- Độ co giãn của cầu lương thực càn g lớn thì sự thay đổi tiêu thụ từ hàn g lương thực sang
hàng chế biến càng lớn, và cuối cùng kéo theo một sự tụt giảm lớn mức tỷ suất sinh lợi
trên vốn.
- Sự chênh lệch về tỷ suất các yếu tố sản x uất giữa n gành lươn g thực và n gành chế biến
càn g lớn thì giá cả của vốn càn g giảm mạnh vì nó được hấp thụ vào ngành chế biến.
- Sự thay thế vốn cho yế u tố lao độn g trong ngành chế biến càng khó thì sự sụt giảm càng
lớn tỷ suất lợi nh uận trên vốn cần thiết để hấp thu vốn tăn g thêm.
- Một khoản thuế đánh vào đầu ra của một ngành làm:
Giảm giá tương đối của đầu vào (vốn hoặc lao độn g) sử dụng nhiều trong ngành đó.
Gây bất lợi cho những người nhận ph ần lớn thu nhập của họ từ nhữn g đầu vào n ày
(tác động của thuế đến n guồn thu nhập).
Gây bất lợi cho nhữn g n gười tiêu dùng phần lớn loại đầu ra này.
20 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phạm vi ảnh hưởng của thuế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ
ĐỀ TÀI:
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA
THUẾ
GVHD : PGD. TS SỬ ĐÌNH THÀNH
SVTH : NHÓ M 1
LỚP : CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 6 – K20
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 05/2012
MỤC LỤC
I. Nguyên tắc xác định ảnh h ưởng của
thuế…………………………………………………….………..…...2
1. Nguyên tắc 1: Trách nh iệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là n gười gánh
chịu thuế thực
sự…………………………………………………………………………………
…..………………..……….2
2. Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ảnh thích hợp
sự phân phối gánh nặng
thuế………………………………………………………………………….……
…….……3
3. Nguyên tắc 3: Các đối tượng có cung hoặc cầu không co giãn thì gánh chịu thuế
hoàn
toàn………………………………………………………………………………
………………………………….………...5
II. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của
thuế……………………………………………………..………...…..….9
1. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường các yếu tố sản
xuất....……………….…... …….9
2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh tranh không hoàn
hảo…... ……….....11
2.1 Cân bằng thị trường độc quyền và ảnh hưởng của
thuế………………………………......11
2.2. Thị trường độc quyền
nhóm……………………………………………………………………..……..13
2.3 Đánh thuế vào thị trường cạnh
tranh…………………………………………….………………….14
3. Phạm vi ảnh hưởng của thuế và v ấn đề vốn
hóa…………………………………….………………….14
4. Phạm vi ảnh hưởng của thuế đến sự cân bằng ngân
sách………………………………..……..….15
III. Cân bằng tổng
thể…………………………………………………………………………………
……………..…..16
1. Mô hình cân bằng tổng thể của
Harberger………………………………………………….………….….16
2. Xác định tính tương đương của thuế trong mô hình cân bằng tổng
thể……………….……..17
3. Phân tích sự tác động các loại thuế khác
nhau…………………………………………………..………17
4. Một vài đặc tính khác cần xem
xét…………………………………………………………………….……..19
DANH SÁCH NHÓM 1
Võ Thị Như Q uỳnh
Trương Thị Trang Thanh
Nguyễn Thị Thu Trang
Đặng Hữu Thủy
Vũ Anh Thư
Lê Anh Đức
I. Nguyên tắc xác định ảnh hưởng của thuế
1. Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người
gánh chịu thuế thực sự
Phạm vi ảnh hưởng do luật pháp quy định: xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp
lý về nghĩa vụ nộp thuế.
Đối với thuế gián thu, chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý (chủ thể chịu trách nhiệm
nộp thuế) khác với chủ thể gánh chịu thuế thực sự.
Ví dụ: người tiêu dùng A mua một cây bút máy giá chưa có thuế VAT là 10.000
đồng, thuế VAT là 10%. Vậy, tổng số tiền mà người A phải thanh toán là 11.000 đồng,
trong đó người A phải gánh chịu 1000 đồng thuế VAT. Về n ghĩa v ụ pháp lý, n gười bán phải
có trách nhiệm nộp số tiền thuế này vào kho bạc nhà nước.
Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: thể hiện mức thay đổi phân phố i thu nhập thực của
từng chủ thể do thuế gây ra.
Trong thị trường cạnh tranh, khi thuế đánh vào n gười sản x uất, người sản xuất sẽ
gia tăng giá cả ở chừng mực nhất định để bù đắp gánh nặng thuế và thu nhập của người sản
xuất sẽ không giảm xuốn g bằng đúng số tiền thuế. Khi thuế đánh vào người tiêu dùng,
người tiêu dùng sẽ không sẵn lòn g mua nhiều hàng hóa bị đánh thuế, vì thế giá cả sẽ giảm
xuống.
Ví dụ: Ch ính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa và n gười sản xuất phải
nộp thuế.
