Tiểu luận Lý luận công nghệ dạy học

Mục đích của đánh giá này là mong muốn khi ứng dụng công nghệ dạy học vào giảng dạy sẽ có kết quả tốt hơn. Cách đánh giá này là đưa ra các tiêu chí ban đầu, qua thực hiện sau đó lấy kết quả thực hiện đã đạt được đối chiếu với tiêu chí ban đầu để biết được hiệu quả ứng dụng của công nghệ dạy học.

pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3354 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Lý luận công nghệ dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG …………….. ---------- TIỂU LUẬN Lý luận cơng nghệ dạy học Tiểu luận CNDH 1 I. Lý luận chung 1. ðịnh nghĩa cơng nghệ dạy học: Công nghệ dạy học ta tách ra thành 2 thành phần là công nghệ và dạy học : + Cơng nghệ có nghĩa là cái gì đĩ thuộc về kỹ thuật hay khoa học. Quá trình cơng nghệ là sự ứng dụng cĩ hệ thống các chiến lược và kỹ thuật. + Dạy học là sự giao tiếp, trao đổi thơng tin giữa người dạy và người học nhằm đạt được mục đích học tập; Người dạy truyền đạt thông tin , tư liệu còn người học lĩnh hội kiến thức người dạy truyền đạt . Vậy công nghệ dạy học là sự giao tiếp , trao đổi thông tin giữa người dạy và người học mang tính kỹ thuật, khoa học . Seels và Richey ( Năm 1994) , Định nghĩa cơng nghệ dạy học như sau : Công nghệ dạy học là sự phân tích vấn đề, thiết kế giải pháp, quản lý và đánh giá quá trình dạy học và các tài nguyên khác nhằm cải thiện việc kết quả học tập , năng lực trong giáo dục và công việc. Cũng cĩ ý kiến cho rằng công nghệ dạy học là sự ứng dụng cĩ tính hệ thống các chiến lược và kỹ thuật được rút ra từ các lý thuyết về hành vi, nhận thức và cấu trúc đưa vào giải quyết các vấn đề dạy học. Từ đĩ ta cĩ thể hiểu rằng thơng qua các lý thuyết về học tập của công nghệ dạy học giúp cho việc dạy học được hiệu quả hơn khi chuyển quá trình truyền thụ tri thức từ thầy sang trị thành quá trình tự lĩnh hội tri thức của người học thơng qua sự hỗ trợ của người dạy và các thiết bị hỗ trợ. Ngoài ra ta cĩ thể hiểu công nghệ dạy học như sau: Công nghệ dạy học là vận dụng các công nghệ và các phương pháp giảng dạy để việc dạy và học đạt hiệu quả tốt hơn hay nói cách khác là đạt được mục tiêu học tập . Và ứng dụng các đa phương tiện mơ phỏng, các sự kiện thực tế giúp người học cĩ thể tự mình tìm hiểu, khám phá, lĩnh hội tri thức thơng qua sự giúp đỡ của giáo viên và các đa phương tiện. Sự kết hợp giữa đa phương tiện và các phương pháp Tiểu luận CNDH 2 giảng dạy truyền đạt phải dựa trên các lý thuyết học tập như thuyết hành vi, thuyết nhận thức và thuyết cấu trúc v.v.. Một số dạng cơng nghệ dạy học điển hình như sau: 1. Học tập với sự hỗ trợ của cơng nghệ. 2. Dạy học với hỗ trợ của máy tính. 3. Dạy và học từ các phần mềm. 4. Dạy và học từ xa thông qua mạng. 5. Dạy và học dựa trên trang web. 6. Ứng dụng đa phương tiện khác. 2. ðối tượng của công nghệ dạy học: Khoa học nào cũng có đối tượng nghiên cứu riêng của nó. Công nghệ dạy học cũng là một khoa học nên nó cũng cĩ những đối tượng nghiên cứu riêng. Công nghệ dạy học là một khoa học kết hợp bởi nhiều khoa học như: Khoa học giáo dục học, Khoa học tâm lý học, Khoa học lý thuyết học tập, khoa học máy tính, Khoa học kỹ thuật ,... nên đối tượng nghiên cứu của nó khá rộng. Người nghiên cứu về công nghệ dạy học phải tìm hiểu những khoa học có liên quan như người nghiên cứu phải tìm hiểu các lý thuyết học tập, giáo dục học, kỹ thuật và các mơ hình dạy học ... Sau đĩ mơi nghiên cứu đến nội dung các loại bài giảng ứng với từng lĩnh vực, tìm hiểu xem mơ hình nào phù hợp với mơ hình dạy học nào. Sau đĩ phải nghiên cứu đến các mơ hình tổ chức giảng dạy, ứng với từng mơ hình tổ chức ta cĩ các mơ hình dạy học và lý thuyết học tập riêng. Ngồi ra chúng ta cần phải nghiên cứu chiến lược phát triển cơng nghệ dạy học bao gồm thiết bị, kỹ thuật và con người quản lý . 