Tiểu luận Quan hệ đại lý với các ngân hàng đối và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý ngân hàng thương mại Việt Nam

Đội ngũ nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay không thiếu nhưng trình độ chuy ên môn không cao do chưa có cơ hội được trải nghiệm và cọ xát nhiều. Tuy nhiên, nhân lực cho ngành ngân hàng nói riêng và Việt Nam nói chung đều có lợi thế về sức trẻ, nhiệt tình và ham học hỏi. Chính vì vậy, giải pháp phát triển yếu tố con người trong lĩnh vực ngân hàng từ lâu đã là vấn đề được quan tâm khá nhiều. Do vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa các chính sách huấn luyện cho nhân viên hoặc tổ chức các chương trình giao lưu với chuyên gia trong nước và nước ngoài. Một số ngân hàng thương mại hiện nay tổ chức mô hình kiểm tra và thi đua giữa các nhân viên trong cùng một bộ phận như ACB, Sacombank .Mô hình này mang lại nhiều kết quả tích cực vì v ừa có thể khuyến khích nhân viên cố gắng làm việc, vừa thể hiện định hướng phát triển không ngừng của các ngân hàng. Do vậy, có thể xem mô hình này như một mô hình mẫu được áp dụng có chọn lọc và cải thiện. Nguồn nhân lực hiệu quả phải là những con người đáp ứng yêu cầu kỹ thu ật công nghệ hiện đại theo hướng năng động, nhạy bén trong việc tìm thị trường, phát triển sản phẩm dịch vụ tương thích, biết đưa ra những sản phẩm mới từ trong những dịch vụ truyền thống, biết hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống trên nền tảng công nghệ hiện đại. Kỹ năng nghiệp vụ cũng là một yếu tố quan trọng cần cân nhắc. Đội ngũ nhân viên vững nghiệp vụ và chuyên môn, có tinh thần cầu tiến và ham học hỏi chính là tài sản quý giá giúp các ngân hàng nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình. Trong mối quan hệ hợp tác với các ngân hàng hay tổ chức nước ngoài, nhân lực giỏi sẽ làm cầu nối để hai bên xích lại gần nhau và thiết lập sự hợp tác song phương.

pdf33 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Quan hệ đại lý với các ngân hàng đối và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h về mã nhận diện thị trường và các giao dịch ngoại hối. 4. Nội dung trong thỏa uớc ngân hàng đại lý Khuôn khổ luật pháp sẽ quy định những điều kiện, chức năng và giới hạn cho các hoạt động riêng biệt trong lĩnh vực ngân hàng đại lý. Cơ chế Luật siết chặt hay nới lỏng là tùy thuộc vào mỗi hoàn cảnh kinh tế khác nhau tạo ra những điểm thuận lợi, bất lợi và những thời cơ, thách thức khác nhau cho mỗi ngân hàng. Trên quan điểm của nhà làm luật, những quy định này nhằm mục tiêu ổn định và cân bằng nền kinh tế; nhưng trên quan điểm của các ngân hàng, đây vừa có thể là rào cản, vừa có thể là cơ hội phát triển. Do đó, các hoạt động ngân hàng – ngành tài chính nhạy cảm – đều phải tuân theo quy định luật pháp và chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những thay đổi trong chính sách của Chính phủ. Thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý được thực hiện trên cơ sở một Thỏa ước ngân hàng, gồm các nội dung chủ yếu: - Các mẫu chữ ký có liên quan, khóa mã Telex, Swift (nếu có) - Các điều kiện kinh doanh tổng quát: các nghiệp vụ mà các NHĐL có thể cung cấp cho nhau và cách thực hiện các giao dịch này. - Các điều khoản và điều kiện khác GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 11 - Danh mục ngân hàng đại lý - Báo cáo thường niên và các văn bản thông tin khác - Hợp đồng tín dụng (gồm thỏa thuận về hạn mức tín dụng trong thời gian luân chuyển chứng từ qua bưu điện, hạn mức tín dụng cho việc xác nhận chứng từ, đảm bảo cho các hối phiếu được xác nhận, tỷ lệ ký quỹ, phí thanh toán,…) 5. Nghiệp vụ ngân hàng đại lý Nghiệp vụ ngân hàng đại lý là nghiệp vụ liên quan đến việc xử lý các giao dịch phát sinh giữa hai ngân hàng có thiết lập quan hệ đại lý hoặc giữa ngân hàng với khách hàng của ngân hàng đại lý đối tác. Một số nghiệp vụ ngân hàng đại lý cơ bản như sau: 5.1. Thanh toán bù trừ Thanh toán bù trừ trong hoạt động ngân hàng đại lý là việc chỉ thanh toán phần chênh lệch giữa các giao dịch mua và các giao dịch bán có cùng cặp tiền tệ hoặc của một loại tiền tệ của nhiều cặp tiền tệ khác nhau, cùng ngày giá trị thanh toán giữa ngân hàng với ngân hàng đại lý. Tiền tệ được sử dụng trong thanh toán bù trừ là đồng tiền clearing tức là đồng tiền không được chuyển đổi ra bất kỳ đồng tiền nào khác, không được chuyển khoản sang các tài khoản khác, bên nào dư nợ sẽ phải trả bằng ngoại tệ tự do hoặc chuyển sang tài khoản vay nợ năm sau. Tùy theo sự thỏa thuận của hai bên, tiền tệ clearing có thể được lựa chọn là tiền tệ của một trong hai nước của hai bên hoặc tiền tệ của nước thứ ba. Với phương thức thanh toán này có thể qui định cả hai bên phải mở tài khoản hoặc chỉ cần một bên mở tài khoản. 5.2. Tín dụng quốc tế 5.2.1. Cho vay các ngân hàng thương mại Quan hệ đại lý giúp các ngân hàng phá vỡ khoảng cách địa lý. Trong trường hợp một ngân hàng thiếu hụt ngoại tệ trên tài khoản Nostro tại ngân hàng đại lý nước ngoài, ngân hàng đại lý này có thể xem xét và cho ngân hàng đối tác vay toàn bộ hoặc vay hỗ trợ một phần lượng ngoại tệ cần thiết thanh toán. 5.2.2. Cho vay hợp vốn Cho vay hợp vốn (hay còn gọi là đồng tài trợ) là hình thức cho vay do một nhóm các tổ chức tài chính cùng liên kết lại để tập hợp vốn cho một khách hàng vay và trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối, phối hợp các bên tài trợ khác để thực hiện, nhằm nâng cao năng lực GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 12 và hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng. Các tổ chức tham gia thường là các ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, ngân hàng đầu tư và các tổ chức tài chính khác. Trong quan hệ đại lý giữa các ngân hàng, nghiệp vụ cho vay hợp vốn được tiến hành trong các trường hợp sau: - Nhu cầu vốn vay hoặc bảo lãnh của chủ đầu tư vượt quá giới hạn tối đa cho phép cho vay của một tổ chức tín dụng. - Các ngân hàng muốn phân tán rủi ro trong kinh doanh. - Khả năng nguồn vốn của một tổ chức tín dụng không đáp ứng được nhu cầu vốn của dự án. Cho vay hợp vốn phần lớn được sử dụng trong những tổ chức cho vay rất lớn, việc liên kết với nhau cho phép một tổ chức có thể cung cấp một khoản vay lớn mà vẫn đảm bảo và kiểm soát được nguồn tín dụng cho vay và chia sẻ rủi ro giữa các ngân hàng, bởi vì số tiền đó là của nhiều ngân hàng gộp lại. 5.3. Tài trợ ngoại thương Tín dụng ngân hàng quốc tế thường do các ngân hàng thương mại cung cấp nhằm tài trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và hoạt động đầu tư nước ngoài. Loại hình này được thực hiện dưới các