Do việc sản xuất gia công cho nước ngoài nên toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ gồm CPNVLTT gia công phát sinh không đáng kể còn các CPNCTT, CPSXC lại chiếm tỷ trọng cao. Vì vậy các CPNVLTT tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ lại rất nhỏ. Do đó kế toán công ty phân bổ hết CPNVLTT cho các sản phẩm hoàn thành gánh chịu ( coi CPNVLTT và CPSXC của sản phẩm dở dang đầu kỳ là tương đương nhau và CPNVL để gia công cho sản phẩm dở dang là chưa phát sinh). Vì vậy tính giá thành để báo cáo tài chính, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành không đánh giá sản phẩm dở dang.
18 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tình hình tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế tại công ty TNHH Nam Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN
KẾ TOÁN CHI PHÍ
Đề tài
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH NAM HOA
THÀNH VIÊN NHÓM
TRẦN MINH THƯ
NGUYỄN DIỆU ẤN
SẦN DỊCH BÌNH
PHẠM HÀ HOÀNG ANH
NGUYỄN THỊ HỒNG VINH
Mục lục
CHƯƠNG I
Tổng quan vê công ty TNHH Nam Hoa
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Công ty TNHH Nam Hoa được thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa X thông qua Ngày 12 tháng 6 năm 1999 (sau gọi là Luật doanh nghiệp ) và đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng.
Công ty là doanh nghiệp trong đó có các thành viên cùng góp vốn, cùng chia nhau thuận lời cùng chia lỗ tương ứng với phần vốn góp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp của mình.
Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu và được mở tài khoản tại ngân hàng, Công tu được nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và tính sinh lợi hợp pháp của việc kinh doanh.
Tên giao dịch chính thức: Công ty TNHH Nam Hoa
Tên giao dịch quốc tế: Nam Hoa Corporation Limited
Tên viết tắt: Nam Hoa Corp
Trụ sở chính của công ty: Số 57 Sờ Dôn – Hồng Bàng – Thành phố Hải Phòng
Vốn điều lệ: 3.000.000.000 ( Ba tỷ đồng)
Vốn lưu động: 721.945.000
Vốn cố đinh: 2.278.055.000
Vốn vay: 721.900.000
1.2 Nhiệm vụ của công ty
Chuyên sản xuất và gia công sản phẩm hàng da, giả da, mút xốp,vải,bòi vải,keo dán, đế giầy phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Sản xuất nước uống tinh khiết.
Hiện nay công ty chủ yếu thực hiện các hợp đồng gia công với Hàn Quốc, Ý, Thái Lan.
Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty
2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty với mô hình quản lý là công ty TNHH có 5 thành viên. Người đứng đầu và cũng là người chịu trách nhiệm trước pháp luật là giám đốc. Thay mặt giám đốc điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh là phó giám đốc.
2.2 Phòng ban chức năng bao gồm:
Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ theo dõi về mặt quản lý tài chính của công ty, lập báo cáo, lên kế hoạch tài chính của công ty, thực hiện hạch toán theo đúng chính sách, chế độ của nhà nước.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo về cán bộ, tổ chức bộ máy nhân sự, công tác lao động tiền lương, xét duyệt chế độ thi đua, khen thưởng và kỷ luật.
Phòng tổng hợp: Lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh - theo dõi tình hình xuất nhập nguyên liệu để gia công theo đơn đặt hàng. Đồng thời quản lý các hoạt động mua hàng, quảng lý kho vật tư của công ty, xuất nhập vật tư của công ty, xuất nhập vật tư cho các phân xưởng sản xuất.
2.3 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Trưởng phòng tài vụ tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp các thông tin tài chính của công ty thành báo cáo tổng hợp chỉ đạo phụ trách chung các hoạt động công tác kế toán.
Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và công nợ: Theo dõi hoàn, tạm ứng, lập các phiếu thu,phiếu chi, trên cơ sở đó lập sổ theo dõi các số dư hàng ngày của tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tạm ứng tại công ty.
Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ: Theo dõi chi tiết tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Kế toán TSCĐ kiêm kế toán thành phẩm: Theo dõi sự biến động tăng, giảm, TSCĐ, theo dõi trích khấu hao đồng thời theo dõi tình hình xuất nhập kho.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Theo dõi tình hình thanh toán các khoản tiền lương, thưởng, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm thu quỹ: mở sổ theo dõi các khoản chi phí phát sinh, tập hợp các khoản chi phí làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm đồng thời theo dõi tình hình thu chi và bảo quản quỹ tiền mặt.
2.3.2 Đặc điểm công tác kế toán của công ty
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ.
Chứng từ gốc và các bản ghi sổ
Báo cáo tài chính
Sổ kế toán chi
Sổ cái
Sổ kế toán chi
Bảng Cờ
Nhật ký chứng từ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối ngày
: Đối chiếu,kiểm tra
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Kỳ lập báo cáo tài chính: Công ty lập báo cáo tài chính theo tháng.
Kế toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
Phương pháp tính thuế: Công ty áp dụng theo phương pháp khấu trừ.
Đặc điểm quy trình công nghệ: Mỗi loại sản phẩm đều có quy trình công nghệ riêng.
2.4 Thông tin về sản phẩm tính giá thành.
Công ty đa dạng, phong phú về chủng loại sản phẩm như túi xách, găng tay, giày da, nước uống tinh khiết,…nhưng nổi bật hơn cả là túi xách Ý với nhiều mẫu mã và được tiêu thụ mạnh trong những năm trước. Túi xách Ý có các mẫu như sau:
Túi xách Ý mã 247:
Size: 30*40cm
Màu sắc: trắng
Mô tả: túi xách cao cấp da nổi thiết kế lạ mắt với chuỗi hạt đính trên viền nắp túi. Kiểu dáng đơn giản mà tinh tế.
Túi xách Ý mã 250:
Kiểu dáng sang trọng, màu sắc nhẹ nhàng
Thân túi được thiết kế kiểu hình chữ nhật, rộng, nhiều ngăn
Túi xách Ý mã 1260 :
Size: 25 * 20* 8cm
Màu sắc: Đen, nâu, vàng kem, da …
Mô tả: da cao cấp, với thiết kế sang trọng , thanh lịch tuyệt vời. Túi gồm 1 ngăn khoá kéo chính, 1 ngăn khoá kéo bên trong và 2 ngăn khoá kéo phía trước.
QUY TRÌNH MAY TÚI XÁCH
Kho nguyên phụ liệu
Phân xưởng cắt
Phân xưởng may
Phân xưởng đóng gói
Kho thành phẩm
Kiểm tra Nguyên phụ liệu
Cắt nguyên phụ liệu thành bán thành phẩm
May ghép các chi tiết bán thành phẩm, phụ liệu thành thành phẩm
Làm vệ sinh và đóng gói
Nhập kho thành phẩm
CHƯƠNG II
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty:
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động sản xuất và kinh doanh, công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Thích ứng với đối tượng đó là phương pháp kê khai thường xuyên, trong đó toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng loại sản phẩm, thành phẩm trong phân xưởng sản xuất.
Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí :
2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tất cả các loại vật liệu sau khi mua về đều phải qua nhập kho. Kế toán sử dụng các phiếu nhập kho để theo dõi tình hình nguyên vật liệu nhập vào kho của công ty, đến khi có phiếu xuất kho thì thủ kho sẽ xuất kho nguyên vật liệu và ghi thẻ kho. Khi đó kế toán sử dụng phiếu xuất kho để theo dõi tình hình xuất kho vật liệu làm căn cứ tính giá vật liệu xuất kho.
Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm của công ty được xác định và sản xuất theo định mức.