3. Phương pháp nghiên cứu công nghệ dạy : Phương pháp nghiên cứu công nghệ dạy học gần giống như việc nghiên cứu các phương pháp giảng dạy chỉ cĩ khác ở chổ chúng ta cần phải nghiên cứu thêm việc ứng Tiểu luận CNDH 3 dụng cơng nghệ vào trong giảng dạy để đạt hiệu quả tốt hơn tạo được sức mạnh của cơng nghệ. Người nghiên cứu công nghệ dạy học cần phải tìm hiểu về cơng nghệ như là Cơng nghệ thơng tin, Công nghệ kỹ thuật. Khi nghiên cứu ta không cần phải nghiên cứu sâu và rộng mà ta chỉ nghiên cứu để phục vụ trong lĩnh vực giảng dạy và mức độ ứng dụng và sự ảnh hưởng đến người học . Tóm lại công nghệ là một khoa học cịn mới mẻ và tương đối khó nên chưa được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi ,nhưng công nghệ là một khoa học rất thực tiễn và thú vị. Trong tương lai thì công nghệ dạy học sẽ được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi hơn, Người học sẽ được thừa hưởng những thành tựu của khoa học công nghệ thông tin. Công nghệ dạy học phát triển rất phù hợp với khuynh hướng phát triển giáo dục nói chung và hướng học tập lấy học sinh làm trung tâm. 4. Các lĩnh vực, lý thuyết và mơ hình (dạy học) liên quan: ðể nghiên cứu, ứng dụng công nghệ dạy trong dạy học các nhà nghiên cứu sư phạm cần phải nghiên cứu và tìm hiểu các lĩnh vực, lý thuyết và mơ hình dạy học liên quan. Cĩ rất nhiều lý thuyết của thuyết học tập và mơ hình dạy học được ứng dụng trong công nghệ dạy học, do thời gian và kiến thức người nghiên cứu chưa nhiều nên người nghiên cứu chỉ trình bày 6 lý thuyết tiêu biểu trong lý thuyết học tập có liên quan đến việc phát triển công nghệ dạy học . Nội dung cơ bản của 6 thuyết như sau: a. Thuyết hành vi của B.F. Skinner: Skinner cho rằng việc học tập là một chuỗi các hoạt động kích thích và đáp ứng xảy ra ở người học, các hoạt động này được lặp lại mà hoạt động lặp lại sau kích thích cao hơn hoạt động trước. Kích thích đơn lẻ đặc biệt sẽ tạo ra đáp ứng , cư kích thích thì tạo ra đáp ứng, việc này được lặp lại nhiều lần, đáp ứng lần trước chịu ảnh hưởng đáp ứng lần sau hơn là kích thích lần trước. Skinner tập trung vào việc quan sát dấu hiệu học tập ở người học và xem xét những dấu hiệu cĩ ích cho việc giảng dạy. Theo Ông thì việc học sẽ được hiệu quả Tiểu luận CNDH 4 hơn nếu trong quá trình học, người học nhận được phản hồi từ những hoạt động học tập, như là được thưởng khi làm bài đúng. Việc cho điểm để khuyến khích người học chính là khen thưởng, khích lệ người học trong học tập. Công nghệ dạy học ứng dụng rất nhiều thuyết hành vi, có nhiều chương trình dạy học sử dụng máy tính ứng dụng thuyết này , đặc biệt là chương trình học ngoại ngữ, vừa học vừa xem phim dành cho trẻ em, khích lệ trí tị mị và tính hiếu động thích tìm tịi của trẻ. Ngoài ra thuyết hành vi còn được ứng dụng trong các khoa học khác như Khoa học tâm lý , Khoa học giáo dục ,… b. Thuyết