Tiểu luận Thực trạng hoạch định chiến lược ở tổng công ty Sông Đà

Môi trường kinh doanh của công ty chưa được phân tích cụ thể đặc biệt là môi trường nội bộ của công ty. Chính vì vậy công ty chưa đánh giá được hết khả năng của mình sao cho phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế. Tổng công ty cần tiến hành phân tích lại môi trường nội bộ bắt đầu từ trình độ công nghệ và hệ thống thiết bị của công ty. Công ty cần đánh giá chính xác năng lực của máy móc thiết bị. Muốn vậy công ty cần mời các chuyên gia tư vấn đến để tư vấn xây dựng chiến lược đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị. Vấn đề tiếp theo là công ty cần đánh giá xác định trình độ lao động, nâng cao trình độ cán bộ cho công nhân viên và nâng cao tinh thần, thái độ của họ.

pdf53 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3623 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng hoạch định chiến lược ở tổng công ty Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quản lý, bảo toàn và phát triển vốn, luôn luôn quan tâm đến công tác an toàn lao động và chăm lo tới đời sống CBCNV. Về tổ chức của Tổng Công ty: tháng 12 năm 2005 Bộ xây dựng có quyết định chuyển Tổng Công ty sang hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ – Công ty Con. Về cơ cấu tổ chức hiện tại của Công ty Mẹ gồm: Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc (gồm: 3 văn phòng đại diện, 12 Phòng Ban, 16 Ban quản lý, Ban điều hành và 1 trường cao đẳng nghề Sông Đà). Hiện tại, TCT có 27 công ty Con, 16 công ty Liên kết và 33 công ty cổ phần do các công ty Con đầu tư góp vốn điều lệ. III. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề: Từ một đơn vị chỉ chuyên về thi công xây lắp thủy điện, đến nay Tổng công ty Sông Đà đã trở thành nhà thầu chuyên nghiệp với nhiều công trình dự án và trở thành nhà đầu tư lớn các lĩnh vực SXCN, đầu tư kinh doanh bất động sản và dịch vụ khác,... là một trong những Tổng công ty hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, hoạt động trên khắp mọi miền của đất nước và nước ngoài, trong nhiều lĩnh vực SXKD khác nhau như: Xây lắp: Các công trình thủy điện, thủy lợi: Xây dựng các nhà máy thủy điện, các công trình thủy nông, các công trình thủy lợi: trạm bơm, đê, kè, kênh đập.. Các công trình đường dây truyền tải điện và trạm biến áp; hệ thống điện công nghiệp và dân dụng. Xây lắp các công trình thuộc lĩnh vực bưu điện, viễn thông. Các công trình công nghiệp: lắp dựng nhà xưởng, xây dựng các nhà máy công nghiệp sản xuất xi măng, thép, giấy, dệt, đường, vật liệu chịu lửa. Các công trình dân dụng: nhà cao tầng, văn phòng, khách sạn, chung cư cao tầng, trung tâm thương mại, trung tâm văn hoá thể thao, trường học, bệnh viện, các công trình công cộng, ... Các công trình cơ sở hạ tầng và giao thông: các công trình ngầm, san nền, xử lý và gia cố nền móng, xây dựng các công trình giao thông theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế. Các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. Các hệ thống thoát nước, chống thấm và xử lý nước. Gia công cơ khí và lắp máy Sản xuất kinh doanh công nghiệp: Sản xuất điện thương phẩm. Sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, thép, gạch, ... Sản xuất kết cấu thép Sản xuất bê tông và các cấu kiện bê tông đúc sẵn thác và kinh doanh: cát, đá, sỏi và vật liệu xây dựng khác. Sản xuất và gia công hàng may mặc, vỏ bao xi măng. Đầu tư kinh doanh nhà ở, khu đô thị và khu công nghiệp. Các ngành nghề kinh doanh khác: Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và công nghệ xây dựng; tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tư vấn thiết kế xây dựng. khẩu lao động: Đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài. Vận tải đường thủy và đường bộ. Nghiên cứu đào tạo: thuộc các lĩnh vực: xây dựng, giao thông, công nghiệp, công nghệ thông tin. Và nhiều ngành nghề kinh doanh dịch vụ khác như: dịch vụ tài chính, tin học,... IV. Năng lực của TCT Sông Đà a. Năng lực về Tài chính: Về cơ sở vật chất: Tính đến 30/6/2009, tổng tài sản đạt 31.000 tỷ đồng, gấp 15,1 lần so với thời điểm 31/12/1999 (2.049 tỷ đồng). Vốn chủ sở hữu đạt trên 7.000 tỷ đồng, gấp 28 lần so với thời điểm 31/12/1999 (260 tỷ đồng). Một số chỉ tiêu Kinh tế chủ yếu của TCT Sông Đà năm 2008: Tổng giá trị tài sản: 26.893 tỷ đồng Tổng giá trị SXKD: 18.510 tỷ đồng Doanh thu: 10.620 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế: 811 tỷ đồng Nộp ngân sách: 730 tỷ đồng Thu nhập bình quân: 3.3 triệu đồng Tổng mức đầu tư: 7.517 tỷ đồng b. Năng lực về công nghệ thiết bị: Tổng Công ty Sông Đà liên tục đầu tư nâng cao trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý của cán bộ, kỹ sư cũng như tay nghề của công nhân và năng lực xe máy, thiết bị. Hàng chục dự án đầu tư nâng cao năng lực xe máy, thiết bị đã được thực hiện. Hiện tại, Tổng Công ty Sông Đà có một dàn xe máy, thiết bị hiện đại được nhập từ các nước công nghiệp phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thuỵ Điển, Phần Lan, Mỹ… Đặc biệt, trong lĩnh vực thi công công trình ngầm, Tổng công ty là đơn vị đầu tiên đưa vào sử dụng các thiết bị hiện đại như máy khoan hầm và máy khoan néo anke của hãng ATLAS COPCO (Thụy Điển), TAMROCK (Phần Lan), máy phun vẩy bê tông của hãng ALIVA (Thuỵ Sĩ), máy khoan ngược ROBBINS của hãng ATLAS COPCO ( Mỹ)… TCT Sông Đà luôn ứng dụng các công nghệ thi công, sản xuất hiện đại, tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới vào các hoạt động sản xuất kinh doanh như: thi công đập thủy điện, thi công bê tông, thi công các công trình ngầm và các nhà máy sản xuất công nghiệp như thép, xi măng vv… c. Công tác phát triển, đào tạo nguồn nhân lực Có thể nói nguồn lực con người luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của TCT Sông Đà. Ngay từ khi thành lập đến nay, công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đã luôn được lãnh đạo TCT đặc biệt quan tâm. Gần 50 năm qua cùng với sự phát triển của TCT, thì đội ngũ cán bộ của TCT cũng không ngừng phát triển và lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, TCT Sông Đà có gần 80 đơn vị thành viên, với gần 30.000 CBCNV có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, vận hành và tổ chức thi công xây dựng. Trong đó, tổng số Cán bộ khoa hoc – nghiệp vụ là 8.344 người, trong đó: trên đại học là 91 người, đại học là 5.412 người, cao đẳng 857 người, trung cấp 1.732 người, chuyên viên 51 người, sơ cấp – cán sự là 201 