Như chúng ta đã thấy trong chương trước, người viết đã áp dụng phương pháp dựa
trên dòng tiền thuần để định giá cổ phiếu IFS. Ngoài ra, người viết còn đánh giá các
chỉ số tài ch ính, phân tích SWOT của công ty, nhận định tình hình kinh tế Việt Nam
và xu hướng, tiềm năng của ngành Thực phẩm và đồ uống mà công ty tham gia để
phân tích và nhận định khả năng và tiềm năng của công ty này trước khi quyết định
mua cổ phiếu IFS. Đây là các bước cần thực hiện để ra quy ết định đầu tư chứng
khoán. Cuối c ùng, người viết đã tính ra giá trị thực của IFS là 130,000 với giả định
tốc độ tăng trưởng công ty là 25% và những giả định khác đã được trình bày ở những
phần trước.
Trong qua trình định giá, người viết gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thông
tin, nhất là những thông tin về bản báo cáo tài ch ính trong năm 2004 không được IFS
đưa ra, ngay cả trong bản cáo bạch làm ảnh hưởng đến việc tính toán rất nhiều. Đây
là lần đầu tiên người viết làm định giá, m ặc dù rất cố gắng, tuy nhiên với kiến thức và
kinh nghiệm còn hạn chế. Bài định giá này khó tránh khỏi những sai xót nh ất định.
Người viết rất mong nhận được sự góp ý chân thành của Cô để người viết có th ể tăng
kiến thức và hiểu biết c ũng như hoàn thiện bài viết này ngày càng tốt h ơn.
34 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3273 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tìm hiểu, phân tích và nhận định tình hình kinh doanh công ty Thực phẩm Quốc Tế (mã cổ phiếu IFS), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày 29/12/2003 về việc hướng dẫn thực hiện một
số quy định tại Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003;
Luật và các quy định khác có liên quan;
Điều lệ Công ty được Đại hội cổ đông nhất trí thông qua.
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình công ty cổ phần, chi tiết trình
bày ở phần tiếp theo.
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
10
Đại hội đồng Cổ đông
Theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty, Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan quyền lực
cao nhất của Công ty. Đại hội đồng Cổ đông quyết định cơ cấu tổ chức hoặc giải tán
Công ty, quyết định các kế hoạch đầu tư dài hạn và chiến lược phát triển, cơ cấu vốn,
bổ nhiệm Hội đồng Quản trị.
Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị là cơ quan điều hành Công ty, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt Công ty
quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ các vấn
đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng Cổ đông.
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra. Vai trò của Ban kiểm soát là đảm bảo các
quyền lợi của cổ đông và giám sát các hoạt động của Công ty.
Tổng Giám đốc
Hội đồng Quản trị có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc điều
hành các hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về các
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
11
nhiệm vụ và quyền hạn được giao phó.
Bộ phận sản xuất
Bộ phận sản xuất lập kế hoạch sản xuất; phân tích tình hình sản lượng, các biến động và sự
hao hụt theo ngày, tháng, năm và kiểm tra việc áp dụng các tiêu chuẩn vào quá trình
sản xuất. Bộ phận sản xuất kiểm soát chất lượng sản phẩm theo những thông số do bộ
phận R&D cung cấp và việc áp dụng các nguyên tắc theo HACCP (Hệ thống phân tích
mối nguy hiểm và xác định kiểm soát trọng yếu); bảo trì máy móc theo kế hoạch; nhập
các máy móc, công cụ, phương tiện bảo hộ; phối hợp với bộ phận nhân sự trong các
vấn đề liên quan tới nhu cầu của nhân viên, thăng tiến và kế hoạch đào tạo.
Bộ phận Hành chính, nhân sự
Bộ phận hành chính nhân sự thi hành các chính sách của Công ty liên quan đến lương,
phúc lợi, đưa đón nhân viên; phối hợp với tổ chức Công đoàn trong Công ty trong các
vấn đề liên quan; xây dựng chính sách lao động và quy chế hành chính nhân sự cho nhà
máy và các chi nhánh.
Bộ phận hành chính cũng hỗ trợ nhân viên trong việc giải quyết các mâu thuẫn với lãnh
đạo, phối hợp với các bộ phận liên quan trong viêc tổ chức đưa đón nhân viên, tổ chức
ca làm việc và xây dựng kế hoạch đào tạo nhân viên.
Bộ phận marketing
Bộ phận Marketing thực thi các chiến lược đối với thị trường trong nước, nước ngoài, tham
vấn Ban giám đốc về việc giới thiệu sản phẩm mới hoặc ngưng sản phẩm cũ; hợp tác
với bộ phận thiết kế và bộ phận nghiên cứu phát triển để phát triển sản phẩm mới, xây
dựng kế hoạch sản xuất; hợp tác với bộ phận vận chuyển trong các công việc liên quan
tới kế hoạch xuất khẩu, phân phối hàng hóa; xây dựng kế hoạch xúc tiến sản phẩm và
chiến lược quảng cáo; tham gia các nghiên cứu về sản phẩm của công ty, đối thủ cạnh
tranh và thị trường.
Bộ phận kế toán tài chính
Bộ phận kế toán tài chính xây dựng các kế hoạch tài chính của nhà máy, trụ sở chính và
các chi nhánh trong các nội dung liên quan đến hoạt động sản xuất hiện tại, dự án mới
và kế hoạch nộp thuế; đảm bảo báo cáo đúng hạn lên Ban lãnh đạo, xây dựng báo quản
trị định kỳ; dự trù nguồn ngân sách và phân bổ tài chính; đánh giá các dự án và kiểm
tra việc thực hiện; đảm bảo việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán và hệ thống quy tắc
của Công ty; thực hiện các giao dịch ngân hàng.
Bộ phận tin học
Bộ phận tin học xây dựng các kế hoạch liên quan đến tình hình hệ thống thống thông tin
hành chính hiện tại và yêu cầu trong tương lai cho nhà máy, các chi nhánh; thực hiện
kiểm tra việc trao đổi thông tin, chính sách bảo mật thông tin; thực hiện và kiểm tra các
phần mềm mới của Công ty; đảm bảo hệ thống thông tin nội bộ hoạt động hiệu quả;
thực hiện lưu giữ dữ liệu an toàn.
Bộ phận thiết kế
Bộ phận thiết kế có trách nhiệm phân tích các mẫu mã sản phẩm hiện tại, giới thiệu các
mẫu mã mới; phối hợp với người tiêu thụ, bộ phận sản xuất và các công ty in ấn để xây
dựng chính sách liên quan đến giá cả, chất lượng, số lượng của các mẫu mã hiện tại và
mẫu mã mới; phối hợp với bộ phận marketing, nghiên cứu phát triển, thu mua và bộ
phận sản xuất nhằm sử dụng tối đa nguyên vật liệu và giảm chi phí.
Bộ phận nghiên cứu phát triển
Bộ phận nghiên cứu phát triển hỗ trợ Bộ phận marketing, bộ phận thu mua và bộ phận sản
xuất trong việc phân tích chất lượng của các sản phẩm hiện tại và giới thiệu sản phẩm
mới; thực hiện các hoạt động kiểm tra, nghiên cứu và giới thiệu nguyên liệu, công
thức, thành phần mới và dòng đời sản phẩm; phát triển sản phẩm mới; kiểm tra các
khiếm khuyết của sản phẩm, sản phẩm bị loại bỏ và cung cấp các dữ liệu cho ban lãnh
đạo ra quyết định.
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
12
Bộ phận thu mua
Bộ phận mua hàng phụ trách việc lên kế hoạch cho nhu cầu nhập nguyên vật liệu bao gồm
giá cả, số lượng, chất lượng; xây dựng hệ thống quy tắc nhập nguyên vật liệu; phối hợp
với nhà cung cấp và ban lãnh đạo nhằm đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho hoạt động sản
xuất; phối hợp với ban lãnh đạo để dự trù chi phí nguyên vật liệu; kiểm tra việc thực
thi; phối hợp với bộ phận quản lý kho trong việc lưu kho và giao hàng.