nhận thức: Nhiều nhà tâm lý giáo dục học khơng đồng ý với thuyết hành vi, họ cho rằng trong học tập điều quan trọng là những gì diễn ra bên trong não – sự nhận thức. Các nhà tâm lý giáo dục học như Vygotsky, Piaget, Bruner ,... cho rằng trẻ em chủ động xây dựng nên kiến thức cho mình và việc xây dựng này xảy ra từ các tình huống xã hội. Được vậy , bằng cách xây dựng cho trẻ em vốn kinh nghiệm và cung cấp cho chúng những nhiệm vụ tương đối khĩ khăn, giáo viên cĩ thể cung cấp một hệ thống trí tuệ giúp cho trẻ học và phát triển qua các giai đoạn khác nhau của nó. Sự phát triển nhận thức của cá nhân phụ thuộc sự phát triển của xã hội, nhưng không có tính tỷ lệ mà còn phụ thuộc vào cơ thể. Phát triển nhận thức theo 2 mặt : + Phát triển nhận thức ( Cognitive development ) bị giới hạn theo lứa tuổi. + Phát triển nhận thức hoàn thành ( Full cognitive development ) đòi hỏi phải có mối tương tác xã hội ( Social interaction ). c. Thuyết cấu trúc của J.Scandura: Thuyết cấu trúc được phát triển từ thuyết nhận thức. Tiểu luận CNDH 5 Thuyết này cho rằng con người học có hiệu quả nhất là khi họ tự mình xây dựng nên kiến thức riêng cho bản thân hơn là tiếp nhận kiến thức một các thụ động. Việc xây dựng này phụ thuộc rất lớn những hiểu biết hiện cĩ của người học và những hiểu biết được sắp xếp như thế nào. Những hiểu biết này dùng để chuyển đổi những sự kiện và hiện tượng khi người học gặp . Mục tiêu của giảng huấn là hỗ trợ cho cấu trúc hơn là chuyển tải kiến thức. Cấu trúc kiến thức mới thể hiện tính riêng biệt ở từng cá nhân. Môi trường quyết định ý nghĩa của thực tại. Ngày nay mơi trường làm việc chính là mơi trường học tập, người học chỉ nắm vững kiến thức khi họ thực sự thực hành. Theo thuyết cấu trúc bằng cách tự học, tự khám phá dưới sự hỗ trợ của hướng dẫn ( giáo viên ), người học sẽ cĩ khả năng tự giải quyết các vấn đề cũng như nhưng bài tốn phức tạp trong cuộc sống và điều quan trọng là họ cĩ thể hiểu được phương pháp và lý do chọn phương pháp đĩ để giải quyết vấn đề. Ứng dụng của thuyết cấu trúc trong công nghệ dạy học là phương pháp học tập khám phá. Theo mơ hình này người học được đặt vào mơi trường mơ phỏng, người học tự mình sắp xếp, giải quyết các vấn đề theo sự hướng dẫn của giáo viên hay phần mềm, sau khi thực hiện người học sẽ nhận được kết quả. Kết quả này phụ thuộc vào những gì mà người học đã làm. Kiến thức mà học viên cĩ được chính từ những kết quả mà học tự khám phá. Ví dụ như các phần mềm học ngoại ngữ dành cho trẻ em và ccas phần mềm khác dành cho cả người lớn . d.Thuyết quan niệm về học tập của Robert Gagne.( Mơ hình giảng dạy). Thuyết này cho rằng việc học tập được chia ra nhiều mức độ và nhiều loại khác nhau . Mỗi mức độ và mỗi loại đòi hỏi sự hướng dẫn tương ứng. Oâng cho rằng việc học tập được chia thành 5 lĩnh vực chính : + Thông tin bằng lời. Tiểu luận CNDH 6 + Kỹ năng trí tuệ. + Chiến lược nhận thức . + Kỹ năng tâm vận . + Thái độ. Ưùng với mỗi lĩnh vực học tập khác nhau thì có những điều kiện của cá nhân và điều kiện bên ngoài khác nhau. Ngoài ra Gagne còn đề cập trong thuyết này là đưa ra 9 bước hướng dẫn trong giảng dạy : 1. Gây sự chú ý: 2. Cung cấp cho người học biết mục tiêu : 3. Kích thích gợi nhớ những nhưnhx thông tin đã học trước đó. 4. Cung cấp tài liệu sẽ được học. 5. Hướng dẫn cho người học: Đưa ra những hướng dẫn học và học như thế nào? 6. Yêu cầu người học thực hiện. 7. Giáo viên phản hồi lại thông tin. 8. Kiểm tra sự thể hiện của người học: kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của người học . 