Hình 1.1: Gánh nặng pháp lý không phải là gánh nặng thực sự
- Hình 1.1 a: Trước khi chính phủ
đánh thuế, thị trường cân bằng tại điểm A:
giá cả thị trường $1.50, người sản xuất sẵn
lòng cung cấp 100 tỷ gallon dầu lửa.
- Hình 1.1b: Chính phủ đánh thuế 50
cent trên 1 galon dầu lửa v à người sản xuất phải
nộp thuế.
+ Để cung cấp lượng cân bằng ban đầu
100 tỷ gallon, người sản xuất yêu cầu mức giá
mới là $2.00 ($1.50 cent ban đầu + 50 cent tiền
thuế, tại điểm B). Khi đó đường cung S1 chuyển
sang S2.
+ Ở mức giá cân bằng ban đầu $1.50,
có sự thiếu hụt về cầu 20 tỷ gallon: người tiêu
dùng muốn số lượng dầu lửa ở mức cũ (100 tỷ
gallon), người sản x uất chỉ sẵn lòn g cung cấp 80
tỷ gallon (điểm C).
Người tiêu dùng phải chấp nhận tăng giá để có
được số lượng cao hơn. Giá cả tiếp tục tăng cho
đến khi thị trường đạt điểm cân bằng mới (điểm
D): giá thị trường $1.80 và số lượng 90 tỷ
gallon.
Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất có 02 ảnh hưởng đến những người tham
gia thị trường dầu lửa:
Giá cả thị trường tăng 30 cent: từ $1.50 lên $1.80
Người sản xuất nộp thuế cho chính phủ 50 cent/gallon được bán t rên thị trường.
Tiền thuế 50 cent này được bù đắp: họ nhận 30 cent lớn hơn mức giá cân bằng ban đầu, thực
tế họ chỉ nộp thuế 20 cent . Từ góc độ người tiêu dùng, họ phải trả thêm 30 cent /gallon
Như vậy, mặc dù n gười tiêu dùng không chịu trách nh iệm pháp lý nộp thuế cho
chính phủ nhưng thực tế họ gánh ch ịu thuế 30 cent (nhiều hơn so với người sản xuất 20
cent). Sự gia tăng giá cả đã chuyển giao gánh nặng thuế từ người sản x uất đến người tiêu
dùng.
Tổng số sánh nặng thuế là 50 cent. Đó còn gọi là góc thuế : chênh lệch giữa số t iền
người tiêu dùng trả ($1.80) và người sản xuất nhận được ($1.30).
2. Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ảnh thích
hợp sự phân phối gánh nặng thuế
Nguyên tắc 2 của ảnh hưởng thuế là khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào là
không thích h ợp đối với phân phối gánh nặng thuế: gánh nặng thuế là giống nhau cho dù
thuế đánh vào người sản x uất hoặc người tiêu dùng.
Ví dụ: Trong h ình 1.1, chúng ta đã xét trường hợp chính phủ đánh thuế 50 cent
vào người sản xuất. Chúng ta cần xem xét thêm t rường hợp chính phủ đánh thuế 50 cent vào
người tiêu dùng (h ình 1.2)
Hình 1.2: Khía cạnh thị trường là không thích hợp
+ Người tiêu dùng phải trả thêm 50 cent t iền thuế, nên làm cho đường cầu D1 dịch
chuyển sang D2 bằng 50 cent . Để có được 100 tỷ gallon tính sẵn lòng của họ chỉ ở mức giá
$1.00 ($1.50 cent ban đầu - 50 cent t iền thuế, tại điểm B).
+ Ở mức giá cân bằng ban đầu $1.50, xảy r a tình trạng mức cung dầu lửa vượt quá:
người sản xuất sẵn lòn g cung cấp 100 tỷ gallon (điểm A), n gười tiêu dùng chỉ sẵn lòn g m ua
với số lượng ít hơn 100 tỷ gallon ở mức giá này.
Người sản xuất hạ thấp giá để bán phần sản phẩm vượt quá. Quá trình hạ giá được
thực hiện cho đến khi thị trường đạt điểm cân bằng mới (điểm C): giá thị trường $1.30 và số
lượng 90 tỷ gallon.
Như ví dự trước, Ch ính phủ đánh thuế vào người t iêu dùng cũng có 02 ảnh hưởng
đến những người tham gia thị t rường dầu lửa:
Giá cả thị trường giảm 20 cent: từ $1.50 xuống $1.30
Người tiêu dùng nộp thuế cho chính ph ủ 50 cent/gallon mỗi đơn vị sản phẩm tiêu
dùng. Tiền thuế 50 cent này được bù lại bởi sự giảm đi 20 cent giá cả thị trường, thực tế họ
chỉ nộp thuế 30 cent. Từ góc độ người sản xuất, họ nhận ít hơn 20 cent /gallon trên mỗi đơn
vị dầu lửa được bán.
Như vậy, mặc dù người sản xuất không chịu trách nhiệm pháp lý nộp thuế cho
chính phủ nhưng thực tế họ gánh chịu thuế 20 cent (ít hơn so với người tiêu dùng 30 cent).
Giá cả giảm đã chuyển gánh nặng thuế từ người tiêu dùng đến n gười sản xuất.