Do công ty sản xuất hàng gia công cho nước ngoài theo đơn đặt hàng cho nên phần lớn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là do nước ngoài đưa sang hoặc họ nhờ công ty mua hộ và họ quản lý. Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty bỏ ra vào mục đích sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng nhỏ. Nguyên vật liệu là da, giả da, vải lót...; vật liệu : khóa kéo, chỉ may...Bên cạnh đó do tính chất đặv thù của sản xuất cho nên ngoài các nguyên vật liệu còn có ít các công cụ, dụng cụ có gái trị nhỏ phân bổ 100% như : kim điện, kéo...cũng được kế toán tập hợp vào TK 621.
CPNVLTT trong kỳ
Trị giá NVL xuất đưa vào sử dụng
=
Trị giá NVL còn lại cuối kỳ
Trị giá phế liệu thu hồi
-
-
CPNVLTT trong kỳ được xác định như sau:
TK 621
TK 152
TK 154
Trị giá NVL dùng không hết, phế liệu thu hồi
Kết chuyển và phân bổ CPNVLTT
TK 152
TK 111,112
TK 331
Trị giá NVL xuất kho dùng trực tiếp sản xuất
Trị giá NVL mua ngoài dùng trực tiếp sản xuất
TK 133
Thuế VAT được khấu trừ
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Sau khi đã tính được các số liệu ở trên đồng thời căn cứ vào phiếu xuất kho từng bộ phận, từng đối tượng sử dụng vào các mục đích khác nhau, kế toán NVL tiến hành lập bảng phân bổ NVL , CCDC cho từng đối tựơng sử dụng.
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ THÁNG 4 NĂM 2006
STT
TK 152
TK 153
TK 142
TK 242
1
Túi xách Ý
23.860.500
1.580.000
2
Găng tay Hàn Quốc
4.245.700
300.000
3
Giày Thái
8.223.447
670.670
Tổng
36.329.647
2.550.670
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL tháng 4/ 2006, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 621: 25.440.500
Có TK 152: 23.860.500
Có TK 153: 1.580.000
2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Hiện nay, công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương: trả lương theo sản phẩm và theo thời gian
Để hạch toán tổng hợp tiền lương kế toán sử dụng:
TK 334: phải trả công nhân viên
334.1 Lương trong giờ
334.2: Lương ngoài giờ, phụ cấp
TK 338: Phải trả, phải nộp khác (các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ)
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì hình thức trả lương theo sản phẩm:
Tiền lương sản phẩm phải trả
=
Đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm
x
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho
Đối với bộ phận gián tiếp thì hình thức trả lương theo thời gian:
Tiền lương theo thời gian phải trả cho công nhân
=
Số ngày làm việc trực tiếp
x
Tiền lương ngày của công nhân đó
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 622
TK 154
(4) Kết chuyển và phân bổ chi phí
TK 334
TK 335
TK 338
Tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
(2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
(3) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH THÁNG 4/2006
STT
TK 3341
TK 3342
TK 3382
TK 3383
TK 3384
1
Phân xưởng túi xách Ý
130.765.750
143.782.827
2.615.315
26.153.150
3.922.972
2
Phân xưởng găng tay Hàn Quốc
30.450.700
24.456.400
450.360
10.290.899
698.790
3
Phân xưởng giày Thái
76.900.890
50.145.346
760.500
16.871.090
891.100
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 4/2006, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 622: 307.240.014
Có TK 334: 274.548.577 ( TK 334.1: 130.765.750, TK 334.2: 143.782.827)
Có TK 338: 32.691.437
Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí NCTT sang TK 154 để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK 154: 307.240.014
Có TK 622: 307.240.014
2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung của công ty TNHH Nam Hoa gồm các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng như: chi phí tiền công và các khoản phải trả cho nhân viên phân xưởng, chi phí NVL, CCDC dùng trong phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
TK 627
TK 111,112,152
TK 154
(8) Các khoản ghi giảm CPSXC ( phế liệu thu hồi, vật tư xuất không hết)
TK 334,338
TK 152
TK 153
TK142, 335
TK 241
TK 331
TK 111,112
Chi phí nhân công
(2) Chi phí NVL
TK 133
Thuế VAT được khấu trừ
(3) Chi phí CCDC
(4) Chi phí theo kế hoạch
(5) Chi phí khấu hao TSCĐ
(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài
(7) Chi phí bằng tiền khác
(9) Kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG THÁNG 4/2006
PX túi xách Ý
PX găng tay Hàn Quốc
PX giày Thái
TK 111
5.249.144
345.890
609.890
TK 112
28.966.125
3.890.567
10.890.000
TK 142
538.750
100.900
150.690
TK 242
2.000.000
687.455
800.888
TK 152
10.304.970
2.098.780
4.098.345
TK 153
8.790.724
3.245.970
5.234.678
TK 214.1
27.940.017
8.432.111
12.245.654
TK 241.3
15.000.000
4.000.000
6.000.000
TK 334.1
56.492.948
23.567.098
32.955.234
TK 334.2
-
-
-
TK 338.2
1.129.859
309.456
567.124
TK 338.3
11.298.590
4.890.780
6.333.980
TK 338.4
1.694.788
200.900
400.987
TỔNG
169.435.915
51.769.907
68.041.816
2.3.1 Chi phí nhân viên xưởng
Là khoản tiền phải trả cho bộ phận quản lý phân xưởng, các khoản trích theo lương và các khoản phải trả khác.