9. Aùp dụng cho tình huống thực tế tức là củng cố lại kiến thức. Thuyết này áp dụng trong lĩnh vực công nghệ dạy học như : + Thiết kế bài giảng. + Đưa ra vai trò của công nghệ và hướng dẫn trong học tập. + Thiết kế , hướng dẫn và lựa chọn phương tiện phù hợp. Khi ứng dụng các lý thuyết học tập và các mơ hình dạy học vào công nghệ dạy học địi hỏi người ứng dụng phải có kiến thức chuyên môn rộng, am hiểu các thuyết học tập và đồng thời có sự linh hoạt để đưa vào từng trường hợp cụ thể, cũng như từng mơn học cụ thể nhằm đạt hiểu quả cao. Tiểu luận CNDH 7 Thực tế ta thấy các thuyết này được ứng dụng để thiết kế các phần mềm dạy học , như thiết kế một phần mềm dạy và học ngoại ngữ. 5. ðánh giá công nghệ dạy học: ðánh giá công nghệ dạy học là điều quan trọng trong việc nghiên cứu công nghệ. Khi dụng các lý thuyết và mơ hình dạy học vào công nghệ dạy học và đưa vào giảng dạy, ta phải trải qua bước đánh giá sản phẩm của mình. Một sản phẩm được thiết kế để đưa ra giảng dạy, trước hết ta phải đánh giá sản phẩm để xem sản phẩm ta thiết kế đạt đến đâu ? và như thế nào ? Thiết kế dạy học là 1 quá trình có tính hệ thống để biến các qui tắc học tập và dạy học thành các tài liệu và hành động. Thiết kế dạy học phải trả lời 3 câu hỏi : + Bài giảng đi đến đâu? Mục đích của bài giảng. + Bài giảng đi như thế nào? Cách để thực hiện bài giảng. + Làm như thế nào để biết bài giảng đã đi đến đích tức ta biết được sau khi học cái này ta phải làm được cái gì? Khi đánh giá sản phẩm rồi thì ta cần phải so sánh, đối chiếu kết quả giảng dạy giữa các bài giảng truyền thống và các bài giảng cĩ sự hỗ trợ của công nghệ dạy học dựa theo các tiêu chí. Khi đánh giá cần cĩ những cơng cụ, những thang đo phù hợp cho từng tiêu chí đánh giá. ðánh giá theo tiêu chí: Mục đích của đánh giá này là mong muốn khi ứng dụng công nghệ dạy học vào giảng dạy sẽ có kết quả tốt hơn. Cách đánh giá này là đưa ra các tiêu chí ban đầu, qua thực hiện sau đó lấy kết quả thực hiện đã đạt được đối chiếu với tiêu chí ban đầu để biết được hiệu quả ứng dụng của công nghệ dạy học. Tức là cách đánh giá này thì người ta sẽ so sánh cái quá khứ dạy và học tức là lúc chưa cĩ ứng dụng công nghệ dạy học với thực trạng dạy và học hiện tại là cĩ Tiểu luận CNDH 8 ứng dụng công nghệ dạy học để xem cĩ sự cải tiến, thay đổi nào hay khơng? Thơng thường thì người ta dựa trên thành quả học tập của người học ðánh giá để cải tiến chương trình đào tạo: Đánh giá này là tổng hợp thơng tin nhằm cải tiến chương trình đào tạo hiện tại, nĩ cĩ thể thơng báo cho người quản lý những số liệu đầu ra mang tính tiềm năng theo ý muốn hoặc ngẫu nhiên, để từ đĩ người ta quản lý điều khiển cĩ thể thay đổi chương trình trước khi ứng dụng. ðánh giá một phần mềm dạy học : Đánh giá một phần mềm dạy học địi hỏi phải cĩ những cơng cụ thích hợp, độ tinh cậy cao để tránh tính hay ý kiến chủ quan của người đánh giá làm cho kết quả đánh giá lệch lạc. Cĩ rất nhiều cơng cụ để đánh giá phần mềm dạy học bên cạnh đó có các tiêu chí cơ bản sau: Kịch bản sư phạm tốt. Kịch bản hình ảnh : Như âm thanh , hình ảnh, tính thẩm mỹ,… Sự giao diện , tương tác : Tương tác giữa người học với chương trình, tương tác giữa người thầy giáo với chương trình, tương tác giữa người dạy và người học, tương tác giữa người học với nhau. Dễ cài đặt, dễ thực hiện. Các tiêu chí này được phân thành các tiêu chí nhỏ hơn và áp dụng vào các cơng cụ đánh giá. Tiểu luận CNDH 9 2. Sản phẩm thực hiện 1. Tên sản phẩm : Mơ phỏng mạch giải mã 2 đường sang 4 đường ( Tức 2 đường vào giải mã sang 4 đường ra ). 