Tìm hiểu SA8000 và việc áp dụng trong doanh nghiệp
1.1 Lịch sử hình thành SA 8000
1.2 Sứ mệnh SA 8000
1.1 Lịch sử hình thành SA 8000
Xuất phát từ toàn cầu hóa thương mại, tự do mậu dịch, các tập đoàn mở rộng sản xuất qua nhiều nước tạo với hình thức đầu tư, hợp tác thương mại v.v
Nguyên tắc tình nguyện áp dụng chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh toàn cầu khởi xướng bởi Sullivan, General Motors năm 1970, áp dụng ở Châu Phi trong chế độ Apartheid.
Nguyên tắc Mc Birde 1995 được áp dụng ở Mỹ, Bắc Ireland. “Luật cư xử đạo đức” được tự nguyện áp dụng nhiều nước trên thế giới
Năm 1997, SA 8000 được trình bày trong hội nghị CEPAA và được hình thành
1.2 Sứ mệnh
-Cải tiến các điều kiện làm việc mang tính toàn cầu.
-Cung cấp một tiêu chuẩn toàn cầu.
-Thực hiện song song với các tổ chức nhân quyền và lao đông trên
toàn thế giới.
-Khuyến khích các mối quan hệ đôi bên cùng có lợi giữa doanh nghiệp
và các bên hữu quan.
- Xóa bỏ việc phân biệt đối xử tại nơi làm việc.
- Tăng lương làm việc ngoài giờ.
- Cung cấp cơ hội cho trẻ em đến trường.
- Cải thiện các điều kiện an toàn lao động.
- Chấm dứt việc lạm dụng thể xác và tinh thần nơi làm việc.
- Cung cấp quyền tự do hiệp hội, nghiệp
2.1 Mục đích và phạm vi
Phát triển, duy trì và thực thi các chính sách và thủ tục.
Cung cấp chuẩn mực chung về Trách nhiệm của Người sử dụng lao động trên toàn cầu, cải thiện điều kiện làm việc, tạo cơ hội cho trẻ em đến trường, xóa bỏ phân biệt đối xử tại nơi làm việc, cung cấp quyền tự do hoạt động công đoàn, cải thiện các điều kiện an toàn lao động, chấm dứt việc lạm dụng thể xác và tinh thần nơi làm việc, khuyến khích mối quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi giữa ngưòi lao động và người sử dụng lao động.
Chứng minh với các bên liên quan rằng các chính, thủ tục và lề lối đều phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này
35 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3794 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu SA8000 và việc áp dụng trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC PHẨM TÌM HIỂU SA8000 VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Bình SVTH : Nhóm 11 – DHTP3 Danh sách nhóm 11 – Lớp ĐHTP3 1. Giới thiệu SA 8000 1.1 Lịch sử hình thành SA 8000 1.2 Sứ mệnh SA 8000 1.1 Lịch sử hình thành SA 8000 Xuất phát từ toàn cầu hóa thương mại, tự do mậu dịch, các tập đoàn mở rộng sản xuất qua nhiều nước tạo với hình thức đầu tư, hợp tác thương mại v.v… Nguyên tắc tình nguyện áp dụng chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh toàn cầu khởi xướng bởi Sullivan, General Motors năm 1970, áp dụng ở Châu Phi trong chế độ Apartheid. Nguyên tắc Mc Birde 1995 được áp dụng ở Mỹ, Bắc Ireland. “Luật cư xử đạo đức” được tự nguyện áp dụng nhiều nước trên thế giới Năm 1997, SA 8000 được trình bày trong hội nghị CEPAA và được hình thành 1.2 Sứ mệnh -Cải tiến các điều kiện làm việc mang tính toàn cầu. -Cung cấp một tiêu chuẩn toàn cầu. -Thực hiện song song với các tổ chức nhân quyền và lao đông trên toàn thế giới. -Khuyến khích các mối quan hệ đôi bên cùng có lợi giữa doanh nghiệp và các bên hữu quan. - Xóa bỏ việc phân biệt đối xử tại nơi làm việc. - Tăng lương làm việc ngoài giờ. - Cung cấp cơ hội cho trẻ em đến trường. - Cải thiện các điều kiện an toàn lao động. - Chấm dứt việc lạm dụng thể xác và tinh thần nơi làm việc. - Cung cấp quyền tự do hiệp hội, nghiệp 2. SA 8000 2.1 Mục đích và phạm vi Phát triển, duy trì và thực thi các chính sách và thủ tục. Cung cấp chuẩn mực chung về Trách nhiệm của Người sử dụng lao động trên toàn cầu, cải thiện điều kiện làm việc, tạo cơ hội cho trẻ em đến trường, xóa bỏ phân biệt đối xử tại nơi làm việc, cung cấp quyền tự do hoạt động công đoàn, cải thiện các điều kiện an toàn lao động, chấm dứt việc lạm dụng thể xác và tinh thần nơi làm việc, khuyến khích mối quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi giữa ngưòi lao động và người sử dụng lao động. Chứng minh với các bên liên quan rằng các chính, thủ tục và lề lối đều phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này 