LỜI NÓI ĐẦU
Từ đầu thập kỷ 90, cùng với sự phát triển của một nền kinh tế mở năng động
mang tính thị trường, các phương tiện vận tải hiện đại từ các nước có nền công
nghiệp tiên tiến được nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều để thay thế cho các xe,
máy thuộc các thế hệ cũ và lạc hậu về kỹ thuật. Nền công nghiệp ôtô của nước nhà,
tuy còn non trẻ nhưng đã bắt đầu có những bước đi đầy triển vọng.
Những năm gần đây, ở Việt Nam xe hơi đã bắt đầu sử dụng rộng rãi, số
lượng ôtô hiện đại sử dụng động cơ xăng nhập vào nước ta ngày càng nhiều. Các ô
tô này đều được cải tiến theo xu hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao
nhiên liệu, giảm độ độc hại của khí thải những cải tiến trên là nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của con người và những quy định khắt khe về ô nhiễm môi
trường.
Đối với động cơ đốt trong thì quá trình tạo hỗn hợp cháy để có được hỗn hợp
cháy yêu cầu là rất quan trọng vì nó sẽ quyết định chất lượng của quá trình cháy.
Mà quá trình cháy ảnh hưởng đến tính năng và chất lượng của các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật của động cơ. Để đáp ứng được yêu cầu đó, nhờ vào tiến bộ của công nghệ
thông tin mà hệ thống nhiên liệu ở động cơ xăng có sự chuyển đổi từ việc dùng
cacbuarator để hoà trộn xăng- không khí sang dùng hệ thống phun xăng kiểu cơ khí,
phun xăng kiểu điện tử.
Đối với động cơ phun xăng kiểu cơ khí, được điều khiển hoàn toàn bằng cơ
khí, điều chỉnh lưu lượng xăng phun ra do chính độ chân không trong ống hút điều
khiển, xăng được phun ra liên tục và được định lượng tuỳ theo khối lượng không
khí nạp.
Đối với hệ thống phun xăng điện tử, nhờ vào hàng loạt các cảm biến và bộ vi
xử lý để cảm nhận thông tin từ ô tô để quá trính phun xăng cho thích hợp với từng
chế độ làm việc của động cơ.
Với mục đích củng cố kiến thức đã học, đào sâu những kiến thức về nguyên
lý và cấu tạo hệ thống nhiên liệu động cơ xăng, nhằm nâng cao kiến thức chuyên
ngành ô tô. Em được khoa cơ khí giao chuyên đề tốt nghiệp:
Tên đề tài: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, hoạt động và chức năng của mô hình
hệ thống phun xăng KFZ – 2001D tại phòng mô phỏng và kết nối máy tính với các
thiết bị năng lượng bộ môn kỹ thuật Ô tô. Với nội dung bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu chung.
Chương 2: Đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoạt động của mô hình hệ thống
phun xăng KFZ-2001D.
Chương 3: Các bài thực hành trên mô hình hệ thống phun xăng KFZ -
2001D.
Chương 4: Kết luận và đề xuất ý kiến.
Qua thời gian thực hiện đến nay em đã hoàn thành các nội dung của chuyên
đề. Nhưng do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế cho nên đề tài không thể tránh
khỏi những thiếu xót. Kính mong quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp góp ý để đề
tài này hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy
Th.S.Vũ Thăng Long đã dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập và các bạn đã giúp
đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 3
1.1. Công dụng của hệ thống phun xăng 4
1.1.1. Giảm tiêu hao nhiên liệu cho động cơ 4
1.1.2. Tăng hiệu suất thể tích của động cơ 4
1.1.3. Động cơ nhạy cảm với điều khiển hơn và làm việc tốt hơn ở các chế độ
không ổn định 4
1.1.4. Khí thải bớt độc hại hơn 5
1.1.5. Hoạt động tốt trong mọi điều kiện địa hình và thời tiết, không phụ
thuộc vào tư thế của xe (lên xuống dốc cao và cua gấp ) 5
1.2. Phân loại các hệ thống phun xăng 6
1.2.1. Phân loại theo số vòi phun sử dụng 6
1.2.1.1. Hệ thống phun xăng một điểm 6
1.2.1.2. Hệ thống phun xăng hai điểm (Bipoint) 7
1.2.1.3. Hệ thống phun xăng nhiều điểm (Multipoint) 7
1.2.2. Phân loại theo nguyên tắc làm việc của HTPX 7
1.2.2.1. Hệ thống phun xăng cơ khí 7
1.2.3. Phân loại theo nguyên lý lưu lượng khí nạp 10
1.2.3.1. HTPX với lưu lượng kế 11
1.2.3.2. Hệ thống phun xăng vào thiết bị đo lưu lượng kiểu áp suất – tốc
độ 12
1.2.3.3. Hệ thống phun xăng với thiết bị đo lưu lượng kiểu siêu âm sử dụng
hiệu ứng Karman – vortex 12
1.3. Chức năng- yêu cầu 13
1.3.1. Chức năng 13
1.3.2. Yêu cầu 13
1.4. Nguyên lý làm việc của các hệ thống phun xăng hiện đại 13
1.4.1. Hệ thống phun xăng cơ khí 13
1.4.2.1. Các cảm biến 16
1.4.2.2. Bộ xử lý và điều khiển trung tâm 16
1.4.2.3. Các tín hiệu ra của bộ điều khiển trung tâm 17
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG KFZ-2001D 18
2.1. Khái quát về mô hình phun xăng KFZ-2001D 18
2.2. Đặc điểm cấu tạo của hệ thống phun xăng KFZ-2001D 19
2.2.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu 20
2.2.1.1. Bơm xăng điện 20
2.2.1.2. Lọc xăng 22
2.2.1.3. Giàn phân phối xăng 23
2.2.1.4. Vòi phun chính 24
2.2.1.5. Vòi phun khởi động lạnh 26
2.2.1.6. Thiết bị chỉnh áp suất xăng 29
2.2.1.7. Bộ giảm dao động áp suất 30
2.2.2. Hệ thống các cảm biến 30
2.2.2.1. Cảm biến lưu lượng khí nạp 31
2.2.2.2. Cảm biến nhiệt độ khí nạp 38
2.2.2.3. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (cảm biến nhiệt độ máy) 38
2.2.2.4. Cảm biến tốc độ 40
2.2.2.5. Cảm biến vị trí bướm ga 41
2.2.2.6. Rơle nhiệt thời gian 42
2.2.2.7. Thiết bị bổ sung không khí đốt nóng bằng dòng điện 44
2.2.3. Bộ vi xử lý và điều khiển trung tâm ECU (hay là IC) 47
2.2.3.1. Các bộ phận của ECU 47
2.2.3.2. Cấu tạo của ECU 47
2.2.4. Bộ phận đánh lửa và các chi tiết khác 53
CHƯƠNG 3: CÁC BÀI THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN
XĂNG KFZ-2001D 55
3.1. Đặc điểm, mục đích và yêu cầu của các bài thực hành trên mô hình hệ
thống phun xăng KFZ-2001D 55
3.1.1. Đặc điểm của mô hình hệ thống phun xăng KFZ–2001D 55
3.1.2. Mục đích của các bài thực hành trên mô hình hệ thống phun xăng 56
KFZ-2001D 56
3.1.3. Yêu cầu của các bài thực hành trên mô hình hệ thống phun xăng 56
KFZ-2001D 56
3.2. Chuẩn bị 56
3.2.1. Thiết bị và vật liệu 56
3.2.2. Dụng cụ 56
3.3. Bài 1: Kiểm tra các thiết bị, cảm biến sử dụng trong mô hình phun xăng 57
KFZ-2001D khi mô hình chưa làm việc 57
3.3.1. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu 57
3.3.1.1. Mục đích 57
3.3.1.2. Dụng cụ thiết bị 57
3.3.1.3. Tiến hành kiểm tra 57
3.3.1.3.1. Kiểm tra bình chứa nhiên liệu 57
3.3.1.3.2. Kiểm tra rơle điều khiển bơm và bơm nhiên liệu 57
3.3.1.3.4. Kiểm tra lọc xăng 60
3.3.2. Kiểm tra các cảm biến 61
3.3.2.1. Mục đích 61
3.3.3.2. Dụng cụ thiết bị 61
a) Cảm biến lưu lượng không khí 61
b) Cảm biến vị trí bướm ga 62
c) Cảm biến nhiệt độ không khí nạp 63
d) Cảm biến nhiệt độ động cơ 63
e) Rơle nhiệt thời gian 64
f) Thiết bị bổ sung không khí đốt nóng bằng dòng điện (van gió phụ) 66
3.3.3.1. Mục đích 67
3.3.3.2. Dụng cụ thiết bị: Đồng hồ vạn năng. 67
3.3.3.3. Tiến hành kiểm tra 67
3.3.4. Kiểm tra nguồn cung cấp cho mô hình hệ thống phun xăng KFZ–
2001D 69
3.3.4.1. Mục đích 70
3.3.4.2. Dụng cụ thiết bị 70
3.3.4.3. Tiến hành kiểm tra 70
3.4. Bài 2: Kiểm tra các thiết bị, cảm biến sử dụng trong mô hình hệ thống phun
xăng KFZ - 2001D khi hệ thống làm việc 71
3.4.1. Mục đích 71
3.4.2. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu: Trước khi kiểm tra phải đổ một ít xăng
vào bình chứa nhiên liệu. 71
3.4.2.1. Mục đích và yêu cầu 71
3.4.2.2. Dụng cụ thiết bị: Đồng hồ vạn năng. 71
3.4.2.3. Tiến hành kiểm tra 71
3.4.2.3.1. Kiểm tra bình chứa nhiên liệu 71
3.4.3.3.2. Kiểm tra rơle điều khiển bơm nhiên liệu 71
3.4.3.3.3. Kiểm tra bơm nhiên liệu 72
3.4.3.3.4. Kiểm tra vòi phun nhiên liệu 73
a). Kiểm tra sự hoạt động của các vòi phun chính 73
b). Kiểm tra hoạt động của vòi phun khởi động lạnh 74
3.4.3.3.5. Kiểm tra áp suất nhiên liệu 75
3.4.4. Kiểm tra các cảm biến 76
3.4.4.1. Mục đích 76
3.4.4.3. Tiến hành kiểm tra 77
3.4.4.3.1. Kiểm tra cảm biến lưu lượng không khí nạp 77
3.4.4.3.3. Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga 78
3.4.4.3.4. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ động cơ 80
3.4.5. Kiểm tra ECU 80
3.4.5.1. Mục đích 80
3.4.5.2. Dụng cụ thiết bị 80
3.4.5.3. Tiến hành kiểm tra 81
3.5. Bài 3: Tìm mã lỗi cho hệ thống phun xăng KFZ–2001D 86
3.5.1. Mục đích 86
3.5.2. Dụng cụ thiết bị 86
3.5.3. Tiến hành 86
3.5.3.1. Tìm mã lỗi theo chỉ dẫn của nhà chế tạo 86
3.5.3.2. Tìm mã lỗi theo hệ thống tự chuẩn đoán 93
3.5.3.2.1. Mạch giám sát và mạch không bị giám sát bởi ECU 94
3.5.3.2.2. Cách lấy mã lỗi ra khỏi bộ nhớ của ECU 94
3.5.3.2.3. Cách xóa mã lỗi trong bộ nhớ của ECU 95
3.5.3.2.4. Mã lỗi (hộp ECU của mô hình phun xăng KFZ-2001D) 96
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 99
4.1. Kết luận 99
4.2. Đề xuất 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
106 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2441 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, hoạt động và chức năng của mô hình hệ thống phun xăng KFZ – 2001D, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơle nhiệt thời gian.
