- Quan trọn g nhất là nân g cao h iệu quả của hệ thống quản trị r ủi ro, các n gân hàn g cần xác
định và đánh giá RRHĐ trong tất cả các r ủi ro hiện có trong tất cả sản phẩm, hoạt động,
quy trình và hệ thống của n gân hàn g. Cần phải tuân thủ đầy đủ các th ủ tục thẩm định trước
- Các n gân hàng n ên có ch ính sách, quy trình và thủ tục để k iểm soát và đưa ra chươn g trình
giảm thiểu r ủi ro
- Các n gân hàn g nên thực hiện một quy trình để thườn g xuyên giám sát mức độ ảnh hưởng
và tổn thất do RRHĐ gây r a. Cần có báo cáo thườn g x uyên cho ban lãnh đạo cấp cao
- Ngân hàn g cần phải có kế hoạch duy trì kinh doanh đảm bảo khả năn g hoạt độn g liên tục,
hạn chế tổn thất trong trường hợp r ủi ro xảy ra bất ngờ
15 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2490 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Quản trị rùi ro tác nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 1
Tiểu luận
Quản trị rùi ro tác nghiệp tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam hiện nay
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG
NHTM: 1.1 Khái niệm ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... . 3
1.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động NHTM ... .... ..... .... ..... .... ..... ......... .... ..... . 3
1.3 Quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM....... ..... .... ..... .... ..... ......... .... ..... .... ..... . 5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA MỘT SỐ NHTM TẠI VIỆT NAM:..... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... . 9
2.1 Một số ví dụ về rủi ro hoạt động trong các NHTM: .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... . 9
2.2 Bài học kinh nghiệm: ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .....13
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT
ĐỘNG NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY ...... ..... .... ..... .... ..... ......... ..... .... ..... ....13
3.1 Về vấn đề yếu tố con người: ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .....13
3.2 Về nghiệp vụ: ...... ..... .... ..... .... ..... ........ ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .....13
3.3 Về hệ thống:.... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .....14
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP
TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM:
1.1 Khái niệm
Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng thì Rủi ro tác nghiệp (hay còn gọi là rủi ro
hoạt động) là rủi ro gánh chịu những khoản thua lỗ bắt nguồn trực tiếp hay gián tiếp từ sự thiếu
hiệu quả hay không hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, của nguồn nhân lực hay từ các sự
kiện bên ngoài ( Basel Committee on Banking Superv ision,2001).
Ví dụ: Thông tin sai sự thật về khách hàng, về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh,
tính thanh khoản, quản trị điều hành của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp; cán bộ ngân
hàng thông đồng với khách hàng lập hồ sơ khống để vay vốn; cán bộ ngân hàng nâng giá trị tài
sản đảm bảo để cho vay mục đích nhận “thù lao”; cán bộ ngân h àng quản lý khách hàng vay vốn
trực tiếp thu nợ gốc và lãi vay ngân hàng nhưng ch ỉ nộp lãi vào n gân hàn g, nợ gốc giữ lại chi
tiêu cá nhân
1.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động NHTM
1.2.1 Rủi ro từ b ên trong nội bộ ngân hàng
1.2.1.1 Rủi ro do cán bộ ngân hàng:
- Thực hiện các nghiệp vụ, nhiệm vụ không được uỷ quyền hoặc phê duyệt vượt quá
thẩm quyền cho phép.
- Không tuân thủ theo quy định, quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng, NHNN và các văn
bản pháp luật hiện h ành.
- Có hành vi lừa đảo và/hoặc hành động phạm tội, câu kết với đối tượng bên ngoài gây
thiệt hại cho Ngân h àng.
- Thiếu trách nhiệm trong công việc, không nắm rõ quy trình quy chế của Ngân Hàng.
- Trình độ ch uyên môn kém, không đáp ứng được yêu cầu của công v iệc.
1.2.1.2 Rủi ro do quy định, quy trình nghiệp vụ:
- Có nhiều điểm bất cập, chưa hoàn chỉnh, v ì vậy dễ tạo kẽ hở cho Cán bộ ngân hàng lợi
dụng để gây thiệt hại cho Ngân hàng.
- Nhiều Quy định còn chồng chéo lên nhau, hướng dẫn không rõ ràng và chưa phù hợp,
gây khó khăn cho cán bộ tác nghiệp trong Ngân hàng.
