Tiểu luận Tiềm năng sinh khối gạo của tỉnh Ninh Bình
Ninh Bình là 1 trong những tỉnh có tiềm năng về phụ phẩm sinh khối từ lúa
gạo (rice crop residuce).
+ Tuy nhiên với đặc điểm địa hình của tỉnh là núi đá hang động nên giao thông
là 1 vấn đề cần cân nhắc trước khi xem xét việc xây dựng nhà máy điện từ
nguyên liệu này.
7 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tiềm năng sinh khối gạo của tỉnh Ninh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Page 1
Tiểu luận
Tiềm năng sinh khối gạo của tỉnh Ninh Bình.
Sinh viên thực hiện: Phạm Hồng Quân
MSSV: 20106208
Page 2
2.1 Thống kê mật độ sinh khối gạo
2.2.1 Mật độ:
Theo lược đồ về mật độ sản lượng lúa gạo tỉnh Ninh Bình, ta thấy được
ký hiệu là màu xanh nhạt . Như vậy, sản lượng sinh khối lúa gạo chủ yều
nằm trong khoảng tử 550000 đến 900000 tấn /năm.Mật độ phân bố đều
trên toàn tỉnh.
Ta có thể kết luận sơ bộ như sau:
+ Tổng sản lượng nhỏ nhất là 550000*8= 4400000 (tấn/năm).Vì tỉnh
có tất cả 8 huyện bao gồm cả thành phố trực thuộc và thị xã.
+ Tổng sản lượng lớn nhất là 900000*8= 7200000 (tấn /năm).
Page 3
+ Mật độ sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của lúa gạo của tỉnh là
tương đối như vậy tỉnh Ninh Bình có tiềm năng về lượng sinh khối từ
phụ phẩm của lúa gạo.
2.2 Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn.
Địa điểm : Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình.
Tọa độ (20,1231,105.997 ).
Nguyên tắc chọn :
+ Gần vùng nguyên liệu .
2.3 Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản
xuất.
2.3.1 Thiết lập theo cự ly: với obtainable là 50 %
Cự ly (Km) Sản lượng sinh khối (
MJ)
Năng lượng điện (mWh)
25 15.499.176,000 430532,67
50 68.434.245.600 1900951,27
75 129.940.608.000 3609461,33
100 182.705.745.600 5075159,6
Page 4
Bi u đ quan h gi a s n l ng sinh kh i lúa g o và năng l ng đi n đ c t o
ra theo c ly:
Page 5
2.3.2 Thi t l p theo kh năng có th thu th p đ c ngu n
biomass.
Tỷ lệ (%) NLD với cự
ly 25km
(KWh)
NLD với cự
ly 50km
NLD với cự
ly 75km
NLD với cự
ly 100km
10 86106,53 380190,25 721892,27 1015031,92
20 172213,07 760380,51 1443784,53 2030063,84
30 258319,6 1140570,76 2165676,8 3045095,76
40 344426,13 1520761,01 2887569,07 4060127,68
50 430532,67 1900951,27 3609461,33 5075159,6
60 516639,2 2281141,52 4331353,6 6090191,52
70 602745,73 2661331,77 5053245,87 7105223,44
80 688852,27 3041522,03 5775138,13 8120255,36
90 774958,8 3421712,28 6497030,4 9135287,28
Page 6
Biểu đồ quan hệ giữa năng lượng điện theo cự ly và khả năng có thể thu hồi
được:
Page 7
Phần 3: Kết Luận và kiến nghị
3.1 Kết luận.
+ Ninh Bình là 1 trong những tỉnh có tiềm năng về phụ phẩm sinh khối từ lúa
gạo (rice crop residuce).
+ Tuy nhiên với đặc điểm địa hình của tỉnh là núi đá hang động nên giao thông
là 1 vấn đề cần cân nhắc trước khi xem xét việc xây dựng nhà máy điện từ
nguyên liệu này.
3.2 Kiến nghị
+ Nên xây dựng nhà máy điện với kích cỡ vừa với khu vực tỉnh với sản lượng
dồi dào của tỉnh Ninh Bình từ sinh khối lúa gạo.
+ Tiếp tục canh tác lúa trên toàn tỉnh tạo vùng nguyên liệu ổn định cho nhà
máy.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_11__5087.pdf