Hình 3.6. Rơle nhiệt thời gian và chân nối
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
66
f) Thiết bị bổ sung không khí đốt nóng bằng dòng điện (van gió phụ)
Bước 1: Kiểm tra số chân nối của thiết bị bổ sung không khí đốt nóng bằng
dòng điện gồm 2 chân:
- FP: Chân nối phía sau của rơle bơm.
- E1: Nối mát của thiết bị đót nóng bằng dòng điện.
Bước 2: Tháo đầu nối điện của thiết bị bổ sung không khí đốt nóng bằng
dòng điện ra.
Bước 3: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo vôn kế để đo điện trở của
cuộn dây trong thiết bị bổ sung không khí đốt nóng bằng dòng điện.
Bước 4: Dùng hai đầu đo của đồng hồ vạn năng mỗi đầu đặt vào một chân
của thiết bị bổ sung không khí đốt nống bằng dòng điện. Nhìn trên mặt hiển thị của
đồng hồ vạn năng đọc và ghi lại giá trị vừa đo được.
Hình 3.7. Cảm biến nhiệt độ động cơ và rơle nhiệt thời gian
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
67
Bước 5: So sánh với giá trị điện trở chuẩn (19,3 ÷ 22,3 Ω) của thiết bị do nhà
chế tạo đã cho. Nếu nằm trong khoảng cho phép thì lắp đầu nối điện của thiết bị bổ
sung không khí đốt nóng bằng dòng điện lại. Nếu không nằm trong khoảng cho
phép thí phải thay thiết bị mới.
Bước 6: Kết luận tình trạng hoạt động của thiết bị bổ sung không khí đốt
nóng bằng dòng điện.
3.3.3. Kiểm tra ECU
3.3.3.1. Mục đích
Kiểm tra ECU với mục đích:
- Nắm được các chân và cách đấu dây.
- Biết cách kiểm tra các chân nối của ECU.
- Kiểm tra tình trạng tốt xấu của ECU.
3.3.3.2. Dụng cụ thiết bị: Đồng hồ vạn năng.
3.3.3.3. Tiến hành kiểm tra
Bước 1: Kiểm tra số chân nối của ECU gồm có 42 chân:
1. E01: Mát từ ắcquy.
2. No.10: Điều khiển vòi phun chính nhóm 1.
3. STA: Tín hiệu khởi động.
4. Vf: Tín hiệu điện áp 12V cho các cảm biến.
5. NSW: Công tắc số không.
6. ISC1: Thiết bị bổ sung không khí đốt nóng bằng dòng điện.
7. W: Nguồn nuôi đèn báo lỗi.
8. T: Tín hiệu báo lỗi.
9. IDL: Công tắc không tải.
10. IGF: Tín hiệu đánh lửa.
11. G-: Tín hiệu của cuộn sơ cấp đánh lửa.
12. G+: Tín hiệu của cuộn sơ cấp đánh lửa.
13. HT: Tín hiệu đốt nóng cảm biến đo khí thải OX để tăng khả năng
hoạt động của cảm biến này.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
68
14. Ne: Tín hiệu vòng quay.
15. Không sử dụng.
16. Không sử dụng.
17. VC: Nguồn 5V cho các cảm biến.
18. VS: Cảm biến lưu lượng không khí.
19. THA: Cảm biến nhiệt độ động cơ.
20. BATT: Nguồn từ ắcquy.
21. +B: Nguồn sau công tắc khoá.
22. E02:Mát từ ắcquy.
23. No.20: Vòi phun nhóm 2.
24. IGt: Thời điểm đánh lửa.
25. E1: Mát cho cảm biến.
26. Không sử dụng.
27. ISC2: Tín hiệu điều hoà.
28. R-P: Tín hiệu báo loại xăng đang sử dụng định bởi công tắc nhiên
liệu.
29. Không sử dụng.
30. A/C: Tín hiệu công tắc điều hoà.
31. E2: Mát cho cảm biến.
32. OX: Khí thải.
33. E03: Mát cho cảm biến.
34. VTA: Công tắc toàn tải (VTA).
35. THW: Cảm biến nhiệt độ nước
36. Không sử dụng.
37. Không sử dụng.
38. E21: Mát cho các cảm biến.
39. STP: Tín hiệu phanh.
40. SPD: Tốc độ xe.
41. ELS: Tín hiệu điện tử để ổn định trạng thái không tải.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
69
42. Nguồn sau công tắc khoá.
Bước 2: Dùng đồng hồ vạn năng để xác định điện áp tại các cặp chân nối sau:
- +B - E1: đọc và ghi giá trị đo được nằm trong khoảng (8 14 V).
- TL - E1: đọc và ghi giá trị đo được nằm trong khoảng (8 14 V).
- VB – E2: đọc và ghi giá trị đo được (8 13 V).
- VC – E2: đọc và ghi giá trị đo được (4 10 V).
Bước 3: Kiểm tra điện trở của các cặp chân nối sau:
- VB-E2: đọc và ghi kết quả đo được là .
- VC-E2: đọc và ghi kết quả đo được trong khoảng (200 400 V).
Bước 4: So sánh các giá trị vừa đo được với giá trị điện trở chuẩn trong
catalo mà nhà chế tạo đã cho. Nếu giá trị đo được nằm trong khoảng cho phép
chứng tỏ ECU còn hoạt động tốt. Nếu không nằm trong khoảng cho phép thì phải
thay ECU mới.
Bước 5: Kết luận: Tình trạng hoạt động của ECU.
3.3.4. Kiểm tra nguồn cung cấp cho mô hình hệ thống phun xăng KFZ–
2001D
Mô hình hệ thống phun xăng KFZ–2001D sử dụng nguồn điện một chiều DC
(Ắcquy). Nên trong quá trình kiểm tra ta kiểm tra nguồn một chiều DC.
Hình 3.8. Chân kiểm tra của ECU
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
70
3.3.4.1. Mục đích
- Biết được tình trạng làm việc của ắcquy.
- Biết cách bảo dưỡng ắcquy.
- Biết đánh giá khả năng làm việc của ắcquy.
3.3.4.2. Dụng cụ thiết bị
- Đồng hồ vạn năng.
- Ắcquy.
- Các thiết bị phụ trợ cần thiết khác.
3.3.4.3. Tiến hành kiểm tra
Bước 1: Kiểm tra xem ắcquy đã đầy hay chưa bằng cách nhìn vào vạch
chuẩn đã được vạch trên ắcquy. Nếu mức nước nằm dưới mức cho phép thì phải đổ
thêm dung dịch axit vào cho đến khi mức nước nằm trên khoảng cho phép thì thôi.
Bước 2: Kiểm tra tình trạng làm việc của ắcquy bằng cách lấy đồng hồ vạn
năng đặt ở thang đo vôn kế có giai đo thích hợp với giá trị cần đo của ắcquy.
Bước 3: Dùng hai que đo của đồng hồ vạn năng với que đen đặt vào cọc âm
của ắcquy, que đo còn lại đạt vào cực dương của ắcquy.
Bước 4: Nhìn trên mặt hiển thị của đồng hồ vạn năng đọc và ghi giá trị vừa
đo được.
Bước 5: So sánh với giá trị chuẩn của ắcquy, nếu nằm trong khoảng cho
phép thì ắcquy còn hoạt động tốt, nếu giá trị đo được không nằm trong khoảng cho
phép thì phải thay ắcquy mới.
