Nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng bình
quân đạt 7,4% trong giai đoạn từnăm 1991 đến năm 2009. Năm 1990, Việt Nam
là một trong những quốc gia nghèo nhất thếgiới với GDP bình quân đầu người là
98 đôla Mỹ( theo dựliệu của ADB). Đến năm 2009, với mức GDP bình quân đầu
người đạt 1.109 đô la Mỹ, Việt Nam đã được xếp vào hàng các nước có thu nhập
trung bình thấp theo cách xếp của Ngân hàng Thế giới. Việt Nam đang đứng ở vị
trí mà từ đây, để có thể tiến lên mức thu nhập cao hơn, chúng ta phải tăng cường
tạo ra các giá trị nội tại. Điều này đòi hỏi hành động phù hợp từ phía chính phủ
hơn là theo chính sách thị trường tự do, nhằm định hướng và hỗ trợ sự năng động
của khu vực tư nhân và tránh rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”.
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4770 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình” ở các nước đang phát triển. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất giải pháp………..…………………………………………………...23
3
V. Kết luận…………………………………………………………………………...25
Phần I
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đã cĩ những bước tiến mạnh mẽ trong những năm vừa qua và
đạt được nhiều kết quả tích cực, thể hiện rõ nhất qua tăng trưởng nhanh gắn liền với giảm
tỷ lệ nghèo. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ đĩ, nhiều hạn chế được bộc lộ
như hiệu quả đầu tư thấp, hạ tầng kỹ thuật ngày càng bất cập so với mức độ và nhu cầu
phát triển kinh tế; nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường; hệ thống pháp
luật và hành chính cịn quá nhiều rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp; hệ thống an sinh xã hội cịn mỏng nên chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội.
Tốc độ tăng trưởng nhanh cũng làm xuất hiện ngày càng nhiều hơn những vấn đề xã hội
mới và ơ nhiễm mơi trường rất đáng lo ngại. Những hạn chế nêu trên cho thấy chất lượng
tăng trưởng kinh tế, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong những năm qua cịn
chưa cao.Dù suy giảm kinh tế từ năm 2008 là do tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính thế giới, nhưng phần lớn những suy giảm vẫn là do nguyên nhân nội tại của nền
kinh tế. Vì thế, một câu hỏi ngày càng trở nên cấp thiết được đặt ra là trước những diễn
biến phức tạp của khủng hoảng tài chính thế giới, suy giảm kinh tế tồn cầu và bối cạnh
tranh ngày một gay gắt hơn sau khủng hoảng, làm thế nào để tăng trưởng nhanh, bền
vững đi liền với cải thiện năng suất, chất lượng cuộc sống của người dân trong giai đoạn
tới?
Từ năm 2009, Việt Nam chính thức trở thành nước cĩ thu nhập trung bình theo cách
phân loại của Ngân hàng Thế giới. Đây là cột mốc vơ cùng quan trọng, mở ra nhiều cơ
hội mới cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Thế nhưng trên thực tế, cĩ nhiều nền
kinh tế ở châu Á từ nghèo chuyển thành cĩ thu nhập trung bình, nhưng cĩ rất ít trong số
đĩ vượt lên như trường hợp của Đài Loan và Hàn Quốc.Philippines là quốc gia điển hình
của tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình đã khơng thể vượt qua ngưỡng 2.000
USD trong nhiều thập niên. Indonesia cũng mất hơn một thập niên để từ trên 1.000 USD
vượt lên hơn 2.000 USD/người.Cịn Thái Lan thì bất ổn kéo dài từ sau 2005 và cũng mất
hơn hai thập niên mới vượt qua con số 3.000 USD.
Để quá trình phát triển khơng dừng lại ở mức thu nhập trung bình, hay tránh rơi vào
“bẫy thu nhập trung bình”, Việt Nam phải hoạch định con đường phát triển đất nước
theo hướng duy trì tốc độ tăng trưởng cao một cách bền vững. Đặc biệt, Việt Nam cần cĩ
năng lực bao quát và tầm nhìn phát triển một cách phù hợp, triển khai hiệu quả các biện
4
pháp thực hiện tầm nhìn ấy. Trên con đường ấy, cĩ rất nhiều khĩ khăn, thách thức mà
Việt Nam cần phải vượt qua như mức độ ngày càng gay gắt của cạnh tranh trên thị trường
thế giới, tăng trưởng phải gắn lien với bền vững và bình đẳng xã hội; nâng cao năng lực
quản trị của nhà nước; hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo cơng khai, minh bạch; đẩy
mạnh việc đa dạng hĩa thị trường vốn; tự do hĩa thương mại dịch vụ; mở rộng các hệ
thống giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từng bước chuyển
sang nền kinh tế tri thức. Điều này địi hỏi cần phần nhìn nhận một cách tồn diện hơn
bản chất mơ hình tăng trưởng ở nước ta, nhất là chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức
cạnh tranh của nền kinh tế trong giai đoạn vừa qua để cĩ đối sách kịp thời. Trong bối
cảnh đĩ, việc tiến hành nghiên cứu, phân tích tác động của “bẫy thu nhập trung bình” ở
các nước đang phát triển, từ đĩ đề xuất các biện pháp cho Việt Nam tránh “bẫy thu nhập
trung bình”, cũng như chỉ ra những thách thức cĩ thể nảy sinh đối với một nước thu
nhập trung bình là một nhiệm vụ mang tính cấp thiết và cĩ ý nghĩa thực sự quan trọng.
Đĩ cũng chính là lý do nhĩm tiến hành nghiên cứu, thực hiện đề tài :
“Phân tích hiện tượng “bẫy thu nhập trung bình” ở các nước đang phát triển &
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hiện nay.”
5
Phần 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Lý thuyết cho chúng ta cĩ được một cái nhìn tổng quan về các hiện tượng các quy
luật trong cuộc sống. Vì vậy cơ sở lí luận của một vấn đề nào đĩ là một phần rất quan
trọng trong quá trình đào sâu tìm hiểu và phân tích nĩ. Trong đề tài này chúng tơi tham
khảo và ứng dụng những lý thuyết làm nền tảng như sau:
• Quan điểm lý luận về “bẫy các nước thu nhập trung bình” , các giải pháp để thốt
khỏi tình trạng “bẫy của các nước thu nhập trung bình” dưới gĩc nhìn của các
chuyên gia như Indermit Gill, cố vấn và Homi Kharas, chuyên gia kinh tế trưởng
của Ngân hàng thế giới.
• Quan điểm lý luận về “bẫy các nước thu nhập trung bình” hay “Bẫy thu nhập
trung bình” và khái niệm“chiếc trần thủy tinh vơ hình”.của GS. Kenichi Ohno,
Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Tokyo.
• Kinh nghiệm và phương hướng của một số nhà lãnh đạo như Thủ tướng Malaixia
Najib Tun Razak,...
6
Phần 3
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. KHÁI QUÁT HIỆN TƯỢNG “ BẪY CỦA CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG
BÌNH” Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.
1. CÁC QUAN NIỆM VỀ HIỆN TƯỢNG “BẪY CỦA CÁC NƯỚC THU NHẬP
TRUNG BÌNH”
Theo đúng nghĩa, phát triển phải hình thành nhờ nâng cao chất lượng vốn con
người hơn là nhờ may mắn vì cĩ được nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào hay vị trị địa
lý thuận lợi để dễ dàng tiếp nhận hỗ trợ và đầu tư nước ngồi. Nếu phụ thuộc vào những
yếu tố khơng tự mình tạo ra, quốc gia cĩ thể tăng trưởng đến mức thu nhập thấp, trung
bình hay cao với một chút nỗ lực, nhưng rồi cuối cùng cũng sẽ bị mắc kẹt ở mức thu nhập
đĩ nếu khơng xây dựng được ý thức quốc gia và những thể chế để khuyến khích nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực. Tình trạng này được gọi là “Bẫy phát triển”. Nếu đất nước
cĩ chút ít lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý, đất nước đĩ sẽ dễ bị rơi vào
“Bẫy thu nhập trung bình”
Theo Indermit Gill, cố vấn và Homi Kharas, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân
hàng thế giới “ Bẫy của các nước thu nhập trung bình” hay “Bẫy thu nhập trung bình”
là tình trạng khơng đáp ứng nổi những địi hỏi cao và rất cao khi nền kinh tế đã đạt
đến mức thu nhập trung bình. Cĩ hai mốc quan trọng: GDP trên 1000 USD người/năm
và khoảng 10.000 USD người/năm. Chỉ cĩ nền kinh tế nào vượt qua mốc thứ nhất và sau
đĩ tiếp tục tăng trưởng mạnh để đạt tới mốc thứ hai, rồi vẫn tiếp tục tăng trưởng thì mới
trở thành nền kinh tế cơng nghiệp hĩa.