1.2.1.3 Rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin:
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 4
- Do dữ liệu không đầy đủ hoặc hệ thống bảo mật thông tin không an toàn.
- Do thiết kế hệ thống không phù hợp, gián đoạn của hệ thống (xử lý, truyền thông,
thông tin) và /hoặc do các phần mềm /các chương trình hỗ trợ cài đặt trong hệ thống lỗi thời,
hỏng hóc hoặc khôn g hoạt động.
Ví dụ như Phần mềm quản lý khách hàng được thiết kế chưa đầy đủ, gây khó khăn cho
cán bộ n ghiệp v ụ kh i sử dụng.
Hệ thống xếp hạng khách hàng thường xuyên bị lỗi gây ảnh hưởng đến việc sử dụng
thông tin để r a quyết định cấp t ín dụng.
1.2.1.4 Rủi ro từ các hệ thống hỗ trợ khác:
- Do cơ chế, quy chế v ề công tác hỗ trợ chưa phù hợp, chưa đáp ứng các yêu cầu hỗ t rợ
cho bộ phận nghiệp vụ.
1.2.2 Rủi ro do các tác động bên ngoài:
- Rủi ro do hành vi lừa đảo, trộm cắp và/hoặc phạm tội của các đối tượng bên n goài Ngân
hàng
- Rủi ro do các sự kiện bên n goài và/hoặc do tự nh iên (độn g đất, bão...) gây gián đoạn
/thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
- Rủi ro các văn bản, quy định của ch ính phủ, các ban ngành liên quan có sự thay đổi
hoặc có những quy định mới làm ảnh hưởng đến hoạt độn g của n gân hàng.
Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh trong Ngân hàng
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 5
1.3 Quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp
Rủi ro ngân hàng tạm chia thành 4 nhóm: rủi ro thị trường (lãi suất, ngoạ i hối, chứn g
khoán…); rủi ro tín dụng (n gười vay vỡ n ợ hoặc các sự cố t ín dụng khác…); rủi ro thanh kho ản
(mất khả năng chi trả dẫn đến rút tiền ồ ạt) và rủi ro tác n ghiệp.
Trong số 4 nhóm rủi ro nói trên thì nhóm rủi ro tác n ghiệp h ay còn gọi là rủi ro vận hành
rất khó quản trị vì chúng liên quan trực tiếp đến công nghệ và đạo đức cán bộ n gân hàng.
Vì vậy vấn đề đặt ra cho các NHTM là làm sao để quản trị rủi ro tác nghiệp một cách
hiệu quả. Điều này có nghĩa là Rủi ro không phải không xảy ra nhưng nó xảy ra có thể dự đoán
trước và ngân hàng kiểm soát được.
QTRR tác nghiệp là quá trình TCTD tiến hành các hoạ t động tác động đến rủi ro tác
nghiệp, bao gồm việc thiết lập cơ cấu tổ ch ức, xây dựng hệ thống chính sách, phương pháp quản
lý rủ i ro tác nghiệp để thực h iện quá trình quản lý rủi ro đó là xác đ ịnh, đo lường, đánh g iá,
quản lý, giám sát và kiểm soát Rủi ro tác nghiệp nhằm bảo đảm hạn chế ở m ức thấp nhất.
1.3.2 Mục tiêu q uản trị rủi ro tác nghiệp
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 6
- Hạn chế, giảm thiểu các chi ph í, tổn thất có thể xảy ra từ các hoạt động tác nghiệp.
- Giảm vốn dành cho rủi ro tác nghiệp, tăng thêm nguồn vốn đưa vào hoạt động kinh
doanh.
- Bảo vệ uy tín của Ngân hàng, đạt mục tiêu hoạt động k inh doanh an toàn, hiệu quả.
1.3.3 Nội dung công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng thương mại
1.3.3.1. Nhận diện rủi ro tác nghiệp
- Các n gân hàng thươn g mại nhận diện rủi ro tác nghiệp theo các nộ i dung: nhận diện
nguy cơ rủi ro, nguyên nhân gây ra rủi ro, đối tượng và mức độ rủi ro. Thông thường nhận diện
rủi ro tác nghiệp tại NHTM được thực hiện thông qua 7 nhóm dấu hiệu sau:
Dấu hiệu rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán bộ và an toàn nơi làm
việc:
+ Rà soát , đánh giá về mô hình tổ chức, cơ cấu bộ máy nhân sự của Ngân hàng.