So sánh v ới ví dụ trước, ta thấy: người tiêu dùng đều phải trả $1.80 (ở ví dụ này là
giá $1.30 + thuế $0.50) cho mỗi đơn vị tiêu dùng và người sản xuất cũng đều chỉ nhận được
$1.30 (ở ví dụ trước là giá $1.80 – thuế $0.50).
Một lần nữa, chênh lệch giữa số tiền n gười tiêu dùng trả ($1.80) và n gười sản x uất
nhận được ($1.30) là góc thuế 50 cent .
Những gánh năng thuế khi đánh thuế vào người tiêu dùng giốn g nh ư gánh nặng
thuế khi đánh thuế vào người sản xuất.
Có 02 mức giá khác nhau mà các nhà kinh tế thường chỉ ra trong mô hình ảnh
hưởng thuế:
- Tổng giá cả: giá cả phải trả hoặc nhận được bởi đối tác không phải nộp thuế cho
chính phủ, nó giống như giá cả thị trường.
- Giá sau thuế: giá cả phả i trả hoặc nhận được bởi đối tác nộp thuế cho chính ph ủ,
nó thấp hơn bằng số t iền thuế (nếu n gười sản xuất nộp thuế) hoặc cao hơn bằng số tiền thuế
(nếu người tiêu dùng nộp thuế).
Khi đánh thuế vào người sản xuất, tổng giá cả mà người tiêu dùng thanh toán là
$1.80 và giá cả sau thuế mà n gười sản xuất nhận được là $1.80 - $0.50 = $1.30.
Khi đánh thuế vào người tiêu dùng, tổng giá cả mà người sản xuất nhận được là
$1.30 và giá sau thuế mà người tiêu dùng trả là $1.30 + $0.50 = $1.80.
Giá sau thuế = Tổng giá + góc thuế (nếu thuế đánh vào người tiêu dùng)
Giá sau thuế = Tổng giá - góc thuế (nếu thuế đánh vào người sản xuất).
3. Nguyên tắc 3: Các đối tượng có cung hoặc cầu không co giãn thì gánh chịu thuế
hoàn toàn
Phạm vi ảnh hưởng của đánh thuế đối với người sản x uất và n gười t iêu dùng được
quyết định bởi độ co giãn của cung và cầu.
Cầu khôn g co giãn hoàn toàn:
Khi cầu không co giãn hoàn toàn, người tiêu dùng gánh chịu thuế hoàn toàn và
người sản xuất không gánh chịu thuế. Điều này còn gọi là sự dịch chuyển hoàn toàn của
thuế vào người tiêu dùng.
Ví dụ: Xem xét lại trường hợp ch ính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa
vào người sản xuất. Tuy nhiên, bây giờ đường cầu về dầu lửa không co giãn ho àn toàn.
Hình 1.3 Những yếu tố không co giãn gánh chịu thuế
Khi đánh thuế vào n gười sản xuất, điều này làm gia tăng chi phí biên 50 cent. Giá
cả tăng lên kéo theo cung giảm x uống: đường cung S1 dịch chuyển sang S2. Điểm cân bằng
mới là P2 = $2.00, cao hơn 50 cent so với giá ban đầu P1 = $1.50.
- Người tiêu dùng phải trả thêm $0.50 (giá cân bằng mới $2.00 – giá cân bằng cũ
$1.50) cho mỗi đơn vị tiêu dùng, đúng bằng khoản t iền thuế 50 cent mà người sản xuất phải
nộp.
- Người sản xuất phải nộp chính phủ khoản tiền thuế 50 cent, khoản tiền này được
bù đắp bằng khoản tăn g giá từ $1.50 lên $2.00 cho mỗi sản phẩm được bán trên thị trường.
Như vậy, khi đường cầu không co giãn hoàn toàn, gánh nặng thuế là:
- Gánh nặng thuế của người tiêu dùng là 50 cent .
- Gánh nặng thuế của người sản x uất là 0.
Cầu co giãn hoàn toàn:
Khi cầu co giãn hoàn toàn, người sản xuất gánh chịu thuế hoàn toàn và người tiêu
dùng không gánh chịu thuế.
Ví dụ: Xem xét lại trường hợp ch ính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa
vào người sản xuất. Tuy nhiên, bây giờ đường cầu về dầu lửa co giãn hoàn toàn.
Hình 1.4 Những yếu tố co giãn tránh thuế
Khi đánh thuế 50 cent, đường cung S1 dịch chuyển sang S2. Điểm cân bằng mới là
P2 = P1 = $1.50, số lượng giảm xuống Q2 = 90 tỷ gallon.
- Người tiêu dùng vẫn ch ỉ phải trả $1.50 cho mỗi đơn v ị tiêu dùng.
- Người sản xuất phải nộp chính phủ khoản tiền thuế 50 cent, khoản tiền này không
được bù đắp vì giá vẫn là $1.50 cho mỗi sản phẩm được bán trên thị trường.
Như vậy, khi đường cầu co giãn hoàn toàn, gánh nặng thuế là:
- Gánh nặng thuế của người tiêu dùng là 0.
- Gánh nặng thuế của người sản x uất là 50 cent.
