Đề tài n ghiên cứu đã phân tích sơ bộ những tác độn g của tiêu thụ đặc biệt tại Việt Nam
trong những năm vừa qua. Qua đó có thể thấy được nhữn g đón g góp tích cực của chính phủ
trong việc sửa đổi bổ sung các văn bản h ướn g dẫn thi hành luật thuế tiêu thụ đặc biệt, góp
phần điều tiết sản xuất, tiêu dùn g hàng hó a; và mặt hạn chế còn tồn tại trong th uế tiêu thụ đặc
biệt và từ đó, đề tài cũn g đã đưa ra được một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
thống thuế tiêu thụ đặc biệt tại Việt Nam để có thể đạt các mục tiêu điều hành của chính phủ.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức của học viên còn hạn chế nên đề tài
không thể tránh khỏi các thiếu sót và khiếm khuyết mà cần được bổ sung ở các bài n ghiên cứu
sau.
22 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 6788 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 1 Ngân hàng Đêm 6 – K20
Tiểu luận
Phân tích tác động của thuế
tiêu thụ đặc biệt
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 2 Ngân hàng Đêm 6 – K20
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 2
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 2
2. Mục tiêu n ghiên cứu ........................................................................................................ 2
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................................... 3
Chương 1: Khái quát chung về thuế TTĐB................................................................................ 3
1.1 Định nghĩa: ...................................................................................................................... 3
1.2 Đặc điểm thuế TTĐB: ..................................................................................................... 3
1.3 Tầm quan trọng của TTĐB:............................................................................................. 3
1.4 Phân tích tác động của thuế TTĐB:................................................................................ 3
Chương 2: Thực trạng tác động của thuế TTĐB ở Việt Nam .................................................... 6
2.1 Khái quát về thuế TTĐB ở Việt Nam .............................................................................. 6
2.1.1 Đối tượng nộp thuế TTĐB ......................................................................................... 6
2.1.2 Thời điểm xác định thuế TTĐB ................................................................................. 6
2.1.3 Căn cứ và phương ph áp tính thuế TTĐB ........................................................................ 6
2.2 Phân tích thực trạng ........................................................................................................ 8
2.2.1 Một số điểm mới về thuế TTĐB ................................................................................ 8
2.2.2 Những tồn tại cần hoàn thiện của thuế TTĐB ......................................................... 13
Chương 3: Kiến nghị ................................................................................................................ 17
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 20
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 2020
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 3 Ngân hàng Đêm 6 – K20
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là côn g cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà
nước. Ch ính sách thuế gắn liền với chính sách phát triển của mọi quốc gia. Đối với những
quốc gia đang thực hiện nền kinh tế chuyển đổi, tiến sâu vào hội nhập quốc tế thì chính sách
thuế năng động, phù hợp càng trở nên cực kỳ quan trọng.
Ở Việt Nam, nhiều sắc thuế đã được n gh iên cứu và ban hành từ những năm 1990 và qua
nhiều lần cải cách ho àn thiện để phù hợp với thực tế và thời đại. Trong nhiều loại sắc thuế thì
thuế TTĐB đóng góp vai trò quan t rọng tạo nguồn thu to lớn cho đất nước, điều tiết sản xuất,
tiêu dùng xã hội, điều tiết thu nhập của người tiêu dùng cho ngân sách nhà n ước một cách hợp
lý, tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh đối với một số hàng hóa, dịch vụ.
Qua một thời gian nghiên cứu, kết hợp với những h iểu biết của bản thân, em chọn đề tài
“Phân tích tác động của thuế tiêu thụ đặc b iệt” để nghiên cứu. M ục tiêu của đề t ài nhằm
đánh giá tình hình thực hiện thuế TTBĐ ở Việt Nam và tác độn g đến các doanh ngh iệp, thị
trường hàng hóa, dịch vụ trong nước, từ đó đưa ra những giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu
quả thực h iện khi áp dụng thuế TTĐB ở Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích n ghiên cứu là n ghiên cứu v ề thuế TTĐB, những thay đổi trong nộ i dung của
thuế TTĐB trong những năm gần đây. Bên cạnh đó bài tiểu luận cũng sẽ phân tích và kh ẳng
định tác động của thuế TTĐB đến giá cả hàng hóa, dịch v ụ.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích, so sánh, tổng
hợp, qua đó đánh giá sự ảnh hưởng và tác động của thuế TTĐB lên thị trường.
Từ viết tắt: Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 4 Ngân hàng Đêm 6 – K20
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát chung về thuế tiêu thụ đặc biệt
1.1 Định nghĩa
Thuế tiêu thụ đặc b iệt là m ột loại thế gián thu đánh vào một số hàng hóa và dịch vụ đặc
biệt m ới mức thuế rất cao. Thuế TTĐB có các đặc điểm của m ột loại thuế g ián thu, người bán
sẽ chuyển tả i m ột số thuế phải nộp vào trong g iá bán hàng hóa, d ịch vụ. Thuế TTĐB góp
phần làm cho giá cả của các hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế trở nên đắt đỏ hơn.
1.2 Đặc điểm thuế TTĐB
Đối tượng tác động của thuế TTĐB là những hàng hóa dịch vụ không thật cần thiết cho
nhu cầu của con người, có ảnh hưởng x ấu đến sức khỏe con người nh ưng không thể cấm hoặc
tác động xấu đến môi trường.
Người mua để thỏa mãn nhu cầu t iêu dùng các loại hàng hóa, dịch vụ sẽ phải trả giá
bằng một khoản thuế TTĐB cao hơn nhiều lần so với các loại thuế khác. Do đó người tiêu
dùng đôi khi phải bỏ qua hoặc hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng các hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế TTĐB vì không đủ khả năng chi trả hoặc cân nhắc đến hiệu quả chi tiêu do số tiền
trả cho thuế TTĐB thậm chi cao hơn cả giá trị thực của hàng hóa, dịch vụ sử dụng.
Thuế TTĐB có đố i tượng chịu thuế hẹp, thuế suất cao.