hình thức phổ biến sau: 5.3.1. Tài trợ xuất khẩu Bao gồm các dịch vụ cơ bản - Bao thanh toán quốc tế: Là nghiệp vụ bao thanh toán dựa trên hợp đồng xuất khẩu hàng hóa mà khách hàng và con nợ là những doanh nghiệp ở các nước khác nhau mà ngân hàng của hai bên có quan hệ đại lý. Vai trò của đơn vị bao thanh toán là thu tiền nợ nước ngoài bằng việc tiếp cận với nhà xuất khẩu tại đất nước của mình và truy đòi lại nhà nhập khẩu hoặc ngân hàng của nhà nhập khẩu. - Chiết khấu bộ chứng từ theo phương thức tín dụng chứng từ: Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà xuất phẩu sau khi giao hàng có thể thương lượng với ngân hàng để ngân hàng thực hiện chiếu khấu bộ chứng từ hoặc ứng trước tiền trước khi bộ chứng từ được thanh toán. Sau đó, ngân hàng sẽ chủ động theo dõi và nhận lại tiền từ ngân hàng xuất trình – lúc này đóng vai trò là ngân hàng đại lý của ngân hàng đó tại nước nhà nhập khẩu. GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 13 - Cho vay trên cơ sở chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu: Khi ngân hàng xử lý bộ chứng từ và gửi đi nhờ thu, ngân hàng sẽ cung cấp một khoản ứng trước theo tỷ lệ phần trăm thỏa thuận dựa trên các khoản nhờ thu tồn đọng chưa nhận được tiền cho nhà xuất khẩu. Phương thức này tương tự hình thứ chiết khấu bộ chứng từ theo phương thức tín dụng chứng từ. Đối với loại hình này, vì rủi ro rất cao nên lãi xuất nợ cũng cao hơn so với các hình thức tài trợ khác, đôi khi ngân hàng yêu cầu nhà xuất khẩu phải có tài sản đảm bảo là chứng từ gửi hàng mang lại quyền kiểm soát hàng hóa cùng tờ hối phiếu đang trong quá trình nhờ thu. 5.3.2. Tài trợ nhập khẩu Bao gồm các dịch vụ ngân hàng thương mại cho bên nhập khẩu vay bằng việc ngân hàng chấp nhận trả tiền cho người xuất khẩu, hoặc bảo lãnh vay vốn nước ngoài, ký quỹ mở L/C... 6. Các trung tâm tài chính hải ngoại Với thế mạnh như trong thủ tục đăng ký dễ dàng, ít rủi ro, quản lý ngoại hối lỏng lẻo và chính sách thuế ưu đãi, các khu vực pháp lý ở nước ngoài đã trở thành điểm đến phổ biến cho các cá nhân và các doanh nghiệp quốc tế để đậu tài sản của họ. 6.1 Jersey Jersey , một hòn đảo ở eo biển Anh ngoài khơi bờ biển Normandy, thuộc Vương quốc Anh. Hòn đảo với 116,2 km vuông được công nhận là trung tâm tài chính quốc tế ở nước ngoài được đánh giá cao nhất qua việc quản lý tài sản và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Jersey, một hòn đảo ở eo biển Anh ngoài khơi bờ biển Normandy, được công nhận là trung tâm tài chính quốc tế ở nước ngoài đánh giá cao nhất cung cấp quản lý tài sản và các dịch vụ ngân hàng tư nhân. Ngày nay, các quỹ của các tổ chức tài chính trong quản lý tổng Jersey khoảng 200 tỷ bảng Anh (315 tỷ USD) . Thẩm quyền đặc biệt chuyên về ủy thác ngoài khơi. Nó đang sở hữu khoảng GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 14 50 trong top 500 ngân hàng trên thế giới và hơn 200 công ty tin tưởng tư nhân. Hiện nay, hơn 20 trong số hơn 80 công ty Trung Quốc đại lục được liệt kê trong giao dịch chứng khoán London đã được đăng ký trong Jersey . Các công ty đăng ký hoặc trụ sở tại Jersey được miễn nộp tiền thuế doanh nghiệp, thuế trước bạ , thuế lãi hoặc cổ tức thuế. Những công ty đã đăng ký có thể đầu tư ở Vương quốc Anh cũng như châu Âu, Mỹ và Hồng Kông. Phát triển nhanh chóng của Jersey , hấp dẫn các nhà đầu tư là do các yếu tố như vị trí địa lý đặc biệt , hệ thống pháp luật , chế độ thuế thấp, chi phí đăng ký thấp, và bảo mật cao. Nói chung, nó chỉ mất 1-3 ngày để hoàn thành quá trình đăng ký của công ty. 6.2 Quần đảo Cayman Quần đảo Cayman là một lãnh thổ hải ngoại của Anh nằm ở vùng phía tay biển Caribê. Bao gồm một diện tích khoảng 260 km2, bao gồm ba đảo : Grand Cayman , Cayman Brac và Little Cayman . Đó là trung tâm tài chính lớn thứ năm trên thế giới , chỉ sau London, New York , Hong Kong và Tokyo . Thẩm quyền ở nước ngoài được quy định này cung cấp dịch vụ cho cả khu vực tư nhân và thể chế. Gần đây, gần 50 ngân hàng lớn nhất thế giới đã được đăng ký ở đó, với các khoản tiền gửi chỉ ở Grand Cayman trên 250 tỷ USD. Hơn 500 ngân hàng và các công ty tin tưởng đã được đăng ký ở đó. Đây là nơi nhiều công ty luật và kế toán hàng đầu trên thế giới, trong đó có " Big Four ". Tính đến tháng 3 năm 2011 , đã có hơn 8.000 quỹ tư nhân trên quần đảo Cayman. Không có gì cường điệu khi nói rằng hầu như tất cả các quỹ tư nhân đáng chú ý nhất có hoạt động tổ chức, thương hiệu được thành lập ở Cayman. GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 15 Ugland House, một tòa nhà văn phòng 5 tầng ở khu vực đô thị của đảo Grand Cayman , là nơi cư trú của hơn 19.000 công ty . Thương hiệu có uy tín như Coca Cola, Oracle, Sina , Lenovo và Baidu . Hầu hết trong số họ sở hữu chỉ có một địa chỉ hộp thư trên đảo. Không có thuế thu nhập, thuế lãi vốn hoặc thuế doanh nghiệp. Cayman đã thu hút một số lượng lớn các công ty quốc tế chủ yếu là do pháp luật doanh nghiệp, trong đó quy định rằng các công ty đã đăng ký và được tài trợ theo các điều khoản miễn trừ được tự do để trả thuế trong 20 năm tiếp theo. 6.3 British Virgin Islands British Virgin Islands ( BVI) , có diện tích chỉ khoảng 153 km vuông, là một lãnh thổ hải ngoại của Anh nằm trong vùng biển Caribbean về phía đông của Puerto Rico và bên cạnh US Virgin Islands. Nền kinh tế BVI là một trong những nền kinh tế ổn định và thịnh vượng nhất trong vùng biển Caribbean. Kể từ sự ra đời của Đạo luật công ty kinh doanh quốc tế trong năm 1984, BVI đã nhanh chóng trở thành một trong những khu vực pháp lý ở nước ngoài chủ yếu cho các cá nhân và các doanh nghiệp quốc tế. British Virgin Islands (BVI), có diện tích chỉ khoảng 153 km vuông, là một lãnh thổ hải ngoại của Anh nằm trong vùng biển Caribbean về phía đông của Puerto Rico và bên cạnh US Virgin Islands. Thống kê cho thấy BVI sở hữu số lượng lớn nhất của công ty nước ngoài , với hơn 40 phần trăm tổng số trên thế giới đăng ký tại lãnh thổ của mình. Khoảng một phần tư của 800.000 BVI đăng ký ở nước ngoài hoặc các công ty nắm giữ cổ phiếu là từ Trung Quốc, trong đó bao gồm gã khổng lồ kinh doanh như China Mobile, China Unicom và China National Petroleum . Điểm mạnh của BVI nằm trong môi trường an toàn và ổn định, chi phí quản lý cạnh tranh, miễn thuế cho các công ty quốc tế, miễn tăng vốn, quà tặng hoặc thuế tài sản, không hạn chế đối GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 16 với chuyển nhượng chứng khoán, và bảo mật cao. Theo sửa đổi năm 2005, người ta có thể hình thành một công ty nước ngoài trong thẩm quyền BVI với số vốn 50.000 USD. 6.4 Bermuda Bermuda là một