm phát sinh phương thức kiện cần được tìm hiểu như
chủ thể nào cĩ quyền khởi kiện, chủ thể nào cĩ thể bị kiện và tình trạng tài sản thoả
mãn điều kiện của phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại. Nĩi cách khác,
trong những trường hợp cụ thể nào, phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
cĩ thể được áp dụng.
1. Chủ thể thực hiện quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại:
Theo Điều 260 của Bộ luật Dân sự, chủ thể khởi kiện cĩ thể là chủ sở hữu hoặc người
chiếm hữu hợp pháp.
Như vậy, ngồi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản cũng cĩ quyền khởi
kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại. Đối với vấn đề này, cĩ một số điểm, theo chúng
tơi, cần xác định rõ.
Thứ nhất, về quy định người chiếm hữu hợp pháp
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt là ba quyền năng thuộc quyền sở hữu. Bộ luật Dân
sự chỉ phân loại chiếm hữu thành hai hình thức là chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật và
chiếm hữu khơng cĩ căn cứ pháp luật. Theo Điều 183 Bộ luật Dân sự, chiếm hữu cĩ
căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp: chủ sở hữu chiếm
hữu tài sản; người khơng phải là chủ sở hữu chiếm hữu tài sản trong các trường hợp:
được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản, được chủ sở hữu chuyển giao quyền
chiếm hữu thơng qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật, phát hiện
và giữ tài sản vơ chủ, tài sản khơng xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh
rơi, bỏ quên, bị chơn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện của pháp luật quy
định, phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuơi dưới nước bị thất lạc phù hợp với
các điều kiện do pháp luật quy định và các trường hợp khác.
Như vậy, khơng cĩ quy định trong Bộ luật Dân sự đề cập đến chiếm hữu hợp pháp là
chiếm hữu của chủ thể nào. Theo cách hiểu thơng thường, chiếm hữu hợp pháp là
chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật và chiếm hữu bất hợp pháp là chiếm hữu khơng cĩ
căn cứ pháp luật.
22
Nếu xét trên mặt ngữ nghĩa, cách hiểu này cũng chưa được thoả đáng. ‘Bất hợp
pháp’ cĩ nghĩa là khơng phù hợp quy định của pháp luật. ‘Khơng cĩ căn cứ pháp luật’
là khơng tồn tại quy định nào của pháp luật để dựa vào. Hai ý nghĩa này khơng phải
lúc nào cũng trùng khớp. Trong thực tế, sẽ cĩ những trường hợp, sự chiếm hữu là
khơng dựa trên quy định nào của pháp luật nhưng nĩ khơng trái với nguyên tắc
chung của luật. Ví dụ với một số trường hợp người được lợi về tài sản khơng cĩ căn
cứ pháp luật cĩ nên xác định là chiếm hữu bất hợp pháp hay khơng?
Đặt giả thiết là cách hiểu này hồn tồn hợp lý và chính xác về mặt ngữ nghĩa, quy
định tại Điều 260 cũng vẫn tồn tại vấn đề cần xem xét. Nếu chiếm hữu hợp pháp là
chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật thì người chiếm hữu hợp pháp chính là chủ sở hữu và
người khơng phải chủ sở hữu trong một số trường hợp đã nêu tại Điều 183. Điều 260
ghi rõ: ‘Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp cĩ quyền yêu cầu người cĩ hành vi
xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình bồi thường thiệt hại’. Vậy, ‘chủ
sở hữu’ với tư cách là người chiếm hữu hợp pháp (Điều 183) và ‘chủ sở hữu’ nĩi riêng
(Điều 260) cĩ trùng nhau hay khác nhau?
Theo quan điểm của chúng tơi, ở đây, điều luật chỉ quy định về chủ sở hữu tài sản
mà thơi.Vấn đề nằm ở chỗ, quy định của Điều luật chưa thực sự xác đáng, dẫn đến
trùng lặp trong cách diễn đạt và cách hiểu. Để cĩ thể hiểu chính xác hơn, theo chúng
tơi, quy định này nên ghi nhận: Chủ sở hữu và người khơng phải chủ sở hữu chiếm
hữu cĩ căn cứ pháp luật cĩ quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Thứ hai về quy định người cĩ quyền khởi kiện
Theo quy định của luật Dân sự, để trở thành chủ sở hữu tài sản, một cá nhân khơng
cần đáp ứng yêu cầu cĩ đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Căn cứ xác lập quyền sở
hữu được Bộ luật Dân sự quy định rõ trong Chương XIV, Mục 1 từ Điều 233 đến Điều
247 với các trường hợp theo các căn cứ riêng biệt, theo hợp đồng dân sự hoặc theo
các trường hợp cụ thể được pháp luật quy định như đối với tài sản do lao động, kinh
doanh hợp pháp; tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, chơn giấu, chìm đắm, vơ chủ, khơng
xác định chủ sở hữu; tài sản được thừa kế, …
Theo quy định của luật Tố tụng Dân sự, điều kiện khởi kiện vụ án dân sự bao gồm
các điều kiện về chủ thể, thời hiệu, thẩm quyền của Tồ án, vụ án chưa được xem
xét giải quyết tại Tồ án (trừ một số trường hợp do pháp luật quy định) và một số
điều kiện về mặt hình thức khác (theo Điều 168 Bộ luật Tố tụng Dân sự). Trong đĩ,
tư cách người khởi kiện là một điều kiện quan trọng.
