• Qua quá trình khảo sát thực tế, tìm tòi, thu thập tài liệu và nghiên cứu qui trình sản xuất nước uống đóng chai của công ty TNHH Linh Hằng, nhóm đã tìm ra một số điểm hạn chế trong đầu tư máy móc thiết bị cũng như sơ suất trong việc quản lý của công ty dẫn đến sự rò rĩ, mất mát tài nguyên, gây lãng phí nguồn nguyên- nhiên vật liệu và thải ra môi trường bên ngoài một số lượng các chất thải gây ô nhiễm môi trường.
• Phân tích các bước công nghệ với dòng thải và đề xuất các biện pháp sản xuất sạch hơn cho công đoạn đầu tiên là nước từ nguồn chuyển qua giai đoạn khử sắt, mangan. Nhóm đã tìm ra các nguyên nhân gây lãng phí tài nguyên/phát thải nhiều, từ đó đề xuất các giải pháp để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu và hạn chế được các nguồn chất thải phát sinh.
• Những nghiên cứu và đề xuất của nhóm chỉ cơ bản được thực hiện trên những vốn kiến thức sẵn có và trên lý thuyết, vì vậy, tính chính xác cũng như độ tin cậy không được cao.
55 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4999 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nghiên cứu đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn cho quy trình sản xuất nước uống đóng chai thuộc công ty TNHH Linh Hằng (waliha), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI THUỘC CÔNG TY TNHH LINH HẰNG (WALIHA)
GVHD: TS. NGUYỄN VINH QUY
SVTH: NHÓM 3 DH11MT (Thứ 4_ tiết 123_ phòng CT202)
Huỳnh Bảo Trưởng (NT) 111271245
11127245
01668772945
Nguyển Nam Hòa Lợi (NP)
11127270
01633342008
Nguyễn Thị Xuân
11127263
01698154124
Trần Thị Mỹ Nương
11127158
01626511484
Võ Thị Ngọc Trân
11127235
01639876196
Lê Thị Thùy Dương
11127008
01698456989
Phạm Hồng Vân
11127256
01693613620
Nguyễn Thiện Nhật
11127151
01687710863
Trần Công Sơn
11127184
01682053705
Phạm Ngọc Tuấn
11127326
0969707614
Nguyễn Thị Thủy
11127039
0969707613
Nguyễn Tiến Thanh
11127196
01662415154
Đặng Thị Thanh Thương
11127218
01656333761
Đặng Hoài Ân
11127048
01689838298
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI THUỘC CÔNG TY TNHH LINH HẰNG (WALIHA)
GVHD: TS. NGUYỄN VINH QUY
SVTH: NHÓM 3 DH11MT (Thứ 4, tiết 123, phòng CT202)
Huỳnh Bảo Trưởng (NT) 111271245
11127245
01668772945
Nguyển Nam Hòa Lợi (NP)
11127270
01633342008
Nguyễn Thị Xuân
11127263
01698154124
Trần Thị Mỹ Nương
11127158
01626511484
Võ Thị Ngọc Trân
11127235
01639876196
Lê Thị Thùy Dương
11127008
01698456989
Phạm Hồng Vân
11127256
01693613620
Nguyễn Thiện Nhật
11127151
01687710863
Trần Công Sơn
11127184
01682053705
Phạm Ngọc Tuấn
11127326
0969707614
Nguyễn Thị Thủy
11127039
0969707613
Nguyễn Tiến Thanh
11127196
01662415154
Đặng Thị Thanh Thương
11127218
01656333761
Đặng Hoài Ân
11127048
01689838298
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
Trái Đất nhìn ngoài vũ trụ là một tinh cầu màu xanh. Sở dĩ có đặc trưng như vậy là vì 70% bề mặt trái đất là đại dương(nước). Và cũng chính vì nước,đã tạo ra sự khác biệt giữa Trái Đất với các hành tinh khác.
Nếu thế kỷ XX là thế kỷ của chiến tranh giành giật “vàng đen” thì thế kỷ XXI nước sẽ thay thế vị trí đó.
Có thể nói rằng “ ở đâu có nước thì ở đó có sự sống”. Còn là để khẳng định vai trò của nước trong mỗi chúng ta. Vì nước chiếm tới 70% trọng lượng cơ thể con người. Hằng ngày chúng ta cần khoảng 1,5 -2 lít nước, để bù lại lượng nước mất đi do bài tiết và do bốc hơi qua da, phổi… Bạn có thể sống 50-60 ngày thiếu ăn nhưng không chịu được 5-10 ngày thiếu nước.
Nhưng hàng ngàn năm nay con người uống nước sông suối một cách vô hại. Ở các thành phố lớn thì điều này càng trở nên nguy hại khi các loại chất thải được đổ ra hay theo đường nước mưa đổ vào cống rãnh và ngấm xuống đất mà con người lấy nước uống. Do vậy, mà nhiều căn bệnh xuất hiện ở con người chỉ vì nguồn nước uống thiếu vệ sinh và kém chất lượng.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO): “ khoảng 80% bệnh tật của người dân trên thế giới liên quan trực tiếp tới nước”..Ở Việt Nam thì tỷ lệ người nhiễm giun sán, giun đũa, giun kim được xem là cao nhất thế giới…
Vì thế mà ngày nay chất lượng nước uống trở thành vấn đề lưu tâm của toàn nhân loại.yêu cầu về vệ sinh và chất lượng nước uống rất được quan tâm và kiểm soát chặt chẽ.
Trước yêu cầu đó, nhóm chúng em xin “Đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn cho quy trình sản xuất nước uống đóng chai thuộc công ty TNHH Linh Hằng(Waliha)”, nhằm mục đích giải quyết những vấn đề đang tồn tại của công ty: cải tiến quy trình để tránh lãng phí nhân công và nguyên-nhiên vật liệu, tăng chất lượng sản phẩm và đề xuất biện pháp tái sử dụng vật liệu đầu ra.
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
Những cơ sở cho việc đầu tư
Các số liệu về khảo sát và đo đạc được từ thực tế
Chất gây ô nhiễm
Số lượng
Cặn
2 g/ngày
Hóa chất
500ml/ngày
600 mg/ngày
Nước rò rĩ
2 m3/ngày
Chất thải rắn
1kg/ngày
Các số liệu về mặt bằng, vị trí
Nằm trên đường quốc lộ 56, số 185 đường Hùng Vương, thị trấn Ngãi Giao, Châu Đức, BRVT.
Vị trí:
Phía Đông: giáp quốc lộ 56.
Phía Nam: nhà dân.
Phía Tây: nhà dân.
Phía Bắc: nhà dân.
Các số liệu về tiêu thụ nguyên-nhiên liệu:
Tên nguyên- nhiên liệu
Số lượng
Nước
14 m3/ngày.
Điện
35kwh/ngày.
Máy móc
2 máy bơm
1 máy Filox
1 máy RO
2 máy khử trùng.
1 máy đóng chai, ghép nắp.
Hóa chất
Hóa chất khử sắt, mangan
Hạt nhựa trao đổi ion
Chất keo tụ
500ml/ngày
200mg/ngày
400 mg/ngày
Sự cần thiết phải đầu tư
Sản xuất sạch hơn được biết đến như một tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu quả hơn. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất mà còn đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng môi trường, qua đó giảm bớt chi phí xử lý môi trường.
Như chúng ta đã biết tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt. Với 3% nước ngọt trên Trái Đất nhưng chỉ có khoảng 1% có thể uống được và lượng nước này tồn tại ở dạng nước ngầm.
Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt trên thế giới đang từng bước giảm đi. Dân số thế giới đang tăng, bên cạnh đó là nhu cầu dùng nước tăng cũng tăng lên.
Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên Thế Giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, và cũng vì lẽ đó, ở nước ta, hàng loạt công ty sản xuất nước uống đóng chai ra đời, cung cấp lượng nước uống cần thiết cho người dân, góp phần tiết kiệm được quỹ thời gian đun nước cũng như nguồn nhiên liệu.
Với nhiều thương hiệu cạnh tranh đang diễn ra trên thị trường nước ta, thì vấn đề giá thành được xem là tiêu chí lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng, vì thế mà ở một số công ty, chất lượng nước đóng chai này đã không được xem trọng, không đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu chất lượng theo TVCN, chính những điều đó nếu người tiêu dùng không quan tâm sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Vì vậy, một công nghệ xử lý nước đóng chai đạt tiêu chuẩn, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu và hạn chế được các nguồn chất thải phát sinh là một vấn đề cấp thiết hiện nay, đó cũng là mục tiêu của nhóm khi tìm hiểu và thực hiện đề tài: " ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI THUỘC CÔNG TY TNHH WALIHA( LINH HẰNG)
Khái quát về công ty và đội sản xuất sạch hơn của công ty
Mô tả công ty
Tên công ty: Công ty TNHH WALIHA( Linh Hằng)
Tên giám đốc: Đỗ Đức Duẫn
Lịch sử:
Nước đóng chai nhãn hiệu WALIHA ra đời từ tháng 11-2005. Ông Đỗ Đức Duẫn- Giám đốc Công ty TNHH Linh Hằng cho biết, để đáp ứng tiêu chuẩn đo lường chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Công ty đã đầu tư hơn 1 tỷ đồng để xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất đồng bộ và khép kín.
Với phương châm "chất lượng là hàng đầu”, Công ty Linh Hằng luôn thực hiện đúng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn đã đăng ký. Nguyên liệu được lấy từ nguồn nước ngầm sâu hơn 100m, qua hệ thống lắng, lọc, xử lý bằng than hóa chất, thanh trùng bằng tia cực tím. Nhờ vậy, nước đóng chai WALIHA sử dụng lâu mà không bị kết tủa. Dây chuyền sản xuất nước đóng chai WALIHA tuy chưa tự động hóa 100%, nhưng bảo đảm khép kín ở những công đoạn quan trọng.
Các sản phẩm:
Nước uống đóng chai 500ml.
Nước uống đóng chai 330ml.
Nước uống đóng chai 1 lít
Đội sản xuất sạch hơn và thông tin sản phẩm.
Tên và địa chỉ doanh nghiệp:
CÔNG TY TNHH LINH HẰNG
Số ngày làm việc trong năm:
330 ngày/năm
Nhóm sản xuất sạch hơn
Tên
Chức vụ, bộ phận
Nhiệm vụ nhóm
Đỗ Đức Duẩn
Giám đốc
Chỉ đạo chung
Đặng Thị Thanh Thương
Kế toán tài chính
Trưởng ban
Nguyễn Thị Thủy
Thủ kho
Thành viên
Đặng Hoài Ân
Quản lý
Thành viên
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Tổ trưởng tổ vận hành máy
Thành viên
Trần Thị Mỹ Nương
Tổ trưởng tổ nhân sự
Thành viên
Thông tin sản xuất cơ bản của doanh ngiệp
Sản phẩm chính
Công suất thiết kế m3/năm
Sản lượng m3/năm (2012)
Nước uống đóng chai 330m
1500
1000
Nước uống đóng chai 500ml
2000
1600
Nước uống đóng chai 1l
1500
1000
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT
Mô tả các công đoạn sản xuất:
Nước ngầm
Khử sắt, mangan
Mùi
Hóa chất :CaO, KMnO4, Cl2 Tiếng ồn
Nước sau khi khử
Làm mềm, khử khoáng
Túi đựng hóa chất
Hạt nhựa trao đổi ion Cặn thải
Nước đã loại bỏ ion
Lọc thô
Nước rửa cặn
Cát tự nhiên, cát thạch anh, Cặn
đá hoa nghiền, bột sứ nghiền Cát , đá
Thẩm thấu ngược
Vi khuẩn, cặn, hóa
Hệ thống lọc chất kim loại Nước sau quá trình lọc
Lắng
Bể lắng, hóa chất cặn lắng, bông cặn, hóa chất dư
Khử trùng
Ozon, UV nước khử trùng, dư lượng ozon
Chiết đóng chai
Rửa chai nước thải do rửa
Nước do rò rĩ
Tiếng ồn
Ghép nắp
Nắp Nước đã đóng nắp
Thanh trùng
Tia tử ngoại Nước đã tiệt trùng
Dán nhãn, thành phẩm
Mô tả chung về quy trình sản xuất:
Khử sắt, mangan
Mục đích
Nếu hàm lượng Fe và Mn vượt quá tiêu chuẩn thì sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Vậy mục đích khử Fe, Mn là loại bỏ những mùi tanh khó chịu, tránh làm biến đổi màu khi chúng ta pha trà và không làm ảnh hưởng tới dụng cụ chứa đựng (ấm, cốc kim loại,…).
Thiết bị
Cấu tạo: bơm, bộ hòa khí.
Nguyên lý hoạt động
Nước ngầm được bơm qua bộ hòa trộn khí để được cấp thêm oxy để giúp cho quá trình oxy hóa Fe2+ diễn ra nhanh hơn, giảm chi phí vận hành và tiết kiệm vật liệu Filox (dùng trong công đoạn tiếp theo). Một số lợi ích khác của bộ trộn khí là loại bỏ các loại khí hòa tan trong nguồn nước. Sau khi qua bộ trộn khí, nước được đưa vào bồn chứa vật liệu oxy hóa Filox. So với các vật liệu truyền thống như: birm, greensand thì hiệu quả oxy hóa của Filox cao hơn gấp nhiều lần. Tuổi thọ của Filox bằng 7500 lần birm, bằng 1500 lần greensand. Đặc biệt thiết bị này được gắn bản điều khiển Watts nên vận hành rất thuận tiện với 10 chế độ cài đặt sẵn. Thời gian tái tạo của vật liệu từ 1-99 ngày, có thể chọn mức 7 ngày.
Hai chế độ xả ngược tự động giúp hệ thống luôn sạch, không bị đóng cặn nên đạt được lưu lượng tối đa. Thiết bị sử dụng nguồn điện 12V, an toàn cho người vận hành.
Hình 1. Thiết bị Filox
Biến đổi của nước
Nước sau khi xử lý đảm bảo các chỉ tiêu về sắt, mangan và khí H2S chứa trong bồn inox.
Nước không còn mùi tanh của sắt, mùi vị tốt hơn.
Ưu điểm của thiết bị
Bộ xử lý Filox loại bỏ hoàn toàn sắt và mangan. So với các vật liệu truyền thống (birm, greensand) thì hiệu quả và tốc độ xử lý của Filox lớn hơn hàng chục lần.
Làm mềm nước, khử khoáng.
Mục đích
Làm giảm hoặc triệt tiêu các ion có trong nước như: Ca2, Mg+2, Pb2+, HCO3-,PO43-,…
Làm cho nước có độ trong hơn.
An toàn cho người sử dụng.
Thiết bị
Cấu tạo:
Vỏ thiết bị: được làm từ hỗn hợp sợi thủy tinh tổng hợp, chịu áp suất và chống ăn mòn, đạt tiêu chuẩn thực phẩm,dược phẩm FDA.
Hạt nhựa trao đổi ion
Tùy theo ứng dụng hoặc yêu cầu xử lý cụ thể, có thể sử dụng loại vật liệu trao đổi ion khác nhau, tuy nhiên có thể sử dụng các loại vật liệu điển hình như:
Làm mềm nướcc: sử dụng hạt nhựa chuyên làm mềm nước hoặc hạt nhựa trao đổi cation mạnh.
Làm khoáng: sử dụng hạt nhựa trao đổi cation và anion trong nhiều thiết bị khác nhau.
