Tiểu luận Môn: quản trị chiến lược
Với việc thực hiện chiến lược kinh doanh đúng đắn, tận dụng lợi thế cạnh
tranh của chuỗi giá trị và phản ứng nhanh với thị trường Samsung đã và
đang giữ vững vị thế hàng đầu của mình trên thị trường smartphone.
Samsung đã mang đến người tiêu dùng những sản phẩm smartphone phù
hợp với thị hiếu của từng đối tượng tiêu dùng.
Triết lý kinh doanh “ cống hiến tài năng và công nghệ nhằm tạo ra các
sản phẩm và dịch vụ siêu việt, bằng cách đó đóng góp cho một xã
hội toàn cầu tốt đẹp hơn” Samsung đã mang đến cho người tiêu dùng
những dòng điện thoại thông minh nhiều màu sác, phù hợp thị hiếu của
từng phân khúc thị trường.
Với lợi thế về quy mô, Samsung đã bước nhanh hơn đối thủ trong cuộc
chiến về công nghệ. Lợi thế này đã giúp Samsung phủ kín thị trường khi
một sản phẩm công nghệ mới ra đời. Vì với Samsung nếu không đi trước
thì phải đi nhanh hơn đối thủ. Có thể việc bắt chước các đối thủ là không
“lành mạnh” nhưng điều Samsung làm được là tạo ra những sản phẩm
thật sự tốt, điều này đã mang lại thành công cho Samsung trong thị trường
cạnh tranh gay gắt như hiện nay .
34 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5719 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Môn: quản trị chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
Tiểu luận môn: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Giảng viên: TS. PHẠM XUÂN LAN
Thực hiện: Nhóm 5 - QTKD Ngày 2
1. Nguyễn Thanh Quế Anh
2. Phạm Thị Hòa
3. Nguyễn Thị Thảo
4. Lê Thanh Điệp
5. Đỗ Minh Tuấn
6. Hà Văn Thiệu
7. Phạm Thị Hoà
8. Trần Thị Thanh Vân
9. Phan Văn Thuộc
10. Lê Minh Chính
11. Nguyễn Thị Thúy
12. Cao Thị Thanh Hương
Giới thiệu đề tài
Lĩnh vực cho ra nhiều sản phẩm mới năm 20121
Công ty nào đang thể hiện sức mạnh?2
Những đặc điểm tạo nên sức mạnh?3
SAMSUNG
TRONG THỊ TRƯỜNG SMART PHONE
TÊN ĐỀ TÀI
NỘI DUNG
Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty Samsung1
Phân tích môi trường kinh doanh2
Nhân tố giúp SamSung thành công3
Đặc tính khách hàng Smartphone
Các tiêu chí tác động đến quyết định mua hàng
Tình hình cạnh tranh trên môi trường kinh doanh
Chuỗi giá trị của Samsung
Lợi thế cạnh tranh của Samsung
Chiến lược kinh doanh Smartphone của Samsung
CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA SAMSUNG
1938 1969
Thành lập
Samsung
Samsung
Electronics
1994
Cách mạng
về thiết kế
1994
Doanh thu
100 tỷ USD
I/2012
Dẫn dầu
TT di động
QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP &PHÁT TRIỂN
32.60%
16.90%
6.60%5.70%
5.20%
32.90%
Samsung
Apple
Nokia
HTC
ZTE
Khác
THỊ PHẦN SMART PHONE 2012
QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP &PHÁT TRIỂN
Đến nay, hãng điện tử Samsung đã hoạt động tại chừng 61
quốc gia và có khoảng 160.000 công nhân. Nhãn
hiệu Samsung được coi là một trong 10 nhãn hiệu hàng
điện tử tốt nhất của thế giới.
"Các kế hoạch của chúng ta phải tạo ra tương
lai chứ không phải để đối phó với tương lai",
Chủ tịch Lee Kun-hee
QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP &PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
THỊ TRƯỜNG SMARTPHONE
Một thị trường tiềm năng:
Nhu cầu điện thoại di động tốc độ ấn tượng quân 40 - 50% mỗi
năm
Smartphone dành cho sự khởi đầu của một chiếc điện thoại di động
dần thay thế laptop trong tương lai
Trên toàn thế giới, doanh số smartphone nói chung trong quý 2
năm 2012 đã tăng 42,1% so với cùng kì năm 2011
Còn tại Việt Nam, tính trong 4 Quý gần nhất, tuy suy thoái kinh tế
đã làm thị trường điện thoại di động sụt giảm hơn 20% nhưng thị
trường smartphone Android lại tăng trường hơn 30%.