Bộ phận quản lý kho
Bộ phận quản lý kho thực thi các chính sách đối với hệ thống và quy trình lưu kho; phối
hợp với bộ phận điều phối hàng hóa trong việc phân phối và nhập hàng; báo cáo cho
ban lãnh đạo các số liệu về hàng tồn kho, những mặt hàng lưu chuyển chậm, hàng bị
hỏng hoặc bị trả lại; phối hợp với bộ phận tin học và bảo vệ để đảm bảo nhập và giao
hàng đúng.
Bộ phận điều phối hàng hóa
Bộ phận điều phối hàng hóa thi hành việc quản lý phương tiện vận tải, lịch bảo dưỡng
phương tiện vận tải để đảm bảo tuân thủ luật pháp; phối hợp với các đơn vị vận tải bên
ngoài Công ty; quản lý các lái xe trong việc vận chuyển và giao hàng hóa.
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
13
2.5 Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của công ty và danh
sách cổ đông sáng lập
Căn cứ Điều 10 và Điều 15 Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/04/2003 của Chính phủ về
chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thành Công ty cổ phần quy định:
“Trong quá trình hoạt động, các cổ đông sáng lập nước ngoài được phép chuyển nhượng cổ
phần cho tổ chức, cá nhân nước ngoài. Việc chuyển nhượng cổ phần do cổ đông sáng lập
nước ngoài nắm giữ cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam phải được Bộ Kế hoạch Đầu tư
chuẩn y và phải đảm bảo quy định tổng giá trị cổ phần do cổ đông sáng lập nước ngoài nắm
giữ phải đảm bảo ít nhất bằng 30% vốn điều lệ trong suốt quá trình hoạt động của Công ty”.
Số tiền thu được, cổ đông sáng lập nước ngoài phải dùng để tái đầu tư tại Việt Nam; thực
hiện chuyển ra khỏi Việt Nam phải được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.
Việc bán bớt cổ phần của các cổ đông này đã được Bộ Kế hoạch Đầu tư thông qua tại Công
văn số 4444/BKH-ĐTNN ngày 16/04/2006. Theo đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho phép 2 cổ
đông sáng lập của công ty là Ông Pang Tee Chiang và Ông Ng Eng Huat bán bớt 2.118.912
cổ phần trong số cổ phần hiện đang sở hữu. Đến nay, ông Pang Tee Chiang đã thực hiện bán
Căn cứ Điều 10 và Điều 15 Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/04/2003 của Chính phủ về
chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thành Công ty cổ phần quy
định: “Trong quá trình hoạt động, các cổ đông sáng lập nước ngoài được phép chuyển
nhượng cổ phần cho tổ chức, cá nhân nước ngoài. Việc chuyển nhượng cổ phần do cổ đông
sáng lập nước ngoài nắm giữ cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam phải được Bộ Kế hoạch
Đầu tư chuẩn y và phải đảm bảo quy định tổng giá trị cổ phần do cổ đông sáng lập nước
ngoài nắm giữ phải đảm bảo ít nhất bằng 30% vốn điều lệ trong suốt quá trình hoạt động
của Công ty”. Số tiền thu được, cổ đông sáng lập nước ngoài phải dùng để tái đầu tư tại
Việt Nam; thực hiện chuyển ra khỏi Việt Nam phải được sự chấp thuận của cơ quan có
thẩm quyền.
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
14
250.000 cổ phần cho cổ đông ngoài công ty. Dự kiến, Sau khi niêm yết cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán, Công ty sẽ công bố thông tin công khai theo quy định của Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước về việc bán bớt số cổ phần còn lại được phép chuyển nhượng của cổ
đông này.
Thời gian thực hiện: trong vòng 3 năm kể từ ngày niêm yết
Phương thức thực hiện: Giao dịch thỏa thuận hoặc khớp lệnh theo quy định củaTrung tâm
Giao dịch Chứng khoán Tp Hồ chí Minh
2.6 Danh sách những công ty mẹ và công ty con của Interfood, những công ty mà
Interfood đang nắm giữ quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty
nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với Interfood
Mối quan hệ của TOH với Interfood là mối quan hệ công ty mẹ - công ty con; đại diện của
TOH tại Interfood là Ông Pang Tee Chiang và Yau Hau Jan. TOH không có hoạt động kinh
doanh có mâu thuẫn về lợi ích với Interfood.
2.7 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2004-2005-2006
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
15
Thu nhập bình quân và mức chi tiêu bình quân đầu người tăng trong các năm qua đã tạo điều
kiện tốt để tăng đáng kể nguồn doanh thu cho Interfood. Doanh thu tiêu thụ nội địa năm
2005 là 21.028.884 USD (tương đương 333,77 tỷ đồng), tăng 17,31% so với năm 2004.
Năm 2005, Công ty đạt được mức lợi nhuận cao hơn 1,7 triệu USD, tương đương 26,9 tỷ
đồng, (tăng 153,7%) so với năm 2004 là do doanh thu tăng và một số biện pháp cắt giảm chi
phí và tăng giá bán sản phẩm. Chính sách bán hàng mới đã góp phần tăng doanh thu và tiết
kiệm chi phí bán hàng cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, chi phí tài chính năm 2005 đã tăng gấp
đôi so với năm 2004 do Công ty sử dụng các khoản vay tín dụng để thực hiện đầu tư dây
chuyền mới.
2.8 Chính sách cổ tức
Căn cứ theo điều lệ của Công ty, tỷ lệ cổ tức hàng năm do Hội đồng quản trị đề
xuất và do Đại hội cổ đông quyết định như sau:
Công ty chỉ được trả cổ tức cho các cổ đông khi kinh doanh có lãi và đã hoàn thành
nghĩa vụ nộp thuế và nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
Cổ đông được chia cổ tức theo tỷ lệ vốn góp.
Tỷ lệ cổ tức sẽ được Đại hội cổ đông quyết định dựa trên đề xuất của Hội đồng
quản trị căn cứ trên kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính và
kế hoạch kinh doanh của các năm tới.
Tuỳ theo tình hình thực tế, Hội đồng quản trị có thể tạm ứng cổ tức cho
các cổ đông vào giữa năm nếu Hội đồng quản trị cho rằng khả năng lợi
nhuận củaCông ty có thể đáp ứng.
Công ty theo đuổi chính sách cổ tức theo đó cổ đông sẽ nhận được phần lợi
nhuận của Công ty ở mức độ hợp lý và đảm bảo phần lợi nhuận giữ lại cần thiết
cho việc mở rộng sản xuất và tăng trưởng trong tương lai. Tỷ lệ cổ tức năm 2005
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
16
là 23%. Công ty đã tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2006 vào tháng 5 vừa qua 12.29%
2.9 Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức
Sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam tạo nhiều cơ hội cũng như thách thức mới đối
với hoạt động sản xuất của công ty. Kế hoạch doanh thu của công ty được tính toán dựa trên
mức tăng trưởng doanh thu bình quân các năm qua và kế hoạch sản xuất sản phẩm mới: nước
trái cây có ga, nước trái cây không ga, nước tinh lọc đóng chai PET. Mức tăng của giá vốn
hàng bán được tính toán đảm bảo tỷ lệ giá vốn hàng bán trên tổng doanh thu trong quá khứ là
khoảng 75%; chi phí hoạt động (bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý) cũng được tính
trên tỷ lệ % trên doanh thu trung bình trong quá khứ. Mức thuế thu nhập ước tính là 25% trên
thu nhập chịu thuế. Năm 2006, 2007, công ty được hưởng mức giảm 50% thuế thu nhập phải
nộp do ưu đãi thuế đối với công ty niêm yết.