người. Tổng số công nhân kỹ thuật là 19.265 người, với trên 6.000 công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề từ bậc 4 trở lên. Tổng công ty đã cử 158 đồng chí cán bộ, đảng viên đi học bồi dưỡng cao cấp lý luận chính trị. Bên cạnh đó, Tổng Công ty rất quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, công nhân có trình độ quản lý, kỹ thuật thực hành ở trong nước cũng như ở nước ngoài, như: Cử cán bộ đi nước ngoài học tập dài hạn (7 người), trên 1.000 lượt cán bộ được cử đi học tập ngắn hạn theo chương trình hợp tác của các trường đại học trong nước với các trường đại học nước ngoài; cử hàng trăm công nhân đi học sử dụng thiết bị, công nghệ mới ở nước ngoài...; Tổng công ty đã tổ chức các khoá đào tạo mới và đào tạo nâng cao cho trên 4.200 lượt cán bộ, kỹ sư các ngành kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý...; Hiện nay Tổng công ty có 02 trường cao đẳng dạy nghề cho công nhân, hàng năm cung cấp cho Tổng công ty từ 500 đến 700 CNKT cho các công trường xây dựng, xuất khẩu lao động và cung cấp hàng trăm công nhân các nghề cho xã hội. Hàng năm TCT đã kết hợp với một số Trường Đại học như Đại học Thủy Lợi, Đại học Xây Dựng, Đại học Mỏ - Địa chất, các học viện trong và ngoài nước để tổ chức các khóa học, hội thảo về các chuyên đề có liên quan đến các nghiệp vụ. Ngoài ra, cũng phối hợp với các Trung tâm Tiếng Anh như APOLO, LANGUAGE LINK và một số trung tâm tin học để đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán bộ nhân viên. Ngoài việc đảm bảo việc làm và thu nhập cho CBCNV, lãnh đạoTổng công ty cùng với các tổ chức Đoàn thể tạo mọi điều kiện tốt nhất để người lao động có đời sống văn hoá, tinh thần đầy đủ, phong phú; Đặt biệt, tại các công trường thuỷ điện thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa, có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, Tổng công ty đã đầu tư xây dựng các trường học phổ thông, trường mẫu giáo mầm non cho con CBCNV và đồng bào dân tộc trong khu vực để các cháu không bị thất học. Xây dựng nhà văn hoá, các khu vui chơi công cộng, lắp dựng trạm thu sóng truyền hình,... đáp ứng những điều kiện sinh hoạt cơ bản cho người lao động. Vì vậy, CBCNV trong TCT luôn yên tâm, tin tưởng vào sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền Tổng Công ty, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ tạm thời trước mắt, hăng say lao động sản xuất để góp phần vào sự phát triển bền vững Tổng Công ty. V. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TCT SÔNG ĐÀ ĐẾN NĂM 2015. Định hướng phát triển của TCT Sông Đà: - Xây dựng và phát triển Tổng công ty trở thành một Tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu, chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thiết yếu cho xã hội với hiệu quả kinh tế cao; có đội ngũ cán bộ công nhân chuyên nghiệp với trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiến tiến, có tiềm lực tài chính lớn, tạo nên sức mạnh tổng hợp để cạnh tranh và phát triển thắng lợi trên thị trường trong và ngoài nước. - Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề theo hướng: Giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm xây lắp, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp và dịch vụ, nhưng tỷ trọng giá trị sản phẩm xây lắp vẫn giữ vai trò chủ đạo. - Tập trung đầu tư mở rộng và phát triển thị trường trong nước, khu vực và thế giới các sản phẩm: Xây lắp, sản phẩm công nghiệp, sản xuất VLXD, tư vấn, hạ tầng, khu đô thị, khai thác chế biến khoáng sản… Trong đó, tập trung phát triển tại thị trường tại thị trường trong nước và mở rộng sang thị trường nước ngoài (Lào, Campuchia…). - Củng cố và phát triển một số đơn vị xây lắp chuyên ngành về thủy điện, nhiệt điện, hầm giao thông trong thành phố, đủ năng lực làm Tổng thầu xây lắp các công trình thủy điện và các công trình giao thông ngầm tại TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Hình thành và phát triển một số Tổng công ty có qui mô và địa bàn hoạt động đa quốc gia và chuẩn bị các điều kiện về năng lực để sẵn sàng thi công xây lắp các nhà máy điện hạt nhân trong tương lai. - Đầu tư và hợp tác đầu tư phát triển các sản phẩm: Các khu kinh tế, khu công nghiệp, khai thác và chế biến khoáng sản, trồng cao su, các dịch vụ: Tài chính – tín dụng, bảo hiểm, du lịch sinh thái, nhà hàng, siêu thị… - Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao uy tín của Tập đoàn Công nghiệp xây dựng Việt Nam, tiếp thị tìm kiếm công việc, mở rộng địa bàn hoạt động trong và ngoài nước. VI.Lĩnh vực hoạt động - Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện đường hầm, bưu điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến thế điện... - Kinh doanh điện. - Kinh doanh phát triển nhà ở, trụ sở cơ quan khách sạn... - Tư vấn thiết kế xây dựng. - Sản xuất vật liệu xây dựng, thép xây dựng. - Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, công nghệ và vật liệu xây dựng, may mặc... - Tổ chức hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. - Nghiên cứu đào tạo thuộc các lĩnh vực xây dựng, giao thông, công nghiệp, thông tin. - Đầu tư phát triển nguồn tài chính. - Phòng cháy chữa cháy, khai khoáng... - Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước. VII.NHỮNG THÀNH TỰU MÀ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ ĐẠT ĐƯƠC TRONG NĂM 2009: Năm 2009, được coi là năm có tiến độ giải ngân cao nhất, khối lượng khởi công và hoàn thành các công trình xây dựng đạt mức tăng trưởng cao. Ðiều này chứng tỏ ngành xây dựng, trong đó có Tổng công ty (TCT) Sông Ðà đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng chung của nền kinh tế. Những tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, những biến động về giá vật liệu xây dựng trong năm 2009 cũng như nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp trong nước phải dỡ bỏ theo lộ trình cam kết khi gia nhập WTO và hội nhập kinh tế khu vực (AFTA) đã ảnh hưởng quá trình sản xuất, kinh doanh của TCT Sông Ðà. Tổng Giám đốc TCT Dương Khánh Toàn cho biết: Một số dự án như dự án thủy điện Bảo Lâm đang trình Thủ tướng Chính phủ xin điều chỉnh quy hoạch, các dự án gang, thép tại Hải Phòng mặc dù vẫn đang hoạt động tốt nhưng vẫn cần xây dựng đồng bộ dây chuyền sản xuất luyện quặng thành thép để chủ động hơn nữa trong cung ứng vật liệu xây dựng. Trong quá trình hoạt động kinh doanh đa ngành, TCT đang tham gia đầu tư xây dựng tuyến quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên theo hình thức BOT sẽ khởi công trong quý I-2010 nhưng vẫn gặp vướng mắc về công tác giải phóng mặt bằng. Nhiều công trình, TCT tham gia đầu tư, thi công chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết diễn biến phức tạp trong năm 2009. Ngoài ra, TCT chủ động mở rộng đầu tư xây dựng tại các nước láng giềng, đến nay đã ký 10 biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư với Lào nhưng vẫn gặp khó khăn trong việc đàm phán giá bán điện... Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11-12-2008 của Chính phủ và chỉ thị của Bộ Xây dựng về ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, TCT Sông Ðà đã chủ động xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện nhiều giải pháp có hiệu quả, ổn định sản xuất, kinh doanh, từ đó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong năm 2009. Doanh thu cả năm của TCT là 17.971 tỷ đồng, đạt 106% so với kế hoạch và tăng 16% so với cùng kỳ. Lợi nhuận đạt 1.513 tỷ đồng/900 tỷ đồng kế hoạch đề ra, tăng 87%, nộp ngân sách 1.099 tỷ đồng/800 tỷ đồng kế hoạch, tăng 51% so với năm 2008. Nhờ hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả. TCT tạo việc làm ổn định và thường xuyên cho gần 30.000 người với mức thu nhập bình quân 4,23 triệu đồng/người/tháng, tăng 27% so với năm 2008. Năm 2009, các đơn vị thuộc TCT Sông Ðà đã hoàn thành mục tiêu bảo đảm tiến độ và chất lượng xây lắp các công trình trọng điểm như: thủy điện Sơn La, SêSan 4... hoàn thành mục tiêu chống lũ thủy điện Xekamản 3, Nậm Chiến, SêSan 4, Bản Vẽ, Hương Sơn..., phát điện các tổ máy của thủy điện Bình Ðiền, Nậm Ngần, chính thức đưa trạm nghiền Hiệp Phước, nhà máy chính dự án xi-măng Hạ Long và nhà máy phôi thép vào sản xuất. Công tác đầu tư phát triển luôn được TCT và các đơn vị thành viên chú trọng. Hiện nay, TCT đã và đang tham gia nhiều dự án thuộc các lĩnh vực: 13 dự án thủy điện với tổng công suất 2.100 MW, trong đó bảy dự án trong nước và sáu dự án tại Lào và Cam-pu-chia; hai dự án sản xuất công nghiệp tại Hải Phòng; 12 dự án đô thị và nhà ở cho người thu nhập thấp tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Ðồng Nai, Thái Nguyên... với tổng diện tích 2.027 ha; hai dự án hạ tầng giao thông và một khu công nghiệp... Ðồng thời tiếp tục ứng dụng công nghệ mới thi công bê-tông đầm lăn (RCC) tại thủy điện Sơn La, Bản Vẽ, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành từ TCT đến các đơn vị thành viên. Phát huy những thành tích đạt được trong năm 2009, TCT mạnh dạn, chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2010, theo đó, tổng giá trị sản xuất, kinh doanh là 23.700 tỷ đồng, tăng 14% so với 2009; doanh thu 20.500 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước 1.000 tỷ đồng; lợi nhuận 1.200 tỷ đồng; thu nhập bình quân người lao động 4,5 triệu đồng/người/tháng; giá trị đầu tư 7.600 tỷ đồng. Ðể đạt được các mục tiêu này, theo Tổng Giám đốc Dương Khánh Toàn, TCT cần tập trung đầu tư bổ sung và huy động đủ lực lượng thiết bị và nhân lực, thi công bảo đảm mục tiêu tiến độ và chất lượng các công trình trọng điểm: Thủy điện Sơn La, Lai Châu, Huội Quảng, Hủa Na..., phát điện Tổ máy 1 thủy điện Sơn La và các tổ máy thủy điện Bản Vẽ. Riêng sản lượng điện của TCT Sông Ðà sẽ sản xuất và tiêu thụ hơn 1,6 tỷ kW giờ, góp phần vào việc bình ổn giá và bù đắp sự thiếu hụt điện năng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ðồng thời đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật công nghệ thi công mới, tiên tiến phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh. Ngoài ra, cần chú trọng công tác đào tạo, tuyển dụng, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh trước mắt và lâu dài. Năm 2010 được đánh giá có nhiều cơ hội để tăng tốc cho các doanh nghiệp ngành xây dựng. Ðặc biệt, sau khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ thành lập Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam với TCT Sông Ðà làm nòng cốt, TCT đã tiến hành sắp xếp, đổi mới, kiện toàn công tác tổ chức và cán bộ trên cơ sở phân cấp trách nhiệm một cách triệt để cho các đơn vị và cá nhân; xây dựng định hướng, chiến lược phát triển của Tập đoàn và các TCT con, phù hợp đề án Tập đoàn và cam kết giữa TCT với Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) về tái cấu trúc doanh nghiệp và nguồn vốn kinh doanh, đầu tư để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, làm cơ sở xây dựng phát triển Tập đoàn. Trong năm nay, TCT cam kết tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động quyên góp, ủng hộ người nghèo và các chương trình an sinh xã hội của Chính phủ; trong đó tiếp tục ủng hộ hai huyện Mường La và Phù Yên tỉnh Sơn La và các chương trình an sinh xã hội khác, với tổng số tiền đăng ký ủng hộ 25 tỷ đồng. B. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN SUẤT KINH DOANH NĂM 2009 1.hoàn thành toàn diên KHSXKD năm 2009 đề ra.tổng giá trị SXKD dạt 102% KHN ;doanh thu đạt 110% kế hoạch năm ;Các khoản nộp Nhà nước đạt 182% KHN; Lợi nhuận đạt 228% KHN; Thu nhập bình quân đạt 118% KHN;giá tị đầu tư đạt 101% KHN. 2.Hoàn thành mục tiêu tiến độ , đảm bảo chất lượng xây lắp các công trình trọng điểm: TĐ SƠN LA,SÊ SAN, BẢN VẼ…Trong đó, hoàn thành mục tiªu chèng lũ thuỷ điện XEKAMAN3,NẬM CHIẾN…Phát điện các tỏ máy của thuỷ điện BÌNH điền,NẬM NGẦM…..Đưa trạm nghiền xi măng HIỆP PHƯỚC,cong đoạn nghiền đóng bao chíh nhà máy xi măng Hạ Long và NM phôi thép Hải Phòng vào sản suất. Đặc biệt đã hoàn thành cơ b¶n môc tiªu,tiÕn ®é c¸c h¹ng môc c«ng tr×nh,t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t ®iÖn TM1 thuû ®iÖn S¬n La vµo cuèi n¨m 2010. 3.Hoµn thiÖn ®Ò ¸n TËp ®oµn b¸o c¸o Bé X©y dùng tr×nh Thu t-íng ChÝnh phñ phª duyÖt;®ång thêi ®· dù th¶o ®iÒu lÖ tæ chøc cña tËp ®oµn s¾p xÕp l¹i ng-êi ®¹i diÖn phÇn vèn cña Tæng c«ng ty t¹i C¸c c«ng ty con,c«ng ty liªn kÕt theo chØ thÞ 08 cña bé x©y dùng;Tõng b-íc s¾p xÕp c- cÊu l¹ic¸c ®¬n vÞ c¸c phßng TCT cho phï hîp víi m« h×nh cña TËp ®oµn. 4.Tæng c«ng ty vµ c¸c ®¬n vÞ ®· vµ ®ang nghiªn cøu nhiÒu dù ¸n thuéc c¸c lÜnh vùc,nh»m t¹o viÖc lµm vµ ph¸t triÓn SXKD trong nh÷ng n¨m tíi,gåm 13 dù ¸n thuû ®iÖn,víi tæng c«ng suet lµ 2100MW,trong ®ã 7 dù ¸n trong n-íc víi tæng c«ng su©t lµ 290MWvaf 6 dù ¸n t¹i Lµo vµ Campuchia víi tæng c«ng suet lµ 1717MW;2 dù ¸n s¶n suet c«ng nghiÖp t¹i H¶i Phßng;12 dù ¸n ®« thÞ Hµ Néi,thµnh phè HCM,§ång Nai,H¶i Phßng,Thai Nguyªn…víi diÖn tÝch 2027 ha;2 dù ¸n khai th¸c kho¸ng s¶n t¹i Thanh Ho¸vµ Myamar;2 dù ¸n h¹ tÇng giao th«ng vµ 2 khu c«ng nghiÖp….. 