Khử ion hỗn hợp: sử dụng hạt nhựa hỗn hợp trong cùng một thiết bị.
Khử ion toàn bộ: sử dụng hạt nhựa trao đổi cation mạnh, yếu và anion mạnh, yếu trong các thiết bị khác nhau.
Đặc điểm hạt nhựa:
Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Kích thước đồng đều cho phép hệ thống vận hành với năng suất cao và chi phí vận hành thấp hơn các loại hạt thường, đồng thời tuổi thọ vận hành cho phép cũng cao hơn.
Van điều khiên Fleck dùng tay hoặc tự động.
Van điều khiển chu trình lọc, xúc xả rửa ngược và tái sinh có thể chọn loại thao tác bằng tay hoặc tự động.
Van điều khiển tự động có 2 loại:
Loại dùng bộ đếm điện tử, vận hành chu trình rửa ngược và tái sinh một cách tự động theo thời gian cài đặt trước.
Loại định lượng theo khối lượng các khoáng chất có trong nguồn nước.
Nguyên lý trao đổi ion: sử dụng vật liệu trao đổi ion để loại bỏ các ion tự do trong nước sau khi đã qua lọc than hoạt tính. Vật liệu trao đổi ion là các hạt nhựa không hòa tan, trong cấu trúc phân tử có các gốc axit hoặc bazơ có thể thay thế được mà không làm thay đổi tính chất vật lý của chúng. Các ion dương hoặc âm cố định trên các gốc này đẩy ion tự do cùng dấu có trong nước.
Hình 2 Thiết bị làm mềm nước, khử khoáng Fleck
Ưu điểm của thiết bị
- Bộ van điều khiển điện tử Fleck 7000 có thể cài đặt chương trình dễ dàng, độ tin cậy cao, cho phép vận hành thủ công khi nguồn điện bị gián đoạn.
- Lưu lượng nước cấp và xú xả lớn.
- Cài đặt và vận hành van dễ dàng.
- Kết nối với nguồn bằng khớp nối nhanh.
- Công suất lên tới 210 grains (15kg khoáng chất).
- Sử dụng nguyên vật liệu và phụ kiện cao cấp.
- Thiết kế đặc biệt của bồn tái sinh giúp nâng cao hiệu quả xử lý
- Có van chống nghẹt bằng inox.
- Van an toàn cho bồn tái sinh
Biến đổi của nước
Nước sau khi qua thiết bị khử Cation Ca2+ , Mg2+ , Cu2+ , Pb2+, Na2+ , Fe2+ và các ion kim loại khác.
Nước sau khi qua thiết bị này không còn các anion Cl- , HCO3- , NO3- ....
Lọc thô
Mục đích
Nhằm loại bỏ những hàm lượng cặn lơ lửng còn trong nước như : Ri, cát, muối, đất…và nhằm bảo vệ cho các công đoạn tiếp theo.
Thiết bị lọc thô đa lớp
Cấu tạo: thiết bị lọc thô đa lớp gồm nhiều loại vật liệu khác nhau được xếp thành nhiều lớp bên trong một bồn lọc.
Vỏ thiết bị: được làm từ sợi thủy tinh hỗn hợp, chịu áp suất và chống ăn mòn, đạt tiêu chuẩn sử dụng trong y tế FDA.
Vật liệu lọc: + Sỏi với nhiều kích thước khác nhau
+ Antraxit
+ Cát thạch anh.
Tùy theo loại nguồn nước đầu vào và mục đích sử dụng, có thể chọn vật liệu lọc thích hợp và thay đổi vị trí sắp xếp các vật liệu.
Van điều khiển Watts hoặc Fleck: Van điều khiển chu trình lọc, xú xả rửa ngược và tái sinh có thể chọn loại thao tác bằng tay hoặc tự động.
Van điều khiểu tự động có 2 loại:
+ Loại dùng bộ đếm thời gian điện tử, vận hành chu trình rửa: ngược và tái sinh một cách tự động theo thời gian cài đặt trước.
+ Loại định lượng theo khối lượng nước chảy qua bộ lọc.
Hình 3: Bể lọc thô
Yêu cầu kỹ thuật
+ Khoản pH hoạt động hiệu quả : 6,5 – 8,3.
+ Nhiệt độ vận hành tối đa: 38oC (100oF)
+ Chênh áp tối đa: 0.69 bả - 0.83 bả ( 10psi – 12psi)
+ Chiều cao lớp lọc tối thiều: 76,2 cm ( 30 inch)
Lọc khung bản
- Cấu tạo gồm:
+ Ống dẫn dung dịch cần lọc vào thiết bị
+ Vấu lồi
+ Cửa dẫn dung dịch vào khung
+ Khung
+ Vải lọc
+ Bơm.
+ Tay quay.
+ Thanh đỡ khung bản.
+ Tay đỡ.
+ Van dẫn dung dịch trong.
+ Máng hứng dung dịch trong.
+ Van thu hồi sản phẩm.
Hình 4.4 Thiết bị lọc khung bản
Thiết bị lọc khung bản gồm hai bộ phận chính là khung và bản được làm bằng thép không gỉ, có hình vuông hoặc hình chữ nhật.tiết diện lọc có thể là hình vuông hoặc là hình tròn. Thường một máy có từ 5 – 25 khung, chiều dày khoảng từ 2 – 100cm, ciều rộng khoảng 20 – 50 cm. trên khung có rãnh thông với ống (1) để dẫn dung dịch cần lọc vào khung. Bản là một tấm phẳng trên bề mặt có những đường gợn sóng để nước chảy xuống phía dưới và ra ngoài qua van thu nước lọc bên dưới bản.
- Nguyên tắc hoạt động: Dung dịch cần được lọc, được bơm vào thiết bị với áp suất 3 – 4at đi qua các khe và chứa đầy khoảng trống bên trong của tất cả các khung. Nhờ áp lực bơm vào mạnh nên nước lọc thấm qua các lỗ nhỏ của vải lọc, chảy theo các rãnh trên bề mặt bơm xuống dưới và được thải ra ngoài qua van. Nước lọc được tập trung tại máng hứng và chuyển sang công đoạn khác, còn bã được giữ lại trên bề mặt vải lọc và được tháo ra ngoài theo chu kỳ.
Biến đổi của nước
Nước sản phẩm sau khi lọc đa lớp, lọc khung bản không còn chưa các tập chất có kích thước lớn hơn 10µ.
Thẩm thấu ngược
Thẩm thấu là một hiện tượng tự nhiên. Nước bao giờ cũng chuyển dịch từ nơi có nồng độ muối / khoáng thấp tới nơi có nồng độ muối / khoáng cao hơn. Quá trình diễn ra cho tới khi nồng độ 2 nơi cân bằng nhau.
Mục đích
Loại bỏ các chất tẩy rửa, phóng xạ, muối, phụ gia với thực phẩm, các chất độc hại, vi khuẩn và các loại hóa chất, cyanogens, nitrat, cacbonat…
Thiết bị
Cấu tạo: là một màng mỏng làm từ vật liệu Cellulose Acetate, Polyamide hoặc màng TFC có những lỗ nhỏ tới 0,001 micro. Tất cả các màng này đều chịu áp suất cao nhưng khả năng chịu pH và chlorine không giống nhau.