Bước 6: Kết luận tình trạng hoạt động của ắcquy.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
71
3.4. Bài 2: Kiểm tra các thiết bị, cảm biến sử dụng trong mô hình hệ thống
phun xăng KFZ - 2001D khi hệ thống làm việc
3.4.1. Mục đích
- Biết được tình trạng làm việc thực tế của các thiết bị, các cảm biến sử dụng
trên mô hình phun xăng KFZ-2001D.
- Biết cách đánh giá khả năng làm việc của các thiết bị, cảm biến sử dụng
trên mô hình hệ thống phun xăng KFZ-2001D.
- Biết phát hiện những hỏng hóc do chập mạch hay hở mạch của hệ thống.
3.4.2. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu: Trước khi kiểm tra phải đổ một ít xăng vào
bình chứa nhiên liệu.
3.4.2.1. Mục đích và yêu cầu
Mục đích
- Kiểm tra tình trạng làm việc của hệ thống nhiên liệu.
- Biết khắc phục hư hỏng trong quá trình kiểm tra.
Yêu cầu: Phải bảo đảm an toàn trong quá trình kiểm tra.
3.4.2.2. Dụng cụ thiết bị: Đồng hồ vạn năng.
3.4.2.3. Tiến hành kiểm tra
Trước khi kiểm tra các chi tiết của hệ thống nhiên liệu ta nên kiểm tra đèn
báo lỗi trên mô hình phun xăng KFZ-2001D. Nếu đèn này không sáng thì bước đầu
tiên trong công tác kiểm tra chuẩn đoán hỏng hóc là quan sát. Khi mô hình phun
xăng đang ngừng, phải quan sát kỹ các đầu nối điện, ống dẫn xăng xem có sự rò rỉ
xăng hay không
3.4.2.3.1. Kiểm tra bình chứa nhiên liệu
Bước 1: Đổ nhiên liệu vào bình chứa trước khi hệ thống hoạt động.
Bước 2: Kiểm tra bình chứa nhiên liệu có bị rò rỉ hay không bằng cách quan sát .
Bước 3: Kết luận tình trạng hoạt động của bình chứa nhiên liệu .
3.4.3.3.2. Kiểm tra rơle điều khiển bơm nhiên liệu
Bước 1: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo vôn kế có giai đo thích hợp.
Bước 2: Đo sự thông mạch giữa các đầu:
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
72
- STA và E1 có sự thông mạch.
- +B và FC có sự thông mạch.
- +B và FP có sự thông mạch.
Bước 3: Cung cấp điện áp vào hai đầu của STA và E1.
Bước 4: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo vôn kế có giai đo thích hợp
kiểm tra sự thông mạch giữa: +B và FC, B và FP. Nếu không có sự thông mạch phải
thay rơle mới.
Bước 5: Kết luận tình trạng hoạt động của rơle điều khiển bơm xăng.
3.4.3.3.3. Kiểm tra bơm nhiên liệu
Bước 1: Dùng dây nối tắt hai đầu +B và Fp.
Bước 2: Đặt công tắc đánh lửa ở vị trí ON (không khởi động động cơ).
Bước 3: Kiểm tra áp lực trên đường ống dẫn nhiên liệu.
Bước 4: Tháo dây nối ra.
Bước 5: Cho công tắc đánh lửa ở vị trí OFF.
Bước 6: Kiểm tra áp lực trên hệ thống nhiên liệu nếu không có áp lực chứng
tỏ bơm nhiên liệu không hoạt động thì phải kiểm tra lại các điểm sau:
- Các cầu chì.
- Rơle chính.
- Rơle bơm nhiên liệu.
- Tín hiệu điều khiển từ ECU.
- Các đầu nối điện.
Bước 7: Kết luận tình trạng hoạt động của bơm nhiên liệu.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
73
3.4.3.3.4. Kiểm tra vòi phun nhiên liệu
a). Kiểm tra sự hoạt động của các vòi phun chính
Bước 1: Kiểm tra tiếng kêu của mỗi vòi phun khi mô hình hoạt động bằng
cách dùng dụng cụ kiểm tra âm thanh (Sound Scope) để biết được các vòi phun có
hoạt động bình thường hay không tương ứng với tốc độ của động cơ. Nếu không
nghe tiếng kêu của vòi phun khi mô hình hoạt động hoặc nghe tiếng kêu bất thường
thì cần kiểm tra đầu nối vòi phun hoặc tín hiệu từ ECU gửi tới.
Hình 3.9. khóa điện, rơle, cầu chì và núm điều
chỉnh tốc độ
Hình 3.10. Vòi phun chính và chân nối
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
74
Bước 2: Kiểm tra tín hiệu gửi đến vòi phun:
- Tháo tất cả các đầu nối điện của vòi phun ra, sau đó nối một đèn kiểm tra
giữa hai đầu nối của từng vòi phun từ ECU.
- Cho động cơ điện chạy ở tốc độ thấp kiểm tra thấy đèn chớp chứng tỏ tín
hiệu dạng xung đến điều khiển vòi phun.
- Nếu đèn kiểm tra không chớp ở một hay nhiều cặp đầu nối của vòi phun thì
kiểm tra các cầu chì, rơle chính và nối mát của ECU.
- Sau khi kiểm tra xong lắp lại các đầu nối điện của các vòi phun.
Bước 3: Kiểm tra lưu lượng phun của các vòi phun:
- Bật công tắc khoá (không khởi động động cơ).
- Dùng dây nối đầu +B và Fp lại để kiểm tra.
- Dùng dây nối hai dầu vòi phun với hai cọc của ắcquy (nếu vòi phun có điện
trở nhỏ thì phải nối qua điện trở phụ) trong khoảng 15 giây và xác định lưư lượng
nhiên liệu phun ra của từng vòi phun.
- Để đo được chính xác phải đo 2 hoặc 3 lần.
Bước 4: So sánh lượng nhiên liệu phun ra phải phù hợp với giá trị mà nhà
chế tạo cho phép. Nếu lượng nhiên liệu phun ra của các vòi phun chênh lệch nhau
lớn thì phải thay vòi phun mới.
Bước 5: Kiểm tra sự rò rỉ của vòi phun nhiên liệu:
Kiểm tra trong một phút số giọt nhiên liệu rớt xuống ở các vòi phun có nhỏ
hơn một giọt hay không. Nếu một hoặc nhiều vòi phun không thoả mãn thì phải
thay vòi phun mới.
Bước 6: Kiểm tra tia phun của các vòi phun chính xem chúng phun có đều
đặn hay không nếu tia phun của các vòi phun chính mà không đều đặn thì phải thay
vòi phun mới.
Bước 7: Kiểm tra áp suất mở vòi phun nằm trong khoảng 2,7 ÷ 3,5 kG.cm2.
Bước 8: Kết luận tình trạng hoạt động của các vòi phun chính.
b). Kiểm tra hoạt động của vòi phun khởi động lạnh
Bước 1: Bật công tắc khoá (không khởi động động cơ).
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
75
Bước 2: Dùng dây nối tắt hai đầu +B và Fp ở đầu nối kiểm tra.
Bước 3: Dùng dây nối chuyên dùng cung cấp điện cho vòi phun.
Bước 4: Quan sát hình dạng của tia phun, nếu tia phun có dạng hình nón đều
đặn thì vòi phun còn hoạt động tốt.
Bước 5: Kiểm tra sự rò rỉ của vòi phun khởi động lạnh. Sau khi kiểm tra
dạng tia phun, ta cần kiểm tra sự rò rỉ của vòi phun khởi động lạnh. Nếu trong một
phút số giọt nhỏ hơn 1 giọt thì vòi phun còn hoạt động tốt.
Bước 6: Kết luận tình trạng hoạt động của vòi phun khởi động lạnh.
3.4.3.3.5. Kiểm tra áp suất nhiên liệu
Bước 1: Kiểm tra điện áp của ắcquy trên 12V.
Bước 2: Nối ắcquy vào để cung cấp nguồn cho hệ thống.
Bước 3: Dùng dây nối tắt +B và FP.
Bước 4: Bật công tắc khoá.
Bước 5: Nhìn đồng hồ đo áp suất nhiên liệu: áp suất nhiên liệu phải nằm
trong giới hạn cho phép của nhà chế tạo (2,7 ÷ 3,5 kg/cm2). Nếu áp suất nhiên liệu
quá cao thì phải thay bộ điều chỉnh áp suất. Nếu áp suất nhiên liệu quá thấp cần
kiểm tra các bộ phận sau:
- Đường ống nhiên liệu.
- Bơm xăng điện.
Hình 3.11. Vòi phun khởi động lạnh và chân nối kiểm tra
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
76
- Lọc xăng.
- Bộ điều áp.
Bước 6: Tháo dây nối tắt khỏi +B và Fp.
Bước 7: Khởi động động cơ cho mô hình họat động chạy ở tốc độ cầm
chừng.
Bước 8: Kiểm tra áp suất nhiên liệu ở tốc độ cầm chừng phải nằm trong giới
hạn cho phép của nhà chế tạo (2,32,6 kg/cm2). Nếu áp suất nhiên liệu không nằm
trong giới hạn cho phép của nhà chế tạo thì phải kiểm tra ống chân không và bộ
điều chỉnh áp suất nhiên liệu.
Bước 9: Cho mô hình ngừng hoạt động kiểm tra áp suất nhiên liệu phải nằm
trong khoảng 1,5 kg/cm2 sau 5 phút. Nếu áp suất nhiên liệu quá thấp, cần kiểm tra
bộ điều áp hoặc sự rò rỉ vòi phun và các bộ phận khác của hệ thống nhiên liệu.
Bước 10: Kết kuận áp suất nhiên liệu của mô hình phun xăng KFZ-2001D.