vùng lãnh thổ ở nước ngoài của Anh ở Bắc Đại Tây Dương , ở bờ biển phía Đông của Hoa Kỳ. Nổi tiếng hơn tên gọi hình tam giác của nó , lãnh thổ giàu có được công nhận là một bảo hiểm ưu việt , tái bảo hiểm và trung tâm tài chính trên thế giới. Các công ty đăng ký tại Bermuda có thể được liệt kê trong Luxembourg, Dublin, Vancouver và Hồng Kông. HSBC, một ngân hàng và các dịch vụ tài chính toàn cầu, được niêm yết trên thị trường chứng khoán Bermuda và có mức vốn hóa thị trường của hơn 330 tỷ USD. Nhờ thuế thấp và khung pháp lý lành mạnh hơn , nó đã trở thành nơi cư trú ở nước ngoài của một số lượng lớn các doanh nghiệp nước ngoài, và nhiều công ty bảo hiểm quốc tế hàng đầu có thể chất dựa vào đây. Nó đã chiếm vị trí thứ 12 trong số các bảng xếp hạng mới nhất của thiên đường thuế trên thế giới được công bố bởi Mạng Tư pháp thuế vào tháng Mười năm nay. Vì nó dễ dàng truy cập đến tất cả các thành phố lớn ở Hoa Kỳ, Bermuda là đặc biệt phổ biến trong những công ty Hoa Kỳ. Hầu như tất cả các doanh nghiệp có quy mô lớn của Mỹ có chi nhánh, tổ chức các công ty trong Bermuda. Đó cũng là nơi cư trú của khoảng một nửa các công ty Trung Quốc đại lục mà đã đi công cộng ở Hồng Kông. 6.5 Mauritius Mauritius, với tất cả 2040 km2 , là một quốc đảo Đông Nam ra khỏi lục địa châu Phi về phía tây nam Ấn Độ Dương. Lợi thế địa lý đã đảm bảo vị trí của nó như là một thẩm quyền ở nước ngoài quan trọng chiến lược đối với hoạt động kinh doanh ở cả Ấn Độ và châu Phi. Kể từ những năm 1990 , cả nước đã được tham gia vào sự phát triển của kinh doanh tài chính và vận chuyển thương mại ra nước ngoài, và bây giờ là một trung tâm thương mại tài chính ở Ấn Độ Dương . Nó đã thúc đẩy một thị trường tài chính và bảo hiểm miễn phí và cởi mở. Mauritius được mệnh danh là " Hồng Kông Ấn Độ " với các doanh nhân giàu có của Ấn Độ thành lập công ty có để quản lý hoạt động của họ ở Ấn Độ. Hiện nay, có khoảng 10.000 công ty nước ngoài nhắm vào thị trường Ấn Độ và Nam Phi đã được đăng ký ở đó, với tổng vốn đầu tư hơn 1 tỷ USD đổ vào các ngân hàng địa phương. Nhiều ngân hàng có quy mô lớn trên thế giới cũng đã mở chi nhánh tại Mauritius. Các công ty quốc tế có đủ điều kiện để được miễn thuế, trong khi 80 phần trăm hàng hóa được nhập khẩu miễn thuế . GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 17 7. Phân tích SWOT trong phân tích hoạt động đại lý của các NHTMCPViệt Nam 7.1. Ưu điểm Mạng lưới ngân hàng đại lý của các ngân hàng Việt Nam hiện nay tuy chưa thật sự nhiều nhưng đã có một số thành tựu đáng ghi nhận. Phần lớn các ngân hàng đại lý đều là những ngân hàng có uy tín (Ngân hàng HSBC, Tập đoàn Citigroup…) và thuộc các vùng kinh tế phát triển cao như Châu Âu, Châu Mỹ, khu vực Đông Á...đã giúp cho các giao dịch thanh toán quốc tế trở nên nhanh chóng và tiết kiệm chi phí do các ngân hàng khi đã thiết lập quan hệ đại lý sẽ dành cho nhau và cho khách hàng của đôi bên một số ưu đãi nhất định như phí giao dịch thấp hoặc ưu tiên chấp nhận các phương tiện thanh toán phi tiền mặt của ngân hàng đối tác. Dưới góc độ kinh tế, vấn đề thiết lập quan hệ đại lý của các ngân hàng thương mại Việt Nam có những ưu điểm như sau: Thứ nhất, Việt Nam đang là một nước đang phát triển nên thu hút được lượng vốn đầu tư nước ngoài rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Sự hợp tác với các ngân hàng nước ngoài mang lại nhiều cơ hội mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam, chính vì vậy xu hướng chung hiện nay là việc chào bán cổ phần cho các ngân hàng nước ngoài nhằm kêu gọi lượng vốn đầu tư và tạo cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý của các đối tác chiến lược là các ngân hàng nước ngoài có uy tín lớn. Xu hướng này nhanh chóng được các ngân hàng Việt Nam áp dụng. Sacombank là ngân hàng TMCP Việt Nam đầu tiên chào bán cổ phần cho đối tác là ngân hàng nước ngoài, giao dịch được thực hiện vào năm 2005 với giá trị 27 triệu USD tương đương 10% vốn cổ phẩn của Sacombank cho ngân hàng Úc và New Zealand ANZ. Kể từ đó, hoạt động này diễn ra sôi nổi với hàng loạt các ngân hàng TMCP Việt Nam chào bán cổ phần cho ngân hàng và các tổ chức nước ngoài như ACB bán cổ phần cho Standard Charter, Techcombank bán cổ phần cho HSBC, Sacombank thúc đẩy kêu gọi vốn từ IFC GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 18 (International Finance Corporation trực thuộc Ngân hàng thế giới) và Tập đoàn tài chính Dragons Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc... Bảng 1. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các tổ chức nước ngoài tại các NHTMCP STT NHTMCP TỔ CHỨC NẮM GIỮ CỔ PHẦN TỶ LỆ NẮM GIỮ 1 ACB Connaught Investors Ltd, Dragon Financial Holdings Ltd., Standard Chartered ... 30% 2 Techcombank HSBC (Anh) 20% 3 Eximbank Sumitomo Mitsui Banking Corporation 15% 4 Vietcombank Mizuho Corporate Bank 15% 5 OCB BNP Paribas 20% 6 SourthernBank United Overseas Bank Ltd. 19.99% 7 Sea Bank Societe Generale 20% 8 Vietinbank Bank of Tokyo Mitsubishi 19.73% 9 VIB Commonwealth of Australia 20% Nguồn: Tổng hợp trang web của các ngân hàng Việc các Ngân hàng, tập đoàn tài chính nước ngoài mở rộng hoạt động tại thị trường Việt Nam thông qua con đường sở hữu vốn cổ phần trong các NHTMCP Việt Nam hay hợp tác liên doanh phát triển sản phẩm dịch vụ đem lại nhiều lợi ích trong quá trình phát triển của cả hai bên. Về phía các ngân hàng nước ngoài, không tốn kém chi phí để mở chi nhánh mới, có sẵn mạng lưới, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, số lượng khách hàng dồi dào của các NHTMCPViệt Nam....Về phía các NHTMCPViệt Nam, không những nâng cao được năng lực tài chính mà còn hiện đại hóa được công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... theo tiêu chuẩn quốc tế và mở rộng kinh doanh trên thị trường quốc tế. Thứ hai, các ngân hàng Việt Nam hiện nay đang có lợi thế về nguồn nhân lực trẻ. Đặc biệt, trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, các giao dịch đều được mã hóa và tiến hành thông qua những phương tiện kỹ thuật số. Với lợi thế về trình độ chuyên môn và tính kỷ luật cao, ham học hỏi, đội ngũ nhân lực đã không ngừng tiếp thu những ứng dụng công nghệ mới nhằm giúp các giao dịch được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả hơn. Thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài buộc các ngân hàng Việt Nam phải đáp ứng những tiêu chuẩn quốc tế để hòa chung vào SWIFT. Chính nguồn nhân lực trẻ và năng động sẽ giúp tiến trình hội nhập của các ngân hàng Việt Nam diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn. Cuối cùng, mặc dù tình hình kinh tế thế giới khó