Hạn chế của quỹ đầu tư chỉ số xuất phát từ mục tiêu và phươn g pháp đ ầu tư là bám sát
theo chỉ số ch uẩn.
Thứ nhất, quỹ đầu tư chỉ số dù có đa dạng hóa nh ưn g không thể loại trừ rủi ro thị trườn g
(rủi ro hệ thống). Trong khi quỹ đầu tư ch ủ động thường đặt các mục tiêu hiệu quả hoạt độ ng
của quỹ vượt trội so với chỉ số thị trườn g thì quỹ đầu tư chỉ số chỉ đặt mục tiêu là bám sat chỉ
tiêu hiệu quả thị trường. Quỹ đầu tư chỉ số là dạn g đầu tư bị độn g, chỉ đơn thuần bám sát theo
một chỉ số đã xá c định trước n ên nếu diễn biến thị tr ườn g đang t rong quá trình điều chỉnh
giảm thì kết quả của quỹ đầu tư chỉ số giảm sút hoặc th ua lỗ.
Thứ hai, vi ệc đ a dạng hóa r ủi ro bằng việc mở rộng số lượn g chứn g khoán trong danh
mục đầu t ư sẽ làm tỷ suất lợi nhuận t hu được chỉ ngang bằn g so với m ức bình qu ân của t hị
trường ch ứn g khoán. Vì v ậy, quỹ đầu tư chỉ số k hôn g đáp ứng tham vọn g làm giàu nhanh
chóng của nhà đầu tư. Tuy nhiên, con số các nh à qu ản lý quỹ tải năng có khả năn g đem lại
mức sinh lợi vượt tỷ suất sinh lợi của chỉ số thị t rườn g là khá ít. Phần lớn các quỹ đầu tư ch ủ
động chỉ man g lại mức sinh lợi tươn g đươn g thị trường, phần còn lại đầu tư thua lỗ. Ngo ài ra,
quỹ đầu tư v ới ch iến lược đầ u tư ch ủ động có mức ph í quản lý và phì giao dịch cao hơn.
Thứ ba, so với nhà đầu tư cá nhân, việc đ ầu tư th ông qua quỹ đầu tư tốn chi phí quản lý
quỹ, chi phí giao dịch chứn g chỉ quỹ và các loại phí khác. Tuy nhiên, với cơ cấu quỹ đầu tư
chỉ số thì phí quản lý và ph í giao dịch của nhà đầu tư thấp rõ rệt so vớ i các quỹ đầu tư khá c.
Không có khả năng “đánh bại” chỉ số thị trường: Danh mục của các quỹ chỉ số được
cấu thành với mục định theo sát diễn biến của chỉ số thị trườn g, nên h iệu quả ho ạt động ít có
khả năng tốt hơn chỉ số thị trườn g. Trong khi đó, nhữn g quỹ đầu tư tươn g hỗ kh ác có thể linh
hoạt điều chỉnh danh mục để tận dụng nhữn g thời cơ khi thị trườn g tốt hơn, đặc biệt trong
giai đoạn tăn g trưởn g kinh tế.
Sự thay đổi thành phần chỉ số thị trường làm giảm lợi nhuận: Khi có sự thay đổ i về
phươn g thức tính chỉ số thị trường, quỹ ch ỉ số phải đối mặt với việc mua/bán các lo ại ch ứn g
khoán cấu thành chỉ số. Điều này có thể làm giảm tỷ suất sinh lợi của quỹ bởi nhữn g hoạt
động đầu cơ trước đó.
Không thể phòng vệ rủi ro trước biến động xấu của thị trường: Với tiêu chí theo sát
chỉ số thị trường, sự biến động mạnh của chỉ số này sẽ ảnh hưởng đán g k ể đến hiệu quả hoạt
động của quỹ. Đặc biệt khi nền kinh tế trải qua kh ủng hoản g k éo dài, sự lao dốc của chỉ số thị
trường sẽ kéo theo sự lao dốc của giá trị tài sản của quỹ ch ỉ số.
Ngoài ra, việc đầu tư vào quỹ đầu tư chỉ số là tươn g đố i nhàm chán, khôn g thú vị đối với
nhữn g n gười thích phân tích nghiên cứu, lựa chọn cổ phiếu, quyết định thời điểm ra vào thị
trường
29 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2382 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Quỹ đầu tư chỉ số nước ngoài tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tài sản ròng một chứng chỉ quỹ căn cứ vào
mức giá đóng cửa của n gày gi ao dịch. Sau kh i giá trị tài sản ròng một chứng chỉ quỹ được
tính toán cuối ngày, quỹ sẽ dùng mức giá này để mua chứng ch ỉ quỹ từ nh à đầ u tư cần tiền
hoặc bán cho nhà đầu tư cần chứng ch ỉ quỹ. Nếu có nhiểu người mua hơn ngư ời bán, quỹ sẽ
tạo ra chứng chỉ quỹ mới tại mức mua chứng chỉ quỹ tại mức giá tài sản ròn g một chứng chỉ
quỹ. Ưu điểm của quỹ đầu tư dạng mở là c ho phép côn g ty quản lý quỹ tạo ra và thu hồi
chứng chỉ quỹ theo yêu cầu của nh à đầu tư. Hạn chế của quỹ mở là nh à đầu tư và công ty
quản l ý quỹ khi giao dịch chứng c hỉ quỹ một lần trong ngày căn c ứ vào m ức giá cuối ngày
giao d ịch .
1.1.1.3. Quỹ đầu tư dạng ETF (Exchange Traded Fund):
Quỹ ETF là quỹ lai nhằm phát huy tất cả ưu điểm giữa quỹ đóng và quỹ mở. Quỹ ETF
xuất hiện từ nhữn g năm 1990 và ngày càng trở nên phổ biến.
Quỹ ETF giống quỹ mở ở chỗ giá trị giao dịch xoay quanh giá trị tài sản ròn g của quỹ do
các nhà đầu tư kinh doanh ch ênh lệch không rủi ro (Arbitrade). Vì thế, quỹ ETF có mức sinh
lợi bám sát theo danh mục tiêu chuẩn.
Quỹ ETF giống quỹ đón g ở việc chún g được giao dịch thường xuyên trong suốt thời gian
mở cửa của Sở giao dịch chứng khoán .
Để thực hiện sự kết họp hoàn hảo này, quỹ ETF không bán trực tiếp cho nhà đầu tư mà
thông qua tổ chức tham gia được cho phép. Nhà đầu tư giao dịch chứng ch ỉ quỹ với công ty
mội giới.
Không những thế, quỹ ETF có thể được một công ty quản lý quỹ thành lập dưới dạng một
đơn vị đầu tư (unit investment t rust) hoặc quỹ ETF được tổ ch ức dưới dạng một công ty đầu
tư (investment company).
Quỹ đầu tư dạng ETF gồm bốn dạng: quỹ ETF chỉ số chứng khoán, quỹ ETF chủ độn g,
quỹ ETF hàn g hóa và quỹ ETF của quỹ .
1.1.1.4. Quỹ đại chúng:
Quỹ đại chúng là quỹ phát hành c hứn g khoán rộng rãi ra côn g chúng. Tùy theo những
quy định của từng quốc gia về t iêu chuẩn để trở thành quỹ đại chúng về quy mô nhà đầu tư
mua chứn g chỉ quỹ, số vốn ban đầ u và m ột số tiêu chuẩn khác. Để đảm bảo quyền lợi nhà
đầu tư, luật và các quy định của các nước về chứn g khoán và luật về quỹ đầu tư thườn g yêu
cầu quỹ đại chúng phải công bố thông tin đầy đủ và k ịp thời.
1.1.1.5. Quỹ thành viên:
Quỹ thành viên là quỹ có số thành viên tham gia góp vốn là tổ chức có tư c ách phá p nhân
hoặc các nhân nh ưng số lượng thành viên không vượt quá một con số tùy thuộc v ào luật pháp
của từng nước. Do số lượng thành viên có hạn, vấn đề về côn g bố thông tin về hoạt độn g của
quỹ thành viên theo l uật pháp của các nước thường ít chặt chẻ hơn so với các quỹ đại chúng.
Quỹ đầu tư chỉ số (index fund):
Định nghĩa quỹ đầu tư chỉ số:
Quỹ đầu tư chỉ số là quỹ đầu tư quản lý danh mục đầu tư bám sát chỉ số chứng khoán đã
được xác định trước. Quỹ đầu tư chỉ số là một cách đa dạng hóa rủi ro trong đầu tư tài chính
bằng cách đầu tư vào nhiều chứng khoán khác nhau để loại trừ rủi ro khi đầu tư vào chứng
khoán riêng lẻ. Rủi ro và mức sinh lợi của quỹ đầu tư chỉ số sẽ tương đương với mức sinh lợi
và rủi ro của ch ỉ số chứng khoán. Quỹ đầu tư chỉ số mang tính ổn định do hầu như quỹ chỉ số
không điều chỉnh hoặc chỉ điều chỉnh danh mục đầu tư khi chỉ số chứng khoán có sự thay đổi
lớn.
Việc xây dựng chỉ số chứng khoán làm tiêu chuẩn đóng vai trò không thể thiếu để đảm
bảo cho sự thành côn g của quỹ đầu tư chỉ số. Số lượng chứng khoán tron g một chỉ số ph ải đủ
lớn và bao gồm các doanh n ghiệp ở nhiều ngành công nghiệp để đảm bảo tính đa dạng, phân
tán rủi ro vào nhiều ngành nghề kinh doanh. Mặt khác, số cổ phiếu sẵn sàng giao dịch (free
float) phải đủ lớn về cả khối lượng và giao dịch hàng n gày. Bởi v ì, khi quỹ chỉ số mua v ào và
bán ra cổ phiếu quá ít giao dịch để bám sát ch ỉ số thì sẽ bị thiệt hại do làm thay đổ i cung cầu
cổ phiếu trên thị trường.