3.4.4. Kiểm tra các cảm biến
3.4.4.1. Mục đích
- Biết được tình trạng làm việc của các cảm biến sử dụng trong hệ thông.
- Biết cách kiểm tra các cảm biến khi các cảm biến đang làm việc.
- Biết phát hiện những hư hỏng có thể gặp phải của các cảm biến.
Hình 3.12. Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
77
- Biết cách khắc phục những hư hỏng trong quá trình kiểm tra hệ thống phun
xăng KFZ-2001D.
3.4.4.2. Dụng cụ thiết bị
- Đồng hồ vạn năng.
- Dây nối và các thiết bị cần thiết khác.
3.4.4.3. Tiến hành kiểm tra
3.4.4.3.1. Kiểm tra cảm biến lưu lượng không khí nạp
Bước 1: Cho công tắc ở vị trí OFF.
Bước 2: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo ôm kế có giai đo phù hợp để
đo điện trở của các cặp chân nối của cảm biến lưu lượng không khí.
Bước 3: Dùng hai que đo mỗi que đặt vào một chân nối của cảm biến lưư
lượng không khí. Nhìn trên mặt hiển thị của đồng hồ vạn năng đọc và ghi kết quả
đo được.
- E1-Fc: Khi cánh đo gió đóng hoàn toàn có ghí trị là .
Khi cánh đo gió mở hòan toàn có giá trị là 0.
- E2-VS: Khi cánh đo gió đóng hoàn toàn có giá trị phải nằm trong khoảng
từ (200 600 ).
Khi cánh đo gió mở hoàn toàn có giá trị từ (20 1200 ).
- E2-VC: Ở mọi điều kiện đều có giá trị như nhau có giá trị nằm trong
khoảng từ (100400 ).
- E2-VB: có giá trị nằm trong khoảng từ (200 400 ).
- THA-E2: Ở 20oC đọc và ghi kết quả đo được có giá trị từ (2 3 K).
Ở 40oC đọc và ghi kết quả đo được có giá trị từ (0,9 1,3 K).
Ở 80oC đọc và ghi kết quả đo được có giá trị từ (0,4 0,7 K).
Bước 4: So sánh các giá trị đo được với giá trị mà nhà chế tạo đã cho. Nếu
nằm trong khoảng cho phép chứng tỏ cảm biến lưu lượng không khí còn hoạt động
tốt.
Bước 5: Kết kuận tình trạng hoạt động của cảm biến lưu lượng không khí
nạp.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
78
3.4.4.3.2. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ không khí nạp
Bước 1: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo ôm kế có giai đo thích hợp
để đo điện trở của cảm biến nhiệt độ không khí nạp ở các nhiệt độ khác nhau.
Bước 2: Dùng hai que đo của đồng hồ vạn năng cắm vào hai giắc nối thông
với hai chân của cảm biến nhiệt độ không khí nạp để đo điện trở của cảm biến nhiệt
độ không khí nạp.
Bước 3: Nhìn trên mặt hiển thị của đồng hồ vạn năng đọc và ghi giá trị đo
được ở các nhiệt độ khác nhau tương ứng với các chế độ làm việc khác nhau của mô
hình phun xăng KFZ-2001D.
- Ở nhiệt độ 20oC giá trị nằm trong khoảng từ (2 3 K).
- Ở nhiệt độ 40oC giá trị nằm trong khoảng từ (0,9 1,3 K).
- Ở nhiệt độ 60oC giá trị nằm trong khoảng từ (0,4 0,7 K).
- Ở nhiệt độ 80oC giá trị nằm trong khoảng từ (0,2 0,4 K).
Bước 4: So sánh các giá trị đo được với giá trị của nhà chế tạo đã cho nếu
nằm trong khoảng cho phép chứng tỏ cảm biến nhiệt độ không khí còn hoạt động
tốt.
Bước 5: Kết luận tình trạng hoạt động của cảm biến nhiết độ không khí nạp.
3.4.4.3.3. Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga
Bước 1: Cho công tắc ở vị trí OFF.
Bước 2: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo vôn kế có giai đo thích hợp
với giá trị cần phải đo; ở các cặp giắc cắm nối với các chân nối của cảm biến vị trí
bướm ga, ở các chế độ làm việc khác nhau của cảm biến vị trí bướm ga tương ứng
với các chế độ làm việc khác nhau của mô hình phun xăng KFZ-2001D.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
79
Bước 3: Dùng các que đo của đồng hồ vạn năng mỗi que đặt vào một đầu nối
với các chân tương ứng của cảm biến vị trí bướm ga.
Khi cánh bướm ga đóng hoàn toàn đo cặp chân nối sau:
- IDL và E2: giá trị đo được là 0 .
- VTA và E2: giá trị đo được là .
- IDL và VTA: giá trị đo được là .
Khi cánh bướm ga mở:
- IDL và E2: giá trị đo được là .
- VTA và E2: giá trị đo được là .
- IDL và VTA: giá trị đo được là .
Khi cánh bướm ga mở hoàn toàn:
- IDL và E2: giá trị đo được là .
- VTA và E2: giá trị đo được là .
- IDL và VTA: giá trị đo được là .
Hình 3.13. Cảm biến vị trí bướm ga và các chân kiểm tra
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
80
Bước 4: So sánh với giá trị vừa đo được với giá trị chuẩn do nhà chế tạo đã
cho. Nếu các giá trị đo được nằm trong khoảng cho phép chứng tỏ cảm biến vị trí
bướm ga còn hoạt động tốt.
Bước 5: Kết luận tình trạng hoạt động của cảm biến vị trí bướm ga.
3.4.4.3.4. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ động cơ
Bước 1: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo ôm kế có giai đo thích hợp
với giá trị cần đo để đo điện trở của cảm biến nhiệt độ động cơ.
Bước 2: Dùng hai que đo mỗi que đặt vào một chân nối của cảm biến nhiệt
độ động cơ ở các nhiệt độ khác nhau tương ứng với các chế độ làm việc khác nhau
của mô hình phun xăng KFZ-2001D.
Bước 3: Nhìn trên mặt hiển thị của đồng hồ vạn năng đọc và ghi giá trị đo
được ở các nhiệt độ khác nhau tương ứng với các chế độ làm việc khác nhau của mô
hình phun xăng KFZ-2001D.
- Ở nhiệt độ 20oC giá trị nằm trong khoảng từ (2 3 K).
- Ở nhiệt độ 40oC giá trị nằm trong khoảng từ (0,9 1,3 K).
- Ở nhiệt độ 60oC giá trị nằm trong khoảng từ (0,4 0,7 K).
- Ở nhiệt độ 80oC giá trị nằm trong khoảng từ (0,2 0,4 K).
Bước 4: So sánh các giá trị đo được với giá trị của nhà chế tạo đã cho nếu
nằm trong khoảng cho phép chứng tỏ cảm biến nhiệt độ động cơ còn hoạt động tốt.
Bước 5: Kết luận tình trạng hoạt động của cảm biến nhiệt độ động cơ.
3.4.5. Kiểm tra ECU
3.4.5.1. Mục đích
- Biết được tình trạng hoạt động của ECU.
- Biết cách đánh giá khả năng hoạt động của ECU.
- Biết cách đo các chân nối của ECU để xác định được những thông số cần
thiết trong quá trình sử dụng mô hình.
3.4.5.2. Dụng cụ thiết bị
- Đồng hồ vạn năng.
- Ắcquy.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
81
3.4.5.3. Tiến hành kiểm tra
Bước 1: Bật công tắc khoá.
Bước 2: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo vôn kế có giai đo thích hợp
kiểm tra công tắc giữa các cọc +B và E1 điện áp giá trị đo được phải từ 10 14 V.
Nếu không cần phải kiểm tra các điểm sau đây:
- Mát của ECU.
- Rơle chính.
- Công tắc đánh lửa.
- Các đầu nối và dây điện.
Bước 3: Kiểm tra các cặp chân nối của ECU:
Dùng đồng hồ vạn năng để xác định điện áp tại các cặp chân nối sau:
- BATT - E1: Bật công tắc khoá giá trị đo được thuộc (10 ÷ 14 V).
- IDL - E2: Khi bướm ga đóng hoàn toàn đọc và ghi giá trị đo được nằm
trong khoảng (10 14 V).
- +B - E1: Bật công tắc khoá, đọc và ghi giá trị đo được (10 14 V).
- IGf/W -E1: Bật công tắc khoá giá trị nằm trong khoảng (10 ÷ 14 V).
- VTA - E2: Bật công tắc khoá, bướm ga đóng hoàn toàn (0,1 ÷ 1 V).
Khi bướm ga mở hoàn toàn (4 ÷ 5 V).
- VS - E2: Khi cảm biến lưu lượng không khí đóng hoàn toàn đọc và ghi giá
trị đo được nằm trong khoảng (4 6 V).
Khi cảm biến lưu lượng không khí mở hoàn toàn đọc và ghi
giá trị đo được trong khoảng (0,02 1 V).
Khi ở chế độ không tải đọc và ghi kết quả đo được phải nằm trong
khoảng (2 4 V).
- STA - E2: Khi khởi động đọc và ghi kết quả đo được phải nằm trong
khoảng (6 14 V).
- No.10 - E01: Bật công tắc khoá đọc và ghi kết quả đo được trong khoảng (9
14 V).
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
82
- No.20 - E02: Bật công tắc khoá đọc và ghi kết quả đo được trong khoảng (9
14 V).
- Igt - E1: Ở chế độ không tải đọc và ghi kết quả đo được trong khoảng (0,7
1 V).
- ISC1 - E1: Bật công tắc khoá giá trị đo được nằm trong khoảng (9 ÷ 14 V).