khăn nhưng năm 2013 Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng tốt, GDP đạt 5,4%, lạm phát kiềm chế ở mức 6,04%. đưa tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm 2011-2013 đạt 5,6%. Đây là những yếu tố tích cực để Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P quyết định giữ nguyên xếp hạng nợ dài hạn của Việt Nam ở mức BB- và nợ GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 19 ngắn hạn ở mức B. Mức hệ số tín nhiệm này của Việt Nam là cao hơn bậc so với một số quốc gia trong khu vực (Philippines có mức hệ số tín nhiệm là (Ba3/BB); Indonesia là (Ba2/BB). Như vậy, Việt Nam đã khẳng định vị thế như một địa điểm đầu tư an toàn và nhiều tiềm năng phát triển. Mặt khác, hệ số mở cửa (hệ số tính bằng tỷ lệ giữa doanh số XNK trên GDP) của Việt Nam có chiều hướng tăng trong những năm gần đây tạo nhiều cơ hội để Việt Nam đón nhận các đối tác nước ngoài vào đầu tư. Lợi thế về con người và môi trường đầu tư đã thu hút rất nhiều giới đầu tư nước ngoài về lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Giao thương quốc tế mở rộng yêu cầu cần có những sự liên kết nhất định từ phía các ngân hàng để phục vụ khách hàng tốt hơn và nâng cao vị thế của mình. Chính vì vậy, việc mở rộng quan hệ đại lý sẽ giúp các bên được nhiều lợi ích về hiệu quả và quy mô. Hình 1: Tình hình tăng trưởng GDP giai đoạn 2005-2013 7.2. Nhược điểm Bên cạnh những lợi thế về một hệ thống ngân hàng đang phát triển, vấn đề xây dựng quan hệ đại lý của các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng có một số nhược điểm như sau: Thứ nhất, năng lực của các NHTMCP Việt Nam còn quá thấp so với yêu cầu hội nhập. Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 22/11/2006, mức vốn pháp định áp dụng cho các NHTMCP Việt Nam đến năm 2010 là 3.000 tỷ đồng. Năm 2010, áp lực tăng vốn theo Nghị định trên đối với nhiều ngân hàng là không nhỏ. Tuy nhiên, đây là mức vốn rất khiêm tốn so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh những ngân hàng lớn đã hoạt động từ lâu, đa phần các ngân hàng thương mại mới thành lập gần đây đều có mức vốn điều lệ khá thấp. Bảng 2. Quy mô vốn điều lệ của một số NHTMCPViệt Nam (tính đến 31/12/2013) Đơn vị: Tỷ VND GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 20 STT NGÂN HÀNG VỐN ĐIỀU LỆ (VND) 1 NHTMCP Ngoại thương VN 23.174 2 NHTMCP Xuất nhập khẩu VN 12.355 3 NHTMCP Á châu 9.377 4 NHTMCP Sài Gòn Thương tín 12.425 5 NHTMCP Công Thương VN 32.661 6 NHTMCP Quân đội 10.625 7 NHTMCP Sài Gòn 10.584 8 NHTMCP Kỹ thương 8.878 1 NHTMCP Đông Á 5.000 2 NHTMCP An Bình 4.200 Nguồn: Cafef.vn Thứ hai, hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống. Các ngân hàng huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi chiếm 90% tổng nguồn vốn huy động và cấp tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, chiếm trên 80% tổng thu nhập. Điều này sẽ hạn chế sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng hiện đại và các hoạt động quan hệ hợp tác quốc tế đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Thứ ba, bản thân các ngân hàng thương mại chưa thực sự có kế hoạch nhằm duy trì và củng cố quan hệ hợp tác với mạng lưới ngân hàng đại lý. Nhược điểm này có thể xuất phát từ việc các ngân hàng Việt Nam chưa có định hướng rõ ràng, cũng có thể hiểu do các ngân hàng chưa đề ra các chiến lược cụ thể để duy trì sự hợp tác dẫn đến quan hệ đại lý có thể bị phá vỡ bất kỳ lúc nào nếu nền kinh tế biến động và có những rủi ro hệ thống xảy ra. Điển hình trong đợt khủng hoảng cuối năm 2008, các ngân hàng Việt Nam đã có động thái rút bớt tiền gửi thanh toán trong tài khoản Nostro tại các ngân hàng nước ngoài nhằm dự phòng rủi ro và bảo vệ nguồn tiền vì e ngại trước sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng có uy tín tại Mỹ. Như vậy, vấn đề thiết lập quan hệ đại lý đặt ra nhu cầu phải tính đến sự hợp tác lâu dài và dự báo trước những đổi thay của nền kinh tế để có kế hoạch thích ứng phù hợp. Một nhược điểm khác cũng đáng lưu tâm là các ngân hàng Việt Nam chưa có kế hoạch phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đang nằm trong các tài khoản Nostro. Đối với những ngân hàng có mạng lưới đại lý rộng khắp thì việc duy trì tài khoản sẽ khiến ngân hàng bị chôn một lượng tiền khá lớn và nếu không có kế hoạch điều tiết và phân bổ hợp lý sẽ rất dễ rơi vào tình trạng mất tính thanh khoản tạm thời. Mặt khác, vấn đề chọn lựa đồng tiền duy trì trong tài khoản Nostro cũng buộc các ngân hàng phải suy nghĩ rất nhiều: đâu là đồng tiền nên duy trì GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 21 trong tài khoản Nostro vừa tránh được rủi ro về tỷ giá, vừa có khả năng linh hoạt chuyển đổi khi có nhu cầu? Việc này đòi hỏi các giám đốc tài chính một cái nhìn sắc bén và nhạy cảm trước những diễn biến thị trường, đồng thời phải linh hoạt điều tiết nguồn vốn trong các tài khoản Nostro . Ngoài ra, phần lớn các dịch vụ liên kết giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng đại lý thường xoay quanh các dịch vụ thanh toán truyền thống thông qua điện SWIFT và phương thức bù trừ. Như vậy, trên thực tế sự hợp tác liên kết về dịch vụ tư vấn vẫn chưa phát triển nhiều – trong khi đây mới chính là nền tảng để phát triển nhiều dịch vụ ngân hàng tiềm năng khác. Phát triển lĩnh vực tư vấn đòi hỏi các ngân hàng phải có đội ngũ chuyên viên có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng. Chính vì vậy, phát triển mạnh về lĩnh vực tư vấn chứng tỏ ngân hàng có đội ngũ chuyên viên giỏi. Đây là một yếu tố cạnh tranh quan trọng mà mỗi ngân hàng đều đang chú trọng. Bên cạnh đó, dịch vụ tư vấn được xem là một hình thức bán chéo sản phẩm nhằm đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng. Nguồn thu từ dịch vụ tư vấn sẽ bao gồm phí tư vấn và các nguồn thu khác từ các dịch vụ đi kèm. 73. Thời cơ Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Ngành ngân hàng thế giới đã trải qua nhiều thập kỷ với những bước phát triển vượt bậc, chính vì vậy đây là cơ hội để các ngân hàng Việt Nam tiếp thu những giá trị cốt lõi trong quản lý và điều hành. Thiết lập quan hệ đại lý không những giúp thắt chặt sự hợp tác của hai ngân hàng mà còn là hình thức giao thoa văn hóa doanh nghiệp giúp các bên phát huy hơn nữa những thế mạnh của mình. Hiện tại, hoạt động ngân hàng đại lý đang đứng trước những cơ hội tiềm năng như sau: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kiều hối trong những năm qua là tiền đề để xem đây là một cơ hội cho việc phát triển hoạt động ngân hàng đại lý. Lượng kiều hối tăng liên tục qua các năm, cao nhất vào năm 2013 