Hình thức trả lương cho nhân viên phân xưởng là theo thời gian dựa vào bậc lương và thời gian làm việc của nhân viên.
Cụ thể tháng 4/2006 kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng như sau:
Nợ TK 627.1 : 70.616.185
Có TK 334 : 56.492.948
Có TK 338 : 14.123.237
2.3.2 Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất
Chi phí vật liệu, CCDC dùng cho sản xuất chung của công ty là những VL, CCDC mang tính chất gián tiếp không cấu thành lên thực thể sản phẩm, sử dụng cho phân xưởng như: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, văn phòng phẩm như phụ tùng máy, hòm cactong. Tuy nhiên chỉ có phụ tùng thay thế, nhiên liệu là được hạch toán cố định vào TK 627 còn các vật liệu, CCDC khác tùy theo yêu cầu quản lý mà có thể được hạch toán vào TK 627 hay không.
Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán tập hợp chi phí NVL, CCDC này vào cuối tháng. Cụ thể tháng 4/2006 chi phí NVL, CCDC được tập hợp như sau:
Nợ TK 627.2 : 21.634.444
Có TK 152 : 10.304.970
Có TK 153 : 8.790.724
Có TK 142 : 538.750
Có TK 242 : 2.000.000
2.3.3 Chi phí khấu hao TSCĐ
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng:
Mức KH TSCĐ bình quân 1 năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Sau khi tính khấu hao phải căn cứ vào chứng từ về TSCĐ cho từng nơi sử dụng TSCĐ, kế toán TSCĐ tiến hành phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung (TK 627) hay chi phí ngoài sản xuất.
Căn cứ vào bảng phân bổ KHTSCĐ tháng 4/2006, kế toan hạch toán như sau:
Nợ TK 627.3 : 27.940.017
Có TK 214.1 : 27.940.017
2.3.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty thường là chi phí về điện thoại, điện nước, Fax, chi phí sửa chữa lớn các TSCĐ thuê ngoài.
Căn cứ vào phiếu chi, kế toán tập hợp và ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 627 : 15.000.000
Có TK 241.3 : 15.000.000
2.3.5 Chi phí bằng tiền khác
Chi phí bằng tiền khác là những chi phí bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc tạm ứng ngoài các chi phí nêu trên như chi phí tiếp khách, chi phí thu gom phế liệu...
Dựa trên các chứng từ gốc kèm theo các báo cáo quỹ kèm phiếu chi, hóa đơn, kế toán ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ. Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 627 : 34.215.269
Có TK 111 : 5.249.144
Có Tk 112 : 28.966.125
2.4 Tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp
Hàng tháng sau khi tập hợp riêng từng khoản mục CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC kế toán tiến hành kết chuyển các khoản mục chi phí để tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp. Cuối tháng, căn cứ vào các sổ cái TK 621, 622, 627 kế toán lập sổ cái TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.