- T - E1: Bật công tắc khoá (4 ÷ 6 V).
- W -E1: Bật công tắc khoá (0 V).
- W - E1: Khi khởi động giá trị đo được (10 ÷ 13 V).
Kiểm tra điện trở của các cặp chân nối sau:
- IDL - E2: Bướm ga mở hoàn toàn đọc và ghi kết quả đo được là .
Bướm ga đóng hoàn toàn đọc va ghi kết quả đo được 0.
- VTA - TL: Bướm ga mở hoàn toàn đọc và ghi kết quả đo được 0.
Bướm ga đóng hoàn toàn đọc và ghi kết quả đo được là .
- VS - E2: Khi bướm ga đóng hoàn toàn đọc và ghi kết quả đo được nằm
trong khoảng (20 400 ).
Khi bướm ga mở hoàn toàn đọc và ghi kết quả đo được nằm
trong khoảng (20 1000 ).
- THA - E2: ở 20oC đọc và ghi kết quả đo được trong khoảng (2000 3000
).
- THW - E2: ở 20oC đọc và ghi kết quả đo được trong khoảng (200400
).
Bước4: So sánh các giá trị đo được với giá trị mà nhà chế tạo cho phải nằm
trong khoảng cho phép.
Bước 5: Kết luận tình trạng hoạt động của ECU.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
83
Bảng3.1. Giá trị chuẩn của nhà chế tạo cho để kiểm tra các thiết bị, các cảm biến
sử dụng trong mô hình phun xăng KFZ-2001D
Tốc độ máy không tải 850 ± 50
(vòng/phút)
Lượng CO 1,5%
Áp lực bơm 3,0 kg/cm2
Lưu lượng phun (Ti ) 2,0l/phút
Áp lực rơle ổn áp 3,0 ± 0,05 kg/cm2
Cảm biến nhiệt độ máy Ở nhiệt độ 10oC
20oC
80oC
R= 7 ÷ 11,6 KΩ
R= 2,1 ÷ 2,9 K Ω
R= 200 ÷ 400 Ω
Công tắc nhiệt - thời gian Nhiệt độ mở
Thời gian mở
Điện trở đo giữa G/mát 30oC
40oC
Điện trở đo giữa W/mát 30oC
40oC
35oC
8 giây
R= 25 ÷ 40 Ω
R= 50 ÷ 80 Ω
R= 0 Ω
R= 100 ÷ 200 Ω
Công tắc bướm ga Điện trở đo tại đầu 1/3
Điện trở tại đầu 2/1 và 2/3
R = 40 Ω
R = 20 Ω
Van gió phụ
Thời gian mở tại 20oC
Điện trở đo tại đầu nối điện
1,5 ÷ 3,5 phút
R= 40 Ω
Vòi phun khởi động lạnh
Lưu lượng phun
Áp lực phun
Độ kín
Góc phun
Điện trở đo tại hai đầu nối điện
93 ± 11cm3/phút
2,5 ÷ 3,0 kg/cm2
0,3 cm3/phút
80o
R=3 ÷ 5 Ω
Vòi phun chính
Giới hạn áp suất mở
Góc phun
Độ kín
Lưu lượng phun
2,7 ÷ 3,5 kg/cm2
30o
1 giọt/phút
167 ± 5cm3/phút
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
84
Bảng3.2. Thông số kỹ thuật của mô hình hệ thống phun xăng KFZ-2001D
Thông số Điều kiện Giá trị
Tốc độ không tải 750 ± 50
vòng/phút
Lượng khí CO 1,0 ± 1,5 %
BAT - E1 (V) 10 ÷ 14 V
+B – E1 Bật công tắc khoá (BCTK) 10 ÷ 14 V
IGf / W – E1 BCTK 10 ÷ 14 V
IDL - E2 BCTK, bướm ga mở hoàn toàn 10 ÷ 14 V
VTA - E2 BCTK, bướm ga đóng hoàn toàn 0,1 ÷ 1 V
VTA - E2 BCTK, bướm ga mở hoàn toàn 4 ÷ 5 V
VC – E2 4 ÷ 6 V
VS – E2 BCTK, cánh gió đóng hoàn toàn 4 ÷ 6 V
VS – E2 BCTK, cánh gió mở hoàn toàn 0,02 ÷ 0,1 V
VS – E2 Máy nổ không tải 2 ÷ 4 V
No.10 - E1 BCTK 9 ÷ 14 V
No.20 - E1 BCTK 9 ÷ 14 V
THA - E2 BCTK, nhiệt độ 20oC 1 ÷ 2 V
THW - E2 BCTK, nhiệt độ máy 80oC 0,1 ÷ 0,5 V
STA - E1 Bật công tắc khởi động 6 ÷ 14 V
IGt – E1 Động cơ ở chế độ không tải 0,7 ÷ 1 V
ISC1 - E1 BCTK 9 ÷ 4 V
T - E1 BCTK, nối T-E1 4 ÷ 6 V
W – E1 BCTK 0 V
W – E1 Khi đề 10 ÷ 13 V
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
85
Bảng 3.3. Tình trạng hoạt động của các thiết bị, các cảm biến sử dụng trong mô
hình phun xăng KFZ-2001D
Tín hiệu Hoạt động
Tín hiệu vòng quay động cơ (n) Tốt
Rơle khi khởi động Tốt
Điện áp đến IC điều khiển (ECU) Tốt
Công tắc không tải (PO) Tốt
Công tắc toàn tải (PV) Tốt
Cảm biến đo nhiệt độ máy (NTCII) Tốt
Cảm biến đo nhiệt độ gió nạp (NTCI) Tốt
Cảm biến đo lưu lượng không khí nạp (Ql) Tốt
Tiếp mát Tốt
Đo điện trở tại vòi phun chính Tốt
Thiết bị bổ sung không khí (van gió phụ) Tốt
Vòi phun khởi động lạnh (Hoạt động - Độ kín) Tốt
Công tắc nhiệt (Hoạt động - Điện trở) Tốt
Bộ điều chỉnh áp suất Tốt
Bơm xăng (Lưu lượng - Công suất) Tốt
Lọc xăng (Lưu lượng) Tốt
Hoạt động của công tắc bướm ga (V không tải
cưỡng bức)
Tốt
Tín hiệu đến vòi phun chính (Ti) Tốt
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
86
3.5. Bài 3: Tìm mã lỗi cho hệ thống phun xăng KFZ–2001D
3.5.1. Mục đích
- Biết các mã lỗi hư hỏng của hệ thống phun xăng KFZ-2001D.
- Biết cách lấy mã lỗi của hệ thống phun xăng KFZ-2001D.
- Biết cách đọc mã lỗi của hệ thống phun xăng KFZ-2001D.
- Biết cách xóa mã lỗi sau khi đã khắc phục các lỗi trên mô hình hệ thống
phun xăng KFZ-2001D.
- Tìm ra những hư hỏng có thể gặp trong quá trình sử dụng mô hình hệ thống
phun xăng KFZ-2001D.
- Tìm ra khu vực hư hỏng và bộ phận hư hỏng để thay thế sửa chữa khắc
phục bộ phận hư hỏng.
3.5.2. Dụng cụ thiết bị
- Đồng hồ vạn năng.
- Thiết bị đo xung.
- Ắcquy.
- Động cơ điện.
- Cơle, kim, dây nối điện và các thiết bị cần thiết khác.
