Tiểu luận Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 9001:2008 tại công ty DNC

Bảo dưỡng tiếp theo Tiến hành kế tiếp ngay sau giai đoạn bảo dưỡng ban đầu cho tới khi ngừng bảo dưỡng. Trong thời gian này có thể dùng rơm ra, cỏ cát, mùn cưa, . . . để phủ và phải thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho bề mặt của kết cấu bê tông. Có thể tưới nươc dưới dang sương mù . Số lần tưới trong ngày tùy thuộc vào thời tiết nhưng phải đảm bảo luôn ẩm ướt. Việc tưới nước có thể bằng tay hoặc bằng vòi phun hoặc có thể ngâm nước, nước pha xi măng trên bề mặt bê tông . Vào ban đêm do độ ẩm không khí cao hơn nên có thể không cần tưới nước. Nếu cần thì tuỳ thuộc vào thực tế bảo dưỡng sao cho cấu kiện bê tông không bị khô trong đêm . Chú ý : Với các loại bê tông sử dụng phụ gia đóng rắn nhanh thì công tác bảo dưỡng cần phải đặc biệt lưu ý cả hai giai đoạn bảo dưỡng phủ mặt và giai đoạn tiếp theo. Lượng nước bảo dưỡng phải luôn ẩm để đáp ứng quá trình thuỷ hóa nhanh của xi măng . - Tuỳ theo loại, kích thước của cấu kiện bê tông phải ít nhất là 48 giờ mới có thể làm các công tác nhẹ nhàng và không được gây chấn động mạnh hoặc chất tải nặng lên cấu kiện. - Thời gian bảo dưỡng bê tông có thể kết thúc sau khi bê tông đạt 70 % cường độ thiết kế hoặc khoàng 6 ngày sau khi tạo hình

pdf32 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4483 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 9001:2008 tại công ty DNC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n viên thực hiện cơng việc đúng ngay từ đầu và thường xuyên cải tiến cơng việc thơng qua các hoạt động theo dõi và giám sát. Một hệ thống quản lý chất lượng tốt khơng những giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và sự thỏa mãn của khách hàng và cịn giúp đào tạo cho nhân viên mới tiếp cận cơng việc nhanh chĩng hơn. Mục đích áp dụng Để duy trì sự thỏa mãn của khách hàng, tổ chức phải đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng. ISO 9001:2008 cung cấp một hệ thống đã được trải nghiệm ở quy mơ tồn cầu để thực hiện phương pháp quản lý cĩ hệ thống đối với các quá trình trong một tổ chức, từ đĩ tạo ra sản phẩm đáp ứng một cách ổn định các yêu cầu và mong đợi của khách hàng. Những lợi ích sau đây sẽ đạt được mỗi khi tổ chức thực hiện cĩ hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9001:2008: - Giúp tổ chức, doanh nghiệp xây dựng các quy trình chuẩn để thực hiện và kiểm sốt cơng việc; - Phịng ngừa sai lỗi, giảm thiểu cơng việc làm lại từ đĩ nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc; Hình 2. TCVN ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn ISO 9001:2008 được dịch ra tiếng Việt Trang 3 - Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn trong tổ chức; - Hệ thống văn bản quản lý chất lượng là phương tiện đào tạo, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm; - Giúp cải tiến thường xuyên chất lượng các quá trình và sản phẩm; - Tạo nền tảng để xây dựng mơi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả; - Nâng cao uy tín, hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp… Phương pháp luận Triết lý về quản lý chất lượng - Hệ thống chất lượng quyết định chất lượng sản phẩm, sản phẩm tạo ra là một quá trình liên kết của tất cả các bộ phận, là quá trình biến đầu vào thành đầu ra đến tay người tiêu dùng, khơng chỉ cĩ các thơng số kỹ thuật bên sản xuất mà cịn là sự hiệu quả của bộ phận khác như bộ phận hành chính, nhân sự, tài chính. - Làm đúng ngay từ đầu là chất lượng nhất, tiết kiệm nhất. Chú trọng phịng ngừa ngay từ ban đầu đảm bảo giảm thiểu sai hỏng khơng đáng cĩ, tiết kiệm thời gian, nhân lực...Cĩ các hoạt động điều chỉnh trong quá trình hoạt động, đầu cuối của quá trình này là đầu vào của quá trình kia. - Làm đúng ngay từ đầu là biện pháp phịng ngừa tốt nhất. Như đã nĩi ở trên, mỗi thành viên cĩ cơng việc khác nhau tạo thành chuỗi mĩc xích liên kết với nhau, đầu ra của người này là đầu vào của người kia. - Quản trị theo quá trình và ra quyết đinh dựa trên sự kiện, dữ liệu. Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách cĩ hiệu quả khi các nguồn lực và các họat động cĩ liên quan được quản lý như một quá trình. Mọi quyết định cĩ hiệu lực được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thơng tin. Tám nguyên tắc quản lý chất lượng ISO 9001 là một tiêu chuẩn được hình thành nhờ tích lũy kinh nghiệm thực tiễn từ nhiều trường hợp thành cơng lẫn thất bại của nhiều cơng ty trên tồn thế giới. Qua nghiên cứu, các chuyên gia của tổ chức ISO đã nhận thấy cĩ 8 nguyên tắc quản lý chất lượng cần được xem là nền tản để xây dựng nên chuẩn mực cho một hệ thống quản lý chất lượng, đĩ là: Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng Nguyên tắc 2: Trách nhiệm của Lãnh đạo Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình Trang 4 Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Nguyên tắc 7: Quyết dịnh dựa trên sự kiện Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng cĩ lợi với nhà cung ứng 1.3.2.1. Định huớng khách hàng Các tổ chức tồn tại phụ thuộc vào khách hàng của mình, do đĩ họ cần phải hiểu các nhu cầu hiện tại và tiềm tàng của khách hàng, đáp ứng các yêu cầu và phấn đấu vượt sự mong đợi của khách hàng. 1.3.2.2. Vai trị lãnh đạo Lãnh đạo các tổ chức, doanh nghiệp cần phải xác định mục đích và phương hướng thống nhất cho tổ chức của mình. Họ cần phải tạo và duy trì mơi trường nội bộ mà ở đĩ mọi người tham gia tích cực vào việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. 1.3.2.3. Sự tham gia của mọi ngời Con người ở mọi vị trí, là tài sản quý nhất của mỗi tổ chức. Thu hút được sự tham gia tích cực của mọi người cho phép khai thác khả năng của họ trong việc mang lại lợi ích cho tổ chức. 1.3.2.4. Định hướng quá trình Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả hơn khi các nguồn lực và các hoạt động liên quan được quản lý như một quá trình. 