Tổng quát về phạm vi ảnh hưởng thuế: các đối tượng có cung hặc cầu không co
giãn gánh chịu gánh nặng thuế, ngược lại các đối tượng có cung hoặc cầu co giãn sẽ tránh
được thuế. Những hàng hó a thay thế có cầu co giãn hơn.
Mức co giãn cung:
Mức độ co giãn cung cũng ảnh hưởng đến mức độ phân phối gánh nặng thuế.
Đường cung co giãn hơn khi người sản xuất có thể sử dụng các n guồ lực đầu vào thay thế
hơn.
Ví dụ: Trong ngắn hạn, nhà máy thép có c ung không co giãn. Nhà máy không thể
dễ dàng chuyển công nghệ luyện thép sang công nghệ chế tạo nhựa hoặc chế biến gỗ.
Ngược lại, đường cung của nh ững người bán dạo trên đường phố r ất co giãn. Bởi v ì cá nhân
bán dạo có mức đầu tư thấp, nếu như ch ính phủ đánh thuế họ dễ dàng ch uyển sang đầu tư
lĩnh vực kh ác.
So sánh phạm vi ảnh hưởng thuế đánh vào nhà máy thép và phạm vi ảnh hưởng
thuế đánh vào người bán dạo với bất kỳ đường cầu như thế nào.
Hình 1.5 C o giãn cung và gánh nặng thuế
- Hình 1.5 a cho thấy ảnh hưởng của
thuế đánh vào nhà máy thép. Thị trường thép
ban đầu cân bằng ở điểm A. Nhà máy théo chỉ
giảm chút ít số lượng thép bởi vì mức đầu tư
vốn cố định không thay đổi. Kết quả là, khi
nộp 50 cent/đơn vị sản phẩm tiền thuế cho
chính phủ, nhà máy thép vẫn sản xuất số
lượng thép hầu như ở mức như trước. Về tổn g
thể, cung nhà máy thép dịch chuyển hướng
vào trong từ S1 đến S2. Giá cả gia t ăng nhẹ từ
P1 đến P2 và số lượng thép sản xuất giảm từ
Q1 xuống còn Q2. Điểm cân bằng mới là B.
Bởi vì giá cả tăng rất nhỏ nên không bù đắp
số thuế mà nhà máy thép nộp. Vì thế nhà máy
thép gánh ch ịu hầu hết gánh nặng thuế và
người tiêu dùng gánh chịu thuế rất ít.
- Hình 1.5 b cho thấy ảnh hưởng thuế
đánh v ào người bán dạo. Những người bán dạo
rất nhạy cảm với chi phí sản xuất trong quyết
định đầu tư của họ, dẫn đến đường cung r ất co
giãn. Ban đầu, họ sẵn lòn g cung cấp số lượng
Q1 hàng hóa ở mức P1. Nếu như ch ính phủ
đánh thuế 50 cent / đơn vị sản phẩm, những
người bán dạo sẽ di chuyển sang lĩnh v ực kinh
doanh khác. Khi đó đường cung S1 dịch chuyển
sang S2, với giá cả tăng từ P1 đến P2 và số
lượng hàng hóa bán được lại giảm từ Q1 xuống
Q2. Sự gia tăng giá cao trong thị trường bán dạo
bù lại số tiền thuế mà những người bán dạo phải
nộp, vì vậy họ ít gánh chịu gánh nặng thuế.
Trong khi người tiêu dùng hàng bán dạo gánh
chịu hầu hết gánh nặng thuế.
Tóm lại, phạm vi ảnh hưởng của thuế được quyết định bởi cả độ co giãn cung
và cầu.
II. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của thuế
Phần này chúng ta áp dụng 3 nguyên t ắc x ác định ảnh hưởng của thuế vào một số trường
hợp khác nhau như là đánh thuế vào các yếu tố sản x uất, thuế trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo.
1. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường các yếu tố sản xuất
Sự phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường các yếu tố sản x uất giốn g như thị
trường h àng hóa t iêu dùng.
Điểm khác biệt là: người tiêu dùng các yếu tố sản xuất là các doanh ngh iệp và người cung
cấp các yếu tố sản xuất là các cá nhân.
Ta xét thị trường lao động có:
D1: cầu lao độn g
S1: cung lao động
A: điểm cân bằng ban đầu trước thuế (W1=5,15$, H1) với W là tiền lương, H là giờ lao động
Giả sử chính phủ đánh thuế tiền lương: 1$/h trên tất cả người lao động ta phân tích ảnh
hưởng của thuế trong thị trường các y ếu tố sản x uất:
TH1: Thuế đánh vào lao động TH2: Thuế đánh vào côn g ty
Thuế đánh 1$ /h làm giảm thu nhập của
người lao động
Các cá nhân yêu cầu tăng 1$ trong tiền
lương để sẳn lòng làm việc và cung lao động
dịch chuyển hướng lên trên
Với cung lao động không đổi, tiền lương cân
bằng mới B (W 2=5,65$, H2)
Thuế đánh vào côn g ty, đường cầu thay
đổi dịch chuyển đi xuốn g D2 và tiền lương
thị trường giảm xuốn g 4,65$
Công ty thanh toán cho lao độn g ít hơn 50
cent so với t iền gốc 5,15$, nhưng phải nộp
1$ cho chính ph ủ. Thực tế công ty phải
thanh toán là 5,65$
Cân bằng mới điểm C (W3=4,65$, H2),
gánh nặng thuế ko thay đổi
Người lao động và côn g ty gánh chịu thuế nh ư nhau.