ĐẶC TÍNH KHÁCH HÀNG SMARTPHONE
Dùng thiết bị di động tại VN đang có xu hướng sử dụng các
dịch vụ dữ liệu nhiều hơn.
Người dùng coi đó là một thiết bị giải trí (ít giúp tăng năng
suất công việc).
Các tiêu chí có thể tác động đến quyết định mua hàng của
người dùng:
Thương hiệu
Thiết kế sản phẩm
Giá bán
Cách sử dụng
Thái độ của người bán
TÌNH HÌNH CẠNH TRANH
Điện thoại thông minh (smartphone) là phân khúc sản phẩm
“nóng” nhất trên thị trường(8% số lượng tiêu thụ mang đến
khoảng 30% doanh thu toàn thị trường),
Sự quan tâm đáp ứng nhu cầu về nội dung trên các nền hệ điều
hành để thu hút cộng đồng cũng góp phần đưa phân khúc điện
thoại thông minh thành mảng hấp dẫn nhất để các hãng cạnh
tranh và chia sẻ doanh thu.
Thị trường smartphone ngày càng trở nên hấp dẫn hơn, có khả
năng nhanh chóng lấn lướt thị trường điện thoại di động truyền
thống. Chính vì thế, nhiều nhà sản xuất “ngoại đạo” cũng không
ngần ngại gia nhập thị trường khiến cho sự cạnh tranh càng
thêm khốc liệt.
CẠNH TRANH – SẢN PHẨM, CÔNG NGHỆ
iPhone 5 Samsung Galaxy S III Nokia Lumia 920
HTC Trophy Bold 9900
CẠNH TRANH – THỊ PHẦN
32.60%
16.90%
6.60%5.70%
5.20%
32.90%
Samsung
Apple
Nokia
HTC
ZTE
Khác
CẠNH TRANH – GIÁ
Cuộc chiến giảm giá ngoại trừ iPhone và Galaxy S có
thể giúp hai hãng Apple và Samsung đứng ngoài cuộc
đua giảm giá
Hướng đến khách hàng tầm trung.
Xu hướng sản phẩm hướng tới dòng điện thoại thông
minh, giá rẻ.
CHƯƠNG 3
NHÂN TỐ GIÚP SAMSUNG THÀNH CÔNG
Chuỗi giá trị
Chiến lược kinh doanh
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
1. Hoạt động về R&D
Hoạt động R&D của Samsung đảm bảo tính cạnh tranh về công
nghệ của Samsung trong các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, xác định
những mục tiêu phát triển cho tương lai, giám sát tính bảo mật và
quản lý công nghệ, bằng sáng chế. Trọng tâm bao gồm:
Lập kế hoạch về sản phẩm & công nghệ
Thiết kế sản phẩm
Samsung luôn đặt R&D làm tâm điểm cho tất cả những việc mình
thực hiện, bao gồm: Nhân lực, Đầu tư, Mạng lưới R&D toàn cầu,..
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
1. Hoạt động về R&D
Hoạt động R&D của Samsung đảm bảo tính cạnh tranh về công nghệ của
Samsung trong các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, xác định những mục tiêu
phát triển cho tương lai, giám sát tính bảo mật và quản lý công nghệ, bằng
sáng chế. Trọng tâm bao gồm:
Lập kế hoạch về sản phẩm & công nghệ
Thiết kế sản phẩm
Samsung luôn đặt R&D làm tâm điểm cho tất cả những việc mình thực
hiện, bao gồm: Nhân lực, Đầu tư, Mạng lưới R&D toàn cầu,..
Nhân lực: 25% R&D
Đầu tư: 9% lợi nhuận
Mạng lưới R&D toàn cầu: 6 ở Hàn Quốc và 18 ở nước khác
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
2. Nguồn cung ứng
Bao gồm nguồn cung ứng nội và nguồn cung ứng từ các đối tác bên
ngoài. Đối với các linh kiện không tự sản xuất được thì Samsung mới tiến
hành mua ngoài. Không giống như sản phẩm bán dẫn, hầu hết các linh
kiện thiết bị di động của Samsung đều từ các công ty Trung Quốc.