Cụ thể tháng 4/ 2006 sau khi kết chuyển chi phí sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 154 : 502.086.429
Có TK 621 : 25.440.500
Có TK 622 : 307.240.014
Có TK 627 : 169.405.915
2.5 Đánh gía sản phẩm dở dang cuối kỳ
Do việc sản xuất gia công cho nước ngoài nên toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ gồm CPNVLTT gia công phát sinh không đáng kể còn các CPNCTT, CPSXC lại chiếm tỷ trọng cao. Vì vậy các CPNVLTT tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ lại rất nhỏ. Do đó kế toán công ty phân bổ hết CPNVLTT cho các sản phẩm hoàn thành gánh chịu ( coi CPNVLTT và CPSXC của sản phẩm dở dang đầu kỳ là tương đương nhau và CPNVL để gia công cho sản phẩm dở dang là chưa phát sinh). Vì vậy tính giá thành để báo cáo tài chính, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành không đánh giá sản phẩm dở dang.
2.6 Tính giá thành phẩm
2.6.1 Đối tượng tính giá thành
Tại công ty TNHH Nam Hoa, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm nhập kho và kỳ tính giá thành theo từng tháng.
2.6.2 Thông tin về sản phẩm túi xách Ý
Mã 247
NK: 1.500 cái
Mã 250
NK: 300 cái
Mã 1206
NK: 290 cái
NVLTT định mức
10.885
15.256
11.518
NCTT định mức
132.500
128.750
142.340
SXC định mức
89.250
69.950
78.300
Tổng
232.635
213.956
232.158
2.6.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH Nam Hoa như sau:
2.6.3.1 Khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp
Tỷ lệ tính Z khoản mục CPNVLTT
= CPSXDD ĐK+CPSXPS TK+CPSXDD CKTổng CPNVL TT cho sp i
Trong đó, CPSX dở dang cuối kỳ không đáng kể, CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ coi như bằng nhau. Vì vậy kế toán phân bổ chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ cho tất cả các sản phẩm hoàn thành.
Trên cơ sở các số liệu định mức tiêu hao NVLTT kế toán tiến hành tính tổng giá thành định mức khoản mục CPNVLTT theo số lượng sản phẩm hoàn thành thực tế nhập kho trong tháng
= 10.885 x 1500 + 15.256 x 300 + 11.518 x 290 = 24.244.520 (đồng)
Theo số liệu trên kế toán giá thành sẽ tính giá thành tỷ lệ :Tỷ lệ tính Z khoản mục CPNVLTT
= 25.440.50024.244.520 = 1,05
Sau đó kế toán tiến hành tính tổng giá thành thực tế khoản mục CPNVLTT theo công thức:
Giá thành khoản mục CPNVLTT sp i (quy cách a)
=
Định mức CPNVLTT cho sp i (quy cách a)
x
Số lượng sp i hoàn thành(quy cách a)
x
Tỳ lệ tính giá thành
Cụ thể dựa vào tỷ lệ giá thành của khoản mục CPNVLTT, định mức chi phí và số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho, kế toán tính giá thành khoản mục CPNVLTT cho
Giá thành khoản mục CPNVLTT
+ Túi Ý mã 247:
= 10.885 x 1.500 x 1,05= 17.143.875 (đồng)
Giá thành khoản mục CPNVLTT
+Túi Ý mã 250:
= 15.256 x 300 x 1,05 = 4.805.640 (đồng)
Giá thành khoản mục CPNVLTT
+Túi Ý mã 1260:
= 11.518 x 290 x 1,05 = 3.507.231 (đồng)