Thuế TTĐB ch ỉ thu một lần (khi có h ành vi sản xuất, nhập khẩu hàng hóa v à kinh doanh
dịch vụ) trong suốt quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng với điều kiện trong quá trình
đó, hàng hóa không thay đổ i côn g năng, tính năng sử dụng, h ình dáng thể hiện.
1.3 Tầm quan trọng của thuế TTĐB
Thông qua chế độ thu thuế tiêu thụ đặc biệt, nhà nước động v iên một phần thu nhập
đáng kể của n gười t iêu dùng vào ngân sách nhà nước.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ rất quan trọng để nhà nước thực hiện chức năn g
hướng dẫn sản x uất và điều t iết t iêu dùng xã hộ i.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt cũng là công cụ để nhà nước điều tiết thu nhập của người tiêu
dùng vào ngân sách nhà nước một cách công bằng hợp lý: ai tiêu dùng nhiều các hàng hóa,
dịch v ụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì nộp thuế nhiều hơn người tiêu dùng ít hoặc khôn g phải
nộp thuế nếu không tiêu dùng các hàng hóa, dịch v ụ đó.
- Việc ban hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt để điều chỉnh việc sản xuất, kinh doanh, lưu
thông và t iêu dùng một số hàng hóa, dịch v ụ mang tính chất xa xỉ, chưa thật cần thiết cho nhu
cầu xă hội thể hiện sự tăng cường quản lý, kiểm soát của nhà nước một cách tập trung, chặt
chẽ đối với các loại hàng hóa, dịch vụ này.
1.4 Phân tích tác động của thuế TTĐB
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 5 Ngân hàng Đêm 6 – K20
1.4.1 Phân tích ảnh hưởng của Thuế đến thị trường
Hình 1: Đồ thị thuế đánh vào người bán
Hình 2: Đồ thị thuế đánh vào người mua
Từ phân tích hình 1 và 2, ta có những kết luận về ảnh h ưởng của thuế TTĐB đến thị
trường nh ư sau:
- Giá người mua sau khi có thuế tăng cao so với mức giá cân bằng ban đầu
- Giá người bán nhận được sau khi đã trừ thuế thấp hơn so mới mức giá cân bằng ban
đầu
- Sự chêch lệch này là phần thu nhập mà n gười tiêu dung phải nộp vào ngân sách nhà
nước nhằm điều t iết thu nhập, đảo bảo công bằng xã hội.
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 6 Ngân hàng Đêm 6 – K20
- Sản lượng giảm: thu hẹp qui mô thị trường, nhằm mục đích điều t iết và h ướng dẫn sản
xuất tiêu dung một cách hợp lý, hạn chế mua bán tiêu dung những hàng hóa, dịch vụ có hại
cho sức khỏe, và ảnh hưởng không tốt đến môi trường.
1.4.2 Ảnh hưởng độ co giãn cung cầu hàng hóa đến thuế TTĐB
Hình 4. Đồ thị quan hệ cung cầu
Trường h ợp cầu co giãn ít hơn cung, bên mua sẽ chịu gánh nặng thuế lớn hơn.
Trường h ợp cầu co giãn nhiều hơn cung, bên bán sẽ ch ịu gánh nặng thuế lớn hơn.
- Ai ch ịu thuế nhiều hơn phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu
- Cầu co giãn ít hơn cung thì gánh nặng thuế thuộc v ề n gười mua v à ngược lại
- Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa dịch vụ cụ thể mà cung và cầu có độ co giãn khác
nhau, quy định mức độ chịu thuế khác nhau của người bán và người mua.
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 7 Ngân hàng Đêm 6 – K20
Chương 2: Thực trạng tác động Thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam
2.1 Khái quát về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam
2.1.1 Đối tượng nộp thuế
Người nộp thuế TTĐB là tổ chức, cá nhân sản x uất, nhập khẩu hàng hóa và k inh doanh
dịch v ụ thuộc đố i tượng chịu thuế TTĐB.
Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua h àng hoá thuộc
diện chịu thuế TTĐB của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ
trong nước thì tổ chức, cá nhân có hoạt độn g kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế TTĐB.
2.1.2 Thời điểm xác định thuế TTĐB
- Đối v ới h àng hóa: thời điểm phát sinh doanh thu đối với hàng hóa là thời điểm chuyển
giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người m ua, không phân biệt đã thu được
tiền hay chưa thu được tiền;
- Đối với dịch vụ: thời điểm phát sinh doanh thu là thời điểm hoàn thành việc cung ứng
dịch vụ hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch v ụ, không phân biệt đã thu được tiền hay
chưa thu được tiền.
- Đối với hàng hóa nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.
2.1.3 Căn cứ và phương pháp tính thuế
Căn cứ tính thuế đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là: số lượn g
hàng hóạ chịu thuế, giá tính thuế và thuế suất.
Số lượng hàng hóa
- Đối với hàng hóa sản x uất trong nước: số lượng hàng hoá ch iụ thuế là số lượng, trọng
lượng hàng hóa xuất ra để bán, t rao đổi, biếu tặng hoặc tiêu dùng nộ i bộ của cơ sở.
- Đối với hàng nhập khẩu: số lượng h àng hoá chiụ thuế là số lượng, trọng lượng ghi
trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân có hàng nhập khẩu.
Giá tính thuế
- Đối với hàng hó a sản x uất trong nước: giá tính thuế là giá do cơ sở sản xuất bán ra tại
nơi sản x uất chưa tính thuế tiêu thụ đặc biệt được xác định theo công thức:
Giá tính thuế = Giá bán hàng : ( 1 + Thuế suất )
- Đối với h àng gia côn g, hàng đem biếu tặng, hàng tiêu dùng nội bộ: giá t ính thuế là giá
tính thuế của mặt hàng cùng loại hoặc của mặt hàng tương đương tại cùng thời điểm giao
hàng hoặc phát sinh các hoạt động n ày.
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 8 Ngân hàng Đêm 6 – K20
- Đối với cơ sở sản xuất nộp thuế trên cơ sở khóan số lượng hàng hóa sản xuất, t iêu thụ
thì cơ quan thuế cấp tỉnh, thành phố căn cứ vào giá cả thị trường để xác định giá bán và giá
tính thuế.