đạt 11 tỷ USD.. Theo số liệu của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, hiện Việt Nam có hơn 4 triệu người đang sinh sống tại hơn 100 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới tập trung ở các nước thu nhập bình quân cao như Hoa Kỳ, Úc, Canada và khu vực Tây Âu. Lực lượng doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài những năm gần đây cũng tăng đáng kể cả về số lượng và tiềm lực, có nhiều ảnh hưởng tích cực đến quan hệ nhiều mặt của Việt Nam với nước sở tại và quốc tế. Với những thay đổi tích cực trong Pháp lệnh ngoại hối khuyến khích kiều bào về đầu tư, mua nhà ở Việt Nam, đây chính là động lực thu hút dòng kiều hối chảy về Việt Nam và trở thành một nguồn vốn đầu tư hiệu quả. Cũng theo kết quả thống kê của Ủy ban GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 22 Nhà Nước về người Việt Nam ở nước ngoài, hiện tại có khoảng 3.000 dự án của kiều bào đầu tư về nước với tổng vốn gần 2 tỉ USD, trong đó 2/3 dự án đã làm ăn có hiệu quả. Tăng trưởng kiểu hối thúc đẩy các dịch vụ chuyển tiền thông qua ngân hàng và các dịch vụ thanh toán khác. Như vậy, để mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng, các ngân hàng Việt Nam cần thiết phải xây dựng mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp nhằm giảm thiểu tối đa thời gian và chi phí dịch vụ. Nếu xem đây là tiềm năng phát triển dịch vụ thanh toán, các ngân hàng sẽ có động lực để phát triển hơn nữa mạng lưới ngân hàng đại lý với các ngân hàng đối tác nước ngoài. Hình 2: Lượng kiều hối về Việt Nam qua các năm Đơn vị: Triệu $ Nguồn: Vneconomy.vn Thứ hai, lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng mang lại tiềm năng phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Xuất nhập khẩu đặt ra nhu cầu thanh toán rất lớn giữa hai bên đối tác. Thêm vào đó, xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại của một quốc gia nên là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với một nền kinh tế. Việt Nam là một nước đang phát triển, Chính phủ đang đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và giảm dần tỷ trọng nhập khẩu. Cùng với những cam kết mở cửa thị trường khi Việt Nam gia nhập WTO, có thể nói hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu trong những năm tới sẽ sôi nổi hơn. Mặt khác, việc thanh toán nhanh chóng, ít tốn thời gian và giảm thiểu được rủi ro cũng như chi phí hoa hồng sẽ thiết lập mối quan hệ làm ăn bền vững với đối tác – đặc biệt là những đối tác nước ngoài đã quen với văn hóa giao thương chuyên nghiệp. Chính vì vậy, phát triển quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài chính là chìa khóa hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu và góp phần tạo nên hình ảnh đẹp của các ngân hàng Việt Nam với đối tác người nước ngoài. 74. Trở ngại Khi thiết lập quan hệ đại lý giữa hai ngân hàng, biên bản cam kết luôn đi kèm những thỏa thuận liên quan đến những dịch vụ liên kết và những ưu đãi dành cho khách hàng của đôi bên. GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 23 Các ngân hàng Việt Nam khi muốn xây dựng quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài thường phải nhượng bộ một số điều khoản và thường gặp nhất chính là quy định yêu cầu phải duy trì số dư tối thiểu bằng ngoại tệ trong tài khoản Nostro. Tiền lưu giữ trong tài khoản Nostro được xem như một khoản tiền gửi thanh toán của các ngân hàng Việt Nam tại ngân hàng đại lý. Đa phần khoản tiền này được dùng để thanh toán, một số trường hợp khác có thể được dùng để ký quỹ…Việc mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng nước ngoài giúp thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế trở nên dễ dàng hơn, tuy nhiên duy trì số dư trong tài khoản Nostro vô hình là một rào cản đối với các ngân hàng Việt Nam do quy định này có thể ảnh hưởng đến tính thanh khoản và dòng chu chuyển tiền của các ngân hàng. SWIFT là hệ thống thông tin toàn cầu cho lĩnh vực thanh toán liên ngân hàng. Tuy nhiên, không phải ngân hàng của các quốc gia mà Việt Nam có quan hệ đối tác trong kinh doanh đều là thành viên của SWIFT. SWIFT cũng không phải hình thức liên lạc có thể thay thế cho các phương tiện truyền tin trước đó. Điều này tạo nên một trở ngại quan trọng đối với việc thanh toán qua ngân hàng. Ví dụ: khi chuyển bộ chứng từ TTQT vẫn phải sử dụng thư tín mà không thể dùng SWIFT để chuyển được; hoặc khi chuyển một bức điện tới ngân hàng ở Myanma ta không thể dùng SWIFT mà phải sử dụng TELEX vì các ngân hàng ở Myanma chưa tham gia SWIFT. 8. Định hướng phát triển quan hệ đại lý trong tương lai Quan hệ ngân hàng đại lý nhằm mục đích hỗ trợ và phát triển các hoạt động thanh toán quốc tế, chuyển tiền, mua bán và các dịch vụ khác của ngân hàng. Theo xu hướng hiện tại, phần lớn các ngân hàng đã nhận ra lợi ích và tầm quan trọng của việc thiết lập một mạng lưới ngân hàng đại lý rộng rãi đối với tính thanh khoản và khả năng thanh toán của mình. Trong tương lai, định hướng phát triển quan hệ đại lý sẽ chú trọng đến việc phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Điều này đã được khẳng định qua các bản báo cáo thường niên của các ngân hàng. Ở giai đoạn đầu khi Việt Nam vừa mở cửa, hệ thống ngân hàng chưa phát triển nhiều nên chú trọng hợp tác và liên kết với các ngân hàng nước ngoài để tiến hành xử lý giao dịch theo nhu cầu. Qua thời gian, các ngân hàng Việt Nam nhận ra những ích lợi từ việc hợp tác trong lĩnh vực ngân hàng nên tập trong đẩy mạnh thiết lập mạng lưới các ngân hàng đại lý. Tuy nhiên, quan hệ đại lý nếu thiếu sự hợp tác, chia sẻ trên cơ sở đôi bên cùng có lợi thì mối quan hệ này sẽ không bền vững dẫn đến hậu quả là tốn kém chi phí thiết lập quan hệ ban đầu nhưng chỉ có thể hợp tác trong vài thương vụ theo nhu cầu của một bên đối tác. Hơn nữa, quan hệ đại lý đã được khẳng định là một trong những phương pháp đơn giản nhưng hiệu quả cho việc thăm dò và tìm hiểu môi trường kinh doanh mới so với việc phải mở chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở nước ngoài rất tốn kém GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 24 và phức tạp. Chính vì vậy, quan hệ đại lý cần được duy trì bền vững để tiến đến tăng cường sự hợp tác trên tất cả các dịch vụ của ngân hàng nhằm nâng cao uy tín và lợi thế cạnh tranh cho các ngân hàng Việt Nam. Phát triển quan hệ đại lý theo chiều sâu được hiểu là những kế hoạch được vạch ra nhằm thắt chặt hơn nữa sự hợp tác giữa hai ngân hàng, cùng đàm phán để thỏa thuận những ưu đãi sẽ dành cho nhau và dành cho đối tượng khách hàng của đôi bên dựa trên một điều kiện tiên quyết là đôi bên cùng có lợi và không đi ngược lại với phương châm hoạt động của một bên nào. Đây sẽ là hướng đi đúng đắn giúp các ngân hàng Việt Nam khai thác được tối đa tiềm năng của mình và có cơ hội cọ xát cũng như tiếp cận với văn hóa làm việc chuyên nghiệp của các ngân hàng, các tổ chức tài chính nước ngoài. 9. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng đại lý của các NHTMCPViệt Nam 9.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý và các quy định của Pháp luật về hoạt động NHĐL Sau gia nhập WTO, môi trường pháp lý của Việt Nam đã có những thay đổi trên nhiều lĩnh vực. Nhìn một cách tổng thể, môi trường pháp lý Việt Nam ngày càng mở rộng theo hướng tích cực. Song, theo yêu cầu thượng tôn pháp luật của WTO, môi trường pháp lý của Việt Nam còn có nhiều vấn đề phải bàn, đặc biệt là Luật pháp Việt Nam vẫn chưa đủ các chế tài pháp lý và chất lượng xây dựng các văn bản luật còn quá thấp. Để phát triển ngành ngân hàng theo hướng hiện đại, Chính phủ cần hoàn thiện hơn nữa môi trường pháp lý và những quy định mang tính định hướng lâu dài cho các ngân hàng thương mại. Một số giải pháp đối với vấn đề hoàn thiện môi trường pháp lý như sau: - Nhanh chóng hoàn thiện Luật ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng, cập nhật các quy định mới theo nhu cầu và thực tiễn hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt cần bổ sung các quy định điều chỉnh về hoạt động ngân hàng quốc tế - Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng theo hướng chuyên biệt chức năng, trong đó cần chú ý sớm đưa ngân hàng Eximbank trở về mô hình vốn có là một cơ quan của Nhà nước theo dõi và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Mô hình này đã được các nước công nhận, chính vì vậy cần sớm hoàn thiện và có chiến lược thực hiện để giảm bớt gánh nặng cho Eximbank và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của đất nước - Phát huy vai trò của Hiệp hội Ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện các khung pháp lý và hướng các tổ chức tín dụng của Việt Nam đi theo thông lệ Quốc tế. Ngân hàng Nhà nước cũng cần sớm có phân tích, đánh giá hoạt động của các ngân hàng thương mại tại hai thị trường Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh bởi thực tế mạng lưới ngân hàng tại hai địa bàn này chưa GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 25 đáp ứng được nhu cầu. Năm 2009, hoạt động của một số ngân hàng vẫn mang tính tự do, cần phát huy vai trò của hiệp hội, có tiếng nói thống nhất; cần có những biện pháp, cơ chế kiểm soát tránh để cả hệ thống hoạt động không bình thường. - Thành lập cơ quan chức năng làm đầu mối thông tin về các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, đây là sẽ là nơi hỗ trợ về mặt thông tin, quy định và các định hướng chiến lược khi các ngân hàng tìm thấy cơ hội mở rộng thị trường ra nước ngoài và cần đến những hỗ trợ từ phía NHNN - Rút ngắn thời gian chênh lệch giữa thời hạn ban hành Luật và các Quyết định, Nghị Định, thông tư hướng dẫn thi hành. Pháp luật hiện có một số quy định có lợi cho hoạt động ngân hàng đại lý như quy định cho phép kiều bào sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có thông tư hướng dẫn thi hành quyết định này của Chính phủ. Nếu không sớm hoàn thiện các cơ chế ban hành Luật, ngành ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất tính hấp dẫn đầu tư do môi trường pháp lý và những chính sách hỗ trợ của Chính phủ còn quá mờ nhạt 9.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm Một ngân hàng sẽ tạo ấn tượng với khách hàng thông qua thái độ phục vụ và các sản phẩm, dịch vụ mà nó cung cấp. Chính vì vậy, thái độ phục vụ chính là thước đo mức độ uy tín và sự thu hút của ngân hàng. Vấn đề nâng cao chất lượng phục vụ luôn là mục tiêu hàng đầu của các nhà quản trị. Thực tế cũng cho thấy rằng dịch vụ ngân hàng mang tính đồng nhất rất cao, do đó vấn đề quan trọng là ngân hàng nào biết tạo ra sự khác biệt trong dịch vụ, tính tiện ích cao thì ngân hàng đó sẽ có lợi thế mạnh trong cạnh tranh. Đời sống người dân ngày được cải thiện và nâng cao, xu hướng hiện tại họ không còn quan tâm đến việc "ăn no, mặc ấm" mà chú trọng hơn đến việc "ăn ngon, mặc đẹp". Như vậy, nâng cao chất lượng phục vụ là điều kiện tiên quyết để thu hút khách hàng và tạo nên những đặc điểm nổi bật của ngân hàng. Bên cạnh đó, song song với việc phát triển đa dạng hoá các dịch vụ là phải nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng. Thái độ phục vụ tốt đi đôi với hệ thống sản phẩm phong phú, đa dạng sẽ góp phần để lại nhiều ấn tượng tốt trong lòng khách hàng. Nhiều sản phẩm, nhiều dịch vụ sẽ đáp ứng được gần như tất cả nhu cầu của khách hàng. Khách hàng khi cảm thấy nhu cầu của mình được đáp ứng sẽ chủ động và tin tưởng vào ngân hàng. Sản phẩm, dịch vụ đa dạng sẽ được phát triển lên thành những gói dịch vụ cho phép đáp ứng một chuỗi các nhu cầu riêng của khách. Ngày nay các NHTMCPcạnh tranh với nhau theo hướng phát triển đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng đi kèm với việc nâng cao chất lượng dịch vụ. Một ngân hàng khiến khách hàng chấp nhận các sản phẩm của mình và khiến họ hài lòng với thái độ phục vụ của nhân viên sẽ được gọi là thành công. GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 26 Các giải pháp đề xuất bao gồm: - Phát triển mô hình các gói sản phẩm hoặc gói dịch vụ đảm bảo đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của từng đối tượng khách hàng. Tiến hành khảo sát nhu cầu khách hàng để xác định nhu cầu chính và những tiện ích có thể kèm theo, mức độ sẵn sàng và chấp nhận của từng đối tượng để tạo nên những gói sản phẩm tốt nhất. - Đẩy mạnh hoạt động bán chéo các sản phẩm ngân hàng bằng cách thiết lập mối liên kết giữa các sản phẩm, dịch vụ và huấn luyện kỹ năng tư vấn, thuyết phục cho nhân viên - Định kỳ tiến hành các cuộc khảo sát khách hàng nhằm đo lường mức độ hài lòng của khách hàng và kịp thời có những biện pháp khắc phục khó khăn - Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm đối với từng đối tượng khách hàng và các ngân hàng đối tác để xác định thị trường và phân khúc khách hàng tiềm năng Một khi chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ và cải thiện những dòng sản phẩm, dịch vụ nhằm hỗ trợ khách hàng một cách tốt nhất, các ngân hàng sẽ trở nên cạnh tranh hơn và gây được nhiều sự chú ý hơn. Đây là yếu tố giúp các ngân hàng Việt Nam dễ dàng tiếp cận và hợp tác với các ngân hàng nước ngoài nhằm thiết lập quan hệ đại lý. Hai ngân hàng ở hai đất nước khác nhau sẽ dựa vào uy tín của đôi bên hoặc các kết quả nghiên cứu thị