Quỹ đầu tư chỉ số là một dạng của quỹ đầu tư. Khác với các dạng quỹ đầu tư khác, quỹ
đầu tư ch ỉ số lấy mục tiêu bám sát chỉ số chuẩn làm phương châm hoạt động.
Quỹ đầu tư chỉ số đăng ký kinh doanh tại cơ quan quản lý thị trường chứng khoán phải
xác định rõ chỉ số lấy làm ch uẩn. Sai số giữa hoạt động của quỹ và chỉ số được khống ch ế bởi
một tỷ lệ (chẳng hạn 5%).
Về mặt pháp lý: mục tiêu bám sát chỉ số chứng khoán và loại chỉ số chứng khoán phải
được khẳng định tại điều lệ quỹ, tại các bản công bố thông tin, bản giới thiệu hoạt động quỹ
gửi đến các nhà đầu tư. Quỹ chỉ số dạng mở do một công ty quản lý lập nên và một công ty
quản lý quỹ có thể điều hành một hoặc nhiều quỹ đầu tư. Quỹ chỉ số dạng ETF có thể do một
công ty quản lý quỹ lập nên hoặc được tổ chức dưới dạng một công ty đầu tư.
Về cách thức vận hành: quỹ đầu tư chỉ số chỉ tồn tại dưới dạng quỹ mở hoặc quỹ ETF.
Khác với việc quản lý danh mục đầu tư, quỹ đầu tư chỉ số ngoài việc thiết lập danh mục
đầu tư bám theo chỉ số chuẩn còn phải đáp ứng nhu cầu mua hoặc bán ra chứng chỉ quỹ của
nhà đầu tư với giá tương tự giá trị tài sản ròng của quỹ.
Phân loại quỹ đầu tư chỉ số:
Căn cứ theo t iêu chí cách thức phát hành và giao dịc h chứng chỉ quỹ, quỹ đầu tư chỉ số
chỉ tồn tại dưới hai dạng: quỹ mở hoặc quỹ ETF. Quỹ chỉ số không tồn tại ở dạng đón g cho
dù có thể niêm yết trên SGDCK v ì nhược điểm giá giao dịch thường cách biệt với tài sản
ròng một chứng chỉ quỹ nên không bám sát chỉ số thị trường.
1.1.1.6. Quỹ đầu tư chỉ số dạng mở (open-end fund):
Quỹ đ ầu tư theo chỉ số dạng mở là quỹ đầu tư dạng mở quản lý danh mục đầu tư bám sát
chỉ số chứng khoán đã được xác định trước. Quỹ đầu tư dạ ng mở mua lại chứn g chỉ quỹ đã
phát hành với giá tương đương tài sản ròng đ ơn vị chứng chỉ quỹ với giá được xác định vào
cuối n gày .
Đối với chứng chỉ quỹ mở, công ty quản lý quỹ mua vào h oặc phát hành chứng chỉ quỹ
theo yêu cầu của nhà đầu tư với giá giao dịch là giá tr ị tài sản ròn g của quỹ. Tuy nhiên, điểm
hạn chế đối với quỹ mở là không thể niêm yết trên các Sở giao dịch chứng khoán .
1.1.1.7. Quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF (exchange traded fund):
Quỹ đầu tư chỉ số dạng ETF là quỹ đầ u tư được niêm yết có danh mục đầu tư tương tự
như danh mục đầu tư của danh m ục chứng khoán được chọn để xác định chỉ số chứng khoán
thị t rường, trong đó quỹ chỉ giao dịch chứng chỉ quỹ theo khối lượng lớn với nhà phân phối,
trong khi chứng chỉ quỹ t heo lô lẻ đư ợc giao dịch hàng ngày trên các Sở giao dịch chứng
khoán.
Về mặt pháp lý: quỹ ETF hình thành dưới dạng quỹ mở hoặc quỹ UIT (unit investment
trust). UIT là dạng công ty mua và nắm giữ lượng chứng chỉ quỹ cho đến k hi n gừng hoạt
động. UIT t hường phát hành một lần t ất cả các chứng ch ỉ quỹ ra công chúng. Khi quỹ UIT
được thành lập, nó cũng định trước n gày giải thể. UIT không có giao dị ch danh mục đầu tư
mặc dù cho phép thay đổi danh mục trong đi ều kiện bất thường. Chứng chỉ UIT có thể được
mua lại vào bất kỳ ngày giao dịch nào , tương tự như quỹ mở. UIT chào danh mục cố định,
chi phí thấp và thời gian hoạt động b ị giới hạn .
Cơ ch ế hoạt động của quỹ ETF và tác động đối với giá giao d ịch :
Đối với quỹ ETF, việc cho phép các nhà phân phối mua và bán “đơn vị khởi tạo” (thường
là 50.000 chứng chỉ quỹ) cho quỹ ETF và chi nhỏ “ đơn vị khở i tạo” để giao dị ch t rên sàn
giao d ịch chứng khoán làm cho g iá giao dịch chứng chỉ quỹ gần sát với g iá trị tài sản ròn g
đơn v ị chứng chỉ quỹ ETF.
Quá trình tạo ra đơn vị k hởi tạo và p hân phối chứng chỉ quỹ ETF
Nếu giá giao dịch tạ i sàn giao dịch chứng kho án t hấp hơn giá trị tài s ản ròng đơn v ị quỹ,
nhà phân phối mua gom chứng chỉ ETF trên sàn giao dịch để đủ “ đơn vị khởi tạo” v à đủ “đơn
vị khởi tạo” lấy c hứn g khoán trong danh mục nhằm kinh doanh chênh lệch giá (ar bitrade) để
kiếm lời. Hoạt động này làm tăng cầu chứng chỉ ETF và đẩy giá giao dịch tiến gần giá trị tài
sản đơn v ị quỹ.
Ngược lại, giá giao dịch chứng ch ỉ ETF cao hơn giá trị tài sản ròng đơn vị quỹ, nhà phân
phối mua “đơn vị kh ởi tạo” từ quỹ ETF và chia nhỏ “ đơn vị khởi tạo” thành nhiều chứng chỉ
ETF bán lẻ cho các nhà đầu tư r iêng lẻ thông qua thị trường thứ cấp để t hu lợi. Hoạt độn g này
làm tăng cung chứng chỉ ETF và đẩy giá ETF rớt xuốn g gần giá trị tài sản ròng đơn vị quỹ.
Nhờ cơ ch ế này mà q uỹ ETF có thể được niêm yết trên các Sở giao dịch mà giá giao dịch
trên thị trường sẽ luôn xấp x ỉ với giá trị tài sản ròng của quỹ (NAV). Quỹ ETF thừa hưởng lợi
thế của quỹ mở (giá giao dịch gần giá t rị tài sản ròng đơn vị quỹ) và lợi thế của quỹ đón g (có
thể niêm yết trên sàn giao dịch).
1.1.1.8. So sánh giữa quỹ đầu tư chỉ số dạng m ở và dạng ETF:
Quỹ đ ầu tư chỉ số ETF có nhiều ưu đi ểm hơn so với quỹ đầu tư dạng mở về t ính linh hoạt
trong việc giao dịch, phí giao d ịch v à phí q uản lý q uỹ, lợi thế về thuế.
Lợi thế đầu tiên của quỹ ETF cho nhà đầu tư là tạo tính linh hoạ t trong giao dịch chứng
chỉ quỹ. Nhà đầu tư co thể giao dịch chứng ch ỉ quỹ ETF bằng cách đặt lệnh tại các công ty
môi giới chứng khoán để chuyển lệnh vào Sở giao dịch chứng khoán tương tự như cách thức
giao d ịch cổ phiếu niêm yết. Đối với quỹ đầu tư dạng mở, nhà đầu tư mua và bán lại chứng
chỉ quỹ trực tiếp với quỹ. Đối với quỹ ETF, nhà đầu tư cá nhân không thể bán lại chứng chỉ
quỹ mà chỉ có thể giao dịch trên thị trường. Ch ỉ những tổ chứ c phân phối mới có thể mua và
bán lại từng đơn vị khởi tạo với quỹ ETF.
Đối với quỹ đầu tư dạng mở, nhà đầu tư chỉ có thể giao dịch vào cuối ngày. Khi thị
trường đảo chiều và đi xuốn g, nhà đẩu tư không thể thoát ra cho đến cuối ngày. Đối với ETF,
nhà đầu tư có thể giao dịch bất kỳ thời điểm nào trong n gày.
Thứ hai, giá thực hiện giao dịch là điểm khác biệt giữa quỹ chỉ số mở và ETF. Giá thực
hiện giao dịch của quỹ mở là giá tương lai “ forward priced”, nghĩa là dù nhà đầu tư có đặt
lệnh mua bán chứng ch ỉ quỹ trong ngày, nhưng tất cả lệnh nhận được trong n gày sẽ thực hiện
cùng một giá – giá tr ị tài sản ròng đơn vị quỹ vào lúc 4 giờ chiều lúc SGDCK đóng cửa. Các
nhà đầu tư mua bán chứng ch ỉ quỹ ETF tại thời điểm khác nhau của một ngày có thể nhận
được giá khác nhau và giá này có thể đôi chút khác b iệt với giá trị tài sản ròn g đơn vị quỹ
ETF vào cuối ngày giao dịch. Quỹ ETF thừa hưởng lợi thế của quỹ mở (giá giao dịch gần giá
trị tài sản ròn g đơn vị quỹ) và lợi thế của quỹ đóng (có thể niêm yết t rên SGDCK).
