Tiểu luận Phân tích công ty Hòa Phát

Tăng vốn tái cấu trúc công ty theo mô hình tập đoàn đã mang lại cho HPG kết quả hoạt động kinh doanh ấn tượng trong năm 2010, với doanh thu thuần tăng 74%, lợi nhuận sau thuế tăng 462%.Hoạt động chung của cả tập đoàn Hòa Phát trong năm 2010 đạt 5643 tỷ đồng doanh thu thuần và 644 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, vượt kế hoạch tương ứng là 31% và 95%.Bên cạnh đó, lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành thép năm 2010 góp phần giúp cho các doanh nghiệp ngành thép trong đó có HPG thu được doanh thu và lợi nhuận cao.

doc97 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 13264 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích công ty Hòa Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ lệ lấp đầy 70% và 73/83 doanh nghiệp đăng kí đầu tư đã đi vào hoạt động, HPG đã đạt điều kiện để được cấp phép mở rộng khu công nghiệp. Với tỉ lệ lấp dầy này, HPG được chấp thuận đầu tư mở rộng khu công nghiệp từ 390ha đến 594ha. Tuy nhiên diện tích thuê hiện tại còn gần 30%, áp lực lấp đầy là không dễ dàng. II. DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011 1. Báo cáo dự toán 1 Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh Dự toán năm 2011 doanh thu tăng 21%, lợi nhuận sau thuế tăng 35.5%, trong đó giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí khác thay đổi theo doanh thu thuần. Tổng chi phí dự kiến là 1.800 tỷ. Thu nhập khác dự kiến bằng 18% lợi nhuận sau thuế năm 2011, trong đó có thu từ mỏ vàng, thu từ kinh doanh bất động sản , thu từ kinh doanh thép…. Lợi ích thuế TNDN hoãn lại dự kiến tăng tương ứng tỉ lệ tăng năm 2010 so với năm 2009. Dự kiến trong năm 2011, tỉ lệ chi phí lãi vay tăng 64% so với năm 2010. Năm 2011, HPG chỉ tập trung đầu tư vào ngành thép và đầu tư bất động sản do đó tỉ lệ lợi nhuận (lỗ) trong công ty liên doanh, liên kết dự kiến là 6,47766% so với 2010. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông HPG là 1,757 tỷ đồng và lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS) dự kiến là 5,528 đồng trên vốn điều lệ 3,178 tỷ đồng. DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2011 mã số thuyết minh 2009VND 2010 VND Tỉ lệ % theo doanh thu thuần năm 2010 2011VND Tổng doanh thu 1 26 8,244,251,646,520 14,492,717,731,336 17,536,188,454,917 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 26 120,857,031,774 225,633,914,975 2% 273,017,037,120 Doanh thu thuần 10 8,123,394,614,746 14,267,083,816,361 17,263,171,417,797 Giá vốn hàng bán 11 27 6,147,351,629,197 11,808,395,972,088 83% 14,288,159,126,227 Lợi nhuận gộp 20 1,976,042,922,549 2,458,687,844,273 2,975,012,291,570 Doanh thu hoạt động tài chính 21 28 131,695,300,222 204,711,471,331 488,995,418,011 Chi phí tài chính 22 29 281,066,057,342 693,801,025,720 943,061,973,596 trong đó chi phí lãi vay 23 76,177,480,256 413,090,188,796 677,467,909,625 chi phí bán hàng 24 124,506,130,685 179,343,647,597 1% 217,005,813,592 chi phí QLDN 25 196,485,507,502 274,508,673,772 2% 332,155,495,264 lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 1,505,680,527,242 1,515,745,968,515 1,971,784,427,128 Thu nhập khác 31 31 30,136,197,668 256,775,799,502 335,700,000,000 Chi phí khác 32 31 15,538,643,438 254,360,923,593 2% 307,776,717,548 Kết quả từ các hoạt động khác 40 14,597,554,230 2,414,875,909 27,923,282,452 Lợi nhuận(lỗ) từ công ty liên kết 45 13 (10,298,743,625) 45,990,249,642 2,979,092,005 Lợi nhuận trước thuế 50 1,509,979,337,847 1,564,151,094,066 2,002,686,801,586 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 32 251,195,797,158 208,252,593,941 172,650,750,426 Lợi ích thuế TNDN hoãn lại 52 32 (11,923,076,728) (20,417,586,653) (34,963,948,840) Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 1,270,706,623,417 1,376,316,086,778 1,865,000,000,000 Phân bổ cho Lợi nhuận thuần thuộc cổ đông thiểu số 61 (1,180,996,696) 27,002,469,604 108,000,000,000 Lợi nhuận thuần thuộc các cổ đông của công ty 62 1,271,887,620,113 1,349,313,617,174 1,757,000,000,000 Lãi trên cổ phiếu Đã trình bày lại Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 33 4,318 4,550 5,528 Dự toán bảng cân đối kế toán Nguồn vốn Tỉ lệ trả cổ tức năm 2011 dự kiến là 40% Phương án trích lập các quỹ năm 2011 : Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 5% LNST Quỹ khen thưởng phúc lợi tối đa bằng 5% LNST Chế độ thù lao cho Hội đồng quản trị không quá 1% LNST Phương án thưởng đối với ban điều hành khi kết qủa sản xuất kinh doanh vượt kế hoạch đề ra là tối đa 5% LNST Chi phí tài chính là 693,801,025,720 đồng năm 2010 trong đó chi phí lãi vay dự kiến năm 2011 là 943,061,973,596 đồng, tăng 249,260,947,876 đồng so với năm 2010 do hoạt động bất động sản của tập đoàn được đẩy mạnh ở các dự án : Dự án Mandarin Garden đang triển khai thi công và phần thô, Dự án 257 Giải Phóng sẽ hoàn thành toàn bộ khu vực văn phòng và cơ bản hoàn thành phần chung cư, tích cực phối hợp với các đối tác thực hiện công tác quy hoạch và giải hóng mặt bằng đối với Dự án khu đô thị Tây Mỗ nằm trên đại lộ Thăng Long. Ngoài ra trong năm 2011, tập đoàn sẽ khởi công thêm 1 đến 2 dự án mới tại quận Hoàng Mai Hà Nội. Điều này làm tăng dư nợ vay dài hạn tài trợ cho việc đầu tư bất động sản. Dự kiến vay và nợ dài hạn tăng 37.75% so với năm 2010, trong đó do các khoản mục đầu tư của tập đoàn chủ yếu là bất động sản, nguồn thu trong dài hạn nên khoản phải trả dài hạn cũng tăng với tỉ lệ dự kiến là 83%, do năm 2011 chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp đều tăng do đó dự kiến năm 2011 khoản vay dài hạn chỉ tăng 25% so với năm 2010 và sử dụng lượng tiền vay năm 2010 để thực hiện tiếp các dự án còn dở dang, đồng thời khoản thuế thu nhập hoãn lại phải trả cũng tăng dự kiến 53% so với năm 2010. Do đó dù dự kiến giảm bớt tỉ lệ vay dài hạn nhưng phải hoàn trả khoản nợ dài hạn của năm 2010 nên tỉ lệ vay và nợ dài hạn vẫn tăng. Còn các khoản vay khác trong vay và nợ dài hạn thì tăng theo tỉ lệ tăng của năm 2010 so với năm 2009. Từ ngày 11/02/2011, NHNN có quyết định tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 18.932 đ/USD lên 20.693 đ/USD, tức tăng 9,3%, đồng thời giảm biên độ dao động tỷ giá từ ±3% xuống ±1%. Theo chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”, các doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản nợ phải trả và nợ phải thu có gốc ngoại tệ khi lập Báo cáo tài chính bán niên để công ty kiểm toán soát xét. Vì vậy, Công ty đã đánh giá lại các khoản nợ phải trả và nợ phải thu có gốc ngoại tệ. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm tăng khoản chênh lệch tỷ giá. Dự kiến năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng 26% so với năm 2010, vốn cổ phần và thặng dư vốn cổ phần không thay đổi. Nợ ngắn hạn thay đôie theo doanh thu thuần Tài sản Các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn thay đổi theo tỉ lệ doanh thu thuần. Các khoản phải thu dài hạn trong năm 2011 dự kiến tăng so với năm 2010 do nguồn thu chủ yếu của tập đoàn là từ các dự án bất động sản đã được triển khai trong năm 2009 và năm 2010 dự kiến hoàn thành và đưa vào hoạt động trong năm 2011. Tuy nhiên tỉ lệ tăng không nhiều do một số dự án lớn vời nguồn thu lớn lại được hoàn thành trong 1 – 3 năm nữa như : Dự án Mandarin Garden, dự án này sẽ mang lại khoảng 2,000 tỷ đồng lợi nhuận cho tập đoàn từ nay đến 2014 và sẽ chỉ được hạch toán khoảng 300 tỷ đồng trong năm 2011, Dự án Ngã Tư Vọng dự kiến đến đầu năm 2012 dự án sẽ hoàn thành và tiến hành giao nhà. Lợi nhuận từ dự án ước tính khoảng 150 tỷ đồng và chỉ có thể sẽ hạch toán 1 phần trong năm 2011. Dự kiến năm 2011, các khoản phải thu dài hạn tăng 10% so với năm 2010. Chỉ tiêu tài sản cố định và nguyên giá tài sản cố định thay đổi theo tỉ lệ phần trăm doanh thu thuần, tuy nhiên chỉ tiêu chi phí xây dựng dở dang dự kiến tăng 103% so với năm 2010 do trong năm 2011 có hiều dự án đầu tư bất động sản cũng như các khu chế xuất, khu sản xuất liên hợp cần phải hoàn thành nên lượng chi phí này cũng tăng mạnh. Các chỉ tiêu bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác và tài sản dài hạn khác dự kiến tăng ( giảm) theo tỉ lệ tăng ( giảm) của năm 2010 so với năm 2009. Nếu công ty thiếu vốn có thể phát hành thêm cổ phiếu 1 lượng tương ứng. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mã số Thuyết minh 31/12/2009 VNĐ 31/12/2010 VNĐ Tỉ lệ % theo doanh thu thuần 2011VND TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn 100 5,407,340,665,885 7,866,093,787,662 9,517,973,483,071 Tiền và các khoản tương đương tiền 110 5 1,480,490,925,374 1,047,177,227,261 7% 1,267,084,444,986 Tiền 111 915,772,994,337 136,131,658,520 1% 164,719,306,809 Các khoản tương đương tiền 112 564,717,931,037 911,045,568,741 6% 1,102,365,138,177 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 13 146,137,615,408 290,230,500,000 2% 351,178,905,000 Các khoản đầu tư ngắn hạn 121 146,137,615,408 290,230,500,000 2% 351,178,905,000 Các khoản phải thu ngắn hạn 130 6 883,023,387,210 1,832,703,218,063 13% 2,217,570,893,856 Phải thu khách hàng 131 736,028,795,343 1,503,995,277,666 11% 1,819,834,285,976 Trả trước cho người bán 132 104,794,095,889 278,580,818,965 2% 337,082,790,948 Các khoản phải thu khác 135 49,425,229,789 58,870,287,473 0% 71,233,047,842 Dự phòng và các khoản phải thu khó đòi 139 (7,224,733,820) (8,743,166,041) 0% (10,579,230,910) Hàng tồn kho 140 7 2,556,676,319,108 4,540,810,505,212 32% 5,494,380,711,307 Hàng tồn kho 141 2,564,854,388,112 4,549,531,050,816 32% 5,504,932,571,487 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (8,178,069,004) (8,720,545,604) 0% (10,551,860,181) Tài sản ngắn hạn khác 150 341,512,418,794 155,172,337,126 1% 187,758,527,922 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 11,276,291,645 31,937,003,359 0% 38,643,774,064 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 91,398,981,334 87,040,305,417 1% 105,318,769,555 Thuế và các khoản phải thu từ nhà nước 154 2,807,498,457 2,551,817,942 0% 3,087,699,710 Tài sản ngắn hạn khác 158 236,028,947,358 33,643,210,408 0% 40,708,284,594 Tài sản dài hạn 200 4,835,399,323,200 7,037,564,444,437 9,249,128,499,013 Các khoản phải thu dài hạn 210 43,404,000 449,508,590,000 494,459,449,000 Phải thu dài hạn khác 218 6 43,404,000 449,508,590,000 494,459,449,000 Tài sản cố định 220 3,065,311,850,943 4,603,672,511,871 5,824,419,559,252 Tài sản cố định hữu hình 221 8 876,483,904,113 3,979,294,726,886 28% 4,814,946,619,532 Nguyên giá 222 1,634,137,248,326 5,109,678,090,211 36% 6,182,710,489,155 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (757,653,344,213) (1,130,383,363,325) (1,367,763,869,623) Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính 224 9 11,677,291,317 10,662,903,383 0% 12,902,113,093 Nguyên giá 228 283,458,505,568 135,335,392,353 1% 163,755,824,747 Giá trị hao mòn lũy kế 229 (8,693,670,522) (12,542,100,222) (150,853,711,654) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 11 1,902,385,820,867 490,921,589,471 996,570,826,626 Bất động sản đầu tư 240 12 19,549,086,087 15,189,484,788 0% 18,379,276,593 Nguyên giá 241 29,106,577,749 29,106,577,749 29,106,577,749 Giá trị hao mòn lũy kế 242 (9,556,991,662) (13,917,092,961) (10,727,301,156) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 13 1,101,992,112,536 708,792,906,574 460,265,897,526 Đầu tư vào các công ty liên kết 252 930,972,112,536 573,650,566,574 353,474,575,768 Đầu tư dài hạn khác 258 171,020,002,000 135,142,340,000 106,791,321,758 Tài sản dài hạn khác 260 648,502,369,634 1,260,900,951,204 2,451,604,316,642 Chi phí trả trước dài hạn 261 14 121,805,877,399 224,060,809,097 412,157,830,519 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 15 30,147,903,044 51,313,170,818 87,337,467,404 Tài sản dài hạn khác 268 2,731,879,000 21,585,297,631 1,952,109,018,719 lợi thế thương mại 269 16 493,816,710,911 963,941,673,658 1,881,636,505,375 Tổng cộng tài sản 270 10,243,239,989,085 14,903,658,232,099 18,767,101,982,084 NGUỒN VỐN Nợ phải trả 300 5,178,291,447,425 8,165,669,159,381 10,208,506,291,017 Nợ ngắn hạn 310 4,638,797,523,537 6,136,481,866,444 7,413,177,260,542 Vay và nợ ngắn hạn 311 4,021,625,285,657 28% 4,866,166,595,645 Phải trả người bán 312 18 444,426,409,610 897,906,970,546 6% 1,086,467,434,361 Ngườ mua trả tiền trước 313 53,204,605,485 117,419,085,859 1% 142,077,093,889 Doanh thu chưa thực hiện 184,401,296,739 1% 223,125,569,054 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 19 295,236,576,239 286,652,794,503 2% 346,849,881,349 Phải trả người lao động 315 24,465,398,028 40,566,529,544 0% 49,085,500,748 Chi phí phải trả 316 20 