2.2 Các định nghĩa Định nghĩa công ty Định nghĩa Người cung ứng, người thầu phụ Định nghĩa Người cung ứng phụ Định nghĩa Hành động phục hồi Định nghĩa Hành động khắc phục Định nghĩa Các bên liên quan Định nghĩa Trẻ em Định nghĩa Công nhân trẻ tuổi Định nghĩa Lao động trẻ em Định nghĩa Lao động cưỡng bức Định nghĩa Sự phục hồi cho trẻ em Định nghĩa Công nhân tại nhà Định nghĩa Người phát hiện Định nghĩa Công việc phù hợp Text in here Lao động trẻ em 2.3 Các yêu cầu của SA8000 về trách nhiệm xã hội Lao động bắt buộc Sức khỏe và an toàn Tự do hiệp hội và quyền thương lượng tập thể Thù lao Hệ thống quản lý Phân biệt đối xử Kỷ luật Giờ làm việc 2.3 Các yêu cầu của SA8000 về trách nhiệm xã hội Không có công nhân làm việc dưới 15 tuổi cần có hành động khắc phục khi phát hiện bất cứ trường hợp lao động trẻ em nào Không có lao động bắt buộc, bao gồm các hình thức lao động trả nợ, lao động nhà tù… Lao động cưỡng bức 2.3 Các yêu cầu của SA8000 về trách nhiệm xã hội Đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến an toàn và sức khoẻ Phản ảnh quyền thành lập và gia nhập công đoàn, thương lượng tập thể theo sự lựa chọn của người lao động Tự do hiệp hội và quyền thương lượng tập thể Không được phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, đẳng cấp, tôn giáo, nguồn gốc, giới tính, tật nguyền, thành viên công đoàn hoặc quan điểm chính trị Phân biệt đối xử 2.3 Các yêu cầu của SA8000 về trách nhiệm xã hội Không có hình phạt về thể xác, tinh thần và sỉ nhục bằng lời nói Kỷ luật thời gian làm việc bình thường không vượt quá 48 giờ/tuần và cứ bảy ngày làm việc thì phải sắp xếp ít nhất một ngày nghỉ cho nhân viên 2.3 Các yêu cầu của SA8000 về trách nhiệm xã hội Tiền lương trả cho thời gian làm việc phải đủ để đáp ứng được với nhu cầu cơ bản của người lao động, không được xử phạt bằng cách trừ lương cần xây dựng và kết hợp tiêu chuẩn này với các hệ thống quản lý 3. Các bước thực hiện SA 8000 Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng - Cải tiến các điều kiện làm việc mang tính toàn cầu. - Cung cấp một tiêu chuẩn toàn cầu - Xóa bỏ việc phân biệt đối xử tại nơi làm việc - Cung cấp cơ hội cho trẻ em đến trường - Chấm dứt việc lạm dụng thể xác và tinh thần nơi làm việc - Khuyến khích mối quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi giữa người lao động và người sử dụng lao động Bước 2: Thành lập ban chỉ đạo triển khai - Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo : Thay mặt lãnh đạo chỉ đạo, áp dụng hệ thống quản lý. Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về các hoạt động - Thành viên ban chỉ đạo do tổ chức chỉ định Bước 3: Tiến hành đào tạo tiêu chuẩn Tiến hành đào tạo cho ban triển khai dự án: Đào tạo nhận thức tiêu chuẩn Đào tạo yêu cầu tiêu chuẩn Hướng dẫn triển khai yêu cầu tiêu chuẩn Bước 4: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp – Lập kế hoạch - Xác định những việc chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn để thực hiện. - Xác định khoảng cách giữa các hoạt động thực tế với yêu cầu của SA 8000. - Lập kế hoạch chi tiết cho triển khai dự án Bước 5: Thiết lập hệ thống trách nhiệm – Thành lập văn bản - Xây dựng và lập kế hoạch xây dựng hệ thống văn bản cho hệ thống trách nhiệm xã hội. - Xác định và lập kế hoạch xây dựng hệ thống trách nhiệm xã hội và thiết lập hệ thống văn bản. - Xây dựng các tài liệu văn bản cụ thể. - Xem xét, chỉnh sửa các tài liệu trước khi ban hành Bước 6: Áp dụng hệ thống. - Đào tạo nhận thức chung về hệ thống trách nhiệm xã hội cho toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp. - Hướng dẫn các bộ phận áp dụng các tài liệu đã viết. - Hướng dẫn các bộ phận hiệu chỉnh tài liệu trên cơ sở thực tế và giải quyết các vấn đề nảy sinh Bước 7: Đánh giá nội bộ: - Lập kế hoạch đánh giá nội bộ định kì. - Lập chương trình đánh giá nội bộ: chương trình phải đầy đủ ngày giờ, địa điểm đánh giá và được sự phê duyệt của lãnh đạo cao nhất. - Tiến hành đánh giá nội bộ: Đánh giá cần độc lập, khách quan, trung thực. Lưu lại đầy đủ các bằng chứng khách