Lợi thế thứ ba của quỹ chỉ số ETF là lợi thế về thuế. Nhiều quỹ ETF hoãn và giảm thuế từ
lợi nh uận do chênh lệch giá chuyển n hượng t ừ việc mua lại (re deemption) bằng cách cho cổ
phiếu giá thấp được mua lại trước.
Lợi thế thứ tư của quỹ ETF là công khai thông tin nhiều hơn quỹ mở. Quỹ ETF phải có
điểu lệ và bản công bố thông tin, bản giới thiệu tóm tắt thông tin chính về quỹ ETF. Phí hoạt
động và phí thường niên cũng phải được công khai trong bản công bố thông tin. Khôn g
những thế, quỹ ETF phải cung cấp danh mục chứng khoán trong danh mục quỹ, chỉ số làm
chuẩn và cách tính chỉ số liên tục nhiều lần trong n gày. Đối với quỹ mở, danh mục đầu tư
được công bố 6 tháng/lần.
Lợi thế thứ năm của quỹ chỉ số ETF so với quỹ chỉ số mở là t iết kiệm chi phi giao dịch và
chi phí quản lý do chỉ tập trung vào việc điều hành quỹ, giảm ch i phí liên quan đến việc mua
và bán chứng chỉ quỹ với nhà đầu tư. Quỹ ETF đơn giản hóa các lo ại ph í ch ỉ còn p hí quản lý
và hoa hồng. Trong khi đó, quỹ mở tính nhiều loại phí đối với nhà đầu tư (xem bảng 1.2 và
phụ lục 3).
Lợi thế thứ sáu của quỹ ETF là bán khống ch ứng ch ỉ quỹ: Nhà quản lý q uỹ mở và nhà
đầu tư vào quỹ mở không thể bán khống danh mục nắm giữ của quỹ. Ngược lại, nhà đầu tư
có thể bán kh ống chứng chỉ quỹ ETF.
Thứ bảy, về quyền chọn : Đối với quỹ mở, không có quyền chọn nhưng đối với ETF thì có
thể sử dụng quyền chọn .
Thứ t ám, về việc sử dụng đòn bẩy tài chính: quỹ mở thì không sử dụng đòn bẩ y. Ngược
lại, ETF giao dịch tương tự như cổ phiếu, nhà đâu tư có thể sử dụng đòn bẩy theo mức độ mà
nhà môi giới chứng khoán cho phép .
Nhược điểm của quỹ ETF là ph ải có nhà phân phối luôn phối hợp để tạo thị trường và
điều chỉnh giá giao dịch quỹ trên SGDCK sao cho gần sát giá trị tài sản ròng chứng chỉ quỹ .
Nhìn chung, các nước đang phát triển cũng vận dụng khung lý thuyết về quỹ đầu tư chỉ số
của Mỹ.
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ QUỸ ĐẦU TƯ ĐIỂN HÌNH TRÊN
THẾ GIỚI
2.1 Quá trình hình thành quỹ đầu tư trên thế giới
Quỹ đầu tư có n guồn gốc từ châu Âu, khởi thủy ở Hà Lan từ kho ảng giữa thế kỷ 19, đến
nửa cuối thế kỷ 19 thì được du nhập sang Anh.Mặc dù có gốc gác từ châu Âu, nhưng Mỹ mới
là nơi các quỹ đầu tư phát triển mạnh mẽ nhất. Quỹ đầu tư chính thức đầu tiên xuất hiện ở
Mỹ vào năm 1924, có tên gọi là Massachusetts Investor Trust, với quy mô ban đầu là
50.000USD. Sau một năm, quy mô của quỹ này đã tăng lên 392.000USD với sự tham gia của
trên 200 nhà đầu tư.
Cuối những năm 1920, trên thế giới mới chỉ có khoảng 10 quỹ đầu tư, đến năm 1951 số
quỹ đầu tư đã vượt qua ngưỡng 100 và đến cuối năm 2003, đã có khoảng trên 54.000 quỹ
đang hoạt động với tổng số vốn quản lý gần 14 ngàn tỷ USD. Đó là sự minh họa đơn giản
nhưng rất thuyết phục về tính hấp dẫn cũng như xu hướng phát triển tất yếu của quỹ đầu tư.
Bảng 1: Giá trị vốn quản lý của các quỹ đầu tư
Vai trò của quỹ đầu tư đối với sự phát triển của nền kinh tế
Quỹ đầu t ư là một công cụ đầu tư rất phổ biến ở các nước có thị trường chứng khoán phát
triển. Theo thống kê của Viện nghiên cứu công ty đầu tư (Investment Company Institute –
ICI) của Mỹ, trên một nửa dân số Mỹ có tài khoản đầu tư vào chứng chỉ các quỹ đầu tư. Điều
đó cho thấy rằng quỹ đầu tư là một công cụ đầu tư rất được ưa ch uộng.
Mặc dù có trình độ phát triển khác nhau giữa các nước, quỹ đầu tư đã và đang trở thành
một kênh huy động vốn đầu tư quan trọng cho nền kinh tế. Bảng 3 dưới đây cho thấy mức độ
huy động của quỹ đầu tư tính theo phần trăm GDP của một số quốc gia t iêu biểu có ngành
quản l ý quỹ phát triển.
Bảng 3: Thị trường quỹ đầu tư của một số quốc gia trên thế giới – 2003
2.2 Các quỹ đầu tư chỉ số tiêu biểu tại Mỹ
2.2.1 Quỹ đầu tư dạng mở tại Mỹ
Quỹ đầu tư dạng mở ngày càng phổ biến tại Mỹ và đóng vai trò quan trọng trong việc thu
hút vốn phát triển kinh tế. Trong số gia đình sở hữu chứng ch ỉ quỹ, quỹ ch ỉ số dạng mở
chiếm 31% vào năm 2010.
Chỉ số S & P 500 là chỉ số quan trọng nhất đối với quỹ đầu tư dạng mở tại Mỹ, chiếm
37% tổng số vốn đầu tư
Công ty Vangular là côn g ty quản lý quỹ lớn nhất tại Mỹ về quỹ chỉ số dạng mở và sản
phẩm đa dạng: quỹ giao dịch, môi giới, quản lý tài sản.. v ới các loại chỉ số theo ngành, chỉ số
nội địa, chỉ số quốc tế.
2.2.2 Quỹ đầu tư dạng ETF tại Mỹ
Các quỹ ETF trên chỉ số cổ phiếu của các thị trường mới nổi rất được các NĐT trên thế
giới ưa ch uộng do nó đã đem lại mức sinh lợi rất cao cho các NĐT từ các năm 1990.
Từ cuối thập niên 80, khi quỹ ETF đầu tiên được hình thành tại Bắc Mỹ (được biết đến
nhiều nhất là quỹ ETF trên chỉ số S&P 500, giao dịch trên thị trường NYSE dưới mã
SP Y).Các quỹ này rất được nhà đầu tư tổ chức ưa chuộn g. Sau đó, các nhà đầu tư cá nhân
mới quan tâm, khi các quỹ ETF xuất hiện trên thị trường. Những quỹ ETF đã bùng nổ rất
mạnh mẽ, với nhiều chủng loại bao gồm các quỹ ETF mô phỏng chỉ số của các n gành côn g
nghiệp (như quỹ ETF công nghệ cao QQQ theo sát chỉ số NASDAQ), các quỹ ETF trên chỉ
số các công cụ n ợ, các quỹ ETF trên diễn biến chỉ số chứng khoán ở các thị t rường phát triển
(châu Âu, Nhật Bản, Australia…), các thị trường mới nổi (Braxin, Nga, T rung Quốc, Ấn Độ),
các thị trường biên - Frontier markets (Sri Lanka, Nigêria, Việt Nam…), các quỹ ETF IP O và
chỉ số hàng hóa (các ch ỉ số trên các hàng hóa kim loại như quỹ ETF vàng).
Việc hình thành quỹ ETF được khởi điểm khi những côn g ty quản lý quỹ ETF (thường
gọi là các sponsor) nộp đơn lên Ủy ban Chứn g khoán Mỹ (SEC) để t ạo nên một quỹ ETF.
Khi k ế hoạch được SEC thông qua, côn g ty quản lý quỹ thỏa thuận với một ngân hàng thanh
toán,
Hai quỹ ETF tại thị trường mới nổi khá nổ i tiếng là Vanguard MSCI Emerging Markets
ETF và iShare M SCI Em erging Markets In dex Fund, hai quỹ ETF lớn thứ 2 và thứ 3 xét theo
vốn hóa thị trường, đã ghi nhận mức tăng hơn 100% từ mức đáy sau khủng hoảng đối với
chứng khoán Mỹ vào hồi tháng 3.2009 tới giai đoạn đỉnh của chứng khoán Mỹ vào tháng
5/2011. Chỉ số S&P 500 đã tăng hơn 80% trong giai đoạn này.
Tài sản ròng q uỹ đầu tư ETF tạ i Mỹ
Tỷ trọng các dạng đầu tư chỉ số ETF tại Mỹ năm 2010
Đa số các quỹ đầu tư chỉ số tại Mỹ đầu tư vào cổ phiếu nội địa chiếm 42% trong tổng
danh mục đầu tư.