- Đối với hàng nhập khẩu: giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế nhập khẩu +
thuế nhập khẩu. Đối với các trường hợp hàng nhập khẩu được miễn , giảm thuế nhập khẩu th́
giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng này vẫn gồm có cả thuế nhập khẩu.
- Đối với dịch vụ, giá t ính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá cung ứng dịch vụ chưa có thuế
tiêu thụ đặc biệt.
- Đối với rượu sản xuất trong nước, kinh doanh ca-si-nô, trò chơi bằng máy giắc-pót, kinh
doanh golf, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt do chính phủ quy định.
Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ theo quy định cuả pháp luật
bao gồm cả khoản thu thêm mà cơ sở được hưởng .
- Trường hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh có m ua, bán hàng hoá, dịch vụ bằng ngoại tệ
thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại
thời điểm phát sinh doanh số để xác định giá t ính thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Đối với hàng hoá sản xuất dưới h ình thức hợp tác k inh doanh giữa cơ sở sản xuất và cơ
sở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu (nhãn hiệu) h àng hoá, công n ghệ sản xuất thì giá làm căn
cứ tính thuế TTĐB là giá bán r a chưa có thuế GT GT và thuế bảo vệ môi trường (nếu có) của
cơ sở sử dụng hoặc sở h ữu thương hiệu hàng hoá, côn g n ghệ sản xuất. T rường hợp cơ sở sản
xuất theo giấy phép nhượng quyền và chuyển giao hàng hoá cho chi nhánh hoặc đại diện c ủa
công ty nước ngoài tại Việt Nam để tiêu thụ sản phẩm thì giá tính thuế TTĐB là giá bán ra
của chi nhánh, đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam.
- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm, giá tính thuế TTĐB là giá
bán chưa có thuế GT GT, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế TTĐB của h àng
hóa bán theo phương thức trả tiền một lần, không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm.
- Đối với cơ sở kinh doanh x uất khẩu mua hàng chịu thuế TTĐB của cơ sở sản xuất để
xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà bán trong nước thì giá tính thuế TTĐB trong trường
hợp này là bán chưa có thuế TTĐB, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế GT GT
được xác định cụ thể như sau:
Giá t ính thuế
TTĐB
=
Giá bán trong nước
của cơ sở x uất khẩu
chưa có th uế GTGT
-
Thuế bảo vệ môi
trường (n ếu có)
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 9 Ngân hàng Đêm 6 – K20
- Trường hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh không thực h iện hoặc thực hiện không đúng
chế độ hóa đơn, chứng từ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình sản x uất kinh doanh thực tế để
ấn định doanh thu theo quy định của Luật Quản lý thuế và xác định số thuế TTĐB phải nộp.
Thuế suất
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng có t ính chất phân biệt giữa các nhóm hàng hoá,
dịch vụ và giữa các hàng hoá, dịch vụ trong cùng một nhóm nhằm thực hiện chính sách điều
tiết sản sản x uất và h ướng dẫn t iêu dùng xă hộ i cuả nh à nước và được quy định cụ thể tại biểu
thuế tiêu thụ đặc biệt. (xem phụ lục)
2.2 Phân tích thực trạng
2.2.1 Một số điểm mới về thuế tiêu thụ đặc biệt
Để tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh h àng hoá, nhằm khuyến khích
sản x uất phát triển đồng thời thực hiện tốt chiến lược cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế,
đáp ứng trong tình hình hội nhập quốc tế, ngày 5/01/2012, Bộ Tài chính đã ban h ành Thông
tư số 05/2012/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 và
Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 8/12/2011 của Chính phủ về thuế tiêu thụ đặc biệt
(TTĐB). Ngoài những nội dung đã và đang thực hiện tại Thông tư số 64/2009/TT-BTC ngày
27/3/2009 của Bộ Tài chính, Thông tư số 05/2012/TT-BTC hướng dẫn bổ sung thêm một số
nội dung mới về thuế TTĐB, cụ thể như sau:
* Về đối tượng không chịu thuế TTĐB bổ sung thêm một số hàng hoá, dịch vụ sau:
1. Đối với xe ô tô quy định tại khoản 4 Điều 3 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là các loại xe
theo thiết kế của nhà sản xuất được sử dụng làm xe cứu thươn g, xe chở phạm nhân, xe tang lễ;
xe kiểm tra, kiểm soát tần số vô tuyến điện ; xe bọc thép phóng thang; xe truyền hình lưu
động; xe thiết kế vừa có chỗ ngồ i, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 n gười trở lên; xe ô tô chạy
trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành v à khôn g tham gia giao thông và
các loại xe chuyên dụng, xe không đăng ký lưu hành, không tham gia giao thông do Bộ Tài
chính phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan ( có hướng dẫn riêng).
Cơ sở kinh doanh nhập khẩu xe ô tô có thiết kế chỉ dùng để chạy trong khu vui chơi, giải trí,
thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông thuộc đối tượng không ch ịu
thuế tiêu thụ đặc biệt nêu tại kho ản 5 Điều n ày phải xuất trình cho cơ quan hải quan nơi mở tờ
khai nhập khẩu hồ sơ, thủ tục sau:
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chứn g minh cơ sở nhập khẩu có chức năng
kinh doanh khu vui chơi, giải trí, thể thao (có chữ ký, đóng dấu của cơ sở nhập khẩu).
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 10 Ngân hàng Đêm 6 – K20
- Cơ sở k inh doanh nhập khẩu ghi rõ trên Tờ kha i hàng hoá nhập khẩu nội dung: “xe ô tô
được thiết kế, chế tạo chỉ dùng chạy trong khu v ui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu
hành và không tham gia giao thông”. Cơ sở nhập kh ẩu phải chịu trách nhiệm về tính ch ính
xác của hồ sơ nhập khẩu.
Cơ quan Hải quan nơi cơ sở kinh doanh nhập khẩu đăng ký mở Tờ khai hàng hóa nhập khẩu
kiểm tra hàng hóa và không thu thuế TTĐB mặt hàng nêu trên, không cấp Tờ khai xác nhận
nguồn gốc xe nhập khẩu cho cơ sở k inh doanh nhập kh ẩu.