Ngoài ra, kế hoạch lợi nhuận của công ty được tính toán trên kế hoạch đầu tư trong các năm
tới. Công ty sẽ củng cố hơn nữa vị thế trên thị trường thông qua việc đầu tư vào mở rộng và
nâng cấp dây chuyền sản xuất của công ty như sau:
2.10 Cổ phiếu niêm yết
1. Loại chứng khoán :Cổ phiếu phổ thông
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
17
2. Mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu
3. Tổng số chứng khoán niêm yết
Tổng số chứng khoán xin niêm yết là: 5.729.472 cổ phiếu, bao gồm:
™ 3.860.560 cổ phiếu do cổ đông không phải là cổ đông sáng lập nắm giữ (chiếm 16%
vốn điều lệ), trong đó, số cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng: 50% số cổ phần do các
thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc nắm giữ là: 10.550 cổ phần
™ 1.868.912 cổ phiếu do 2 cổ đông sáng lập nắm giữ đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư
chấp thuận bán bớt nhưng chưa thực hiện, cụ thể:
Ông Pang Tee Chiang: 964.208 cổ phần. Ông Pang Tee Chiang hiện đang giữ chức
Chủ tịch Hội đồng Quản trị công ty, do vậy, trong thời hạn 3 năm kể từ ngày niêm
yết, ông Pang sẽ bị hạn chế chuyển nhượng 50% số cổ phần được phép chuyển
nhượng hiện đang nắm giữ.
Ông Ng Eng Huat: 904.704 cổ phần
Kế hoạch bán bớt cổ phần của cổ đông sáng lập:
- Số lượng cổ phần chuyển nhượng: Ông Pang Tee Chiang: 482.104 cổ phần (bằng 50% số
cổ phần được phép chuyển nhượng hiện đang nắm giữ) , Ông Ng Eng Huat: 904.704 cổ
phần. Thời gian thực hiện: trong vòng 3 năm kể từ ngày niêm yết. Phương thức thực hiện:
Giao dịch thỏa thuận hoặc khớp lệnh theo quy định của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
Tp Hồ chí Minh .
4. Giá niêm yết dự kiến 53.000 đồng/ cổ phần
5. Phương pháp tính giá Giá cổ phiếu niêm yết dự kiến được tính theo bình quân trên thị
trường không chính thức OTC
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
18
Phần 3: Phân tích công ty cổ phần thực phẩm Quốc Tế
(Interfood)
3.3 Ma trận SWOT
ĐIỂM MẠNH ĐIÊM YẾU
- Là 1 trong những công ty hàng đầu trong
lĩnh vực sản xuất thực phẩm đóng hộp,
bánh kẹo và nước trái cây, nươc giải khát
không gas đóng chai các lọai.
- Có mối quan hệ tốt và uy tín đối với các
khách hàng và các nhà cung cấp và phân
phối trong nước và quốc tế.
- Tạo được một quy trình kép kín trong quy
trình sản xuất
- Đội ngũ quản lý là những người có nhiều
kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và
kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo và thực
phẩm.
- Công ty đã qua được thời kỳ khó khăn và
đang trên con đường phát triển mạnh mẽ.
Có khả năng huy động vốn lớn.
- Công nghệ sx hiện đại có tính cạnh tranh
cao. Có thương hiệu mạnh.
- Đầu tư mạnh mẽ trong R&D để tạo nhiều
sản phẩm mới thu hút khách hàng.
- Hệ thống quản lý chất luợng sp và dịch vụ
được công ty chú trọng và phát huy.
- Bộ máy quản lý cồng kềnh, các dự án phân
tán nhiều nơi nên khó tập trung phát triển
hoạt động kinh doanh quy mô lớn.
- Cơ cấu vốn chưa cân bằng: nguồn vốn chủ
sở hữu thấp.
- Chiến lươc marketting của cty chưa tốt.
- Sức ép mở rộng thị trường, tăng sản luợng,
làm tăng các khoản phải thu, hàng tồn kho
có thể tạo rủi ro về nợ khó đòi, tăng chi phí
tồn kho của doanh nghiệp.
- Do thực hiện hiện nhiều dự án mới cùng
lúc, một số dự án cần phải có thời gian mới
có thể phát huy tác dụng nên cty khó có thể
đảm bảo được tốcđộ tăng trưởng cao trong
tương lai gần.
- Số hàng bị trả lại của cty cũng tương đối
lớn. trung bình khoảng 1-3.6 tỷ tiền hàng.
Và con số này có vẽ ngày càng tăng.
- Nguồn cung cấp nguyên liệu của công ty
cũng chưa được đa dạng như VNM nên nếu
đầu vào nguồn nguyên liệu biến động sẽ
ảnh hưởng đển kết quả kinh doanh của cty.
-
CƠ HỘI RỦI RO
- Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu
của người dân ngày càng được nâng cao,
nhu cầu ăn ngon, sử dụng nước uống bổ
dưỡng từ trái cây cũng như thực phẩm
đóng hộp tăng.
- Công ty đã năng động liên kết kinh doanh
với nhiều đối tác lớn từ đó khả năng phát
triển được thương hiệu và mở rộng đựoc
thị trường là rất lớn.
- Lĩnh vực sản xuất thực phẩm đóng hộp,
bánh kẹo và nước giải khác không gas rất
cạnh tranh, nhất là sau khi gia nhập WTO.
- Trong lĩnh vực này chịu tác động mạnh về
biến động giá nguyên vật liệu.
- Dịch cúm gia súc, gia cầm (như cúm ...,
bệnh tai xanh, bệnh lỡ mồm long móng) có
thể tạo ra rủi ro cho nguồn nguyên liệu đầu
vào của cty.
3.4 Các giả định và chỉ số tài chính
3.2.1 Những giả thuyết của người viết: để tính toán và dự báo cho những năm sắp tới
(2007- 2010), người viết đặt ra những giả định như sau:1
1 Chú ý: cho đến thời điểm 13 tháng 1 năm 2008, người viết chưa có báo cáo tài chính của năm 2007.
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
19
Tỷ lệ tăng trưởng dự báo cho các năm 2007, 2008-2010 là 25%. Theo bản cáo bạch
của công ty: Interfood sẽ tăng trưởng năm 2007 là 38%, 2008 là 30%, sau đó là 25%.
Tuy nhiên, ở đây để thuận tiện cho việc tính toán và phù hợp với suy nghĩ và niềm tin
của người viết, người viết kỳ vọng tăng trưởng của IFS là 25% mà thôi.
Tài sản tích luỹ năm 2005/ Tài sản tích luỹ năm 2004 = 25%. Giả định này vì lý do
như sau: trong bản cáo bạch không có các bản báo cáo tình hìng hoạt động năm 2004
một cách chi tiết, người viết không tìm được thông tin để tính % tăng trường này.
Cho nên, người viết đã giả địn phần trăm tăng trưởng này bằng với % tăng trưởng
của năm 2006 so với năm 2005 là 25%.
Tài khoản tiền mặt không đổi qua các năm từ 2007-2010 và bằng tiền mặt năm 2006.
Khấu hao tài sản cố định đều qua các năm (bắt đầu từ năm 2007-2010), giả sử 10%.
Dựa trên % người viết tính được bằng % của khấu hao năm 2006.
Giả sử mỗi năm(bắt đầu từ năm 2007-2010) trả cổ tức 40% lợi nhuận ròng. Giả sử
này dựa trên tính toán tỷ lệ phần chia cổ tức của 2 năm 2005, 2006 đều trên 40%.
Chú ý: đặc biệt năm 2007, người viết cũng giả định như các năm sau đó. Vì cho đến hiện nay
người viết vẫn chưa có được bản báo cáo tổng kết năm 2007. sau khi tính toán thử và cân đối
phần trăm tăng trưởng, người viết thấy rằng kế hoạch tăng trưởng 25% khả thi và thấy rằng
Interfood có thể đạt được vào năm 2007.