2.3 Một số chỉ số nổi tiếng trên thế giới
Thị trường chứng khoán Mỹ cũng có nhiều chỉ số như Nasdaq (nhóm cổ phiếu công nghệ
trên thị trường OTC), Dow Jones (nhóm 30 công ty đại chúng lớn nhất ở Mỹ) hay S&P500
(nhóm cổ phiếu của 500 côn g ty có mức vốn hóa thị trường lớn nhất của Mỹ)... Và mỗi chỉ số
là một kênh tham chiếu hiệu quả.
Chỉ số Dow Jone
Lần đầu tiên ra mắt vào n gày 26 tháng 5 năm 1896, chỉ số trung bình Dow Jones giới
thiệu giá trị trung bình của 12 loại cổ ph iếu từ các ngành công nghiệp quan trọng của Mỹ.
Trong số 12 côn g ty đó, chỉ còn General Electric đến ngày nay là vẫn nằm trong nhóm 30
công ty được tính. Ch ỉ số trung bình công n ghiệp Dow Jones còn được gọi là DJIA hoặc Dow
30 hoặc Dow Jones hoặc The Dow, là một trong những chỉ số của thị trường chứng khoán
được tạo ra bởi người biên tập tờ Wall Street Journal và đồng sáng lập công ty Dow Jones &
Company vào thế kỉ thứ 19. Chỉ số trung bình Dow Jones được tính toán từ 30 công ty đại
chúng lớn nhất ở Mỹ. Cái tên "industrial" ch ỉ mang ý nghĩa lịch sử bởi vì rất nhiều công ty
thời nay trong số 30 côn g ty này không liên quan gì mấy tới ngành công n gh iệp nặng
Chỉ số Dow Jones nói chung được h iểu là chỉ số giá chứng khoán bình quân của thị
trường chứng khoán New York, 1 thị trường lớn nhất thế giới hiện nay, là chỉ số giá chung
của 65 chứng khoán đại diện, thuộc nhóm hàng đầu (Blue ch ip) t rong các ch ứng khoán được
niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán New York. Chỉ số Dow Jones bao hàm 3 chỉ số thuộc
3 nhóm ngành: công nghiệp DJIA (Dow Jones Industrial Average), vận tải DJTA (Dow Jon es
Transportation Average) và dịch vụ DJUA (Dow Jones Utilities Average).
S & P 500 (Standard and Poor)
Chỉ số S&P 500 là chỉ số vốn hóa thị trường ra đời từ năm 1957, chỉ số giá của 500 cổ
phiếu lớn nhất được giao dịch ở Mỹ. Cổ phiếu trên thị trường S&P 500 là cổ phiếu do các
công ty lơn nắm giữ trên hai thị trường chứng khoán lớn nhất là Thị trường chứng khoán
New York và NASDAQ. Hầu h ết các cổ phiếu trên thị trường này là của 500 cổ phiếu có giá
trị vốn hóa thị trường lớn nhất
Chỉ số S&P 500 là chỉ số chứn g khóan Mỹ lớn nhất đứng sau Chỉ số Công ngh iệp Dow
Jones. Chỉ số n ày được xem như là ch ỉ số dẫn đầu nền Kinh tế Mỹ, và được coi là Chỉ dẫn
kinh tế hàng đầu. Một vài quỹ tương hỗ, Qũy giao dịch chứng khoán ETF, và các quỹ điều
hành khác, như quỹ phúc lợi, ra đời mô phỏng hoạt động của ch ỉ số S&P 500. Hàng tỷ Đô la
Mỹ đã được đầu tư theo cách này.
Chỉ số này nổ i t iếng bởi các chỉ số khác mà Standard & Poor's sở hữu, ví dụ như McGaw-
Hill. Chỉ số S&P 500 không chỉ được nhắc đến như là một chỉ số kinh tế, mà còn chỉ 500
công ty có cổ ph iếu phổ thông trên thị trường. Mã của chỉ số S&P 500 rất đa dạng. Một số ví
dụ là ^GSPC, .INX, và $SPX. Cổ phiếu của Chỉ số S&P 500 là một phần của chỉ số S&P
1500 và Chỉ số chứng khoán S&P Global 1200.
Những chỉ số phổ biến khác của Standard & Poor là S&P 600, một chỉ số của nh ững côn g
ty có giá trị vốn hóa thị trường nhỏ từ 300 triệu - 2 tỉ đôla, và S&P 400, một chỉ số của các
công ty có mức vốn hóa thị trường trung bình từ 2 - 10 tỉ đôla.
Một số các sản phẩm dựa trên chỉ số S&P 500 có sẵn trên thị trường dành cho các nhà đầu
tư, bao gồm các quỹ chỉ số và ETFs. T uy nhiên, việc các nhà đầu t ư cá nhân m ua được chỉ số là
rất khó , bởi v ì để làm điều này buộc ph ải mua cả 500 cổ phiếu của các công ty khác nhau.
S & P 500 2008 Performance
Chỉ số FTSE 100 (đọc là footsie) là chỉ số cố phiếu của 100 công ty có giá trị vốn hóa lớn
nhất được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Luân Đôn (LSE), được bắt đầu từ ngày
mùng 3 tháng 1 năm 1984, với điểm sàn là 1000.
Các công ty thành phần phải đáp ứng các yêu cầu của FT SE Group, bao gồm việc đã
niêm yết toàn diện trên sàn LSE với giá được tính theo đồng bảng Anh hoặc đồng Euro trên
SETS (Stock Exchange Electronic Trading Service), vượt qua các kiểm t ra về quốc tịch, mức
độ biến động giá tự do (free float) và tính thanh khoản. Giao dịch được tiến hành từ 8:00 đến
16:29 (khi phiên đấu giá cuối cùng bắt đầu), và giá đóng cửa được lấy lúc 16:35 (mặc dù hầu
hết giá đóng cửa của FTSE 100 được lấy lúc 16:36). Giá trị cao nhất của chỉ số FTSE 100
tính đến thời điểm này là 6950,6 điểm, đạt được ngày 30 tháng 12 năm 1999.
Chỉ số được x em như phong vũ biểu của nền kinh tế Anh và l à chỉ số cổ phiếu hàng đầu ở
châu Âu. Nó được duy trì bởi FTSE Group, một công ty độc lập mà ban đầu là kết quả của sự
liên doanh giữa Financial Times và LSE (FT SE chính là viết tắt của Financial Times Stock
Exchange). Theo website của FTSE Group, 100 công ty FTSE 100 chiếm đến 80% thị trường
chứng khoán ở Anh.
Bên cạnh FT SE 100 In dex, tập đoàn FTSE giới thiệu t iếp FTSE 250 Index (chỉ số của
250 công ty lớn tiếp theo), FTSE Fledgling, the FTSE 350 Index(tổng hợp của FT SE 100 và
FTSE 250), FTSE SmallCap. Cuối cùng là FT SE All-Share, là chỉ số tổng hợp của cả 3 chỉ số
FTSE 100 In dex, FT SE 250 Index, và FTSE SmallCap.
Thành phần của chỉ số này được thay đổi từng quý. Những công ty lớn nhất trong FTSE
250 sẽ được đề cử nếu giá trị vốn hóa thị trường của chúng lọt vào top 90 của FT SE 100. Năm
2006, ngưỡng để được đề cử là 2,9 tỷ bảng Anh. Đến ngày 29 tháng 9 năm 2006, 6 công ty
thành phần lớn nhất của chỉ số FT SE 100 là BP, Royal Dutch Shell, HSBC Holdings, the
Vodafone Group, the Royal Bank of Scotland Gro up and GlaxoSmithKline đều có giá trị trên
60 tỷ bảng
CHƯƠNG 3: QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ NƯỚC NGOÀI TẠI
VIỆT NAM
Văn bản pháp lý: các quỹ đầu tư ở Việt Nam hoạt động dưới sự quản lý của các văn bản
sau:
Luật Chứng khoán (29/9/2006) trong đó có h ai chươn g về công ty Quản lý quỹ (ch ương
IV) và Quỹ đầu tư ch ứng khoán (chương V).
Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật CK ngày 24/11/2010 giới thiệu khái niệm
về quỹ đầu tư bất động sản.
Quyết định của Bộ Tài chính (BTC) số 45-2007-QD-BTC ngày 5/6/2007 ban hành Quy
chế về việc thành lập Quỹ đầu tư chứng khoán.
Quyết định của BTC số 35-2007-QD-BTC n gày 15/5/2007 ban hành Quy chế về v iệc tổ
chức và hoạt động của công ty Quản lý quỹ.
3.1 FTSE Vietnam Index ETF:
Đây là quỹ ETF đầu tiên hiện diện trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Được Deutsche Bank AG thành lập từ ngày 15/01/2008, với mã nhận dạng chứng khoán
quốc tế (I SIN) số LU0322252924. và đăng ký tại Grand Duchy của Luxembuorg theo luật
Luxembourg. Công ty phát hành: db-xt rackers. Công ty quản lý: db-platinum advisor s. Ngân
hàng lưu ký: State Street Bank Luxem bourg SA
Quỹ FTSE Vietnam Index được n iêm yết tại Bor sa Italiana (EUR), Deutsche Bor sa -Xetra
(EUR), London (USD và GBP), Euronext Paris (EUR), St uggart (EUR), Hong Kon g (HKD),
Singapore SGX-ST, SIX – Swiss (CHF), Stockhom (SEK). Với mã nhận dạng chứng khoán
quốc tế (I SIN) số LU0322252924.
Chỉ số làm tiêu chuẩn của quỹ là FTSE Vietnam Index. Chỉ số này gồm 90% cổ phiếu hàng
đầu bởi giá trị vốn hóa thị trường trên thị trường ch ứng khoán Việt Nam.