Trường h ợp xe ô tô có thiết kế chỉ dùng chạy trong kh u v ui ch ơi, giải trí, thể thao không đăng
ký lưu hành và không tham gia giao thông không phải ch ịu thuế TTĐB, cơ sở nhập kh ẩu đã
làm thủ t ục nhập khẩu với cơ quan Hải quan, nếu thay đổi mục đích sử dụng so với kh i nh ập
khẩu, không sử dụng trong khu vui chơi, giải trí, thể thao và là loại xe ô tô thuộc đố i tượng
chịu thuế TTĐB thì cơ sở nhập khẩu phải kê khai, nộp thuế TTĐB v ới cơ quan hải quan theo
hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu,
thuế nhập kh ẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp cơ sở
nhập khẩu không khai báo với cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu để nộp thuế TTĐB
do thay đổi m ục đích sử dụng so với kh i nhập khẩu thì cơ sở nhập khẩu sẽ bị xử phạt theo quy
định của Luật quản lý thuế v à các văn bản hướng dẫn thi hành.
2. Nap-ta (naphtha), con densate, ch ế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm
khác dùng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) do cơ sở sản xuất sản
phẩm trực tiếp nhập khẩu;
Nap-ta (naphtha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm
khác do cơ sở sản xuất ra nap-ta (naphtha), condensate, chế ph ẩm tái hợp (r eformade
component) và các chế phẩm khác trực tiếp bán ra cho cơ sở sản xuất khác để sử dụng làm
nguyên liệu sản x uất sản phẩm (trừ sản xuất xăng).
Hàng hóa thuộc đối tượng không ch ịu thuế TTĐB theo quy định tại điểm này phải đáp ứng hồ
sơ, thủ t ục:
a) Đố i vớ i trường hợp cơ sở sản xuất sản phẩm trực t iếp nhập khẩu, cơ sở phải xuất trình cho
cơ quan hải quan các hồ sơ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hả i quan; kiểm tra,
giám sát hải quan; thuế x uất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý th uế đố i với hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu (trường hợp uỷ thác nhập khẩu phải có thêm hợp đồng uỷ thác nhập khẩu); Bản sao
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có chữ ký, đón g dấu của cơ sở sản x uất nhập khẩu) và
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 11 Ngân hàng Đêm 6 – K20
Bản cam kết của người đại diện theo pháp luật của cơ sở sản xuất nhập khẩu về các loại hàng
hoá là nap-ta (naptha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm
khác nhập khẩu được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng);
Đối v ới trường hợp cơ sở sản x uất trong nước trực tiếp bán ra cho cơ sở khác để sử dụng làm
nguyên liệu sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) là: Hợp đồng mua bán hàng hóa; Bản sao
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của bên mua hàng (có chữ ký, đóng dấu của bên m ua
hàng) và Bản cam kết của người đại diện theo pháp luật của bên m ua về hàng hoá là nap-ta
(naptha), condensate, chế phẩm tái hợp (r eformade component) và các chế phẩm khác được
bên m ua hàng sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) ;
b) Chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
Cơ sở sản x uất nhập khẩu các mặt hàng thuộc trường hợp không phải chịu thuế TTĐB nếu
dùng vào mục đích khác thì phải kê khai nộp thuế TTĐB khâu nhập khẩu v ới cơ quan hải
quan theo hướng dẫn c ủa Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
Trường hợp cơ sở sản xuất nap-ta (naphtha), condensate, chế ph ẩm tái hợp (reformade
component) và các chế phẩm khác trong nước trực tiếp bán cho các cơ sở khác để sử dụng
làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) thì khi xuất hóa đơn, trên hóa đơn ghi
rõ hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB.
Cơ sở sản x uất sản phẩm mua hàng trực tiếp từ cơ sở sản xuất nap-ta (naphtha), condensate,
chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác thuộc trường h ợp khôn g phải
chịu thuế TTĐB nếu tiêu thụ (bán ra) trong nước hoặc xuất dùng vào mục đích khác thì cơ sở
mua hàng phải kê khai, nộp thuế TTĐB đối với các loại hàng hoá này khi tiêu thụ (bán ra)
trong nước hoặc xuất dùng vào mục đích khác.
Riêng đối với trường hợp cơ sở sản xuất nhập khẩu hoặc mua trực tiếp từ các nhà sản x uất
trong nước nap-ta (naphtha), con densate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế
phẩm khác để làm nguyên liệu sản xuất đồng thời ra xăng, dầu và các dung môi hóa dầu thì
các cơ sở sản xuất xăng, dầu thực hiện nộp, trả thuế TTĐB khi mua nguyên liệu. Số thuế
TTĐB mà cơ sở sản xuất đã nộp hoặc đã trả được khấu trừ.
3. Điều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU trở x uốn g, theo thiết kế của nhà sản x uất chỉ
để lắp trên phương tiện vận tải, bao gồm ô tô, toa xe lửa, tàu, thuyền, tàu bay.
Trường h ợp cơ sở k inh doanh nhập khẩu; uỷ thác nhập khẩu h ệ thống điều hoà trung tâm trên
90.000 BTU hoặc cơ sở kinh doanh nhập khẩu ký hợp đồn g v ới nhà thầu lắp đặt thiết bị trong
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 12 Ngân hàng Đêm 6 – K20
nước về việc cung cấp hệ thống điều hòa trung tâm trên 90.000 BTU; việc giao hàng tùy
thuộc vào tiến độ thi côn g công trình (hệ thống điều hòa n ày được nhập khẩu thành nhiều lần
nhiều chuyến) để không phả i tính nộp thuế TTĐB đối với từng lần nhập khẩu là các chi tiết
của thiết bị nhập khẩu như cục nón g hoặc cục lạnh thì hồ sơ cần x uất trình với cơ quan hải
quan gồm:
- Hợp đồng nhập khẩu (trường hợp uỷ thác nhập khẩu ph ải có thêm hợp đồng uỷ thác nh ập
khẩu) hoặc hợp đồng mua bán (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu của doanh n ghiệp nhập
khẩu) hệ thốn g điều hòa trung tâm với nhà thầu thi công tron g n ước; trong hợp đồn g phải thể
hiện đây là thiết bị đồng bộ có công suất trên 90.000 BTU được nhập khẩu n guyên chiếc theo
tiêu chuẩn của nhà sản xuất kèm theo bảng kê số lượng các chi tiết của thiết bị nhập khẩu.