55,605,566,843 161,533,736,200 1% 195,455,820,802 Cac khoản phải trả, phải nộp khác 319 21 33,874,093,557 325,239,627,518 2% 393,539,949,297 Dự phòng 320 22 10,204,569,304 14,181,335,039 0% 17,159,415,397 Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 73,684,484,712 86,955,204,839 93,250,000,000 Vay và nợ dài hạn 330 539,493,923,852 2,029,187,292,937 2,795,329,030,475 Phải trả dài hạn khác 333 21 9,554,858,112 458,093,237,312 838,310,624,281 Vay dài hạn 334 23 503,747,790,221 1,544,868,352,246 1,931,085,440,308 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 15 9,083,762 756,764,907 1,157,850,308 Dự phòng trợ cấp thôi việc 336 26,182,191,757 25,468,938,472 24,775,115,579 Vốn chủ sở hữu 400 4,825,091,164,581 6,398,095,940,358 8,061,600,884,851 Vốn chủ sở hữu 410 4,825,091,164,581 6,398,095,940,358 8,061,600,884,851 Vốn cổ phần 411 24 1,963,639,980,000 3,178,497,600,000 3,178,497,600,000 Thặng dư vốn cổ phần 412 1,620,900,010,000 2,257,862,350,000 2,257,862,350,000 Chênh lệch tỉ giá hối đoái 416 (58,267,697,294) 171,604,385 656,336,361,214 Quỹ dự phòng tài chính 418 25 144,179,946,479 204,910,352,336 93,250,000,000 Lợi nhuận chưa phân phối 420 1,154,638,925,396 756,654,573,637 1,875,654,573,637 Lợi ích cổ đông thiểu số 439 239,857,377,079 339,893,132,360 481,650,149,069 Tổng cộng nguồn vốn 440 10,243,239,989,085 14,903,658,232,099 18,751,757,324,938 Nhu cầu vốn lưu động = Tổng tài sản – Tổng nguồn vốn = 18,767,101,982,084 - 18,751,757,324,938 = 15,344,657,147 Trong năm 2011 HPG thực hiện nhiều dự án xây dựng lớn trong khi đó lượng hàng tồn kho của HPG chiếm một lượng lớn công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu. Do đó dự kiến trong năm 2011, lượng hàng tồn kho của HPG sẽ giảm một lượng đáng kể với tỉ lệ dự kiến bằng 0,3 % lượng hàng tồn kho năm 2010. Lượng hàng tồn kho dự kiến giảm là 4,540,810,505,212* 0,3% = 13,622,431,516 Đồng thời công ty phát hành thêm cổ phiếu có giá trị tương ứng là 15,344,657,147 - 13,622,431,516 = 1,722,225,631 Vốn chủ sở hữu tăng thêm là 1,722,225,631 => VCSHmới = 1,722,225,631 + 8,061,600,884,851 = 8,063,323,110,482 Tổng nguồn vốn mới =18,751,757,324,938 +1,722,225,631= 18,753,479,550,569 Tổng tài sản mới = 18,767,101,982,084 - 13,622,431,516 = 18,753,479,550,568 2. Báo cáo dự toán 2kj Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh Dự toán năm 2011 doanh thu tăng 31%, lợi nhuận sau thuế tăng 42%, trong đó giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí khác thay đổi theo doanh thu thuần. Tổng chi phí dự kiến là 1.800 tỷ. Thu nhập khác dự kiến bằng 18% lợi nhuận sau thuế năm 2011, trong đó có thu từ mỏ vàng, thu từ kinh doanh bất động sản , thu từ kinh doanh thép…. Lợi ích thuế TNDN hoãn lại dự kiến tăng tương ứng tỉ lệ tăng năm 2010 so với năm 2009. Dự kiến trong năm 2011, tỉ lệ chi phí lãi vay tăng 69% so với năm 2010. Năm 2011, HPG chỉ tập trung đầu tư vào ngành thép và đầu tư bất động sản do đó tỉ lệ lợi nhuận (lỗ) trong công ty liên doanh, liên kết dự kiến là 6,47766% so với 2010. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông HPG là 1,757 tỷ đồng và lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS) dự kiến là 5,528 đồng trên vốn điều lệ 3,178 tỷ đồng. DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2011 mã số Thuyết minh 2009VND 2010 VND Tỉ lệ % theo doanh thu thuần năm 2010 2011VND Tổng doanh thu 1 26 8,244,251,646,520 14,492,717,731,336 18,985,460,228,050 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 26 120,857,031,774 225,633,914,975 2% 295,580,428,617 Doanh thu thuần 10 8,123,394,614,746 14,267,083,816,361 18,689,879,799,433 Giá vốn hàng bán 11 27 6,147,351,629,197 11,808,395,972,088 83% 15,468,998,723,435 Lợi nhuận gộp 20 1,976,042,922,549 2,458,687,844,273 3,220,881,075,998 Doanh thu hoạt động tài chính 21 28 131,695,300,222 204,711,471,331 676,015,447,669 Chi phí tài chính 22 29 281,066,057,342 693,801,025,720 1,231,847,011,741 trong đó chi phí lãi vay 23 76,177,480,256 413,090,188,796 698,122,419,065 chi phí bán hàng 24 124,506,130,685 179,343,647,597 1% 234,940,178,352 chi phí QLDN 25 196,485,507,502 274,508,673,772 2% 359,606,362,641 lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 1,505,680,527,242 1,515,745,968,515 2,070,502,970,932 Thu nhập khác 31 31 30,136,197,668 256,775,799,502 351,786,391,780 Chi phí khác 32 31 15,538,643,438 254,360,923,593 2% 333,212,809,907 Kết quả từ các hoạt động khác 40 14,597,554,230 2,414,875,909 18,573,581,874 Lợi nhuận(lỗ) từ công ty liên kết 45 13 (10,298,743,625) 45,990,249,642 2,979,092,005 Lợi nhuận trước thuế 50 1,509,979,337,847 1,564,151,094,066 2,092,055,644,811 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 32 251,195,797,158 208,252,593,941 172,650,750,426 Lợi ích thuế TNDN hoãn lại 52 32 (11,923,076,728) (20,417,586,653) (34,963,948,840) Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 1,270,706,623,417 1,376,316,086,778 1,954,368,843,225 Phân bổ cho Lợi nhuận thuần thuộc cổ đông thiểu số 61 (1,180,996,696) 27,002,469,604 197,368,843,225 Lợi nhuận thuần thuộc các cổ đông của công ty 62 1,271,887,620,113 1,349,313,617,174 1,757,000,000,000 Lãi trên cổ phiếu Đã trình bày lại Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 33 4,318 4,550 5,528 Dự toán bảng cân đối kế toán Nguồn vốn Tỉ lệ trả cổ tức năm 2011 dự kiến là 40% Phương án trích lập các quỹ năm 2011 : Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 5% LNST Quỹ khen thưởng phúc lợi tối đa bằng 5% LNST Chế độ thù lao cho Hội đồng quản trị không quá 1% LNST Phương án thưởng đối với ban điều hành khi kết qủa sản xuất kinh doanh vượt kế hoạch đề ra là tối đa 5% LNST. Chi phí tài chính là 693,801,025,720 đồng năm 2010 trong đó chi phí lãi vay dự kiến năm 2011 là 1,231,847,011,741 đồng, tăng 538,045,986,021 đồng so với năm 2010 do hoạt động bất động sản của tập đoàn được đẩy mạnh ở các dự án : Dự án Mandarin Garden đang triển khai thi công và phần thô, Dự án 257 Giải Phóng sẽ hoàn thành toàn bộ khu vực văn phòng và cơ bản hoàn thành phần chung cư, tích cực phối hợp với các đối tác thực hiện công tác quy hoạch và giải phóng mặt bằng đối với Dự án khu đô thị Tây Mỗ nằm trên đại lộ Thăng Long. Ngoài ra trong năm 2011, tập đoàn sẽ khởi công thêm 1 đến 2 dự án mới tại quận Hoàng Mai Hà Nội. Điều này làm tăng dư nợ vay dài hạn