Hình 5.2a Cấu tạo màng thẩm thấu ngược
Nguyên lý hoạt động: theo một cơ chế ngược lại với các cơ chế lọc thẩm thấu thông thường, nhờ lực hấp dẫn của trái đất để tọ ra sự thẩm thấu của các phân tử nước qua các mao mạch của lõi lọc (chẳng hạn như lõi lọc dạng gốm Ceramic). Màng lọc RO hoạt động trên cơ chế chuyển động của các phân tử nước nhờ áp lực nén của máy bơm cao áp tạo ra một dòng chảy mạnh (đây có thể gọi là quá trình phân ly trong chính dòng nước ở môi trường bình thường nhờ áp lực) đây các thành phần hóa học, các kim loại,, tạp chất…có trong nước chuyển động mạnh, văng ra vùng có áp lực thấp hay trôi theo dòng nước ra ngoài theo con đường thải (giống như nguyên lý hoạt động của thận người). trong khi ấy các phân tử nước thì lọt qua các mắt lọc cỡ kích cỡ 0,001 µm nhờ áp lực dư, với kích thước cỡ mắt lọc này thì hầu hết các thành phần hóa chất kim loại, các loại vi khuẩn đều không thể lọt qua.
Hình 4: Mô tả quá trình lọc thẩm thấu ngược
Quá trình: với áp lực và tốc độ cực lớn dòng nước chảy liên tục trên bề mặt của màng RO. Một phần trong số những phân tử nước “chui” qua được những lỗ lọc. Các tạp chất bị dong nước cuốn trôi và “thải” bỏ ra bên ngoài.
Phạm vi ứng dụng
Sản xuất nước nước cho sản xuất thực phẩm, dược phẩm hay phong thí nghiệm.
Biến đổi của nước
Đã loại bỏ 90-95% các tạp chất bản có trong nước.
Lắng
Mục đích
Loại bỏ tạp chất rắn lơ lửng có trong nước. Nhằm làm cho nước có độ trong gần như hoàn toàn, để an toàn cho người sử dụng và thuận lợi cho quá trình tiếp theo.
Hình 6.1 Bồn lắng hình côn
Cấu tạo
Nguyên tắc hoạt động: Nướ thải trước khi xử lý được pha trộn hóa chất để keo tụ trong môi trường thích hợp sau đó được bơm từ đáy bể theo hường ly tại chân bể lắng để tạo dòng xoáy lên trên bể. Nước di chuyển từ dưới lên trên qua lớp chất rắn lơ lửng (gọi là vùng tiếp xúc) có vận tốc giảm dần khi lên đến miệng bể. Bông cặn tạo ra do quá trình tạo bông nhờ lực xoáy gom tụ tại trung tâm bể lắng và được bơm hút ra để tuần hoàn lại hệ thống.
Bùn tuần hoàn được bơm ở dưới chân bể theo hướng đối diện nhằm tạo dòng xoáy cho bể, ở giai đoạn này, nước đầu vào cũng pha trộn với bùn lắng tại đáy bể làm chất xúc tác cho quá trình hình thành bông cặn được tốt hơn. Bùn tựu tuần hoàn trong bể lắng có chức năng như một lớp lọc giúp cho tốc độ lắng nhanh hơn các bể lắng thông thường.
Nước sau khi xử lý ở phần trên bể lắng được thu gom qua máng thu nước bề mặt và chảy đến công trình tiếp theo.
Ưu điểm thiết bị
Bể lắng xoáy tách cặn theo cả hai nguyên lý là dòng xoáy và lắng trong có tầng cặn lơ lửng. Phần dưới bể lắng là vùng phản ứng để cho cá bông cặn hình thành. Chính vì những yếu tố trên, kết hợp bởi nhiều nguyên lý và giai đoạn trong một công trình làm bể lắng xoáy có hiệu quả xử lý rất cao và tiết kiệm được chi phí đầu tư công trình cũng như mặt bằng sử dụng
Với hình dáng thiết kế theo hình côn đáy lớn hướng lên trên đã mang lại rất nhiều lợi ích như sau:
Tiết kiệm diện tích mặt bằng sử dụng tại khoảng không dưới bể, có thể tận dụng để bố trí các công trình đơn vị xử lý khác.
Có thể nâng cao tạo điều kiện dễ dàng cho nước sau xử lý đến các công trình tiếp theo mà không cần sử dụng bơm.
Hệ thông thải bùn thuận tiện, có thể tận dụng áp lực nước trong bồn, không cần dùng bơm.
Thiết kế mang kiểu dáng công nghiệp có thẩm mỹ cao.
Biến đổi của nước
Nước đã loại bỏ hoàn toàn chất rắn lơ lửng, không màu, không mùi, không vị, thích hợp cho sử dụng nước uống.
Chiết chai, ghép nắp
Mục đích
Đưa nước đã làm sạch vào chai nhằm tránh sự xâm nhiễm của các tạp chất lạ. Ghép nắp nhằm cách ly hoàn toàn sản phẩm với môi trường bên ngoài.
Kéo dài thời gian bảo quản.
Đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Hình 7.1 Dây chuyền thiết bị ghép nắp, đóng chai nước uống tự động
Các dạng bao bì và yêu cầu của bao bì đóng chai
Các dạng bao bì gồm:
Nhựa tổng hợp
Thủy tinh
Hình 7.2 Các dạng bao bì
Yêu cầu:
Không gây độc cho sản phẩm, không làm cho thực phẩm biến đổi chất lượng, không mùi vị, màu sắc lạ cho sản phẩm.
Bền đối với tác dụng của thực phẩm
Dễ gia công, dễ rèn
Sử dụng , vận chuyển, bảo quản thuận lợi.
Cấu tạo và cách tiến hành
Dây chuyền được sử dụng chính trong công nghệ đóng chai các loại đồ uống. có 3 công đoạn chính:
Rửa chai
Chiết
Đóng nắp chai được hoàn thành ngay trên một máy.
Tất cả các quá trình đều được tự động hóa. Máy được sử dụng để đóng các loại nước quả, nước khoáng, nước tinh khiết trong các loại chai được làm từ nhựa tổng hợp và thủy tinh. Dây chuyền có thể chiết được cả nước nóng nếu có trang bị các thiết bị thiết bị điều khiển nhiệt độ. Bộ phận điều khiển bằng tay có thể sử dụng rất đơn giản và rất tiện lợi để điều chỉnh máy đóng nước và các loại chai khác nhau sao cho thích hợp.Công đoạn chiết nước bằng phương thức mới ( công đoạn chiết với áp suất nhỏ) nhanh hơn và ổn định hơn. Lượng sản phẩm dược tạo ra và lợi ích từ máy thì cao hơn các loại máy khác cùng loại. Máy sử dụng chương trình điều khiển tiên tiến OMRON ( PLC) trong bộ điều khiển của máy để điều khiển máy chạy tự động trong khi sự vận hành của các băng chuyền đưa chai vào máy với vận tốc điều chỉnh được và khoảng cách hai chai đều nhau với việc vận hành của máy chủ làm việc đưa chai tới chắc chắn và chính xác hơn. Đấy là một sự thuận lợi trong việc điều khiển với sự động hóa cao bởi vì mọi phần của máy đều được kiểm tra và xem xét bằng mắt. phần nền tảng máy, bộ phận chiết của máy có thể thay đổi trong việc chiết ở điều kiện áp suất thấp. Việc chiết ở các điều kiện áp suất nhỏ có thể được áp dụng với các loại chai thủy tinh, chiết cồn, chiết các loại tương và các loại vật chất hữu hình khác. Phướng thức đóng nắp chai có thể sử dụng các loại nắp nhôm chống rộm, nắp nhựa.
Máy sử dụng hai đầu nước vào và 1 đầu nước đi ra, đầu nước vào một dùng để phun rửa chai, một dùng để chiết chai. Chai nước sau khi được đưa vào băng tỉa của máy thì sẽ đi qua bộ phận rửa chai, sau khi được rửa chai nước được chuyển qua phần chiết nước với định lượng đã được đặt trước rồi được chuyển qua phần xoắn nắp
1.6.4. Biến đổi của nước
Nước sau khi đóng chai và ghép nắp là loại nước sạch không có tạp chất hay mùi vị lạ, đạt tiêu chuẩn nước uống.