3.2.2 Phân tích tỷ số tài chính Interfood
A. Kết quả hoạt động của Interfood 2 năm 2005- 2006
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH INCOME STATEMENT T12 T12
(VNĐ) (VND) 2005 2006
Tổng doanh thu Revenues 515,243,181,056 657,393,976,188
Các khoản giảm trừ: Less: Deductions 8,030,279,680 15,707,700,873
Thuế doanh thu Revenues Tax
Chiết khấu bán hàng Sales Discounts 7,733,949,440 15,436,173,609
Hàng bán bị trả lạI Sales Returns 296,330,240 271,527,264
thuế tiêu thụ đặc biệt Sales Allowances 0 0
thuế GTGT Other Deductions 0 0
Doanh thu thuần Net Sales 507,212,901,376 641,686,275,315
Giá vốn hàng bán Cost of Goods Sold 394,424,009,216 516,725,496,558
Lợi tức gộp Gross Margin 112,788,892,160 124,960,778,757
Thu nhập hoạt động tài chính Financial Incomes 73,804,800 6,621,487,947
Chi phí hoạt động tài chính Financial Expenses 8,532,422,144 11,820,243,231
Chi phí bán hàng Selling Expenses 25,618,630,144 28,296,589,743
Chi phí quản lý doanh nghiệp General & Administration Expenses 19,257,164,288 25,301,562,228
Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD Operating Expenses 59,454,480,384 66,163,871,502
Lợi nhuận bất thường - Tổng Extraodinaries - Net 358,627,840 7,753,613,661
Lợi nhuận trước thuế và lãi EBIT 59,813,108,224 73,917,485,163
Lãi vay phải trả Interest 0 0
Lợi nhuận trước thuế EBT 59,813,108,224 73,917,485,163
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
20
Thuế thu nhập DN phải trả Income Tax 8,939,284,992 14,375,890,557
Tax Ratio Tax Ratio 15% 22%
Lợi nhuận sau thuế Net Income 50,873,823,232 59,541,594,606
B. Dự báo Kết quả hoạt động của Interfood 4 năm 2007- 2010
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(VNĐ)
FORECAST FORECAST FORECAST FORECAST
12/2007 12/2008 12/2009 12/2010
Tổng doanh thu 821,742,470,235 1,027,178,087,794 1,283,972,609,742 1,604,965,762,178
Các khoản giảm trừ: 16,220,912,456 20,276,140,570 25,345,175,713 31,681,469,641
Doanh thu thuần 805,521,557,779 1,006,901,947,224 1,258,627,434,030 1,573,284,292,537
Giá vốn hàng bán 637,526,798,900 796,908,498,625 996,135,623,282 1,245,169,529,102
Lợi tức gộp 167,994,758,879 209,993,448,598 262,491,810,748 328,114,763,435
Thu nhập hoạt động tài chính 6,846,933,241 8,558,666,551 10,698,333,189 13,372,916,487
Chi phí hoạt động tài chính 4,833,129,347 6,041,411,683 7,551,764,604 9,439,705,755
Chi phí bán hàng 56,386,509,045 70,483,136,306 88,103,920,382 110,129,900,478
Chi phí quản lý doanh nghiệp 36,248,470,100 45,310,587,625 56,638,234,531 70,797,793,164
Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD 75,359,779,734 94,199,724,668 117,749,655,834 147,187,069,793
Lợi nhuận bất thường - Tổng 20,138,038,944 25,172,548,681 31,465,685,851 39,332,107,313
Lợi nhuận trước thuế và lãi 97,511,622,573 121,889,528,216 152,361,910,270 190,452,387,838
Lãi vay phải trả
Lợi nhuận trước thuế 97,511,622,573 121,889,528,216 152,361,910,270 190,452,387,838
Thuế thu nhập DN phải trả 21,452,556,966 26,815,696,208 33,519,620,259 41,899,525,324
Tax Ratio 22.0% 22.0% 22.0% 22.0%
Lợi nhuận sau thuế 76,059,065,607 95,073,832,009 118,842,290,011 148,552,862,513
C. Bảng tính tất cả các chỉ số tài chính của IFS
Các chỉ số tài chính của IFS năm 2005- 2006
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH T12/2005 T12/2006
- -
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 24.3% 15.0%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (ROA) 9.1% 9.5%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần 10.0% 9.3%
Vòng quay tổng tài sản 0.91 1.03
Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu 2.65 1.57
Hiệu quả hoạt dộng SXKD
Lợi tức gộp / Doanh thu thuần 22.2% 19.5%
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
21
Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD / Doanh thu thuần 13.4% 11.1%
Lợi nhuận trước thuế & lãi / Doanh thu thuần 11.8% 11.5%
Lợi nhuận trước thuế / Doanh thu thuần 11.8% 11.5%
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu thuần 10.0% 9.3%
Hiệu quả sử dụng tài sản
Vòng quay tổng tài sản 0.91 1.03
Vòng quay tài sản lưu động 1.70 1.62
Vòng quay vốn lưu động (31.39) 3.78
Vòng quay các khoản phải thu 2.25 3.06
Vòng quay hàng tồn kho 7.65 3.57
Vòng quay các khoản phải trả 2.87 12.37
Vòng quay tài sản cố định 2.44 2.80
Số ngày các khoản phải thu 125 91
Số ngày hàng tồn kho 37 78
Số ngày phải trả cho người bán 98 23
Khả năng trả nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện thời 0.95 1.75
Tỷ số thanh toán nhanh 0.01 0.02
Tỷ số thanh toán tiền mặt 0.01 0.02
Tỷ số thanh toán dòng tiền từ HĐ SXKD (0.05) (0.27)
Tỷ số Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản 0.27 0.28
Tỷ số Nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu 0.66 0.44
Tình hình tài chính
Tỷ số Nợ phải trả trên Tổng tài sản 0.68 0.36
Tỷ số Nợ phải trả trên Vốn chủ sở hữu 1.65 0.57
Tỷ số Nợ dài hạn trên Tổng tài sản 0.06 0.00
Tỷ số Nợ dài hạn trên Vốn chủ sở hữu 0.15 0.00
Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Tổng tài sản 0.62 0.36
Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Vốn chủ sở hữu 1.65 0.57
Tỷ số Dòng tiền từ HĐ SXKD trên nợ phải trả (0.05) (0.26)
Tỷ số Lãi vay phải trả / (Nợ ngắn + Dài hạn)
-
-
Các thông tin khác
Số lượng cổ phiếu (10.000đ) 19,046,400 22,306,773
Lợi nhuận sau thuế 50,873,823,232 59,541,594,606
Cổ tức chi trả
- 47,480,056,320 25,732,795,311
EPS (đ) 2,671 2,669
DPS (đ)
-
-
Tỷ lệ trả cổ tức so với tổng lợi nhuận 93.3% 43.2%
Tỷ lệ trả cổ tức so với mệnh giá 0.0% 0.0%
Giá trị sổ sách của cổ phiếu (đ/cp) 11,012 17,836
Net Working Capital (16,159,688,704) 169,768,316,061
Các chỉ số tài chính của IFS năm 2007- 2010 (dự báo)
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH DB DB DB DB
2007 2008 2009 2010
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
22
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 17.1% 19.0% 20.8% 22.5%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (ROA) 9.8% 10.4% 10.9% 11.3%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần 9.4% 9.4% 9.4% 9.4%
Vòng quay tổng tài sản 1.04 1.10 1.15 1.20
Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu 1.75 1.83 1.91 1.99
Hiệu quả hoạt dộng SXKD
Lợi tức gộp / Doanh thu thuần 20.9% 20.9% 20.9% 20.9%
Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD / Doanh thu thuần 9.4% 9.4% 9.4% 9.4%
Lợi nhuận trước thuế & lãi / Doanh thu thuần 12.1% 12.1% 12.1% 12.1%
Lợi nhuận trước thuế / Doanh thu thuần 12.1% 12.1% 12.1% 12.1%
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu thuần 9.4% 9.4% 9.4% 9.4%
Hiệu quả sử dụng tài sản