- Sơ đồ kết nối hệ thống điều hòa trung tâm có xác nhận của đơn vị nhập khẩu và nhà thầu thi
công (trong trường hợp có nhà thầu thi công).
- Chứng thư giám định về công suất và tính đồng bộ của thiết bị nhập khẩu, đồn g thời các bộ
phận tách rời (cục nóng, cục lạnh) hoặc nhóm các bộ phận tách rời của thiết bị không thể tự
hoạt động độc lập do cơ quan giám định có thẩm quyền theo quy định của pháp luật cấp.
Trường h ợp từng bộ phận tách rời hoặc một số bộ phận tách rời lắp được thành một máy điều
hòa nhiệt độ hoàn ch ỉnh, có côn g suất từ 90.000 BTU trở xuống hoạt động độc lập không cần
kết nối với hệ thống thì từng bộ phận này v ẫn phải chịu thuế TTĐB.
- Bản cam kết của cơ sở kinh doanh nhập khẩu về việc sử dụng hàng nhập khẩu đúng mục
đích và tự chịu trách nh iệm trước pháp luật về cam kết của mình.
Căn cứ vào hồ sơ xuất trình của cơ sở kinh doanh, cơ quan hải quan lập ph iếu theo dõ i trừ lùi
để theo dõi quản lý.
* Về giá tính thuế TTĐB được bổ sung, cụ thể như sau:
1. Đối v ới hàng hoá sản x uất trong n ước, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt được xác định như
sau:
Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = (Giá bán chưa có thuế GTGT - Thuế bảo vệ môi trường (n ếu
có)) / (1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt)
Trong đó, giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng được xác định theo quy định của pháp luật về
thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường xác định theo pháp luật về thuế bảo vệ môi
trường.
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 13 Ngân hàng Đêm 6 – K20
a) Trường hợp cơ sở sản xuất hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bán hàng qua các cơ sở trực
thuộc hạch toán phụ thuộc, thì giá làm căn cứ xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá do
cơ sở trực thuộc hạch toán phụ thuộc bán ra chưa có thuế GTGT và thuế bảo vệ m ôi trường
(nếu có). Cơ sở sản xuất bán hàng thông qua đại lý bán đúng giá do cơ sở quy định và chỉ
hưởng ho a hồng thì giá làm căn cứ xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán chưa có
thuế GTGT và thuế bảo vệ môi t rưòng (nếu có) do cơ sở sản x uất quy định chưa trừ hoa hồn g.
b) Trường h ợp cơ sở sản xuất hàng hoá chịu thuế t iêu thụ đặc biệt bán hàng qua các cơ sở
kinh doanh thương mại thì giá làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán chưa có thuế
GTGT và thuế bảo vệ môi trường (nếu có) của cơ sở sản x uất nhưng không được thấp hơn
10% so với giá bán bình quân của cơ sở kinh doanh thương mại đó bán r a. Riêng mặt hàng xe
ô tô, giá bán bình quân của cơ sở kinh doanh thương mại để so sánh là giá bán xe ô tô theo
tiêu ch uẩn chất lượng sản ph ẩm được nhà sản xuất côn g bố đối v ới từng loại xe chưa bao gồm
các lựa chọn về trang thiết bị, phụ tùng mà cơ sở kinh doanh thương mại lắp đặt thêm theo
yêu cầu của khách h àng.
Trường h ợp giá bán của cơ sở sản x uất thấp hơn 10% so v ới giá cơ sở k inh doanh thương mại
bán ra thì giá tính thuế t iêu thụ đặc biệt là giá do cơ quan thuế ấn định theo quy định của Luật
quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành
2. Đối với hàng hoá sản xuất dưới h ình thức hợp tác kinh doanh giữa cơ sở sản xuất và cơ sở
sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu (nhãn hiệu) hàng hoá, công nghệ sản x uất thì giá làm căn cứ
tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán ra chưa có thuế GT GT và thuế bảo vệ môi trường (nếu
có) của cơ sở sử dụng hoặc sở h ữu thương hiệu hàng hoá, côn g n ghệ sản xuất. T rường h ợp cơ
sở sản xuất theo giấy ph ép nhượng quyền và chuyển giao hàng hoá cho ch i nhánh hoặc đại
diện của công ty nước ngoài tại Việt Nam để tiêu thụ sản phẩm thì giá tính thuế tiêu thụ đặc
biệt là giá bán ra của chi nh ánh, đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam.
3. Đối với dịch vụ, giá t ính thuế TTĐB là giá cung ứng dịch v ụ của cơ sở kinh doanh ch ưa có
thuế GTGT và ch ưa có thuế TTĐB, được xác định như sau:
Giá tính thuế TTĐB = Giá dịch vụ chưa có thuế GT GT / (1 + Thuế suất thuế TTĐB)
Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT làm căn cứ xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với
một số dịch v ụ quy định như sau:
a) Đối v ới kinh doanh gôn (bao gồm cả k inh doanh sân tập gôn) là doanh thu chưa có thuế
GTGT về bán thẻ hội viên, bán vé chơi gôn, bao gồm cả tiền bán vé tập gôn, tiền bảo dưỡng
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 14 Ngân hàng Đêm 6 – K20
sân cỏ, hoạt động cho thuê xe (buggy) và thuê người giúp việc trong khi chơi gôn (caddy),
tiền ký quỹ (nếu có) và các khoản thu khác liên quan đến chơi gôn do người chơi gôn, hội
viên trả cho cơ sở k inh doanh gôn. Trường hợp khoản ký quỹ được trả lại người ký quỹ thì cơ
sở sẽ được hoàn lại số thuế đã nộp bằng cách khấu trừ vào số phải nộp của kỳ tiếp theo, nếu
không khấu trừ thì cơ sở sẽ được hoàn theo quy định. T rường hợp cơ sở kinh doanh gôn có
kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ khác không thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
như: khách sạn, ăn uống, bán hàng hóa, hoặc các trò chơi thì các hàn g hóa, dịch vụ đó không
phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
* Về khấu trừ thuế TTĐB được bổ sung như sau:
Người nộp thuế sản xuất hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bằng các
nguyên liệu chịu thuế t iêu thụ đặc biệt được khấu trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp đối với
nguyên liệu nhập khẩu hoặc đã trả đối với nguyên l iệu mua trực tiếp từ cơ sở sản xuất trong
nước khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp. Số thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ
tương ứng với số thuế t iêu thụ đặc biệt của nguyên l iệu đã sử dụng để sản xuất hàng hóa bán
ra.