+ Rà soát về quy trình tuyển dụng, trình độ học vấn, k inh nghiệm làm việc của nhân viên
ngân hàng.
Phân bổ vốn
cho Quản lý
RRTN
Kiểm soát
RRTN
Báo cáo
RRTN
Xây dựng và
thực hiện kế
hoạch phòng
ngừa RRTN
Đo lường
RRTN
Nhận diện
rủi ro tác
nghiệp
Quản trị
Rủi ro tác
nghiệp
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 7
Nhóm dấu hiệu liên quan đ ến chính sách, quy t rình nội bộ:
Rà soát các quy định để trách nhiệm những quy định đã lỗi thời nhưng vẫn được áp dụng,
những hướng dẫn chồng chéo lên nhau…
Dấu hiệu liên quan đến gian lận bên ngoài
Dấu hiệu liên quan đến gian lận nộ i bộ
Dấu hiệu liên quan đến quá trình xử lý công việc
Dấu hiệu liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin
Dấu hiệu liên quan đến thiệt hại tài sản
1.3.3.2 Đo lường rủi ro tác ngh iệp
- Phương ph áp định tính: là việc phân tích đánh giá chủ quan c ủa NHTM về mức độ của
rủi ro, tính nghiêm trọng của những dấu hiệu rủi ro đã được xác định. Phương pháp này thường
được sử dụng để đo lường rủi ro liên quan đến dấu h iệu mô hình tổ chức, cán bộ và dấu h iệu về
chính sách và quy trình nội bộ.
- Phương pháp định lượng: là việc đánh giá bằng số l iệu cụ thể về mức độ rủi ro tổn thất
cụ thể từng dấu hiệu rủi ro. Đối với đo lường định lượng thì việc lưu trữ dữ liệu là quan trọng
nhất. NHTM phải lưu trữ ít nhất là 3 n ăm dữ liệu RRTN và chất lượng dữ liệu phải có kiểm soát
chặt chẽ để đảm bảo tính đúng đắn trong v iệc tính toán. Hơn nữa trong đo lường định lượng mức
độ tổn thất cũng rất phức tạp, bởi 1 sự kiện RRTN có thể gây tổn thất làm phá sản một hệ thống
ngân hàng, nhưng cũng có rất nhiều sự kiện rủi ro thường hay phát sinh lại gây tổn thất rất nhỏ.
Phương pháp này thường được sử dụng để đo lường rủi ro liên quan đến hệ thống công
nghệ thông tin, gian lận nội bộ, gian lận bên n goài.
Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng thì có 3 phương pháp đo lường rủi ro hoạt
động là:
– Basic Indicator Approach
– Standardized Appro ach
– Internal Measurement Approach
Các phương thức đo lường tăng dần tính phức tạp theo thứ tự từ trên xuốn g. Tính phức
tạp cũng đi kèm với các điều k iện của hệ thống quản trị.
Cụ thể từng phương pháp như sau:
* Basic Indicator Approach
Dự trữ tối thiểu = Tổng thu nhập * α
Trong đó: α= 15%
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 8
* Standa rdized App roach: Phương pháp này chia hoạt độn g của ngân hàng làm 7 loại
hoạt độn g (business line), tương ứng với mỗi loại hoạt động sẽ có hệ số β khác nhau. Mức dự trữ
tối thiểu được tính theo công thức:
Dự trữ = EI * β
EI: exposure indica tor
β: capital factor
Business line Beta factor Exposure indicator
Corporate bank ing 18% Gross income
Trading and sales 18% Gross income
Retail banking 12% Ann ual average assets
Commercial banking 15% Ann ual average assets
Payment and Settlement 18% Ann ual settlement throughput
Retail brokerage 12% Gross income
Asset management 12% Total funds under management
* Internal Measurement Approach
Chia thành các loại hình hoạt động như Standardized Approach.
- Mỗi loại hình ho ạt động lại được xem xét trên các khía cạnh rủi ro khác nhau.