Tổng phí là 0.85% (Phí quản lý: 0.65%/năm, Phí cố định: 0.2% /năm)
Số vốn ban đầu là 5,1 triệu USD. Quy mô khá nhỏ nên Quỹ khi đó khôn g được NĐT nội
địa chú ý.
- Tuy nhiên, chỉ hai tháng sau đó, quy mô tài sản quỹ ETF này tăng gấp đôi. Nửa năm sau
ngày thành lập, tài sản của Quỹ đạt mức 100 triệu USD, tăng gấp 20 lần so ban đầu. Do các
NĐT bên ngoài góp thêm vốn và theo đà tăng của VN-Index, tài sản mà Quỹ quản lý liên tục
mở rộng.
- Năm đầu tiên, tài sản Quỹ đạt mức cao nhất 160 triệu USD vào cuối tháng 8/2008, khi
VN-In dex đạt đỉnh cao. Nhưng khi bóng mây đen c ủa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
vần v ũ trên bầu trời thì quy mô của Quỹ đã giảm x uống nhanh chóng, có lúc chỉ còn 40 triệu
USD, ch ỉ bằng 25% lúc cao nhất.
Tính đến ngày 30/03 /2012 tổng tài sản của quỹ này đã tăng đến mức 281 triệu USD. Mức
tăng tài sản trong quý I/2012 ước tính là 47,6%.
Danh mục đầu tư FTSE đến tháng 11 /2011
Nguồn FTSE Vietnam Index
Tính đến cuố i quý I /2012, CTG là cổ phiếu đứng ở Top 5 và cũng là cổ phiếu n gân hàng
có tỷ trọng nắm giữ cao nhất trong danh m ục đầu tư.
Tên Mã chứng khoán Tỷ trọng(%)
Công ty CP Vincom VIC 14,54
Công ty CP Tập đoàn Ma San MSN 9,75
Công ty CP Cơ điện lạnh REE 8,82
Ngân hàng TMCP Công Thương VN CT G 7,26
Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai HAG 6,89
Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN VCB 6,32
TCT Phân bón và Hoá ch ất Dầu khí DPM 5,47
CTCP Khoan và Dịch v ụ Khoan Dầu khí PVD 4,81
Tập đoàn Bảo Việt BVH 4,66
Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát HP G 4,63
3.2 The Market Vector Vietnam ETF (ký hiệu: VN M):
Quỹ này do Công ty quản lý đầu tư Van Eck Global thành lập.
Chứng chỉ của ETF này được niêm yết trên NYSE từ trong tuần tháng 8/2009, với mã
nhận dạng chứng khoán quốc tế (ISIN) số US57060U7616.
Số vốn ban đầu của VNM chỉ vỏn vẹn 14 triệu USD.
Ban đầu, Quỹ đã đầu tư vào một danh mục gồm 28 chứng khoán niêm yết trên TTCK
Việt Nam.
Phí quản lý thường niên của ETF n ày khá thấp, chỉ 0,85% giá trị danh mục/năm.
- Chỉ số chuẩn của quỹ này là Market Vector Vietnam. Chỉ số này là t ài sản độc quyền của
4 asset-management GmbH, đơn vị ký hợp đồng với Standard & Poor, một bộ phận của Mc
Graw Hill.
Tính đến ngày 8/12/2010, tài sản của Quỹ quản lý đã tăng lên mức 220 triệu USD. Theo
thông tin mới nhất từ Van Eck Global, số tài sản của Quỹ đang quản lý có 68,4% được dành
đầu tư trực t iếp vào 24 loại cổ phiếu Việt Nam.
Bên cạnh đó, quỹ ETF này còn nắm 1,7 triệu chứng chỉ quỹ Vinacapital Vietnam
Opportunity Fund Ltd và một số cổ phiếu của các công ty trong lĩnh vực năng lượng nh ư
Talisman Energy Inc (Canada), Premier Oil PLC (Anh)..
Danh mục đầu tư của VNM :Tất cả các tổ chức tính đến ngày 13/4/2012
STT Tổ chức Ticker Cổ phi ếu GT thị trường
% Tài
sản ròng
1 BAOVIET HOLDINGS BVH VN 8,492,796 $29,971,364.84 9.23%
2 VIET IN B ANK CTG VN 21,604, 642 $23,193,121.60 7.14%
3 VINCOM JSC VIC VN 4,888,730 $22,301,529.41 6.87%
4 JSC B ANK FOR FOR VCB VN 14,568, 968 $21,827,217.36 6.72%
5
SAIGON THUONG TIN
COMMERCIAL
STB VN 17,696, 120 $21,668,718.37 6.67%
6 PETROVIET NAM FER DPM VN 10,556, 610 $15,930,990.09 4.91%
7 CHAROEN P OK-NVDR CPF-R TB 11,879, 300 $14,272,709.14 4.40%
8 PREM IER OIL PLC PMO LN 2,159,755 $13,156,320.70 4.05%
9 TALISMAN ENERGY TLM US 1,052,861 $13,139,705.28 4.05%
STT Tổ chức Ticker Cổ phi ếu GT thị trường
% Tài
sản ròng
10 GAM UDA B HD GAM MK 10,959, 987 $13,004,763.53 4.01%
11 OIL & NATURAL GA ONGC IN 2,524,078 $12,766,398.02 3.93%
12 OCEAN GROUP JSC OGC VN 13,627, 516 $10,249,750.49 3.16%
13 PETROVIET NAM TEC PVS VN 11,793, 300 $9,800,863.18 3.02%
14 VIET NAM CONSTRU VCG VN 14,559, 097 $9,685,830.83 2.98%
15 HAGL JSC HAG VN 5,442,612 $8,019,304.73 2.47%
16 ITACO ITA VN 16,570, 519 $7,755,014.59 2.39%
17 PARKSON HOLDINGS PKS MK 4,336,815 $7,577,500.05 2.33%
18 SOCO INTL P LC SIA LN 1,524,211 $6,979,018.42 2.15%
19 PETROVIET NAM FIN PVF VN 10,482, 672 $6,878,407.33 2.12%
20 PETROVIET NAM CON PVX VN 11,734, 468 $6,705,410.29 2.07%
21 PETROVIET NAM DRI PVD VN 3,417,306 $6,547,443.43 2.02%
22 KINH BAC CITY DE KBC VN 8,767,670 $6,483,655.13 2.00%
23 PHA LAI THERMAL PPC VN 13,340, 490 $6,470,057.58 1.99%
24 MINOR INTER-NVDR MINT-R TB 13,166, 250 $5,476,571.37 1.69%
25 HOA PHAT GRP JSC HPG VN 4,427,484 $5,472,251.79 1.69%
26 KIM LONG SECURIT KLS VN 8,490,800 $5,381,923.65 1.66%
27 VINACAPITAL VIET VOF LN 2,523,429 $3,921,653.44 1.21%
28 GEMADEPT CORP GMD VN 2,633,346 $3,855,644.64 1.19%
29 SONGDA URBAN & I SJS VN 2,076,450 $3,784,574.41 1.17%
30 REE REE VN 1,395,620 $1,122,213.36 0.35%
31
MINOR INTER NVDR-
CW13
MINT/R4 TB 280,640 $22,218.09 0.01%
32 SHB BANK SHB VN 50 $27.61 0.00%
33 DIC C ORP DIG VN 6 $5.94 0.00%
34 HOA SEN GROUP HSG VN 4 $3.05 0.00%
35 Net Other Assets / Cash 0 $1,397,955.35 0.43%
Tính đến cuố i quý I/2012, giá trị tài sản quản lý của quỹ Market Vectors Vietnam ETF
thuộc Vaneck Global đã tăng lên mức 304 triệu USD (tương đương 30% so với đầu năm).
Điều này chứng tỏ các nhà đầu tư đã góp thêm một lượng vốn lớn v ào quỹ ETF này. Số vốn
đầu tư thêm chủ yếu để mua cổ phiếu n gân hàng.
Top 5 nắm giữ bởi quỹ Market Vectors Vietnam ETF theo số lượng tính đến ngày
02/4/2012
STT Cổ phiếu Số cổ phiếu Giá trị thị trường % Tài sản ròn g
1 CTG VN 21.271.182 $23.152.024.23 7.45%
2 STB VN 17.359.050 $19.158.260.56 6.16%
3 VCB VN 14.344.108 $20.029.440.63 6.44%
4 VCG VN 14.334.497 $8.660.144.58 2.79%
5 OGC VN 13.417.176 $8.093.320.46 2.60%
Top 5 nắm giữ bởi quỹ Market Vectors Vietnam ETF theo giá trị tài sản ròng tính đến
ngày 02/4/2012
STT Cổ phiếu Cổ phiếu Giá trị thị trường % Tài sản ròn g
1 BVH VN 8.335.456 $30.059.165,51 9,84%
2 CTG VN 21.204.502 $22.410.909,41 7,33%
3 VIC VN 4.798.190 $22.092.385,61 7,23%
4 VCB VN 14.299.138 $19.888.489,30 6,51%
5 STB VN 17.303.260 $19.253.507,53 6,30%
Nguồn: ht tp://www.vaneck.com/funds/VNM.aspx
3.3 Tác động của ETF đối với thị trường chứng khoán Việt Nam:
Các quỹ ETF bắt đầu gia tăng ảnh hưởng ở TTCK Việt Nam từ nửa cuối năm 2010. Năm
2009, chỉ số VN-In dex suy giảm không đáng kể, nhưng đại đa số cổ phiếu lại mất giá rất
mạnh. Hiện tượng "xanh vỏ đỏ lòn g" trên dẫn đến sự ác cảm của đa số công chúng đầu tư
dành cho các quỹ ETF.