Trong khi đĩ, GS. Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Tokyo
lại cho rằng : “ Bẫy của các nước thu nhập trung bình” hay “Bẫy thu nhập trung bình”
cĩ thể được hình dung giống như “chiếc trần thủy tinh vơ hình” ngăn cản sự phát triển
kinh tế giữa giai đoạn II với giai đoạn III trong quá trình 4 giai đoạn của sự tăng trưởng
và phát triển . Bốn giai đoạn của sự tăng trưởng và phát triển và “chiếc trần thủy tinh vơ
hình” được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
7
“Chiếc trần thủy tinh vơ hình” giữa giai đoạn II và giai đoạn III chính là “bẫy thu
nhập trung bình”. Vượt qua được sự ngăn cản của chiếc trần thủy tinh này, nền kinh tế
sẽ chuyển từ giai đoạn phụ thuộc một phần vào ngoại lực sang hồn tồn dựa vào nội lực.
Lúc đĩ, nguồn nhân lực trong nước đủ trình độ thay thế hồn tồn lao động nước ngồi,
nền kinh tế đủ trình độ là nhà xuất khẩu năng động với các sản phẩm chất lượng cao đáp
ứng và cạnh tranh với nền kinh tế thế giới.
Như vậy, “bẫy thu nhập trung bình” trong quan niệm của Kenichi Ohno và của
Homi Kharas cĩ khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta cĩ thể rút ra khái niệm ngắn gọn về “
Bẫy của các nước thu nhập trung bình ” như sau:
“ Bẫy của các nước thu nhập trung bình” hay “Bẫy thu nhập trung bình” là một
thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng mắc kẹt của nhiều quốc gia đã thốt nghèo, gia nhập
vào nhĩm nước cĩ thu nhập trung bình nhưng mất nhiều thập niên vẫn khơng trở thành
quốc gia phát triển.
8
2. CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG VƯỚNG VÀO “BẪY THU NHẬP
TRUNG BÌNH”:
Các quốc gia đang phát triển lại vướng vào “ bẫy thu nhập trung bình” là do các
nguyên nhân chính sau :
+ Sự suy giảm hiệu quả vốn đầu tư sau quá trình kích thích tăng trưởng.
+ Tiếp tục tình trạng của một nền kinh tế gia cơng .
+ Sự phân hĩa thu nhập dẫn đến phân cực và bất ổn.
Ngồi ra, quá trình phát triển từ thu nhập thấp đến thu nhập trung bình cũng ngầm
chứa nhiều yếu tố là nguyên nhân để một nước rơi vào bẫy trung bình. Đĩ là sự hủy hoại
mơi trường sống mà phải mất nhiều nguồn lực và thời gian khắc phục, sự thay đổi mơi
trường xã hội dễ tạo ra những xung đột, tâm lý địi thưởng cơng trạng biểu hiện ở nhu cầu
hưởng thụ sớm.
Thực tế, cĩ nhiều nền kinh tế ở châu Á từ nghèo chuyển thành cĩ thu nhập trung
bình, nhưng cĩ rất ít trong số đĩ vượt lên như trường hợp của Đài Loan và Hàn Quốc.
Philippines là quốc gia điển hình của tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình đã
khơng thể vượt qua ngưỡng 2.000 USD trong nhiều thập niên. Indonesia cũng mất hơn
một thập niên để từ trên 1.000 USD vượt lên hơn 2.000 USD/người. Cịn Thái Lan thì bất
ổn kéo dài từ sau 2005 và cũng mất hơn hai thập niên mới vượt qua con số 3.000 USD.
Nước ta với mức thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.200 USD như hiện nay,
nếu khơng rút kinh nghiệm từ các nước láng giềng trên đây, cũng như khơng học tập mơ
hình phát triển của Đài Loan và Hàn Quốc thì liệu 15 đến 20 năm nữa cĩ vượt qua bẫy
thu nhập trung bình hay khơng? Chính vì thế mà Việt Nam phải cẩn trọng để tránh vướng
vào “bẫy thu nhập trung bình”.
3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỐT KHỎI TÌNH TRẠNG “ BẪY THU NHẬP
TRUNG BÌNH” :
3.1 Các giải pháp để thốt khỏi tình trạng “Bẫy thu nhập trung bình” dưới gĩc
nhìn của các chuyên gia
Ở bất kỳ giai đoạn nào, nếu muốn nền kinh tế cĩ những thành tựu trong tăng
trưởng và phát triển, mỗi nền kinh tế đều cần phải được quản lý sáng tạo và điều chỉnh
khơng ngừng. Tuy nhiên, nếu chỉ như thế, nền kinh tế vẫn khơng vượt qua được bẫy thu
nhập trung bình. Những địi hỏi cao và rất cao để vượt qua bẫy này, theo Indermit Gill,
Homi Kharas và các chuyên gia WB, gồm:
9
+ Chuyển từ đa dạng hĩa sang chuyên mơn hĩa: Khi bắt đầu tăng trưởng, các nền
kinh tế đều cĩ xu hướng đa dạng hĩa. Nhưng xu hướng này đảo ngược thành chuyên mơn
hĩa khi nền kinh tế đạt tới một ngưỡng nào đĩ về hiệu quả tính trên quy mơ tương ứng. Ở
Singapore, ngưỡng này là 2500 USD người/năm. Một số nước khác từ 5000 - 8000 USD
người/năm.
+ Cĩ ý chí và cĩ phương thức đổi mới cơng nghệ: Khi các doanh nghiệp trong một
nền kinh tế đạt tới “biên giới cơng nghệ” thì cần phải khuyến khích sự xuất hiện của các
doanh nghiệp mới với cơng nghệ mới. Điều này địi hỏi phải thay đổi từ luật lệ, chính
sách đến bản thân doanh nghiệp. Chọn thời điểm thực hiện bước chuyển này và xử lý
được sự phản kháng của các nhĩm lợi ích là thách thức lớn đối với các chính phủ
+ Biết ưu tiên đầu tư cho giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học: Chuyển ưu tiên
từ đầu tư chung cho giáo dục sang đầu tư cho các nghiên cứu khoa học (R&D) khi nền
kinh tế đạt tới trình độ nào đĩ về chuyên mơn hĩa, địi hỏi phải sản xuất được những sản
phẩm mới với các quy trình cơng nghệ mới. Thơng thường, do khơng biết chính xác các
hoạt động R &D nào cần đầu tư, các chính phủ buộc phải ưu tiên đầu tư cho giáo dục đại
học và sau đại học.
3.2 .Chính sách cơng nghiệp tiên phong:
Chính sách cơng nghiệp tiên phong nhằm củng cố sự cân bằng vốn rất mong manh
và hay thay đổi giữa chỉ đạo của nhà nước và định hướng thị trường, giữa cam kết tồn
cầu hĩa và duy trì cơng cụ chính sách, giữa lãnh đạo quyết đốn với nhu cầu lắng nghe
doanh nghiệp tư nhân một cách cẩn trọng. Chính sách này rất khĩ thực hiện so với việc
đơn giản buơng lỏng thị trường hoặc kiểm sốt mọi việc bằng cỗ máy nhà nước. Hợp
phần chủ đạo của chính sách này là chấp nhận cơ chế thị trường và tồn cầu hĩa, tinh
thần học hỏi linh hoạt của cả chính phủ và khu vực tư nhân, và mối tương tác phức tạp,
khơng ngừng thay đổi giữa hai khu vực này. Cụ thể hơn, chính sách cơng nghiệp tiên
phong phải thỏa mãn tất cả những điều kiện sau:
• Phát triển theo cơ chế thị trường trong bối cảnh tồn cầu hĩa: khu vực tư nhân
tham gia chủ yếu vào hoạt động sản xuất, đầu tư, thương mại và các hoạt động
kinh tế khác trong mơi trường cạnh tranh mở do cơ chế thị trường và quá trình
tồn cầu hĩa tạo ra. Nhà nước khơng tham gia vào hoạt động sản xuất, trừ những
lĩnh vực khu vực tư nhân chưa sẵn sang tiếp quản vai trị của nhà nước.