- Áp dụng phương thức này đò i hỏ i các ngân hàng phải đáp ứng nh ững y êu cầu
khắt khe về quản trị
1.3.3.3 Xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa rủi ro tác nghiệp
QTRR tác nghiệp là công việc chung của cả hệ thống trong một NHTM, đặc biệt là các
nhân viên, v ì rủi ro tác nghiệp xuất hiện trong côn g việc hàng ngày của họ. Ngân hàng phải ph ân
chia cấp độ quản lý r ủi ro một cách rõ ràng và minh bạch. QTRR tác nghiệp được chia làm 3
cấp: Cấp độ chiến lược, cấp độ vĩ mô và vi mô. Một số nội dung cơ bản của phương ph áp phòng
ngừa rủi ro:
+ Ban hành, bổ sung ch ính sách và quy định
+ Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ
+ Đào tạo và tập huấn cho cán bộ
+ Xây dựng kịch bản
+ Ban hành x ử phạt đối với hành vi vi phạm trong quá trình tác n ghiệp
+ Kế hoạch phân bổ để phòng n gừa rủi ro tác n gh iệp
1.3.3.4 Báo cáo rủi ro tác nghiệp
Thông qua việc giám sát rủi ro tác nghiệp, thực hiện báo cáo chi tiết và báo cáo tổng thể
lên cấp có thẩm quyền để thực hiện kiểm soát rủi ro, t ránh xảy ra tiếp tục.
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 9
1.3.3.5 Kiểm soát rủi ro tác nghiệp
Đây là bước quan trọng trong khung quản trị rủi ro tác nghiệp. NHTM sẽ tự mình đặt ra
mục tiêu mong muốn để thực hiện QTRR tác nghiệp. Dựa vào m ục tiêu đó, NH sẽ tiến h ành
kiểm soát các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu của mình. Một số giải pháp kiểm soát rủi ro
như:
+ Tăng cường giám sát cán bộ
+ Phòng ngừa rủi ro liên quan đến nghiệp vụ cụ thể: khâu giao nhận và xử lý chứng từ,
khâu thực h iện quá trình giao dịch.
+ Giải pháp phòng n gừa, xử lý rủi ro công nghệ …
1.3.3.6 Phân bổ vốn cho quản lý rủi ro tác nghiệp
Phân bổ vốn hiệu quả nhằm khai thác những lợi ích/rủi ro khác nhau trong quá trình kinh
doanh
Basel II đưa ra 3 ph ương pháp tính toán vốn dự phòn g RRTN. 2 phương ph áp: Ch ỉ số cơ
bản BIA và Tiêu chuẩn hóa SA tính tỷ lệ vốn dựa trên thu nhập của toàn ngân hàng (BIA), hoặc
dựa trên thu nhập theo từng Khối kinh doanh của Ngân hàng (SA), thường đưa lại mức vốn dự
phòng rất cao.
Phương pháp thứ 3 - đo lường tiên t iến, nhạy cảm với rủi ro nhất, tính toán mức vốn dự
phòng phù hợp dựa trên dữ liệu tổn thất thực tế của Ngân hàng.
CH NG II: TH C TR NG R I RO TÁC NGHI P TRONG HO T
Đ NG C A M T S NHTM T I VI T NAM:
2 .1 Một số ví dụ về rủi ro hoạt động trong các NHTM:
2.1.1 Rủi ro do yếu tố con người
* Tình huống 1:
Vụ việc được n gân hàng phát hiện vào ngày năm 2009, qua công tác k iểm t ra, kiểm soát
nội bộ. Ngân hàng SHB phát hiện thấy nhân viên có biểu hiện lợi dụng chức vụ, quyền hạn được
giao, tự hạch toán chuyển trên 24 tỷ đồn g từ các tài khoản ch i trả của n gân hàng vào một tài
khoản khống để chiếm đoạt.
Trong quá trình côn g tác nh ân viên này đã lập một tài khoản khống , rồi sử dụng user của
một nhân viên đã từng côn g tác tại Phòn g truy cập vào hệ thống máy tính của ngân hàng. Để
tránh bị phát hiện,nh ân viên tự ký tên đưa vào lưu tại mục thông tin cá nhân trên hệ thống chữ ký
mẫu của khách hàng, rồi dùng quyền kiểm soát viên của m ình phê duyệt để được hệ thống xác
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 10
nhận. Với tài khoản khống đã lập trước đó, tạo ra các giao dịch thanh toán từ nhiều sổ tiết kiệm
không có thật để rút tiền của ngân hàng.