3.5.3. Tiến hành
3.5.3.1. Tìm mã lỗi theo chỉ dẫn của nhà chế tạo
Tìm mã lỗi theo hướng dẫn của nhà chế tạo được tìm thông qua một bảng các
lỗi và hư hỏng thường gặp của mô hình hệ thống phun xăng KFZ-2001D được xác
định theo bảng hướng dẫn dưới dây:
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
87
Bảng 3.4. Các dạng hư hỏng thường gặp của mô hình phun xăng KFZ-2001D
Dạng hỏng Nguyên nhân có thể xảy ra
Hệ thống Bộ phận Nguyên nhân
Công tắc đánh lửa Tiếp xúc không tốt Hệ thống cung cấp
nguồn điện Rơle chính Không đóng
Rơle điều khiển
bơm xăng
Không đóng
Bơm xăng Không hoạt động
Vòi phun Không phun, rò
rỉ,phun liên tục
Bộ điều áp Áp lực nhiên liệu
quá thấp
Lọc nhiên liệu,
Ống nhiên liệu
Tắt nghẽn
Hệ thống nhiên
liệu
Nhiên liệu Hết, có lẫn nước
Vòi phun khởi
động lạnh
Không phun, phun
liên tục
Hệ thống khởi
động lạnh
Công tắc nhiệt thời
gian
Không đóng, đóng
liên tục
Bugi Đóng nhiều muội
than
Dây cao áp Chất lượng kém
Igniter
Bôbin
Hệ thống đánh lửa
Bộ chia điện
Cháy, tiếp xúc
không tốt, không
có tia lửa
ống nạp Rò rỉ
Không khởi động
được
Hệ thống khí nạp
Van gió phụ Không mở
Delco(tín hiệu G
và NE)
Không có tín
hiệuG và NE
Không khởi động
Hệ thống điều
Cảm biến lưu
lượng không khí
Tín hiệu điện áp
không đúng hay bị
ngắt mạch
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
88
Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Mạch khởi động Tiếp xúc không tốt
được khiển điện tử
Bộ điều khiển điện
tử ECU
Có hư hỏng
Vòi phun khởi
động lạnh
Không phun
Khó khởi động
khi trời lạnh
Hệ thống khởi
động lạnh Công tắc nhiệt thời
gian
Tiếp xúc không tốt
Van ICS Hệ thống khí nạp
Van thêm gió
Không mở
Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Hở hoặc chập
mạch
Khó khởi động
khi trời lạnh
Hệ thống điều
khiển điện tử
Cảm biến nhiệt độ
không khí nạp
Hở hoặc chập
mạch
Vòi phun Rò rỉ Hệ thống nhiên
liệu Bộ điều chỉnh áp
suất
Áp lực nhiên liệu
quá thấp
Vòi phun khởi
động lạnh
Rò rỉ Hệ thống khởi
động lạnh
Công tắc nhiệt thời
gian
Luôn đóng
Lọc đóng Nghẹt
Khó khởi động
khi trời nóng
Hệ thống không
khí nạp Van không khí Mở hoàn toàn(kẹt
mở)
Rơle bơm Mạch STA không
tiếp xúc tốt
Bơm nhiên liệu Không đủ áp lực
Lọc nhiên liệu,
đường ống nhiên
liệu
Tắt nghẽn
Hệ thống nhiên
liệu
Van một chiều
trong bơm
Rò rỉ
Khó khởi động
Hệ thống khởi
động lạnh
Vòi phun khởi
động lạnh
Rò rỉ
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
89
Công tắc nhiệt thời
gian
Rò rỉ, không phun
Bugi Đóng muôi than,
mòn
Hệ thống đánh lửa
Dây cao áp Kém chất lượng
Hệ thống không
khí nạp
Van thêm gió Không mở hoàn
toàn
Hệ thống không
khí nạp
Van thêm gió Không mở hoặc
không mở hoàn
toàn
Không cầm
chừng nhanh
được Hệ thống khởi
động
Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Hở mạch hoặc
chập mạch
Hệ thống khởi
động lạnh
Vòi phun khởi
động lạnh
Rò rỉ
Đường ống nạp Rò rỉ
Cánh bướm ga Không đóng hoàn
toàn
Hệ thống không
khí nạp
Van thêm gió Luôn luôn mở
Cảm biến lưu
lượng không khí
Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Hệ thống điều
khiển điện tử Cảm biến nhiệt độ
không khí nạp
Có điện trở và
điện áp không
đúng
Hệ thống nhiên
liệu
Bộ điều áp Không làm việc
Tốc độ cầm
chừng quá cao
Điều khiển cầm
chừng
Vít chỉnh cầm
chừng
Điều chỉnh sai
Cảm biến áp suất
đường ống nạp
Hoặc cảm biến đo
gió
Điện trở hoặc điện
áp không đúng, hở
mạch hoặc chập
mạch
Công tắc số mo
Tốc độ cầm
chừng quá thấp
Hệ thống điều
khiển điện tử
Công tắc máy lạnh
Tiếp xúc không tốt
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
90
Bơm nhiên liệu Làm việc không
đúng
Vòi phun Không phun đủ
nhiên liệu
Bộ điều áp Làm việc không
đúng
Lọc nhiên liệu,
đường ống nhiên
liệu
Tắt nghẽn
Hệ thống nhiên
liệu
Nhiên liệu Kém chất lượng,
có lẫn nước
Cánh bướm ga Hệ thống không
khí nạp Van gió phụ
Làm việc không
đúng
Igniter
Bôbin
Làm việc không
đúng tiếp xúc kém
Bugi Mất lửa, kém chất
lượng
Hệ thống đánh lửa
Thời điểm đánh
lửa
Điều chỉnh sai
Cảm biến áp suất
đường ống nạp
Hệ thống điều
khiển điện tử Cảm biến lưu
lượng không khí
Làm việc không
đúng
Cầm chừng
không êm
Hệ thống điều
khiển điện tử
Cảm biến vị trí
bướm ga
Công tắc cầm
chừng tiếp xúc
không tốt
Bơm nhiên liệu Giảm lưu lượng
Vòi phun Giảm lưu lượng
phun
Bộ điều áp Áp lực nhiên liệu
quá thấp
Hệ thống nhiên
liệu
Lọc nhiên liệu,
đường ống nhiên
liệu
Tắt nghẽn
Hệ thống không Lọc gió Nghẹt
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
91
khí nạp ống góp hút Rò rỉ
Igniter
Bôbin
Làm việc không
đúng, tiếp xúc
không tốt
Bugi Không đúng chủng
loại, mất lửa
Hệ thống đánh lửa
Thời điểm đánh
lửa
Không đúng
Cảm biến đo gió
Điện trở hoặc điện
áp không đúng, hở
mạch hoặc chập
mạch
Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Cảm biến nhiệt độ
không khí nạp
Cầm chừng khi
tăng tốc
Hệ thống điều
khiển điện tử
Cảm biến vị trí
bướm ga
Điện trở hoặc điện
áp không đúng, hở
mạch hoặc ngắn
mạch
Bơm nhiên liệu Lưu lượng giảm
Vòi phun Phun không đủ lưu
lượng
Bộ điều áp Áp lực nhiên liệu
quá thấp
Hệ thống nhiên
liệu
Lọc nhiên liệu,
đường ống nhiên
liệu
Tắt nghẽn
Hệ thống không
khí nạp
Đường ống thải Tắt nghẽn
Bugi Hệ thống đánh lửa
Dây cao áp
Kém chất lượng
Cảm biến áp suất
đường ống nạp
Cảm biến lưu
lượng không khí
Mất công suất
Hệ thống điều
khiển điện tử
Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Điện trở hoặc điện
áp không đúng
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
92
Cảm biến vị trí
bướm ga
Không có tín hiệu
VTA
Bơm nhiên liệu
Vòi phun
Bộ điều áp
Làm việc không
đúng
Lọc nhiên liệu,
đường ống nhiên
liệu
Tắt nghẽn
Hệ thống nhiên
liệu
Nhiên liệu Kém chất lượng,
có lẫn nước
Lọc gió Bẩn Hệ thống không
khí nạp Đường ống nạp Rò rỉ
Cảm biến vị trí
cánh bướm ga
Tiếp điểm IDL
không nhả
Cảm biến áp suất
đường ống nạp
Tốc độ thay đổi
khi mô hình đang
chạy
Hệ thống điều
khiển điện tử
Cảm biến đo gió
Đưa thông tin đến
ECU không đúng,
dây tiếp xúc không
tốt
Vòi phun
Hệ thống nhiên
liệu
Đường ống nhiên
liệu
Rò rỉ
Cảm biến áp suất
đường ống nạp
Cảm biến đo gió
(nếu có)
Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Hệ thống điều
khiển điện tử
Cảm biến nhiệt độ
không khí nạp
Điện trở hoặc điện
áp không đúng
Cảm biến vị trí
cánh bướm ga
Mô hình hao
xăng
Hệ thống điều
khiển điện tử
ECU Có hư hỏng
Vòi phun Lưu lượng phun
không đúng
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
93
Nhiên liệu Kém chất lượng
Cảm biến áp suất
đường ống nạp
Cảm biến lưu
lượng không khí
Lượng CO thoát
ra quá cao hoặc
quá thấp
Hệ thống nhiên
liệu
Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Gởi thông tin đến
ECU không đúng
Bơm nhiên liệu Không làm việc
Rơle điều khiển
bơm xăng
Tiếp xúc không tốt
Hệ thống nhiên
liệu Vòi phun Không phun, phun
không liên tục
Vòi phun khởi
động lạnh
Rò rỉ,phun liên tục
Chết ngay sau khi
khởi động
Hệ thống khởi
động lạnh
Công tắc nhiệt thời
gian
Luôn luôn đóng
Cảm biến áp suất
đường ống nạp
Cảm biến lưu
lượng không khí
Chết khi tăng tốc
độ
Hệ thống điều
khiển điện tử
Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Điện trở hoặc điện
áp không đúng
Hệ thống khí nạp Van gió Đóng hoàn toàn
Cảm biến vị trí
cánh bướm ga
Làm việc không
đúng
Cảm biến áp suất
đường ống nạp
Hệ thống điều
khiển điện tử
Cảm biến lưu
lượng không khí
Điện trở hoặc điện
áp không đúng
Chết khi giảm tốc
độ
Hệ thống điều
khiển điện tử
Công tắc máy lạnh Không có tín hiệu
ra
3.5.3.2. Tìm mã lỗi theo hệ thống tự chuẩn đoán
Trên mô hình hệ thống phun xăng KFZ-2001D khi có trở ngại kỹ thuật xảy
ra bộ điều khiển trung tâm ECU sẽ lưu vào bộ nhớ của nó và các nguyên nhân hỏng
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
94
hóc dưới dạng các mã số hỏng hóc. Tuy nhiên, các mã số này không thể chỉ rõ cho
chúng ta chính xác , cụ thể nguyên nhân hư hỏng mà chỉ có thể phỏng đoán vùng
nào đó trong mạch có bộ phận hư hỏng.
Để sử dụng được các mã hỏng hóc (mã lỗi) lưu giữ trong bộ nhớ của ECU,
chúng ta phải thực hiện các thao tác sau:
- Cách lấy mã số ra khỏi bộ nhớ của ECU.
- Hiểu và dịch được mã số hỏng hóc này.
- Phải nắm được mạch nào trong hệ thống phun xăng KFZ-2001D không
chịu sự giám sát trực tiếp của ECU.
3.5.3.2.1. Mạch giám sát và mạch không bị giám sát bởi ECU
Trong quá trình hoạt động của mô hình phun xăng KFZ-2001D, ECU (hay
IC điều khiển) trực tiếp giám sát hoạt động của các cảm biến sử dụng trong mô hình
phun xăng KFZ-2001D, bơm xăng điện, vòi phun điện từ và các mạch điện.