Vòng quay tổng tài sản 1.04 1.10 1.15 1.20
Vòng quay tài sản lưu động 2.18 2.19 2.19 2.19
Vòng quay vốn lưu động 22.24 22.69 23.07 23.38
Vòng quay các khoản phải thu 2.59 2.59 2.59 2.59
Vòng quay hàng tồn kho 15.98 15.98 15.98 15.98
Vòng quay các khoản phải trả 4.70 4.70 4.70 4.70
Vòng quay tài sản cố định 2.74 3.43 4.28 5.35
Số ngày các khoản phải thu 108 108 108 108
Số ngày hàng tồn kho 18 18 18 18
Số ngày phải trả cho người bán 60 60 60 60
Khả năng trả nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện thời 1.11 1.11 1.10 1.10
Tỷ số thanh toán nhanh 0.01 0.01 0.01 0.01
Tỷ số thanh toán tiền mặt 0.01 0.01 0.01 0.01
Tỷ số thanh toán dòng tiền từ HĐ SXKD 0.73 0.63 0.55 0.48
Tỷ số Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản 0.24 0.27 0.29 0.31
Tỷ số Nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu 0.36 0.40 0.44 0.48
Tình hình tài chính
Tỷ số Nợ phải trả trên Tổng tài sản 0.50 0.55 0.60 0.65
Tỷ số Nợ phải trả trên Vốn chủ sở hữu 0.75 0.83 0.91 0.99
Tỷ số Nợ dài hạn trên Tổng tài sản 0.00 0.00 0.00 0.00
Tỷ số Nợ dài hạn trên Vốn chủ sở hữu 0.00 0.00 0.00 0.00
Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Tổng tài sản 0.43 0.45 0.48 0.50
Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Vốn chủ sở hữu 0.75 0.83 0.91 0.99
Tỷ số Dòng tiền từ HĐ SXKD trên nợ phải trả 0.72 0.62 0.55 0.48
Tỷ số Lãi vay phải trả / (Nợ ngắn + Dài hạn) -
- -
-
3.5 Phân tích và nhận định
3.5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu biểu hiện khả năng sinh lợi của doanh nghiệp cũng
như hiệu qua sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp:
Đây là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ, nghệ thuật tổ chức quản lý sản xuất
kinh doanh và dịch vụ của doanh nghiệp, để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn.
Bảng: Khả năng sinh lời của doanh nghiệp: chỉ tiêu hiệu quả và phân tích Dupont
Phân tích Dupont Năm2005 Năm2006
Lợi nhuận gộp (1) 10.0% 9.3%
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
23
Vòng quay tài sản (2) 91.2% 102.7%
Hệ số nhân (3) 265.2% 157.1%
ROE = (1)x(2)x(3) 24.3% 15.0%
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:
Trong năm 2006 ROE tăng so với năm 2005 giảm nhưng ROA tăng. Sau đó, ROE và ROA
tăng trở lại vào năm 2007 và những năm sau đó. Theo nhu bảng sau:
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH T12/2005 T12/2006
- -
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 24.3% 15.0%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (ROA) 9.1% 9.5%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần 10.0% 9.3%
Vòng quay tổng tài sản 0.91 1.03
Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu 2.65 1.57
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH
DB DB DB DB
2007 2008 2009 2010
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 17.1% 19.0% 20.8% 22.5%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (ROA) 9.8% 10.4% 10.9% 11.3%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần 9.4% 9.4% 9.4% 9.4%
Vòng quay tổng tài sản 1.04 1.10 1.15 1.20
Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu 1.75 1.83 1.91 1.99
Nhận xét: ROE tăng liên tực qua các năm cho thấy doanh nghiệp có khả năng sinh lợi tốt và
lợi tức trên doanh thu thuần cũng chấp nhận được và khá tốt.
Tóm lại trong năm có nhiều sự thay đổi của doanh nghiệp trong năm 2006, doanh thu từ hoạt
động sản xuất kinh doanh tăng so với cùng kỳ năm trước, lợi nhuận tăng là do doanh nghiệp
thu được các khoảng lợi nhuận từ việc góp vốn liên doanh liên kết với các doanh nghiệp
khác.
3.5.3 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Các tỷ số hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2005- 2006
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH T12/2005 T12/2006
Hiệu quả hoạt dộng SXKD
Lợi tức gộp / Doanh thu thuần 22.2% 19.5%
Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD / Doanh thu
thuần 13.4% 11.1%
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
24
Lợi nhuận trước thuế & lãi / Doanh thu thuần 11.8% 11.5%
Lợi nhuận trước thuế / Doanh thu thuần 11.8% 11.5%
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu thuần 10.0% 9.3%
Kết quả dự báo 2008- 2010
Hiệu quả hoạt dộng SXKD 2007 2008 2009 2010
Lợi tức gộp / Doanh thu thuần 20.9% 20.9% 20.9% 20.9%
Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD / Doanh thu
thuần 9.4% 9.4% 9.4% 9.4%
Lợi nhuận trước thuế & lãi / Doanh thu
thuần 12.1% 12.1% 12.1% 12.1%
Lợi nhuận trước thuế / Doanh thu
thuần 12.1% 12.1% 12.1% 12.1%
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu thuần 9.4% 9.4% 9.4% 9.4%
Nhận xét: Lợi nhuận gộp trên doanh thu năm 2006 giảm một chút so với năm 2005 và sau
đó tăng trở lại. Ta biết rằng năm 2006 là năm niêm yết cổ phiếu IFS, công ty trải qua nhiều
biến động và phát sinh thêm nhiều chi phí, trong đó có ci phí phát hành cổ phiếu làm lợi
nhuận giảm đôi chút. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2007 trở đi công ty duy trì tỷ lệ lợi nhuận ở
mức cao và ổn định. Tỷ số này cho thấy Interfood hoạt động hiệu quả.
3.5.4 Hiệu quả sử dụng tài sản
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH T12/2005 T12/2006
Hiệu quả sử dụng tài sản
Vòng quay tổng tài sản 0.91 1.03
Vòng quay tài sản lưu động 1.70 1.62
Vòng quay vốn lưu động (31.39) 3.78
Vòng quay các khoản phải thu 2.25 3.06
Vòng quay hàng tồn kho 7.65 3.57
Vòng quay các khoản phải trả 2.87 12.37
Vòng quay tài sản cố định 2.44 2.80
Số ngày các khoản phải thu 125 91
Số ngày hàng tồn kho 37 78
Số ngày phải trả cho người bán 98 23
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH DB DB DB DB
2007 2008 2009 2010
Hiệu quả sử dụng tài sản
Vòng quay tổng tài sản 1.04 1.10 1.15 1.20
Vòng quay tài sản lưu động 2.18 2.19 2.19 2.19
Vòng quay vốn lưu động 22.24 22.69 23.07 23.38
Vòng quay các khoản phải thu 2.59 2.59 2.59 2.59
Vòng quay hàng tồn kho 15.98 15.98 15.98 15.98
Vòng quay các khoản phải trả 4.70 4.70 4.70 4.70
Vòng quay tài sản cố định 2.74 3.43 4.28 5.35
Số ngày các khoản phải thu 108 108 108 108
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
25
Số ngày hàng tồn kho 18 18 18 18
Số ngày phải trả cho người bán 60 60 60 60
Nhận xét: Trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống là 1 ngành mang tính chuyên biệt cao, có
tính chất theo mùa do đó khó có thể đánh giá được vòng quay hàng tồn kho trong lĩnh vực
này. Tuy nhiên, công ty Interfood thì còn có kinh doanh rất tốt . Do đó, trong phần phân tích
này vòng quay hàng tồn kho là khá cao từ 37- 78 ngày. Tuy nhiên số ngày phải thu tiền khác
hàng quá dài.