tài trợ cho việc đầu tư bất động sản. Dự kiến vay và nợ dài hạn tăng 41% so với năm 2010, trong đó do các khoản mục đầu tư của tập đoàn chủ yếu là bất động sản, nguồn thu trong dài hạn nên khoản phải trả dài hạn cũng tăng nhưng với tỉ lệ không cao vì có một số dự án 1-3 năm mới hoàn thành, tỉ lệ dự kiến là tăng 72%so với 2010, do năm 2011 chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp đều tăng do đó dự kiến năm 2011 khoản vay dài hạn chỉ tăng 25% so với năm 2010 và sử dụng lượng tiền vay năm 2010 để thực hiện tiếp các dự án còn dở dang, đồng thời khoản thuế thu nhập hoãn lại phải trả cũng tăng dự kiến 59% so với năm 2010. Do đó dù dự kiến giảm bớt tỉ lệ vay dài hạn nhưng phải hoàn trả khoản nợ dài hạn của năm 2010 nên tỉ lệ vay và nợ dài hạn vẫn tăng. Còn các khoản vay khác trong vay và nợ dài hạn thì tăng theo tỉ lệ tăng của năm 2010 so với năm 2009. Từ ngày 11/02/2011, NHNN có quyết định tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 18.932 đ/USD lên 20.693 đ/USD, tức tăng 9,3%, đồng thời giảm biên độ dao động tỷ giá từ ±3% xuống ±1%. Theo chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”, các doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản nợ phải trả và nợ phải thu có gốc ngoại tệ khi lập Báo cáo tài chính bán niên để công ty kiểm toán soát xét. Vì vậy, Công ty đã đánh giá lại các khoản nợ phải trả và nợ phải thu có gốc ngoại tệ. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm tăng khoản chênh lệch tỷ giá. Dự kiến năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng 30% so với năm 2010, vốn cổ phần và thặng dư vốn cổ phần không thay đổi. Nợ ngắn hạn thay đổi theo doanh thu thuần. Tài sản Các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn thay đổi theo tỉ lệ doanh thu thuần. Các khoản phải thu dài hạn trong năm 2011 dự kiến tăng so với năm 2010 do nguồn thu chủ yếu của tập đoàn là từ các dự án bất động sản đã được triển khai trong năm 2009 và năm 2010 dự kiến hoàn thành và đưa vào hoạt động trong năm 2011. Tuy nhiên tỉ lệ tăng không nhiều do một số dự án lớn vời nguồn thu lớn lại được hoàn thành trong 1 – 3 năm nữa như : Dự án Mandarin Garden, dự án này sẽ mang lại khoảng 2,000 tỷ đồng lợi nhuận cho tập đoàn từ nay đến 2014 và sẽ chỉ được hạch toán khoảng 300 tỷ đồng trong năm 2011, Dự án Ngã Tư Vọng dự kiến đến đầu năm 2012 dự án sẽ hoàn thành và tiến hành giao nhà. Lợi nhuận từ dự án ước tính khoảng 150 tỷ đồng và chỉ có thể sẽ hạch toán 1 phần trong năm 2011. Dự kiến năm 2011, các khoản phải thu dài hạn tăng 20% so với năm 2010. Chỉ tiêu tài sản cố định và nguyên giá tài sản cố định thay đổi theo tỉ lệ phần trăm doanh thu thuần, tuy nhiên chỉ tiêu chi phí xây dựng dở dang dự kiến tăng 115% so với năm 2010 do trong năm 2011 có nhiều dự án đầu tư bất động sản cũng như các khu chế xuất, khu sản xuất liên hợp cần phải hoàn thành nên lượng chi phí này cũng tăng mạnh. Các chỉ tiêu bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác và tài sản dài hạn khác dự kiến tăng ( giảm) theo tỉ lệ tăng ( giảm) của năm 2010 so với năm 2009. Nếu công ty thiếu vốn có thể phát hành thêm cổ phiếu 1 lượng tương ứng hoặc giảm một lượng tài sản tương ứng, phù hợp với quá trình hoạt động của tập đoàn. DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mã số Thuyết minh 31/12/2009 VNĐ 31/12/2010 VNĐ Tỉ lệ % theo doanh thu thuần 2011VND TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn 100 5,407,340,665,885 7,866,093,787,662 55% 10,304,582,861,837 Tiền và các khoản tương đương tiền 110 5 1,480,490,925,374 1,047,177,227,261 7% 1,371,802,167,712 Tiền 111 915,772,994,337 136,131,658,520 1% 178,332,472,661 Các khoản tương đương tiền 112 564,717,931,037 911,045,568,741 6% 1,193,469,695,051 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 13 146,137,615,408 290,230,500,000 2% 380,201,955,000 Các khoản đầu tư ngắn hạn 121 146,137,615,408 290,230,500,000 2% 380,201,955,000 Các khoản phải thu ngắn hạn 130 6 883,023,387,210 1,832,703,218,063 13% 2,400,841,215,663 Phải thu khách hàng 131 736,028,795,343 1,503,995,277,666 11% 1,970,233,813,742 Trả trước cho người bán 132 104,794,095,889 278,580,818,965 2% 364,940,872,844 Các khoản phải thu khác 135 49,425,229,789 58,870,287,473 0% 77,120,076,590 Dự phòng và các khoản phải thu khó đòi 139 (7,224,733,820) (8,743,166,041) 0% (11,453,547,514) Hàng tồn kho 140 7 2,556,676,319,108 4,540,810,505,212 32% 5,948,461,761,828 Hàng tồn kho 141 2,564,854,388,112 4,549,531,050,816 32% 5,959,885,676,569 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (8,178,069,004) (8,720,545,604) 0% (11,423,914,741) Tài sản ngắn hạn khác 150 341,512,418,794 155,172,337,126 1% 203,275,761,635 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 11,276,291,645 31,937,003,359 0% 41,837,474,400 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 91,398,981,334 87,040,305,417 1% 114,022,800,096 Thuế và các khoản phải thu từ nhà nước 154 2,807,498,457 2,551,817,942 0% 3,342,881,504 Tài sản ngắn hạn khác 158 236,028,947,358 33,643,210,408 0% 44,072,605,634 Tài sản dài hạn 200 4,835,399,323,200 7,037,564,444,437 9,845,487,169,553 Các khoản phải thu dài hạn 210 43,404,000 449,508,590,000 539,410,308,000 Phải thu dài hạn khác 218 6 43,404,000 449,508,590,000 539,410,308,000 Tài sản cố định 220 3,065,311,850,943 4,603,672,511,871 6,282,325,913,015 Tài sản cố định hữu hình 221 8 876,483,904,113 3,979,294,726,886 28% 5,212,876,092,221 Nguyên giá 222 1,634,137,248,326 5,109,678,090,211 36% 6,693,678,298,176 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (757,653,344,213) (1,130,383,363,325) (1,480,802,205,956) Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính 224 9 11,677,291,317 10,662,903,383 0% 13,968,403,432 Nguyên giá 228 283,458,505,568 135,335,392,353 1% 177,289,363,982 Giá trị hao mòn lũy kế 229 (8,693,670,522) (12,542,100,222) (163,320,960,551) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 11 1,902,385,820,867 490,921,589,471 1,055,481,417,363 Bất động sản đầu tư 240 12 19,549,086,087 15,189,484,788 11,802,109,168 Nguyên giá 241 29,106,577,749 29,106,577,749 29,106,577,749 Giá trị hao mòn lũy kế 242 (9,556,991,662) (13,917,092,961) (17,304,468,581) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 13 1,101,992,112,536 708,792,906,574 460,265,897,526 Đầu tư vào các công