Thanh trùng
Mục đích
Nhằm tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật và nha bào của chúng tồn tại trong trong sản phầm để đảm bảo chất lượng của sản phẩm tốt nhất về giá trị cảm quan và dinh dưỡng, đảm bảo sức khỏe, không gây hại cho người sử dụng và kéo dài thời gian bảo quản.
Phuơng pháp thanh trùng
Ngày nay người ta dùng nhiều biện pháp thanh trùng nước như phương pháp ozon háo, hay sử dụng tia cực tím để loại bỏ vi sinh vật.
Ngoài ra còn sử dụng hầm thanh trùng để thanh trùng
Cấu tạo:
Hầm thanh trùng được lắp đặt hệ thống phun nước và hệ thống băng tải. Để có thể kiểm soát và đánh giá hiệu quả quá trình thanh trùng, nhiệt độ của sản phẩm thanh trùng luôn được kiểm tra bởi hệ thống điều khiển điện tử..
Bộ điều khiển điện tử còn có thể xác định được các thông số khác như nhiệt độ của các tia nước, áp suất bên trong của sản phẩm thanh trùng.
Bộ điều khiển thánh trùng (PU monitors ): PU monitors là các nhiệt kế điện tử đặc biệt. Pin của thiết bị được đặt trong hộp kín chống nước.
Thiết bị có giá đỡ và bộ phận giữ vững bộ cảm ứng nhiệt trong chai thanh trùng. Nhờ cấu trúc thiết kế vững chãi, PU monitors có thể chuyển động theo sản phẩm trong suốt quá trình thanh trùng trên băng tải, hoạt động tốt ngay cả ở điều kiện nhiệt độ cao, ẩm, độ rung mạnh.
Bộ kiểm soát PU – haffmann RPU 353 tự động đưa ra toàn bộ các giá trị PU ghi nhận từ sản phẩm thanh trùng.
Thiết bị này còn cho phép lựa chọn được các giá trị cơ bản tương ứng cho từng loại sản phẩm được thanh trùng.
Biến đổi của nước
Nước tinh khiết vô trùng đạt tiêu chuẩn nước uống đóng chai theo TCVN 6096- 1995.
Dán nhãn, bao gói
Việc dãn nhãn có thể được thực hiện bằng tay hoặc bằng máy. Yêu cầu sau khi dán nhãn phải phẳng, ngay ngắn:
Nội dung ghi trên nhãn
Lô gô và hình ảnh.
Tên địa chỉ của cơ sở sản xuất
Thể tích thực của sản phẩm
Chỉ tiêu chất lượng
Ngày sản xuất, hạn sử dụng
Hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng
Xuất xứ hàng hóa
Đóng thùng
Mục đích:
Tránh đổ vỡ
Thuận lợi cho quá trình vận chuyển
Các hộp được xếp vào theo số lượng và chiều cao, dọc, ngang.
Sau khi xếp hộp vào kiện được đóng kín, xiết đai, ngoài kiện được in nhãn hiệu hàng hóa
Các loại bao bì: thường là Gỗ, Cattong, Kim loại.
Hình: Một số sản phẩm nước uống đóng chai của công ty
Các nguyên nhiên liệu đầu vào:
Nước: 14 m3/ngày
Điện: 35kwh/ngày
Hóa chất
hóa chất khử sắt, mangan
hạt nhựa trao đổi ion
chất keo tụ
500ml/ngày
200mg/ngày
400 mg/ngày
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ
Xây dựng sơ đồ dòng cho trọng tâm kiểm toán
Sơ đồ dòng công đoạn khử sắt, khử mangan.
GIAI ĐOẠN ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ THỰC HIỆN CP
Giai đoạn lấy nước ngầm từ nguồn và khử sắt, khử mangan
NƯỚC NGẦM
Máy bơm
Lãng phí điện
Tiêu thụ điện Tiếng ồn
Nước tràn
Hệ thống đường ống
đường ống nước rò rĩ
Van khóa đường ống
Nước từ đường ống Nước rò rĩ từ van
Thiết bị FILOX
Nước Hao phí điện
Châm hóa chất
Dụng cụ chứa hóa chất Hóa chất
Nước sau khi khử sắt và mangan
Cân bằng vật liệu và năng lượng
Cân bằng vật liệu.
Bảng 2:Cân bằng vật liệu và năng lượng cho công đoạn sản xuất sạch hơn
STT
Công đoạn sản xuất
Đầu vào
Đầu ra
Ghi chú
Danh mục
Đơn vị tính
Số lượng
Danh mục
Đơn vị tính
Số lượng
Rắn
Lỏng
Khí
1
Bơm nước từ nguồn vào đường ống
_ Nước ngầm
_ Điện
_ Đường ống
_ Máy bơm
_ Cặn trong nước
_ Người
m3/ngày
kwh/ngày
m
máy
g/ngày
Người
14
6
20
2
2
1
_ Nước ngầm
_ Điện
_ Đường ống
_ Máy bơm
_ Cặn trong nước
_ Người
m3/ngày
kwh/ngày
m
máy
g/ngày
Người
14
6
20
2
1,8
1
ü
ü
2
Dẫn nước trong hệ thống đường ống
_ Nước
_ Ống nước
_ Cặn
m3/ngày
m
g/ngày
14
30
1,8
_ Nước
_ Ống nước
_ Cặn
m3/ngày
m
g/ngày
13,9
30
1,6
ü
ü
3
Nước từ hệ thống chảy qua van
_ Nước
_ Van
_ Cặn
m3/ngày
cái
g/ngày
13,9
1
1,6
_ Nước
_ Van
_ Cặn
m3/ngày
cái
g/ngày
13,8
1
1,55
ü
ü
4
Nước đi vào hệ thống Filox
_ Nước
_ Hệ thống Filox
_ Điện
_ Cặn
m3/ngày
cái
kwh/ngày
g/ngày
13,8
1
6
1,55
_ Nước
_ Hệ thống Filox
_ Điện
_ Cặn
m3/ngày
cái
kwh/ngày
g/ngày
13.6
1
6
1,54
ü
ü
5
Châm hóa chất
_ Hệ thống Filox
_ Hóa chất
_ Túi hóa chất
_ Người
_ Van
Cái
ml/ngày
Túi
Người
Cái
1
500
5
2
3
_ Hệ thống Filox
_ Hóa chất dư
_ Túi hóa chất
_ Người
_ Van
Cái
ml/ngày
Túi
Người
Cái
1
50
5
2
3
ü
ü
Định giá dòng thải
Bảng 3. Đặc tính dòng thải cho công đoạn CP
Dòng thải
Định lượng dòng thải
Đặc tính dòng thải
Định giá dòng thải
1.Nước rò rỉ
0,4m3/ ngày
VSV, chất rắn lơ lửng, pH, ion kim loại, độ cứng
1000.000đ/m3
2.Cặn thải
0,26g/ngày
VSV, ion kim loại
...
3.Chất thải rắn
150g/ngày
Nhựa dẻo
60.000đ/tháng
4.Hóa chất dư
50ml/ngày
KMnO4, Cl2, CaO
1500.000đ/tháng
5.Điện hao phí
2kw/h/ngày
...
240.000đ/tháng
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP.
