Tìm hiểu hiện tượng tích luỹ và khuếch đại sinh học ở thuỷ sinh vật. Cho ví dụ cụ thể hiện tượng này ở đồng bằng sông Cửu Long và phân tích

Tích luỹ sinh học * Khái niệm: Khi trong môi trường có một chất độc (không gây chết) xâm nhập vào trong cơ thể sinh vật, chúng không có khả năng đào thải ra môi trường ngoài. Ví dụ: Độc tố geosmin tích luỹ trong tảo và được cá da trơn tại 25oC hấp thu qua phương trình: Geosmim trong tảo (µg/kg) = 0,55+2,38G+0,23 .t +2,68G .t Khuyếch đại sinh học * Khái niệm: là hiện tượng chất độc đã được tích luỹ ở một bậc dinh dưỡng sẽ được khuyếch đại theo cấp số nhân khi nó chuyển qua các bậc dinh dưỡng thức ăn.

ppt12 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 9535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu hiện tượng tích luỹ và khuếch đại sinh học ở thuỷ sinh vật. Cho ví dụ cụ thể hiện tượng này ở đồng bằng sông Cửu Long và phân tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại Học Nha Trang Khoa Nuôi Trồng Thuỷ Sản Tiểu Luận Sinh Thái Thuỷ Sinh Tìm hiểu hiện tượng tích luỹ và khuếch đại sinh học ở thuỷ sinh vật. Cho ví dụ cụ thể hiện tượng này ở đồng bằng sông Cửu Long và phân tích nhóm 6: 1.Nguyễn Hoàng Hà 2.Đoàn Văn Phú 3.Đặng Đình Cương 4.Trần Văn Tùng Em 5.Trần Văn Lê 6.Trần Thị Thu Thuỷ Rạch Giá, tháng 12 năm 2009 Tích luỹ sinh học * Khái niệm: Khi trong môi trường có một chất độc (không gây chết) xâm nhập vào trong cơ thể sinh vật, chúng không có khả năng đào thải ra môi trường ngoài. Ví dụ: Độc tố geosmin tích luỹ trong tảo và được cá da trơn tại 25oC hấp thu qua phương trình: Geosmim trong tảo (µg/kg) = 0,55+2,38G+0,23 .t +2,68G .t Khuyếch đại sinh học * Khái niệm: là hiện tượng chất độc đã được tích luỹ ở một bậc dinh dưỡng sẽ được khuyếch đại theo cấp số nhân khi nó chuyển qua các bậc dinh dưỡng thức ăn. CHẤT ĐỘC GIÁP XÁC CỠ LỚN NGƯỜI TẢO LUÂN TRÙNG GIÁP XÁC CỠ NHỎ * Đặc điểm: Thời gian tồn tại trong môi trường rất lâu. Ví dụ: DDT có khả năng tồn tại trong cơ thể sinh vật khoảng 15 năm. Là chất dễ phân tán. Ví dụ: Geosmin trong cơ thể tảo lam. Tan trong chất béo  không có khả năng đào thải ra ngoài môi trường Ví dụ: Vitamin A không được đào thải ra môi trường. Có hoạt tính sinh học rất mạnh. Ví dụ: Sinh vật ăn lọc và mùn bã như vẹm xanh Cảm ơn các bạn đã theo dõi Chúc các bạn học tốt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTìm hiểu hiện tượng tích luỹ và khuếch đại sinh học ở thuỷ sinh vật Cho ví dụ cụ thể hiện tượng này ở đồng bằng sông Cửu Long và phân tích.ppt