Trong năm 2006, vòng quay hàng tồn kho là gần 4 nghĩa là trung bình hàng tồn kho mua về
bán ra là 4 lần. Tốc độ luân chuyển trong năm 2005 là 8 vòng nhanh hơn so với năm 2006 do
ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố.
3.5.5 Khả năng trả nợ ngắn hạn
Bảng biểu thị khả năng thanh khoản nhanh năm 2005- 2006
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH T12/2005 T12/2006
- -
Khả năng trả nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện thời 0.95 1.75
Tỷ số thanh toán nhanh 0.01 0.02
Tỷ số thanh toán tiền mặt 0.01 0.02
Tỷ số thanh toán dòng tiền từ HĐ SXKD (0.05) (0.27)
Tỷ số Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản 0.27 0.28
Tỷ số Nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu 0.66 0.44
Bảng biểu thị khả năng thanh khoản nhanh năm 2007- 2010
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH DB DB DB DB
2007 2008 2009 2010
Khả năng trả nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện thời 1.11 1.11 1.10 1.10
Tỷ số thanh toán nhanh 0.01 0.01 0.01 0.01
Tỷ số thanh toán tiền mặt 0.01 0.01 0.01 0.01
Tỷ số thanh toán dòng tiền từ HĐ SXKD 0.73 0.63 0.55 0.48
Tỷ số Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản 0.24 0.27 0.29 0.31
Tỷ số Nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu 0.36 0.40 0.44 0.48
Nhận xét: Với tình hình hiện nay, tình trạng chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng lẫn nhau là
đều tất yếu không thể tránh được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Do đó, ta phải xem xét các khoản chiếm dụng và bị chiếm dụng tăng giảm như thế là
hợp lý và không hợp lý để có hướng giải quyết tốt hơn nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn đối
với doanh nghiệp.
Phân tích tình hình thanh toán:
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
26
Trong quá trình kinh doanh tại các doanh nghiệp thường xuyên phát sinh các khoản phải thu,
phải trả và cần 1 khoản thời gian nhất định để thanh toán.
Quan hệ nợ nần giữa các doanh nghiệp là mối quan hệ khách quan. Vì vậy, việc phân tích
tình hình thanh toán cũng nhằm xem xét các khoản phải thu, phải trả tìm ra nguyên nhân các
khoản nợ đến hạn chưa đòi được, nguyên nhân các khoản nợ đến hạn chưa trả được.
Căn cứ vào tình hình công nợ của công ty cho thấy: nợ phải trả của doanh nghiệp luôn luôn
lớn hơn các khoản phải thu. Cụ thể, trong năm 2005 là 57 tỷ và năm 2006 là 67 tỷ. Chứng tỏ
nhu cầu vốn để đáp ứng việc sản xuất kinh doanh và các dịch vụ của doanh nghiệp không
đáp ứng được nên doanh nghiệp phải đi vay.Trong tình hình kinh tế hiện nay việc chọn hình
thức thanh toán nào cho phù hợp là điều rất quan trọng đối với doanh nghiệp, tuy nhiên
chiếm dụng và bị chiếm dụng là 1 quy luật trong kinh doanh nhưng vẫn tuân thủ theo quy tắc
là vốn thanh toán và nguồn vốn thanh toán phải bù trừ lẫn nhau.Xét về tổng thể thì doanh
nghiệp đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác hơn là bị chiếm dụng là tốt, nhưng cần
phải xem xét hiệu quả kinh doanh của đơn vị vì nếu vay vốn thì phải chịu lãi suất của thị
trường, để khắc phụ thì doanh nghiệp cần phải chú trọng việc tăng doanh thu trên các thị
trường khác nhau để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm.
Phân tích khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu.
Vì vậy việc xem xét khả năng thanh toán để thấy hết hoạt động tài chính của doanh nghiệp
dùng để trang trải các khoản nợ.
Hệ số thanh khoản:Hệ số khả năng thanh khoản là thước đo khả năng trả nợ của doanh
nghiệp. Xem xét doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền để
trả các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán hiện hành trong năm 2006 tăng so với năm 2005 là do:
Theo tính toán ta thấy tốc độ tăng trưởng của tài sản lưu động giảm chậm hơn tốc độ tăng
trưởng của nợ ngắn hạn, chính điều này đã làm cho khả năng thanh khoản của công ty tăng
lên, doanh nghiệp trong năm 2006 các khoản nợ ngắn hạn của công ty ít hơn so với năm
2005. Tuy là khả năng thanh toán tăng nhưng xét về bản chất thì tài sản lưu động cũng giảm
cho thấy trong năm 2006 các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng
giảm dần.
Hệ số hoạt động tăng nhưng:
Cuốn năm 2005: 0.01<1
Cuối năm 2006: 0.02<1
Các chỉ số đều nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp chưa đáp ứng tốt khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn của công ty . Doanh nghiệp cần phải xem xét lại khả năng thanh toán của
mình.
Hệ số thanh toán nhanh:
Trong năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì đảm bảo bằng 0.17 đồng cao hơn so với năm
2005 là 0,15 đồng. Nhìn chung tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp là khá thấp tài sản
công ty không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty.
3.5.6 Tình hình tài chính
Bảng biểu thị tình hình tài chính năm 2005- 2006
Tình hình tài chính 2005 2006
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
27
Tỷ số Nợ phải trả trên Tổng tài sản 0.68 0.36
Tỷ số Nợ phải trả trên Vốn chủ sở hữu 1.65 0.57
Tỷ số Nợ dài hạn trên Tổng tài sản 0.06 0.00
Tỷ số Nợ dài hạn trên Vốn chủ sở hữu 0.15 0.00
Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Tổng tài sản 0.62 0.36
Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Vốn chủ sở
hữu 1.65 0.57
Tỷ số Dòng tiền từ HĐ SXKD trên nợ phải
trả (0.05) (0.26)
Tỷ số Lãi vay phải trả / (Nợ ngắn + Dài hạn) - -
Bảng biểu thị tình hình tài chính năm 2007- 2010
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH DB DB DB DB
2007 2008 2009 2010
Tình hình tài chính
Tỷ số Nợ phải trả trên Tổng tài sản 0.50 0.55 0.60 0.65
Tỷ số Nợ phải trả trên Vốn chủ sở hữu 0.75 0.83 0.91 0.99
Tỷ số Nợ dài hạn trên Tổng tài sản 0.00 0.00 0.00 0.00
Tỷ số Nợ dài hạn trên Vốn chủ sở hữu 0.00 0.00 0.00 0.00
Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Tổng tài sản 0.43 0.45 0.48 0.50
Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Vốn chủ sở hữu 0.75 0.83 0.91 0.99
Tỷ số Dòng tiền từ HĐ SXKD trên nợ phải trả 0.72 0.62 0.55 0.48
Tỷ số Lãi vay phải trả / (Nợ ngắn + Dài hạn) - - - -
Nhận xét: Tình hình tài chính của Interfood khá tốt. Tuy nhiên vào năm 2005, 2006 dòng
tiền từ họat động trên nợ phải trả < 0. Nhưng bắt đầu từ năm 2007 trở đi dòng tiền là dương.
Cho thấy khả năng trả lãi của Interfood khá tốt. Hầu hết, nợ của Interfood là nợ ngắn hạn.
Công ty nên gia tăng những khỏan nơ dài hạn để ổn định tình hình tài chính. Nhất là trong
dài hạn. Nếu không sẽ lâm vào tình trạng luôn cần tiền để trả những khỏan nơ ngắn hạn gây
ra tình hình tài chính khó khăn.