Người khởi kiện khơng cĩ quyền khởi kiện hoặc khơng cĩ đủ năng lực hành vi tố tụng
dân sự mà tiến hành khởi kiện sẽ bị Tồ án trả lại đơn khởi kiện. Khơng cĩ quyền
23
khởi kiện được hiểu là khơng cĩ quyền và lợi ích hợp pháp giả thiết bị xâm phạm,
khơng cĩ tư cách đại diện cho người bị xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp hoặc
khơng phụ trách lĩnh vực bị xâm phạm về quyền và lợi ích cơng cộng. Năng lực hành
vi tố tụng dân sự, ngồi những trường hợp đặc biệt được quy định trong luật cũng
trùng với năng lực hành vi dân sự. Đĩ là người từ đủ 18 tuổi trở lên, khơng thuộc các
trường hợp mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Quy định tại Điều 260 Bộ luật Dân sự, chủ sở hữu và người chiếm hữu hợp pháp cĩ
quyền khởi kiện nên hiểu như thế nào? Đĩ là những người chỉ cĩ quyền với ý nghĩa là
năng lực pháp luật dân sự hay đĩ là những người cĩ quyền thực tế thực hiện hành vi
khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự?
Nếu họ là những người được thực tế thực hiện hành vi khởi kiện, quy định của luật
Dân sự và quy định của luật Tố tụng Dân sự sẽ cĩ điểm chưa hài hồ, đồng nhất.
Theo quy định của luật Tố tụng Dân sự, năng lực hành vi tố tụng dân sự khơng quyết
định tư cách nguyên đơn, bị đơn nhưng lại quyết định tư cách của người khởi kiện.
Như vậy, nếu gặp trường hợp chủ sở hữu tài sản là người chưa cĩ đầy đủ năng lực
hành vi dân sự, dù cĩ thoả mãn các điều kiện cĩ thể áp dụng phương thức kiện yêu
cầu bồi thường thiệt hại, họ vẫn khơng thể tiến hành kiện trên thực tế.
Do đĩ, theo quan điểm của chúng tơi, ‘quyền khởi kiện’ quy định tại Điều 260 Bộ luật
Dân sự nên hiểu đĩ là năng lực pháp luật dân sự và năng lực pháp luật tố tụng dân
sự của chủ sở hữu và những người khác. Cĩ nghĩa là những người này theo quy định
pháp luật cĩ quyền và nghĩa vụ dân sự, cĩ quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt
hại. Việc thực hiện hành vi khởi kiện, yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình trên thực tế phải căn cứ vào mức độ năng lực hành vi dân sự của của
các đương sự trong những trường hợp cụ thể.
2. Điều kiện khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại:
Để thực hiện phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại, theo chúng tơi, cần đáp
ứng được hai nhĩm điều kiện cơ bản. Đĩ là nhĩm điều kiện về sự chiếm hữu vật và
nhĩm điều kiện về vật (tài sản bị kiện, đang tranh chấp) ở thời điểm khởi kiện.
Thứ nhất, nhĩm điều kiện về sự chiếm hữu vật
Điều kiện về sự chiếm hữu vật cĩ thể hiểu trên những gĩc độ sau: vật rời khỏi chủ sở
hữu, người khác chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật là theo ý chí của những người này,
người thứ ba chiếm hữu được tài sản là thơng qua giao dịch dân sự cĩ đền bù và tài
sản, đối tượng phương thức kiện là động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu.
- Tài sản rời khỏi chủ sở hữu hoặc người khác chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật theo ý
24
chí của họ
Vấn đề đầu tiên cần xác định là tài sản đã rời khỏi sự chiếm hữu của người cĩ quyền
như thế nào, cĩ theo ý muốn của họ hay khơng, cĩ bị chiếm đoạt, tước đoạt quyền
sở hữu hay khơng.