• Nhà nước mạnh: Nhà nước đảm đương vai trị vững chắc và chủ động trong việc
định hướng và hỗ trợ phát triển mặc dù về nguyên tắc, mọi hoạt động sản xuất đều
do tư nhân tiếp nhận là chủ yếu.
• Giữ lại những cơng cụ chính sách phù hợp cho các nước cơng nghiệp hĩa đi sau
• Phát triển năng lực động: Nâng cao năng lực chính sách và tính năng động của
khu vực tư nhân
10
• Nội lực hĩa kỹ năng và cơng nghệ cĩ trong nguồn vốn con người của cơng dân
các nước: Đây là phần quan trọng nhất của mục tiêu và giải pháp chính sách cơng
nghiệp.
• Cộng tác cơng tư hiệu quả: Xây dựng mối quan hệ hợp tác hiệu quả giữa hai khu
vực nhà nước và tư nhân một cách vững chắc trên sự tin tưởng lẫn nhau và tham
gia một cách tích cực từ hai phía.
• Kiến thức sâu rộng về cơng nghiệp: nhằm tránh đánh giá sai chính sách và gây ảnh
hưởng chính trị. Chính phủ cần phải tích lũy đầy đủ những kiến thức về ngành
cơng nghiệp mà mình muốn can thiệp.
Trên thực tế, cĩ rất nhiều dẫn chứng về chính sách cơng nghiệp tiên phong đã
được thực hiện, mà cụ thể là ở các nước Đơng Á như Singapore, Malayxia, Thái
Lan.
II. “ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” Ở MALAIXIA VÀ THÁI LAN
Đơng Á được biết đến với mức tăng trưởng bứt phá đầy ấn tượng, nhưng khơng phải
tất cả các nền kinh tế trong khu vực đều phát triển thành cơng. Điển hình như Nhật Bản
bắt đầu cơng nghiệp hĩa từ rất sớm, Đài Loan và Hàn Quốc cũng đạt được thu nhập và
năng lực cơng nghiệp tương đối cao. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ, Malaixia và Thái Lan vẫn
“khựng” lại ở mức thu nhập trung bình dù các nước này đã tiến hành cơng nghiệp hĩa
cùng thời điểm với Đài Loan và Hàn Quốc từ những năm 1960. Trong khu vực ASEAN,
Malaixia với GDP bình quân đầu người là 7.750 đơ la Mỹ (theo số liệu sơ bộ của quốc
gia năm 2009) và Thái Lan, với GDP bình quân đầu người là 3.973 đơ la Mỹ ( theo ước
tính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế năm 2009) cĩ thể là nạn nhân của “bẫy thu nhập trung
bình”.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (2009): “ Thách thức về trung hạn quan
trọng nhất đối với kinh tế Malaixia là gia nhập vào nhĩm các nước cĩ thu nhập cao.
Malaixia đã tăng trưởng vững chắc trọng vài thập kỷ qua, nhưng vẫn cịn phụ thuộc vào
mơ hình kinh tế dựa vào tích lũy vốn là chủ yếu .Mặc dù đã đạt được nhiều thành cơng
trong quá khứ nhưng khả năng tăng trưởng của Malaixia vẫn tụt hậu so với các nền kinh
tế khác trong khu vực. Nền kinh tế dường như bị mắc vào bẫy của thu nhập trung bình-
khơng thể duy trì tính cạnh tranh của một nhà sản xuất khối lượng lớn với chi phí thấp,
cũng như khơng thể nâng cấp chuỗi giá trị và tăng trưởng nhanh bằng cách thâm nhập
vào các thị trường hàng hĩa và dịch vụ mang tính tri thức và sáng tạo đang tăng trưởng
mạnh”.
Thủ tướng Malaixia Najib Tun Razak, người nắm quyền vào tháng 4 năm 2009, đã
coi việc vượt qua bẫy thu nhập trung bình là mục tiêu kinh tế quan trọng nhất của chính
11
phủ. Để đạt được mục tiêu đề ra, thủ tướng Najib muốn huy động các chính sách và
nguồn lực hiện cĩ để tự do hơn nữa nền kinh tế, thúc đẩy đầu tư tư nhân, hình thành các
ngành tạo giá trị mới, cải cách ngân sách, phát triển nguồn nhân lực- được coi là năm trụ
cột trong “Mơ hình kinh tế mới” của ơng:
Mơ hình kinh tế mới của Malaixia
Ngược lại, Thái Lan đang nỗ lực từng bước phát triển cơng nghiệp bằng cách tiếp
tục con đường đang đi của mình. Thái Lan vẫn tiếp tục khuyến khích FDI vào lĩnh vực
chế tạo, thúc đẩy cơng nghệ khuơn mẫu, tăng cường năng lực và liên kết các nhà sản xuất
linh kiện nội địa. Việc tiếp tục củng cố các cụng cơng nghiệp ơ tơ vẫn là trụ cột trong
chính sách cơng nghiệp của Thái Lan.
12
Một trong các dự án hỗ trợ nỗ lực này là Dự án phát triển nguồn nhân lực trong
ngành cơng nghiệp ơ tơ hiện đang được triển khai với sự hỗ trợ tồn diện của bốn cơng ty
sản xuất ơ tơ lớn của Nhật Bản. Một định hướng chính sách khác là phát triển sản xuất ơ
tơ sinh thái. Đồng thời, Thái Lan cũng khuyến khích phát triển các lĩnh vực mới như du
lịch khám chữa bệnh, cơng nghệ sinh học và ITC. Dựa trên các thành quả đạt được trong
quá khứ, Thái Lan áp dụng cách tiếp cận hai chiều, vừa phát triển cơ sở cơng nghiệp cũ
đồng thời tìm kiếm các nguồn tăng trưởng mới.
5 chiến lược và 12 kế hoạch hành động của ngành cơng nghiệp ơ tơ Thái Lan
Một điểm khác nhau dễ dàng nhìn thấy giữa Malaixia và Thái Lan đĩ việc lựa chọn
lực đẩy cơ bản của chính sách cơng nghiệp. Trong khi Thái Lan hồn tồn theo thị trường
và tồn cầu hĩa, nỗ lực xây dựng một mơi trường kinh doanh mở và tự do, khơng kỳ
vọng vào việc tạo ra các thương hiệu quốc gia, thì Malaixia lại áp dụng các biện pháp chỉ
đạo và hành chính để dẫn dắt khu vực tư nhân hoặc khu vực nước ngồi đi theo một định
hướng nhất định, trong đĩ bao gồm cả việc phát triển và thúc đẩy việc sản xuất ơ tơ mang
thương hiệu quốc gia. Malaixia đang đặt cược vào cú nhảy cĩc trong khi Thái Lan vẫn đi
trên con đường cũ. Cả hai đều kỳ vọng thốt khỏi bẫy thu nhập trung bình, nhưng cách
thức mỗi nước lựa chọn để đạt được mục tiêu tương đối khác nhau.
13
III. SỨC ÉP CỦA “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” ĐỐI VỚI NHỮNG NỀN KINH
TẾ MỚI NỔI
1. TRUNG QUỐC
Tăng trưởng những năm gần đây của Trung Quốc ấn tượng đến mức tưởng chừng
khiến người ta phát ngại nếu trĩt đặt câu hỏi liệu nước này cĩ thể tiếp tục duy trì được tốc
độ như vậy hay khơng?
Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế Barry Eichengreen thuộc ĐH California,
Berkeley, và Donghyun Park của Ngân hàng Phát triển châu Á cùng Kwanho Shin của
ĐH Hàn Quốc, vấn đề thu nhập trung bình đang ảnh hưởng xấu tới Trung Quốc và các
nước khác. Họ nghiên cứu tình hình ở các quốc gia thu nhập trung bình (thu nhập đầu
người trên 10.000 USD tính theo mức giá năm 2005), những nước cĩ tăng trưởng GDP
bình quân ít nhất 3,5% duy trì vài năm trong vịng 50 năm nhưng tốc độ tăng trưởng sau
đĩ đã giảm xuống ít nhất 2 điểm phần trăm. Nghiên cứu khẳng định, việc mất đi dộng lực
tăng trưởng chủ yếu là do sự trưởng thành của nền kinh tế hơn là do thiếu hụt lao động
hay suy giảm đầu tư. Lực lượng lao động vẫn giữ tốc độ tăng như cũ sau suy giảm và
chất lượng lại liên tục cải thiện. Tăng trưởng vốn vật chất (nhà xưởng, văn phịng, đường
sá, máy mĩc...) cũng thu hẹp lại, nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong suy giảm tăng
trưởng GDP.