1.3.2.5. Tiếp cận theo hệ thống Việc xác định, nắm vững và quản lý một hệ thống bao gồm nhiều quá trình liên quan lẫn nhau nhằm đạt tới mục tiêu đã định giúp nâng cao hiệu quả và hiệu lực của tổ chức. 1.3.2.6. Liên tục cải tiến Cải tiến liên tục phải được coi là một mục tiêu thường trực của tổ chức. 1.3.2.7. Ra quyết định dựa trên dữ kiện Quyết định chỉ cĩ hiệu lực khi dựa trên kết quả phân tích thơng tin và dữ liệu. 1.3.2.8. Mối quan hệ cùng cĩ lợi với nhà cung ứng Tổ chức và các nhà cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ hai bên cùng cĩ lợi tạo điều kiện cho việc nâng cao khả năng của cả hai bên trong việc tạo giá trị. Tám nguyên tắc quản lý chất lượng này được nêu trong tiêu chuẩn ISO 9000:2005 (TCVN 9000:2007) nhằm giúp cho Lãnh đạo của Doanh nghiệp nắm Trang 5 vững phần hồn của ISO 9001:2008 và sử dụng để dẫn dắt doanh nghiệp đạt được những kết quả cao hơn khi áp dụng ISO 9001:2008 cho Doanh nghiệp của mình. Các yêu cầu Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Điều khoản 0: Giới thiệu. Điều khoản 1. Phạm vi áp dụng. Điều khoản 2. Tài liệu viện dẫn Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa Điều khoản 4: Yêu cầu chung đối với hệ thống quản lý chất lượng Điều khoản 5: Trách nhiệm lãnh đạo Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực Điều khoản 7: Tạo sản phẩm Điều khoản 8: Đo lường, phân tích, cải tiến Cĩ thể tổng hợp các điều khoản của ISO 9001:2008 theo dạng mơ hình cây như sau: Hình 3. Các yêu cầu của ISO 9001:2008 Trang 6 Mơ hình quản lý chất lượng theo nguyên tắc tiếp cận theo quá trình như sau: Hình 4. Mơ hình quản lý chất lượng theo nguyên tắc tiếp cận theo quá trình ISO 9001:2008 là một vịng trịn PDCA lớn, vì vậy giúp cho hệ thống liên tục cải tiến. Lập kế hoạch Doanh nghiệp nên cĩ một chu trình lập kế hoạch hàng năm như kế hoạch sản xuất kinh doanh bao gồm: tầm nhìn/ nhiệm vụ, chính sách chất lượng, mục tiêu hoạt động, ngân sách, kế hoạch bảo dưỡng, các tiêu chuẩn, sự kiện quan trọng và giới thiệu sản phẩm/ thị trường/ quá trình mới. Đây là những yếu tố cần được lên kế hoạch. ISO 9001 đưa ra các yếu tố hoạch định trên trong 7 mục:  Duy trì hệ thống quản lý chất lượng (QMS) (4.1)  Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng (4.2)  Trách nhiệm lãnh đạo (5)  Quản lý nguồn lực (6)  Hoạch định việc tạo sản phẩm (7.1)  Kiểm sốt thiết bị theo dõi và đo lường (7.6)  Hành động phịng ngừa (8.5.3) Hầu hết các yêu cầu trên rõ ràng là những yếu tố cần hoạch định tuy nhiên cần lưu ý đối với yêu cầu Hành động phịng ngừa (8.5.3). Yêu cầu này nằm trong mục 8 Trang 7 (Đo lường, Phân tích và Cải tiến), nĩ dường như là một hành động chứ khơng phải việc lập kế hoạch. Hành động phịng ngừa là một kế hoạch để loại trừ khuyết tật chưa xảy ra nên cần đưa nĩ vào mục cần hoạch định. Vì chúng ta khơng biết bao giờ nĩ sẽ xảy ra (cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ các hành động phịng ngừa), nên nĩ giống như một kế hoạch cĩ chủ đích. Nếu khuyết tật xảy ra thì kế hoạch đĩ thất bại. Nếu khuyết tật khơng xảy ra cĩ phải bởi vì chúng ta đã cĩ những hành động để phịng ngừa nĩ? Vì chúng ta khơng chắc chắn về điều này nên ta gọi nĩ là một kế hoạch. Thực hiện Các bước Thực hiện diễn ra thường xuyên hơn, cĩ thể trong chu kỳ hàng tháng nĩ tạo ra các dữ liệu để đo lường và phân tích và được xem như kết quả của việc thực hiện kế hoạch hàng năm. Việc Thực hiện tập trung nhiều trong Mục 7 – Tạo sản phẩm. Hầu hết các hồ sơ của hệ thống ISO tại doanh nghiệp được tạo ra trong các quá trình tại mục 7.  Năng lực và Đào tạo (6.2.2)  Thiết kế và phát triển (7.3)  Mua hàng (7.4)  Sản xuất và cung cấp dịch vụ (7.5) Kiểm tra Khi cĩ dữ liệu từ bước thực hiện, ta cần tiến hành phân tích và nghiên cứu dữ liệu (PDCA). Chúng ta khơng chỉ kiểm tra để xem các bước thực hiện đã hồn thành hay chưa hoặc kiểm tra xem dữ liệu đã đầy đủ hay chưa. Chúng ta cần phân tích và tìm hiểu xem dữ liệu muốn nĩi gì với chúng ta thơng qua việc chuyển đổi dữ liệu thành thơng tin. Tiêu chuẩn ISO 9001 xác định rõ những quá trình kiểm tra khác nhau, như là chu trình đo lường và phân tích để định rõ tổ chức tiến hành kế hoạch năm đạt như thế nào.  Xem xét của lãnh đạo (5.6)  Theo dõi và Đo lường (8.2)  Sự thỏa mãn của khách hàng (8.2.1)  Đánh giá nội bộ (8.2.2)  Phân tích dữ liệu (8.4) Trang 8 Đây khơng phải là những sự kiện chỉ diễn ra một lần. Những quá trình kiểm tra liên tục đưa ra kết quả là những biểu đồ về xu hướng giống như một cách chuyển đổi dữ liệu thành thơng tin. Việc kiểm tra hàng tháng hoặc hàng quý là rất thực tế, mặc dù nhiều cơng ty cho rằng một cuộc đánh giá định kỳ hàng năm, sự xem xét của lãnh đạo hay tiến hành khảo sát sự hài lịng của khách hàng như một sự kiểm tra đầy đủ về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Nếu mơ hình kinh doanh hồn tồn ổn định với rất ít hoặc gần như khơng cĩ sự cạnh tranh và một mơi trường, ngành cơng nghiệp hay thị trường ổn định thì chúng ta cĩ thể tránh khỏi việc kiểm tra định kỳ hàng năm. Nhưng cĩ bao nhiêu doanh nghiệp cĩ thể đạt được các điều kiện như trên? Hành động Hành động được thực hiện khơng chậm trễ nhằm loại bỏ những thiếu sĩt, được xác định thơng qua việc đo lường, phân tích giữa các kế hoạch năm và hồ sơ dữ liệu trong thực tế. Tất nhiên cĩ yếu tố Hành động trong sự xem xét của lãnh đạo vì sau khi chúng ta xem xét các yếu tố đầu vào cần thiết, chúng ta cĩ nghĩa vụ phải phân cơng tới từng cá nhân để thực hiện các hành động khắc phục cần thiết (cũng cĩ thể bao gồm các hành động phịng ngừa) Tiêu chuẩn ISO 9001 yêu cầu cĩ hành động rõ ràng như cơ lập sản phẩm khơng phù hợp, thực hiện hành động khắc phục và cĩ thể cả hành động phịng ngừa.  Sản phẩm khơng phù hợp (8.3)  Hành động khắc phục (8.5.2)  Hành động phịng ngừa (8.5.3) Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 khơng phải là một chu trình PDCA đơn lẻ. Đĩ thực chất là một loạt các chu trình PDCA. Mục 7 khơng chỉ đơn thuần là Thực hiện. Việc tạo sản phẩm bản thân nĩ là một chu trình PDCA được bắt đầu bằng việc lên kế hoạch các yêu cầu và nhu cầu thực hiện. Tiếp theo, “Thiết kế và phát triển” là Thực hiện, “Xem xét thiết kế và phát triển” là Kiểm tra, và “xốt xét lại thiết kế phát triển” là Hành động. Chu trình PDCA tương tự hiện hữu trong các hoạt động như: đào tạo, hệ thống tài liệu, mua hàng, đánh giá, hành động khắc phục... Tồn bộ khái niệm về cải tiến liên tục được dựa trên chu trình PDCA. Trang 9 Các tài liệu Theo yêu cầu của tiêu chuẩn khi xây dựng ISO 9001:2008, tổ chức phải ban hành và áp dụng tối thiểu các tài liệu sau: 1. Chính sách chất lượng. 2. Mục tiêu chất lượng của cơng ty và mục tiêu chất lượng của từng cấp phịng ban chức năng. 3. Sổ tay chất lượng. 