3.6 Dự báo kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm tới (2007 – 2010)
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(VNĐ)
FORECAST FORECAST FORECAST FORECAST
12/2007 12/2008 12/2009 12/2010
Tổng doanh thu 821,742,470,235 1,027,178,087,794 1,283,972,609,742 1,604,965,762,178
Các khoản giảm trừ: 16,220,912,456 20,276,140,570 25,345,175,713 31,681,469,641
Doanh thu thuần 805,521,557,779 1,006,901,947,224 1,258,627,434,030 1,573,284,292,537
Giá vốn hàng bán 637,526,798,900 796,908,498,625 996,135,623,282 1,245,169,529,102
Lợi tức gộp 167,994,758,879 209,993,448,598 262,491,810,748 328,114,763,435
Thu nhập hoạt động tài chính 6,846,933,241 8,558,666,551 10,698,333,189 13,372,916,487
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
28
Chi phí hoạt động tài chính 4,833,129,347 6,041,411,683 7,551,764,604 9,439,705,755
Chi phí bán hàng 56,386,509,045 70,483,136,306 88,103,920,382 110,129,900,478
Chi phí quản lý doanh nghiệp 36,248,470,100 45,310,587,625 56,638,234,531 70,797,793,164
Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD 75,359,779,734 94,199,724,668 117,749,655,834 147,187,069,793
Lợi nhuận bất thường - Tổng 20,138,038,944 25,172,548,681 31,465,685,851 39,332,107,313
Lợi nhuận trước thuế và lãi 97,511,622,573 121,889,528,216 152,361,910,270 190,452,387,838
Lãi vay phải trả
Lợi nhuận trước thuế 97,511,622,573 121,889,528,216 152,361,910,270 190,452,387,838
Thuế thu nhập DN phải trả 21,452,556,966 26,815,696,208 33,519,620,259 41,899,525,324
Tax Ratio 22.0% 22.0% 22.0% 22.0%
Lợi nhuận sau thuế 76,059,065,607 95,073,832,009 118,842,290,011 148,552,862,513
Nhận xét: Trong những năm sắp tới, người viết dự báo IFS tiếp tục tăng trưởng 25% mỗi
năm. Đây là tỷ lệ khá cao. tuy nhiên vẫn thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng do công ty tự dự báo
trong bảng cáo bạch trung bình là 30 – 35% mỗi năm do công ty có rất nhiều dự án mở rộng
và đầu tư phát triển vào những năm tới.
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
29
Phần 4: Định giá cổ phiếu IFS
4.1 Định giá dựa vào dòng tiền thuần (FCF)
Trong bài định giá này, người viết tiến hành định giá dựa vào dòng tiền thuần FCF, đặc biệt
là FCFF (Free cash flow to the film) – dòng tiền thuần còn lại công ty. Theo lý thuyết, đây là
phương pháp phù hợp đối với những trường hợp như sau:
• Các phương pháp dựa vào FCF được sử dụng nhiều trong trường hợp nó độc lập với
chính sách lợi tức cổ phần và cấu trúc vốn.
• Sử dụng các phương pháp này là thích hợp khi tồn tại các cổ đông đa số kiểm soát
công ty.
• Phương pháp này cũng hữu ích đối với những cổ đông thiểu số trong trường hợp
công ty có thể được mua với giá thị truờng bằng với giá của phần tham gia kiểm soát
công ty
• Những công ty không thường xuyên trả lợi tức cổ phần;
• Những công ty có lơi tức cổ phần nhưng không liên hệ một cách rõ ràng với lợi ích
của công ty;
• Những công ty có FCF tương ứng với khả năng sinh lãi, Triển vọng đánh giá gắn liền
với các cổ đông đa số kiểm soát công ty.
Đây là phương pháp khá phức tạp. Người viết gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tính
toán. Tuy nhiên qua phương pháp này, người viết đã ôn lại rất nhiều kiến thức tài chính liên
quan.
Sau đây là cách định giá:
Bước 1: Ta xem lại các tỷ số tài chính quan trọng
CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
TỶ SỐ TÀI CHÍNH T12/2005 T12/2006 FORECAST FORECAST FORECAST FORECAST
-
- 2007 2008 2009 2010
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu (ROE) 24.3% 15.0% 17.1% 19.0% 20.8% 22.5%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn
(ROA) 9.1% 9.5% 9.8% 10.4% 10.9% 11.3%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu thuần 10.0% 9.3% 9.4% 9.4% 9.4% 9.4%
Vòng quay tổng tài sản 0.91 1.03 1.04 1.10 1.15 1.20
Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu 2.65 1.57 1.75 1.83 1.91 1.99
Số lượng cổ phiếu (10.000đ) 19,046,400 22,306,773 24,284,160 24,284,160 24,284,160 24,284,160
Lợi nhuận sau thuế 50,873,823,232 59,541,594,606 76,059,065,607 95,073,832,009 118,842,290,011 148,552,862,513
Cổ tức chi trả
- 47,480,056,320 25,732,795,311 30,423,626,243 38,029,532,803 47,536,916,004 59,421,145,005
EPS (đ) 2,671 2,669 3,132 3,915 4,894 6,117
DPS (đ) 2,493 1,154 1,253 1,567 1,959 2,448
Tỷ lệ trả cổ tức so với tổng lợi
nhuận 93.3% 43.2% 40.0% 40.0% 40.0% 40.0%
Tỷ lệ trả cổ tức so với mệnh
giá 24.9% 11.5% 12.5% 15.7% 19.6% 24.5%
Giá trị sổ sách của cổ phiếu
(đ/cp) 11,012 17,836 18,263 20,612 23,548 27,219
Bước 2: Định giá dựa trên dòng tiền thuần FCFF
Nhắc lại các công thức
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
30
1. CAPM
. Sử dụng mô hình CAPM để xác định suất sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu:
•Chi phí vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần-cost of equity):
Ước tính gần đúng:
Chi phí vốn chủ sở hữu = lãi suất trái phiếu chính phủ dài hạn + [(beta tài sản)*suất sinh lời
kỳ vọng của chỉ số thị trường – lãi suất trái phiếu chính phủ dài hạn )]
2. WACC: giá trị vốn cổ phần
Giá trị vốn cổ phần = Giá trị của công ty– giá trị thị truờng của khoản nợ
3. FCFF
Định nghĩa: Dòng tiền tự do của công ty (Free cash flow to the firm): nguồn tiền có sẵn dành
cho những người đầu tư vào công ty (cổ đông thường, trái chủ và cổ đông ưu đãi)
Đó là phần còn lại của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trừ (–) dòng tiền được đầu tư.
FCFF = Lợi nhuận trước lãi và thuế x (1- thuế suất) +chi phí khấu hao – chi tiêu tài sản
cố định thuần – tăng (giảm) vốn lưu động
•Dòng tiền còn lại vốn cổ phần:
Tỷ suất hiện giá đối với FCF công ty là chi phí trung bình của vốn. Đối với FCF vốn cổ
phần, tỷ suất hiện giá là suất sinh lời yêu cầu của cổ đông.