Bảng 4. Phân tích nguyên nhân phát thải và cơ hội sản xuất sạch hơn
DÒNG THẢI
NGUYÊN NHÂN
GIẢI PHÁP SXSH
1.Nước rò rỉ
1.Đường ống rạn nứt
2.Van
3.Bơm tràn
_Kiểm tra thường xuyên đường ống
_Sửa chữa cục bộ
_Lắp đặt hệ thống ống sao cho ngắn nhất để giảm tổn thất đến mức thấp nhất
_Thay toàn bộ đường ống
_Kiểm tra thường xuyên
_Sửa van
_Thay van
_Quản lý chặt chẽ hơn
_Lắp đặt rơ le tự động
_Đặt hệ thống thu nước tràn
2.Cặn thải
1.Do nguồn nước đầu vào
2.Do hệ thống đường ống lâu ngày không vệ sinh
_Dẫn qua bể lắng
_Sục rửa đường ống
3.Chất thải rắn
Chai lọ đựng hóa chất
_Thu gom,tái sử dụng để đựng hóa chất
_Bán phế liệu
4.Hóa chất dư
1.Thao tác của công nhân châm hóa chất
2.Sử dụng quá nhiều,lãng phí
_Đào tạo lại kỹ thuật cho công nhân
_Điều chỉnh lượng dùng thích hợp,vừa đủ
5.Điện
1.Lãng phí
2.Công tác quản lí
_Lắp đặt lại hệ thống điện
_Thay hệ thống filox
_Lắp đặt hệ thống tự động
_Đào tạo lại công nhân viên
CHƯƠNG V: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Sàng lọc các cơ hội sản xuất sạch hơn.
Bảng 5.1 : Sàng lọc các cơ hội sản xuất sạch hơn
Các giải pháp CP
Thực hiện ngay
Cần phân tích thêm
Bị loại bỏ
Chú thích
Kiểm tra thường xuyên đường ống
X
Sửa chữa cục bộ
X
Lắp đặt hệ thống ống sao cho ngắn nhất
X
Thay toàn bộ đường ống.
X
Kiểm tra thường xuyên van
X
Sửa van
X
Kém hiệu quả, không khả thi
Thay van
X
Quản lý chặt chẽ hơn
X
Lắp đặt rơ le tự động
X
Đặt hệ thống thu nước tràn
X
Dẫn qua bể lắng
X
Tốn chi phí, diện tích, không khả thi
Sục rửa đường ống
X
Thu gom tái chế túi để đựng hóa chất
X
Bán phế liệu
X
Đào tạo lại cho công nhân (điện)
X
Điều chỉnh lượng dùng thích hợp, vừa đủ
X
Lắp đặt lại hệ thống điện
X
Thay thiết bị filox
X
Lắp đặt hệ thống điện tự động
X
Đào tạo lại công nhân
X
Bảng 5.2. Tổng hợp kết quả sàng lọc các giải pháp SXSH
STT
Nhóm giải pháp
Giải pháp
Thực hiện ngay
Phân tích thêm
Tổng cộng
1
Quản lý nội vi
_sửa chữa cục bộ.
_kiểm tra thường xuyên.
_quản lý chặt chẽ hơn.
_sục rửa đường ống.
_đào tạo kĩ thuật cho công nhân.( điện)
- đào tạo kĩ thuật cho công nhân.( hóa chất)
_điều chỉnh lượng dùng thích hợp, vừa đủ.
_bán phế liệu.
89
2
91
2
Kiểm soát quá trình tốt hơn
_kiểm tra thường xuyên đường ống.
13
0
13
3
Cải tiến thiết bị hiện có
_lắp đặt hệ thống ống sao cho ngắn nhất
_ Thay toàn bộ đường ống
_thay van
_lắp đặt role tự động.
_đặt hệ thống thu nước tràn
_lắp đặt lại hệ thống điện .
32
17
49
4
Thay đổi công nghệ
_lắp đặt hệ thống điện tự động.
_thay thiết bị filox
9
0
9
5
Tuần hoàn tái sử dụng ngay tại công ty
_thu gom tái sử dụng dụng cụ đựng hóa chất để đựng hóa chất.
9
0
9
Đánh giá sơ bộ các giải pháp SXSH
Bảng 5.3: Đánh giá sơ bộ các giải pháp SXSH
STT
Các cơ hội CP
Yêu cầu kĩ thuật
Chi phí đầu tư
Lợi ích môi trường
Thứ tự ưu tiên lựa chọn
Cao
TB
Thấp
Cao
TB
Thấp
Cao
TB
Thấp
1
Kiểm tra thường xuyên đường ống
X
X
X
6
2
Sửa chữa cục bộ
X
X
X
3
3
Lắp đặt hệ thống ống sao cho ngắn nhất
X
X
X
14
4
Thay toàn bộ đường ống.
X
X
X
1
5
Kiểm tra thường xuyên van
X
X
X
7
6
Thay van
X
X
X
5
7
Quản lý chặt chẽ hơn
X
X
X
9
8
Lắp đặt role tự động
X
X
X
12
9
Đặt hệ thống thu nước tràn
X
X
X
18
10
Sục rửa đường ống
X
X
X
4
11
Thu gom tái chế dụng cụ đựng hóa chất để đựng hóa chất
X
X
X
10
12
Bán phế liệu
X
X
X
8
13
Đào tạo lại kĩ thuật cho công nhân(ĐIỆN)
X
X
X
2
14
Điều chỉnh lượng dùng hóa chất thích hợp, vừa đủ
X
X
X
11
15
Lắp đặt lại hệ thống điện
X
X
X
15
16
Thay thiết bị filox
X
X
X
16
17
Lắp đặt hệ thống điện tự động
X
X
X
13
18
Đào tạo lại công nhân(hóa chất)
X
X
X
17
Nghiên cứu tính khả thi của các giải pháp
Nghiên cứu tính khả thi về mặt kỹ thuật
TT
Các cơ hội sản xuất sạch hơn
Các yêu cầu và ảnh hưởng
Lợi ích
Tính khả thi
Tốn
thời gian
Ảnh hưởng đến năng suất sản phẩm
Cần thêm thiết bị
Yêu cầu về vận hành bảo dưỡng
Khía cạnh sức khỏe và an toàn lao động
Yêu
cầu
về
diện tích
Tiết kiệm năng lượng
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Tiết kiệm nguyên liệu thô
Giảm lượng phát thải ra môi trường
1
Kiểm tra thường xuyên đường ống
X
X
X
X
X
X
Cao
2
Sửa chữa cục bộ
X
X
X
X
X
X
X
Cao
3
Lắpđặt hệ thống ống sao cho ngắn nhất
.
X
X
X
X
X
X
X
Cao
4
Thay toàn bộ đường ống
X
X
X
X
X
X
X
TB
5
Thay van
X
X
X
X
X
X
X
X
TB
6
Quản lý chặt chẽ hơn
X
X
X
X
X
Cao
7
Kiểm tra thường xuyên hệ thống van
X
X
X
X
X
X
C
8
Lắp đặt rơ le tự động
X
X
X
X
X
TB
9
Đặt hệ thống thu nước tràn
X
X
X
Thấp
10
Sục rửa đường ống
X
X
X
Thấp
11
Thu gom tái sử dụng túi đựng hóa chất
X
X
Thấp
12
Bán phế liệu
X
Thấp
13
Đào tạo lại kỹ thuật cho công nhân viên (điện)
X
X
X
X
X
Cao
14
Điều chính lượng dùng thích hợp, vừa đủ
X
X
Cao
15
Lắp đặt lại hệ thống điện
X
X
X
X
X
X
X
Thấp
16
Thay thiết bị filox
X
X
X
X
X
TB
17
Lắp đặt hệ thống điện tự động
X
X
X
X
X
X
TB
18
Đào tạo lại công nhân(hóa chất)
X
X
X
X
X
TB
Đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế
Tính khả thi về mặt kinh tế được tính toán dựa trên cơ sở đầu tư và tiết kiệm dự tính. Đánh giá ưu tiên các giải pháp có chi phí thấp và yêu cầu phân tích đơn giản mà thời gian hoàn vốn nhanh. Tính khả thi về kinh tế được đánh giá theo mức độ cao, trung bình, thấp phụ thuộc vào chi phí đầu tư, thời gian hoàn vốn và khoản tiết kiệm của từng giải pháp.