Biến động của VN-Index thời gian qua khiến giới phân tích trong nước cảm nhận “hơi
thở” các ETF tại TTCK nội địa. Chẳng hạn, bất chấp xu thế túc tắc đi xuống của VN-Index
trong gần cả năm , thì tại khá nhiều blue-chip h ợp “khẩu vị” NĐT nước n goài như HAG, FPT,
DPM, HP G... vẫn kiên cường vững tin. Chính các mã này đóng vai trò chiếc “neo” không
cho VN-Index giảm sâu.
Tại một số mã khác như BVH, MSN, VIC, cuộc chơi còn hoàn toàn do khối ngoại cầm
trịch. Dựa trên sức cầu NĐT nước n goài, cổ phiếu BVH đã tăng giá gấp 3, MSN và VIC tăng
gấp đôi t rong năm nay, dù trong mắt NĐT nội địa, đây là các mã không hấp dẫn nếu nhìn trên
các chỉ số cơ bản. Thậm chí, đôi khi ở các thời điểm nhạy cảm, các mã này còn được “nâng
lên đặt xuống” một cách có ch ủ ý. Thông qua các trụ cột như vậy, NĐT nước ngoài có thể
tăng hay giảm tốc VN-In dex một cách khéo léo.
Từ lâu giới phân tích trong nước vẫn hoài nghi lượng mua ròng cổ phiếu của NĐT nước
ngoài không xuất phát từ các quỹ “đóng đô”, ở Việt Nam. Họ cho rằng, vốn cũ chỉ nhúc
nhích, loay hoay với quá trình tái cơ cấu, còn tiền mới “bơm” vào thị trường thực sự đến từ
các gương mặt quỹ mới hay các định chế tài chính lớn như Deutsche Bank, CitiGroup,
HSBC...
Mối nghi ngờ này dường nh ư được khẳng định nếu nhìn vào thay đổi giá trị tài sản của
FTSE Vietnam Index ETF trong 3 năm qua. Chỉ số VN-In dex trong năm 2010 biến động khá
hẹp, NAV của Quỹ theo sát chỉ số này, nhưng tài sản của Quỹ tăng lên đáng kể, vượt 300
triệu USD - mức cao nhất từ trước tới nay, tăng 60 lần so với mức ban đầu (xem Bảng 2).
Điều này cho thấy, quỹ ETF này đã thu hút một lượng đáng kể vốn của các NĐT mới, bên
cạnh tăng trưởng (nếu có) của danh mục.
Chính sự hiện diện của các ETF khiến NĐT trong nước nhận ra VN-Index và một số
blue-chip không biến động nhiều, còn rất nhiều mã mất giá mạnh. Điều này xuất phát từ cuộc
chơi chỉ số của các quỹ ETF tại TTCK Việt Nam.
Nhìn vào Top 10 danh mục của FTSE Vietnam Index ETF và Market Vectors Vietnam
ETF có thể thấy, VN-In dex đã được khéo l éo giữ bằng các mã lớn như BVH, VIC, HAG,
DPM, FPT... (xem Bảng 3). Chính động thái đỡ giá này khiến VN-In dex đã có một thời gian
đi ngang, cho dù phần lớn các mã hạng trung và hạng nhỏ giá đều giảm sâu. Danh mục của
các ETF và diễn biến thực tế thị trường cho thấy yếu tố dẫn dắt VN- In dex của NĐT ngoại,
dù trung bình giá trị mua của khối này chỉ chiếm t rên dưới 1.
Tính đến thời điểm hiện nay, nền kinh tế vĩ mô đang có những tín hiệu lạc quan với tình
hình lạm phát được kiềm chế ở mức 2,55% so với cuối năm 2011 mặc dù trong tháng 3 đã có
đợt điều chỉnh giá xăng dầu. Trần lãi suất huy động, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất liên ngân
hàng, cũng như lãi suất tái chiết khấu đồng loạt được điều chỉnh giảm vào giữa tháng 3. So
với đầu năm 2012, chỉ số VNIn dex đã tăng 26,8% và HNX-In dex đã tăng 27,4%.
Với những tín hiệu tích cực này, dòng vốn đầu tư của khối ngoại đã chảy mạnh vào Việt
Nam, đặc biệt là quỹ đầu tư ETF (Exchange - Traded Fund). Tính đến cuối quý I/2012, tổng
tài sản của Quỹ Market Vectors Vietnam ETF và FTSE Vietnam ETF đạt gần 600 triệu USD,
trong đó đầu tư vào Việt Nam tăng hơn 50%.
Theo thống kê trong quý I /2012, Vietnam ETF thuộc nhóm 3 ETF tốt nhất thế giới nhờ
việc các cổ phiếu tài chính hồi phục gần gấp đôi so với cuối năm 2011. Trong đó, CT G với
vai trò là cổ phiếu lớn x ác định chỉ số VN30 In dex, tăng 60,6% trong quý I/2012 đã trở thành
một trong các mã cổ phiếu được các quỹ ETF tại Việt Nam m ua vào nhiều nhất.
TỔNG KẾT:
- Quỹ đầu tư chỉ số xuất hiện khi thị trường chứng khoán đã phát triển ở mức độ nhất định.
Tỷ lệ vốn hóa thị trường so với GDP vào thời điểm những nước n ày triển khai quỹ đầu tư chỉ
số tại Singapore (164,8%), Hàn quốc (43,3%), Trung Quốc (41.5%), Hoa Kỳ (55,1%). Trung
Quốc vừa mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đã tích cực cho ra đời và phát triển quỹ
đầu tư chỉ số dạng mở và dạng ETF. Tại thị trường chứn g khoán các nước, tài sản ròn g của
quỹ đầu tư dạng mở ch iếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so v ới quỹ đầu tư dạng đón g. Trong bối
cảnh nền kinh tế thế gới vừa trải qua suy thoái, khủng hoảng tài chính – tiền tệ, các quỹ đầu
tư năng động thu hẹp quy mô hoạt động nhưng quỹ đầu tư chỉ số liên tục tăng nhanh.
- Sự phát triển thị trường chứng khoán khi quỹ đầu tư chỉ số thành lập
Singapor e Trung Quốc
Hàn
Quốc Hoa Kỳ
Năm 2000 2002 2003 1988
Vốn hóa thị
trường/GDP 164,8% 43,3% 41,5% 55,1%
Số công ty niêm yết 418 1518 1296 6680
- Nguồn: Ngân hàng thế giới ( World Bank)
- Cơ sở pháp lý về quỹ đầu tư dạng mở và quỹ đầu tư dạng ETF là tiền đề không thể thiếu
đối với việc phát triển quỹ đầu tư chỉ số. Ở các nước phát triển, các quỹ đầu tư chỉ số sơ khai
thành lập trước rồi sau đó các cơ quan quản lý nhà nước về chứn g khoán và quỹ đầu tư mới
thiết lập khuôn khổ pháp lý cho quỹ đầu tư chỉ số. Những quỹ đầu tư chỉ số sơ kha i mới
thành lập thường giải thể do thiếu khuôn khổ pháp lý hoặc cần cải thiện mô hình hoạt động.
Những quỹ đầu tư chỉ số biết rút kinh nghiệm từ quỹ đầu tư ch ỉ số dạng sơ khai phát triển
nhanh chóng, mở rộng nhiều sản phẩm, gia tăng quy mô. Mặt khác, các cơ quan quản lý nhà
nước hoàn thiện văn bản pháp luật tạo điều kiện cho các quỹ đầu tư chỉ số này phát triển cả
về quy mô và cách thức hoạt động.
- Thực tế đã chứng minh, sự ra đời của các quỹ đầu tư ETF đã có ảnh hưởng rất lớn đối với
thị trường chứng khoán Việt Nam. Mặc dù có rất nhiều phàn nàn từ công chúng đầu tư về
một VN-Index "méo m ó". Thậm chí, còn xuất hiện một số quan điểm cực đoan nêu vấn đề
cần quản lý hay cấm sự hiện diện của loại quỹ ETF tại TTCK Việt Nam. Sau nh iều ồn ào,
cuối cùng, Sở GDCK TP. HCM đã ứng xử bằng việc cho ra đời chỉ số VN-30 nhưng khi chỉ
số VN-30 ra đời cũng chưa hấp dẫn được các nhà đầu tư lớn. Hoạt động của các quỹ ETF đã
đẩy mạnh giao dịch man g tính lướt sóng có thể tạo ra khôn g ít cú sốc cho các nhóm cổ phiếu
CHƯƠNG 4: Ý NGHĨA CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỈ SỐ
Vai trò của quỹ đầu tư chỉ số:
Khác với người gửi tiền tại ngân hàng thương mại nhận được tiền lãi theo mức được ấn
định trước, nhà đầu tư được hưởng mức lợi nhuận thu từ quỹ, sau khi trừ đi các khoản phí
hoạt động và phí quản lý.
Quỹ đầu tư mang lại lợi thế so với sự đầu tư đơn lẻ do có thể giảm rủi ro nhờ danh mục
đầu tư được đa dạng hóa, dễ quản lý, đơn giản thuế, t iết kiệm phí đầu tư, ch uyên n ghiệp hóa
quản lý.