4. Sáu (06) thủ tục cơ bản sau: - Thủ tục (quy trình) kiểm sốt tài liệu - Thủ tục (quy trình) kiểm sốt hồ sơ - Thủ tục (quy trình) đánh giá nội bộ - Thủ tục (quy trình) kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp - Thủ tục (quy trình) hành động khắc phục - Thủ tục (quy trình) hành động phịng ngừa. Thơng thường cĩ thể kết hợp thủ tục hành động khắc và hành động phịng ngừa vào một thủ tục là thủ tục hành động khắc phục và phịng ngừa. Ngồi ra, để chứng minh tổ chức cĩ áp dụng và duy trì việc áp dụng ISO 9001:2008, Doanh nghiệp phải lập và lưu giữ tối thiểu các hồ sơ sau để cung cấp cho các tổ chức chứng nhận cấp chứng nhận ISO 9001:2008. Ngồi những thủ tục, hồ sơ bắt buộc phải cĩ theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tổ chức cĩ thể xây dựng thêm các thủ tục, hướng dẫn cơng việc và lập các hồ sơ cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống quản lý cĩ hiệu lực và hiệu quả. Tĩm lại, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 khơng thể bảo đảm rằng các quá trình và sản phẩm khơng cĩ lỗi. Nhưng chắc chắn rằng hệ thống này tạo nên sức mạnh và sự tin cậy của tổ chức, nhờ vào: - Cĩ được chính sách và mục tiêu chất lượng rõ ràng, cĩ sự quan tâm của Lãnh đạo cao nhất thơng qua việc xem xét định kỳ về tồn bộ hệ thống. - Xây dựng được cơ cấu tổ chức và phân bổ nguồn lực hợp lý để thực hiện từng cơng việc tăng khả năng đạt yêu cầu mong muốn. - Các quy trình làm việc rõ ràng và nhất quán, đảm bảo mỗi cơng việc sẽ được thực hiện thích hợp và khoa học. Trang 10 - Một hệ thống mà ở đĩ luơn cĩ sự phản hồi, cải tiến để các sai lỗi, sai sĩt ở tất cả các bộ phận ngày càng ít đi và hạn chế khơng lặp lại sai lỗi, sai sĩt với nguyên nhân cũ đã từng xảy ra. - Một cơ chế để cĩ thể định kỳ đánh giá tồn diện nhằm liên tục cải tiến tồn bộ hệ thống. - Xây dựng được một quá trình bảo đảm mọi yêu cầu của khách hàng đều chắc chắn đạt được trước khi chấp nhận yêu cầu của khách hàng. 2. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY DNC Về cơng ty Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và vật liệu Đồng Nai (DNC) được thành lập từ việc cổ phần hĩa Cơng ty khai thác cát Đồng Nai theo quyết định số 1842/QĐ- CT-UBT, ngày 12/05/2005 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai và hoạt động kể từ ngày 01/10/2005. Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và vật liệu Đồng Nai là Cơng ty con của Cơng ty Phát triển Khu cơng nghiệp Biên Hịa (nay là Tổng cơng ty phát triển Khu cơng nghiệp) theo quyết định số 2487/QĐ-CT-UBT, ngày 07/07/2005 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai. Tên viết tắt của Cơng ty: DNC Logo cơng ty: Trụ sở chính: Số 138 , đường Nguyễn Ái Quốc, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai. Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 4703000281 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 29/09/2005 Vốn điều lệ : 88.340.000.000 đồng. Các đơn vị trực thuộc Xí nghiệp Khai thác Cát Đồng Nai Là đơn vị được thành lập từ tháng 09/1983 trực thuộc Sở Xây dựng Đồng Nai. Xí nghiệp là tiền thân của Cơng ty Khai thác Cát Đồng Nai trước đây và Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Vật liệu Đồng Nai ngày nay. Hình 5. Xí nghiệp khai thác cát Trang 11 Lĩnh vực hoạt động: - Khai thác cát sơng, biển; kinh doanh cát xây dựng - Cạp cát gia cơng; vận chuyển cát, đá, đất - Thi cơng san lấp cát mặt bằng cơng trình - Nạo vét luồng lạch giao thơng, bến cảng. Xí nghiệp bê tơng Đồng Nai Xí nghiệp Bê tơng Đồng Nai được đầu tư xây dựng từ năm 1998, bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh từ 25/4/1999. Xí nghiệp Bê tơng Đồng Nai là đơn vị phụ thuộc cĩ chức năng thực hiện một phần chức năng của Cơng ty và chức năng đại diện theo ủy quyền của Tổng Giám đốc. Trạm trộn An Bình: Dây chuyền máy mĩc thiết bị do hãng TEKA, Cộng hồ Liên bang Đức chế tạo: Máy trộn bê tơng cưỡng bức 2 trục cơng suất 60 m3/h, định lượng nguyên liệu, phụ gia, chu trình trộn được quản lý và điều hành bằng hệ thống vi tính trung tâm. Trạm Cụm Vật liệu Hố Nai 3: Tọa lạc tại Cụm Cơng nghiệp VLXD xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom. Máy trộn bê tơng cưỡng bức 2 trục cơng suất 80 m3/h xuất xứ Hàn Quốc, định lượng nguyên liệu, phụ gia, chu trình trộn được quản lý và điều hành bằng hệ thống vi tính trung tâm. Nhà máy Gạch Tuynel Long Thành Nhà máy Gạch Tuynel Long Thành được Cơng ty quyết định đầu tư xây dựng mới từ tháng 7/2001. Sau gần 2 năm chuẩn bị, đầu tư và tiến hành thi cơng xây dựng, Nhà máy chính thức hoạt động sản xuất kinh doanh từ 01/4/2003. Gạch Tuynel Long Thành được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ đồng bộ, sản xuất tại Việt Nam: Máy nghiền xa luân, máy cán mịn, máy nhào lọc, máy ép len- to chân khơng EVA 380, máy cắt tự động; Sân phơi nhà kính diện tích 5.000 m2; Hệ thống sấy, nung tuynel sử dụng than cám. Năng lực sản xuất: 25.000.000 viên / năm. Sản phẩm: 2.1.4 Đầu tư xây dựng và KD nhà Trang 12 Hoạt động đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà của Cơng ty được Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai cho phép hoạt động và đăng ký kinh doanh từ năm 2000. Phạm vi hoạt động - Thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi. Xây dựng nhà máy thủy điện. -Thi cơng, lắp đặt cơng trình điện đến 220 Kv. - San lấp mặt bằng - Đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp, khu dân cư, trung tâm thương mại, nhà hàng, cao ốc, văn phịng cho thuê. Các cơng trình đã thi cơng: Khu dân cư Bắc Kênh Lương Bèo - Cơng ty CP ĐT Xây dựng Bình Chánh ( 2001 - 2002). Khu dân cư Q9 - Cơng ty KD Nhà Phú Nhuận ( 2002 - 2003). Khu Đơ thị đường Nguyễn Văn Trỗi, Biên Hịa ( 2004). Cảng Container Tín Nghĩa, Nhơn Trạch, Đồng Nai (2004 - 2005) Nhà máy Nhiệt Điện Nhơn Trạch ( 2007). Khu Cơng nghiệp Long Hậu, Long An ( 2006 - 2007). Khu dân cư Hĩa An : ( 2002 - 2008). Khu dân cư Long Thành: ( 2003 - 2008). Nhà máy thủy điện LaLa - Mai Linh Group ( 2007 - 2009). Trạm bơm tăng áp - Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ ( 2008). San lấp mặt bằng - Mở rộng Cảng Đồng Nai ( 2008). Các dự án đầu tư: Khu dân cư Hĩa An, Biên Hịa Khu dân cư Thị trấn Long Thành. Trang 13 Cao ốc DNC, Trảng Dài, Biên Hịa. Cụm cơng nghiệp Long Phước, Long Thành. 2.1.5 XN Khai thác đá Phước Tân Là đơn vị được thành lập theo Quyết định số 31/QĐ - DNC/2007, ngày 26/02/2007 của Tổng Giám đốc Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Vật liệu Đồng Nai. Địa chỉ: Ấp Tân Cang, xã Phước Tân, TP. Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Diện tích Dự án: 25,175 ha. Trữ lượng đá xây dựng khai thác: 11.143.419 m3. Cơng suất khai thác: 1.000.000 m3/năm. Cơng suất chế biến: 1.260.000 m3/năm. Tuổi thọ Mỏ: 14 năm. 2.1.6 Phân xưởng Gạch Vĩnh An Phân xưởng gạch Vĩnh An là đơn vị được thành lập từ năm 1989 trực thuộc Xí nghiệp Sản xuất Vật liệu Xây dựng Vĩnh An. Năm 1997 sáp nhập vào Cơng ty Khai thác Cát Đồng Nai và nay là Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Vật liệu Đồng Nai. Gạch Vĩnh An được sản xuất trên dây chuyền tạo hình máy hút Len-to chân khơng EVA 280 sản xuất tại Việt Nam. Nung đốt lị đứng. Kích thước sản phẩm gạch ống 8 x 8 x 18 (cm); 8 x 8 x 9 (cm); gạch đinh: 4 x 8 x 18 (cm). Chất lượng sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn TCVN 1450 :1998; TCVN 6355: 1998 Năng lực sản xuất: 5.000.000 viên / năm 2.2 Các sản phẩm 2.2.1 Cát xây dựng 2.2.2 Bê tơng Đồng Nai Trang 14 Hướng dẫn bảo dưỡng ẩm tự nhiên bê tơng Cơng tác bảo dưỡng bê tơng sau khi tạo hình xong cĩ ý nghĩa rất quan trọng và nĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của kết cấu bê tơng; Do vậy, Quý khách hàng lưu ý thực hiện theo đúng quy trình bảo dưỡng để đảm bảo các yêu cầu cần thiết trong thời gian phát triển cường độ của bê tơng. Để ngày càng hồn thiện và phù hợp hơn với các điều kiện thi cơng, cơng trình cụ thể chúng tơi mong muốn được trao đổi với các nhà chuyên mơn để bổ xung thêm và phục vụ quý khách ngày càng tốt hơn Trước khi đổ bê tơng: Thi cơng tạo hình bê tơng là giai đoạn rất quan trọng liên quan đến chất lượng của kết cấu bê tơng trong cơng trình. Xin Quý khách tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để thực hiện đúng các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình thi cơng tạo hình và xin lưu ý một số điểm sau: - Bê tơng từ các họng cuối của máy bơm xuống kết cấu phải để cao khơng quá 0,6 mét để tránh hiện tượng phân tầng trong bê tơng. - Bê tơng khơng được đổ thành từng khối lớn mà phải được đổ theo từng lớp (Chiều dày phụ thuộc vào từng loại kết cấu và biện pháp thi cơng) để chất lượng đầm nén đạt hiệu quả cao và an tồn cho hệ cây chống, giàn giáo . - Các cơng nhân tham gia thi cơng tạo hình phải tuân thủ tuyệt đối các hướng dẫn an tồn lao động của kỹ thuật tổ bơm bê tơng trong phạm vi hoạt động của máy bơm, ống bơm . - Trong quá trình đổ bê tơng, chúng tơi sẽ lấy mẫu bê tơng để kiểm tra các thơng số kỹ thuật theo quy định. Xin quý khách kiểm tra giám sát để kết quả khách quan. - Khi bê tơng bơm xong nếu trong ống bơm cịn bê tơng phải yêu cầu bên bơm bê tơng phải xả hết phần bê tơng cịn lại Bảo dưỡng bê tơng: Quá trình bảo dưỡng ẩm tự nhiên của bê tơng cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng của bê tơng, quá trình bảo dưỡng phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu như : nắng, mặt thống giĩ , mưa, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, lượng nước bốc hơi,... Hướng dẫn bảo dưỡng này quy định việc bảo dưỡng ẩm tự nhiên cho bê tơng bằng cách phủ mặt và tưới nước . Đối với các kết cấu bê tơng cốt thép cĩ thêm các yêu cấu đặc biệt như ; bê tơng chống thấm cĩ yêu cầu chống thấm cao, bê tơng khối lớn cĩ yêu cầu chống nứt do thuỷ hố của xi măng, Bê tơng chịu hĩa cĩ yêu cầu chống ăn mịn cao,...thì ngồi những quy định đã nêu cịn phải thực hiện những quy định về bảo dưỡng riêng cho từng loại bê tơng . Quá trình bảo dưỡng chia làm hai giai đoạn: Bảo dưỡng ban đầu Phủ bề mặt bê tơng bằng các vật liệu đã được làm ẩm để giữ cho bê tơng khơng bị mất nước dưới tác động của các yếu tố khí hậu như nắng ,mưa, giĩ, nhiệt độ, độ ẩm,… - Bê tơng sau khi được tạo hình xong được phủ ngay bề mặt bằng các vật liệu đã được làm ẩm như bao tải, rơm rạ (trời nắng), Ni lon, vải bạt (trời mưa),…. Phủ mặt đi đơi với Trang 15 việc bảo vệ bề mặt kết cấu bê tơng. Khi lớp nươc phủ bị khơ thì vỗ nhẹ nước làm ẩm tiếp, lúc này khơng tưới nước để tránh cho bê tơng khơng bị nước phá hoại do chưa đủ cường độ cần thiết và khơng được va chạm mạnh vào bê tơng . Nếu vì khĩ khăn vì vật liệu phủ mặt bê tơng thì cĩ thể tưới nước dạng sương mù để bề mặt luơn ẩm nhưng khơng được phá huỷ bề mặt bê tơng. Thời gian che phủ khoảng 3-5 giờ thì kết thúc giai đoạn bảo dưỡng ban đầu (kiểm tra bằng cách tưới thử nước lên mặt bê tơng nếu mặt bê tơng khơng bị phá hoại) . Phải tưới nươc gữ ẩm liên tục thường xuyên . Nếu thời gian đổ bê tơng thời tiết êm dịu khơng mưa, ít nắng thì cĩ thể khơng cần thiết thực hiện các bước như nêu trên nhưng cần chú ý tưới nươc kịp thời để tránh bị nứt nẻ bề mặt bê tơng . - Bảo dưỡng tiếp theo Tiến hành kế tiếp ngay sau giai đoạn bảo dưỡng ban đầu cho tới khi ngừng bảo dưỡng. Trong thời gian này cĩ thể dùng rơm ra, cỏ cát, mùn cưa, . . . để phủ và phải thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho bề mặt của kết cấu bê tơng. Cĩ thể tưới nươc dưới dang sương mù . Số lần tưới trong ngày tùy thuộc vào thời tiết nhưng phải đảm bảo luơn ẩm ướt. Việc tưới nước cĩ thể bằng tay hoặc bằng vịi phun hoặc cĩ thể ngâm nước, nước pha xi măng trên bề mặt bê tơng . Vào ban đêm do độ ẩm khơng khí cao hơn nên cĩ thể khơng cần tưới nước. Nếu cần thì tuỳ thuộc vào thực tế bảo dưỡng sao cho cấu kiện bê tơng khơng bị khơ trong đêm . Chú ý : Với các loại bê tơng sử dụng phụ gia đĩng rắn nhanh thì cơng tác bảo dưỡng cần phải đặc biệt lưu ý cả hai giai đoạn bảo dưỡng phủ mặt và giai đoạn tiếp theo. Lượng nước bảo dưỡng phải luơn ẩm để đáp ứng quá trình thuỷ hĩa nhanh của xi măng . - Tuỳ theo loại, kích thước của cấu kiện bê tơng phải ít nhất là 48 giờ mới cĩ thể làm các cơng tác nhẹ nhàng và khơng được gây chấn động mạnh hoặc chất tải nặng lên cấu kiện. - Thời gian bảo dưỡng bê tơng cĩ thể kết thúc sau khi bê tơng đạt 70 % cường độ thiết kế hoặc khồng 6 ngày sau khi tạo hình 2.2.3 Gạch Tuynel Long Thành 2.2.4 Ngĩi Italy-DNC Với hai loại sản phẩm DOUBLE ROMAN và BOLD ROLL là sự thiết kế hài hồ giữa vẻ đẹp truyền thống và hiện đại nhằm tạo nên phong cách sang trọng cho những cơng trình của bạn. Ngĩi màu được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ tiên tiến nhất hiện nay của Italia. Chất lượng sản phẩm đảm bảo theo các tiêu chuẩn Italia và Việt Nam ( TCVN 1453: 1986). Màu sắc đa dạng, đặc biệt cĩ thể tạo được tối đa ba màu trên một viên ngĩi. Quá trình phủ men màu bằng cơng