Thay vào đĩ, phần lớn sự đi xuống đĩ là do sự đình trệ "năng xuất tổng các yếu tố"
- tức hiệu quả của lao động và dịng vốn sử dụng. Eichengreen và nhĩm nghiên cứu chia
sẻ: "Suy giảm tăng trưởng, nĩi cho gọn, là suy giảm năng suất-tăng trưởng". Năng suất
tổng các yếu tố sẽ giảm khi giai đoạn tăng trưởng "dễ dàng" của nền kinh tế đến lúc kết
thúc. Việc di chuyển lao động từ các vùng nơng thơn kém phát triển ra làm việc tại các
nhà máy và văn phịng với các thiết bị máy mĩc nhập khẩu giúp tăng năng suất. Nhưng
khi bộ phận lao động nơng thơn được khai thác hết thì khả năng cải thiện năng suất cũng
khơng cịn.
Theo ba nhà kinh tế, kiểu suy giảm này xuất hiện phổ biến nhất khi thu nhập trung
bình đạt khoảng 16.000 USD tính theo mức giá năm 2005; khi thu nhập đầu người tăng
bằng 58% của các nền kinh tế dẫn đầu; hay khi tỷ lệ lao động trong khu vực chế tạo đạt
đến 23%. Ba ngưỡng trên - trong đĩ thu nhập là yếu tố quan trọng nhất - sẽ khơng nhất
14
thiết đạt đến vào cùng một thời điểm. Trung Quốc cĩ thể đã đạt đến ngưỡng về chế tạo
sản xuất, và nếu nền kinh tế này tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 9%, ngưỡng
thu nhập trung bình cũng sẽ sớm bị vượt qua. Nhưng ngưỡng thu nhập tương đối thì vẫn
cịn cách xa. Theo IMF, thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc năm 2010 bằng
16% của Mỹ.
Nghiên cứu chỉ ra, các nền kinh tế như Trung Quốc, với đồng tiền bị định giá thấp
hơn giá trị thực tế và tỷ lệ chi tiêu tiêu dùng thấp, cĩ nguy cơ chịu kiểu suy giảm tăng
trưởng này hơn. Các kết luận trên được đưa ra dựa trên nghiên cứu của nhiều nước từng
trải qua các đợt suy giảm bất ngờ, và kinh nghiệm của các nước cũng rất khác nhau,
Eichengreen cảnh báo. Đây khơng phải là những quy luật bất di bất dịch. Mặc dù vậy,
gần như chắc chắn sự suy giảm sẽ diễn ra một khi giai đoạn bắt kịp dễ dàng chấm dứt.
Câu hỏi ở đây là liệu Trung Quốc cĩ thể giảm nhẹ đà suy giảm thơng qua thay đổi mơ
hình tăng trưởng hay khơng. Đĩ là mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, do đĩ, nhu
cầu hầu hết từ nước ngồi. Để đáp ứng nhu cầu đĩ, Trung Quốc đã huy động lực lượng
lao động khủng lồ, cộng thêm một khối vốn vật chất khơng ngừng tăng cao, phần lớn đều
được nhập khẩu và tài trợ bằng tiền tiết kiệm trong nước. Do theo đuổi mơ hình tăng
trưởng cần nhiều vốn, nên chi tiêu tiêu dùng của Trung Quốc cũng chỉ chiếm tỷ trọng rất
nhỏ trong GDP: năm 2010 tỷ lệ này cịn giảm xuống chỉ cịn 34% . Điều này càng làm
tăng tính lệ thuộc vào xuất khẩu.
Cơ chế tài chính Trung Quốc càng củng cố mơ hình này. Dịng vốn qua biên giới bị
kiểm sốt chặt chẽ. Trung Quốc hạn chế tăng giá nội tệ để đảm bảo tính cạnh tranh cho
hàng xuất khẩu bằng việc mua về lượng lớn ngoại tệ, tổng dự trự của nước này đã lên tới
3,2 nghìn tỷ USD, bằng 54% GDP năm 2010.
Hệ thống ngân hàng được đặt dưới sự kiểm sốt chặt chẽ của nhà nước. Ngân hàng
nước ngồi chỉ chiếm chưa đầy 2% tổng tài sản ngân hàng. Tiền mặt in ra để giúp giữ
đồng NDT yếu hơn so với các đồng tiền chủ chốt khác được "hấp thụ" bằng cách yêu cầu
các ngân hàng Trung Quốc phải mua trái phiếu "khử trùng" với lãi suất thấp hoặc phải
giữ lượng dự trữ tiền mặt lớn hơn. Lãi suất được ấn định cĩ lợi cho các doanh nghiệp nhà
nước (thường là nhà cung cấp độc quyền cho các cơng ty xuất khẩu) và ít mang tính
khuyến khích chi tiêu với các hộ gia đình. Tín dụng tiêu dùng cịn khan hiếm.
Nhưng khi tỷ trọng trong nền kinh tế thế giới của Trung Quốc tăng lên, nước này
khơng thể dựa dẫm mãi vào chi tiêu của các nước khác. Gánh nợ treo lơ lửng tại nhiều
15
quốc gia giàu cĩ đồng nghĩa với việc khách hàng nước ngồi của Trung Quốc sẽ chi tiêu
dè xẻn hơn. Cĩ thể nĩi Trung Quốc hái ra tiền từ khai thác nhu cầu của thế giới: thặng dư
tài khoản vãng lai tăng lên trên 10% GDP năm 2007, dù đã giảm một nửa từ đĩ đến này.
Đây chính là nguyên nhân gây căng thẳng: người Mỹ đang phàn nàn về việc chính sách
tỷ giá hối đối của Trung Quốc đem lại những ưu đãi khơng cơng bằng cho các nhà xuất
khẩu trong nước và gây thiệt cho chính người lao động nước mình. Chiến lược tăng
trưởng dựa vào xuất khẩu cũng bắt đầu mất đi sức mạnh. Tìm kiếm lao động từ vùng
nơng thơn vào làm việc tại các nhà máy phục vụ xuất khẩu cũng sẽ trở nên khĩ khăn hơn.
Nếu Trung Quốc muốn tránh được cái “bẫy thu nhập trung bình”, nước này cần
đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước. Trung Quốc phải từ bỏ kiểu phát triển các nhà
máy, cầu cảng và các tài sản cố định khác một cách bừa bãi và phân bổ vốn cũng như lao
động một cách hợp lý hơn, qua đĩ tạo điều kiện để các doanh nghiệp dịch vụ nhỏ cĩ thể
bùng nổ. Quá trình chuyển đổi này sẽ được thúc đẩy bởi hai nhân tố. Khi dân số trong độ
tuổi lao động bắt đầu thu hẹp vào năm 2015, tiết kiệm gia đình cũng giảm do các nước
với số lượng lao động chính ít hơn và tỷ lệ người phụ thuộc cao lại cĩ xu hướng chi tiêu
nhiều hơn. Và thực tế Trung Quốc đã dành phần tỷ lệ GDP cho nghiên cứu và phát triển
lớn hơn các nước khác với cùng mức thu nhập. Điều này tạo cơ hội tốt hơn cho phép duy
trì tăng trưởng năng suất khi lợi ích từ việc thu nhận những cơng nghệ hiện cĩ dần mất đi.
Nhưng những mặt khác của nền kinh tế Trung Quốc lại cản trở thay đổi. Đơn cử, Ngân
hàng thế giới (WB) đã xếp Trung Quốc đứng ở hạng 65 trên 183 quốc gia cĩ điều kiện
tiếp cận tín dụng thuận lợi dành cho các doanh nghiệp, sau cả Ấn Độ (nước đứng thứ 32
trong danh sách).
Các trở ngại nêu trên cũng khơng dễ khắc phục. Chuyển sang một nền kinh tế tập
trung vào tiêu dùng cũng nghĩa là phải tái cơ cấu lại tồn bộ các ngành cơng nghiệp. Tăng
lương tại Trung Quốc, yếu tố cần thiết cho cuộc tái cơ cấu này, đã khiến một số cơng ăn
việc làm trong ngành dệt may bị chuyển sang Việt Nam và Campuchia. Xĩa bỏ các trợ
cấp ngầm về cho thuê (nhà xưởng, kho bãi...) và lãi suất sẽ khiến lợi nhuận của nhiều
cơng ty suy giảm và dẫn tới thái độ phản đối. Các ngân hàng thường quen với việc cấp
vốn theo chỉ đạo của chính phủ sẽ cần đưa ra những thẩm định chính xác hơn, hạn chế đổ
tiền vào các ngành mang lại lợi nhuận thấp và chuyển sang các dự án đầu tư hứa hẹn hơn.