Trong thời gian từ tháng 8/2008 đến tháng 9/2009 ch iếm đoạt số tiền gần 24 tỷ 500 triệu
đồng của Ngân hàng SHB.Và đối tượng bị khởi tố về tội tham ô tài sản.
*Tình huống 2
Vụ án lừa đảo, chiếm đoạt tài sản hơn 5.000 tỷ đồng của một bà Như -Giám đốc
Vietinbank – CN Quận 7. Sử dụng các hợp đồng ủy thác đầu tư vốn, thông qua các côn g ty “sân
sau”, bà Như và những n gười có liên quan đã đưa hàng loạt nạn nhân vào tròng, t rong đó có
không ít doanh n ghiệp tên tuổi, những đại gia có máu mặt .
Thủ đoạn lừa đảo của Giám Đốc Vietinbank
Danh sách nạn nhân c ủa trong đó có h àng loạt doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực bất động
sản, dệt may, sản xuất, kinh doanh thương mại và một số ngân hàng. Đặc biệt, hàng loạt người
thân, bạn bè của y cũng trở thành nạn nhân.
Bẫy nạn nhân bằng hợp đồng “ủy thác đầu tư”
Theo cam kết của bà Như, nếu gửi tiền tại ngân h àng X, ngoài mức lãi suất được trả cao
hơn 2% so với mức lãi trần theo quy định, công ty K còn được h ưởng nhiều ưu đãi khác nh ư
được rút tiền bất cứ lúc nào với mức lãi suất không thay đổi, được m ua n goạ i tệ với giá gốc...
Tuy nhiên, điều kiện của bà Như là thay vì mở tài khoản t iền gửi tại ngân hàng X, công
ty K phải ký với ngân hàng X một hợp đồng “ủy thác đầu tư vốn nguyên tắc”, trong đó có điều
khoản yêu cầu công ty K gửi tiền vào tài khoản của một doanh nghiệp do ngân hàng X chỉ định
và nhận tiền lãi (hoặc gốc nếu cần) từ một ngân hàng thứ ba do n gân hàng X ủy nh iệm chi.
Giải thích về hợp đồng ủy thác đầu tư này, bà Như cho biết đây là hình thức “hợp thức
hóa” việc trả lãi cao, tránh bị phát hiện và xử lý do trả lãi vượt trần. “Thấy chúng tôi không an
tâm, cô Như đã đưa ra một hợp đồng ủy thác đầu tư giữa ngân hàng X và một doanh ngh iệp khá
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 11
nổi tiếng tron g n gành dệt may với giá trị lên tới hơn 200 tỉ đồng, nên chúng tôi mới tin và đặt bút
ký” - chị T. rầu r ĩ nói. Theo lời chị T., ngoài số dư còn lại trên tài khoản trước đó, công ty K vừa
chuyển gần 20 tỉ đồn g vào tài khoản Công ty CP Ph.Đ do bà Như chỉ định mới đây, tổn g cộng số
tiền mà công ty K có thể bị mất lên tới gần 50 t ỉ đồng.
Với cái mác có địa v ị trong xã hội, lại quen nh iều biết rộng, bà Như đã sử dụng ch iêu bài
“ủy thác đầu tư” và dễ dàng đưa các nạn nhân này vào tròng. Dù lấy danh n ghĩa ngân hàng X
nhưng toàn bộ số tiền của các nạn nhân đều được ch uyển thẳng vào t ài khoản các côn g ty “sân
sau” của bà Như cũng như nhóm người liên quan. Có thông tin cho biết có ít nhất năm công ty
“sân sau” trong đường dây lừa đảo của bà Như như Công ty CP Ph.Đ, Công ty TNHH xây dựng
sản x uất và tư vấn C….Trong số các công ty “sân sau”, có đơn v ị mà lượng tiền được các đơn vị
ủy thác đầu tư vốn chuyển vào (và rút ra) lên tới hơn 900 tỉ đồng . Một nạn nhân của bà Như
khẳng định ngoài lòng tham lãi suất cao, một trong những lý do nạn nhân này chấp nhận chuyển
tiền vào tài khoản các công ty được chỉ định thay vì ngân hàng là thấy có rất nhiều công ty lớn,
những n gười có uy tín cũng tham gia.