5.hoµn thiÖn c¸c quy chÕ , c¸c quy ®Þnh vÒ qu¶n lý ,®iÒu hµnh cho phï hîp víi yªu cÇu s¶n su©t kinh doanh;trong ®ã ban hµnh c¸c quy chÕ qu¶n lý vµ cung cÊp vèn cña TCT t¹i c¸c doanh nghiÖp kh¸c ;quy chÕ chi tr¶ thï lao,phô cÊp cho thµnh viªn H§QT, BKS(kiªm vµ khong kiªm nhiÖm);Quy chÕ b¶o l·nh vay vèn vµ c¸c quy chÕ kh¸c nh- quy chÕ qu¶n lý kinh tÕ vµ tµi chÝnh cho phï hîpvíi c¸c quy ®Þnh hiªn hµnh cña nhµ n-íc nh»m n©ng cao chÊt l-îng qu¶n trÞ doanh nghiÖp ,kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i yÕu kÐm ®Î kh«ng ngõng n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n suÊt kinh doanh. 6.Tæng c«ng ty vµ c¸c ®¬n vÞ ®· tuyÓn dông ®-îc trªn 5000 ng-êi trong ®ã: kü s-, cö nh©n (740 ng-êi) ; CNKT(4300 ng-êi), c ¬ b¶n ®¸p øng yªu cÇu SXKD ;§ång thêi, ® tæ chøc cac líp ®o t¹o, nng cao tr×nh ®é nghiÖp vô, qu¶n l#,kü thuËt cho ®éi ngò cn bé, víi tæng sè trn 1.000 l-ît ng-êi v cc líp häc nng cao tay nghÒ, thi nng bËc cho h¬n 1.000 c¬ng nhn kü thuËt cña cc ®¬n vÞ. ChuÈn bÞ cö mét sè cn bé ®i häc MBA ë n-íc ngåi (®ît 2). 7. TiÕp tôc øng dông c¬ng nghÖ míi thi c¬ng b t¬ng dÇm l¨n (RCC) t¹i T§ S¬n La, B¶n vÏ v triÓn khai c¬ng nghÖ thi c¬ng b t¬ng ®Ëp vÞm T§ NËm ChiÕn; §ång thêi, TCT ® v ®ang tËp trung chØ ®¹o triÓn khai thùc hiÖn ch-¬ng tr×nh øng dông c¬ng nghÖ th¬ng tin trong qu¶n l# ®iÒu hnh tõ TCT ®Õn cc c¬ng ty Con, c¬ng ty lin kÕt. 8. §Çu n¨m 2009, TCT ® xy dùng v triÓn khai thùc hiÖn cc gi¶i php cÊp bch, nh»m ng¨n chÆn ¶nh h-ëng cña sù suy gi¶m kinh tÕ, duy tr× t¨ng tr-ëng SXKD cña Tæng c¬ng ty. T¨ng c-êng cc biÖn php thu håi vèn, ®¶m b¶o nguån vèn cho ti s¶n xuÊt v ®Çu t-; r sèt cc hîp ®ång tÝn dông ®Ó ®m phn, ®iÒu chØnh li suÊt hoÆc thay thÕ kho¶n vay míi cÜ li xuÊt thÊp h¬n kho¶n vay cò.... Do vËy, trong n¨m 2009, cc chØ tiu ti chÝnh c¬ b¶n cña Tæ hîp ®Òu hån thnh kÕ ho¹ch v cÜ møc t¨ng tr-ëng cao so víi thùc hiÖn cng kú n¨m 2008. §Æc biÖt, lîi nhuËn n¨m 2009 thùc hiÖn 2.055 tû, ®¹t 228%KHN, t¨ng 154% so víi thùc hiÖn n¨m 2008. Tæng ti s¶n tån tæ hîp ®Õn 31/12/2009 l 33.000 tû ®ång, t¨ng 23% so víi thêi ®iÓm 31/12/2008 (26.890 tû ®ång). §Õn 31/12/2009, vèn chñ së h÷u l 11.500 tû ®ång/KHN (10.000 tû ®ång), ®¹t 115%, t¨ng 22% so víi thêi ®iÓm 31/12/2008 (9.400 tû ®ång), trong ®Ü vèn nh n-íc: 3.600 tû ®ång, t¨ng 10% so víi thêi ®iÓm 31/12/2008 (3.280 tû ®ång); §ång thêi TCT ® ®m phn xong kho¶n vay ADB cña dù n c¶i cch doanh nghiÖp nh n-íc v hç trî qu¶n trÞ c¬ng ty, víi sè tiÒn trn 124 triÖu USD. 9.Tæng c¬ng ty v cc ®¬n vÞ thnh vin ® ®¶m b¶o viÖc lm æn ®Þnh cho trn 28.600 CBCNV (kh¬ng kÓ lùc l-îng lao ®éng thêi vô), víi thu nhËp b×nh qun trn 4,2 triÖu ®/ng-êi – thng; Thùc hiÖn tèt chÕ ®é cho ng-êi lao ®éng, nhiÒu ®¬n vÞ thùc hiÖn tr¶ l-¬ng hng thng, còng nh- nép b¶o hiÓm kÞp thêi. Tõ tæng c¬ng ty ®Õn cc ®¬n vÞ lu¬n cÜ sù phèi hîp chÆt chÏ gi÷a chÝnh quyÒn víi cc tæ chøc ®ån thÓ (c¬ng ®ån, ®ån thanh nin) tÝch cùc tuyn truyÒn, pht ®éng CNVC – L§ h¨ng hi thi ®ua lao ®éng s¶n xuÊt lËp thnh tÝch cho mõng kü niÖm cc ngy l lín trong n¨m, nh»m t¨ng n¨ng xuÊt lao ®éng, tiÕt kiÖm chi phÝ, h¹ gi thnh s¶n phÈm, nng cao hiÖu qu¶ trong SXKD v thu nhËp cho ng-êi lao ®éng trong doanh nghiÖp. 10.BCH §¶ng bé TCT ® tËp trung vo cc vÊn ®Ò lín, quan trong ®Ó chØ ®¹o v tæ chøc thùc hiÖn, trn c¬ së kÕt hîp gi÷a NghÞ QuyÕt cña §¶ng v chñ tr-¬ng, chÝnh sch cña Nh n-íc víi t×nh h×nh thùc tiÔn diÔn ra trong ho¹t ®éng SXKD cña TCT. §y l yÕu tè quan träng, quyÕt ®Þnh sù pht triÓn cña TCT trong n¨m 2009 v nh÷ng n¨m sau. Trn c¬ së ®Ü, hÇu hÕt cc §¶ng bé c¬ së ® cÜ nh÷ng chñ tr-¬ng v ®Ò ra nh÷ng biÖn php h÷u hiÖu trong qu¶n l#, ®iÒu hnh, trong thùc hnh tiÕt kiÖm. V× vËy, SXKD n¨m 2009 cña TCT ® gi÷ ®-îc sù t¨ng tr-ëng æn ®Þnh v ®¹t hiÖu qu¶ cao. Tæ chøc c¬ së §¶ng v cc tæ chøc ®ån thÓ quÇn chng ®-îc kiÖn tån theo hÖ thèng chÝnh trÞ thèng nhÊt tõ Tæng c¬ng ty, ®Õn cc c¬ së, thùc sù pht huy ®-îc søc m¹nh cña mçi tæ chøc, ph hîp víi mçi doanh nghiÖp còng nh- tån tæ hîp. C.Thùc tr¹ng cña c«ng t¸c x©y dùng thùc hiÖn chiÕn l­îc t¹i TCT S«ng §µ I.X¸c ®Þnh môc tiªu 1.môc tiªu ng¾n h¹n cña c«ng ty(®Õn n¨m 2010) Theo báo cáo của Tổng công ty Sông Đà (Bộ Xây dựng), tổng giá trị sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty trong năm 2009 ước đạt 20.870 tỷ đồng, vượt 270 tỷ đồng so với kế hoạch năm và tăng 13% so với năm 2008. Trong đó, kinh doanh xây lắp ước đạt 10.181 tỷ đồng, tăng 10%; kinh doanh sản phẩm công nghiệp ước đạt 4.399 tỷ đồng, tăng 25%; kinh doanh các dịch vụ khác ước đạt 6.291 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2008. Điều đáng ghi nhận là, mặc dù chịu không ít ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng doanh thu năm 2009 dự kiến vẫn tăng 11% so với 2008, đạt 17.000 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế ước đạt 900 tỷ đồng, tăng 51% so với 2008. Thu nhập bình quân của cán bộ, công nhân viên ước đạt 4,1 triệu đồng/tháng (so với mức 3,6 triệu đồng của năm 2008). Tính đến cuối năm 2009, tổng tài sản của Tổng công ty Sông Đà ước đạt 31.500 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2008. Trong năm 2009, Tổng công ty Sông Đà đã hoàn thành mục tiêu tiến độ, đảm bảo chất lượng xây lắp các công trình trọng điểm, như Thủy điện Sơn La, Sê San 4..., hoàn thành mục tiêu chống lũ Xêkaman 3, Nậm Chiến, Sê San 4, Bản Vẽ, Hương Sơn..., đồng thời phát điện các tổ máy của Thủy điện Bình Điền, Nậm Ngần và đưa trạm nghiền Hợp Phước thuộc Dự án Nhà máy Xi măng Hạ Long vào sản xuất... Với kết quả đã đạt được trong năm qua, bước sang năm 2010, Tổng công ty Sông Đà đặt mục tiêu tổng giá trị sản xuất - kinh doanh đạt 23.700 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2009, trong đó, giá trị xây lắp 11.100 tỷ đồng, kinh doanh công nghiệp 7.800 tỷ đồng, kinh doanh khác 4.800 tỷ đồng. Phấn đấu đạt mức doanh thu 19.500 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 1.000 tỷ đồng, lợi nhuận 1.000 tỷ đồng, đầu tư 7.600 tỷ đồng, nâng thu nhập bình quân của cán bộ - công nhân viên lên 4,5 triệu đồng/tháng. Đối với các sản phẩm sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, Tổng công ty đặt mục tiêu sản xuất 1.556 triệu KWh điện, 1.629.000 tấn xi măng, 200.000 tấn thép xây dựng, 240.000 tấn phôi thép. Tổng công ty tiếp tục đảm bảo mục tiêu, tiến độ các công trình trọng điểm, như đảm bảo công tác chống lũ an toàn cho các công trình thuỷ điện Nậm Chiến, Xêkaman 3, Xêkaman 1, Hủa