Tóm lại: Trong thị t rường đầu ra ảnh h ưởng của thuế đánh v ào tiền lương cho thấy không
khác biệt đối v ới khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào và gánh nặng kinh tế khác với gánh
nặng ph áp lý.
Tuy nhiên sự phân tích này sẽ không đúng n ếu như có sự giới hạn điều chỉnh tiền lương tối
thiểu – mức tiền lương tối thiểu bắt buộc mà tất cả n gười lao động được thanh toán cho mỗi
giờ lao động.
Giả sử người lao độn g được thanh toán cho mỗi giờ lao động. Với mức lương tối thiểu,
nghĩa là t iền lương không thể điều chỉnh, vì thế ảnh hưởng của thuế sẽ khác nhau và mức
tiền lương tối thiểu cân bằng ở mức ban đầu là W m=5,15$
TH3: Thuế đánh vào lao động TH4: Thuế đánh vào công ty
Với thuế đánh vào l ao động đường cung lao
động dịch chuyển hướng đi lên. Những n gười
lao độn g được thanh toán 5,65$/h, nhưng
buộc ph ải nộp 1$ cho chính phủ
Ảnh hưởng của thuế như cách thức không
có đưa chính sách vào lương tối thiểu
Với thuế đánh vào công ty, đường cầu lao
động di chuyển xuống phía dưới. Nếu không
có giới hạn tiền lương, tiền lương thị trường
giảm xuống từ 5,15$ đến 4,65$, và côn g ty
phải nộp thuế 1$. Giờ lao động cũng là H2
Với tiền lương tối thiểu t iền lương không thể
điều chỉnh hướng đi xuốn g, thay cho đường
cầu giờ làm việc H3 < H2, côn g ty phải thanh
toán 5,15$/h, và cũng phải nộp 1$ cho chính
phủ.
Gánh nặng kinh tế đè lên công ty
Tóm lại: Theo quan điểm của nhóm, tùy theo chính sách của công ty và cách đánh thuế của
chính phủ mà thuế có sự ảnh hưởng khác nhau. Ở Việt Nam đa phần là đánh thuế v ào người
lao động ta cũng có thể nhận thấy thông qua luật thuế thu nhập cá nhân. T uy nhiên cũng có
một số trường hợp đặc biệt, công ty chọn trả lương cho nhân viên theo hình thức đánh thuế
vào côn g ty. Tức công ty sẳn sàng trả cho cho nhân v iên số tiền 15 triệu thay vì 10 triệu,
công ty sẽ chịu phần thuế phải đón g cho nhà nước thay nhân viên v ới nhưng mục đích sau:
Lợi được phần chệnh lệch đưa vào chi phí đối với thuế TNDN và thuế TNCN của
người lao động (với trường hợp là n gười lao độn g có cấp bậc đóng thuế ít hơn thuế
suất thuế TNDN).
Chính sách khuyến khích người lao động ở lại làm cho công ty.
Mục đích phát triển của công ty…
2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
2.1 Cân bằng thị trường độc quyền và ảnh hưởng của thuế
Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một người cung cấp hàng hóa cho n ên người bán
là n gười quyết định giá. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của một hãng độc quyền là chi phí
biên bằng thu nhập biên (MR = MC)
Hình H.2a
Nhà độc quyền có đường chi phí biên dốc đi lên và đường cầu dốc đi xuốn g. Bởi vì nó ph ải
hạ thấp giá trên m ột đơn vị để bán được nhiều sản phẩm. Vì thế, đường thu nhập biên MR,
thấp hơn đường cầu. Nói khác đi, người tiêu dùng chỉ mua thêm một đơn vị sản phẩm nếu
mức giá thị trường thấp hơn mức giá trước đó. Như vậy nhà độc quyền phả i đánh đổi: doanh
thu tăng thêm ở một mức giá nhất định sẽ làm gia tăng thu nhập, nhưng buộc phải hạ m ức
giá để đạt được cân bằng mới với mức sản lượng cao hơn.
Hình H.2a cho thấy nhà độc quyền chọn sản xuất ở mức Q1 , tại đây M R = MC ( điểm A ).
Trên đường cầu D , người tiêu dùng sẵn lòn g thanh toán với mức giá P1 để lấy Q1. Vì thế,
nhà độc quyền sản xuất tại mức sản lượng Q1 với mức giá P1 . Tuy độc quyền về giá nhưng
nhà độc quyền cũng phải quan tâm đến đường cầu, khôn g thể sản x uất số lượng Q1 với mức
giá P vì tại mức giá này người tiêu dùng có nhu cầu Q2 lớn h ơn Q1.