Nhưng vấn đề lại nằm ở chỗ, liệu Trung Quốc cĩ thể phân biệt dự án nào đáng đầu tư hay
khơng.
16
2. BRA ZIL
Brazil là ví dụ nhãn tiền về sự suy giảm đột ngột của một quốc gia đang tăng
trưởng nhanh (dù khơng nêu trong nghiên cứu của nhĩm Eichengreen). Nền kinh tế này
tăng trưởng gần 7% mỗi năm trong giai đoạn 1945-1980. Theo thống kê của Maddison,
GDP bình quân đầu người tăng từ chỉ bằng 12% của Mỹ lên 28%. Nhưng sau đĩ mọi
chuyện đột ngột đảo ngược lại. Các khoản nợ tích lũy để mua máy mĩc nhập khẩu trở
nên vượt quá sức chịu đựng do lãi suất tăng vọt. Các ngành phục vụ thị trường được bảo
hộ trong nước tỏ ra thiếu hiệu quả. Đồng tiền suy yếu và gia tăng chi phí lương thúc đẩy
lạm phát và sau đĩ là siêu lạm phát.
Một loạt các cải cách tiền tệ và tài khĩa những năm 1990 giúp khống chế lạm phát
và chặn đứng đà suy giảm thu nhập tương đối. Thu nhập bình quân đầu người của Brazil
hiện tại bằng hơn 20% của Mỹ. Nhưng nền kinh tế cũng chứa đầy những khiếm khuyết,
tuy hơi khác với Trung Quốc. Đầu tư chiếm 19% GDP, thấp hơn nhiều Trung Quốc và
thấp hơn hẳn mức tiêu chuẩn của các nước giàu. Đĩ là một lý do tại sao năng suất khơng
hiệu quả, bên cạnh một phần nguyên nhân từ hệ thống giáo dục yếu kém và cơ sở hạ tầng
lạc hậu. Dự báo nền kinh tế đạt tăng trưởng khoảng 4%/năm, nhanh hơn hầu hết các nước
giàu, nhưng chập hơn so với các thị trường mới nổi khác.
Đầu tư yếu phản ánh mức tiết kiệm trong nước thấp. Brazil liên tục chịu thâm hụt
tài khoản vãng lai. Sự phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngồi đã khiến nước này trở nên dễ
tổn thương trước các cuộc khủng hoảng cán cân thanh tốn định kỳ, dù đã tích lũy được
tới 344 tỷ dự trữ ngoại hối làm phương tiện phịng ngừa trong tương lai. Nợ nước ngồi
rịng của Brazil (cả nợ cơng và nợ tư) đã lên tới 700 tỷ USD, so với mức tài sản rịng
chừng 3 nghìn tỷ USD của Trung Quốc.
Nhưng đổi lại tỷ tiết kiệm thấp của Brazil là chi tiêu tiêu dùng mạnh, chiếm
khoảng 61% GDP trong năm ngối. Kinh doanh cung cấp vay nợ cho các hộ gia đình
đang bùng nổ, một phần vì BNDES (Ngân hàng phát triển của Nhà nước) cung cấp trợ
cấp tín dụng cho các cơng ty lớn thuộc quyền điều hành của nhà nước Brazil và cho một
số cơng ty khác. Điều này làm hạn chế cơ hội cho vay kinh doanh và vì thế các ngân hàng
tư nhân phải tìm kiếm khả năng kinh doanh khác.
17
Nền kinh tế Brazil cĩ hai điểm mạnh lớn. Dân số trong độ tuổi lao động đang tăng
nhanh, và tài nguyên phong phú đúng lúc các thị trường mới nổi khác đang cơng nghiệp
hĩa với tốc độ chưa từng cĩ. Brazil cùng với Australia là nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới
về quặng sắt, đa phần sang Trung Quốc. Diện tích đất canh tác lớn cũng là điểm lợi thế
lớn (một số vùng trồng cho thu hoạch 3 vụ/năm), nhờ điều kiện sáng mặt và nước sạch
thuận lợi. Dưới tầng muối khu vực ngồi khơi bờ biển phía đơng nam của Brazil được
phát hiện cĩ chứa ít nhất 13% tỷ thùng dầu.
Bùng nổ hàng hĩa cùng với việc phát hiện thêm nhiều mỏ dầu mới đã giúp Brazil
thốt khỏi áp lực về cán cân thanh tốn. Ngoại tệ đang đổ vào, trước sự hấp dẫn về lãi
suất và những như lợi nhuận kỳ vọng tại Brazil sau khi dịng dầu bắt đầu chảy. Nhưng
việc này lại gây ra vấn đề mới: khi đồng tiền mạnh lên, nĩ sẽ tác động xấu tới các nhà
xuất khẩu khác khơng thuộc ngành liên quan tới khai thác tài nguyên.
Giải pháp mà ai cũng biết cho loại vấn đề "Căn bệnh Hà Lan" này là nâng cao năng
suất hoặc hạ thấp chi phí trong các ngành thương mại khơng được hưởng lợi từ sự bùng
nổ tài nguyên. Tháng 8 này, chính phủ cho biết sẽ xĩa bỏ thuế thu nhâp trong bốn ngành
cần nhiều sức lao động: giày dép, may mặc, nội thất và phần mềm. Nhưng cịn nhiều lĩnh
vực khác cũng cần tiếp tục hạ thấp "chi phí Brazil" - cách gọi của dân địa phương đối với
các vấn đề nổi bật tại Brazil, như đường sá xuống cấp, lãi suất cao, thuế thu nhập, thuế và
bộ máy hành chính.
Brazil là một trong những nước cĩ mơi trường kinh doanh khá khĩ khăn, đứng thứ
127 trên 183 quốc gia trong danh sách xếp hạng của Ngân hàng thế giới. Việc thuê và sa
thải lao động hay đĩng cửa doanh nghiệp cĩ thể mất hàng năm. Hệ thống thuế phức tạp
và khĩ áp dụng bởi các quy định chồng chéo, mâu thuẫn nhau. Một nhà kinh tế tại São
Paulo nĩi vui: "Nếu bạn là người trung thực và muốn tuân thủ bộ luật thuế, bạn cần một
kế tốn và một luật sư thuế phục vụ mình cả đời".
Lãi suất thực tại Brazil cũng thuộc hạng cao nhất thế giới. Lãi suất cơ bản của
Ngân hàng Trung ương là 12% và cĩ thể sẽ tăng hơn nữa để kiềm chế lạm phát hiện đã
cao hơn nhiều mức mục tiêu 4,5%. Lãi suất cao một phần là hậu quả của cuộc lạm phát
trước từng làm nản lịng người tiết kiệm. Văn hĩa tiết kiệm chưa ăn sâu vào lối sống, vì
thế nhu cầu tín dụng vẫn vượt quá cung. Chính sách tài khĩa lỏng lẻo cũng là một phần
nguyên nhân. Nền kinh tế đang vận hành vượt quá cơng suất. Tỷ lệ thất nghiệp là 6%,
mức hiếm khi cĩ thể thấp hơn. Ngân sách cĩ xu hướng thặng dư. Nợ chính phủ được gia
18
hạn ba năm một lần và chèn lấn (crowd out) các khoản tiền vay khác. Nhưng một thị
trường nợ với kỳ hạn dài hơn địi hỏi phải kiểm sốt chặt chẽ bảng lương tại khu vực
cơng và các khoản trợ cấp của nhà nước.
Brazil hy vọng những mỏ dầu mới phát hiện sẽ được khai thác sao cho cĩ thể hỗ trợ
thay vì thiệt hại cho các ngành khác. Chính phủ nhấn mạnh, cơng ty dầu mỏ nhà nước
Petrobras, với tồn quyền vận hành các mỏ dầu dưới tầng muối, phải mua phần lớn sản
phẩm phục vụ nhu cầu của mình ở trong nước.