Trường hợp rủi ro do hành vi của nhân viên làm uy tín hình ảnh của ngân hàng bị sụt
giảm nghiêm trọng.
2.1.2 Rủi ro về q uy trình nghiệp vụ
* Tình huống chủ quan
Thực tế, quy trình cho vay của các ngân h àng được xây dựng khá chặt chẽ và hạn chế h ầu
hết rủi ro. Vấn đề là rủi ro xảy ra thường do quy trình bị bỏ sót hoặc do nhân viên non kém
nghiệp v ụ không thẩm định, tìm hiểu kỹ lưỡng.
Từng có ngân hàng cho vay và nhận thế chấp nhà đất ở Nam Định, để cho "tiện", nhân
viên ngân hàng đã đồng ý ký hợp đồng thế chấp tại trụ sở ngân hàng và để khách hàng tự mang
đi làm hộ thủ tục công chứng hợp đồn g và đăng ký thế chấp tại Văn phòn g đăng ký quyền sử
dụng đất ở Nam Định. Khi khách hàng trả hồ sơ thì thấy đều hợp lệ nên ngân hàng tiến hành giải
ngân. Đến khi khách hàng không trả được nợ, ngân h àng đi kiểm tra mới phát hiện ra tại địa chỉ
đó không có nhà và cũng không có giấy tờ nhà đất. hàng đã làm giả giấy tờ, hồ sơ để vay được
tiền. Những trường hợp giấy tờ giả khá phổ biến trong hệ thống n gân hàng, có t rường hợp làm
giả toàn phần, có trường hợp sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm từ phôi thật (chỉ
giả một nửa) nên rất khó nhận biết.
*Tình huống khá ch quan
Cách đây vài năm, một ngân hàng TMCP lâm vào tình h uống dở khóc dở cười khi tài sản
bảo đảm là nhà đất của một khoản vay t rôi tuột theo một vụ sạt lở đất. Ngân hàng chỉ còn cách
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 12
chấp nhận mất khoản vay đó, bởi "con nợ" không có khả năng trả nợ, mà tài sản bảo đảm nay đã
biến mất.
Tương tự, các vụ sạt lở đất tại Thanh Đa (quận Bình Thạnh, TP. HCM) đã chôn vùi vào
lòng sông hàng chục căn hộ và cũng cuốn theo khối tài sản khôn g nhỏ của n gân hàng được dùng
để thế chấp. Thế nên, nhiều ngân hàng đã yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho tài sản bảo
đảm.
2.1.3 Rủi ro về hệ thống
Hiện nay ở VN, hoạt động thanh toán qua thẻ vẫn còn khá mới mẻ với đông đảo người
dân. Họ mới tiếp cận với các hình thức nh ư chuyển khoản, r út tiền qua ATM chứ chưa phổ biến
các ứng dụng khác như thanh toán qua mạng... Do vậy, khi xảy ra m ột vụ mất cắp tài khoản, h ay
những rủi ro khác phát sinh trong quá trình sử dụng thẻ, dễ làm n gười dân hoang mang lo lắng.
Bên cạnh sự cố máy ATM nuốt thẻ, gian lận trong giao dịch, hành vi giả mạo thẻ ATM
tuy mới phát sinh trong 2, 3 năm trở lại đây nhưng đã có dấu hiệu phát triển đáng ngại, ảnh
hưởng n ghiêm t rọng đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của các n gân hàng.
* Tình huống 1:
Còn sự cố của máy ATM tại Chi nhánh Vietcom bank : do lỗi của nhân viên sửa chữa,
bảo t rì máy ATM. Trước đó, máy ATM này đã có tr ục trặc và phải sửa chữa. Tuy nhiên, sau khi
sửa xong, nhân viên sửa chữa đã quên cài đặt lại lệnh xác định giá trị tương đương cho các kh ay
tiền để máy có thể nhận biết chính xác giá trị từng khay tiền và trả cho khách hàng đúng v ới lệnh
rút (thường trong máy ATM có 4 khay tiền với 2 loại mệnh giá 50.000đ và 100.000đ). Vì quên
không cài đặt lệnh này nên máy tự mặc định giá trị các khay tiền đều có cùng một mệnh giá là
50.000đ. Do vậy, khi m áy rút t iền ở những khay có mệnh giá 100.000đ, sự cố nhầm lẫn như báo
chí phản ánh đã xảy ra: Khách rút 4.000.000 đồng được 8.000.000 đồng.