Trường hợp người nộp thuế sản xuất đồng thời ra xăng, dầu và các dung môi hóa dầu bằng
các n guyên liệu chịu thuế t iêu thụ đặc biệt được khấu trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp đối
với nguyên liệu nhập khẩu hoặc đã trả đối với nguyên liệu mua trực tiếp từ cơ sở sản x uất
trong nước khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp. Số thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu
trừ tương ứng với số thuế tiêu thụ đặc biệt của nguyên liệu đã sử dụng để sản xuất hàng hóa
bán r a.
Điều kiện khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định nh ư sau:
- Đối với trường hợp nhập khẩu nguyên liệu chịu thuế TTĐB để sản xuất hàng hoá chịu thuế
TTĐB thì chứng từ để làm căn cứ khấu trừ thuế TTĐB là chứng từ nộp thuế TTĐB khâu nh ập
khẩu.
- Đối với trường hợp mua n guyên liệu trực tiếp của nhà sản x uất trong nước:
+ Hợp đồng mua bán hàng hoá, trong hợp đồn g phải có nội dung thể hiện hàng hoá do cơ sở
bán h àng trực tiếp sản x uất; Bản sao Giấy chứn g nhận kinh doanh của cơ sở bán hàng ( có chữ
ký, đóng dấu của cơ sở bán hàng);
+ Chứng từ thanh toán qua n gân hàng;
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 15 Ngân hàng Đêm 6 – K20
+ Chứng từ để làm căn cứ khấu trừ thuế TTĐB là hoá đơn GT GT khi mua hàng. Số thuế
TTĐB mà đơn vị mua hàng đã trả khi mua nguyên liệu được xác định = giá tính thuế TTĐB
nhân (x) thuế suất thuế TTĐB; trong đó:
Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = (Giá mua chưa có thuế GTGT (thể h iện trên hóa đơn GTGT)
- Thuế bảo vệ môi trường (nếu có)) / (1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt)
Số thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ tương ứng vớ i số thuế tiêu thụ đặc biệt của nguyên
liệu đã sử dụng để sản x uất hàng hóa bán r a.
Việc khấu trừ tiền thuế tiêu thụ đặc biệt được thực hiện khi kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
tiêu thụ đặc biệt phải nộp được xác định theo công thức sau:
Số thuế TTĐB phải nộp = Số thuế TTĐB phải nộp của hàng hoá chịu thuế T TĐB xuất kho
tiêu thụ trong kỳ - Số thuế TTĐB đã nộp hoặc đã trả ở khâu nguyên liệu mua vào tương ứng
với số hàng hoá x uất kho tiêu thụ trong kỳ
Trường hợp chưa xác định được ch ính xác số thuế TTĐB đã nộp (hoặc đã trả) cho số n guyên
vật liệu tương ứng với số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ thì có thể căn cứ vào số liệu của kỳ trước
để tính số thuế TTĐB được khấu trừ và sẽ x ác định theo số thực tế vào c uối quý, cuối năm.
Trong mọi trường hợp, số thuế TTĐB được phép khấu trừ tối đa không vượt quá số thuế
TTĐB tính cho phần nguyên liệu theo tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ th uật của sản phẩm. Cơ
sở sản xuất phải đăng ký định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm với cơ quan thuế trực tiếp
quản lý cơ sở.
2.2.2 Những tồn tại cần hoàn thiện của thuế tiêu thụ đặc biệt
Trên thực tế pháp luật các nước thường qui định hệ thống thuế suất TTĐB cao nhằm
hướng dẫn tiêu dùng hợp lý và điều tiết xã hội, mặt khác các quốc gia thường đánh thuế
TTĐB một lần vào khâu sản xuất và nhập khẩu chứ không đánh vào các cơ sở kinh doanh các
mặt hàng nói trên. Các cơ sở kinh doanh thương maị mua hàng hóa thuộc danh mục ch ịu thuế
TTĐB của cơ sở sản xuất, nhập khẩu không phải chịu thuế TTĐB mà sẽ chịu một khoản thuế
gián thu khác. Với qui định như vậy nhiều cơ sở sản x uất đã sử dụng biện pháp chuyển giá để
giảm bớt gánh nặng thuế TTĐB bằng cách thành lập nên cơ sở kinh doanh thương mại hoạch
toán độc lập và bán hàn g cho cơ sở k inh doanh này với giá thấp hơn giá thông thường. Số
thuế TTĐB phải nộp vì vậy sẽ giảm đi tương ứng.
Đối phó với t ình trạng này các nhà làm luật thường áp dụng các biện pháp cứng trong
việc xác định số thuế TTĐB phải nộp. Nếu giá bán làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 16 Ngân hàng Đêm 6 – K20
phải nộp của cơ sở sản xuất thấp hơn giá bán t rên thị trường tới một ngưỡng luật định, cơ
quan thuế có quyền ấn định số thuế T TĐB cơ sở này phải nộp. Việt Nam vừa qua đã đi theo
xu hương này nhằm chống hiện tượng chuyển giá, chống thất thu cho ngân sách nhà nước.
Về đối tượng chịu thuế: Nhìn chung, đối tượng chịu thuế thuế TTĐB hiện nay ở nước
ta còn khá hẹp, đi sâu n ghiên c ứu, cho thấy: có nhiều loại hàng hóa, dịch vụ lẽ r a phải
được điều chỉnh bởi thuế TTĐB nhưng chưa được đưa vào diện chịu thuế như các loại
thiết bị điện, điện tử gia dụng cao cấp…; ngược lại, có trường hợp có loại hàng hóa
đáng lý r a phải được khuyến khích t iêu dùng do y êu cầu sức khỏe, v ăn minh đô thị thì
lại chưa được xem xét đưa r a khỏi diện ch ịu thuế TTĐB như xe ôtô từ 16-24 chỗ ngồi;
có trường hợp lại thể h iện sự phân biệt đối xử giữa hàng hóa có nguồn gốc nhập kh ẩu
và hàng hóa sản xuất trong nước; …Đó là những hạn chế cơ bản về đối tượng ch ịu
thuế của loại thuế này.
Về thuế suất: Thuế suất thuế TTĐB hiện khá phức tạp. Trong các m ặt hàng ch ịu thuế
thuế TTĐB có mức thuế suất cao thấp khác nhau từ 15% - 70%. Đối với mỗi loại hàng
hóa, dịch vụ khác nhau có mức thuế suất tương ứng khác nhau, trong một số trường
hợp đối với cùng một loại hàng hóa nhưng lại chia theo các tiêu chí khác nhau để áp
dụng các mức thuế suất rất chênh lệch nhau, nên biểu thuế càng thêm phức tạp, làm
cho việc xác định mức thuế suất áp dụng ch ính xác rất khó khăn và dễ bị vận dụng t ùy
tiện.
Về giá tính thuế : Theo quy định của Luật thuế TTĐB thì giá tính thuế TTĐB là giá
do cơ sở sản xuất bán ra tại nơi sản xuất chưa có thuế TTĐB, tức là giá bán có t ính cả
chi phí bao bì, vỏ hộp trong đó, thế nhưng trong thực tế thì lại áp dụng không thống
nhất, không đúng theo qui định của Luật thuế TTĐB, có loại hàng hóa áp dụng trên cơ
sở giá bán có bao bì, có trường hợp áp dụng giá bán không có bao bì nên không đảm
bảo công bằng giữa các doanh ngh iệp cũng như giữa các hàng hóa cùng loại với nhau.
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 17 Ngân hàng Đêm 6 – K20
Chương 3: Kiến nghị
Từ những vấn đề đặt ra trên đây, để thuế TTĐB phù hợp với quá trình hoàn thiện hệ
thống chính sách thuế hiện nay của nước ta trong điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế,
theo chúng tôi trong thời gian tới ch ính sách thuế TTĐB cần được nghiên cứu sửa đổ i bổ sung
một số điểm sau:
Thứ nhất, nên mở rộng đối tượng chịu thuế TTĐB đối với các loại hàng hóa, dịch vụ
sau: các thiết bị điện, điện tử gia dụng cao cấp; điện thoại di độn g v à dịch v ụ kinh doanh nó;
vật dụng cao cấp làm bằng pha lê, thảm len; mỹ phẩm cao cấp…không phân biệt đó là hàng
hóa sản x uất trong nước hay hàng hóa nhập khẩu. Bởi đây là những loại hàng hóa, dịch vụ cao
cấp mà thành phần sử dụng đa số là tầng lớp giàu có. Việc mở rộng diện chịu thuế TTĐB với
những loạ i hàng hóa dịch vụ này sẽ góp phần điều tiết thu nhập, định hướng tiêu dùng, mở
rộng thêm được nguồn thu. Qua việc mở rộn g đối tượng chịu thuế TTĐB trên đây, sẽ cho
phép tăng thu từ loại thuế này góp phần bù đắp cho việc giảm thu từ các loại thuế khác (thuế
nhập khẩu, thuế sử dụng đất nông nghiệp…). Ở các nước, hàng hóa dịch v ụ thuộc diện ch ịu
thuế TTĐB so với nước ta đều khá rộn g, như thuế TTĐB của Malaysia thu vào 17 loại hàng
hóa, Hungar i thu vào 22 loại hàng hóa, Thụy Điển thu vào 19 nhóm hàng hóa,… Mặt khác,
nên đưa mặt hàng ô tô từ 16 đến 24 chỗ ngồi ra khỏi danh mục đối tượng chịu thuế TTĐB vì
đây là loại phương tiện lưu thông nhiều chỗ ngồi, thiết nghĩ nên được khuyến khích sử dụng
để góp ph ần giảm thiểu áp lực t ình trạng quá tải giao thông trong điều kiện n ước ta hiện nay.
Thứ hai, về thuế suất, sự điều chỉnh cần đặt trong mối quan hệ với các sắc thuế khác.
Cụ thể, trong điều kiện thuế nhập khẩu tiếp tục được điều ch ỉnh giảm theo cam kết thực hiện
CEPT, áp dụng thuế GT GT đối với hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB…, theo đó,
cần điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành xuống mức hợp lý nhằm không làm
ảnh hưởng đến kết quả sản x uất kinh doanh của các doanh nghiệp đang sản x uất các mặt hàng,
dịch vụ này. Bên cạnh đó, để phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, ch úng tôi đề nghị mỗi loại
hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB chỉ n ên áp dụng một hoặc hai mức thuế suất để đảm bảo
tính đơn giản, khả thi chứ không chia nhỏ như hiện nay làm cho biểu thuế TTĐB phức tạp và
khó áp dụng.
Thứ ba, cần áp dụng thống nhấ t quy định giá tính thuế đối với hàng hóa thuộc diện
chịu thuế TTĐB như quy định tại điều 6 của Luật thuế TTĐB, đồng thời để hạn ch ế việc
các cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện ch ịu thuế TTĐB lợi dụng việc không quy định khống
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 18 Ngân hàng Đêm 6 – K20
chế về giá TTĐB để lách thuế như đã trình bày, cần thiết quy định áp dụng giá tính thuế
TTĐB theo giá thị trường đối v ới loại hàng hóa đó trong những trường h ợp các cơ sở sản xuất
kê khai giá bán không hợp lý. Hoặc nên chăng áp dụng thuế suất tuyệt đối (như một số nước
đã làm),trước mắt thí điểm cho một mặt hàng nào đó nhằm vô hiệu thủ đoạn “chuyển giá” sau
đó, sẽ rút kinh nghiệm mở rộng cho các hàng hoá, dịch vụ khác.