Bộ điều khiển trung tâm ECU thường xuyên tiếp nhận thông tin từ các cảm
biến cung cấp. Do đó, nếu có điện áp của cảm biến nào bất thường không nằm trong
khoảng trị số quy định nó sẽ ghi nhận ngay. ECU cũng có khả năng cảm nhận được
tình trạng hở mạch hay chập mạch xảy ra cho các cảm biến.
Mạch không bị giám sát là những bộ phận và hệ thống không phải chịu sự
giám sát trực tiếp của ECU như: áp suất nhiên liệu của hệ thống phun xăng.
Ngoài ra các hỏng hóc không thuộc phạm vi kiểm soát của ECU như:
- Vòi phun xăng bị dơ nghẽn.
- Mô hình tiêu hao nhiên liệu nhiều.
3.5.3.2.2. Cách lấy mã lỗi ra khỏi bộ nhớ của ECU
Mã hỏng còn lưu trong bộ nhớ của ECU còn gọi là mã sai sót hay mã phải
sửa chữa. Chúng ta có thể lấy mã hỏng ra bằng cách:
Dùng đèn báo hỏng khi ta nối đúng mạch chuẩn đoán chân T với E1 thì đèn
báo sẽ chớp sáng từng loạt. Các đèn chớp là biểu tượng của mã hỏng hóc và sẽ được
giải mã thành các con số cụ thể.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
95
Bước 1: Bật công tắc khoá nhưng không khởi động động cơ.
Bước 2: Cắm một đoạn dây nối tắt giữa cọc chân nối mát và chân chuẩn
đoán hỏng hóc của đèn báo hỏng.
Bước 3: Kiểm tra số lần nháy của đèn báo lỗi hỏng hóc như sau:
- Đèn báo lỗi sẽ chớp lần thứ nhất là biểu tượng của con số 1. Sau đó nghỉ
một lát khá dài rồi chớp sáng tiếp số lần chớp sáng là biểu tượng cho con số phía
sau của con số 1. Ví dụ lần thứ nhất chớp một lần sau một thời gian chớp thêm hai
lần nữa thì mã hỏng là 12.
- Trong trường hợp số nguyên nhân hỏng hóc nhiều được lưu trữ trong bộ
nhớ, ta cần phải khắc phục sửa chữa đầu tiên là nguyên nhân hỏng hóc có mã số bé
nhất, hoặc theo chỉ dẫn của nhà chế tạo.
Bước 4: Kiểm tra xác định bộ phận hư hỏng sửa chữa bộ phận hư hỏng trên
hệ thống phun xăng KFZ-2001D.
Bước 5: Sau khi sửa chữa khắc phục hư hỏng xong ta cần cho mô hình chạy
thử xem các lỗi đã được khắc phục.
Bước 6: Kết luận mã lỗi cần khắc phục và bộ phận hư hỏng.
3.5.3.2.3. Cách xóa mã lỗi trong bộ nhớ của ECU
Cách xóa mã lỗi trong bộ nhớ của ECU như sau:
Bước 1: Đặt công tắc ở vị trí OFF.
Bước 2: Tháo cầu chì của hộp ECU trong thời gian 30 giây.
Hình 3.14. Đèn mã lỗi và chân nối
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
96
Bước 3: Lắp lại cầu chì của hộp ECU.
Bước 4: Cho mô hình chạy thử để chắc chắn rằng các mã lỗi đã được xóa
hoàn toàn.
Bước 5: Kết luận các mã lỗi đã được xóa hoàn toàn.
3.5.3.2.4. Mã lỗi (hộp ECU của mô hình phun xăng KFZ-2001D)
Nếu hệ thống hoạt động bình thường, không có hỏng hóc đèn báo sẽ chớp
ON và OFF (chớp và tắt) đều đặn với khoảng 0,25 giây.
Khi ECU phát hiện ra có lỗi trong mô hình hệ thống phun xăng nó sẽ tự ghi
nhận và phân loại ra các lỗi, sau đó phát ra đèn báo lỗi. Tín hiệu lỗi phát ra đèn báo
lỗi có dạng một chuỗi xung liên tiếp như sau:
Xung đều đặn có độ rộng là 0,25 giây không là tín hiệu không lỗi.
Xung phát theo quy luật đọc mã để phát hiện lỗi. Trong trường hợp có sự bất
bình thường, đèn báo hỏng sẽ chớp như sau:
Ví dụ: Như mã lỗi số 21 và 32 trước hết đèn báo lỗi chớp hai lần cách nhau
0,5 giây là mã số 2, nghỉ khoảng 1,5 giây chớp một lần là mã số 1. Khi đó ta có mã
số 21. Sau khi báo hết mã 21 thì đèn tắt khoảng 2,5 giây rồi chớp 3 lần liên tiếp,
nghỉ khoảng 1 giây chớp hai lần liên tiếp. Ta có mã lỗi 32.
Hình 3.15. Độ rộng xung khi không có
lỗi
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
97
Khi tất cả các mã lỗi đã được gọi hết, đèn báo lỗi nghỉ chớp trong khoảng 4,5
giây, sau đó lại chớp lại như ban đầu cho tới khi ngắt dây nối điện và ngắt ổ giắc
kiểm tra.
Bảng 3.5. Các mã lỗi và lỗi của mô hình hệ thống phun xăng KFZ-2001D
Mã lỗi Lỗi
11 Mạch dây nối đến ECU
12 Tín hiệu vòng quay
13 Tín hiệu vòng quay > 1000 vòng/phút
14 Tín hiệu đánh lửa
22 Cảm biến nhiệt độ nước (máy)
24 Cảm biến nhiệt độ gió nạp
25 Hoà khí loãng
26 Hoà khí đặc
31 Cảm biến đo gió
32 Cảm biến đo gió
41 Cảm biến công tắc bướm ga
42 Cảm biến đo vòng quay
43 Tín hiệu đề
51 Tín hiệu công tắc
Hình 3.16. Mã lỗi 21 và mã lỗi 32
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
98
Chú ý: Mã 51 có thể được báo nhưng lỗi này không ảnh hưởng đến hoạt
động của mô hình hệ thống phun xăng KFZ-2001D.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
99
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
4.1. Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo,
hoạt động và chức năng của mô hình hệ thống phun xăng KFZ – 2001D tại phòng
mô phỏng và kết nối máy tính với các thiết bị năng lượng bộ môn kỹ thuật Ô tô”.
Có thể đưa ra một số kết luận như sau.
Đặc điểm cơ bản của mô hình hệ thống phun xăng là:
- Mô hình là một hệ thống phun xăng điện tử điển hình như một hệ thống
phun xăng trên ô tô.
- Mô hình được điều khiển bởi IC (ECU).
- ECU nhận các tín hiệu điện từ các cảm biến để điều khiển các quá trình
hoạt động của mô hình.
- Mô hình phun xăng KFZ-2001D là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc
giảng dạy và học tập, đem lại hiệu quả cao nhất trong việc tiếp cận với sự phát triển
của khoa học kỹ thuật.
- Mô hình là cầu nối giữa việc học lý thuyết với thực tế bên ngoài. Đây chính
là điểm nổi bật nhất của mô hình phun xăng KFZ-2001D.
Mô hình hệ thống phun xăng KFZ-2001D đảm bảo cung cấp cho động cơ
một hỗn hợp cháy thích hợp theo từng chế độ làm việc của động cơ, giúp cho quá
trình cháy trong động cơ được hoàn thiện hơn, tăng hiệu suất công suất , giảm tiêu
hao nhiên liệu so với cacbuarator. Động cơ nhạy cảm với điều khiển hơn và làm
việc tốt hơn. Đặc biệt giảm lượng không khí độc trong khí thải, hoạt động tốt trong
mọi điều kiện địa hình và thời tiết.
Với đà phát triển của khoa học -kỹ thuật, cũng như nhu cầu của con người
ngày càng cao hệ thống phun xăng điện tử ngày càng được sử dụng rộng rãi.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
100
Chuyên đề này giới thiệu một cách tổng quát các hệ thống nhiên liệu động cơ
xăng hiện đại, phân tích các hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng, Sự hoạt động
của một số bộ phận, cũng như của toàn hệ thống được mô tả dưới dạng văn bản
4.2. Đề xuất
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, để góp
phần nhỏ vào công cuộc đào tạo của ngành cơ khí động lực nói riêng và của ngành
cơ khí nói chung, em có một vài đề xuất sau:
Để cho sinh viên sau khi ra trường có một tay nghề cũng như kiến thức vững
chắc đòi hỏi nhà trường không những đào tạo về mặt lý thuyết mà phải kết hợp với
thực tế nhiều hơn nữa. Do giai đoạn chuyển từ phổ thông lên đại hoc, trong một môi
trường hoàn toàn khác lạ, sinh viên khó có thể tiếp cận được với bên ngoài, chính vì
thế các thầy cô nên giới thiệu cho sinh viên một số cơ sở thực tập để sinh viên có
thể đến đó tìm hiểu.
Cùng với việc đào tạo về chuyên ngành, nhà trường cũng nên củng cố cho
sinh viên trong lĩnh vực tin học, nhất là các phần mềm ứng dụng cho chuyên ngành.
Trên đây chỉ là một số ý kiến của em, hy vọng có thể góp một phần nhỏ để
nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên cũng như công cuộc xây dựng và phát
triển nhà trường.