Eike Batista, một ơng trùm cĩ tiếng trong các ngành khai khống, thăm dị dầu khí
và dịch vụ hậu cần, đang xây dựng một cảng hồn thiện với một xưởng đĩng tàu (hợp tác
với cơng ty Hyundai của Hàn Quốc) để đảm bảo tuân thủ đúng các quy định về hàm
lượng nội địa. "Yêu cầu của của Petrobras là hai xưởng đĩng tàu", ơng nĩi. Một cảng
hiện đại sẽ khuyến khích nhà sản xuất nước ngồi đến xây dựng nhà xưởng dọc bờ biển
Brazil và phục vụ thị trường trong nước. Nhưng một số người khác lại lo ngại Brazil
đang theo đuổi mơ hình cơng nghiệp hĩa dưới sự chỉ đạo của nhà nước và hướng nội
từng thất bại trước đĩ.
Giáo sư ĐH Harvard Dani Rodrik so sánh sự phục hồi của Hàn Quốc sau cuộc
khủng hoảng tại Đơng Á năm 1998 (cũng như sau các rắc rối trước đĩ) với với tình trạng
đình trệ mà Brazil và các quốc gia Mỹ Latinh khác phải chịu đựng trong những năm
1980. Ngành cơng nghiệp Hàn Quốc đã đã được khẳng định tại các thị trường xuất khẩu
vì thế cĩ thể tạo dựng phục hồi dựa trên sức mạnh cơng nghiệp. Brazil thiếu sức mạnh đĩ.
Nhưng Hàn Quốc cĩ thể phục hồi nhanh hơn cịn vì mỗi nhĩm lợi ích đều thống nhất
chấp nhận chia sẻ một phần khĩ khăn từ khủng hoảng. Chính phủ cam kết sẽ nỗ lực hết
sức để giúp đất nước vượt qua khủng hoảng nhưng các doanh nghiệp cũng khơng ngồi
khơng chờ đợi mà gĩp phần vào quá trình ấy bằng cách hạn chế sa thải và cơng ðồn
cũng nhân nhýợng các ðịi hỏi về lương bộc. Ngược lại, ở Brazil, ai nấy đều khơng chịu
một mức sống thấp hơn và cố gắng đẩy phần khĩ khăn sang cho người khác. Lạm phát
tăng cao và GDP bình quân đầu người của Brazil giậm chân tại chỗ trong suốt 15 năm.
3. ẤN ĐỘ
Thách thức chính của Ấn Độ là sự kết hợp giữa các khĩ khăn của cả Brazil và
Trung Quốc đang gặp phải. Giống như Trung Quốc, Ấn Độ đang cĩ tốc độ tăng trưởng
19
cao hơn mức trung bình tại các thị trường mới nổi, khoảng 8%/ năm. Tuy vậy, nước này
vẫn cịn nhiều điều phải làm: Ấn Độ nghèo hơn Trung Quốc, vì thế khoảng cách bắt kịp
sẽ rộng hơn. Đầu tư chiếm 38% GDP. Phần lớn đầu tư của Ấn Độ được lấy từ chính túi
tiền của các doanh nghiệp, một biểu hiện của hệ thống tài chính cịn non yếu. Hầu hết các
doanh nghiệp khơng thể trơng cậy vào vốn bên ngồi, dù các tập đồn lớn của Ấn Độ,
như Tata, đều cĩ thể khai thác thị trường vốn quốc tế.
Cũng như Brazil, Ấn Độ cũng đang hết sức cần hệ thống đường sá tốt để gắn kết
các thị trường quá cách xa nhau ở trong nước. Đây là quốc gia trẻ, với tỷ lệ dân số trong
độ tuổi lao động dự báo tăng 1,7%/ năm cho tới năm 2015, nhanh hơn cả Brazil. Nhưng
tỷ lệ người cĩ học vấn cao lại quá ít. Như ở Brazil, các cơng ty tại Ấn Độ phải đào tại lại
từ đầu khi tuyển dụng mới nhân cơng. Hệ thống pháp luật rối rắm khiến hoạt động của thị
trường lao động gặp khĩ khăn. Tham nhũng gây tổn thất lớn trong các dự án cơ sở hạ
tầng. Nền kinh tế cĩ xu hướng quá nĩng và đang bị thâm hụt tài khoản vãng lai.
Điều này nĩi nên một điểm yếu sâu xa của các thị trường mới nổi. Từ trước đây, họ
đã khơng điều tiết tốt nhu cầu trong nước. Dựa vào xuất khẩu cho phép họ vừa tăng
trưởng vừa tiết kiệm. Nhưng hiện nay, các nền kinh tế lớn đang gặp khĩ khăn khiến sự
phụ thuộc này trở nên rủi ro hơn bao giờ hết. Bĩng đen của cuộc khủng hoảng tại các thị
trường mới nổi trong quá khứ lại hiện về: bội chi ngân sách, tăng trưởng tín dụng nhanh
và lạm phát. Raghuram Rajan, cựu chuyên gia kinh tế trưởng của IMF và hiện đang cơng
tác tại Trường Kinh doanh Booth ở Chicago, phân tích: Quá trình dịch chuyển từ nền
kinh tế thu nhập trung bình sang nền kinh tế giàu phụ thuộc vào các chính sách tiền tệ, tài
khĩa và quản lý hợp lý.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
1. KHÁI QUÁT KINH TẾ VIỆT NAM
1.1 Các chỉ số tăng trưởng.
Nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chĩng với tốc độ tăng trưởng bình
quân đạt 7,4% trong giai đoạn 1991 – 2010. Năm 1990, Việt Nam là một trong những
quốc gia nghèo nhất thế giới với GDP bình quân đầu người là 98 USD (theo dữ liệu
của ADB). Đến năm 2009, với mức GDP bình quân đầu người là 1.109 USD, Việt
Nam đã được xếp vào các nước cĩ mức thu nhập trung bình thấp theo xếp hạng của
ngân hàng thế giới.
20
.
Diễn đàn phát triển Việt Nam. Nguồn: Tổng cục thống kê, các chỉ số chính của Ngân
hàng phát triển châu Á (2008), Các tính tốn về tăng trưởng – Đại học kinh tế Quốc
dân giai đoạn 1990 – 2004
Các số liệu thống kê tăng trưởng cho thấy: cho đến giữa những năm 1990, hệ số
vốn trên một đơn vị sản lượng ( ICOR) ở mức thấp, mức đĩng gĩp của năng suất nhân
tố tổng hợp ( TFP ) ở mức cao – điều này cho thấy tăng trưởng nhanh do tăng hiệu
suất. Giai đoạn sau đĩ, chỉ số ICOR tăng lên, đĩng gĩp của TFP đối với tăng trưởng
giảm xuống và đĩng gĩp của vốn tăng lên đáng kể. Điều này cho thấy tăng trưởng cĩ
được nhờ đầu tư ồ ạt, nhưng mức hiệu quả sử dụng vốn thấp.
21
1.2.Nhận xét mơ hình tăng trưởng của Việt Nam.
Về cơ bản, mơ hình tăng trưởng Việt Nam bao gồm các điểm chính: coi mở cửa
và hội nhập khu vực là yếu tố tiên quyết đối với tăng trưởng, củng cố thương mại nội
vùng và đầu tư trực tiếp nước ngồi, tiết kiệm và đầu tư ở mức cao, chuyển đổi năng
động cơ cấu cơng nghiệp, đơ thị hĩa và di cư nơng thơn – thành thị, giải quyết các vấn
đề liên quan đến tăng trưởng như chênh lệch giàu nghèo, ơ nhiễm, tắc nghẽn giao
thơng...
Sau hơn 25 năm Đổi mới, Việt Nam đã thu được những thành tựu rất cĩ ý nghĩa
trong thúc đẩy tăng trưởng, xĩa đĩi giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân,…
Những thành tựu đĩ cĩ nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ bản chất của quá trình Đổi
mới: đĩ là đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội cùng với mở rộng cơ hội và quyền lựa
chọn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của người dân thơng qua việc tiến hành những
cải cách định hướng thị trường và “mở cửa”, hội nhập kinh tế quốc tế.
Trên thực tế, mơ hình phát triển của Việt Nam đã chứa đựng nhiều yếu tố đáp
ứng tư duy mới về phát triển trong bối cảnh tồn cầu hĩa hiện nay: cĩ sự kết hợp giữa
Nhà nước, thị trường và hội nhập, chính sách kinh tế với chính sách xã hội, mơi
trường,… Ý tưởng chủ đạo trong xây dựng mơ hình phát triển đã được Đại hội IX
(năm 2001) và Đại hội X (năm 2006) Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh là “nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN” và gắn với “chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế”.