Điều kiện này cho thấy, tài sản tranh chấp khơng bị tước đoạt khỏi sự chiếm hữu cĩ
căn cứ pháp luật ngồi ý muốn của các chủ thể cĩ quyền chiếm hữu. Nĩi cách khác,
tài sản được chuyển giao sự chiếm hữu thơng qua các hành vi cĩ ý thức của người cĩ
quyền chiếm hữu như cho mượn, cho thuê, cho vay, …
- Người đang thực tế chiếm giữ vật là người thứ ba ngay tình, cĩ được tài sản thơng
qua giao dịch dân sự cĩ đền bù
Người thứ ba ngay tình là người chiếm giữ tài sản khơng dựa trên bất kỳ căn cứ nào
tại Điều 183 Bộ luật Dân sự về các trường hợp chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật nhưng
khơng biết hoặc khơng buộc phải biết việc chiếm hữu là khơng cĩ căn cứ pháp luật.
Người này cĩ được tài sản bằng giao dịch dân sự cĩ đền bù. Nghĩa là người này cĩ
được tài sản bằng hành vi mua bán, trao đổi tài sản, đổi một tài sản khác để được tài
sản đang chiếm giữ.
- Tài sản là động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu trừ một số ngoại lệ do pháp
luật quy định.
Tài sản thoả mãn điều kiện của phương thức kiện, về nguyên tắc phải là động sản.
Theo quy định tại Điều 174 Bộ luật Dân sự, động sản là những tài sản khơng phải là
bất động sản. Cĩ nghĩa tài sản này khơng là đất đai, nhà, cơng trình xây dựng gắn
liền với đất đai, các tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng, gắn liền với đất đai
hoặc các một số tài sản theo quy định của pháp luật là bất động sản.
Ngồi ra, tài sản thoả mãn điều kiện của phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt
hại cịn phải là động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu. Nghĩa là việc sở hữu các
động sản này khơng cần đăng ký theo thủ tục nhất định tại cơ quan Nhà nước cĩ
thẩm quyền. Những tài sản này thơng thường là những tài sản cĩ giá trị khơng lớn,
khơng ảnh hưởng đến nền kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng của đất nước và do
vậy, khơng cần sự quản lý theo thủ tục đăng ký của các cơ quan chức năng.
Về nguyên tắc, chỉ cĩ tài sản là động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu mới thoả
mãn điều kiện của phương thức kiện này. Nhưng theo quy định tại Điều 258, tài sản
là động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản cũng cĩ thể trở thành điều
kiện của phương thức kiện này nếu như thuộc một trong hai trường hợp: người thứ
ba ngay tình cĩ được tài sản thơng qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo
bản án, quyết định của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản
25
nhưng sau đĩ người này khơng phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị
hủy, sửa. Những trường hợp này, lỗi xác định là từ phía cơ quan Nhà nước cĩ thẩm
quyền. Người tham gia giao dịch khơng thể biết được việc chiếm hữu của mình thực
sự là khơng cĩ căn cứ pháp luật. Họ khơng phải chịu trách nhiệm về lỗi của cơ quan
Nhà nước. Do vậy, họ được bảo vệ quyền sở hữu.
Cĩ thể thấy, nhĩm quan hệ về sự chiếm hữu vật vừa nêu thuộc nội hàm của nguyên
tắc bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vơ hiệu. Theo quan điểm của
chúng tơi, nếu ba điều kiện này thoả mãn, chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu cĩ căn
cứ pháp luật khác khơng thể thực hiện phương thức kiện địi tài sản với người đang
chiếm hữu vật trên thực tế. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, họ chỉ cĩ
thể thực hiện phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Thứ hai, nhĩm điều kiện về vật
Khi chủ sở hữu hoặc những người khác chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật bị xâm phạm
quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, họ cĩ thể khởi kiện để địi tài sản hoặc yêu cầu bồi
thường thiệt hại. Tuy nhiên, khi vật, tài sản đã rời khỏi họ theo những điều kiện nêu
trên, cĩ những trường hợp, họ chỉ cĩ thể khởi kiện theo phương thức kiện yêu cầu
bồi thường thiệt hại mà khơng thể kiện địi tài sản. Đĩ chính là những đặc điểm của
vật ở thời điểm khởi kiện.
Cĩ hai đặc điểm cơ bản cĩ thể nêu trong trường hợp này. Đĩ là vật hiện khơng cịn
trong tay người bị kiện (khơng xác định được người đang chiếm hữu vật); vật bị tiêu
hủy hoặc khơng cịn nguyên trạng như khi rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu cĩ
căn cứ pháp luật khác.
- Khơng xác định được người đang chiếm hữu thực tế vật
Sau khi vật rời khỏi chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật khác theo
ý chí của những người này, việc chiếm hữu vật cĩ thể được chuyển giao cho người
khác. Khi khơng thoả mãn các yếu tố cĩ thể áp dụng nguyên tắc bảo vệ người thứ ba
ngay tình khi giao dịch dân sự vơ hiệu, người đang chiếm giữ tài sản sẽ khơng được
bảo vệ quyền sở hữu và cĩ thể bị kiện địi tài sản. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào
cũng xác định được người này. Vì các chủ thể, các mối quan hệ trong xã hội rất đa
dạng và phức tạp.