Na. Sẽ kết thúc thu công RCC đối với công trình thủy điện Sơn La vào tháng 8/2010, hoàn thành công tác xây dựng và lắp đặt thiết bị để tích nước vào tháng 5/2010 để phát điện tổ máy 1 vào quý IV/2010. Tiến hành khởi công Quốc lộ 3 Hà Nội - Thái Nguyên vào quý IV/2010, khởi công Thủy điện Sê Kông 3, Thủy điện Xêkaman 1 vào tháng 12/2010, đẩy mạnh đầu tư hạ tầng và bán hàng theo phân kỳ đầu tư đối với Dự án Khu đô thị Nam An Khánh. Đối với công tác đầu tư, Tổng công ty sẽ tập trung chỉ đạo quyết liệt để đẩy nhanh tiến độ các dự án đang thực hiện đầu tư, như Thủy điện Nậm Chiến, Xêkaman 3, Hương Sơn, hoàn thành và đưa vào vận hành, khai thác một số dự án thủy điện, như Hương Sơn, Trà Xom, Sử Pán 2. Riêng về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tập đoàn, Tổng công ty sẽ triển khai trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ Tổ chức hoạt động của Tập đoàn, đồng thời xây dựng, ban hành các quy định, quy chế quản lý của Tập đoàn. Năm 2010, Tổng công ty sẽ tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp gia nhập Tập đoàn từ Bộ Xây dựng, cơ cấu lại vốn đầu tư của công ty mẹ tại các công ty con, công ty liên kết hiện có để hình thành các công ty con của Tập đoàn, thực hiện việc đầu tư góp vốn để thành lập mới các công ty con, công ty liên kết hoạt động ở những lĩnh vực cần thiết, hiệu quả hơn, phù hợp với chiến lược phát triển của Tập đoàn 2. Môc tiªu chiÕn l-îc dµi h¹n cña tæng c«ng ty: Trë thµnh 1 tËp ®oµn kinh tÕ v÷ng m¹nh víi ph-¬ng ch©m ph¸t triÓn æn ®Þnh vµ bÒn v÷ng,lµ 1 tËp ®oµn dÉn ®Çu trong ngµnh x©y dùng,cè g¾ng tiÕn tíi n¨m 2015 lµ 1 tËp ®oµn kinh tÕ lín m¹nh nhÊt Viªt Nam víi ®éi ngò c¸n bé suÊt s¾c giái vÒ chuyªn m«n. - Xây dựng và phát triển Tổng công ty trở thành một Tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu, chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thiết yếu cho xã hội với hiệu quả kinh tế cao; có đội ngũ cán bộ công nhân chuyên nghiệp với trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiến tiến, có tiềm lực tài chính lớn, tạo nên sức mạnh tổng hợp để cạnh tranh và phát triển thắng lợi trên thị trường trong và ngoài nước. - Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề theo hướng: Giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm xây lắp, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp và dịch vụ, nhưng tỷ trọng giá trị sản phẩm xây lắp vẫn giữ vai trò chủ đạo. - Tập trung đầu tư mở rộng và phát triển thị trường trong nước, khu vực và thế giới các sản phẩm: Xây lắp, sản phẩm công nghiệp, sản xuất VLXD, tư vấn, hạ tầng, khu đô thị, khai thác chế biến khoáng sản… Trong đó, tập trung phát triển tại thị trường tại thị trường trong nước và mở rộng sang thị trường nước ngoài (Lào, Campuchia…). - Củng cố và phát triển một số đơn vị xây lắp chuyên ngành về thủy điện, nhiệt điện, hầm giao thông trong thành phố, đủ năng lực làm Tổng thầu xây lắp các công trình thủy điện và các công trình giao thông ngầm tại TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Hình thành và phát triển một số Tổng công ty có qui mô và địa bàn hoạt động đa quốc gia và chuẩn bị các điều kiện về năng lực để sẵn sàng thi công xây lắp các nhà máy điện hạt nhân trong tương lai. - Đầu tư và hợp tác đầu tư phát triển các sản phẩm: Các khu kinh tế, khu công nghiệp, khai thác và chế biến khoáng sản, trồng cao su, các dịch vụ: Tài chính – tín dụng, bảo hiểm, du lịch sinh thái, nhà hàng, siêu thị… - Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao uy tín của Tập đoàn Công nghiệp xây dựng Việt Nam, tiếp thị tìm kiếm công việc, mở rộng địa bàn hoạt động trong và ngoài nước. 3.b¶ng kÕ ho¹ch môc tiªu SXKD cña tæng c«ng ty S«ng §µ: II.PH¢N TÝCH M¤I TR¦ƠNG: 1.Phân tích môi trường 1.1.Môi trường bên ngoài 1.1.1. môi trường quốc tế. Sự kiện nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới – WTO - sẽ có tác động rất mạnh, cả mặt tích cực lẫn tiêu cực đến ngành xây dựng, sẽ mở ra cơ hội rất lớn cho ngành này, nhưng cũng lại đặt ra thách thức cũng không ít đối với ngành khác; vừa khơi dậy tiềm năng, nhưng cũng sẽ bộc lộ rõ nét những yếu kém, vốn tồn tại trong cơ cấu kinh tế của các địa phương trong Vùng. 1.cơ hội Với lợi thế và sự năng động vốn có, ngành xây dựng sẽ có cơ hội rất lớn để thu hút nguồn vốn FDI và mở rộng xuất khẩu dựa vào quy chế thành viên WTO của nước ta.. Với quy chế là thành viên WTO, cơ hội mở rộng xuất khẩu ra thị trường thế giới sẽ rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và ngành xây dựng nói riêng Việc mở cửa thị trường tài chính nước ta theo lộ trình đã cam kết đối với WTO, thì dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài sẽ được khai thông dòng chảy mạnh mẽ hơn vào ngành xây dựng. Cùng với nguồn vốn FDI, theo lộ trình mở rộng quy mô cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn và cổ phiếu đối với các doanh nghiệp trên thị trường tài chính sẽ tạo động lực rất mạnh đối với dòng đầu tư tài chính của nước ngoài. Dòng đầu tư này sẽ gián tiếp kích thích việc mở rộng đầu tư trong nước và tăng quy mô đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam với tốc độ cao trong những năm tới. Hiệu ứng của đầu tư tài chính đối với thị trường vốn trung và dài hạn sẽ làm thay đổi theo hướng tích cực vai trò của thị trường vốn của nước ta nói chung và đối với ngành xây dựng nói riêng. 1.1.2. môi trường quốc dân Năm 2009 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm giai đoạn 2006 - 2010 theo tinh thần Nghị quyết Đại hội X của Đảng. Nhìn lại năm qua, mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước biến động rất phức tạp, khó lường, thậm chí vận động theo những xu hướng trái chiều, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của Ngành. Song dưới sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Bộ Xây dựng, cùng với sự phấn đấu không mệt mỏi của tập thể cán bộ, viên chức và người lao động, toàn ngành Xây dựng đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần cùng cả nước đẩy lùi lạm phát xuống còn 19,9%; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,23%; an sinh xã hội được đảm bảo; chính trị - xã hội ổn định. Năm 2009 đánh dấu một năm thị trường giá cả có nhiều biến động phức tạp. Bộ Xây dựng đã chỉ đạo, theo dõi sát tình hình diễn biến về thực tế quản lý kinh tế xây dựng, kinh tế đô thị, tập trung cho việc hướng dẫn quản lý chi phí công trình xây dựng, nhất là việc điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng. Đến