Tác động của thuế
Tác độn g của thuế đánh vào sản lượng đối với độc quyền khác với c ạnh tranh. Đới với thị
trường cạnh tranh khi đánh thuế vào đơn vị sản phẩm thì giá thị trường tăng lên một lượng ít
hơn thuế, cả người sản x uất và người tiêu dùng phải chịu thuế. Trong thị trường độc quyền
khi đánh thuế, giá có thể tăng một lượng lớn hơn thuế.
Điều n ày có thể minh họa t rên đồ thị. Khi chính ph ủ đánh thuế trên đơn vị sản phẩm là t ,
nhà độc quyền phải nộp cho chính phủ t thuế. Chi phí biên của hãng sẽ là MC + t. Hãng sẽ
cung ứng tại sản lượng Q có M R = M C + t
Điều này được minh họa trên hình H.2b, khi chưa thuế hãng sẽ tối đa hoá lợi nhuận tại sản
lượng Q1 có MR = MC với giá P1. Khi chính phủ đánh thuế t trên mỗi đơn vị sản phẩm,
đường chi phí biên mới sẽ là MC + t và hãng sẽ tối đa hoá lợi nhuận tại Q2 có MR = MC + t
với giá P2, như vậy mức tăng giá lớn hơn mức tăng thuế.
Hình H.2b
2.2 Thị trường độc quyền nhóm :
Hiện t ại chưa có lý thuyết nào khẳng định phạm vi ảnh hưởng của thuế trong trường hợp có
nhóm độc quyền. Các nhà độc quyền nhóm thành lập các –ten để thu lợi nhuận độc quyền.
Các nhóm độc quyền thường yêu cầu các hãng trong nhóm cắt giản sản lượng để gây sức ép
lên giá, tuy nhiên thảo thuận này khó thực hiện được vì bất đồn g trong sự phân chia lợi
nhuận. Lợi dụng giá cao, họ sản xuất sản lượng cao hơn mức cho phép nhằm tối đa hóa lợi
nhuận. Kết quả là sản lượng trên thị trường có nhóm độc quyền cao hơn mức giới hạn mà
các cac – ten thành lập. Khi có th uế, các hãng sẽ bị thiệt tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của
họ gia tăng. Về lý thuyết, lợi nhuận trước thuế tăng lên nhiều hơn so với mức sau khi nộp
thuế, nên các hãng không bị thiệt.
2.3 Đánh thuế vào thị trường cạnh tranh:
Hình H.2c
Giả sử chính phủ đánh thuế vào thị trường độc quyền như h ình vẽ H.2c. Đánh thuế làm cho
người tiêu dùng mua ít sản phẩm của nhà độc quyền vì giá tăng làm đường cầu dịch chuyển
đến D1 . Sự giảm n ày làm đường thu nhập dịch chuyển đếm MR2 . Cân bằng mới ở mức P 2
và Q2. Nhà độc quyền gánh chịu một phần thuế như trong trường hợp cạnh tranh. Ba n guyên
tắc ảnh hưởng của thuế vẫn còn giá trị trong thị trường độc quyền.
3. Phạm vi ảnh hưởng của thuế và vấn đề vốn hóa
- Phần này phân tích tác động của thuế đến đất đai. Đất đai có đặc t ính là cung cố định và là
loại hàng hóa có t ính lâu bền.
- Nếu như thị trường bất động sản cạnh tranh, thì giá cả của đất bằng với giá trị chiết khấu
hiện tại của dòn g thời gian thuê (T ), Gọi tỷ suất sinh lợi là r, giá của đất sẽ là:
Số thuế thu vào đầu năm đầu tiên là uo và các năm t iếp theo lần lượt là: u1, u2, … số t iền cho
thuê đất hàng năm mà người sở h ữu nhận được giảm xuống đúng bằng toàn bộ số tiền thuế.
Như vậy những người mua đất về sau họ sẽ mua dòn g tương lai của khoản nợ thuế cũng như
dòng tương lai của thu nhập. Mức tối đa mà người mua sẵn lòn g chi t rả t iền đất sau thuế là
(P’R):
Vậy do có tác động cuả thuế mà giá đất giảm xuống bằng:
Tại thời gian đầu tiên mà chính phủ đánh thuế đất, giá cả của đất giảm xuống bằng giá trị
hiện t ại của t ất cả tiền thuế thanh toán trong tương lai, tiến t rình mà chuỗi tiền thuế được
hợp nhất vào trong giá cả tài sản gọi là vốn hóa.
Do vốn hóa, nên người chủ đất tại thời gian thuế được đánh phải gánh ch ịu gánh nặng của
thuế mãi mãi. Còn người chủ đất về sau, khi mua họ phải thanh toán giá đất trong đó có t iền
thuế, nhưng tiền thuế n ày không tạo ra gánh nặng, bởi vì ch ỉ làm cân bằng mức giá thấp hơn
khi mua
4. Phạm vi ảnh hưởng của thuế đến sự cân bằng ngân sách
Thu thuế là để đáp ứn g nhu cầu chi tiêu của chính phủ, vì thế phạm vi ảnh hưởng của thuế
không chỉ xem xét ai gánh chịu mà còn quan tâm ai nhận lợ i ích từ các khoản chi tiêu được
tài trợ bởi nguồn thu thuế
Thật khó để biết được nguồn gốc của chi tiêu liên quan đến nguồn thu từ thuế. Vì thế chúng
ta thường bỏ qua khía cạnh chi tiêu trong khi phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế. Tuy
nhiên, trong thực tế gánh nặng thuế tùy thuộc vào sự phân phối cả số thuế thu được và chi
tiêu được tài trợ từ nguồn thu thuế.