nghệ ướt đã làm tăng độ dày, độ đồng đều của lớp màu trên bề mặt, tạo cho sản phẩm khơng phai màu và chống được rêu mốc. Sản phẩm được bảo hành khi bị phai màu, thấm, dột. 2.2.5 Xây dựng và kinh doanh nhà (mục 2.1.4) 2.2.6 Đá xây dựng Phước Tân (mục 2.1.5) Trang 16 2.2.7 Gạch Vĩnh An (mục 2.1.6) 3. Xây dựng và áp dụng ISO 9001-2008 tại DNC: Thực trạng: ISO 9001 đã được DNC áp dụng từ năm 2006 ( phiên bản ISO 9001:2000). Tuy nhiên, theo thời gian việc thực hiện đã khơng cịn nghiêm túc. Sau 6 năm, việc áp dụng những qui trình, biểu mẫu, hướng dẫn… khơng được thực hiện. Nghiêm trọng hơn, gần như tất cả nhân viên ( hơn 50% là nhân viên mới) khơng nhận biết được chính sách quản lý chất lượng mà cơng ty đang áp dụng, khơng biết được các qui trình làm việc, các biểu mẫu đã được ban hành… cĩ thể nĩi, việc áp dụng ISO tại cơng ty hầu như khơng cịn nữa. Chính từ đây đã dẫn đến một số hậu quả sau: Nhân viên làm việc khơng hiệu quả. Hồ sơ, tài liệu thất lạc. Cơng trình, dự án khơng đúng tiến độ Nhân viên khơng nhận biết được vai trị và trách nhiệm. Sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng, thiếu tính cạnh tranh. Lãng phí gia tăng. Năng suất làm việc kém. …. So sánh với những gì đã đạt được trước kia – khi cịn áp dụng ISO 9001-2000 – ban lãnh đạo đã quyết định xây dựng lại hệ thống quản lý chất lượng trong tồn cơng ty. Tuy nhiên, do cĩ sự thay đổi lớn về nhân sự, tổ chức và hệ thống quản lý, cũng như do thiếu sự quan tâm trong thời gian dài, ban tổng giám đốc đã quyết định xây dựng lại tồn bộ thay vì sửa chữa bổ sung. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008. Giai đoạn 1: Chuẩn bị: Bước 1: Thành lập ban dự án. Ban tổng giám đốc DNC cam kết xây dựng và thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008. Quyết định được tổng giám đốc ban hành và gửi thơng báo đến tất cả các phịng ban trong cơng ty. Trong đĩ nêu rõ, các phịng ban cĩ trách nhiệm tham gia và hỗ trợ ban chỉ đạo xây dựng hệ thống quản lý chât lượng của cơng ty. Ngày 01-08-2012 , cơng ty tiến hành khảo sát và lựa chọn đơn vị tư vấn trong việc xây dựng hệ thống ISO 9001-2008. Cơng ty TNHH tư vấn và đào tạo PTI đã được chọn để ký hợp đồng trọn gĩi bao gồm: tư vấn xây dựng, hướng dẫn thực hiện và đào tạo đội ngũ phụ trách ISO tại cơng ty. Ngày 07-08-2012 , Ban dự án được thành lập nhằm mục đích giúp lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng và thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng. Ban dự án bao gồm: Đại diện ban lãnh đạo: Ơng Trương Cường – Phĩ Tổng giám đốc Cơng ty DNC – Trưởng ban. Đại diện phịng Nhân sự : Bà Nguyễn Thanh Hằng – Nhân viên phụ trách ISO - Ủy viên. Trang 17 Các Trưởng phịng Nhân sự, Tài chính-kế tốn, Dự án, Kinh Doanh và Giám đốc Xí nghiệp Bê-tơng : Bà Lê Thị Giang tham gia với vai trị là Ủy viên. Nguyên nhân Giám đốc Xí nghiệp Bê-tơng được tham gia là vì Ban lãnh đạo muốn thí điểm áp dụng ISO tại cơng ty con là Xí nghiệp Bê-tơng trươc khi triển khai tại tồn bộ các cơng ty con. Bước 2: Phổ biến ISO 9001:2008 Ngày 14-08-2012 , họp ban dự án để phổ biến về ISO 9001:2008. Tại buổi họp, ban lãnh đạo cơng ty chính thức tuyên bố thành lập ban dự án, trong đĩ bao gồm việc nêu rõ quan điểm chỉ đạo của ban Tổng giám đốc, giới thiệu Cơng ty tư vấn, chuyên gia tư vấn , vai trị của chuyên gia cũng các thành viên trong ban dự án. Trong buổi họp, nhân viên phụ trách ISO - ủy viên ban dự án - giới thiệu tổng quan về ISO 9001:2008, phổ biến kiến thức chung về ISO 9001:2008 theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Những kiến thức này sẽ được các Ủy viên là Trưởng phịng về phổ biến lại đến các nhân viên trong phịng ban mà mình phụ trách. Ngồi ra, việc phổ biến kiến thức về ISO 9001:2008 cho tồn bộ nhân viên trong cơng ty được thực hiện đồng thời, lặp lại nhiều lần trong suốt quá trình xây để nâng cao nhận thức và thu hút sự quan tâm của mọi người. Bước 3: Phổ biến kế hoạch. Ban dự án phổ biến kế hoạch làm việc được thơng qua bởi Trưởng ban. Đây chính là thời gian biểu của quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9001:2008 nhằm giúp cho ban lãnh đạo kiểm tra được tiến độ, giúp các phịng ban cĩ sự chuẩn bị tốt cho xây dựng và áp dụng ISO tại đơn vị mình. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN STT Nội dung bước công việc Trách nhiệm Tư vấn CTCP VL Đồng Nai Tua - Hop triển khai - Thống nhất phương án làm việc. - Giới thiệu phương pháp , thống nhất thời gian ,liên lạc - Cử chuyên gia tham gia dự án - Cung cấp tài liệu mẫu. - Thu thập tài liệu của doanh nghiệp. - Cử ĐDLĐ và phân công ban dự án, người thường trực - Bố trí chỗ làm việc, sắp xếp nhân sự và thời gian - Triển khai chủ trương và thông báo trong tổ chức Trang 18 àn 1 -2 Rà soát đánh giá công tác áp dụng hệ thống tài liệu hiện tại - Lập lịch đánh giá nội bộ - Thực hiện đánh giá tại các đơn vị - Báo cáo kết quả áp dụng hệ thống hiện tại - Thông báo cho toàn thể công ty - Các đơn vị chuan bị tài liệu và hồ sơ đánh giá - Cử cán bộ tham gia giám sát trong suốt quá trình đánh giá. Tua àn 3 -4 - Thống nhất phương án khắc phục và cải tiến hệ thống tài liệu - Đề xuất giải pháp khắc phục - Đề xuất phương án cải tiến tài liệu - Thống nhất kế hoạch chỉnh sửa tài liệu mới - Xem xét và quyết định giải pháp từ tư vấn. - Phân công cán bộ tham gia chỉnh sửa tài liệu mới. Tua àn 5 -6, Xem xét và cải tiến tài liệu chung -Cơ cấu tổ chức -Quy chế công ty -Mô tả công việc -quy trình làm việc -Quy trình sản xuất Chỉnh sửa tài liệu theo hướng cải tiến rút ngắn áp dụng và phù hợp với hoạt động hiện tại - Cung cấp tài liệu sẳn có tại doanh nghiệp liên quan đến công tác quản lí. - Thảo luận góp ý tài liệu - In tài liệu và copy phân phối Tua àn 7-9 - Huấn luyện áp dụng tài liệu cho các bộ phận. - Đào tạo áp dụng cho nhân viên. - Hướng dẫn cách đào tạo, đánh giá, ghi hồ sơ, quản lý hồ sơ - Họp ban hành, ký nhận - Huấn luyện áp dụng - Đánh giá, lập hồ sơ đào tạo - Tổ chức hồ sơ Tua àn Huấn luyện chuẩn - Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ - Hướng dẫn đánh - Thực hiện đánh giá - Ghi nhận hồ sơ - Báo cáo Trang 19 10- 12 bị chứng nhận giá - Đánh giá mẫu Bước 4: Đánh giá thực trạng doanh nghiệp. Việc đánh giá bao gồm các hoạt động và các tài liệu tại các bộ phận trong doanh nghiệp. Trong giai đoạn này, mục tiêu chủ yếu là để đánh giá thực trạng của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng so với yêu cầu của ISO 9001-2008 TCVN ( Tiêu chuẩn Việt Nam). Theo như kế hoạch, việc khảo sát và đánh giá thực trạng sẽ diễn ra trong 2 ngày. Ban dự án sẽ lần lượt làm việc với các phịng ban theo kế hoạch. Mục tiêu là phân tích được những hoạt động của các phịng ban, rà sốt lại các qui trình làm việc, lưu trữ hồ sơ, các mục tiêu chất lượng.. Các vấn đề cần rà sốt được thực hiện theo bảng sau: Stt Hoạt động Nội dung Thời gian 1 Bộ phận quản lý hệ thống chất lượng và Đại Diện Lãnh Đạo 4.1 Các hoạt động chính của công ty 4.2 Hệ thống tài liệu 5.1 Cam kết của lãnh đạo 5.2 Hướng vào khách hàng 5.3 Chính sách chất lượng 5.4 MuÏc tiêu và kế hoạch năm 2012 5.5 Cơ cấu tổ chức, trao đổi thông tin 5.6 Họp xem xét của lãnh đạo 6.1 Cung cấp nguồn lực 8 Đo lường và cải tiền Ngày 14/8/2012 2 Phòng Hành chánh nhân sự Quy trình kiểm soát tài liệu Quy trình kiểm soát hồ sơ Mục tiêu và kế hoạch của công ty, của phòng năm 2012. Báo cáo thực hiện mục tiêu 2011 của phòng. Ngày 14/8/2012 Trang 20 Quy chế công ty Mô tả công việc các đơn vị Qui định công tác báo cáo Quy trình tuyển dụng Quy trình đào tạo Hồ sơ môi trường làm việc. 3 Phòng Kinh doanh Quy trình kiểm soát tài liệu Quy trình kiểm soát hồ sơ Mục tiêu và kế hoạch của công ty, của phòng năm 2012. Báo cáo kết quả thực hiện doanh số các tháng năm 2012. Mô tả công việc của phòng. Quy trình xem xét hợp đồng Quy trình xử lý khiếu nại Quy trình đánh giá nhà cung ứng Quy trình mua hàng Các quy trình triển khai sản xuất Quy trình quản lý kho Hồ sơ ghi nhận ý kiến đánh giá của khách hàng. Tài liệu, hồ sơ liên quan khác Ngày 14/8/2012 4 Phòng dự án Quy trình kiểm soát tài liệu Quy trình kiểm soát hồ sơ Mục tiêu và kế hoạch của công ty, của phòng năm 2012. Báo cáo thực hiện mục tiêu 2011 của phòng. Mô tả công việc của phòng. Ngày 14/8/2012 Trang 21 Các hoạt động chính của phòng 5 XN Bê Tông Quy trình kiểm soát tài liệu Quy trình kiểm soát hồ sơ Mục tiêu và kế hoạch của công ty, của phòng năm 2012. Báo cáo thực hiện mục tiêu 2011 của xí nghiệp. Mô tả công việc của xí nghiệp. Quy trình bảo trì máy móc thiết bị Quy trình xem xét hợp đồng Kế hoạch chất lượng Quy trình mua hàng, đánh giá nhà cung ứng. Quy trình triển khai sản xuất Quy trình quản lí kho Quy trình kiểm soát thiết bị đo Qui định kiểm tra chất lượng Hướng dẫn vận hành máy, thiết bị Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp Các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Tài liệu, hồ sơ liên quan khác ngày 15/8/2012 Một số vấn đề chính tại các phịng ban: Đối với cơng ty: o Mục tiêu đặt ra chưa rõ ràng, cụ thể. o Chính sách chất lượng khơng cịn phù hợp. o Cơ cấu mới của cơng ty chưa được cập nhật trong văn bản. Trang 22 o Vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn của các vị trí trong ban giám đốc khơng được mơ tả cụ thể và khơng phù hợp với hiện tại. Đối với phịng Hành Chánh Nhân sự: o Khơng cĩ sơ đồ tổ chức. o Hơn một nửa tài liệu về ISO bị thất lạc, số cịn lại đều lỗi thời. o Khơng cĩ kế hoạch sắp xếp và lưu trữ hồ sơ. o Mục tiêu chất lượng khơng rõ ràng. o Khơng cĩ kế hoạch về nhân sự. o Khơng cĩ quy chế tuyển dụng, đào tạo. o Nhân viên khơng hiểu và nhận thức kém về ISO. Đối với phịng Dự án: o Khơng cĩ bảng mơ tả chức năng. o Sơ đồ tổ chức khơng cịn đúng với thực tế. o Khơng lập bảng mục tiêu năm 2012. o Nhân viên khơng hiểu và nhận thức kém về ISO. Đối với phịng Kinh Doanh: o Mục tiêu chất lượng chưa cụ thể, rõ ràng. o Sơ đồ tổ chức khơng cịn phù hợp. o Quy trình làm việc cịn chưa rõ ràng. o Việc lưu trữ hồ sơ, tài liệu cịn nhiều sai sĩt. o Nhân viên khơng hiểu và nhận thức kém về ISO. Đối với Xí nghiệp Bê- tơng: o Sơ đồ tổ chức khơng rõ ràng o Mục tiêu khơng cụ thể, kế hoạch hành động khơng rõ ràng. o Khơng cĩ tài liệu chứng minh đã thực hiện theo cam kết. o Khơng cĩ báo cáo bán hàng. o Sai sĩt trong các quy trình bán hàng, đánh giá nhà cung cấp, kiểm tra nguyên vật liệu, kiểm tra chất lượng Bê-tơng, tính tốn thành phần cấp phối Bê-tơng. o Lịch bảo trì khơng cĩ thơng tin cụ thể về trạm trộn, trạm bơm, máy mĩc thiết bị, xe bồn trộn. o Nhật ký theo dõi chất lượng Bê-tơng khơng theo đúng quy định. o Khơng tiến hành kiểm tra hệ thống áp lực. o Hàng xuất khơng khơng cĩ chứng từ ghi chép. o Thiếu sĩt trong việc lưu trữ hồ sơ. o Nhân viên khơng hiểu và nhận thức kém về ISO. Bước 5: Lập kế hoạch thực hiện Trên cơ sở đánh giá thực trạng, lập Kế hoạch thực hiện gồm những nội dung:  Mục tiêu, yêu cầu của Hệ thống quản lý chất lượng cần xây dựng;  Phạm vi áp dụng của Hệ thống quản lý chất lượng;  Những văn bản cần xây dựng của Hệ thống quản lý chất lượng (Chính sách và mục tiêu chất lượng; Sổ tay chất lượng; Các Qui trình, Hướng dẫn cần thiết…);  Các yêu cầu liên quan tới: Quyết định của Lãnh đạo; phân cơng trách nhiệm; đào tạo; cung cấp nguồn lực…;  Thời gian và tiến độ thực hiện. Trang 23  2.Giai đoạn 2: Xây dựng hệ thống các văn bản Thiết lập các văn bản: - Chính sách và mục tiêu chất lượng của DNC: Chính sách chất lượng của DNC: “ Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và Vật liệu Đồng Nai hoạt động theo phương châm: “ Chất lượng ổn định – Phương thức phục vụ tốt – Giá cả hợp lý. Đĩ là sự sống cịn của cơng ty” . Điều đĩ cĩ nghĩa là: Thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Tăng thị phần và uy tín của sản phẩm cơng ty trên thị trường Đảm bảo và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như đời sống cho cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty. Để đạt được điều đĩ: Cơng ty áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 Cơng ty quan tâm đến việc đầu tư đổi mới cơng nghệ, nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật và quản lý cho CBCNV. Ban giám đốc đảm bảo cung cấp đủ nguồn lực cho mọi hoạt động trong cơng ty.” Mục tiêu chất lượng của DNC: “ Mục tiêu 1: Doanh thu , lợi nhuận và nộp ngân sách nhà nước: Doanh thu: 122,7 tỷ đồng, Lợi nhuận: 10 tỷ đồng. Nộp ngân sách nhà nước: 6,175 tỷ đồng. Mục tiêu 2: Đầu tư khai thác mỏ đất, đá, Xí nghiệp Bê-tơng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để đạt được mức tăng trưởng 10% về doanh số. Mục tiêu 3: Hồn thành việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001-2008 vào tháng 11/2012.” - Xây dựng lại bản quy chế tổ chức và điều hành của cơng ty. Cơng việc được thực hiện với sự gĩp mặt của ban lãnh đạo cơng ty với vai trị cung cấp thơng tin để ban dựng án hế thống hĩa. Nội dung quy chế tổ chức và điều hành gồm cĩ: Quy tác chung, Cơ cấu tổ chức, Mơ tả chức năng nhiệm vụ các phịng ban, quan hệ của cơng ty, thơng tin nội bộ. - Xây dựng Sổ tay chất lượng – Văn bản mơ tả mơ hình quản lý chất lượng các các cách thức kiểm sốt chất lượng các hoạt động cung cấp dịch vụ của Cơ quan. Nội dung được Trang 24 thực hiện theo sườn của TCVN ISO 9001-2008 nhưng cụ thể hĩa theo tình hình thực tế của cơng ty, bao gồm 8 chương với những hướng dẫn cụ thể, rõ ràng. Về các phịng ban, nhìn chung các nguyên nhân chính dẫn đến sai sĩt, yếu kém trong quản ý chất lượng như sau:  Khơng xây dựng được mục tiêu chất lượng cụ thể rõ ràng.  