- Tối thiểu hóa rủi ro:
Ưu điểm lớn nhất của quỹ đầu tư chỉ số là tối thiểu hóa rủi ro bằng việc đa dạng hó a đầu
tư vào nhiều chứng kho án, kinh doanh, quản trị công ty và rủi ro về đạo đức. Nhà đầu tư
không cần quan tâm phân tích n gành, công ty, báo cáo tài chính, t ìm hiểu thông tin v ề công ty
mà chỉ cần nỗ lực phân tích yếu tố vĩ mô (tăng trưởng GDP, lạm phát, cán cân thương mại,
ngân sách, lãi suất, chính sách tiền tệ, tỷ giá, giá dầu, giá vàng, xu hướng thị trường) và kết
hợp với phân tích kỹ thuật. Nhà đầu tư an tâm do nhà đầu tư biết chính xác những gì quỹ chỉ
số sở hữu và cách thức hoạt động.
Nhà đầu tư hoàn toàn có thể thoát khỏi việc che đậy thông tin do các quỹ đầu tư chỉ số
phải công khai thông tin về chỉ số chuẩn, danh mục các chứng khoán trong chỉ số chuẩn, giá
trị tài sản ròn g của quỹ đầu tư chỉ số. Ngân hàng giám sát và côn g ty kiểm toán dễ dàng theo
dõi danh mục đầu tư và giá trị tài sản ròng của quỹ.
- Khắc phục hạn ch ế của v iệc dự đoán giá chứng khoán:
Thực tế và dự đoán luôn có khoảng cách. Giá thị trường là kết quả của đấu giá của những
người tham gia trên thị trường nên trong ngắn hạn, thị trường thay đổi bất thường khi thông
tin mới được đưa ra hoặc tác động tâm lý của nhà đầu tư. Thị trường tron g dài hạn ảnh hưởng
nhiều bởi các nhân tố kinh tế do thông tin về các chỉ tiêu kinh tế trở nên rõ r àng hơn làm cho
giá thị trường tiến gần đến giá trị hợp lý.
Dự đoán thường không đúng hoàn toàn, nghĩa là khôn g ai biết chắc được mọi điều sẽ xảy
ra trên thị trường. Dự đoán thận trọng thì tốt hơn là ảo tưởng về tương lai. Khi thị trường hoạt
động tốt hơn là dự đoán, bạn sẽ có nhiều t iền hơn, và điều này là tốt hơn là dự đoán mức sinh
lợi cao mà kết thúc là sự phá sản. Khó khăn trong dự đoán dù có côn g phu, phức tạp đến đâu
thường chênh lệch so với thực tế do các yếu tố: tác động của các sự kiện ngẫu nhiên (thảm
họa thiên nhiên, chiến tranh, bất ổn ch ính trị), báo cáo thiếu minh bạch và trung thực, chuyên
gia giỏi chuyển sang quản lý danh mục đầu tư hoặc quản lý bán hàng chuyên nghiệp, xung
đột giữa n gười phân tích chứng khoán với tổ chức đầu tư.
Vì vậy, quỹ đầu tư chỉ số là sự lựa chọn đáng tin cậy do đạt được mức sinh lợi bình quân
của thị trường là điều chắc chắn, kh ắc phục nhược điểm của chiến lược đầu tư ch ủ động.
- Tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư:
Phí của quỹ đầu tư chỉ số thấp hơn các dạng quỹ khác và tự đầu tư về phí môi giới, phí
giao dịch và phí hoạt động.
Thứ nhất, phí giao dịch mua bán tài sản của quỹ thấp hơn các quỹ đầu tư khác và tự đầu
tư. So với các nh à đầu tư cá nhân, quỹ đầu tư chỉ số sẽ có mức phí giao dịch thấp do giao
dịch với số lượng lớn, tỷ lệ chi phí giao dịch tương đối thấp. So v ới các quỹ đầu tư khác, quỹ
đầu tư ch ỉ số có chi phí giao dịch và quản lý thấp hơn do ít cơ cấu lại danh mục đầu tư. Quỹ
đầu tư chỉ số ch ỉ cơ cấu danh mục đầu tư khi có sự tham gia của công ty mới vào chỉ số, có
công ty bị loại r a khỏi ch ỉ số hoặc x ảy ra sự k iện sáp nhập, hợp nhất. Quỹ đầu tư chỉ số có giá
trị lớn nhất tại Hoa Kỳ là quỹ Vanguard với chi phí quản lý thấp 0,2 – 0,25%.
Thứ hai, lợi thế về quy mô. Nhà đầu tư sẽ không bị thiệt hại về việc làm tròn quyền liên
quan đến chứng khoán khi tự thiết lập danh mục đa dạng hóa như quyền mua cổ phiếu và trái
phiếu, thưởng cổ tức bằng cổ phiếu, chia, tách, gộp chứng kho án.
Thứ ba, không có t rích tiền thưởng quản lý. Quỹ đầu tư chỉ số chỉ tính phí trên giá trị tài
sản ròng của quỹ.
Thứ tư, phí hoạt động (chi phí quản lý danh mục đầu tư, kế toán, chi phí pháp lý, quảng
cáo và trả phí cho công ty cung cấp ch ỉ số) của quỹ thấp hơn đáng kể so với các quỹ khác và
tự đầu tư. Chi ph í hoạt động của quỹ ch ỉ số tại Hoa Kỳ là 0,2 – 0,25%/năm, thấp hơn nhiều so
với quỹ năng động (1-2%/năm).
Quỹ ETF có mức phí thấp hơn quỹ mở do các công ty môi giới chịu phí quản lý (giữ sổ
sách của từng kh ách hàng, gửi báo cáo hàn g tháng, báo cáo thường niên). Tuy nhiên, phí m ôi
giới và sai biệt giữa giá mua và giá bán là những chi phí phát sinh của quỹ chỉ số ETF so với
quỹ chỉ số dạng mở.
- Khắc phục khó khăn hoặc thua lỗ của v iệc đầu cơ:
Graham và Dodd đã phân biệt giữa khái niệm đầu tư v à đầu cơ: hoạt động đầu tư dựa trên
sự ph ân tích kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn vốn và mức sinh lợi thỏa đáng. Ngược lại, mọi
hoạt động không đáp ứng điều kiện nêu trên đều là đầu cơ.
Đầu cơ có thể tạo ra sự biến động gấp 10 lần số thay đổi lợi nhuận thực và 100 lần số thay
đổi cổ tức. Trong ngắn hạn, đầu cơ làm nhân tố chính làm biến động giá cổ phiếu nhưng
trong dài hạn thì chính sự đánh giá về khả năng tăng trưởng k inh tế làm thay đổi giá cổ phiếu.
Rất ít người có khả năng dự đoán được ý kiến đám đôn g v à hiện thực hóa lợi nhuận đúng thời
điểm và phần lớn nh à đầu tư đối mặt với thua lỗ. Thắng lợi của nhà đầu tư này có được vì
những thất bại, sai lầm của nhà đầu tư khác.
Quỹ đầu tư chỉ số hướng đến mục tiêu lâu dài là bám sát các chỉ số chứng khoán trong
danh mục chỉ số chuẩn, chỉ thay đổi danh mục đầu tư khi cần thiết để bám sát t iêu chuẩn của
quỹ đầu tư chỉ số. Do vậy, quỹ đầu tư chỉ số ph ù hợp với mục tiêu phát triển thị trường chứng
khoán một cách ổn định, an toàn.
- Công cụ bảo vệ nhà đầu tư khỏi lạm phát:
Lạm phát ẩn chứa trong lợi nhuận kỳ vọng của mọi khoản đầu tư và cộng thêm vào mức
sinh lợi thị trường để nhà đầu tư có mức sinh lợi thực thỏa đáng.
Trong dài hạn, nhân tố lạm phát ảnh hưởng đến giá trái phiếu, rủi ro t ín dụng và các đặc
tính của trái phiếu công ty. Có một mối quan hệ trực t iếp và n gược ch iều giữa lạm phát và giá
trái phiếu. Lạm phát gia tăng, giá trái ph iếu giảm xuống.
Mức sinh lợi kỳ vọng của trái phiếu đơn giản hơn mức sinh lợi của cổ phiếu vì ngoài kết
quả hoạt động của công ty, cổ phiếu bị tác động mạnh bởi đầu cơ và tâm lý thị trường. Dù
không thể dự đoán tỷ lệ làm phát nhưng có thể giới h ạn rủi ro bằng cách mua trái phiếu ngắn
hạn và trung hạn dù trái ph iếu dài hạn có lãi suất cao hơn.
Do vậy, quỹ đầu tư chỉ số là công cụ tài chính để bảo vệ nhà đầu tư khỏi lạm phát bằng
cách mua chứng chỉ quỹ ch ỉ số trái phiếu có kỳ hạn ngắn hoặc quỹ chỉ số cổ phiếu.
- Làm giảm hoặc hoãn nộp thuế:
Khi quỹ đầu tư hiện thực hóa lợi nh uận khi bán chứng kho án với giá bán cao hơn giá mua
vào làm phát sinh thuế đối với quỹ đầu tư chỉ số. Cổ đông quỹ đầu tư ch ỉ số phải nộp th uế khi
nhận cổ tức bằng tiền hoặc chứng chỉ quỹ do v iệc phân phối lợi nhuận.
Thuế suất khác nhau giữa lợi nh uận thông thường, lợi nhuận từ chênh lệch giá trong ngắn
hạn và lợi nh uận từ chênh lệch giá trong dài h ạn. Lợi nhuận thu từ chênh lệch giá trong ngắn
hạn bị đánh thuế cùng mức với lợi nhuận thôn g thường trong khi lợi nhuận từ chênh lệch giá
trong dài hạn bị đánh thuế ở mức thấp hơn. Trái phiếu chính quyền phần lớn là miễn thuế.