nay, về cơ bản đã hoàn thiện việc hướng dẫn xử lý biến động giá VLXD theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, tháo gỡ cơ bản những khó khăn, vướng mắc của các bộ, ngành, địa phương, chủ đầu tư và các nhà thầu, góp phần thúc đẩy tiến độ các dự án đầu tư xây dựng công trình Trong năm 20010, Bộ sẽ tiếp tục chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra trong Chương trình hành động của ngành Xây dựng thực hiện Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của WTO. Cụ thể, Bộ sẽ tập trung cho việc hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách xây dựng, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật của ngành để khắc phục các quy định chồng chéo, không phù hợp với các cam kết WTO, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới và phù hợp với thông lệ quốc tế; nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm ngành Xây dựng và phát triển lực lượng xây dựng; hoàn thiện các yếu tố của thị trường xây dựng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN xây dựng và sản phẩm xây dựng; tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý ngành Xây dựng.. Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Bộ, từng DN ngành Xây dựng phải nắm bắt và nhận thức rõ những ảnh hưởng, cơ hội và thách thức do sự biến động của nền kinh tế thế giới mang lại để từ đó xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch phát triển SXKD cho phù hợp với tình hình mới. Đánh giá lại năng lực thực tế, sức cạnh tranh và khả năng phát triển có tính đến thị trường khu vực và thế giới. Tập trung đẩy mạnh SXKD, chủ động cân đối nguồn vốn để triển khai nhanh các dự án đầu tư phát triển sản xuất, cải tiến công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời góp phần tạo ra năng lực mới tăng thêm của nền kinh tế. Như vậy với môi trường ngành xây dựng hiện nay thì buộc tổng công ty Sông Đà ngày càng phải đổi mới về mọi mặt như công nghệ và nhân sự, đổi mới về tầm nhìn chiến lược cho phù hợp với yêu cầu của thời đại 1.2 Phân tích môi trường nội bộ tổng công ty Sông Đà. 1.2.1. Phân tích bộ máy quản lý. Mô hình tổ chức của tổng công ty Sông Đà là cơ cấu tổ chức mạng lưới, đây là cơ cấu mà trong đó mối quan hệ giữa các thành viên (cá nhân, đơn vị) được thực hiện trên cơ sở bình đẳng. Cơ cấu mạng lưới cho phép những các nhân, bộ phận của tổ chức liên kết với nhau, cho phép tổ chức liên kết với khách hàng, những nhà cung cấp, những đối thủ cạnh tranh nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp và mục đích chung hay khuyến khích sự phối hợp trong nền kinh tế có độ bất ổn cao. Cơ cấu mạng lưới xóa bỏ ranh giới giữa những con người, những bộ phận trong tổ chức và ranh giới giữa tổ chức với những nhà cung cấp, khách hàng hay đối thủ cạch tranh. Cơ cấu này còn đề cao phương thức hoạt động theo nhóm với các thành viên đến từ các bộ phận hay tổ chức khác. 1.2.2 Phân tích năng lực tổng công ty. a. Về tài chính: Tổng công ty Sông Đà có nguồn tài chính rất dồi dào, vốn chủ sở hữu đến ngày 31/12/2009 đạt được 11.500 tỷ đồng/ KHN: 10.000 tỷ đồng, đạt 115%, tổng 22% so với thời điểm 31/12/2008, trong đó vốn nhà nước:3.600 tỷ đồng, tổng 10% so với thời điểm 31/12/2008. - Tổng công ty đàm phán xong khoản vay ADB của dự án cải cách doanh nghiệp Nhà nước và hộ trợ quản trị công t, với số tiền 124 triệu USD. - Đến ngày 31/12/2009, công ty mẹ đã góp vốn vào các công ty cổ phần, dự án với tổng số tiền là 3.917 tỷ đồng. b. Về nguồn lực. Tòan bộ tổng công ty đã tuyển dụng được trên 5000 người trong đó kỷ sư, cử nhân là 740 người, CNKT là 4300 người. Một số đơn vị đã thực hiện việc tuyển dụng kết hợp với đào tạo tại chỗ và đạt kết quả tốt. Công tác kèm cặp kỹ sư, công nhân kỷ thuật mới ra trường đã được các đơn vị quan tâm, chú trọng trong năm 2009 số cán bộ kỷ thuật, kỷ sư được hướng dẫn kèm cặp là 1094 người. 3. Phân tích SWORD đưa ra chiến lược tổng công ty. Từ các phân tích bên cạnh các cơ hội, thách thức và môi trường mà tổng công ty Sông Đà gặp phải có thể dựa vào mo hình SWORD để đề ra chiến lược phát triển cho tổng công ty Sông Đà như sau: Các điểm mạnh 1.Tài chính mạnh 2. Nguồn lao động dồi dào với trình độ cao 3. Có các tiến bộ kỹ thuật hện đại Các điểm yếu 1. Sự phối hợp giữa các ban nghành còn yếu. 2. Nhiều thiết bị công nghệ lạc hậu Cơ hội Mở rộng thị trường bằng sản phẩm Đầu tư công nghệ mới 1. thị trường mở rộng 2. chuyển giao kỹ thuật công nghệ có chất lượng ngày càng cao Nguy cơ 1. có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh từ nước ngoài. 2. nhưng còn thiếu kinh nghiêm trong việc hội nhập kinh tế Tăng cường chiến lược ma kết tinh 2. Đánh giá công tác thực hiện chiến lược tại tổng công ty Sông Đà 2.1 Về giá trị xây lắp: Giá trị kinh doanh xây lắp hoàn thành kế hoạch đề ra, đặc biệt tại một số công trình: TĐ Sơn La, Sê Sang giá trị XL hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, mặt khác các công ty con, công ty liên kết của TCT đã tích cực, chủ động tìm kiếm các công trình ngoài để thi công và cơ bản bù đắp được sản lượng còn thiếu so với kế hoạch của đơn vị. 2.2. Về giá trị SXCN: Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp không đạt kế hoạch đề ra. Riêng hai sản phẩm hoàn thành vượt mức kế hoạch là thép (224.000b tấn, đạt 149 % KH) và điện thương phẩm (1,45 tỷ KWh, đạt 105 % KH). Nguyên nhân chính: Do hai dự án xi măng Hạ Long và phôi thép Hải Phòng đưa vào vận hành chậm so với kế hoạch, sản phẩm xi măng Hạ Long còn mới, chưa có thương hiệu trên thị trường nên việc tiêu thụ còn chậm. 2.3. Về giá trị kinh doanh dịch vụ: Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dịch vụ hoàn thành kế hoạch đề ra. Trong đó, giá trị phục vụ xây dựng và kinh doanh vật tư vận tải đạt tương đối cao (|từ 117 - 120%) 2.4. Về doanh thu lợi nhuận. Doanh thu, lợi nhuận toàn tổ hợp hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra. Đặc biệt lợi nhuận đạt được khá cao ( 228 % KH năm, tăng 154 % so với TH năm 2008) tỷ xuất lại nhuận trên doanh thu; TH 11 % (Đạt 220 % KH năm) tăng /10 % so với TH năm 2008. tỷ xuất lợi nhuận/ vốn điều lệ thực góp TH 26 % (đạt 126 % KH năm) tăng 62 % so với TH năm 2008. 