Ngoài ra, chính phủ không nên áp dụng chế độ miễn giảm thuế TTĐB cho các cơ
sở sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB bởi đây là loại thuế gián thu do người t iêu
dùng chịu thuế, các cơ sở sản xuất chỉ là n gười nộp hộ nên việc quy định miễn giảm thuế đối
với loại thuế này là không hợp lý; hơn nữa theo các cam kết quốc tế về thuế phải thực hiện
trong tiến trình hội nhập, ch ính sách thuế nói ch ung và thuế TTĐB nói r iêng không được phân
biệt đối xử giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu. Mặt khác, đây là
những loại hàng hóa dịch vụ mà Nhà nước cần điêu tiết, định hướng cho v iệc sản xuất, tiêu
dùng để đảm bảo lợi ích cộng đồng, hầu hết những loại hàng hóa dịch vụ này không phải là
những mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân, không thuộc diện khuyến khích tiêu dùng
(ngoại trừ những mặt hàng cá biệt như xăng), nên việc quy định miễn giảm thuế đối với các
mặt hàng này là khôn g cần thiết.
Trên đây là một số vấn đề đặt ra đối với chính sách thuế TTĐB hiện hành ở n ước ta và
những kiến n gh ị góp phần từng bước hoàn thiện chính sách thuế n ày ở n ước ta trong thời gian
tới, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội nước ta theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 19 Ngân hàng Đêm 6 – K20
PHẦN KẾT LUẬN
Đề tài n ghiên cứu đã phân tích sơ bộ những tác động của t iêu thụ đặc biệt tại Việt Nam
trong những năm vừa qua. Qua đó có thể thấy được những đóng góp tích cực của chính phủ
trong việc sửa đổ i bổ sung các văn bản hướng dẫn thi hành luật thuế tiêu thụ đặc biệt, góp
phần điều tiết sản xuất, t iêu dùng hàng hóa; và mặt hạn chế còn tồn tại trong thuế tiêu thụ đặc
biệt và từ đó, đề tài cũng đã đưa ra được một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
thống thuế tiêu thụ đặc biệt tại Việt Nam để có thể đạt các mục tiêu điều hành của chính phủ.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức của học viên còn hạn chế nên đề tài
không thể tránh khỏi các thiếu sót và khiếm khuyết mà cần được bổ sung ở các bài nghiên cứu
sau.
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 20 Ngân hàng Đêm 6 – K20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 119/2003/TT-BTC
2. Thông tư 115/2005/TT-BTC
3. Luật số 27/2008/QH12
4. Nghị định số 149/2003/NĐ – CP ngày 4/12 /2003 quy định ch i tiết luật thuế TTĐB,
5. Thông tư số 05/2012 /TT-BTC
6. Công văn 1215_06042012BTC
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 21 Ngân hàng Đêm 6 – K20
PHỤ LỤC
BIỂU THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
S TT Hàng hoá, dịch vụ Thuế suất (%)
I Hàng hoá
1 Thuốc lá điếu, xì gà và các chế phẩm khác từ cây thuốc lá 65
2 Rượu
a) Rượu từ 20 độ trở lên
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đến hết ngày 31 tháng 12 n ăm 2012 45
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 50
b) Rượu dưới 20 độ 25
3 Bia
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đến hết ngày 31 tháng 12 n ăm 2012 45
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 50
4 Xe ô tô dưới 24 chỗ
a) Xe ô tô chở người từ 9 chỗ trở xuống, trừ loại quy định tại điểm
4đ, 4e và 4 g Điều này
Loại có dung tích xi lanh từ 2.000 cm3 trở xuống 45
Loại có dung tích xi lanh trên 2.000 cm
3
đến 3.000 cm
3
50
Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cm
3
60
b) Xe ô tô chở n gười từ 10 đến dưới 16 chỗ, trừ loại quy định tại
điểm 4đ, 4e và 4g Điều này
30
c) Xe ô tô chở n gười từ 16 đến dưới 24 chỗ, trừ loại quy định tại
điểm 4đ, 4e và 4g Điều này
15
d) Xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng, t rừ loại quy định tại điểm
4đ, 4e và 4g Điều này
15
đ) Xe ô tô chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng lượng
sinh học, trong đó tỷ trọng xăng sử dụng không quá 70% số năng
lượng sử dụng.
Bằng 70% mức
thuế suất áp dụng
cho xe cùng loại
quy định tại điểm
4a, 4b, 4c và 4d
Điều này
Phân tích chính s ách thuế PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Phạm Thụy Phượng Uyên 22 Ngân hàng Đêm 6 – K20
S TT Hàng hoá, dịch vụ Thuế suất (%)
e) Xe ô tô chạy bằng năng lượng sinh học Bằng 50% mức
thuế suất áp dụng
cho xe cùng loại
quy định tại điểm
4a, 4b, 4c và
4d Điều này
g) Xe ô tô chạy bằng điện
Loại ch ở n gười từ 9 chỗ trở x uốn g 25
Loại ch ở n gười từ 10 đến dưới 16 chỗ 15
Loại ch ở n gười từ 16 đến dưới 24 chỗ 10
Loại thiết kế vừa chở người, v ừa chở hàng 10
5 Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên
125cm
3
20
6 Tàu bay 30
7 Du thuyền 30
8 Xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp và các ch ế phẩm khác để
pha chế xăng
10
9 Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở x uốn g 10
10 Bài lá 40
11 Vàng mã, hàng mã 70
II Dịch v ụ
1 Kinh doanh vũ trường 40
2 Kinh doanh mát-xa, ka-ra-ô-kê 30
3 Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng 30
4 Kinh doanh đặt cược 30
5 Kinh doanh gôn 20
6 Kinh doanh xổ số 15
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vcbvt_6774.pdf