- Vật bị tiêu hủy hoặc khơng cịn nguyên trạng
Một đặc điểm rất điển hình của phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là tình
trạng của vật.
Khi tất cả các điều kiện khác của kiện địi tài sản đều được thoả mãn, các chủ thể
đều được xác định rõ ràng, nếu vật bị kiện khơng cịn tồn tại hoặc khơng cịn nguyên
26
trạng thì các chủ thể cũng khơng thể thực hiện được phương thức kiện địi tài sản.
Ví dụ 1, tài sản, đối tượng kiện là vật tiêu hao đã bị người đang chiếm hữu sử dụng
Trên thực tế, khi các chủ thể kiện địi bồi thường thiệt hại, họ cĩ thể nhận được tài
sản bồi thường. Ví dụ, A kiện B yêu cầu bồi thường chiếc điện thoại Nokia N72, B sẽ
trả cho A một chiếc điện thoại Nokia N72 tương ứng. Trong trường hợp này, tuy chủ
sở hữu đã cĩ được tài sản nhưng cần thiết phải xác định rõ, khơng phải là họ địi lại
được tài sản mà chỉ là được bồi thường một tài sản cùng loại mà thơi. Chính vì lý do
này, theo một số ý kiến, đặc điểm của vật để cĩ thể khởi kiện địi tài sản phải là vật
đặc định. Chúng ta hiểu vật đặc định trong trường hợp này khơng đồng nghĩa rằng
chỉ trong trường hợp vật đĩ là duy nhất mới cĩ thể kiện địi tài sản, mà nên hiểu
rằng vật đĩ đã được xác định, đặc định hố từ những vật cùng loại khác. Vì vậy, khi
vật đặc định khơng cịn, phương thức bảo vệ quyền sở hữu chỉ cĩ thể là kiện yêu cầu
bồi thường thiệt hại để nhận được một tài sản cùng loại tương ứng.
3. Người bị kiện theo phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại:
Qua những điều kiện đã phân tích ở trên cĩ thể thấy người bị kiện khơng chỉ là người
thứ ba chiếm hữu tài sản khơng ngay tình hoặc khơng qua giao dịch dân sự cĩ đền
bù; người cĩ được tài sản từ sự tước đoạt quyền sở hữu từ chủ sở hữu; cơ quan Nhà
nước cĩ thẩm quyền cĩ lỗi để người thứ ba cĩ được tài sản mà cịn cĩ thể là chính
người chiếm hữu cĩ căn cứ pháp luật dựa trên sự chuyển giao của chủ sở hữu.
Với những ví dụ và điều kiện đã nêu, trong trường hợp khơng thể xác định được
người đang thực tế chiếm hữu tài sản hoặc người đang thực tế chiếm hữu tài sản là
người thứ ba ngay tình được bảo vệ quyền sở hữu hoặc vật bị kiện đã bị tiêu huỷ,
khơng cịn nguyên trạng hoặc ngay cả trong trường hợp xác định được người thứ ba
và người này cĩ thể bị kiện, chủ sở hữu cũng cĩ thể kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
với người đã được mình chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản.
Bởi vì người này đã nhận sự chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản theo ý chí của chủ
sở hữu, họ phải chịu trách nhiệm hồn trả tài sản cho chủ sở hữu. Nếu họ khơng
hồn trả được tài sản, họ hồn tồn cĩ thể trở thành bị đơn trước Tồ án, tức là
người giả thiết đã xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn và bị nguyên
đơn hoặc người đại diện của nguyên đơn khởi kiện.
Nĩi tĩm lại, phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là một trong những
phương thức hữu hiệu để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp. Để thực hiện phương thức
kiện này, một số điều kiện nhất định cần thiết phải được đáp ứng để đảm bảo tuân
thủ các quy định cĩ liên quan của pháp luật về vấn đề này.
27
KẾT LUẬN
Pháp luật khơng khuyến khích các hành vi xâm phạm quyền và lợi ích
hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Người cĩ hành vi gây
thiệt hại cho các chủ thể khác thì phải bị xử lý, trừng trị nhằm ngăn
ngừa và hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật. Cơ sở pháp lý của
trách nhiệm này quy định trong Bộ luật dân sự về chế định bồi thường
thiệt hại ngồi hợp đồng.Trong đĩ vai trị luật sư trong tranh tụng tại phiên
tịa bổi thường thiệt hại ngồi hợp đồng là rất quan trọng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- boi_thuong_thiet_hai_7773.pdf