trường để xem xét liệu có nên hợp tác thiết lập quan hệ đại lý với đối tác hay không. Và lẽ dĩ nhiên, đặt quan hệ hợp tác với những ngân hàng có uy tín cao, chất lượng phục vụ tốt luôn là sự lựa chọn hàng đầu của bất kỳ một ngân hàng nào đang có nhu cầu tìm kiếm một đối tác tiềm năng. 9.3. Phát triển hệ thống CNTT trong hoạt động quản lý ngân hàng Cùng với việc mở rộng và phát triển các dịch vụ, tiện ích trên môi trường điện tử - số hoá – internert, xuất hiện ngày càng nhiều nhu cầu được cung cấp các sản phẩm dịch vụ, tiện ích giao dịch ngân hàng hiện đại. Để làm được điều đó, đòi hỏi ngân hàng cần nâng cao năng lực quản lý, xử lý dữ liệu thông tin khách hàng, tích cực phát triển nhiều tiện ích mới, đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Thực tế đã cho thấy rằng, trong nền kinh tế ngày nay, lòng trung thành của khách hàng phụ thuộc vào thời gian đáp ứng, tính an toàn và chất lượng dịch vụ. Đối với các dịch vụ tài chính, các yêu cầu này đang ngày càng phụ thuộc vào hệ thống công nghệ thông tin. Một trong những tiêu chuẩn là các ngân hàng phải có một hệ thống hạ tầng CNTT được xây dựng thống nhất, đáp ứng được nhu cầu mở rộng và cấu trúc sao cho có thể triển khai các ứng dụng khác nhau một cách nhanh chóng, chính xác, khoa học và thuận tiện. Hiện nay, các ngân hàng đang GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 27 đầu tư mạnh mẽ, đưa khoa học ứng dụng vào thực tế, thông qua đó phát triển thêm nhiều dịch vụ, sản phẩm và quản lý nội bộ chặt chẽ, hiệu quả hơn. Một số giải pháp phát triển CNTT trong lĩnh vực ngân hàng: - Lập kế hoạch ngân sách cho chiến lược phát triển hạ tầng công nghệ và xác định mức độ ưu tiên cho từng thời kỳ - Bồi dưỡng nâng cao trình độ và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của nhân viên, để nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ hiện đại - Duy trì và nâng cao tỷ lệ điện chuẩn trên cơ sở hanh tra, giám sát các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế để đánh giá hiệu quả và đo lường mức độ chuẩn xác của từng loại nghiệp vụ - Liên kết với các tập đoàn, tổ chức chuyên cung ứng các giải pháp CNTT hiện đại như Microsoft, IBM…trên cơ sở tham vấn và sử dụng những sản phẩm CNTT phù hợp - Thường xuyên cập nhật thông tin về các thành tựu ứng dụng CNTT trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt đối với hoạt động ngân hàng quốc tế để có chiến lược nắm bắt kịp thời 9.4. Hoàn thiện kỹ năng và nâng cao nghiệp vụ ngân hàng đại lý cho nhân viên Đội ngũ nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay không thiếu nhưng trình độ chuyên môn không cao do chưa có cơ hội được trải nghiệm và cọ xát nhiều. Tuy nhiên, nhân lực cho ngành ngân hàng nói riêng và Việt Nam nói chung đều có lợi thế về sức trẻ, nhiệt tình và ham học hỏi. Chính vì vậy, giải pháp phát triển yếu tố con người trong lĩnh vực ngân hàng từ lâu đã là vấn đề được quan tâm khá nhiều. Do vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa các chính sách huấn luyện cho nhân viên hoặc tổ chức các chương trình giao lưu với chuyên gia trong nước và nước ngoài. Một số ngân hàng thương mại hiện nay tổ chức mô hình kiểm tra và thi đua giữa các nhân viên trong cùng một bộ phận như ACB, Sacombank….Mô hình này mang lại nhiều kết quả tích cực vì vừa có thể khuyến khích nhân viên cố gắng làm việc, vừa thể hiện định hướng phát triển không ngừng của các ngân hàng. Do vậy, có thể xem mô hình này như một mô hình mẫu được áp dụng có chọn lọc và cải thiện. Nguồn nhân lực hiệu quả phải là những con người đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ hiện đại theo hướng năng động, nhạy bén trong việc tìm thị trường, phát triển sản phẩm dịch vụ tương thích, biết đưa ra những sản phẩm mới từ trong những dịch vụ truyền thống, biết hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống trên nền tảng công nghệ hiện đại. Kỹ năng nghiệp vụ cũng là một yếu tố quan trọng cần cân nhắc. Đội ngũ nhân viên vững nghiệp vụ và chuyên môn, có tinh thần cầu tiến và ham học hỏi chính là tài sản quý giá giúp các ngân hàng nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình. Trong mối quan hệ hợp tác với các ngân hàng hay tổ chức nước ngoài, nhân lực giỏi sẽ làm cầu nối để hai bên xích lại gần nhau và thiết lập sự hợp tác song phương. GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 28 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng đại lý: - Chuẩn hóa những tiêu chuẩn của nhân viên phòng Thanh toán quốc tế và phòng Định chế tài chính về trình độ nghiệp vụ, khả năng ngoại ngữ… - Khuyến khích sử dụng và kết hợp nhiều phương thức truyền tin trong hoạt động ngân hàng quốc tế như Telex, thư tín và điện SWIFT một cách linh hoạt - Tổ chức các buổi huấn luyện và bồi dưỡng kỹ năng xử lý nghiệp vụ cho nhân viên, đồng thời thảo luận về những sai sót trong nghiệp vụ (nếu có), cập nhật thông tin và phương hướng phát triển hoạt động đại lý trong tương lai - Tổ chức giao lưu với chuyên gia đến từ các ngân hàng đại lý thành viên để học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm, có kế hoạch cử nhân viên theo tu nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực liên quan để tiếp cận với những thành tựu của nước ngoài 9.5. Quản lý và sử dụng hiệu quả các tài khoản Nostro Đồng tiền lưu giữ trong tài khoản Nostro sẽ phần nào chiếm giữ nguồn vốn huy động của các ngân hàng. Chính vì vậy, mỗi ngân hàng cần thiết phải cân nhắc lựa chọn đồng tiền thích hợp để duy trì trong tài khoản, thường là các đồng tiền mạnh, có tính chuyển đổi linh hoạt, không chịu tác động quá nhiều của sự trượt giá và là đồng tiền được nhiều người chấp nhận. Đây cũng là giải pháp nhằm bảo vệ các ngân hàng tránh được rủi ro về tỷ giá và rủi ro thanh khoản nhanh. Để quản lý tốt tiền trong tài khoản Nostro, các giám đốc tài chính cần xem xét, phân tích tỷ giá để lựa chọn các đồng tiền mạnh, ít biến động lưu giữ trong tài khoản. Ngoài ra, nghệ thuật trong đàm phán khi ký kết xác lập quan hệ đại với với các ngân hàng nước ngoài cũng sẽ giúp giải quyết được phần nào vấn đề này. Sự khéo léo, linh hoạt trong đàm phán về số dư duy trì trong tài khoản và các quy định khác về tài khoản sẽ góp phần giảm bớt gánh nặng tài chính cho các ngân hàng. Cuối cùng, nền kinh tế luôn tiềm ẩn nhiều khả năng không lường trước được, do vậy các nhà quản trị cần phải dự đoán những biến động có thể xảy ra để kịp thời điều chỉnh và có kế hoạch cơ cấu lại nguồn vốn đang nằm trong các tài khoản Nostro này. Những giải pháp cụ thể mang tính khả thi: - Linh hoạt thay đổi đồng tiền trong tài khoản Nostro theo diễn