Tiểu luận Luật kinh doanh hợp đồng thương mại

Chủ thể trong HĐTM gồm thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có ĐKKD), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (đ.2 LTM 2005) Theo LTM 2005, HĐTM đươc thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể

ppt37 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4088 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Luật kinh doanh hợp đồng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 12- 2012 TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH * GVHD: LSƯ - TS. TRẦN ANH TUẤN Thực hiện: Nhóm 13 1. Lại Thị Thương 2. Phạm Bảo Trân 3. Hồ Chí Thanh * NỘI DUNG VI. THỜI HẠN KHIẾU NẠI VÀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN * Danh mục tài liệu tham khảo * Giáo trình Luật Kinh Doanh - L.Sư - TS TRẦN ANH TUẤN , L.Sư - ThS LÊ MINH NHỰT Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2006 Quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại Nghị định 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh đối với nước ngoài Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 Quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện Danh mục tài liệu tham khảo (tiếp theo) * Nghị định 26/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06 tháng 4 năm 2006 hướng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị định số 12/2006//NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 07 năm 2007 hướng dẫn thực hiện một số điều về khuyến mại và hội chợ, triển lãm thương mại quy định tại nghị dịnh số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của chính phủ quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại Bộ luật Dân sự 2005 ngày 27 tháng 06 năm 2005 Nghị định: 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về Giao dịch bảo đảm www.luatvietnam.vn www.thuvienphapluat.vn I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI * 1. Khái niệm * Theo đ.1 và đ.2 của LTM 2005 “Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận để thực hiện các hoạt động thương mại trên lãnh thổ Việt Nam và hoạt động thương mại ngoài lãnh thổ Việt Nam nếu các bên thỏa thuận áp dụng luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có qui định áp dụng luật này.” Hoạt động thương mại là gì? * Hàng hóa trong hoạt động thương mại bao gồm ? * Thông tin tham khảo 2. Đặc điểm Theo LTM 2005, HĐTM đươc thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể Chủ thể trong HĐTM gồm thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có ĐKKD), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (đ.2 LTM 2005) * Mục đích để xác lập hợp đồng thương mại là nhằm sinh lợi. Sinh lợi được hiểu là nhằm tìm lợi nhuận. 3. Các loại hợp đồng thương mại Gồm 2 nhóm: Hợp đồng mua bán hàng hóa: + Hợp đồng mua nhà + Hợp đồng mua xe… Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại: + Hợp đồng dịch vụ khuyến mãi + Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại + Hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ + Hợp đồng đại diện cho thương nhân + Hợp đồng đại lý… * II. KÝ KẾT VÀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG KINH TẾ * 1. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ * 1.1 Nguyên tắc ký kết Theo đ.389 Bộ luật dân sự 2005 Tự do giao kết nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng Đại diện của tổ chức - Người đứng đầu tổ chức (Tổ chức kinh tế): Thông thường và phổ biến là Giám đốc (Tổng giám đốc) - Người đại diện theo pháp luật: Người đứng đầu của pháp nhân theo quy định của điều lệ của pháp nhân hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Người đại diện theo uỷ quyền: Người đứng đầu tổ chức có thể uỷ quyền cho người khác ký hợp đồng. Đại diện của cá nhân kinh doanh - Người đứng tên trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là người ký kết hợp đồng. * 1.2. Đại diện ký kết hợp đồng - Việc ủy quyền có thể thực hiện bằng hình thức do các bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật qui định bằng hình thức văn bản. - Người được ủy quyền được ủy quyền lại cho người thứ ba nếu được người ủy quyền đồng ý (đ. 583 BLDS). - Đối với giao dịch vượt phạm vi ủy quyền, người ủy quyền không chịu trách nhiệm trừ trường hợp người ủy quyền đồng ý hoặc biết mà không phản đối (đ. 146 BLDS) * 1.2. Đại diện ký kết hợp