* Tình huống 2:
Trường hợp tại Ngân hàng Ngoại thương (Vietcom bank) chi nhánh thành phố Vinh.
Ngày 01/08/2006 Ông Hùng đến Ngân hang Vietcombank gửi v ào tài khoản cho con trai 4 triệu
đồng. Con trai ông là Nguyễn Việt Dũng, học t ại Đại học Bách Khoa, Hà Nội. Ngay sau khi bố
thông báo đã gửi tiền, Dũng ra ATM gần trường để rút. Sau lần rút 2 triệu đồn g đầu tiên, Dũng
đọc biên lai thấy số dư tron g tài khoản lên đến hơn 48,5 tỷ đồng. Anh đặt lệnh rút 2 triệu đồng
lần thứ 2, số dư vẫn lớn đến mức không thể tin nổi. Tưởng ATM trục trặc, anh thử rút tiếp lần
thứ 3, con số vẫn không hề thay đổi. Thấy số t iền quá nhiều, Dũng gọi điện về hỏ i gia đình, ông
Hùng ngạc nhiên vì ông chỉ gửi có 4 triệu, t rong tài khoản trước đó số dư chỉ còn 56.000 đồn g.
Ông Hùng bảo con đến máy ATM khác để thử lại xem có phải máy trục trặc không. Khi đến máy
khác Dũng v ẫn tiếp tục rút thêm được 1 triệu đồng nữa.
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 13
Gia đình ông Hùng đã chủ độn g đến chi nhánh Vietcombank ở Vinh để thông báo. Khi
đó tài khoản thẻ của ông cũng đã bị khoá lại.
Nguyên nhân theo giải thích của ngân hàng là do nhân viên nhập sai đơn vị tiền tệ từ
VND thành đôla Australia
2.2 Bài học kinh nghiệm:
Hoạt độn g quản trị rủi ro tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay chủ yếu mới ch ỉ chú trọng
vào các rủi ro tác động tới chiến lược kinh doanh chứ chưa xem xét đến rủi ro của chính chiến
lược kinh doanh.
Việc đánh giá lại các chiến lược đúng thời điểm không chỉ giúp tránh các sai lầm/ rủi ro
mà còn có thể giúp ngân hàng tận dụng được các cơ hội m ới:
- Chưa lường hết được khả n ăng thất bại và các nguyên nhân dẫn đến thất bại
- Quá chú trọn g vào các mục tiêu ngắn hạn
- Không xác thực được thông tin
- Chấp nhận các rủi ro nhất định
- Thiếu các quy định và hướng dẫn chi t iết trong quá trình hoạt độn g
CH NG III: GI I PHÁP QU N TR R I RO TÁC NGHI P TRONG
HO T Đ NG NHTM VI T NAM HI N NAY
3 .1 Về vấn đề yếu tố con người:
- Phải có sự luân chuyển cán bộ ở chi nhánh và các phòng giao dịch để tránh sự câu kết
giữa các cán bộ trong các phòng ban.
- Thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo nghiệp vụ cho nhân v iên tạo để hiểu biết và tham
gia tự xác định rủi ro hoạt động – xác định n guyên nhân, đánh giá trong tất cả các rủi ro
hiện có trong tất cả sản phẩm, hoạt động, quy trình và hệ thống của n gân hàng.
- Hàng năm tổ chức các buổi thi nghiệp vụ để kiểm tra kiến thức nhân và kịp thời phát hiện
nhân viên chưa v ững chuyên môn cho đi đào tạo thêm.
- Tuyệt đối bảo mật user của từng nhân v iên tránh bị kẻ gian lợi dụng.
3.2 Về nghiệp vụ:
- Đổi mới về quy trình tác nghiệp
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 14
- Giao dịch nhận tiền và chi t iền phải có bảng kê ghi rõ loại tiền, số tờ và ký nhận đầy đủ.