Thuế chỉ phát sinh khi quỹ bán chứng khoán để hiện thực hóa lợi nh uận. Cổ phiếu có lên
giá cũng không làm phát sinh nghĩa vụ thuế kh i quỹ chưa bán chứng khoán. Quỹ đầu tư phải
trả thu nhập từ gia tăng giá trị so với giá vốn và nhà đầu tư trả thuế trên phần giá trị tăng thêm
này nên các quỹ đầu tư tích cực (active trading) sẽ làm phát sinh thuế phải nộp kh i hiện thực
hóa lợi nhuận. Trong khi đó quỹ đầu tư chỉ số nhờ ít thay đổi chứng khoán trong danh mục
đầu tư nên ít phát sinh nghĩa vụ thuế so với quỹ đầu tư chủ động. Trung bình, quỹ đầu tư luân
chuyển 60% danh mục hàn g năm nên thuế sẽ là một gánh nặng v à làm mức lợi nhuận sau
thuế thấp hơn nhiều so với lợi nhuận trước thuế.
- Thu hút vốn đầu tư và gia tăng h iệu quả sử dụng vốn của n ền kinh tế:
Quỹ đầu tư chỉ số tập trung được cả nguồn vốn từ các nhà đầu tư nhỏ lẻ và tiết kiệm chi
phí quản lý, chi phí giao dịch so với các quỹ đầu tư chủ động và chuyên n ghiệp hóa quản lý
nên quỹ chỉ số gia tăng hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. Nhà đầu tư vào quỹ chỉ số tiết
kiệm thời gian do chỉ cần phân tích thông tin kinh tế, chính trị, vĩ mô tác động đến thị trường
trong dài hạn, đầu tư vào chứng ch ỉ quỹ chỉ số phù hợp thay vì phân tích tình hình tài chính
của các công ty đơn lẻ.
Ý nghĩa của quỹ đầu tư chỉ số:
Với số tiền nhỏ tự đầu tư vào danh mục đa dạng hóa, nhà đầu tư muốn phân tán rủi ro gặp
phải t hiệt hại do giao dịch lô lẻ, thua t hiệt do bị làm tròn quyền m ua cổ phiếu, làm tròn quyền
mua trái ph iếu, làm tròn quyền h ưởng cổ tức bằng cổ phiếu, làm tròn trong quá trình chia
tách, gộp cổ ph iếu. Ngoài r a, nhà đầu tư còn gặ p khó k hăn trong v iệc lựa chọn và thiết lập
danh mục đầu tư, theo dõi, tính toán giá trị danh mục, thực h iện các quyền lợi liên q uan. Nhà
đầu tư cá nhân hoặc nhà đầu tư tổ chức không ch uyên nghiệp ch ỉ có thể quản lý danh mục
đầu tư vớ i vài loại ch ứng khoán. Danh mục đầ u tư hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn chứng
khoán cần có quỹ đầu tư chứng khoán quản lý .
Hạn chế của quỹ đầu tư chỉ số:
Hạn chế của quỹ đầu tư ch ỉ số xuất phát từ mục tiêu và phương pháp đầu tư là bám sát
theo chỉ số ch uẩn .
Thứ nhất, quỹ đầu tư ch ỉ số dù có đa dạng hóa nh ưng không thể loại trừ rủi ro thị trường
(rủi ro hệ thống). Trong khi quỹ đầu tư chủ động thường đặt các mục tiêu hiệu quả hoạt động
của quỹ vượt trội so với chỉ số thị trườn g thì quỹ đầu tư ch ỉ số chỉ đặt mục tiêu là bám sat chỉ
tiêu hiệu quả thị trường. Quỹ đầu tư chỉ số là dạng đầu tư bị động, chỉ đơn thuần bám sát theo
một chỉ số đã xác định trước nên nếu diễn biến thị trường đang t rong quá trình điều chỉnh
giảm thì kết quả của quỹ đầu tư chỉ số giảm sút hoặc thua lỗ.
Thứ hai, vi ệc đ a dạng hóa rủi ro bằng việc mở rộng số lượng chứn g khoán trong danh
mục đầu t ư sẽ làm tỷ suất lợi nhuận t hu được chỉ ngang bằng so với m ức bình quân của t hị
trường chứng khoán. Vì vậy, quỹ đầu tư chỉ số khôn g đáp ứng tham vọng làm giàu nhanh
chóng của nhà đầu tư. Tuy nhiên, con số các nhà quản lý quỹ tải năng có khả năng đem lại
mức sinh lợi vượt tỷ suất sinh lợi của chỉ số thị t rường là khá ít. Phần lớn các quỹ đầu tư ch ủ
động chỉ mang lại mức sinh lợi tương đương thị trường, phần còn lại đầu tư thua lỗ. Ngoài ra,
quỹ đầu tư với ch iến lược đầ u tư chủ động có mức ph í quản lý và phì giao dịch cao hơn.
Thứ ba, so với nhà đầu tư cá nhân, việc đầu tư thông qua quỹ đầu tư tốn chi phí quản lý
quỹ, chi phí giao dịch chứng chỉ quỹ và các loại phí khác. Tuy nhiên, với cơ cấu quỹ đầu tư
chỉ số thì phí quản lý và ph í giao dị ch của nhà đầu tư thấp rõ rệt so vớ i các quỹ đầu tư khác.
Không có khả năng “đánh bại” chỉ số thị trường: Danh mục của các quỹ chỉ số được
cấu thành với mục định theo sát diễn biến của chỉ số thị trường, nên h iệu quả hoạt động ít có
khả năng tốt hơn chỉ số thị trường. Trong khi đó, những quỹ đầu tư tương hỗ khác có thể l inh
hoạt điều chỉnh danh mục để tận dụng những thời cơ khi thị trường tốt hơn, đặc biệt trong
giai đoạn tăng trưởng kinh tế.
Sự thay đổi thành phần chỉ số thị trường làm giảm lợi nhuận: Khi có sự thay đổ i về
phương thức tính chỉ số thị trường, quỹ ch ỉ số phải đối mặt với việc mua/bán các loại chứng
khoán cấu thành chỉ số. Điều này có thể làm giảm tỷ suất sinh lợi của quỹ bởi những hoạt
động đầu cơ trước đó.
Không thể phòng vệ rủi ro trước biến động xấu của thị trường: Với tiêu chí theo sát
chỉ số thị trường, sự biến động mạnh của chỉ số này sẽ ảnh hưởng đáng k ể đến hiệu quả hoạt
động của quỹ. Đặc biệt khi nền kinh tế trải qua khủng hoảng k éo dài, sự lao dốc của chỉ số thị
trường sẽ kéo theo sự lao dốc của giá trị tài sản của quỹ ch ỉ số.
Ngoài ra, việc đầu tư vào quỹ đầu tư chỉ số là tương đố i nhàm chán, không thú v ị đối với
những người thích phân tích nghiên cứu, lựa chọn cổ phiếu, quyết định thời điểm ra vào thị
trường…
Mặt ưu đi ểm của quỹ đầu tư chỉ số là vượt trội nhưng bên cạnh cũng còn rủi ro. Đầu tư
vào quỹ đầu tư chỉ số cũng gặp rủi ro ảnh hưởng đến ch ỉ số chuẩn và rủi ro do sai biệt giữa
mức sinh lợi của quỹ và chỉ số chuẩn. Do đó, muốn quỹ đầu tư chỉ số hoạt động có hiệu quả
đòi hỏi phải có những con người có t rí tuệ và trình độ công nghệ ph ù hợp để giảm thiểu rủi
ro.
KẾT LUẬN
Thực tế đã chứng minh, sự ra đời của các quỹ đầu tư ETF đã có ảnh hưởng rất lớn đối
với thị trường chứng khoán Việt Nam. Mặc dù có rất nhiều phàn nàn từ công chúng đầu
tư về một VN-In dex "méo mó". Thậm chí, còn xuất hiện một số quan điểm cực đoan nêu
vấn đề cần quản lý hay cấm sự hiện diện của loại quỹ ETF tại TTCK Việt Nam. Sau
nhiều ồn ào, cuối cùng, Sở GDCK TP. HCM đã ứng xử bằng việc cho ra đời chỉ số VN-
30 nhưng khi chỉ số VN-30 ra đời cũng chưa hấp dẫn được các nhà đầu tư lớn. Hoạt
động của các quỹ ETF đã đẩy mạnh giao dịch mang tính lướt són g có thể tạo ra không ít
cú sốc cho các nhóm cổ phiếu nói riêng và thị trường nó i chung. T uy nhiên, không thể
phủ nhận nhân tố tích cực là càng nhiều loại hình quỹ đầu tư tham gia TTCK Việt Nam
thì càng góp phần giúp thị trường cải thiện cả v ề chất và lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http:// www.cfoviet. com/2010/10/quy-dau-tu-et f-exchange-traded-fund.html
http:// www.baomoi.com/Hai-quy-ETF-hoat -dong-tai-Viet -Nam-dang-nam-giu-nhung-co-phieu-
gi/127/5582583.epi
http:// www.vpbs.com. vn/News/2012/4/27/196438. aspx
http:// cafef.vn/20110920093041385CA31/ung-xu-voi-dong-von-nong-tu-et f.chn
aichinhcanhan.vn/42/176723-dau-tu-theo-chi-so-se-bung-no-sau-khi-vn30-ra-doi. htm
ntuc.xalo.vn/00-988486544/Su_that_ve_quy_dau_tu_chi_so.html
https: //personal.vanguard.com/us/home
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_tt_tai_chinh_nhom_4_8341.pdf