FCFFirm và Mô hình một giai đoạn:
Giá trị của công ty = FCFFirm1/(WACC-g) = (FCFFirm ty0*(1+g))/(WACC-g)
Tiến hành định giá:
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ THEO FCFF (FREE CASH FLOW TO THE FILM)
CALCULATION OF WACC
D/A E/A
Cost of Debt 1.37% 36.33%
Cost of Equity 15.00% 63.67%
WACC 10.05%
FREE CASH
FLOW
2007 2008 2009 2010 2011
Net Income 76,059,065,607 95,073,832,009 118,842,290,011 148,552,862,513 185,691,078,142
Depreciation 20,634,944,994 20,634,944,994 20,634,944,994 20,634,944,994 20,634,944,994
Operating CF 96,694,010,601 115,708,777,003 139,477,235,005 169,187,807,507 206,326,023,136
Investment 641,721,456 0 0 0 0
fmf rrrk
1t
t
k1
FCFEquity equity of value t
)1(
DkDE
Dk
DE
EWACC
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
31
Variance of Working Capital
Requirements 145,098,150,426 145,098,150,426 145,098,150,426 145,098,150,426 192,109,951,164
FCF 242,433,882,483 260,806,927,429 284,575,385,431 314,285,957,934 398,435,974,300
BUSINESS
VALUATION
Discounted factor 1 1.10048 1.211056997 1.332744426 1.46665905
PV of FCF 242,433,882,483 236,993,716,282 234,981,001,025 235,818,624,989 271,662,302,406
PV of Horizon value 2,131,618,918,122
PV of business 3,353,508,445,306
Growth rate g 1.25%
WACC 10.05%
Value of Debt 175,155,968,277
Value of Equity 3,178,352,477,029
Value of one share 130,882
Chú thích các phương pháp tính
WACC= (Wd x Rd) + (Wp x Rp) + (We x Re hoặc Rne)
Wd:Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn trong cấu trúc vốn (D/A)2
Rd: Chi phí sử dụng vốn vay
Wp: Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn
Rp: Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
We: Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thường trong cấu trúc vốn (E/A)
Re: Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại
Rne: Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới
Trong bài này: Wp, Rp, Rne = 0. Interfood không phát hành cổ phần ưu đãi và không tính
được chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới.
Re: được tính bằng mô hình CAPM. Với bêta bằng 0.48 được tính trên trang Web của
Sbsc.com.vn.
Sau khi tính ra giá trị của dòng FCFF ta quy về giá trị hiện tại của nó. Sau đó ta đã có % tăng
trưởng là 25%. Cost of Debt: 1.37%, Cost of Equity: 15%, WACC: 10.05%, Tốc độ tăng
trưởng; g=1.25.
Giá cổ phiếu: 130,882 đồng.
4.2 Nhận định:
Như chúng ta đã thấy, qua cách tính trên giá thị thật của cổ phiếu IFS là khoảng 130,882
đồng. Cách tính này dựa trên giả thuyết công ty tiếp tục tốc độ tăng trưởng cao 25% mỗi
năm và dựa trên dòng tiền thuần trong tương lai . chúng ta cũng nên xem xét giá thị
trường hiện nay của cổ phiếu IFS.
Sau đây là biểu đồ giá của mã cổ phiếu IFS.
2 Tham khảo Phụ lục tất cả các bảng phân tích và dự báo tài chính Interfood
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
32
Vào phiên giao dịch cuối cùng ngày thứ sáu 11/01/2008, giá cổ phiếu của IFS tiếp tục
giảm còn 36,300 đồng/ cổ phiếu. Điều này làm cho chúng ta suy nghĩ thật kỹ trước khi
mua cổ phiếu IFS. Vì thị giá cổ phiếu bị ảnh hưởng bởi xu hướng của thị trường và quan
điểm của nhà đầu tư là ngắn hạn hay dài hạn rất nhiều.
Cho nên, trước khi quyết định mua hay không? Chúng ta phải xem xét những cổ phiếu
của những công ty cùng ngành với IFS và xem xét các cách tính giá khác của IFS như
P/E, tính theo chiết khấu dòng cổ tức,…
Vì vậy, chúng ta cũng nên xem xét đến chỉ số P/E của chứng khoán IFS thử:
P/E: 12.2
P/BV: 2.1
Beta: 0.48
EPS: 2,856
P/E trên trang web của Scsb.com.vn. (công ty chứng khoán Sài Gòn Thương Tín. Ta thấy
P/E càng lớn thì giá cổ phiếu càng đắt. Phương pháp tính giá cổ phiếu dựa trên P/E
nhanh chóng, phù hợp khi có nhiều công ty trong ngành để chúng ta so sánh và nhận
định mua dưới quan điểm đầu tư ngắn hạn.
Bây giờ chúng ta tiến hành xem xét đến các công ty cùng ngành với IFS
Sau đây là biểu đồ so sánh phần trăm biến động của các công ty cùng ngành với IFS là
VNM – Vinamilk, TRI – Tribeco, KDC – Kinh Đô miền nam.
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
33
Nhận xét: Qua biểu đồ trên, chúng ta cóthể thấy % dao động của IFS rất thấp và quanh
số 0. điều này rất đáng quan tâm. Vì trong khi đó, KDC, VNM có tỷ lệ biến động giá đến
trên 100%. TRI cũng trên mức 50%. Ngoài ra, giá thị trường của các cổ phiếu trên cũng
rất cao. Trong khi đó, giá của IFS đến ngày 11 tháng 1 năm 2008 giảm còn 36000. thấp
hơn giá chào bán khi niêm yết là 53000 rất nhiều. Điều này cần quan tâm xem xét. Ngoài
ra, ta thấy hình dạng của các đồ thị giống nhau theo thời gian. Có thể thấy các cổ phiếu
trên đều bị ảnh hưởng rất lớn bởi xu hướng của thị trường. Các nhà đầu tư vào thị trường
chứng khoáng Việt Nam nói chung đều bị ảnh hưởng bởi tình hình thị trường và nền
kinh tế Việt Nam rất lớn. Nhất là biến động giá dầu và giá vàng cuối năm 2007 làm giá
cổ phiếu giảm và thị trường ảm đạm.
Kết luận: Sau khi tiến hành nghiên cứu Công ty Interfood theo người viết phân tích giá
thích hợp để mua là từ dươi100,000. và càng thấp càng tốt nếu nhà đầu tư quan điểm dài
hạn và đầu tư vào giá thị thực của cổ phiếu. Tuy nhiên, trước khi quyết định chọn mua
bất kỳ một cổ phiếu nào, chúng ta cũng phải xem xét những cổ phiếu cùng ngành của cổ
phiếu đó. Mặc dù tính ra giá trị thức của cổ phiếu IFS cao hơn thị giá của nó. Nhưng phải
xem xét thêm khía cạnh P/E của nó và những khía cạnh khác.
Bài làm bài tập cá nhân môn tài chính doanh nghiệp Bùi Thị Hải Vân
34
Phần 5: Kết luận
Như chúng ta đã thấy trong chương trước, người viết đã áp dụng phương pháp dựa
trên dòng tiền thuần để định giá cổ phiếu IFS. Ngoài ra, người viết còn đánh giá các
chỉ số tài chính, phân tích SWOT của công ty, nhận định tình hình kinh tế Việt Nam
và xu hướng, tiềm năng của ngành Thực phẩm và đồ uống mà công ty tham gia để
phân tích và nhận định khả năng và tiềm năng của công ty này trước khi quyết định
mua cổ phiếu IFS. Đây là các bước cần thực hiện để ra quyết định đầu tư chứng
khoán. Cuối cùng, người viết đã tính ra giá trị thực của IFS là 130,000 với giả định
tốc độ tăng trưởng công ty là 25% và những giả định khác đã được trình bày ở những
phần trước.
Trong qua trình định giá, người viết gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thông
tin, nhất là những thông tin về bản báo cáo tài chính trong năm 2004 không được IFS
đưa ra, ngay cả trong bản cáo bạch làm ảnh hưởng đến việc tính toán rất nhiều. Đây
là lần đầu tiên người viết làm định giá, mặc dù rất cố gắng, tuy nhiên với kiến thức và
kinh nghiệm còn hạn chế. Bài định giá này khó tránh khỏi những sai xót nhất định.
Người viết rất mong nhận được sự góp ý chân thành của Cô để người viết có thể tăng
kiến thức và hiểu biết cũng như hoàn thiện bài viết này ngày càng tốt hơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_lam_150108_38.pdf