- Máy Camera ở mỗi quầy giao dịch phải quay rõ khách hàng, giao dịch v iên, số t iền và loại
tiền giao dich.
- Chặt chẽ hơn trong khâu kiểm soát chứng từ:
+ Chứng từ hạch toán phải điền đầy đủ thông tin khách hàng, nội dung rõ ràng, chính xác,
không tẩy xoá.
+ Chữ ký, mẫu dấu phải giốn g mẫu đã đăng ký với ngân hàng.
+ CMND phải còn rõ thông tin, hình ảnh, còn mẫu dấu chìm của cơ quan côn g an.
- Quy trình thẩm định tài sản, giấy tờ có giá phải chặt chẽ, rõ ràn g và chính xác để tránh
trường hợp tài sản v à các giấy tờ có giá bị giả hoặc tài sản, giấy tờ có giá thật nhưng được
thế chấp, cầm cố ở nhiều ngân hàng.
- Thẻ, máy ATM:
+ Giao thẻ cho chính chủ tài khoản, phải có chữ ký của chủ tài khoản m ới được kích hoạt
thẻ.
+ Việc nhận tiền từ quỹ và việc nạp t iền vào máy ATM phải thật kỹ lưỡng, chính xác để
tránh trường hợp để nhầm loại tiền này vào khay của loại t iền khác.
+ Kiểm t ra máy ATM hàng ngày để tránh lệch tiền và xử lý kịp đối với những khách hàng
bị nuốt thẻ hoặc bị trừ t iền trong tài kho ản nhưng khôn g rút được tiền.
+ Nâng cấp và bảo trì máy ATM theo định kỳ để máy hoạt động tốt và tránh trường hợp bị
phá máy cướp tiền.
+ Hệ thống Camera trong phòn g máy ATM phải luôn hoạt độn g để tránh bị kẻ xấu lợi
dụng cài thẻ nhớ lưu giữ thông tin khách hàng để rút tiền của khách hàng.
3.3 Về hệ thống:
- Xây dựng v à hoàn thiện chiến lược cho quản trị rủi ro hoạt động, và hoàn thiện cấu trúc
quản trị rủi ro hoạt động, đặc biệt là cấu trúc tổ chức. Về vấn đề cấu trúc quản trị rủi ro
hoạt động, ngân hàng thương mại cần thành lập, hoàn thiện ủy ban quản lý rủi ro riêng
biệt, trong đó rủi ro hoạt động là một bộ phận. Bộ máy giám sát r ủi ro của n gân hàng cần
hoạt động độc lập, không tham gia vào quá trình tạo rủi ro, có chức năng quản lý, giám sát
rủi ro.
- Nâng cấp côn g nghệ xử lý ngh iệp vụ , tối ưu hóa côn g nghệ hiện đại để phân tích, đánh
giá và xử lý rủi ro hoạt động
- Kịp thời cải cách thủ tục hành chính
Quản trị RRTN tại các NHTM VN hiện nay PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Nhóm 8- CH Đêm 6 K20 Page 15
- Quan trọn g nhất là nâng cao h iệu quả của hệ thống quản trị rủi ro, các n gân hàng cần xác
định và đánh giá RRHĐ trong tất cả các rủi ro hiện có trong tất cả sản phẩm, hoạt động,
quy trình và hệ thống của ngân hàng. Cần phải tuân thủ đầy đủ các thủ tục thẩm định trước
- Các n gân hàng n ên có ch ính sách, quy trình và thủ tục để k iểm soát và đưa ra chương trình
giảm thiểu rủi ro
- Các n gân hàng nên thực hiện một quy trình để thường xuyên giám sát mức độ ảnh hưởng
và tổn thất do RRHĐ gây ra. Cần có báo cáo thường x uyên cho ban lãnh đạo cấp cao
- Ngân hàn g cần phải có kế hoạch duy trì kinh doanh đảm bảo khả năn g hoạt độn g liên tục,
hạn chế tổn thất trong trường hợp rủi ro xảy ra bất ngờ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản t rị Ngân Hàng- P GD.T S Trần Huy Hoàng. – NXB lao động XH năm
2011
2. . www.saga.vn
3.
4.
5.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_8_quan_tri_rrtn_trong_hoat_dong_cac_nhtm_vn_hien_nay_3247.pdf