Samsung yêu cầu các nhà cung ứng phải đảm bảo các điều kiện sau:
Các hoạt động kỹ thuật làm gia tăng giá trị sản phẩm
Thời hạn giao hàng và chất lượng đảm bảo
Giá cả cạnh tranh
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
3. Hoạt động phân phối, hậu cần đầu vào và đầu ra
Bộ phận chịu trách nhiệm về hỗ trợ giao dịch thương mại và hậu cầncho các hệ
thống nội địa, nước ngoài và B2B của Samsung là Samsung Electronics
Logitech. Công tác hậu cần của Samsung được xử lý theo một cách thức thống
nhất để có thể bao quát nhiều quá trình quản lý. Samsung Electronics Logitech sẽ
vận chuyển các linh kiện từ các nơi sản xuất (Hàn Quốc hoặc các nước khác) tới
các nhà máy lắp ráp. Đồng thời, bộ phận này cũng đảm nhận việc giao dịch với
các công ty thuê ngoài thông qua hệ thống ERP toàn cầu được hỗ trợ bởi
Samsung SDS
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
4. Sản xuất lắp ráp
Hiện nay Samsung đã có 7 nhà máy sản xuất điện thoại di động
tại 5 quốc gia trên toàn thế giới. Các điểm nhà máy sản xuất, lắp
ráp điện thoại di động của Samsung là: Hàn Quốc, Trung
Quốc, Ấn Độ, Brazil và Việt Nam.
Nhà máy sản xuất điện thoại Samsung ở Việt Nam đặt tại Khu
công nghiệp Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Samsung Electronics
Việt Nam – SEV) là nhà máy sản xuất điện thoại lớn thứ 2 trên
thế giới của hãng Samsung với sản lượng 11 triệu sản
phẩm/tháng (chỉ sau nhà máy Gumi – Hàn Quốc).
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
5. Maketing, bán hàng
Trong 128 thị trường của mình, cứ mỗi thị trường Samsung lại
có một công ty về marketing và bán hàng. Ở thị trường Bắc Mỹ
có tới vài công ty về Marketing và bán hàng. Các công ty
marketing sẽ phản hồi các ý tưởng, ý kiến về sản phẩm, thiết kế
cho các bộ phận nghiên cứu.
6. Dịch vụ hậu mãi
Dịch vụ hậu mãi thường sử dụng các công ty đối tác về hậu
cần, nhằm đảm bảo chất lượng cũng như cải tiến thiết kế sản
phẩm.
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
5. Các hoạt động hỗ trợ
Cơ sở hạ tầng của công ty
Samsung là tập hợp những công ty mang những chuẩn mực mới trong các lĩnh
vực kinh doanh khác nhau, từ điện tử đến dịch vụ về tài chính, từ hóa chất, công
nghiệp nặng đến thương mại dịch vụ. Các công ty luôn nỗ lực tạo dựng những sản
phẩm và dịch vụ tối tân, chất lượng cao, phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của hàng
triệu khách hàng và doanh nghiệp trên toàn cầu.
Quản trị nguồn nhân lực
Samsung xây dựng nguồn lực mạnh với các nhân viên có kỹ năng cao về
thiết kế, công nghệ thông tin, quản lý.
Đặc biệt, Samsung đầu tư nhiều vào khu vực nghiên cứu và phát triển
(R&D), ¼ nguồn nhân lực được phân cho R&D.
Thường xuyên tổ chức huấn luyện cho các nhân viên toàn công ty.
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
Với mạng lưới R&D toàn cầu và mức đầu tư vào R&D
lớn, Samsung xem công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm
như yếu tố đặc biệt quan trọng để có thể tồn tại và phát triển
trong ngành kinh doanh điện thoại nói chung và smartphone nói
riêng.
Tập đoàn Samsung hoạt động đa ngành (tài chính, điện tử, hóa
chất, thương mại dịch vụ…) nên có khả năng hỗ trợ cũng như
cung ứng đầu vào cho Công ty điện tử Samsung, làm tăng giá trị
sản phẩm.
Nhận xét
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
Hiện tại, Samsunglà một trong 3 hãng nắm số lượng bản quyền liên quan đến
công nghệ 4G LTE lớn nhất (chiếm tỉ lệ 12,2%), chỉ sau Qualcomm (12,5%)
và Nokia (18,9%). Với tình hình hiện tại là kết nối 3G đã trở nên phổ biến
trên smartphone của các hãng sản xuất vì việc nắm giữ số lượng bản quyền
lớn sẽ tạo lợi thế rất lớn cho Samsung, đặc biệt khi mà đối thủ lớn nhất hiện
tại của Samsung là Apple chỉ nắm giữ khoảng 4,9%.