2.6.3.2 Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT phân bổ cho từng loại sản phẩm hoàn thành trong tháng. Tiêu chuẩn phân bổ là tiền lương định mức trong từng loại sản phẩm và tùy theo mức độ phức tạp của chu kỳ sản xuất của mỗi loại sản phẩm mà kế toán định mức tiền lương cho mỗi loại sản phẩm là khác nhau. Cách tính giá thành cho khoản mục CPNCTT tương đương như cách tính CPNVLTT
CPNCTT kế hoạch
=132.500 x 1.500+ 128.750 x 300 + 142.340 x 290 = 278.653.600 (đồng)
Tỷ lệ tính Z khoản mục CPNCTT
Theo số liệu trên kế toán giá thành sẽ tính giá thành tỷ lệ:
=
307.240.014278.653.600 =1,1
Cụ thể dựa vào tỷ lệ giá thành của khoản mục CPNCTT, định mức chi phí và số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho, kế toán tính giá thành khoản mục CPNCTT cho:
Giá thành khoản mục khoản mục CPNCTT
+Túi Ý mã 247:
= 132.500 x 1.500 x 1,1 = 218.625.000(đồng)
+ Túi Ý mã 250: Giá thành khoản mục khoản mục CPNCTT
= 128.750 x 300 x 1,1 = 42.487.500 (đồng)
Giá thành khoản mục khoản mục CPNCTT
+ Túi Ý mã 1260:
= 142.340 x 290 x 1,1 = 45.406.460 (đồng)
2.6.3.3 Khoản mục chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho tất cả các sản phẩm hoàn thành trong tháng. Tiêu chuẩn phân bổ là chi phí sản xuất chung định mức trong từng loại sản phẩm. Cách tính giá thành cho khoản mục CPSXC tương đương như cách tính CPNVLTT
CPSXC kế hoạch = 79.250 x 1.500 + 69.950 x 300 + 78.300 x 290 = 177.567.000 (đồng)
Theo số liệu trên kế toán giá thành sẽ tính giá thành tỷ lệ:
Tỷ lệ tính Z khoản mục CPSXC
= 169.405.915177.567.000 =0,95
Cụ thể dựa vào tỷ lệ giá thành của khoản mục CPSXC, định mức chi phí và số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho, kế toán tính giá thành khoản mục CPSXC cho:
Giá thành khoản mục khoản mục CPSXC
+Túi Ý mã 247:
= 89.250 x 1.500 x 0,95 = 127.181.250 (đồng)
Giá thành khoản mục khoản mục CPSXC
+ Túi Ý mã 250:
= 69.950 x 300 x 0,95 = 19.935.750 (đồng)
Giá thành khoản mục khoản mục CPSXC
+ Túi Ý mã 1260:
= 78.300 x 290 x 0,95 = 21.571.650 (đồng)
2.6.3.4 Tổng giá thành sản phẩm các loại
Tổng giá thành kế hoạch túi xách Ý
= CPNVLTT kế hoạch + CPNCTT kế hoạch + CPSXC kế hoạch
= 24.244.520 + 278.653.600 + 177.567.000
= 480.465.120 (đồng)
Tổng giá thành thực tế túi xách Ý
= CPNVLTT thực tế + CPNCTT thực tế + CPSXC thực tế
= 25.440.500 + 307.240.014 + 169.405.915
= 502.086.429 (đồng)
Tổng giá thành thực tế sản phẩm Túi xách Ý mã 247
= 17.143.875 + 218.625.000 + 127.181.250 = 362.950.125 (đồng)
(đồng)
Giá thành đơn vị sản phẩm Túi xách Ý mã 247 = 362.950.1251.500 = 241.966,75
Tổng giá thành thực tế sản phẩm Túi xách Ý mã 250
= 4.805.640 + 42.487.500 + 19.935.750 = 67.228.890 (đồng)
(đồng)
Giá thành đơn vị sản phẩm Túi xách Ý mã 250 = 67.228.890300 = 224.096,3
Tổng giá thành thực tế sản phẩm Túi xách Ý mã 1260
= 3.507.231 + 45.406.460 + 21.571.650 = 70.485.341 (đồng)
(đồng)
Giá thành đơn vị sản phẩm Túi xách Ý mã 1260 = 70.485.341290=243.052,9
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 04/ 2006
Loại sản phẩm: Túi xách Ý mã 247, 250, 1260
(Đơn vị tính: đồng)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tieu_luan_ktcp_pp_ty_le_0911.docx