2. Mục tiêu dạy học-giáo dục của sản phẩm: Qua bài học này giúp học sinh hiểu và nắm vững được nguyên lý hoạt động của mạch giải nói chung và của mạch giải mã 2 đường sang 4 đường nói riêng. 3. ðối tượng phục vụ & phạm vi phục vụ: Sản phẩm này hỗ trợ cho giáo viên minh họa bài giảng “Mạch giải mã 2 đường sang 4 đường” trong mơn học “Điện tử công nghiệp” của ngành Điện công nghiệp và Điện tử công nghiệp. Sản phẩm này cĩ thể được ứng dụng trong các bài giảng trong các trường Trung cấp hoặc các trường Cao đẳng , ðại học kỹ thuật. 4. Loại sản phẩm: Ứng dụng phần mềm quen thuộc PowerPoint để thiết kế bài giảng này. Phần mềm là cơng cụ hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình thiết kế bài giảng, khi sử dụng phần mềm nay cần phải kết hợp với các phương pháp giảng dạy truyền thống như: thuyết trình, giải thích, đặt vấn đề, thảo luận theo nhĩm .... 5. Kịch bản sư phạm: Kịch bản sư phạm được thực hiện như sau : Hoạt động dạy và học Mục tiêu Phương tiện hỗ trợ Sự kiện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Học sinh hiểu và nắm Máy tính, máy chiếu Có 2 Swith là S1, S2. Mức cao Thao tác mạch giải mã 2 đường Quan sát, thảo luận mơ Tiểu luận CNDH 10 vững được nguyên lý hoạt động của mạch giải nói chung và của mạch giải mã 2 đường sang 4 đường nói riêng. và một số phương tiện khác cần thiết. tức là mức{1} ứng với +5VDC. Mức thấp tức là mức{0} ứng với 0V. - Khi S1, S2 tác động ở mức{0} thì đèn Led1 (L1) sáng, còn Led2(L2), Led3(L3), Led4(L4) không sáng. - Khi S1 ở mức{1} và S2 ở mức{0} thì đèn L2 sáng, còn đèn L1, L3, L4 không sáng. - Khi S1 ở mức{0} và S2 ở mức{1} thì đèn L3 sáng, còn đèn L1, L2, L4 không sáng. - Khi S1, S2 tác sang 4 đường qua phần mềm mơ phỏng PowerPoint. ðặt câu hỏi cho học sinh: ðiều gì xảy khi: - S1, S2 ở mức{0} ? - S1 ở mức{1}, S2 ở mức{0}? - S1 ở mức{0}, S2 ở mức{1}? - S1, S2 ở mức{1} ? Cho học sinh thảo luận theo nhĩm, sau đó cho HS lên bảng thao tác lại mạch và báo cáo kết quả thảo luận . phỏng để tìm hiểu và đặt vấn đề với mô hình mạch quan sát. Lên bảng thao tác lại mô hình mạch hoạt động và báo cáo kết quả. Tiểu luận CNDH 11 động ở mức{1} thì đèn L4 sáng, còn L1, L2, L3 không sáng. 6. Kịch bản hình ảnh: a. Khi S1, S2 tác động ở mức{0} thì đèn Led1 (L1) sáng, còn Led2(L2), Led3(L3), Led4(L4) không sáng. MẠCH GIẢI MÃ 2 ĐƯỜNG SANG 4 ĐƯỜNG Tiểu luận CNDH 12 b. Khi S1 ở mức{1} và S2 ở mức{0} thì đèn L2 sáng, còn đèn L1, L3, L4 không sáng. MẠCH GIẢI MÃ 2 ĐƯỜNG SANG 4 ĐƯỜNG Tiểu luận CNDH 13 c. Khi S1 ở mức{0} và S2 ở mức{1} thì đèn L3 sáng, còn đèn L1, L2, L4 không sáng. MẠCH GIẢI MÃ 2 ĐƯỜNG SANG 4 ĐƯỜNG Tiểu luận CNDH 14 d. Khi S1, S2 tác động ở mức{1} thì đèn L4 sáng, còn L1, L2, L3 không sáng. MẠCH GIẢI MÃ 2 ĐƯỜNG SANG 4 ĐƯỜNG PDF Merger Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one AnyBizSoft

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfly_luan_2797.pdf
Luận văn liên quan