Phương pháp tính thời gian hoàn vốn giản đơn ( giả sử dòng tiền tương lai ước tính cố định bằng nhau):
P =
P: Thời gian hoàn vốn ( năm)
: Tổng vốn đầu tư ban đầu ( đồng)
: Tổng dòng tiền thu được ( đồng)
Ghi chú: dấu (-) không có khả năng hoàn vốn.
Bảng 5.5: Đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế
STT
Các giải pháp SXSH
Đầu tư
(nghìn đồng/tháng)
Tiết kiệm
(nghìn đồng/tháng)
Thời gian hoàn vốn.
(tháng)
Tính khả thi
1
Kiểm tra thường xuyên đường ống
0
0
0
TB
2
Sửa chữa cục bộ
200
50
4
TB
3
Lắpđặt hệ thống ống sao cho ngắn nhất
.
3000
200
15
Cao
4
Thay toàn bộ đường ống
67
5
13
TB
5
Thay van
3.4
1.7
2
Cao
6
Quản lý chặt chẽ hơn
0
0
0
TB
7
Kiểm tra thường xuyên hệ thống van
0
0
0
TB
8
Lắp đặt rơ le tự động
6.7
800
0.0084
Cao
9
Đặt hệ thống thu nước tràn
13
800
0.016
Cao
10
Sục rửa đường ống
300
50
6
Cao
11
Thu gom tái sử dụng túi đựng hóa chất
0
100
0
Cao
12
Bán phế liệu
0
60
0
Cao
13
Đào tạo lại kỹ thuật cho công nhân viên (điện)
0
0
0
TB
14
Điều chính lượng dùng hóa chất cho thích hợp, vừa đủ
0
1500
0
Cao
15
Lắp đặt lại hệ thống điện
42
120
0.35
Cao
16
Thay thiết bị filox
30.000
200
150
Cao
17
Lắp đặt hệ thống điện tự động
67
45
1.5
Cao
18
Đào tạo lại công nhân(hóa chất)
0
0
0
TB
Đánh giá về mặt môi trường
Giảm tổng lượng chất ô nhiễm, giảm độc tính dòng thải, giảm sử dụng nguyên liệu, tiêu thụ năng lượng.
Bảng 5.6: Tiêu chí đánh giá về mặt môi trường
STT
Ký hiệu Loại
Giảm tải ô nhiễm
Giảm mức độ ô nhiễm
Mức độ tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, nước
Tính khả thi
1
I
Trên: 0.1%
Trên 0.1%
Trên 0.1%
Cao
2
II
Từ: 0.01%-0.1%
Từ: 0.01%-0.1%
Từ: 0.01%-0.1%
TB
3
III
Dưới: 0.01%
Dưới: 0.01%
Dưới: 0.01%
Thấp
Bảng 5.7 : Đánh giá tính khả thi về mặt môi trường
STT
Cơ hội sxsh
Giảm tải ô nhiễm
Giảm mức độ ô nhiễm
Mức độ tiết kiệm nguyên, nhiên liệu
Tính khả thi
1
Kiểm tra thường xuyên đường ống
II
II
II
TB
2
Sửa chữa cục bộ
I
I
I
Cao
3
Lắpđặt hệ thống ống sao cho ngắn nhất
.
II
II
II
TB
4
Thay toàn bộ đường ống
I
I
I
Cao
5
Thay van
II
II
II
TB
6
Quản lý chặt chẽ hơn
II
II
II
TB
7
Kiểm tra thường xuyên hệ thống van
II
II
II
TB
8
Lắp đặt rơ le tự động
I
I
I
Cao
9
Đặt hệ thống thu nước tràn
I
I
I
Cao
10
Sục rửa đường ống
II
II
II
TB
11
Thu gom tái sử dụng túi đựng hóa chất
I
I
I
Cao
12
Bán phế liệu
I
I
I
Cao
13
Đào tạo lại kỹ thuật cho công nhân viên điện
II
II
II
TB
14
Điều chính lượng dùng hóa chất thích hợp, vừa đủ
I
I
I
Cao
15
Lắp đặt lại hệ thống điện
I
I
I
Cao
16
Thay thiết bị filox
I
I
I
Cao
17
Lắp đặt hệ thống điện tự động
I
I
I
Cao
18
Đào tạo lại công nhân(hóa chất)
I
I
I
Cao
Ghi chú:
I: giảm tải ô nhiễm, giảm mức độ ô nhiễm, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu trên 0.1%
II : giảm tải ô nhiễm, giảm mức độ ô nhiễm, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu từ 0.01%-0.1%
III : giảm tải ô nhiễm,giảm mức độ ô nhiễm,tiết kiệm nguyên liệu,nhiên liệu dưới0.01%
: không ảnh hưởng.
Lựa chọn giải pháp
Kết hợp các kết quả đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trường ta tiến hành lựa chọn thực hiện các giải pháp SXSH.Thang điểm được cho sẽ dựa vào tính khả thi của từng giải pháp SXSH đã đề ra. Thang điểm càng lớn thể hiện tính khả thi của giải pháp càng cao, cụ thể như sau:
Tính khả thi thấp: 1-4 điểm
Tính khả thi trung bình: 5-7 điểm
Tính khả thi cao:8-10 điểm
Thực tế cơ sở luôn đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu, vì vậy phương diện kinh tế sẽ chiếm trọng số 50% tính khả thi của các giải pháp.Ngoài ra, vấn đề môi trường và kỹ thuật cũng được cơ sở khá quan tâm đến. Vì thế trọng số đánh giá cho các giải pháp SXSH về tính khả thi của các yếu tố kỹ thuật, kinh tế, môi trường như sau:
Trọng số đánh giá tính khả thi về kinh tế chiếm 50%
Trọng số đánh giá tính khả thi về môi trường chiếm 30%
Trọng số đánh giá tính khả thi về kỹ thuật chiếm 20%
Bảng 5.8 : Các giải pháp SXSH được lựa chọn
STT
Cơ hội SXSH
Tính khả thi
Tổng điểm
Xếp hạng chung
Kỹ thuật
Kinh tế
Môi trường
Hệ số quan trọng
Xl
Đ
20%
XL
Đ
50%
XL
Đ
30%
1
Kiểm tra thường xuyên đường ống
C
10
2
TB
6
3
TB
6
1.8
6.8
13
2
Sửa chữa cục bộ
C
9
1.8
TB
7
3.5
C
9
2.7
8
7
3
Lắpđặt hệ thống ống sao cho ngắn nhất
C
9
1.8
C
8
4
TB
6
1.8
7.6
10
4
Thay toàn bộ đường ống
TB
5
1
TB
8
4
C
9
2.7
7.7
9
5
Thay van
TB
6
1.8
C
9
4.5
TB
6
1.8
8.1
6
6
Quản lý chặt chẽ hơn
C
10
2
TB
7
3.5
TB
6
1.8
7.3
11
7
Kiểm tra thường xuyên hệ thống van
C
9
1.8
TB
7
3.5
TB
6
1.8
7.1
12
8
Lắp đặt rơ le tự động
TB
5
1
C
9
4.5
C
10
3
8.5
4
9
Đặt hệ thống thu nước tràn
T
2
0.4
C
10
5
C
9
2.7
8.1
6
10
Sục rửa đường ống
T
2
0.4
C
9
4.5
TB
6
1.8
6.7
14
11
Thu gom tái sử dụng túi đựng hóa chất
T
3
0.6
C
10
5
C
9
2.7
8.3
5
12
Bán phế liệu
T
4
0.8
C
10
5
C
10
3
8.8
2
13
Đào tạo lại kỹ thuật cho công nhân viên
C
10
2
TB
6
3.5
TB
6
1.8
7.3
11
14
Điều chính lượng dùng thích hợp, vừa đủ
C
10
2
C
10
5
C
9
2.7
9.7
1
15
Lắp đặt lại hệ thống điện
T
1
0.2
C
10
5
C
9
2.7
7.9
8
16
Thay thiết bị filox
TB
5
1
C
10
5
C
9
2.7
8.7
3
17
Lắp đặt hệ thống điện tự động
TB
4
0.8
C
10
5
C
9
2.7
8.5
4
18
Đào tạo lại công nhân(hóa chất)
TB
5
1
TB
6
3
C
9
2.7
6.7
14
CHƯƠNG VI : THỰC HIỆN
Bảng 6.1: Danh sách các giải pháp sẽ được thực hiện
STT
Tên giải pháp
Nhóm giải pháp
Chi phí thực hiện thức tế
Lợi ích kinh tế dự kiến
sx
1
Điều chính lượng hóa chất dùng thích hợp, vừa đủ
Quản lý nội
vi
0
1500.000
1
2
Bán phế liệu
Quản lý nội
vi
0
60
2
3
Thay thiết bị filox
Thay đổi công nghệ
30.000.000