III. Cân bằng tổng thể
1. Mô hình cân bằng tổng thể của Harberger
Giả định 1: Về yếu tố kỹ t huật
Theo mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa các yếu tố đầu vào và sản lượng, trong mỗi
ngành, nếu gấp đôi đồn g thời hai yếu tố đầu v ào thì đầu ra cũng gấp đôi, nh ưng mức sinh l ời
không đổi so với quy mô;
Yếu tố kỹ thuật SX có thể khác nhau giữa các ngành và tác động đến sự thay thế
giữa vốn và lao động cũng nh ư tỷ lệ giữa vốn và lao động. Những ngành có tỷ lệ vôn lao
động cao gọi là ngành cần nhiều vốn và ngược lại, gọi là ngành cần nhiều lao động.
Giả định 2: Hành vi của các nhà cung cấp các yếu tố SX
Các nhà c ung cấp vốn và lao động đều nhắm vào mụ c dích tối đa hóa tỷ suất lợi
nhuận, vì vậy họ di chuyển vốn và lao động vào các ngành có tỷ suất sinh lợi cao. Kết quả là
lợi nhuận biên ròng trên vốn (lao động) có kh uynh hướng bình quân giữa các ngành.
Giả định 3: Cấu trúc thị trường
Các yếu tố SX đều được k hai thác toàn dụng và số tiền chi t rả cho mỗi yếu t ố SX là
giá trị SX biên của nó, giá trị đầu ra được SX bằn g đơn vị đầu vào cuố i cùng.
Giả định 4: Tính chất cố đ ịnh của cá c yế u tố SX
Trong một nền kinh tế, tổng số vốn và lao động sẵn có là cố định và chúng có thể tự
do di chuyển giữa các ngành
Giả định 5: Sở thích của người tiêu dùng
Nếu tất cả n gười t iêu dùng đều có cùn g sở thích, thì thuế khôn g thể gâ y ra bất kỳ ảnh
hưởng phân phối nào thông qua tác động đến việ c sử dụng thu nhập của công chúng
Giả định 6: Khuôn khổ p hạm vi ảnh hưởng của thuế
Tập trung nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng khác nhau của thuế bằng việc xem xét sự
thay thế m ột loại thuế này bằng một loạ i thuế khác. Khôn g phải xem xét những t hay đổi
trong tổng thu nhập l àm thay đổi nhu cầu và giá cả r a sao.
2. Xác định tính tương đương của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể
tMtLMtKM
tt
L
t
K
t
F
t
LF
t
KF
Bốn loạ i thuế (tKF, tLF, tKM, tLM) đánh vào các nhân tố SX mà chỉ có 1 vài DN sử dụng nên
gọi là thuế đánh vào y ếu tố SX có tính cục bộ. Các loại thuế này kết hợp với nhau sẽ tương
đương các loạ i thuế kh ác
Thuế có cùng tỷ lệ đánh vào tất cả các loại hàng hóa đều có ảnh hưởng như nhau đến giới
hạn ngân sách của người tiêu dùng
Tổng quát: Bất kỳ ha i loại thuế nào mà tạo ra những thay đổi giống nhau về giá cả đều có
phạm vi ảnh hưởng tương đư ơng
3. Phân tích sự tác động các loại thuế khác nhau:
Thuế gián thu (tF)
- Độ co giãn của cầu lương thực càng lớn thì sự thay đổi tiêu thụ từ hàng lương thực sang
hàng chế biến càng lớn, và cuối cùng kéo theo một sự tụt giảm lớn mức tỷ suất sinh lợi
trên vốn.
- Sự chênh lệch về tỷ suất các yếu tố sản xuất giữa ngành lương thực và n gành chế biến
càng lớn thì giá cả của vốn càng giảm mạnh vì nó được hấp thụ v ào ngành chế biến.
- Sự thay thế vốn cho yếu tố lao độn g trong ngành chế biến càng khó thì sự sụt giảm càng
lớn tỷ suất lợi nhuận trên vốn cần thiết để hấp thu vốn tăn g thêm.
- Một khoản thuế đánh vào đầu ra của một ngành làm:
Giảm giá tương đối của đầu vào (vốn hoặc lao độn g) sử dụng nhiều trong ngành đó.
Gây bất lợi cho những người nhận phần lớn thu nhập của họ từ những đầu vào này
(tác động của thuế đến nguồn thu nhập).
Gây bất lợi cho những n gười tiêu dùng phần lớn loại đầu ra n ày.
Thuế thu nhập (t)
- Thuế thu nhập tương đương với nhóm thuế đánh vào vốn và lao động với mức th uế suất
như nhau. Thuế này ch iếm một tỷ lệ trong phần thu nhập đầu tiên của n gười lao độn g.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, các yếu tố sản xuất phải gánh chịu toàn bộ gánh
nặng thuế.