đồng (tt) Theo đ.403 và 404 BLDS, thời điểm giao kết hợp đồng dân sự và hiệu lực hợp đồng được xác định như sau: * Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết. * Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng. * Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản. * 1.3. Thời điểm giao kết 1.4. Thực hiện hợp đồng Việc thực hiện hợp đồng phải tuân theo các nguyên tắc sau đây : - Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác - Thực hiện một cách trung thực theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau * 1.5. Sửa đổi hợp đồng - Các bên có thể thỏa thuận sửa đổi hợp đồng và giải quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác. - Trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đó 1.6. Chấm dứt hợp đồng Theo đ.424 BLDS, hợp đồng dân sự chấm dứt trong những trường hợp sau: + Hợp đồng đã được hoàn thành + Theo thỏa thuận của các bên + Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện. + Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện + Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn và các bên có thể thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại. + Các trường hợp khác do pháp luật qui định. * 2. Nội dung hợp đồng Hop dong thuong mai.docx * III. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Theo đ. 318 BLDS năm 2005, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng gồm: - Thế chấp tài sản - Cầm cố tài sản - Bảo lãnh - Ðặt cọc - Ký cược - Ký quỹ - Tín chấp * * * * * a. Khái niệm Tín chấp chỉ việc tổ chức chính trị – xã hội tại cơ sở bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo qui định của Chính phủ. b. Hình thức bảo đảm bằng tín chấp Việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay và tổ chức bảo đảm. (Điều 372, 373 BLDS năm 2005) * Tín chấp IV. CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này - đ.3 LTM 2005 * 1. Các biện pháp chế tài khi thực hiện hợp đồng - Hủy bỏ hợp đồng, - Đình chỉ thực hiện hợp đồng - Tạm ngừng thực hiện hợp đồng - Buộc thực hiện đúng hợp đồng - Phạt vi phạm - Bồi thường thiệt hại - Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế * * * * * 2. Các trường hợp miễn trách nhiệm Theo đ.294 Luật thương mại 2005, bên vi phạm được miễn trách nhiệm (chế tài) trong những trường hợp sau đây : - Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận. - Xảy ra sự kiện bất khả kháng. - Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia. - Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. * V. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 1. Khái niệm Hợp đồng bị coi là vô hiệu là các trường hợp hợp đồng kinh doanh thương mại được xem như không có hiệu lực áp dụng cho các bên ký kết. Việc xác định hợp đồng vô hiệu thuộc thẩm quyền của Tòa án có thẩm quyền. * 2. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu a. Khi nội dung giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội. b. Khi nội dung giao dịch do giả tạo. c. Khi giao dịch do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện. d. Khi giao dịch do bị lừa dối, đe dọa. e. Khi giao dịch do bị nhầm lẫn. f. Khi giao dịch do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. g. Khi giao dịch không tuân thủ qui định về hình thức. h. Khi có đối tượng không thể thực hiện được. * VI. THỜI HẠN KHIẾU NẠI VÀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN * 1. Thời hạn khiếu nại (đ. 318 LTM 2005) + 3 tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng. + 6 tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về chất lượng; trường hợp hàng hóa có bảo hành thì thời hạn khiếu nại là 3 tháng kể từ ngày hết hạn bảo hành. + 9 tháng kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc trong trường hợp có bảo hành thì kể từ ngày hết thời hạn bảo hành đối với khiếu nại về các vi phạm khác. + 14 ngày kể từ ngày giao hàng cho người nhận đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. * 2. Thời hiệu khởi kiện (đ. 319 LTM 2005) - Thời hiệu khởi kiện áp dụng đối với các tranh chấp thương mại là 2 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. - Đối với tranh chấp về kinh doanh dịch vụ logistics, thời hiệu là 9 tháng kể từ ngày giao hàng. * *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdetai13_hopdongthuongmai_38slide__8765.ppt
Luận văn liên quan