0
3
4
Lắp đặt rơ le tự động
Cải tiếnthiết bịhiện có
200
50
4
5
Lắp đặt hệ thống điện tự động
Thay đổi công nghệ
67
45
4
6
Thu gom tái sử dụng túi đựng hóa chất
Tuần hoàn tái sử dụng ngay tại công ty
0
100
5
7
Thay van
Cải tiếnthiết bị hiện có
10
1.7
6
8
Sửa chữa cục bộ
Quản lý nội
vi
200
50
7
9
Thay toàn bộ đường ống
Cải tiếnthiết bịhiện có
67
5
9
10
Sục rửa đường ống
Quản lý nội
vi
300
50
14
Bảng 6.2 : Lợi ích của các giải pháp SXSH
Tên nguyên vật liệu đầu vào
Lợi ích về mặt kỹ thuật
Lợi ích về mặt kinh tế
Trước khi áp dụng SXSH
Lợi ích ước tính sau khi áp dụng SXSH
Thực tế
sau khi
áp dụng SXSH
Trước khi áp dụng SXSH
Lợi ích ước tính sau khi áp dụng SXSH
Thực tế sau khi áp dụng SXSH
Nước
13.6 m3/ ngày
13.9 m3/ ngày
X
34 triệuđ/ ngày
34.8 triệuđ/ ngày
X
Hóa chất
Hóa chất khử sắt, mangan
500ml/ ngày
450 ml/ ngày
X
15triệuđ/tháng
13.5 triệuđ/tháng
X
Hạt nhựa trao đổi ion
200mg/ngày
200mg/ngày
X
0
0
X
Chất keo tụ
400 mg/ ngày
400 mg/ ngày
X
0
0
X
Điện
35 kwh/ngày
33kwh/ngày
X
70ngànđ/ngày
66 ngànđ/ngày
X
Bảng 6.3 : Kế hoạch thực hiện các giải pháp
STT
Tên giải pháp
Người chịu trách nhiệm
Thời gian thực hiện
Chi phí đầu tư dự kiến
( ngàn đồng/tháng)
1
Điều chính lượng dùng thích hợp, vừa đủ
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Tháng 12/2013
0
2
Bán phế liệu
Nguyễn thị thủy
Tháng 12/2013
0
3
Thay thiết bị filox
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Tháng 12/2013
30.000
4
Lắp đặt hệ thống điện tự động
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Tháng 12/2013
67
5
Lắp đặt rơ le tự động
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Tháng 12/2013
200
6
Thu gom tái sử dụng túi đựng hóa chất
Nguyễn Thị Thủy
Tháng 12/2013
0
7
Thay van
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Tháng 12/2013
10
8
Đặt hệ thống thu nước tràn
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Tháng 12/2013
13
9
Sửa chữa cục bộ
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Tháng 12/2013
200
10
Lắp đặt lại hệ thống điện
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Tháng 12/2013
42
CHƯƠNG VII: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Bảng 7.1 : Giám sát duy trì sản xuất sạch hơn
Công việc
Ngườichịu trách nhiệm giám sát
Thời gian
Phương thức
Thông báo cho CBCN của doanh nghiệp
Điện
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Hằng ngày
Đọc trên đồng hồ điện
Tóm tắt trên biểu đồ
Chỉnh van
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Hằng ngày
Điều chỉnh van
Tóm tắt trên biểu đồ
Điều chỉnh dung lượng hóa chât
Nguyễn Nam Hòa Lợi
Hằng ngày
Sử dụng bơm định lượng
Tóm tắt trên biểu đồ
CHƯƠNG VIII. LỰA CHỌN TRỌNG TÂM MỚI CHO ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Sau khi các giải pháp CP đã được đề xuất và thực hiện các công đoạn của nhà máy dần đi vào ổn định và hiệu quả,đội CP nhận thấy có các công đoạn cần được liên tục theo dõi và đề ra CP tiếp theo.
Công đoạn lọc thô là mục tiêu tiếp đến để thực hiện CP. Đây là công đoạn có thể đầu tư làm giảm các chi phí xử lý ,đồng thời bão dưỡng được các thiết bị máy móc từ đó niên hạn thiết kế và tuổi thọ của dây chuyền được nâng cao.
Giúp tiết kiệm, đồng thời có lợi rất nhiều đối với dây chuyền sản xuất nên đó là mục tiêu tiếp đến của đội CP.
CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
KẾT LUẬN
Qua quá trình khảo sát thực tế, tìm tòi, thu thập tài liệu và nghiên cứu qui trình sản xuất nước uống đóng chai của công ty TNHH Linh Hằng, nhóm đã tìm ra một số điểm hạn chế trong đầu tư máy móc thiết bị cũng như sơ suất trong việc quản lý của công ty dẫn đến sự rò rĩ, mất mát tài nguyên, gây lãng phí nguồn nguyên- nhiên vật liệu và thải ra môi trường bên ngoài một số lượng các chất thải gây ô nhiễm môi trường.
Phân tích các bước công nghệ với dòng thải và đề xuất các biện pháp sản xuất sạch hơn cho công đoạn đầu tiên là nước từ nguồn chuyển qua giai đoạn khử sắt, mangan. Nhóm đã tìm ra các nguyên nhân gây lãng phí tài nguyên/phát thải nhiều, từ đó đề xuất các giải pháp để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu và hạn chế được các nguồn chất thải phát sinh.
Những nghiên cứu và đề xuất của nhóm chỉ cơ bản được thực hiện trên những vốn kiến thức sẵn có và trên lý thuyết, vì vậy, tính chính xác cũng như độ tin cậy không được cao.
KIẾN NGHỊ
Với một số gợi ý về các giải pháp sản xuất sạch hơn của nhóm đề xuất, hi vọng công ty sẽ xem xét và áp dụng triệt để mong muốn cải thiện tình hình sản xuất của công ty và góp phần giảm tác động của chất phát thải đến môi trường.
Nếu có điều kiện được công ty giúp đỡ và cho phép trực tiếp nghiên cứu và thực hiện giải pháp sản xuất sạch hơn thì sẽ có những lựa chọn khả thi và đạt hiệu quả cao hơn.
CHƯƠNG X. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Sản xuất sạch hơn của TS. Nguyễn Vinh Quy, Trường Đại Học Nông Lâm, Tp.HCM.
Công ty TNHH Linh Hằng, BRVT.
Quy định, quyết định về chất lượng nước uống đóng chai.
Quy chuẩn Nước uống đóng chai QCVN 6-1:2010 BYT
Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT
Quyết định số 02/2005/QĐ-BYT
Thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Tiêu chuẩn nước uống đóng chai TCVN 6096 – 2004
Tài liệu hướng dẫn SXSH trong ngành bia, cơ quan biên soạn: hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp và trung tâm sản xuất sạch Việt Nam.
Google.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- san_xuat_sach_hon_2312.docx