Thuế chung đánh vào lao động (tL)
- Là loại thuế đánh vào toàn bộ lao động được sử dụng trong các ngành. Dưới sự tác động
của thuế, các nhà đầu tư không có động cơ để dịch chuyển sử dụng lao động giữa các
ngành.
Thuế đánh vào các yếu tố sản xuất cục bộ (tKM)
- Khi thuế chỉ đánh vào vốn được sử dụng trong ngành chế biến, có thể nhận ra hai tác
động đầu tiên:
Hiệu ứng đầu ra: Thể hiện giá cả hàng chế biến có khuynh hướng gia tăng, kéo theo sự
giảm sút lượng cầu của n gười t iêu dùng.
Hiệu ứng thay thế các yếu tố sản xuất: Trong ngành chế biến, do vốn trở nên đắt hơn
do thuế nên các nhà sản xuất hàng chế biến có khuynh hướng sử dụng vốn ít hơn và
nhiều lao độn g h ơn.
- Nếu ngành chế biến thâm dụng vốn: cả ha i hiệu ứng cùng chiều và giá tương đối của vốn
phải giảm x uống.
- Nếu ngành chế biến thâm dụng lao độn g: tác động là khôn g rõ.
4. Một vài đặc tính khác cần xem xét
a. Sự khác biệt về sở thích của người tiêu dùng
Đặt điều kiện tất cả người tiêu dùng có cùng chung sở thích về hai loại hàng hóa, tuy nh iên,
khi người tiêu dùng không có cùng chung sở thích thì những thay đổi do thuế gây ra t rong
phân phối thu nhập sẽ làm thay đổi quyết định tổng mức chi tiêu và kép theo làm thay đổi
giả cả cũng như thu nhập. Có thể xem xét thuế vốn đánh vào khu vực côn g ty. Hầu hết các
công trình nghiên cứu đều cho rằng, thực thi một chính sách thuế như vậy thì cuối cùng
gánh nặng của thuế cũng dịch chuyển đến tất cả n gười sở hữu vốn. Vả lại, do vốn có khuynh
hướng là một nguồn thu nhập quan trọng đối với các cá nh ân có thu nhập cao, nên dường
như thuế có tính lũy tiến.
b. Khả năng không di chuyển các yếu tố sản xuất
Các nguồn lực tự do dịch chuyển giữa các ngành với mục đích t ìm kiểm tỷ suất lợi nhuận
cao nhất. Nhưng do thuộc về định chế kỹ thuật, nên có m ột vài nguồn lực không thể dịch
chuyển được. Đất đai quy hoạch làm khu vực dân cư thì không thể sử dụng để xây dựng các
nhà máy chế biến cho dù hoạt động này có tỷ suất lợi nhuận cao. Sự khôn g di chuyển hoàn
hảo các yếu tố sản xuất có tác độn g đáng kể đến phạm vi ảnh hưởng của thuế. Yếu tố nào bị
đánh thuế thì phải gánh chịu gánh nặng thuế ho àn toàn. Các nhà sản xuất không thể trốn
thuế bằng cách di chuyển yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác. Do tỷ suất lợi
tKM làm tăng chi phí vốn trong n gành chế biến
Giá cả của hàng chế biến tăng
Hiệu ứng đầu ra
Nếu như ngành
chế biến là khu
vực thâm dụng
lao động thì
giá cả của vốn
tăng.
Nếu như ngành
chế biến là kh u
vực thâm dụng
vốn thì giá cả
của vốn giảm.
Hiệu ứng thay thế các yếu tố sản xuất
Nếu như sự thay
thế có khả năng
xảy ra thì giá cả
của vốn giảm.
Gía cả của vốn
giảm
Sự thay thế về giá cả của vốn
về lý thuyết là khá mơ hồ
nhuận đối với các yếu tố sản xuất có thể di chuyển bị đánh thuế giảm xuống đúng bằng số
thuế, nên giá cả vốn và lao động trong những ngành không bị đánh thuế không thể thay đổi.
Tương tự đối với giá cả của hàng hóa trong khu vực bị đánh thuế cũng vậy.
c. Khả năng thay đổi m ức cung các yếu tố sản xuất
Tổng mức cung hai yếu tố sản xuất là cố định. T uy nh iên, mức cung vốn và lao động trong
nền kinh tế vẫn có thể thay đổi trong dài hạn. Khi thuế đánh vào yếu tố vốn, với một khối
lượng vốn cố định thì người sở hữu vốn phải gánh chịu gánh nặng thuế hoàn toàn, nhưng
xét trong dài h ạn, do tác động của thuế nên số vốn cung ứng có thể bị giảm đi. Trong chừng
mực nhất định, điều n ày xảy ra kéo theo tỷ lệ vốn – lao động trong nền kinh tế sẽ giảm và tỷ
suất lợi nhuận đối với lao độn g cũng giảm theo. Trong khi các yếu tố khác không đổi, tiền
lương giảm do có ít vốn đầu tư, vì thế năng suất lao động cũng thấp. Như vậy, do thế đánh
trên vốn mà người lao độn g trở nên bị thiệt đi.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- trang_nvfcbbia_6474.pdf