Chưa cụ thể được sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng vị trí.  Khơng cĩ quy trình làm việc, hướng dẫn làm việc, các biểu mẫu.  Kế hoạch hành động vẫn chưa cĩ. Từ đây, ban dự án đã thực hiện một số biện pháp sau: Đến từng phịng ban, Xí nghiệp Bê-tơng tiến hành phỏng vấn, trao đổi với nhân viên với sự hỗ trợ của trưởng phịng nhằm mục đích: Một là: Xây dựng lại các quy trình làm việc, hệ thống văn bản, biểu mẫu, hướng dẫn thực hiện. Kết quả : xây dựng 51 biểu mẫu cho 17 quy trình cho tồn cơng ty. Các quy trình gồm cĩ: 1. Kiểm sốt tài liệu 2. Kiểm sốt hồ sơ 3. Xem xét của lãnh đạo. 4. Tuyển dụng. 5. Đào tạo. 6. Bảo trì máy mĩc thiết bị. 7. Xem xét hợp đồng bán hàng. 8. Xử lý khiếu nại khách hàng. 9..Thiết kế cơng nghệ. 10. Đánh giá nhà cung ứng. 11. Mua hàng. 12. Triển khai sản xuất. 13. Quản lý kho. 14. Kiểm sốt thiết bị đo. 15. Đánh giá nội bộ. 16. Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp. 17. Thực hiện hành động khắc phục phịng ngừa. Trên đây là 17 quy trình được xây dựng tại DNC. Theo quy định của ISO, cĩ 6 quy trình quản lý chung là bắt buộc phải cĩ bao gồm: Kiểm sốt tài liệu, kiểm sốt hồ sơ, đánh giá nội bộ, kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp, hành động khắc phục, hành động phịng Trang 25 ngừa. Ở đây, chúng ta nhập 2 quy trình khắc phục và phịng ngừa thành một quy trình chung – khắc phục phịng ngừa. 1. Bên cạnh 17 quy trình này là 12 hướng dẫn bao gồm: 2. Hướng dẫn tính tốn thành phần cấp phối Bê-tơng. 3. Hướng dẫn lắp đặt ống bơm. 4. Hướng dẫn lấy mẫu thí nghiệm Bê-tơng. 5. Hướng dẫn vận hành trạm trộn. 6. Hướng dẫn vận hành máy nén khí. 7. Hướng dẫn vận hành trạm trộn. 8. Hướng dẫn vận hành máy nén-trộn-tủ sấy. 9. Hướng dẫn vận hành xe vận chuyển Bê-tơng. 10. Hướng dẫn vận hành ống bơm ngang. 11. Hướng dẫn bảo trì xê bồn trộn Bê-tơng. 12. Hướng dẫn bảo trì thiết bị bơm Bê-tơng. Hai là: Phân tích cơng việc của từng vị trí, xây dựng sơ đồ tổ chức với các chức danh cụ thể, phù hợp với thực trạng của đơn vị, xây dựng bảng mơ tả cơng việc cho từng vị trí từng trưởng phịng đến các nhân viên cấp dưới. Lưu ý, việc xây dựng sơ đồ tổ chức và bảng mơ tả cơng việc được thực hiện bởi trưởng phịng, ban dự án chỉ đĩng vai trị cố vấn, hướng dẫn thực hiện. Bên cạnh đĩ, ban dự án hướng dẫn các trưởng phịng ban, trưởng đơn vị phương pháp xây dựng mục tiêu chất lượng theo nguyên tắc : “ Cụ thể - Thực tế - Khả thi – Đánh giá được – Nhất quán với chính sách chất lượng” Những điều này đã cĩ trong sổ tay chất lượng , tuy nhiên sổ tay chất lượng vẫn chưa được phê duyệt và ban hành. Do đĩ, ban dự án cĩ trách nhiệm hướng dẫn trước, sau khi sổ tay chất lượng được ban hành, ban dự án sẽ tiến hành hướng dẫn thực hiện lần 2. Cuối cùng là xem xét và phê duyệt tài liệu Tài liệu sau khi được soạn thảo sẽ được chuyển ban tổng giám đốc xem xét và chuyển Tổng giám đốc để phê duyệt trước khi ban hành. Giai đoạn 3. Thực hiện Hệ thống Quản lý chất lượng. Bước 1: Cơng bố văn bảng. Chính thức cơng bố áp dụng các Văn bản đã được xây dựng, xét duyệt (bằng Quyết định của Lãnh đạo cao nhất của Cơ quan) – các quy trình, hướng dẫn, biểu mẫu... Các văn bản được phê duyệt sẽ được cơng bố và ban hành đến tất cả các phịng ban trong cơng ty với nguyên tắc: duyệt đến đâu, ban hành đến đĩ. Như vậy giúp tiết kiệm thời gian. Bước 2: Phổ biến , hướng dẫn thực hiện. Ban dự án tiến hành phổ biến các văn bản đến tồn thể cơng ty và đến từng bộ phận cụ thể. Đối với những loại văn bản liên quan đến nhiều đơn vị và cá nhân như Chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng chung của cơng ty, các quy trình bắt buộc của TCVN ISO Trang 26 9001-2008 , Sổ tay chất lượng.. Ban dự án sẽ tổ chức một buổi họp tồn thể các cán bộ chủ chốt, nhân viên văn phịng để phổ biến văn bảng, hướng dẫn thực hiện một cách cụ thể, rõ ràng, giúp các cá nhân nâng cao nhận thức về ISO, hiểu và cĩ thể áp dụng cĩ quy trình, hướng dẫn, thủ tục.. Đối với những văn bản chỉ liên quan đến từng đơn vị, các trưởng đơn vị sẽ chịu trách nhiệm phổ biến và hướng dẫn các thành viên trong đơn vị thực hiện. Trong trường hợp các trưởng đơn vị vẫn chưa thể làm được thì cĩ thể nhờ đến sự cố vấn của ban dự án. Khi các quy trình, hướng dẫn, biểu mẫu được phổ biến, các trưởng đơn vị căn cứ vào đĩ tiến hành chỉnh sửa lại các mục tiêu chất lượng, kế hoạch hành động.. sao cho phù hợp. Bước 3: Rà sốt và khắc phục. Ban dự án và từng Đơn vị rà sốt, điều chỉnh về phân cơng, trách nhiệm, quyền hạn đối với cán bộ - cơng chức tương thích với các qui định phải thực hiện của Hệ thống quản lý chất lượng. Lập sổ theo dõi ở Ban Chỉ đạo và ở từng Đơn vị để ghi chép tình hình thực hiện; những sai lỗi cần khắc phục; những bất hợp lý cần xem xét bổ sung, điều chỉnh… Các ghi chép này được cập nhập hàng tuần và báo cáo hàng tháng với Ban dự án để xem xét xử lý. Tiến hành kiểm tra lại các mục tiêu chất lượng, kế hoạch hành động tại các phịng ban. Xem xét, đánh giá việc thực hiện ISO tại các đơn vị bao gồm: Nhận thức của các thành viên về TCVN ISO 9001-2008, sự tuân thủ các quy trình, hướng dẫn… các biểu mẫu được sử dụng, các ghi chép, biên bảng, báo cáo làm bằng chứng cho việc thực hiện… Khi phát hiện những sai sĩt, ban dự án tiến hành giải thích,hướng dẫn chỉnh sửa lại. Bước 4: Đào tạo đánh giá viên. Mỗi đơn vị sẽ cử một thành viên để tham gia đào tạo đánh giá viên, những nguwoif này sẽ trở thành cộng tác viên giúp ban dự án theo dõi quá trình thực hiện ISO 9001-2008 TCVN tại các đơn vị mà mình đang cơng tác. Ngồi ra, những người này sẽ trở thành Nhĩm đánh giá chất lượng nội bộ. Các đánh giá viên sẽ được chuyên gia tư vấn đến từ PTI đào tạo các kỹ năng về ISO 9001-2008 TCVN. Trong đĩ bao gồm: đào tạo chuyên sâu về ISO, hướng dẫn cách đánh giá, cách hướng dẫn khắc phục… Bước 5: Đánh giá chất lượng nội bộ: Sau khi hồn thành giai đoạn 3, Cơng ty tiến hành đánh giá nội bộ theo Qui trình bắt buộc của TCVN ISO 9001:2008 để xem xét cĩ phù hợp với các yêu cầu của Tiêu chuẩn hay khơng; hiệu lực và hiệu quả như thế nào; những gì cần được xem xét, điều chỉnh cho thích hợp hơn. Đánh giá chất lượng nội bộ do DNC chủ trì với sự phối hợp, hỗ trợ của các Chuyên gia Tư vấn của PTI. Dự kiến đánh giá chất lượng nội bộ sẽ được thực hiện vào khoảng tháng 12/2012. Giai đoạn 4: Đánh giá và chứng nhận. Sau khi xây dựng hồn chỉnh hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001-2008 , Cơng ty tiến hành xin đánh giá, chứng nhận theo các bước sau: Trang 27 Bước 1: Đề nghị DNV – cơng ty đánh chuyên về đánh giá - tiến hành đánh giá hệ thống quản lý chất lượng đã xây dựng và triển khai trong cơ quan. Bước 2: Căn cứ theo kết quả đánh giá của DNV, Cơng ty sẽ nộp hồ sơ đăng ký xét và cấp giấy chứng nhận tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng nếu kết quả đạt yêu cầu. Nếu kết quả cĩ những lỗi lớn, Cơng ty sẽ làm việc với chuyên gia của PTI tiến hành khắc phục. 4. Những kết quả mang lại: Mục tiêu được xây dựng cụ thể, rõ ràng, giúp tồn thể cơng ty cĩ định hướng chung trong cơng việc. Hiệu quả làm việc tại các đơn vị được cải thiện rõ rệt, các thành viên hiểu được vai trị của mình thơng qua bảng mơ tả cơng việc. Các quy trình, hướng dẫn thực hiện được ban hành giúp nhân viên biết được mình phải làm gì, xử lý cơng việc như thế nào…. Tạo động lực làm việc cho nhân viên. Khi mục tiêu chất lượng được đề ra, mọi thành viên đều biết được tập thể của mình sẽ đi đến đâu, kế hoạch hành động như thế nào, từ đĩ cĩ những phấn đấu thích hợp. Việc đánh giá nhân viên để xem xét khen thưởng, nâng lương, bổ nhiệm đều dễ dàng và cĩ tính thuyết phục, bởi vì:  Cơng ty luơn cĩ dữ liệu về kết quả thực hiện cơng việc thực tế và dữ liệu về sự đĩng gĩp của mỗi nhân viên trong việc hồn thành mục tiêu của cơng ty.  Cơng ty luơn biết rõ năng lực của mỗi nhân viên trong cơng ty nhờ cĩ quy trình tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân sự rõ ràng.  Khi một cơng bố khen thưởng hoặc xử phạt hoặc bổ nhiệm chức vụ mới được đưa ra luơn cĩ những dữ liệu rõ ràng để chứng minh cá nhân được khen thưởng hoặc bị xử phạt xứng đáng với điều đĩ. Giảm thiểu sai sĩt trong việc. Mọi cơng việc đều cĩ hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, giúp nhân viên tránh được những sai sĩt. Các nguồn tài nguyên được phân bổ và sử dụng hợp lý. Nhân sự được bố trí phù hợp, đúng chức năng. Các quy trình được chuẩn hĩa, giảm thiếu thời gian thừa, thao tác thừa. Chất lượng sản phẩm ổn định, giảm tỷ lệ phế phẩm. Giảm thiểu rủi ro đối với nguyên vật liệu đầu vào. Các hoạt động được ghi nhận chi tiết bằng văn bảng, biểu mẫu giúp lãnh đạo cĩ thể dễ dàng kiểm tra, đánh giá hoạt động của các phịng ban, các cá nhân. Hồ sơ được lưu trữ đầy đủ, ngăn nắp giúp việc truy cập dễ dàng. Trang 28 Quy trình được chuẩn hĩa giúp cơng việc trở nên trơi chảy hơn. Bất cứ vấn đề nào phát sinh cũng cĩ thể xác định được trách nhiệm thuộc về ai dựa vào quy trình, tránh được hiện tượng đùng đẩy trách nhiệm trong các phịng ban. 5. Những hạn chế: Việc xây dựng hệ thống chất lượng gặp phải một số sự bất hợp tác từ một số cá nhân, những cá nhân này lại đĩng vai trị quan trọng trong khâu kỹ thuật dẫn đến một số quy trình, hướng dẫn thực hiện chưa được chuẩn hĩa theo đặc trưng của cơng ty. Trong quá trình thực hiện, cĩ hiện tượng sai lệch thơng tin truyền đạt. Khi hướng dẫn thực hiện cho các trưởng đơn vị, những cá nhân này cĩ sự hiểu sai hoặc chưa hiểu rõ về vấn đề nhưng lại khơng trực tiếp trao đổi, đến khi truyền đạt đến các thành viên trong đơn vị thì thơng tin đã bị sai lệch. Trong quá trình xây dựng cịn cần nhiều sự cố vấn của chuyên gia tư vấn. Từ đây cho thấy, cơng ty vấn chưa cĩ đội ngũ nhân viên đủ năng lực để tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống. Hầu như mọi chuyện đều cần cĩ sự giúp đỡ của đơn vị tư vấn. Dấu hiệu chủ quan của các nhân viên. Trong khi triển khai áp dụng, nhân viên và các trưởng phịng ban thực hiện nghiêm túc nhưng đến theo thời gian, sự tuân thủ dần dần mất đi. Điều này cho thấy mức độ nhận thức về tầm quan trọng và vai trị của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong nhân viên chưa đúng mức. 6 .Những giải pháp khắc phục. Trước hết là phải vượt qua rào cản phịng thủ của một số thành viên quan trọng trong cơng ty. Nguyên nhân chính của vấn đề là tâm lý sợ đổi mới, khơng thích thủ tục phiền hà, phức tạp, thích làm việc theo kinh nghiệm, nhận thức chưa đúng về ISO. Để giải quyết vấn đề trên , cần cĩ sự can thiệp của Ban lãnh đạo và Ban dự án. Dùng vị trí của lãnh đạo để nhân viên đồng ý nghe ban dự án trình bày về ISO một cách nghiêm túc. Ban dự án cĩ vai trị trình bày một cách cụ thể, rõ ràng những lợi ích thiết thực của ISO, chuẩn bị cho những trường hợp như trên để cĩ những giải pháp phù hợp, thuyết phục được đối tượng, thay đổi nhận thức ngay từ ban đầu. Đảm bảo sự thơng đạt đối với từng đối tượng trong quá trình đào tạo. Cần gợi mở hơn nữa tính hợp tác, sẵn sàn trao đổi của nhân viên, từ đĩ đảm bảo thơng tin được hiểu một cách chính xác, truyền đạt một cách chính xác. Cần nâng cao hơn nữa vai trị của đội ngũ nhân viên cơng ty trong ban dự án. Tăng cường đào tạo nhân viên ISO bằng cách cử nhân viên tham gia các khĩa học, các khĩa đào tạo chuyên mơn. Bên cạnh đĩ, làm việc với chuyên gia của cơng ty tư vấn, yêu cầu đào tạo, chuyên giao tri thức đảm bảo trong những lần tiếp theo, cơng ty cĩ đủ lực để tự mình thực hiện. Cuối cùng là vai trị của lãnh đạo cũng như các quản lý, đánh giá viên: thường xuyên nhắc nhở, theo dõi và giám sát việc áp dụng ISO tại các đơn vị. Đặc biệt là các đánh giá viên phải cĩ trách nhiệm theo sát các hoạt động tại đơn vị, thường xuyên trao đổi với các thành viên trong đơn vị về việc tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng. Từ đĩ gĩp phần nâng cao nhận thức, ý thức của các thành viên trong đơn vị mình. Trang 29 Trang a TÀI LIỆU THAM KHẢO AIDT (2006), Just-In-Time Manufacturing, từ Time%20Manufacturing/Just-In-Time.pdf

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_ly_chat_luong_2656.pdf