Đồng thời, thực tiễn Đổi mới, cải cách ở Việt Nam cũng cho thấy sự phức tạp
của quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung sang nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN. Dấu ấn tư duy quản lý nhà nước, nhất là trong phân bổ
nguồn lực của một nền kinh tế kế hoạch hố tập trung cịn khá đậm nét; khung khổ
pháp lý cịn thiếu đồng bộ, mâu thuẫn (cả trong thể hiện văn bản và thực thi), và cĩ
những điểm chưa thật tương thích với cơ chế thị trường và tiến trình hội nhập. Hiệu
lực thực thi, khả năng giải trình yếu, và việc thiếu ràng buộc trách nhiệm của bộ máy
là những vấn đề nổi cộm. Sự phối hợp hoạch định, thực thi chính sách, giám sát và
trao đổi phản hồi cũng cịn nhiều bất cập. Các doanh nghiệp trong nước vẫn cịn thiếu
sức cạnh tranh, các chính sách và thể chế cịn yếu kém so với chuẩn mực các nước
trong khu vực Đơng Nam Á. Các hoạt động cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp chế
biến hàng xuất khẩu, vẫn chủ yếu do cơng ty nước ngồi nắm giữ, trong khi giá trị mà
người lao động và các cơng ty trong nước cịn hạn chế.
22
2. BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA HÀN
QUỐC VÀ THÁI LAN
Sự thành cơng và thất bại trong quá trình thốt khỏi “ bẫy của các nước thu
nhập trung bình” của một số nước trong khu vực Châu Á như Hàn Quốc và Thái
Lan đã để lại nhiều bài học cĩ giá trị mà chúng ta cần phải học hỏi.
2.1. Liên hệ từ Hàn Quốc.
Hàn Quốc nền kinh tế bắt đầu từ mức thu nhập thấp – đã cất cánh vào cuối
những năm 1960 và đã cải thiện thu nhập một cách nhanh chĩng. Cuối thế kỷ
20, Hàn Quốc là một trong những nước cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất
trong lịch sử thế giới hiện đại. GDP (PPP) bình quân đầu người của đất nước đã nhảy
vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên mức kỉ lục 10.000 USD vào năm 1995 và 25.000
USD vào năm 2007. Bất chấp các ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế
châu Á 1997, nước này đã khơi phục kinh tế rất nhanh chĩng và vững chắc. Hiện nay,
Hàn Quốc là một trong bốn con rồng châu Á, với khả năng tăng trưởng ở mức cao và
cĩ chiều sâu. Để đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trên, đĩ là một quá trình cải
cách, đổi mới, với nhiều chính sách nhằm tăng trưởng kinh tế:
• Tập trung tăng trưởng xuất khẩu.
• Đầu tiên, với triết lý cơ bản của chính quyền của Tổng thống Park Chung Hee lúc
đĩ là “xuất khẩu là hàng đầu” và “xây dựng đất nước bằng thúc đẩy xuất khẩu”.
Chính phủ Hàn Quốc đã cĩ những can thiệp mạnh mẽ bằng việc cung cấp các
nguồn đầu tư và các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mơ. Tất cả những ngành xuất
khẩu đều được Chính phủ Hàn Quốc tài trợ, hỗ trợ trong giai đoạn ban đầu.
• Sau khi củng cố khả năng cơng nghệ, vào những năm giữa thế kỷ XX, Hàn Quốc
đã bắt đầu tự do hĩa thương mại bằng việc giảm thuế quan.
• Dựa vào sở hữu trong nước, cĩ xu hướng cơng nghiệp hĩa kiểu “cú hích lớn”.
Nâng cấp và tái cấu trúc ngành cơng nghiệp từ thâm dụng vốn và lao động sang
thâm dụng cơng nghệ.
• Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cĩ kĩ năng phục vụ cho quá trình
phát triền ngành cơng nghệ cao và xuất khẩu nhân lực cĩ kĩ năng sang các nước
khác.
Ư Liên hệ thực tiễn Việt Nam
• Việc tập trung vào xuất khẩu cũng là một hướng đi đúng cho Việt Nam với thế
mạnh về hàng nơng sản. Bên cạnh đĩ thị trường nội địa cho nơng sản Việt Nam
cũng cần được quan tâm chú trọng.
23
• Học tập từ Nhật Bản và Hàn Quốc trong việc tập trung đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao. Xây dựng những chính sách khuyến học, tạo cơ hội đi học tập ở
nước ngồi, khuyến khích sự sang tạo, nghiên cứu khoa học, mở thêm nhiều
trường dạy nghề ở các vùng nơng thơn, vùng nghèo.
2.2. Liên hệ từ Thái Lan:
Thái Lan mặc dù đã cĩ những tăng trưởng nhất định trong tiến trình cơng nghiệp
hĩa, nhưng cùng với Malaysia, Thái Lan chưa thành cơng trong vượt “bẫy của các
nước thu nhập trung bình”. (GDP bình quân đầu người: 3.973 $; theo ước tính
của IMF 2009).
• Dựa vào nguyên tắc tăng trưởng kinh tế dựa trên cơng nghiệp hĩa phải thơng qua
sự phát triển của ngành chế tạo.
• Tuy nhiên, Thái Lan hiện nay vẫn chủ yếu tập trung vào các ngành cơng nghiệp
thâm dụng lao động và tài nguyên như trước khủng hoảng. Việc tái cơ cấu kinh tế
đã khơng xảy ra. Theo nhiều đánh giá, nền cơng nghiệp Thái Lan hiện nay chủ yếu
gia cơng và lắp ráp, nghĩa là Thái Lan chưa làm chủ được cơng nghệ, mà chủ yếu
vẫn phụ thuộc vào cơng nghệ nước ngồi.
• Sự phục hồi sau khủng hoảng của Thái Lan là nhờ tăng trưởng xuất khẩu và tiêu
dùng tư nhân do các khuyến khích tài chính và tín dụng chỉ định.
• Tuy nhiên vốn đầu tư tư nhân tại Thái Lan lại tập trung vào xây dựng dân dụng
chứ khơng phải ngành chế tạo như tiêu chí ban đầu(sự bất ổn chính trị làm mất
lịng tin của các nhà đầu tư).
• Thái Lan đang dần mất đi lợi thế so sánh do “mắc kẹt” trong sức ép từ các nước
xuất khẩu hàng hĩa thâm dụng lao động giá rẻ, cũng như hàng cơng nghệ cao từ
các nước phát triển hơn. Việc thiếu hụt lao động kỹ năng sẽ tạo ra những rào cản
cho tăng trưởng của nước này.
• Sự bất bình đẳng và chênh lệch trong chính sách phát triển giữa các khu vực, vùng
miền và các nhĩm người trong xã hội, tạo ra những khía cạnh tiêu cực về mặt xã
hội.
Ư Liên hệ thực tiễn Việt Nam
• Việt Nam cũng cần chú trọng đến việc phát triển đồng đều giữa các khu vực vùng
miền khi nước ta vẫn đang cĩ nhiều tỉnh nghèo, cịn nhiều nguồn lực chưa khai
thác hết, sự đầu tư vẫn tập trung vào các thành phố lớn và khu trọng điểm cơng
nghiệp. Tình trạng này cịn dẫn đến sự phân bố dân cư khơng đồng đều gây ra
nhiều vấn đề xã hội.
24
• Ổn định chính trị và khiến cho nhân dân tin vào Chính Phủ là một yếu tố quan
trọng nhất trong việc tăng trưởng dài hạn và thốt khỏi bẫy này. Nhìn từ bài học
của Thái Lan để thấy hậu quả của việc “nội bộ lục đục”. Khơng những từ cấp cao
mà cịn tồn bộ bộ máy chính quyền địa phương phải tạo lịng tin trong dân chúng.
Làm việc minh bạch là điều mà nhân dân mong muốn.
• Việc tái cơ cấu nền kinh tế cũng là địi hỏi bức thiết lúc này của Việt Nam. Chính
phủ cũng đã cĩ hướng đi đúng đắn với 3 hướng chính: tái cơ cấu đầu tư cơng, tái
cơ cấu doanh nghiệp và tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Việc thực hiện tái cơ cấu
này nhằm phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ thu hút nguồn vốn đầu tư tránh
việc để mất nhiều cơ hội (năm mở cửa 1993 và năm Thái Lan bị lũ lụt 2011).
3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM THỐT KHỎI “BẪY THU NHẬP
TRUNG BÌNH”
Năm 2009 Việt Nam (VN) bước qua ngưỡng thu nhập bình quân đầu người
trên 1000 USD. Đây là một trong những dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế VN.