Samsung cung cấp linh kiện smartphone cho nhiều công ty sản xuất
smartphone khác, đáng kể là Apple. Giá trị hợp đồng hiện tại giữa Samsung
và Apple là khoảng 9,7 tỷ USD và con số này có thể tăng đến 11 tỷ USD vào
cuối 2012, trong đó có các linh kiện cho thiết bị smartphone như: chip nhớ
flash NAND, bộ xử lý,…Như vậy, Samsung đã tạo được sự phụ thuộc đối với
đối thủ lớn nhất của mình.
Nhận xét
CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SAMSUNG
Smartphone của Samsung sử dụng hệ điều hành Adroid, được phát
triển bởi Google với giao diện đẹp, thao tác nhanh và hàng loạt tính
năng vượt trội
Nhận xét
Năng lực tiềm tàng muốn trở thành năng lực cốt lõi
phải đạt các tiêu chí VRIN (có giá trị, hiếm, khó bắt
chước, không có khả năng thay thế). Mà như phân
tích ở trên, ta có thể thấy được nếu tăng cường giữ
vững các năng lực này thì nó sẽ là yếu tố cốt lõi giúp
Samsung giữ vững vị trí số 1 trên thị trường
smartphone như hiện nay.
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
R&D
THƯƠNG
HIỆU TỪ
TÊN GỌI
KHÁC BIỆT
HÓA
MAKETING
SỰ KHÁC
BIỆT
1 Phủ lên hầu hết các phân khúc thị trường
2
3
Hệ điều hành Android gần gũi thân thiện
Không đi trước phải đi nhanh hơn đối thủ
4 Làm sản phẩm tương tự thì giá rẻ và chấtlượng hơn
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
5 Chiến dịch ngập lụt đối thủ
MAKETING
1 Thu hút nhiều sự chú ý của khách hàng
2
3
Tài trợ thể thao
Quảng cáo nêu bật tính năng sản phẩm
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
TẠO ẤN
TƯỢNG
TỪ TÊN
GỌI
1 Hệ thống tên gọi chung Galaxy
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Những từ trong tên gọi của dòng điện thoại
Galaxy đều là những từ đơn giản, dễ hiểu và
chứa đựng những thông điệp đi kèm giá trị
sản phẩm như:
"S" (Super Smart): là dòng điện thoại thông
minh hệ điều hành Android hàng đầu của
Samsung, nổi bật với Galaxy S và Galaxy SII.
"R" (Royal / Refined): là dòng điện thoại cao
cấp nhất của Samsung Galaxy.
"Y" (Young – tuổi trẻ): nhằm vào thị trường
những người trẻ tuổi và nhạy cảm về giá.
R&D
1 Nhân lực (25%)
2
3
Lợi nhuận (9%)
Liên tục tạo ra sản phẩm mới, đi nhanh
hơn đối thủ
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
KẾT LUẬN
Với việc thực hiện chiến lược kinh doanh đúng đắn, tận dụng lợi thế cạnh
tranh của chuỗi giá trị và phản ứng nhanh với thị trường Samsung đã và
đang giữ vững vị thế hàng đầu của mình trên thị trường smartphone.
Samsung đã mang đến người tiêu dùng những sản phẩm smartphone phù
hợp với thị hiếu của từng đối tượng tiêu dùng.
Triết lý kinh doanh “ cống hiến tài năng và công nghệ nhằm tạo ra các
sản phẩm và dịch vụ siêu việt, bằng cách đó đóng góp cho một xã
hội toàn cầu tốt đẹp hơn” Samsung đã mang đến cho người tiêu dùng
những dòng điện thoại thông minh nhiều màu sác, phù hợp thị hiếu của
từng phân khúc thị trường.
Với lợi thế về quy mô, Samsung đã bước nhanh hơn đối thủ trong cuộc
chiến về công nghệ. Lợi thế này đã giúp Samsung phủ kín thị trường khi
một sản phẩm công nghệ mới ra đời. Vì với Samsung nếu không đi trước
thì phải đi nhanh hơn đối thủ. Có thể việc bắt chước các đối thủ là không
“lành mạnh” nhưng điều Samsung làm được là tạo ra những sản phẩm
thật sự tốt, điều này đã mang lại thành công cho Samsung trong thị trường
cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
LOGO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- n5_ngay3_k21_bai_tap_du_an_nhom_ppt_8634.pdf