quan. Bước 8: Khắc phục - Sau khi nhận được các NC, phân công người chịu trách nhiệm xác định nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục. - Thực hiện các hành động khắc phục như đã đề ra. - Kiểm chứng. - Lập báo cáo và lưu giữ hồ sơ Bước 9: Lựa chọn tổ chức chứng nhận – Đăng kí chứng nhận: - Lập hồ sơ thực hiện đăng ký với tổ chức chứng nhận. - Phân tích điểm mạnh/yếu của tổ chức chứng nhận để tổ chức chọn lựa. Bước 10: Nhận giấy chứng nhận và duy trì hoạt động của tiêu chuẩn, khắc phục các vấn đề phát sinh - Việc được cấp giấy chứng nhận đem đến sự tự tin cho các bên hữu quan và hợp lý hoá các chi phí - đem đến sự khuyến khích kinh doanh cho các nhà quản lý của các công ty cung ứng 4. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SA 8000TẠI ViỆT NAM THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG Khu vực nhà nước: Quyền lợi xã hội được bảo vệ Lương thấp không đảm bảo cuộc sống Quản lý, sử dụng lao động khó khăn THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG Khu vực ngoài quốc doanh: Lương cao thu hút trình độ cao Người lao động lệ thuộc vào chủ Thường bị ép làm thêm giờ Thiệt thòi về quyền lợi 4. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SA 8000TẠI ViỆT NAM 4. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SA 8000 TẠI ViỆT NAM Áp dụng thuận lợi đối với DN nhà nước. Khó áp dụng với DN ngoài quốc doanh,đòi hỏi lãnh đạo ủng hộ, sức ép người tiêu dùng DN áp dụng SA 8000 nhằm duy trì lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh 5. Lợi ích của SA 8000 Lợi ích của khách hàng Lợi ích của doanh nghiệp Khó khăn khi áp dụng SA 8000 tại Việt Nam 5. Lợi ích của doanh nghiệp a.lợi ích về thị trường Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế Vị trí doanh nghiệp sẽ được nâng cao, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư và người tiêu dùng. Nâng cao năng lực cạnh tranh Phát triển bền vững nhờ thỏa mãn được lực lượng lao động Doanh nghiệp dễ dàng thu hút được những lao động có trình độ cao, năng lực chuyên môn giỏi, có kỹ năng Cải thiện điều kiện làm việc, giúp tăng thêm lòng nhiệt tình và tận tụy của cán bộ, công chức, người lao động trong doanh nghiệp, tăng năng suất và giảm chi phí quản lý liên quan tới các vấn đề xã hội. Giảm thiểu nhu cầu kiểm tra, thanh tra từ các cơ quan quản lý nhà nước. b.lợi ích về kinh tế Tạo ra sự cạnh tranh, thu hút khách hàng mới bằng việc cạnh tranh với đối thủ của họ rằng doanh nghiệp đối xử công bằng với người công nhân và đang tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn SA 8000 Đáp ứng các yêu cầu của người mua Giúp doanh nghiệp tránh được các khoản tiền phạt do vi phạm quy định pháp luật về trách nhiệm xã hội. Nâng cao tỷ lệ sử dụng lao động nhờ giảm thiểu các vụ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Tăng năng suất, tối ưu hiệu quả quản lý nguồn nhân lực . Giảm mức độ vắng mặt của nhân viên và thay đổi về nhận sự. Phù hợp với các quy định chung của Công ước Quốc tế, các thông lệ của tổ chức thương mại thế giới WTO C.Giảm thiểu rủi ro và tạo sự công nhận từ các tổ chức Đây là phương án tối ưu giúp doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại đáng tiếc khi sự cố xảy ra Có thể dẫn đến giảm phí bảo hiểm hằng năm, Thúc đẩy quá trình giám định thiệt hại cho các yêu cầu bảo hiểm (nếu có). Được sự đảm bảo của bên thứ ba, Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại Tạo cơ hội cho quảng cáo, quảng bá. Lợi ích của khách hàng -Tạo ra sự hài lòng và đáp ứng đầy đủ những mong đợi của khách hàng -Tạo sự tin tưởng cao hơn rằng các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra trong một môi trường làm việc an toàn và công bằng KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG SA 8000 Doanh nghiệp hờ hững do giảm lợi nhuận Không muốn tiết lộ ghi chép tài chính Không đủ chi phí áp dụng Khác biệt văn hóa khách hàng và nhà cung ứng Kinh tế suy thoái nên không được ưu tiên Khó khăn trong giám sát Thank You!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu SA8000 và việc áp dụng trong doanh nghiệp.ppt