ty liên kết 252 930,972,112,536 573,650,566,574 353,474,575,768 Đầu tư dài hạn khác 258 171,020,002,000 135,142,340,000 106,791,321,758 Tài sản dài hạn khác 260 648,502,369,634 1,260,900,951,204 670,046,436,468 Chi phí trả trước dài hạn 261 14 121,805,877,399 224,060,809,097 412,157,830,519 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 15 30,147,903,044 51,313,170,818 87,337,467,404 Tài sản dài hạn khác 268 2,731,879,000 21,585,297,631 170,551,138,546 lợi thế thương mại 269 16 493,816,710,911 963,941,673,658 1,881,636,505,375 Tổng cộng tài sản 270 10,243,239,989,085 14,903,658,232,099 20,150,070,031,390 NGUỒN VỐN Nợ phải trả 300 5,178,291,447,425 8,165,669,159,381 10,883,752,451,905 Nợ ngắn hạn 310 4,638,797,523,537 6,136,481,866,444 8,022,598,368,864 Vay và nợ ngắn hạn 311 4,021,625,285,657 28% 5,268,329,124,211 Phải trả người bán 312 18 444,426,409,610 897,906,970,546 6% 1,176,258,131,415 Người mua trả tiền trước 313 53,204,605,485 117,419,085,859 1% 153,819,002,475 Doanh thu chưa thực hiện 184,401,296,739 1% 241,565,698,728 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 19 295,236,576,239 286,652,794,503 2% 375,515,160,799 Phải trả người lao động 315 24,465,398,028 40,566,529,544 0% 53,142,153,703 Chi phí phải trả 316 20 55,605,566,843 161,533,736,200 1% 211,609,194,422 Cac khoản phải trả, phải nộp khác 319 21 33,874,093,557 325,239,627,518 2% 426,063,912,049 Dự phòng 320 22 10,204,569,304 14,181,335,039 0% 18,577,548,901 Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 73,684,484,712 86,955,204,839 97,718,442,161 Vay và nợ dài hạn 330 539,493,923,852 2,029,187,292,937 2,861,154,083,041 Phải trả dài hạn khác 333 21 9,554,858,112 458,093,237,312 787,920,368,177 Vay dài hạn 334 23 503,747,790,221 1,544,868,352,246 1,931,085,440,308 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 15 9,083,762 756,764,907 1,203,256,202 Dự phòng trợ cấp thôi việc 336 26,182,191,757 25,468,938,472 140,945,018,355 Vốn chủ sở hữu 400 4,825,091,164,581 6,398,095,940,358 8,317,524,722,465 Vốn chủ sở hữu 410 4,825,091,164,581 6,398,095,940,358 8,317,524,722,465 Vốn cổ phần 411 24 1,963,639,980,000 3,178,497,600,000 3,178,497,600,000 Thặng dư vốn cổ phần 412 1,620,900,010,000 2,257,862,350,000 2,257,862,350,000 Chênh lệch tỉ giá hối đoái 416 (58,267,697,294) 171,604,385 854,170,450,732 Quỹ dự phòng tài chính 418 25 144,179,946,479 204,910,352,336 97,718,442,161 Lợi nhuận chưa phân phối 420 1,154,638,925,396 756,654,573,637 1,929,275,879,572 Lợi ích cổ đông thiểu số 439 239,857,377,079 339,893,132,360 481,650,149,069 Tổng cộng nguồn vốn 440 10,243,239,989,085 14,903,658,232,099 19,682,927,323,440 Nhu cầu vốn lưu động = Tổng tài sản – Tổng nguồn vốn = 20,150,070,031,390 - 19,682,927,323,440 = 467,142,707,950 Do trong năm 2011, HPG thực hiện nhiều dự án đầu tư lớn, mà phần lớn các dự án lớn đó đều được thực hiện tiếp từ năm trước, tập trung nguồn vốn lớn nên trong năm 2011 tập đoàn sẽ điều chỉnh giảm các khoản đầu tư ngắn hạn, đầu tư dài hạn và khoản phải thu dài hạn với tỉ lệ dự kiến tương ứng : 15%, 26%, 19% so với số liệu đã được dự toán trong bảng cân đối kế toán năm 2011. Lượng tài sản được điều chỉnh giảm : 380,201,955,000*15% + 460,265,897,526*26% + 539,410,308,000*19% = 279,187,385,127 Mặt khác trong năm 2011 tập đoàn chỉ chú trọng hoàn tất các dự án đã được khởi công do đó lượng tài sản dài hạn sẽ được điều chỉnh giảm với lượng tương ứng : 467,142,707,950 - 279,187,385,127 = 187,955,322,823 Tổng tài sản mới là : 20,150,070,031,390 - 279,187,385,127 - 187,955,322,823 = 19,682,927,323,440 CHƯƠNG V : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH, KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ, TÀI TRỢ DÀI HẠN, CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÔNG TY- TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY I. ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: Hòa phát là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn nhất miền Bắc và đứng thứ 2 cả nước, là một trong số ít các doanh nghiệp ngành thép có khả năng tự chủ cao về nguyên vật liệu đầu vào ( than coke, quặng sắt ), ngoài ra, các dự án đầu tư mới ( Dự án than coke và khu liên hợp giai đoạn 2 ) có thể đảm báo tiềm năng tăng trưởng về dài hạn cho tập đoàn và hoạt động sản xuất kinh doanh của Hòa Phát cũng tiềm ẩn những yếu tố tạo đột biến từ mảng kinh doanh bất động sản.Thấy hiện tại Hòa Phát là một cơ hội đầu tư rất hấp dẫn với hoạt động sản xuất kinh doanh bền vững, tiềm năng tăng trưởng tốt về dài hạn và mức định giá hấp dẫn: Chiến lược Phát triển và Đầu tư Gia tăng giá trị cạnh tranh hàng truyền thống và côt lõi của tập đoàn như thép, ống thép, nội thất, điện lanh…, Tạp nền tảng bền vững cho các lĩnh vực kinh doanh mới như xi măng, khoáng sản. Mở rộng thị phần các sản phẩm mang thương hiệu Hòa Phát trên toàn quốc Tập trung cao độ nguồn nhân lực và vật lực cho 2 dự án trọng điểm khu lien hợp gang thép giai đoạn II và dự án than Coke giai đoạn II. Tiếp tục duy trì dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh ống thép, nội thất văn phòng. Không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Thay đổi chiến lược phát triển từ doanh nghiệp chuyên sản xuất công ngiệp thành doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và kinh doanh bất động sản.Trong đó mảng bất động sản trở thành 1 trong 2 mảng sản xuất kinh doanh chính. Mở rộng thị trường miền trung và tây nguyên Tập trung cho các dự án, đặc biệt là dự án bất động sản. Kết quả kinh doanh 2010. Năm 2010, Hòa Phát tiêu thụ được 582.500 tấn thép xây dựng, tăng trưởng khoảng 64% so với năm 2009 và vươn lên vị trí thứ 3 với 12% thị phần toàn ngành. Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế tương ứng đạt 14.492 tỷ đồng và 1.375 tỷ đồng, tăng trưởng 75% về doanh thu và 8% về lợi nhuận so với năm 2009. Hoạt động sản xuất kinh doanh thép xây dựng. Dự kiến sẽ đóng góp khoảng 55% doanh thu và 36% lợi nhuận sau thuế năm 2011 của Hòa Phát. Sản lượng tiêu thụ. Năm 2011, Hòa Phát đặt kế hoạch huy động 100% công suất thiết kế, tiêu thụ khoảng 650.000 tấn thép thành phẩm, tăng trưởng khoảng 12% về sản lượng so với năm 2010. Mức tăng trưởng về sản lượng tiêu thụ này chỉ tương đương với mức tăng trưởng của toàn ngành và chúng tôi cho rằng đây là kế hoạch hoàn toàn trong khả năng của Hòa Phát. Trong 2 tháng đầu năm 2011, sản lượng tiêu thụ trung bình của Hòa Phát đã đạt khoảng 64.000 tấn/tháng, gấp đôi so với cùng kỳ năm 2010, giúp Hòa Phát vươn lên vị trí thứ 2 với 14% thị phần toàn ngành. Giá thép năm 2011: có thể sẽ tăng khoảng 15% so với năm 2010 do ảnh hưởng tăng của nhu cầu tiêu thụ và áp lực tăng giá bán các loại nguyên liệu đầu vào (than coke, quặng sắt). Biên lợi nhuận gộp có thể được gia tăng khi 2 mỏ quặng sắt bắt đầu được khai thác: Mỏ sắt Tùng Bá (trữ lượng 20 triệu tấn) có thể bắt đầu được khai thác từ tháng 4/2011 và mỏ Sàng Thần (trữ lượng 30 triệu tấn) có thể cho sản phẩm từ cuối quý 2/2011, giúp Hòa Phát tự đáp ứng khoảng 20% - 30% nhu cầu quặng sắt tại Khu liên hợp trong năm 2011. Giá thành khai thác quặng tại 2 mỏ của Hòa Phát (đã bao gồm chi phí vận chuyển về Khu lien hợp) ước tính khoảng 1 triệu – 1,3 triệu đồng/tấn, thấp hơn nhiều so với giá thu mua quặng bên ngoài hiện khoảng 1,9 triệu đồng/tấn. Hoạt động kinh doanh bất động sản. Năm 2011, hoạt động kinh doanh bất động sản sẽ bắt đầu tăng trưởng mạnh khi các dự án chung cư bắt đầu được hạch toán: Dự án Ngã Tư Vọng: Tổng vốn đầu tư của dự án khoảng 340 tỷ đồng, tỷ lệ sở hữu 100%. Diện tích sàn là 20.024 m2, trong đó diện tích căn hộ khoảng 12.200 m2 và diện tích còn lại là văn phòng cho thuê tầng hầm… Với giá bán căn hộ khoảng 34 triệu đồng/m2, lợi nhuận ước tính đạt khoảng 100 tỷ đồng. Các dự án đầu tư mới. Các dự án than coke, Khu liên hợp và nhà máy xi măng giai đoạn I của Hòa Phát mặc dù đi vào hoạt động trong giai đoạn từ quý 3/2009 – quý 4/2010 tuy nhiên hiện tại đều đã đạt được trên 90% công suất. Hòa Phát đã bắt đầu triển khai dự án than coke và Khu liên hợp giai đoạn II: Khu liên hợp gang thép giai đoạn II: Vốn đầu tư 5000 tỷ đồng, được tài trợ bằng 1.800 tỷ vốn vay và 2.200 tỷ vốn tự có.Chi phí đầu tư vào máy móc thiết bị là 3500 tỷ đồng, nguyên giá tài sản cố định tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng có giá trị 2500 tỷ đồng trong vòng 10 năm,còn lại khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh trong vòng 8 năm . Dự tính sau khi khu liên hợp đi vào hoạt động thì sản lượng tiêu thụ vào năm đầu là 300000 tấn , và sau đó tăng đều mỗi năm 8% trong 6 năm,4 năm tiếp theo mỗi năm tăng 10% giá bán trung bình năm đầu là 14triệu và tăng đều 5% trong 10 năm. .Chi phí hoạt động cho dự án năm 1 là 3000 tỷ đồng và tăng đều mỗi năm 12% trong 6 năm.4 năm tiếp theo giảm còn 9%.Vốn lưu động đầu tư thêm cho dự án là 1500 tỷ đồng.Dự kiến vào năm thứ 10 hệ thống khu liên hợp sẽ được thanh lý với giá 2000 tỷ đồng.Thuế thu nhập của công ty là 25%.Tỷ suất sinh lợi là 25%. Tk=2500/10 = 250 Tdc = 2.5/8*100% = 31.25% NĂM TDC GTCL KHẤU HAO 1 31.25% 1500 468.75 2 31.25% 1031.25 322.265625 3 31.25% 708.9844 221.5576172 4 31.25% 487.4268 152.3208618 5 31.25% 335.1059 104.7205925 6 31.25% 230.3853 76.7951 7 31.25% 153.5902 76.7951 8 31.25% 76.7951 76.7951 CHỈ TIÊU 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SẢN LƯƠNG 300000 324000 349920 377914 408147 440798 484878.3 533366 586703 645373 GIÁ 0.014 0.0147 0.01544 0.01621 0.01702 0.01787 0.018761 0.0197 0.02068 0.02172 DOANH THU 4200 4762.8 5401.02 6124.75 6945.47 7876.16 9096.965 10507 12135.6 14016.6 CHI PHÍ 3500 3920 4390.4 4917.25 5507.32 6168.2 6723.334 7328.43 7987.99 8706.91 KHẤU HAO 718.75 572.2656 471.558 402.321 354.721 326.795 326.7951 326.795 250 250 LNTT -18.75 270.5344 539.058 805.182 1083.43 1381.17 2046.837 2851.77 3897.59 5059.68 LNST -14.0625 202.9008 404.293 603.887 812.572 1035.88 1535.128 2138.82 2923.19 3794.76 V ĐT -5000 VL ĐBS -1500 1500 THANH LÝ 1500 TNR 704.688 775.1664 875.851 1006.21 1167.29 1362.67 1861.923 2465.62 3173.19 7044.76 TNRTL 704.688 1479.8539 2355.7 3361.91 4529.21 5891.88 7753.8 10219.4 13392.6 20437.4 ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ Gía trị hiện tại ròng của dự án: NPV = =(704.688/1.1+755.1664/1.12+875.851/1.13+1006.21/1.14+1362.67/1.15+1362.67/1.17+1861.923/1.17+2465.62/1.18+3173.19/1.19+7044.76/1.110) – 6500 = 3788.04 > 0 chấp nhận dự án II. TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ:( IRR ) i1= 15% : NPV=1168.93 >0 i2 =20% :NPV = -611.07 <0 = 0.014 = 14% >10% Chấp nhận dự án II. THỜI GIAN HOÀN VỐN 1. Thời gian hoàn vốn giản đơn: PP = 6+(6500-5891.88)/7753.8 = 6.078429 6 NĂM 2.Thời gian hoàn vốn hiện giá : NĂM 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 PV -5500 640.625 704.696727 796.228 914.734 1061.18 1238.79 1692.657 2241.47 2884.72 6404.33 PV@ -5500 640.625 1345.32173 2141.55 3056.28 4117.46 5356.25 7048.909 9290.38 12175.1 18579.4 PP = 6 +(6500- 5356.25) /5356.25 =7.6230355 => 7 NĂM 6 THÁNG III: CHỈ SỐ SINH LƠI : PI = 18579.4 /6500 =2.85837 >1 => CHẤP NHẬN DỰ ÁN Dự án than coke giai đoạn II: có vốn đầu tư 5000 tỷ đồng, trong đó khoảng 800 tỷ đồng là vốn vay.- khấu hao trong vòng 10 năm theo phương pháp đường thẳng.Để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Hòa phát còn phải bỏ ra 1000 tỷ vốn lưu động vào năm 0. Dự kiến sau khi đi vào hoạt động sẽ tiêu thụ khoảng 200000 tấn/năm,và mỗi năm tăng khoảng 8%.Gía bán trung bình là 14tr/tấn và sau đó tăng đều 5% mỗi năm.Chi phí hoạt động ước tính 1500 tỷ trong năm đầu và sau đó tăng 8% trong 6 năm và 4 năm tiếp theo tăng mỗi năm 5%.Gía trị thanh lý trang thiết bị kỹ thuật của Hòa Phát là 800 tỷ đồng vào cuối năm thứ 10.Tỷ suất thuế là 25% và tỷ suất sinh lợi cần thiết là 20%. * ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐVT : (tỷ đồng) Tdc = 5000 / 10 =500 CHỈ TIÊU 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SẢN LƯỢNG 200000 216000 233280 251942 272098 293866 317375 342765 370186 399801 GIÁ 0.014 0.0147 0.0154 0.0162 0.017 0.01787 0.0188 0.0197 0.02068 0.02172 DOANH THU 2800 3175.2 3600.7 4083.2 4630.3 5250.77 5954.4 6752.3 7657.07 8683.11 CHI PHÍ 2000 2160 2332.8 2519.4 2721 2938.66 3173.7 3427.6 3701.86 3998.01 KHẤU HAO 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 LNTT 300 515.2 767.88 1063.7 1409.3 1812.12 2280.6 2824.6 3455.21 4185.11 LNST 225 386.4 575.91 797.81 1057 1359.09 1710.5 2118.5 2591.41 3138.83 VBĐ -4000 VLĐBS -1000 1000 THANH LÝ 600 TNR 725 886.4 1075.9 1297.8 1557 1859.09 2210.5 2618.5 3091.41 5238.83 TNRTL 725 1611.4 2687.3 3985.1 5542.1 7401.2 9611.7 12230 15321.5 20560.4 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG CỦA DỰ ÁN : NPV = = (725/1.1+ 886.4/ 1.252 +1075.9/1.13 + 1297.8/1.14 +1557/ 1.15 +1895.09/1.16 + 2210.57 +2618.58 +3091.419 +5238.8310 ) –(4000+1000) =107.6 >0 => Chấp nhận dự án TỶ SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ : ( IRR ) i1 = 15% : NPV1 = 318.7 > 0 i2 = 30% : NPV2 = -892.4 <0 = 0.27 =27% >10% Chấp nhận dự án C: THỜI GIAN HOÀN VỐN: THỜI GIAN HOÀN VỐN GIẢN ĐƠN: PP = 5+(6000-5542.116)/(7401.204) = 5.246295 5 năm 2 tháng THỜI GIAN HOÀN VỐN HIỆN GIÁ: NĂM 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 PP -6000 659.091 732.562 808.35 886.42 966.77 1049.41 1134.3 1221.5 1311.06 2019.8 PP@ -6000 659.091 1391.65 2200 3086.4 4053.2 5102.6 6236.9 7458.5 8769.51 10789.3 PP =6+(6000-5102.6)/1134.321 = 6.7911 6 Năm 7 tháng D : CHỈ SỐ SINH LỢI PI =10789.3 /6000 = 1.7982 >1 => Chấp nhận dự án II. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TÀI SẢN TÀI CHÍNH DÀI HẠN : Lũy kế 11 tháng đầu năm HPG đã hoàn thành kế hoạch doanh thu, tổng doanh thu là 12.825 tỷ đồng đạt 104 % kế hoạch năm 2010 tăng 56% yoy, lợi nhuận sau thuế là 1.231 tỷ đồng đạt 91% kế hoạch năm. HPG có EPS cơ bản ( 4 quý gần nhất) khoảng 4.983 đồng/ cp và P/E cơ bản đạt 7.7 lần. Trong quý IV năm 2010, vốn điều lệ của công ty tăng lên 3.178 tỷ đồng nhờ vào việc chuyển đổi 870 nghìn trái phiếu thành 23,3 triệu cổ phiếu phổ thông vào 30/ 11/2010. Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm 2011 được HPG đặt ra là 16.000 tỷ dồng doanh thu( tăng 12% yoy) và 1.620 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế( tăng 12% yoy). Về kế hoạch đầu tư sản xuất thép xây dựng trong năm 2011 HPG sẽ tập trung vào các suất thêm 350 nghìn tấn/ năm đẩy nhanh các hạng mục xây dựng cơ bản của khu liên hợp Hòa Phát cùng với việc tiến hành lắp đặt các thiết bị cho giai đoạn 2 nhằm nâng tổng công suất của khu liên hợp 1 lên 1 triệu tấn thép/ năm. Đối với hoạt động bất động sản trong năm 2011, HPG sẽ đầy mạnh tiến độ của các dự án sau: Triển khai thi công phần hầm và phần thô của dự án Mardarin Garden, hoàn thành toàn bộ khu vực văn phòng và cơ bản hoàn thành phần chung cư của dự án 257 Giai Phóng, tích cực phối hợp các đối tác thực hiện công tác quy hoạch và giải phóng mặt bằng đối với dự án khu đô thị Tây Mỗ.. Trong trung hạn khi các dự án sản xuất thép xây dựng và bất động sản được đưa vào thương mại sẽ tạo ra doanh thu và lợi nhuận lớn cho HPG trong những năm tiếp theo.Do đó cố phiếu HPG có thể sẽ vẫn thu hút các nhà đầu tư. Dù ngành thép vẫn tiềm ẩn những rủi ro về đầu vào, tỷ giá, nhưng vẫn là ngành sản xuất cơ bản có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế. Với những doanh nghiệp đầu ngành như HPG thì cơ hội dành cho tăng trưởng rất lớn. Cần lưu ý hơn tình hình các dự án BĐS mà HPG đang triển khai để đánh giá kỹ hơn về rủi ro và cơ hội của cổ phiếu này. Thanh khoản khá,trong khoảng 60 phiên giao dịch gần đây, khối lượng đặt mua bình quân 390.000 cp/ phiên, khối lượng đặt bán bình quân trên 437.000 cp/ phiên, khối lượng giao dịch bình quân đạt 312.000 cp/ phiên. Giá cổ phiếu nhìn chung có xu hướng giảm điểm, Cuối tháng 05/2011 có đợt sụt giảm mạnh theo thị trường và xác lập mức giá thấp nhất trong vòng hơn 2 năm. Hiện tại, vùng đáy quanh mức giá 27.000-30.000 đ/cp là ở mức hỗ trợ gần nhất. Vùng kháng cự gần nhất là quanh mức 36.000 đ/cp. Vị thế ngành, HPG lần đầu tiên vượt qua Pomina, Tisco, Vinakyoei chiếm thị phần lớn nhất ngành Thép trong nước, chiếm 14,2% thị phần thép xây dựng từ cuối quý I/2011. Hoạt động kinh doanh bất động sản, HPG hiện có 7 dự BĐS, gồm: KCN Phố Nối A (600 ha); KĐT Bắc Quốc lộ 5 (300ha); Building 257 Giải Phóng, Hà Nội; Mandarin Garden - Hà Nội; KĐT Đại Mỗ - Tây Mỗ - Hà Nội (sở hữu khoảng 25%); CC Kim Đồng (12.324 m2); CC Bình Triệu - Thủ Đức - Tp.HCM (8.250 m2). Trong đó đáng lưu ý là dự án 257 Giải Phóng sẽ hạch toán lợi nhuận trong năm 2011. Do thị trường BĐS Hà Nội đang gặp khó khăn, dự án Mandarin có thể sẽ là gánh nặng cho HPG Kết quả ấn tượng trong quý I 2011, HPG đã đạt 4.800 tỷ đồng doanh thu và 550 tỷ đồng LNST, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến chia cổ tức 40% năm 2011. * HPG: Phát hành 800 tỷ đồng trái phiếu để đầu tư bất động sản Theo đó, HPG sẽ phát hành 800 tỷ đồng trái phiếu, mệnh giá 1 tỷ đồng/trái phiếu, kỳ hạn 3 năm, với lãi suất 14,5%/năm cho năm đầu, lãi suất các năm sau thả nổi được xác định hàng năm. Ngày phát hành là 21/7/2010, ngày đến hạn thanh toán là 21/7/2013. Lãi trái phiếu được trả sau hàng năm. Gốc trái phiếu được thanh toán một lần khi đến hạn. Theo HPG, mục đích của đợt phát hành trái phiếu này nhằm huy động vốn để Tập đoàn sử dụng thực hiện dự án bất động sản tại Hà Nội và bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Trước đó, HPG công bố, trong 5 tháng đầu năm 2010, doanh thu của Tập đoàn đạt  4.800 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 560 tỷ đồng. Tập đoàn này cũng cho biết, dự kiến trong một vài tháng tới đây sẽ bắt đầu triển khai bán các căn hộ thuộc Dự án tổ hợp văn phòng, trung tâm thương mại và nhà ở cao cấp tại 257 Giải Phóng do Công ty Đô Thị Hòa Phát làm chủ đầu tư. III.BIỆN PHÁP TÀI TRỢ DÀI HẠN: Phát hành trái phiếu : Trái phiếu là công cụ nợ dài hạn do chính phủ hoặc công ty phát hành nhằm huy động vốn dài hạn. Định giá trái phiếu tức là quyết định giá trị lý thuyết của trái phiếu một cách chính xác. Giá trị của trái phiếu được định giá bằng cách xác định hiện giá của toàn bộ thu nhập nhận được trong thời hạn hiệu lực của trái phiếu. Gồm 2 loại trái phiếu : - trái phiếu cơ bản - trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi định k Bảng số liệu về phát hành trái phiếu của công ty như sau: Trái phiếu Số lượng phát hành Lãi suất phải trả của trái phiếu Thời hạn Giá chào bán Trái phiếu có lãi 800 trái phiếu Lãi suất 14,5%/năm cho năm đầu. Mệnh giá 1 tỷ đồng. 3 năm 800 tỷ đồng Trái phiếu không lãi 1,12 triệu trái phiếu Mệnh giá 1 triệu đồng 1 năm 1.120 tỷ đồng Biết rằng: Tỷ suất sinh lợi mong muốn là 10% Thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% Chi phí phat hành trái phiếu là 8% 1. Định giá trái phiếu : Trái phiếu cơ bản: Trái phiếu có hưởng lãi định kỳ có thời hạn. Xác định giá trị của trái phiếu như sau: CT: Xác định giá trị của mỗi trái phiếu như sau: = = 1111,91 ( triệu đồng ) Trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi định kỳ: Xác định giá trị của mỗi trái phiếu như sau: ( triệu đồng ) 2.Phát hành trái phiếu : Giả sử : - Nếu : = 5 % thì : = 55,311 - Nếu : = 20% thì: = - 151,451 => = = 8 % = - 14,84 IV. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC : 1. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC: Gía nguyên liệu trên thế giới biến động mạnh,sự biến động đó cũng khiến cho lợi nhuận của doanh nghiệp biến động thất thường. Sức tiêu thụ của thị trường giảm do lãi suất cho vay ngân hàng cao và giá thép trong nước tăng( do giá phôi thép tăng nhẹ và tỷ giá USD/VND tăng) chi phí vốn vay cao nên lợi nhuận của DN cũng giảm. Lãi suất tín dụng tăng cao: Lãi vay ngân hàng đã ở mức cao kể từ quý I(bình quân 15% đến 16%),đến quý IV có xu hướng tăng lên bình quân( 18% đến 19%).một trong những đặc thù của ngành thép là tỷ lệ vốn vay cao( vay ngắn hạn lẫn dài hạn),nên khi lãi vay tăng đã làm tăng chi phí đầu tư và chi phí sản xuất, qua đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn với chi phí hợp lý để đầu tư sản xuất kinh doanh đã gián tiếp làm giảm nhu cầu tiêu thụ thép của thị trường. Tỷ giá USD/ VND có xu hướng tăng: Do ngành thép Việt Nam vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu thép thế giới( phải nhập khẩu khoảng 40% phôi thép và 80% thép phế liệu) nên khi tỷ giá tăng đã làm tăng, đã làm tăng giá vốn hàng bán, , tăng giá thành sản phẩm, làm giảm sức tiêu thụ của thị trường, dẫn đến làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, ngoài ra các doanh nghiệp thép còn phải chịu khoản lỗ do chênh lệch cho các khoản vay bằng đồng usd. Cạnh tranh ngày càng gay gay gắt trong lĩnh vực nội thất. Suy thoái kinh tế cũng tác động đến ngành Trong ngắn hạn ngành thép còn phải đối mặt với nguy cơ thiếu điện khi vào mùa nắng nóng. Bộ tài chính vừa có đề xuất áp dụng thuế xuất khẩu đối với thép và phôi thép từ 0% lên 3%.Nếu được thông qua thì tỷ suất lợi nhuận ngành thép sẽ bị giảm. Việc đẩy mạnh đầu tư đặc biệt là KLH gang thép Hòa phát, sẽ làm tăng chi phí tài chính của các khoản lãi vay trong tình hình lãi suất tăng cao như hiện nay. 2. HÌNH THỨC TRẢ CỔ TỨC Phía cổ đông nước ngoài là những tổ chức lớn như Red River Holding khuyến nghị HPG nên giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư và không nên trả bằng tiền mặt nhiều trong bối cảnh lãi suất vay vốn cao như hiện nay thì tiền mặt đối với doanh nghiệp thực sự cần thiết. Trong khi đó HPG đang tỏ ra là nhà kinh doanh sử dụng đồng vốn có hiệu quả.Liên quan đến việc trả cổ tức năm 2011 tỷ lệ 40%, Qũy này cũng đề nghị 20% bằng tiền mặt và 20% bằng cổ phiếu thay vì 40% toàn bộ bằng tiền mặt. Song các cổ đông cá nhân và một số các quỹ khác lại mong muốn được nhận cổ tức bằng tiền mặt để có thể gắn bó với công ty được lâu dài hơn.Mỗi đối tượng nhà đầu tư khác nhau có một chiến lược đầu tư khác nhau gắn liền với lợi ích của họ nên xung đột về lợi ích là không thể tránh khỏi.Tuy nhiên theo cảm nhận của người tham dự đại hội với cơ cấu cổ đông khá đặc thù như vậy có thể thấy là hội đồng quản trị của HPG buộc phải tìm cách dung hòa lợi ích của các bên.Cổ tức năm 2011 dự kiến là 40% nhưng có lẽ tiền mặt sẽ chỉ trả khoảng 10% đến 20% còn lại sẽ ở dưới dạng cổ phiếu. V. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY : Theo số liệu thống kê mới nhất của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), tổng kết 5 tháng đầu năm 2011 Thép Hòa Phát chiếm vị trí số 1 về lượng thép tiêu thụ trên cả nước, đạt hơn 297 nghìn tấn, tương đương 14,2% thị phần.Mặc dù những tháng gần đây được cho là thời kỳ khó khăn của thị trường bất động sản, gây ảnh hưởng tới ngành thép. Tuy nhiên lượng thép Hòa Phát bán ra trong 5 tháng vừa qua đã tăng tới 40% so với cùng kì năm trước. Tình hình sản xuất tại các Nhà máy thép Hòa Phát cũng rất khả quan, đặc biệt trong tháng 05/2011 tất cả các nhà máy tại giai đoạn 1 Khu liên hợp gang thép Hòa Phát tại Hải Dương (KLH) đều vượt công suất thiết kế và đạt mức sản lượng kỷ lục cao nhất từ trước tới nay. Trong đó Nhà máy cán thép đạt sản lượng cao nhất 34.188 tấn, vượt cả công suất thiết kế 13,4 Tăng vốn tái cấu trúc công ty theo mô hình tập đoàn đã mang lại cho HPG kết quả hoạt động kinh doanh ấn tượng trong năm 2010, với doanh thu thuần tăng 74%, lợi nhuận sau thuế tăng 462%.Hoạt động chung của cả tập đoàn Hòa Phát trong năm 2010 đạt 5643 tỷ đồng doanh thu thuần và 644 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, vượt kế hoạch tương ứng là 31% và 95%.Bên cạnh đó, lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành thép năm 2010 góp phần giúp cho các doanh nghiệp ngành thép trong đó có HPG thu được doanh thu và lợi nhuận cao. trước. Kết quả là lợi nhuận tài chính của HPG tăng mạnh, đóng góp lớn Việc đẩy mạnh đầu tư vào các công ty con năm 2010 giúp cho HPG thu được khoản lợi nhuận lớn, hơn 104 tỷ đồng. Trong khi đó, sự phụ thuộc của HPG đối với nguồn vốn vay bên ngoài cũng khiến cho chi phí tài chính, chủ yếu là lãi vay, giảm mạnh so với hai năm vào lợi nhuận sau thuế của công ty cũng như của cả tập đoàn. Nhà máy sản xuất phôi thép đã phát huy vai trò hỗ trợ HPG trong quá trình hoạt động, đặc biệt là trong việc chủ động nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất thép khi giá phôi thép nhập khẩu tăng nhanh trong năm 2010.Tỷ trọng giá vốn hàng bán của HPG có xu hướng giảm dần trong 3 năm 2007 – 2010 cho thấy HPG đang có những biện pháp đúng hướng trong việc quản trị, chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận. Gía trị của cổ phiếu HPG được tăng lên không ngừng cùng với sự tăng trưởng và phát triển của công ty, Tạo nên sự hấp dẫn của cổ phiếu HPG đối với các nhà đầu tư.Chỉ trong vòng 3 năm giá trị sổ sách của một cổ phiếu tăng lên hơn 2 lần, chứng tỏ lợi ích của cổ đông của HPG đảm bảo và không ngừng gia tăng.trong năm 2010 HPG tăng vốn điều lệ hơn 4 lần khiến cho thu nhập trên một cổ phiếu HPG cũng bị pha loãng theo số lượng cổ phiếu.Tuy nhiên số vốn thu được từ việc phát hành thêm cổ phiếu được HPG đầu tư vào các dự án mới, hứa hẹn mang lại nhiều doanh thu và lợi nhuận hơn nữa trong vòng những năm tới, hay lợi ích của cổ đông ngày càng được gia tăng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiểu luận phân tích công ty Hòa Phát.doc
Luận văn liên quan