Tuy nhiên nhiều người cho rằng VN sẽ đứng trước nguy cơ mới của xã hội là “bẫy
của các nước thu nhập trung bình” của nền kinh tế. Vậy làm thế nào VN cĩ thể
thốt khỏi cái bẫy đĩ.
Trước tiên, chúng ta cần biết ngọn nguồn của căn bệnh này, đĩ chính là nền
kinh tế thiếu năng suất và chất lượng mà chỉ nhờ vào tài nguyên và những lợi thế
ban đầu nhất định. Để làm được điều này vai trị của chính phủ là rất quan trọng
trong việc cải cách hệ thống kinh tế - chính trị - xã hội để đưa đất nước thốt khỏi
tình trạng “bẫy của các nước thu nhập trung bình”, tạo điều kiện đổi mới liên
tục cơ cấu và cơng nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao
chất lượng và năng suất lao động.
Thứ nhất, về mặt thể chế, để một đất nước tăng trưởng cao và phát triển bền
vững cần phải cĩ một nền tảng pháp lý vững chắc và nghiêm minh. Nước ta đang
xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ắt hẳn sẽ khơng
tránh khỏi những thất bại mà thị trường tạo nên, vậy nên hệ thống pháp luật kinh
tế là khơng thể thiếu để đảm bảo cho sự vận hành cơ chế thị trường được diễn ra
theo đúng lịch trình của nĩ.
Ngồi ra, phát triển cơ sở hạ tầng cũng là một yếu tố vơ cũng quan trọng,
đầu tiên là hệ thống đường sá sau đĩ là điện năng, cảng và hệ thống cấp thốt
nước.
25
Hệ thống quản trị với tham nhũng, hối lộ, mua bán chức quyền bằng cấp
luơn là một vấn đề nan giải đối với nước ta, nếu cịn những tình trạng này thì Việt
Nam sẽ khơng bao giờ cĩ thể đi lên bằng chính năng suất và chất lượng được.
Điều cấp thiết đặt ra là hãy tạo một mơi trường quản trị trong sạch và liêm chính.
Cân đối vĩ mơ, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính sách tiền tệ và tài khĩa,
đưa ra được đường lối chiến lược phù hợp với thực tiễn đất nước. Việt Nam cần
tăng trưởng chất lượng thay vì chạy theo số lượng. Tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp tư nhân phát triển bằng cách cải cách hành chính, bãi bỏ các giấy phép, quy
định và thủ tục khơng cần thiết.
Xây dựng hệ thống tài chính với nhiều ngân hàng cĩ chất lượng và cĩ tính
cạnh tranh cao, quản lý chặt chẽ các hoạt động của ngân hàng tránh tình trạng
cạnh tranh khơng lành mạnh và mất thanh khoản cao dẫn đến nguy cơ sụp đổ.
Thứ hai, về mặt con người, trước tiên cần đáp ứng đầy đủ những nhu cầu
cơ bản của con người: lương thực, nhà ở, sức khỏe và sự bảo vệ; đảm bảo mức
sống chung được cải thiện, xĩa bỏ tình trạng nghèo đĩi tuyệt đối (hay tình trạng bị
thiếu thốn các mặt hang thiết yếu cho cuộc sống).Giảm mức độ bất bình đẳng
trong thu nhập và cơ hội, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, sử dụng cơng
cụ thuế để giảm thiểu mức độ bất bình đẳng, cĩ những chính sách hỗ trợ đối với
nơng thơn và dân nghèo.
Đầu tư giáo dục cũng là một trong những lĩnh vực quan trọng giúp phát
triển con người, trước tiên, chúng ta cần phải nhận thức đúng đắn trong việc coi
đào tạo như một hình thức đầu tư vì vậy nước ta phải thường xuyên nâng cao chất
lượng giáo dục đặc biệt là chất lượng giảng dạy, chất lượng giáo trình, sách giáo
khoa, cơ sở vật chất, các chính sách liên kết bên trong và bên ngồi của chính quá
trình đào tạo đĩ. Giáo dục ngày nay khơng chỉ gĩi gọn ở cấp phổ thơng mà cịn
cao hơn là bậc đại học và sau đại học, làm nền tảng cho những lao động tương lai
với tay nghề cao, cĩ kỹ năng và cĩ sáng tạo. Trong quá trình đào tạo, cần mở rộng
hợp tác quốc tế trong giáo dục và thúc đẩy quá trình tiếp thu nhanh những cơng
nghệ hiện đại của thế giới với những hình thức phù hợp. Với một đội ngũ lao động
được trang bị một cách bài bản như vậy khơng những cĩ thể sử dụng những cơng
nghệ hiện đại mà cịn tìm tịi phát minh trong quá trình làm việc với cơng nghệ kỹ
thuật, hiện đại đĩ.
26
V. KẾT LUẬN
Nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chĩng với tốc độ tăng trưởng bình
quân đạt 7,4% trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2009. Năm 1990, Việt Nam
là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới với GDP bình quân đầu người là
98 đơla Mỹ ( theo dự liệu của ADB). Đến năm 2009, với mức GDP bình quân đầu
người đạt 1.109 đơ la Mỹ, Việt Nam đã được xếp vào hàng các nước cĩ thu nhập
trung bình thấp theo cách xếp của Ngân hàng Thế giới. Việt Nam đang đứng ở vị
trí mà từ đây, để cĩ thể tiến lên mức thu nhập cao hơn, chúng ta phải tăng cường
tạo ra các giá trị nội tại. Điều này địi hỏi hành động phù hợp từ phía chính phủ
hơn là theo chính sách thị trường tự do, nhằm định hướng và hỗ trợ sự năng động
của khu vực tư nhân và tránh rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Để tăng chất
lượng chính sách, Việt Nam cần phải thay đổi quá trình hoạch định chính sách của
mình. Điều này đỏi hỏi phải cải cách căn bản trong hệ thống hành chính cơng.
Phạm vi và quy mơ cải cách này cần phải được lựa chọn một cách thận trọng
nhằm tối thiểu hĩa năng lượng chính trị và xã hội để tiến hành thay đổi và tối đa
hĩa tác động tích cực của cải cách. Bên cạnh đĩ,yếu tố nội tại cĩ trong nguồn vốn
con người, yếu tố được xem là quan trọng nhất, cần phải được chú trọng bồi
dưỡng, và phát huy một cách tối đa. Thực hiện và ngày một hồn thiện các biện
pháp nĩi trên, Việt Nam mới hy vọng tránh được “bẫy thu nhập trung bình”,
tránh được tình trạng đình trệ mà các nước cĩ thu nhập trung bình đi trước đã từng
mắc phải.
-----------------------------------o0o---------------------------------------
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng mơn Kinh tế học phát triển – TS Nguyễn Chí Hải, Đại học Kinh tế -
Luật, ĐHQG HCM.
2. Kinh tế học cho thế giới thứ ba – Michael P. Todaro, NXB Giáo dục.
3. Chỉ số tăng trưởng của Việt Nam và các nước: Tổng cục thống kê, trang web
Ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ thế giới.
4. Vượt “bẫy của các nước thu nhập trung bình”. Diễn đàn phát triển Việt Nam.
5. Các chỉ số chính của Ngân hàng phát triển châu Á (2008), Các tính tốn về tăng
trưởng – Đại học kinh tế Quốc dân giai đoạn 1990 – 2004.
6. Hồng Ly ( 2011), Việt Nam đang đối mặt với “bẫy thu nhập trung bình”,
nhap-trung-binh/
7. Thanh Thảo (2011), Bẫy thu nhập trung bình,
thu-nhap-trung-binh.htm
8. Lan Hương (2011), Ba nhân tố giúp Việt Nam vượt qua “Bẫy thu nhập trung
bình”,
binh
9. Ngân Hà (2011), Tránh “Bẫy thu nhập trung bình”,
10. Thái Bảo (2011), Việt Nam với thách thức “Bẫy thu nhập trung bình”,
bc14c86686.html
11. Minh Bích ( Theo Economist- 2011), Trung Quốc và “Cái bẫy thu nhập trung
bình”,
binh.html
12. Hữu Nghị (2011), Bẫy thu nhập trung bình trong “Thế kỷ châu Á”,
binh-trong-%E2%80%9Cthe-ky-chau-A%E2%80%9D.html
13. Minh Đức (2011), Cẩn trọng…sa “Bẫy thu nhập trung bình”,
14. Đình Ngân (2010), Việt Nam nỗ lực thốt “Bẫy thu nhập trung bình”,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thu_nhap_6498.pdf