Tiểu luận Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước ngầm

- Loại nguồn nước, khả năng khai thác và cung cấp nước từ các nguồn khác nhau - Điều kiện địa chất, thủy văn. Khí tượng, vị trí địa lí - Loại đối tượng sử dụng nước,qui mô công suất trạm cấp nước. - Chất lượng nước nguồn,yêu cầu chất lượng nước cấp. - Nguồn gốc quy mô, mức độ ô nhiễm. - Công nghệ, thiết bị xử lý hiện có. - Mật độ dân cư, tập quán sinh hoạt và sử dụng nước. - Khả năng tài chính, hình thức tham gia của cộng đồng cư dân. - Khả năng sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng ,. tại địa phương.

ppt10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3539 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước ngầm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP T.P HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Nhóm thực hiện: Trương Thị Huyền - 06154691 Võ Thị Trung Hậu - 08240741 Nguyễn Thị Lệ Giang - 08190551 Huỳnh Thị Thanh Phương – 08244841 TIỂU LUẬN MÔN XỬ LÝ NƯỚC CẤP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM ĐỀ TÀI NỘI DUNG TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM KẾT LUẬN TỔNG QUAN Nước ngầm và sự ô nhiễm nước ngầm Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người. Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm Nguồn gốc và các dạng tồn tại của kim loại nặng trong nước ngầm Nguồn gốc - Chúng có nguồn gốc từ các nguồn nước thải trong công nghiệp, nông nghiệp cũng như trong tự nhiên. - Kim loại nặng có nhiều trong nước ngầm phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng của khu vực và chiều sâu địa tầng nơi khai thác nước. Các dạng tồn tại của kim loại nặng trong nước ngầm - Kim loại nặng là những kim loại có phân tử lượng lớn hơn 52(g) bao gồm một số loại như As, Cd, Cr, Cu, Pb, Hg, Se, Zn. Hầu hết chúng đều tồn tại trong nước ở dạng ion. Ảnh hưởng của một số kim loại nặng đối với sức khỏe con người và môi trường Con người: * Nhiễm độc: - As: nguy hại cho da, hệ thống tim mạch và thậm chí gây ung thư sau 3- 5 năm. - Pb: Trẻ em: chậm phát triển về thể chất, trí tuệ và tinh thần. Người lớn: gây hại thận, tim mạch và nội tạng - Cd: Ngắn hạn: gây tiêu chảy, tổn thương gan. Lâu dài: gây bệnh thận, và tim mạch, nội tạng. - Cr: Gây dị ứng, mẩn ngứa - Mn: Chuyển màu nước từ nâu đen, gây cặn đen và vị tanh. Môi trường: Làm suy thoái nguồn tài nguyên nước ngầm, gây độc môi trường sinh sống của động vật thủy sinh và thực vật, ảnh hưởng trực tiếp lên cơ thể sinh vật. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM * Phương pháp hóa học và hóa lý * Phương pháp vật lý Việc xử lý kim loại nặng trong nước ngầm bằng phương pháp hóa lý – hóa học và phương pháp vật lý là phù hợp nhất vì các quá trình xử lý đạt hiệu quả cao, do hàm lượng kim loại nặng trong không lớn mặc khác kim loại nặng rất khó xử lý bằng phương pháp khác vì nó rất khó bị oxy hóa. Xử lý Asen trong nước ngầm - Tạo kết tủa Dùng hóa chất, tạo các chất kết tủa nhờ các phản ứng hóa học với các ion tan trong dung dịch. - Keo tụ Bao gồm các phản ứng hóa học, quá trình hình thành các bông keo tụ, phá vỡ độ bền vững hợp thể của các chất bẩn, sự dính kết và tăng kích thước của các hạt chất bẩn trong nước cần xử lý - Lắng Tách pha rắn và pha lỏng nhờ tác dụng của trọng lực. Sử dụng kết hợp với tạo kết tủa và lắng. - Hấp phụ As có thể được hấp phụ lên bề mặt của các vật liệu dạng hạt, hạt sét hay vật liệu gốc xenllulo như: than hoạt tính, các hợp chất oxyt sắt, oxyt titan; Hiệu suất xử lý của từng loại vật liệu còn phụ thuộc vào việc sử dụng các chất oxy hóa hỗ trợ quá trình hấp phụ As. Xử lý Asen trong nước ngầm - Oxy hóa Là phương pháp tương đối đơn giản, đưa oxy tác dụng và chiếm lấy điện tử trong nguyên tử của chất phản ứng - Oxy hóa và loại As bằng năng lượng Mặt trời (SORAS) Sử dụng phản ứng oxy hóa quang hóa As+3 thành As+5 nhờ ánh sáng mặt trời,sau đó tách As+5 ra khỏi nước nhờ hấp phụ bằng các hạt Fe+3. - Chưng cất bằng năng lượng Mặt trời Sử dụng năng lượng Mặt trời để bốc hơi nước, sau đó cho nước ngưng tụ lại.quá trình bay hơi và ngưng tụ nước sẽ tách tất cả các chất, trong đó có cả As ra khỏi nước. - Lọc màng Sử dung màng bán thấm, chỉ cho phép nước và một số chất hòa tan đi qua,để làm sạch nước. Nó vó thể tách bất cứ loại chất rắn hòa tan nào ra khỏi nước, kể cả As.Tuy nhiên phương pháp này đắc . KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Việc xử lý nước ngầm khác nhau trước khi đưa vào sử dụng, tùy vào đặc thù nguồn nước, nhu cầu cấp nước, tiêu chuẩn chất lượng và điều kiện sinh hoạt mà lựa chọn kỹ thuật xử lý phù hợp. Để xử lý kim loại nặng trong nước ngầm đạt hiệu quả cao hơn nữa chúng em có những kiến nghị: * Để lựa chọn công nghệ xử lí phù hợp, phải kết hợp các điều kiện cụ thể của mỗi địa phương như: - Loại nguồn nước, khả năng khai thác và cung cấp nước từ các nguồn khác nhau - Điều kiện địa chất, thủy văn. Khí tượng, vị trí địa lí… - Loại đối tượng sử dụng nước,qui mô công suất trạm cấp nước. - Chất lượng nước nguồn,yêu cầu chất lượng nước cấp. - Nguồn gốc quy mô, mức độ ô nhiễm. - Công nghệ, thiết bị xử lý hiện có. - Mật độ dân cư, tập quán sinh hoạt và sử dụng nước. - Khả năng tài chính, hình thức tham gia của cộng đồng cư dân. - Khả năng sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng ,.. tại địa phương. *Các tiêu chí lựa chọn công nghệ phù hợp - Chất lượng nước sau sử lý phải đạt yêu cầu sử dụng. - Công nghệ đơn giản. - Giá thành thấp. - Không sử dụng hoặc yêu cầu điện năng tối thiểu. - Có khả năng áp dụng cho các loại nguồn nước khác nhau, công suất cấp nước, qui mô phục vụ khác nhau. - Sử dụng được các nguyên vật liệu, nhân công địa phương. - Được cộng đồng chấp nhận. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptđề tài - NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM.ppt