biến cung cầu ngoại tệ và biến động thị trường ngoại hối - Theo dõi diễn biến tỷ giá và phân tích các yếu tố tác động đến tỷ giá theo mỗi thời kỳ - Cơ cấu nguồn vốn trong tài khoản Nostro theo đúng nhu cầu thanh toán nhằm giảm thiểu rủi ro thanh khoản tại nước sở tại, thanh lý bớt những tài khoản Nostro không có nhu cầu thanh GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 29 toán nhiều, tập trung vào những ngân hàng (hoặc quốc gia) có tiềm lực kinh tế vững mạnh và là đối tác làm ăn thường xuyên - Trước khi quyết định mở thêm tài khoản Nostro phải tiến hành khảo sát và định lượng nhu cầu, đồng thời tìm hiểu các quy định của ngân hàng đối tác về việc mở và duy trì tài khoản, các quy định về thủ tục, kỳ hạn và số dư duy trì… 9.6. Tăng cường hoạt động ngoại giao với mạng lưới ngân hàng đại lý Hoạt động đối ngoại được ví như “cánh tay” vươn xa để kéo các mối quan hệ quốc tế gần lại với nhau. Các ngân hàng Việt Nam hiện tại đang có mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp tại các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Như vậy, điều cần thiết chính là việc củng cố và duy trì hoạt động ngoại giao với các bên đối tác nhằm giữ vững mối quan hệ bền chặt. Các giải pháp đưa ra gồm có: - Xây dựng và tăng cường mối quan hệ với các cơ quan của Bộ Ngoại giao, cơ quan đại diện tại nước ngoài và cơ quan đại diện của nước ngoài tại Việt Nam, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, tổ chức gặp mặt các đoàn tân đại sứ, tổng lãnh sự, trưởng phái đoàn của ta ở nước ngoài nhằm tăng cường quan hệ và tranh thủ giới thiệu tiềm năng, quảng bá hình ảnh của ngân hàng và hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh đó, tham mưu UBND tỉnh định kỳ gặp mặt tạo mối quan hệ bền vững với cá nhân, tổ chức nước ngoài có đóng góp cho sự phát triển của tỉnh. - Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu, các chương trình tập huấn và trao đổi nhân viên - Tổ chức mô hình các hội nghị và mời đại diện từ các ngân hàng đối tác quan trọng tham dự để giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ mới của ngân hàng nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác sâu rộng trong nhiều lĩnh vực - Định kỳ đánh giá, nhận định về những kết quả mà hai bên đạt được sau một khoảng thời gian nhất định trong giai đoạn hợp tác để kịp thời có những điều chỉnh và khắc phục 9.7. Xây dựng chiến lược marketing hiệu quả cho mục tiêu phát triển quan hệ đại lý dài hạn Quan hệ đại lý một khi được xác lập rất cần sự định hướng lâu dài và bền vững. Để làm được điều này, ngay từ đầu các ngân hàng thương mại cần thiết phải có một chiến lược marketing hoàn hảo. Chiến lược yêu cầu các ngân hàng phải cho thấy được điểm mạnh, những ưu thế của mình và đặc biệt phải cho phía ngân hàng đối tác thấy được tiềm năng phát triển cũng GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 30 như những ưu đãi có lợi cho đôi bên một khi quan hệ đại lý đã được xác lập. Sau giai đoạn này, chiến lược củng cố và duy trì mối quan hệ sẽ được đặt lên hàng đầu. Hiện nay có rất nhiều chiến lược Marketing, tuy nhiên xét trong hoạt động ngân hàng đại lý yêu cầu phải có những chiến lược tức thời và linh hoạt thì mô hình Marketing mối quan hệ có thể được áp dụng và mang lại nhiều hiệu quả. Vấn đề chính là sự chủ động của các ngân hàng Việt Nam trong hoạt động quảng bá và tìm đến các ngân hàng đối tác. Các giải pháp khả thi bao gồm: tích cực tham gia các hội nghị nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng nếu có điều kiện để tìm kiếm đối tác tiềm năng, trong trường hợp ngân sách cho hoạt động Marketing khả quan có thể tổ chức các buổi họp báo tại nước ngoài để giới thiệu về hoạt động và các cơ hội hợp tác của ngân hàng….Công tác ngoại giao và kịp thời theo dấu những vấn đề trong suốt quá trình hợp tác được xem là giải pháp tối ưu. 9.8 Tham gia vào các mạng lưới thanh toán quốc tế Thanh toán trực tuyến được coi là một mắt xích quan trọng để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển. Mặc dù trong các giao dịch mua - bán hàng, dù là trực tiếp hay trực tuyến, thói quen chi trả bằng tiền mặt vẫn chi phối nhưng không thể phủ nhận sự phát triển của thương mại điện tử trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội của Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, trong bối cảnh doanh thu sụt giảm do khủng hoảng kinh tế, thì cũng chính là lúc nhận thức về các ứng dụng thanh toán điện tử để giảm chi phí lại tăng lên. Và chính việc cung cấp được những hình thức thanh toán phù hợp cho khách hàng đã quyết định mô hình hoạt động và đem lại thành công cho doanh nghiệp. Sự ra đời và phát triển của các mạng lưới thanh toán quốc tế luôn đi cùng với những cải tiến về kỹ thuật. Điều đó giải thích vì sao các thành viên tham gia vào các mạng lưới này đều quy chuẩn về mặt công nghệ và chuyên nghiệp về nghiệp vụ. Chính vì vậy, tham gia vào các mạng lưới quốc tế mang lại cho các ngân hàng Việt Nam cơ hội tiếp cận với phong cách làm việc hiện đại và từng bước cải thiện năng lực cạnh tranh của mình. Ngoài ra, đây là cơ hội mang lại những lợi ích dịch vụ tốt nhất dành cho khách hàng thông qua đàm phán, ký kết các thỏa ước chung khi tham gia mạng lưới quốc tế. Cơ hội thị trường mới và những đối tác mới cũng sẽ mở ra. Chính vì vậy, tham gia vào các mạng lưới thanh toán quốc tế được xem là giải pháp tức thời trong định hướng phát triển quan hệ đại lý của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Hiện tại, số lượng các ngân hàng tham gia vào liên minh của một số tổ chức thẻ ở các nước chưa nhiều. Trong tương lai, các ngân hàng Việt cần đẩy mạnh hơn nữa việc tìm hiểu và sớm xác định cho mình những chiến lược phù hợp để tiếp cận và tham gia vào các mạng lưới thanh toán quốc tế, tổ chức thanh toán quốc tế lớn như Eurogiro, Moneygram (Mỹ), American Express, tổ chức thẻ Visa, Mastercard…Để làm được như vậy, các ngân hàng Việt Nam cần: GVDH: Trương Thị Hồng Nhóm 3.1 – Lớp CHNHDEM1 K22 Page 31 - Hệ thống các mạng lưới thanh toán quốc tế, nghiên cứu ưu, khuyết điểm, cơ hội tham gia, tiềm năng phát triển của các mạng lưới thanh toán và bản thân các ngân hàng. Từ đó đánh giá mức độ ưu tiên để xác định nhóm các tổ chức thanh toán, các mạng lưới thanh toán cần hợp tác - Thường xuyên cập nhật thông tin về hoạt động của các tổ chức thanh toán, các mạng lưới thanh toán quốc tế để chọn lựa thời điểm và cơ hội hợp tác. - Không ngừng cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao công tác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfngan_hang_dai_ly_nhqt_0412.pdf
Luận văn liên quan