Một lần nữa em xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn
Th.S.Vũ Thăng Long, quý thầy PGS.TS.Nguyễn Văn Nhận, Th.S.Mai Sơn Hải cùng
toàn thể các thầy trong bộ môn kỹ thuật ô tô đã dạy dỗ em trong suốt quá trình học
tập và các bạn đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề.
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Văn Nhận
LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Nha Trang - 2001
2.Hoàng Xuân Quốc
HỆ THỐNG PHUN XĂNG DÙNG TRÊN XE DU LỊCH
NXB Khoa học và kỹ thuật – 1996
3. Nguyễn Oanh.
Ô TÔ THỀ HỆ MỚI – PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI
4. PGS. PTS Dương Đình Đối
SỬA CHŨA MÁY ĐỐT TRONG TÀU THUỶ Ô TÔ
NXB Nông nghiệp – 1998
5. Nguyễn Văn Bình - Nguyễn Tất Tiến
NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
NXB Đại học và THCN – Hà Nội 1997
6. Châu Ngọc Thạch - Nguyễn Thanh Trì
KỸ THUẬT SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE Ô TÔ
Nhà xuất bản trẻ
7. Kỹ sư. Trung Minh
HỆ THỐNG PHUN NHIÊN LIỆU & HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA XE ÔTÔ
NXB Thanh niên
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 3
1.1. Công dụng của hệ thống phun xăng 4
1.1.1. Giảm tiêu hao nhiên liệu cho động cơ 4
1.1.2. Tăng hiệu suất thể tích của động cơ 4
1.1.3. Động cơ nhạy cảm với điều khiển hơn và làm việc tốt hơn ở các chế độ
không ổn định 4
1.1.4. Khí thải bớt độc hại hơn 5
1.1.5. Hoạt động tốt trong mọi điều kiện địa hình và thời tiết, không phụ
thuộc vào tư thế của xe (lên xuống dốc cao và cua gấp…) 5
1.2. Phân loại các hệ thống phun xăng 6
1.2.1. Phân loại theo số vòi phun sử dụng 6
1.2.1.1. Hệ thống phun xăng một điểm 6
1.2.1.2. Hệ thống phun xăng hai điểm (Bipoint) 7
1.2.1.3. Hệ thống phun xăng nhiều điểm (Multipoint) 7
1.2.2. Phân loại theo nguyên tắc làm việc của HTPX 7
1.2.2.1. Hệ thống phun xăng cơ khí 7
1.2.3. Phân loại theo nguyên lý lưu lượng khí nạp 10
1.2.3.1. HTPX với lưu lượng kế 11
1.2.3.2. Hệ thống phun xăng vào thiết bị đo lưu lượng kiểu áp suất – tốc
độ 12
1.2.3.3. Hệ thống phun xăng với thiết bị đo lưu lượng kiểu siêu âm sử dụng
hiệu ứng Karman – vortex 12
1.3. Chức năng- yêu cầu 13
1.3.1. Chức năng 13
1.3.2. Yêu cầu 13
1.4. Nguyên lý làm việc của các hệ thống phun xăng hiện đại 13
1.4.1. Hệ thống phun xăng cơ khí 13
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
1.4.2.1. Các cảm biến 16
1.4.2.2. Bộ xử lý và điều khiển trung tâm 16
1.4.2.3. Các tín hiệu ra của bộ điều khiển trung tâm 17
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG KFZ-2001D 18
2.1. Khái quát về mô hình phun xăng KFZ-2001D 18
2.2. Đặc điểm cấu tạo của hệ thống phun xăng KFZ-2001D 19
2.2.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu 20
2.2.1.1. Bơm xăng điện 20
2.2.1.2. Lọc xăng 22
2.2.1.3. Giàn phân phối xăng 23
2.2.1.4. Vòi phun chính 24
2.2.1.5. Vòi phun khởi động lạnh 26
2.2.1.6. Thiết bị chỉnh áp suất xăng 29
2.2.1.7. Bộ giảm dao động áp suất 30
2.2.2. Hệ thống các cảm biến 30
2.2.2.1. Cảm biến lưu lượng khí nạp 31
2.2.2.2. Cảm biến nhiệt độ khí nạp 38
2.2.2.3. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (cảm biến nhiệt độ máy) 38
2.2.2.4. Cảm biến tốc độ 40
2.2.2.5. Cảm biến vị trí bướm ga 41
2.2.2.6. Rơle nhiệt thời gian 42
2.2.2.7. Thiết bị bổ sung không khí đốt nóng bằng dòng điện 44
2.2.3. Bộ vi xử lý và điều khiển trung tâm ECU (hay là IC) 47
2.2.3.1. Các bộ phận của ECU 47
2.2.3.2. Cấu tạo của ECU 47
2.2.4. Bộ phận đánh lửa và các chi tiết khác 53
CHƯƠNG 3: CÁC BÀI THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN
XĂNG KFZ-2001D 55
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
3.1. Đặc điểm, mục đích và yêu cầu của các bài thực hành trên mô hình hệ
thống phun xăng KFZ-2001D 55
3.1.1. Đặc điểm của mô hình hệ thống phun xăng KFZ–2001D 55
3.1.2. Mục đích của các bài thực hành trên mô hình hệ thống phun xăng 56
KFZ-2001D 56
3.1.3. Yêu cầu của các bài thực hành trên mô hình hệ thống phun xăng 56
KFZ-2001D 56
3.2. Chuẩn bị 56
3.2.1. Thiết bị và vật liệu 56
3.2.2. Dụng cụ 56
3.3. Bài 1: Kiểm tra các thiết bị, cảm biến sử dụng trong mô hình phun xăng 57
KFZ-2001D khi mô hình chưa làm việc 57
3.3.1. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu 57
3.3.1.1. Mục đích 57
3.3.1.2. Dụng cụ thiết bị 57
3.3.1.3. Tiến hành kiểm tra 57
3.3.1.3.1. Kiểm tra bình chứa nhiên liệu 57
3.3.1.3.2. Kiểm tra rơle điều khiển bơm và bơm nhiên liệu 57
3.3.1.3.4. Kiểm tra lọc xăng 60
3.3.2. Kiểm tra các cảm biến 61
3.3.2.1. Mục đích 61
3.3.3.2. Dụng cụ thiết bị 61
a) Cảm biến lưu lượng không khí 61
b) Cảm biến vị trí bướm ga 62
c) Cảm biến nhiệt độ không khí nạp 63
d) Cảm biến nhiệt độ động cơ 63
e) Rơle nhiệt thời gian 64
f) Thiết bị bổ sung không khí đốt nóng bằng dòng điện (van gió phụ) 66
3.3.3.1. Mục đích 67
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
3.3.3.2. Dụng cụ thiết bị: Đồng hồ vạn năng. 67
3.3.3.3. Tiến hành kiểm tra 67
3.3.4. Kiểm tra nguồn cung cấp cho mô hình hệ thống phun xăng KFZ–
2001D 69
3.3.4.1. Mục đích 70
3.3.4.2. Dụng cụ thiết bị 70
3.3.4.3. Tiến hành kiểm tra 70
3.4. Bài 2: Kiểm tra các thiết bị, cảm biến sử dụng trong mô hình hệ thống phun
xăng KFZ - 2001D khi hệ thống làm việc 71
3.4.1. Mục đích 71
3.4.2. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu: Trước khi kiểm tra phải đổ một ít xăng
vào bình chứa nhiên liệu. 71
3.4.2.1. Mục đích và yêu cầu 71
3.4.2.2. Dụng cụ thiết bị: Đồng hồ vạn năng. 71
3.4.2.3. Tiến hành kiểm tra 71
3.4.2.3.1. Kiểm tra bình chứa nhiên liệu 71
3.4.3.3.2. Kiểm tra rơle điều khiển bơm nhiên liệu 71
3.4.3.3.3. Kiểm tra bơm nhiên liệu 72
3.4.3.3.4. Kiểm tra vòi phun nhiên liệu 73
a). Kiểm tra sự hoạt động của các vòi phun chính 73
b). Kiểm tra hoạt động của vòi phun khởi động lạnh 74
3.4.3.3.5. Kiểm tra áp suất nhiên liệu 75
3.4.4. Kiểm tra các cảm biến 76
3.4.4.1. Mục đích 76
3.4.4.3. Tiến hành kiểm tra 77
3.4.4.3.1. Kiểm tra cảm biến lưu lượng không khí nạp 77
3.4.4.3.3. Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga 78
3.4.4.3.4. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ động cơ 80
3.4.5. Kiểm tra ECU 80
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
3.4.5.1. Mục đích 80
3.4.5.2. Dụng cụ thiết bị 80
3.4.5.3. Tiến hành kiểm tra 81
3.5. Bài 3: Tìm mã lỗi cho hệ thống phun xăng KFZ–2001D 86
3.5.1. Mục đích 86
3.5.2. Dụng cụ thiết bị 86
3.5.3. Tiến hành 86
3.5.3.1. Tìm mã lỗi theo chỉ dẫn của nhà chế tạo 86
3.5.3.2. Tìm mã lỗi theo hệ thống tự chuẩn đoán 93
3.5.3.2.1. Mạch giám sát và mạch không bị giám sát bởi ECU 94
3.5.3.2.2. Cách lấy mã lỗi ra khỏi bộ nhớ của ECU 94
3.5.3.2.3. Cách xóa mã lỗi trong bộ nhớ của ECU 95
3.5.3.2.4. Mã lỗi (hộp ECU của mô hình phun xăng KFZ-2001D) 96
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 99
4.1. Kết luận 99
4.2. Đề xuất 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực
www.oto-hui.com automotive technology
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HT PHUN XANG KFZ – 2001D .pdf