2.5. Đối với các đơn vị: Hầu hết các đơn vị điều hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 đế ra. Nhiều đơn vị đạt lợi nhuận khá cao so với KHN như: Sudico (823 tỷ đồng, đạt 221%), thép Việt Ý (240 tỷ đồng, đạt 947% SĐ 9 (148 tỷ đồng, đạt 189 %)…. Bên cạnh đó vẫn còn 1 số các đơn vị chưa hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch; lợi nhuận đạt được còn thấp như; SĐ 8 (0,09 tỷ đồng, đạt 1 %) SĐ 25 ( 5 tỷ đồng, đạt 25 %), PCCC Sông Đà (1,7 tỷ đồng, đạt 4 %) 2.6. Các hạn chế. + Vì một quản lý điều hành: Việc thực thi trách nhiệm của người đại diện phần lớn theo phân cấp của tổng công tỷ trong lĩnh vực. Đầu tư, mua sắm tài sản, thành lập đơn vị mới…. tại một số công ty còn chưa nghiêm túc. Ban kiểm soát công ty còn chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình trong kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. + Về quản lý dự án: Từ chủ đầu tư đến các BĐH và các đơn vị còn chưa được thực hiện nghiêm túc từ khâu lập tiến đọ và các điều kiện đảm bảo đến việc kiểm điểm đánh giá trong quá trình thực hiện. + Về công tác kinh tế: Các công ty con, công ty liên kết chưa thực hiện nghiêm túc hợp đồng thi công đã ký với tổng công ty. Bên cạnh đó, các điều kiện đảm bảo để thực hiện hợp đồng còn nhiều lổ hổng và chưa đầy đủ. + Về công tác mua bán vật tư: Việc quản lý mua bán vật tư ở một số đơn vị còn thực hiện không qua đấu thầu đối với vật tư có khối lượng và giá trị lớn. Lãnh đạo một số đơn vị chưa được sự quan tâm đến công tác chỉ đạo xây dựng và báo cáo KH, chất lượng báo cáo chưa cao, thời hạn gửi báo cáo về TCT còn chậm. CHƯƠNGIII:MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯA RA ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Ở TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ I. Phương hướng nhiệm vụ của công ty trong những năm tới. Mục tiêu của kế hoạch đổi mới, pháp triển chính trong giai đoạn 2010 - 2015 là trên cơ sở thực hiện có hiệu quả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiện có đồng thời nâng tầm công ty trở thành tập đoàn xây dựng lớn mạnh trong nghành xây dựng. Phát triển truyền thống của đơn vị, phát huy dân chủ, duy trì và phát triển tinh thần đoàn kết tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng Ủy, ban lãnh đạo công ty trong BCCNV. Tiếp tục khai thác mọi lĩnh vực đổi mới quản lý sản xuất kinh doanh, phấn đấu duy trì và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững. * Chú trọng nghiên cứu mở rộng thị trường, lĩnh vực hoạt động bám sát cnhương trình kết cấu của chính phủ. Tiếp tục đa dạng hóa nghành nghề kinh doanh, tăng cường liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để phát triển sản xuất không ngừng tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty, nhanh chóng tạo động lực có tính đột phá để vượt qua những tồn tại, hạn chế, đưa công ty phát triển cao hơn và bền vững hơn. Đào tạo nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt là cán bộ quản lý chất lượng. Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên để mạng mlại hiểu quả cao nhất thì nguồn nhân lực cũng phải đặt trong điều kiện của xã hội của thị trường và đặc biệt của doanh nghiệp. Có như vậy mới đạt được mục tiêu đè ra. Muốn thiết lập được một hẹ thống chiến lược kinh doanh dẫn dắc các hoạt động của công ty và có tính khả thi cao thì đòi hỏi đầu tiên là phải có đội ngũ cán bộ làm công tác chiến lược có kinh nghiệm, năng lực và nhất là trình độ chuyên môn. Để có được những cán bộ có khả năng xây dựng được hệ thống chiến lược kinh doanh cho công ty thì công ty có thể lựa chọn được một trong những cách sau: - Công ty tổ chức cho cán bộ quản lý đi học thêm về kến thức quản lý kinh tế và chiến lược kinh doanh. - Công ty có thể tuyển thêm nhân viên là những người đã tốt nghiệp đại học khoa kinh tế, có chuyên môn về nghiệp vụ chiến lược kinh doanh. Tổng công ty cần tổ chức công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường, đẩy mạnh hoạt động ma kết tinh để ngày càng chiếm lĩnh thị trường, khắc phục những điểm yếu của công ty và tận dụng tối đa những cơ hội của thị trường. II. Một số giải pháp hoạch định chiếm lược đến năm 2010 của tổng công ty Sông Đà. 1. Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất. Với sự gia nhập WTO, hội nhập kinh tế thế giới tổng công ty Sông Đà sẽ gặp phải những khó khăn lớn nếu không chịu đổi mới công nghệ với những đối thủ cạch tranh có công nghệ cao hơn sẽ chiếm lĩnh thị trường. Vì vậy công ty rất cần thiết phải đổi mới công nghệ cải cách đổi mới. + Đầu tư mua công nghệ sản xuất hiện đại của nước ngoài + Công ty có thể liên kết với những công ty khác để thực hiện chuyển giao công nghệ, việc chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp trong nước sẽ tiết kiệm hơn và phù hợp hơn với tình hình kinh tế Việt Nam. 2. Xác định mục tiêu và phân tích môi trường. 2.1. Xác định chính xác mục tiêu phát triển. Với mục tiêu hiện nay của công ty đề ra, theo tôi nghĩ là khả thi, và theo tổng công ty Sông Đà còn phải thực hiện mục tiêu cao hơn thế vì tổng công ty có nguồn nhân lực có trình độ cao, nguồn tài chính mạnh, dồi dào và các tiến bộ công nghệ kỹ thuật rất cao vì thế có thể hoàn thành trên mục tiêu đề ra. Mục tiêu quan trọng của tổng công ty hiện nay là ngày càng đổi mới máy móc thiết bị, càng ngày càng nâng cao trình độ của đội ngũ CBCNV công ty mẹ cũng như các công ty con 2.2. Phân tích môi trường kinh doanh. Môi trường kinh doanh của công ty chưa được phân tích cụ thể đặc biệt là môi trường nội bộ của công ty. Chính vì vậy công ty chưa đánh giá được hết khả năng của mình sao cho phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế. Tổng công ty cần tiến hành phân tích lại môi trường nội bộ bắt đầu từ trình độ công nghệ và hệ thống thiết bị của công ty. Công ty cần đánh giá chính xác năng lực của máy móc thiết bị. Muốn vậy công ty cần mời các chuyên gia tư vấn đến để tư vấn xây dựng chiến lược đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị. Vấn đề tiếp theo là công ty cần đánh giá xác định trình độ lao động, nâng cao trình độ cán bộ cho công nhân viên và nâng cao tinh thần, thái độ của họ. Ngoài ra, tổng công ty còn cần phân tích cụ thể các yếu tố thuộc nguồn nguyên liệu, trình độ quản lý, nhằm nâng cao chính nội lực của công ty. Giải pháp cho quá trình hoạch định chiến lược và kiểm tra thực hiện. - Cần sử dụng các chuyên gia giỏi về việc đưa ra chiến lược để đưa ra các chiến lược phù hợp với khả năng của công ty trong việc kiểm tra thực hiện thì còn phải có sự phối hợp chặt chẽ của các bộ phận để việc thực hiện chiến lược diễn ra nghiêm túc. Nhiệm vụ này là rất quan trọng vì sự phát triển lâu dài củ tổng công ty. KẾT LUẬN. Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng trong tình hình nền kinh tế, thị trường cạnh tranh khốc liệt, nó quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp trên thương trường. Vì vậy để ra một chiến lược kinh doanh hợp lý là yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh tổng thể của mỗi doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập tại tổng công ty Sông Đà theo em để đề ra một chiến lược kinh doanh chúng ta cần phải hiểu nhiều về khía cạnh như lý luận chiến lược kinh doanh, môi trường kinh doanh… Vì vậy phần giải pháp mà em mạnh dạn đưa ra 1 số ý kiến nhỏ với mong muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh. Những giải pháp này chủ yếu dựa vào những kiến thức đã học và qua quan sát thực tế … MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP .................................................................................................... 1 I. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 2 1. Tổng quan về chiến lược ................................................................................. 2 II. Các bước hoạch định chiến lược doanh nghiệp ............................................... 3 1. Các trở ngại thường gặp khi xây dựng chiến lược ........................................ 3 2. Các nguyên lý về việc xây dựng chiến lược ................................................... 3 3. Bước 1: Phân tích tình thế doanh nghiệp (trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang ở đâu và phải đi đến đâu?). ....................................................................... 4 4. Bước 2: Xác định các mục tiêu chiến lược. .................................................... 8 5. Bước 3: Xây dựng các chiến lược chức năng, đó là các chiến lược của các phân hệ, bao gồm: ........................................................................................ 9 III. Tổ chức thực hiện chiến lược ........................................................................ 10 1.Thành lập bộ phận điều hành (thường là bộ phận marketing của doanh nghiệp). .............................................................................................................. 10 2.Công bố các mục tiêu chung cần đạt, các giải pháp chính sách, các nguồn lực sẽ sử dụng. ................................................................................................... 10 3.Thành lập các mục tiêu của các chiến lược bộ phận (chức năng). .............. 10 4.Thành lập sơ đồ mạng (PERT) tiến độ thực hiện. ........................................ 10 IV. Kiểm tra, điều chỉnh, tổng kết việc thực hiện chiến lược ............................. 11 1. Khái niệm ...................................................................................................... 11 2. Nhu cầu kiểm tra .......................................................................................... 11 3. Quá trình kiểm tra ........................................................................................ 13 4. Các nguyên tắc kiểm tra ............................................................................... 14 5. Tiêu chuẩn kiểm tra ...................................................................................... 15 6. Kỹ thuật kiểm tra ......................................................................................... 16 7. Điều chỉnh chiến lược ................................................................................... 16 8. Tổng kết để tiếp tục sang pha mới ............................................................... 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Ở TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ.................................................................................................................... 18 A.GIÓI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ: ............................ 18 I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN: ................................................................................. 18 II. Quá trình hình thành và phát triển của TCT Sông Đà: ................................ 24 III. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề: .............................................................. 26 IV. Năng lực của TCT Sông Đà ........................................................................... 28 V. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TCT SÔNG ĐÀ ĐẾN NĂM 2015. ............................................................................................................ 30 VI.Lĩnh vực hoạt động ......................................................................................... 31 VII.NHỮNG THÀNH TỰU MÀ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ ĐẠT ĐƯƠC TRONG NĂM 2009: ............................................................................................ 32 B. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN SUẤT KINH DOANH NĂM 2009 .... 35 C.Thùc tr¹ng cña c«ng t¸c x©y dùng thùc hiÖn chiÕn l­îc t¹i TCT S«ng §µ .............. 38 I.X¸c ®Þnh môc tiªu ............................................................................................. 38 1.môc tiªu ng¾n h¹n cña c«ng ty(®Õn n¨m 2010)............................................ 38 2. Môc tiªu chiÕn l­îc dµi h¹n cña tæng c«ng ty: ............................................. 40 3.b¶ng kÕ ho¹ch môc tiªu SXKD cña tæng c«ng ty S«ng §µ: ......................... 41 II.PH¢N TÝCH M¤I TR¦ƠNG: ........................................................................... 41 1.Phân tích môi trường ..................................................................................... 41 2. Đánh giá công tác thực hiện chiến lược tại tổng công ty Sông Đà .............. 45 CHƯƠNGIII:1 SỐ GIẢI PHÁP ĐƯA RA ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Ở TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ ............................... 48 I. Phương hướng nhiệm vụ của công ty trong những năm tới. .......................... 48 II. Một số giải pháp hoạch định chiếm lược đến năm 2010 của tổng công ty Sông Đà. ................................................................................................................ 49 1. Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất. ............................................................. 49 2. Xác định mục tiêu và phân tích môi trường. ............................................... 49

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf110762_9623.pdf